Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

đồ án tốt nghiệp xây dựng thiết kế CHUNG cư CT7 (bảo vệ đồ án đạt loại giỏi) (kèm bản vẽ bảng tính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 135 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN : 10
TÓM TẮT NỘI DUNG : 11
PHẦN 1: KIẾN TRÚC 13
1. Vị trí xây dựng và đặc điểm công trình 14
2. Điều kiện địa chất, khí hậu, thủy văn 14
2.1 Địa chất 14
2.2 Khí hậu, thủy văn 14
3 Các giải pháp kiến trúc 14
3.1 Giải pháp về mặt bằng 14
3.2 Giải pháp về mặt đứng 15
4. Các giải pháp kỹ thuật của công trình 15
4.1 Giải pháp về thông số, chiếu sáng 15
4.2 Cung cấp điện cho công trình 15
4.3 Hệ thống chống sét 15
4.4 Hệ thống cấp thoát nước 16
4.5 Hệ thống cứu hỏa 16
PHẦN 2 : KẾT CẤU 17
I. LỰA CHỌN VẬT LIỆU 18
II. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 18
1. Kích thước sơ bộ tiết diện dầm 18
2. Chiều dày bản sàn 19
3. Kích thước cột 20
4. Kích thước thang máy 20
III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 20
1. Tải trọng tác dụng lên sàn 20
1.1 Tĩnh tải 20
1.2 Hoạt tải 22
2. Tải trọng tường tác dụng lên dầm 24
3. Tải gió 24


3.1 Tải trọng gió tĩnh 24
3.2 Xác định hệ số độ cao, hệ số khí động C 25
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
3.3 Tính toán tải gió theo TCXD VN 229 : 1999 26
3.4 Tính gió động theo phương OX 29
3.5 Tính gió động theo phương OY 30
IV. TÍNH SÀN ĐIỂN HÌNH (lầu 5) 31
4.1 Phương án sàn 1 31
4.2 Phương án sàn 2 37
4.3 Phương án sàn 3 42
5.1 Xác định nội lực trong sàn 47
5.1.1 Tính nội lực sàn bản dầm 47
5.1.2 Tính nội lực bản kê 4 cạnh 48
5.2 Tính toán cốt thép sàn 49
5.3 Bố trí thép sàn 49
5.4 Tính toán cốt thép cho ô sàn điển hình 50
5.4.1 Xác định nội lực 50
5.4.2 Tính toán cốt thép 50
V. THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI 52
1. Giới thiệu chung 52
2. Chọn kích thước sơ bộ 52
2.1 Bản nắp 52
2.2 Dầm nắp 52
2.3 Bản đáy 53
2.4 Dầm đáy 53
2.5 Bản thành 53
3. Tính toán bản nắp 53
3.1 Xác định tải trọng 54
3.2 Tính toán cốt thép 54

4. Tính toán dầm nắp 56
4.1 Đặc trưng vật liệu 56
4.2 Tính toán cốt dọc 56
4.3 Tính toán cốt ngang 58
5. Tính toán bản thành 59
5.1 Sơ đồ tính 60
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
5.2 Tính toán cốt thép 61
6. Tính toán bản đáy 63
6.1 Xác định tải trọng 63
6.2 Sơ đồ tính 64
6.3 Tính toán cốt thép 65
7. Tính toán hệ dầm đáy 66
7.1 Tải trọng 66
7.2 Đặc trưng vật liệu dùng để tính toán 66
7.3 Tính toán cốt dọc 66
7.4 Tính toán cốt ngang 68
8 Tính toán hệ cột 70
8.1 Tải trọng tác dụng lên cột 70
8.2 tính toán cốt thép 70
VI. THIẾT KẾ CẦU THANG 71
1. Giới thiệu chung 71
2. Chọn sơ bộ tiết diện 71
2.1 Bản thang 71
2.2 Dầm thang 72
3. Tải trọng cầu thang 72
3.1 Tĩnh tải cầu thang 72
3.1.1 Tĩnh tải bản nghiêng 72
3.1.2 Tĩnh tải chiếu nghỉ 73

3.2 Hoạt tải cầu thang 73
4. Sơ đồ tính toán 74
5. Tính toán cốt thép 78
VII. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH (lầu 5) 80
1. Cơ sở lý thuyết 80
2. Tính toán cốt thép dầm 80
2.1 Cốt thép dọc 80
2.2 Cốt thép ngang 80
2.3 Tính toán cốt treo 81
VIII. TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỘT CHO CÔNG TRÌNH 84
1. Cơ sở lý thuyết 84
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
2. Nội lực tính toán 84
3. Tính toán cốt thép cột 86
4. Bố trí thép đai cho cột 90
PHẦN 3 : PHẦN MÓNG 92
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI 93
1. Cơ sở lý thuyết 93
2. Tài liệu thiết kế 94
2.1 Tải trọng thiết kế móng 94
2.2 Địa chất công trình 95
2.2.1 Đánh giá địa chất 96
2.2.2 Các tiêu chuẩn thiết kế 99
3. Thiết kế cọc khoan nhồi cho móng điển hình M3 99
3.1 Đề xuất phương án móng 99
3.2 Lựa chọn vật liệu 99
4. Thiết kế móng cọc khoan nhồi 100
4.1. Chiều sâu đặt móng 100
4.2 Lựa chọn kích thước cọc 100

4.3 Sức chịu tải của cọc 100
4.3.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 100
4.3.2 Sức chịu tải của cọc theo đất nền 101
4.3.3 Sức chịu tải của cọc theo TCXD 195 : 1997 101
5. Chọn số lượng cọc và bố trí 102
5.1 Móng M1 102
5.2 Móng M2 103
5.3 Móng M3 104
6. Xác định tải trọng làm việc của cọc 106
6.1 Tải trọng tác dụng lên móng M1 106
6.2 Tải trọng tác dụng lên móng M2 108
6.3 Tải trọng tác dụng lên móng M3 109
7. Tính toán kiểm tra đài cọc 110
7.1 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc 110
7.2 Kiểm tra điều kiện cột chọc thủng đài 112
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
7.3 Tính lún cho móng cọc 112
8. Tính toán cốt thép trong đài cọc 112
8.1 Tính toán móng M1 112
8.2 Tính toán móng M2 113
8.3 Tính toán móng M3 114
PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP 115
1. Chọn độ sâu chôn móng, vật liệu, kích thước sơ bộ 115
2. Tính toán SCT cùa cọc 115
3. Chọn số lượng cọc và bố trí 116
3.1 Móng M1 116
3.2 Móng M2 117
4. Xác định tải trọng làm việc của cọc 117
4.1 Móng M1 118

4.2 Móng M2 120
5. Kiểm tra SCT của nhóm cọc 120
5.1 Móng M1 121
5.2 Móng M2 121
6. Tính toán kiểm tra đài cọc 122
6.1 Kiểm tra điều kiện cột chọc thủng đài 122
6.1.1 Móng M1 122
6.1.2 Móng M2 122
6.2 Kiểm tra điều kiện cọc chọc thủng ở góc 123
6.2.1 Móng M1 124
6.2.2 Móng M2 124
6.3 Kiểm tra cường độ tiết diện nghiêng theo lực cắt 125
6.3.1 Móng M1 126
6.3.2 Móng M2 126
6.4 Kiểm tra cọc trong giai đoạn thi công 126
7. Tính toán cốt thép 128
7.1 Móng M1 128
7.2 Móng M2 128
8. Tính toán móng thang máy 129
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
8.1 chọn độ sâu, vật liệu, kích thước móng 129
8.2 Tính toán SCT của cọc 129
8.3 Chọn số lượng cọc và bố trí 130
8.4 Tính toán cốt thép 130
PHẦN 4 : PHẦN THI CÔNG 134
PHẦN A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH 134
I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 134
II. Cơ sở phục vụ thi công 134
1. Địa chất công trình 134

2. Tình hình cung ứng vật tư 134
3. Máy móc và thiết bị thi công 134
4. Nguồn nhân công xây dựng 134
5. Nguồn nước thi công 134
6. Nguồn diện thi công 134
7. Kết luận 135
III. CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 135
1. Giai đoạn chuẩn bị 135
2. Giai đoạn thi công chính 135
3. Giai đoạn hoàn thiện 135
PHẦN B : THỰC HIỆN ĐỒ ÁN 137
PHẦN I : THI CÔNG PHẦN NGẦM 137
I. CÔNG TÁC ĐẤT VÀ CỌC 137
1. Thi công cọc 137
2. Công tác đất 143
3. Lựa chọn máy thi công đất 143
3.1 Lựa chọn máy thi công đào đất 143
4. Thi công móng 147
4.1 Biện pháp thi công chủ đạo 147
4.2 Chi tiết thi công đài móng 147
4.3 Thiết kế ván khuôn 147
4.3.1 Tổ hợp tải trọng 147
4.3.2 Tính toán ván khuôn 148
Phần II. Thi công phần thân 151
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
I. Biện pháp kỹ thuật 151
1. Nguyên tắc thiết kế ván khuôn thi công 151
2. Các công tác chuẩn bị khi thi công trên cao 151
3. Chọn phương tiện vận chuyển phục vụ thi công bêtông 151

II. Thi công cốp pha 152
1. sàn 152
1.1 cấu tạo và tổ hợp tải trọng ván khuôn sàn 152
1.2 Tính toán cốp pha đáy sàn 153
1.3 Tính toán xà gồ đỡ sàn 154
1.4 Tính dầm đỡ sườn 154
1.5 Tính toán cột chống 155
2. Thiết kế ván khuôn dầm chính 156
2.1 Tổ hợp tải trọng 156
2.2 Tính toán khoảng cách cột chống dầm 156
2.3 Tính sườn đỡ cốp pha đáy 157
2.4 Tính ván khuôn thành dầm 158
2.4.1 Tải trọng thành dầm 158
2.4.2 Ván khuôn thành dầm 158
2.4.3 Tính toán thanh nẹp đứng 159
2.4.4 Tính toán chống xiên và chống ngang 159
2.4.5 Chọn cột chống dầm chính 160
2.5 Tính toán thiết kế ván khuôn cột 160
2.5.1 Tính toán thiết kế ván khuôn cột (600x600x3200) 160
2.5.2 Tính toán thiết kế ván khuôn cột (500x500x3200) 162
2.5.3 Thanh chống xiên 163
III. CÔNG TÁC CỐT THÉP 163
1. Cốt thép sàn 163
2. Cốt thép dầm 164
3. Cốt thép cột 164
VI. CÔNG TÁC BÊ TÔNG 164
1. sàn 164
2. dầm 164
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)

3 cột 164
V. CÔNG TÁC CỐP PHA 165
1. Sàn 165
2. Dầm 165
3. Cột 165
Phần III : TỔ CHỨC THI CÔNG 167
I. TỔ CHỨC THI CÔNG 167
1. Phần ngầm 167
1.1 Định mức thi công phần ngầm 167
1.2 Tính toán khối lượng 167
2. Phần thân 168
2.1 Định mức thi công phần thân 168
2.2. Tính toán khối lượng 168
3. Phần hoàn thiện 169
3.1 Định mức phần hoàn thiện 169
3.2 Tính toán khối lượng 170
II. CHỌN THIẾT BỊ THI CÔNG 170
1. Thi công bê tông 170
2. Cần trục tháp 171
3. Chọn vận thăng 172
PHẦN IV THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG 172
I. THIẾT KẾ NHÀ TẠM 172
1. Cơ sở tính toán và số nhà tạm sẽ xây dựng 172
2. Tính toán diện tích 173
II. THIẾT KẾ KHO BÃI CHỨA VẬT LIỆU 173
Phần V : Tổng nhân lực vật liệu, máy móc dự kiến 174
I. Nhân công 174
II. Vật liệu 174
III. Thiết bị 175
Phần VI : Dự toán kinh phí xây dựng công trình 175

1. Các căn cứ lập dự toán 175
2. Tổng hợp các kinh phí 176
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
PHỤ LỤC 177
Tài liệu tham khảo 195
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
LỜI CẢM ƠN
Trong bốn năm học ngành xây dựng tại trường Đại Học Nha Trang với sự hướng dẫn
tận tình của các Thầy tại trường, em đã tiếp thu được những kiến thức và những kinh
nghiệm quý báu về ngành xây dựng. Với những kiến thức và những kinh nghiệm quý báo
đó sẽ giúp cho em đạt được những thành công trong công việc của mình đồng thời cũng
là nền tảng để em có thể học tập và nghiên cứu sâu hơn nữa về lĩnh vực xây dựng sau
ngày ra trường .
Đồ án tốt nghiệp đã giúp em củng cố lại toàn bộ kiến thức đã tiếp thu trong bốn năm
học vừa qua, đó là hành trang quý báu cho mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đặc biệt
trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được sự chỉ dẫn tận tình của thầy Lê
Thanh Cao và Thầy Phạm Xuân Tùng hướng dẫn kết cấu, thầy Bạch Văn Sỹ hướng
dẫn móng, thầy Hồ Chí Hận, Phạm Bá Linh hướng dẫn phần thi công. Em xin chân
thành cảm ơn các thầy đã truyền đạt những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu để em
hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Do đây là lần đầu tiên em thiết kế và tính toán một công trình có quy mô khá lớn, dù cố
gắng để thực hiện đồ án một cách tốt nhất nhưng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em
kính mong được sự thông cảm, góp ý, chỉ dẫn của các thầy.
Nha Trang, ngày 08/06/2015
Sinh viên thực hiện
Lý Ngọc Quế

SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
TÓM TẮT NỘI DUNG THỰC HIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
“CHUNG CƯ CT7 VĨNH ĐIỀM TRUNG – NHA TRANG ”

1. Tên đề tài đồ án tốt nghiệp : CHUNG CƯ CT7
2. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
+ Phần th€ nh•t: Kiến tr‚c
+ Phần th€ hai: Kết c•u
- Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện
- Tính toán,khai báo tải trọng,mô hình kết cấu
- Tính toán kết cấu sàn tầng điển hình
- Tính toán kết cấu dầm lầu 5
- Tính toán cốt thép cột
- Tính toán cầu thang bộ
- Tính toán bể nước mái
+ Phần th€ ba: Nền móng
- Tính toán móng cọc đóng ép.
+ Phần th€ tư: Thi công
- Thi công cọc đóng ép
- Thi công đất
- Thi công móng
- Thi công phần thân
- Lập tiến độ thi công
- Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng
 Dự toán
3. Các bản vẽ:
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
Bao gồm các bản vẽ được thể hiện trên khổ giấy A1,cụ thể như sau:

- Bản vẽ kiến trúc mặt đứng công trình
- Bản vẽ kiến trúc mặt bằng tầng điển hình
- Bản vẽ kết cấu bố trí cốt thép sàn tầng điển hình
- Bản vẽ kết cấu dầm tầng điển hình
- Bản vẽ kết cấu cầu thang bộ
- Bản vẽ kết cấu bể nước mái
- Bản vẽ kết cấu móng cọc ép
- Bản vẽ thi công cọc ép, thi công đất
- Bản vẽ thi công cốp pha đài cọc
- Bản vẽ thi công phần thân.
- Bản vẽ tiến độ thi công
- Bản vẽ tổng mặt bằng xây dựng
- Bản vẽ thống ke cốt thép dầm, cột, móng, bể nước.
4. Giảng viên hướng dẫn:
- GVHD Kiến trúc : Th.S Lê Thanh Cao
- GVHD Kết cấu : Th.S Lê Thanh Cao
: Th.S Phạm Xuân Tùng
- GVHD Nền móng : Th.S Bạch Văn Sỹ
- GVHD Thi công : Th.S Phạm Bá Linh
: GV. Hồ Chí Hận
5. Ngày giao nhiệm vụ làm ĐATN: Ngày 9 tháng 03 năm 2015
6. Ngày hoàn thành ĐATN: Ngày 08 tháng 06 năm 2015

Sinh viên đã hoàn thành và nộp ĐATN cho
Khoa xây dựng ngày 09 tháng 06 năm 2015
Sinh viên làm ĐATN
(ký tên)
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA XÂY DỰNG
NGÀNH CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG
 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CT7B NHA TRANG
Phần 1: KIẾN TRÚC
SVTH : LÝ NGỌC QUẾ
MSSV : 53131324
LỚP : 53XD-1
Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 9/03/2015
Ngày hoàn thành đồ án: 08/06/2015
Nha Trang, ngày 08/06/2015
Sinh viên thực hiện đồ án
(Ký tên)
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
1. VỊ TRÍ XÂY DỰNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
- Trong giai đoạn hiện nay, trước sự phát triển của xã hội, dân số ở các thành phố ngày
càng tăng, dẫn tới nhu cầu về nhà ở càng trở nên cấp thiết. Nhằm đảm bảo nhu cầu về
chỗ ở cho người dân, tránh tình trạng xây dựng nhà tràn lan không theo quy hoạch chung
của thành phố thì việc xây dựng chung cư là một lựa chọn cần thiết và phù hợp nhất.
- Từ điều kiện thực tế ở Việt Nam và cụ thể là thành phố Nha Trang thì chung cư là một
trong những thể loại nhà ở phổ biến nhằm đáp ứng phần nào nhu cầu về nhà ở cho nhân
dân. Nhà ở kiểu chung cư tiết kiệm được quỹ đất và các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác.
Sự phát triển theo chiều cao cho phép các đô thị tiết kiệm được diện tích đất xây dựng,
dùng chúng cho việc phát triển cơ sở hạ tầng chung của thành phố và những khu giải trí,
công viên, cây xanh … cao ốc hóa một phần đô thị cũng cho phép thu hẹp bớt một cách
hợp lý diện tích của chúng, giảm bớt quá trình lấn chiếm đất Nông nghiệp đang là một
vấn đề cấp bách và nhức nhối hiện nay.
- Chung cư CT7 được xây dựng tại khu đô thị Vĩnh Điềm Trung tại TP. Nha Trang tỉnh

Khánh Hòa.
- Công trình có vị trí rất thuận lợi cho việc sinh hoạt và đi lại của người dân sống trong
chung cư.
2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT, KHÍ HẬU, THỦY VĂN.
2.1.Địa ch•t:
Lớp đất 1 : Lớp đất đổ nhân tạo bao gồm: cát pha, xà bần
Lớp đất 2 : Cát thô vừa, lẫn ít bùn sét, vỏ ốc, rất xốp đến xốp.
Lớp đất 3 : Bùn sét, bùn sét pha lẫn ít vỏ sò ốc, trạng thái nhão.
Lớp đất 4 : Sét pha lẫn ít sạn sỏi, trạng thái nửa cứng đến cứng.
Lớp đất 5: Đá phong hóa tương đối mềm, chuyển dần xuống cứng chắc.
2.2.Khí hậu thủy văn:
- Nha Trang có khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương. Khí hậu
Nha Trang tương đối ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm là 26,3⁰C. Có mùa đông ít lạnh và
mùa khô kéo dài. Mùa mưa lệch về mùa đông bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12
dương lịch, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm (1.025 mm). Khoảng 10 đến
20 % số năm mùa mưa bắt đầu từ tháng 7, 8 hoặc kết thúc sớm vào tháng 11. So với các
tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, Nha Trang là vùng có điều kiện khí hậu thời tiết khá
thuận lợi để khai thác du lịch hầu như quanh năm. Những đặc trưng chủ yếu của khí hậu
Nha Trang là: nhiệt độ ôn hòa quanh năm (25⁰C - 26⁰C), tổng tích ôn lớn (> 9.5000C), sự
phân mùa khá rõ rệt (mùa mưa và mùa khô) và ít bị ảnh hưởng của bão.
3. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
3.1 Giải pháp về mặt bằng :
- Diện tích lô đất ước khoảng 2026 m
2
. Chung cư có tất cả 11 tầng, có diện tích xây dựng
khoảng 702,38 m
2
. Tầng 1 có chiều cao là 3.2m, mục đích dùng để phục vụ nhu cầu nhà
ở, nơi để xe. Tầng lửng đến tầng 11 có chiều cao tầng là 3,6 m chủ yếu phục vụ cho nhu
cầu nhà ở kiểu căn hộ. Mỗi tầng có 8 căn hộ, có ít nhất 1 mặt tiếp xúc với thiên nhiên.

Cấu tạo mỗi căn hộ gồm:
- Phòng khách
- Phòng bếp
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
- Phòng ngủ
- Nhà vệ sinh
- Giao thông đứng trong nhà gồm : hai cầu thang bộ, hai buồng thang máy phục vụ cho
nhu cầu đi lại và thoát hiểm.
- Nhìn chung, công trình đáp ứng được tất cả các yêu cầu của một khu nhà ở cao cấp.
Ngoài ra, với lợi thế của một vị trí đẹp nằm trong nội ô thành phố, công trình đang là
điểm thu hút với nhiều người, đặc biệt là các cán bộ và dân cư kinh doanh và làm việc
trong thành phố.
3.2. Giải pháp về mặt đ€ng :
- Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc, thẩm mỹ bên ngoài của công trình, góp phần để tạo
thành quần thể kiến trúc chung của khu vực xây dựng. Mặt đứng của công trình được
trang trí trang nhã, hiện đại. Các căn hộ có ít nhất 1 ban công và nhiều cửa sổ gần gũi với
thiên nhiên bên ngoài tạo cảm giác thỏa mái cho người sử dụng. Mặt đứng chính của nhà
có hình dáng khỏe mạnh, năng động phù hợp với kiến trúc hiện đại.
4.CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH
4.1.Giải pháp về thông gió, chiếu sáng :
- Thông gió là một trong những yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc nhằm đảm
bảo vệ sinh, sức khỏe cho con người khi làm việc và nghỉ ngơi ở công trình.
- Trong các phòng đều có cửa sổ lấy sáng và thông gió tự nhiên, kết hợp với các thiết bị
làm mát như quạt điện và máy điều hòa …
- Hệ thống chiếu sáng được kết hợp hài hòa giữa chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân
tạo.
- Chiếu sáng tự nhiên nhờ hệ thống cửa sổ, cửa kính là chủ yếu.
- Chiếu sáng nhân tạo được tạo ra từ hệ thống bóng điện huỳnh quang được bố trí khoa
học trong các căn phòng nhằm tiết kiệm năng lượng và tài chính.

4.2.Cung c•p điện cho công trình :
- Nguồn điện chính được đấu nối từ nguồn điện hạ thế của trạm biến áp gần đó.
- Trong các mỗi căn hộ đều có tủ điện riêng, hệ thống đèn chiếu sáng, công tắc, ổ cắm
được bố trí 1 cách khoa học nhằm tiết kiệm nguồn năng lượng và đạt hiệu quả kinh tế. Hệ
thống dây dẫn cũng được đi ngầm trong tường hoặc trần kỹ thuật nên tính thẩm mỹ trong
mỗi căn hộ được cải thiện đáng kể.
4.3.Hệ thống chống sét :
- Hệ thống chống sét của công trình được lắp đặt các thiết bị kim thu sét hiện đại được
bán rộng rãi trên thị trường, có kích thước nhỏ gọn nhưng vẫn đạt hiệu quả rất cao trong
chống sét so với hệ thống chống sét cổ điển.
- Dây tiếp địa được lắp đặt đồng bộ với kim thu sét nhằm đảm bảo an toàn cho người sử
dụng và thẩm mỹ chung cho công trình.
4.4. Hệ thống c•p thoát nước :
- Cấp nước : nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước chung của thành phố. Sử dụng
hệ thống cấp nước thiết kế theo mạch vòng cho toàn ngôi nhà, sử dụng máy bơm, bơm
nước lên trên bể nước mái sau đó phân phối nước cho các căn hộ qua hệ thống đường
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
ống. Bố trí hai bể nước mái phục vụ liên tục cho nhu cầu sử dụng và công tác chữa cháy.
Hệ thống đường ống chính đều dùng ống kim loại chịu được áp lực nước lớn, bố trí trong
các hộp kỹ thuật và trần kỹ thuật.
- Thoát nước cho công trình bao gồm công tác thoát nước mưa và thoát nước thải sinh
hoạt. Nước thải ở khu vệ sinh được thoát theo hai hệ thống riêng biệt. Hệ thống thoát
nước bẩn và hệ thống thoát phân. Nước bẩn từ các phểu thu sàn, chậu rửa, bồn tắm được
thoát vào hệ thống ống đứng thoát riêng ra hố ga thu nước bẩn rồi sau đó thoát ra hệ
thống thoát nước chung của thành phố. Hệ thống thoát phân được thoát về ngăn chứa của
hầm tự hoại.
- Thoát nước mưa được thực hiện bằng hệ thống sê nô trên mái cùng đường ống dẫn từ
trên mái xuống hệ thống thoát nước chung của ngôi nhà sau đó thoát ra hệ thống thoát
chung của thành phố.

- Nền sân được tạo độ dốc hợp lý có hệ thống mương xung quanh nhằm thoát nước mặt
một cách dễ dàng.
4.5. Hệ thống c€u hỏa :
- Đề phòng chống hỏa hoạn cho công trình trên các tầng đều bố trí các bình cứu hỏa cầm
tay. Nguồn nước được lấy từ bể nước mái sẽ nhanh chóng can thiệp vào đám cháy trước
khi có đội cứu hỏa tới.
- Công trình có hệ thống giao thông ngang rộng rãi đó là hành lang chung và giao thông
theo chiều đứng là cầu thang gồm cầu thang bộ và thang máy được bố trí thuận lợi đáp
ứng được nhu cầu thoát hiểm nhanh nhất có thể mỗi khi công trình bị sự cố ngoài ý
muốn.

SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA XÂY DỰNG
NGÀNH CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG
 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CT7B NHA TRANG
Phần 2: KẾT CẤU
Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 09/03/2015
Ngày hoàn thành đồ án: 8/06/2015
Nha Trang, ngày 08/06/2015
Sinh viên thực hiện đồ án
(Ký tên)
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
I. LỰA CHỌN VẬT LIỆU
- Bê tông sử dụng cho kết cấu bên trên và cọc dùng B30 (M400) với các chỉ tiêu như sau:
Khối lượng riêng: γ = 25 kN/m

3
.
Cường độ tính toán: R
b
= 17 MPa.
Cường độ chịu kéo tính toán: R
bt
= 1,2 MPa.
Mô đun đàn hồi: E
b
= 33 x 10
3
MPa.
- Cốt thép gân φ ≥10 dùng cho kết cấu bên trên và cọc dùng loại AII với các chỉ tiêu:
Cường độ chịu nén tính toán: R
s’
= 280 MPa.
Cường độ chịu kéo tính toán: R
sc
= 280 MPa.
Cường độ tính cốt thép ngang: R
sw
= 225 MPa.
Mô đun đàn hồi: E
s
= 21x10
4
MPa.
- Cốt thép trơn φ <10 dùng loại AI với các chỉ tiêu:
Cường độ chịu nén tính toán: R

s
= 225 MPa.
Cường độ chịu kéo tính toán: R
sc
= 225 MPa.
Cường độ tính cốt thép ngang: R
sw
= 175MPa.
Mô đun đàn hồi: E
s
= 21x10
4
MPa.
Vữa xi măng - cát, gạch xây tường: γ = 18kN/m
3
.
Gạch lát nền Ceramic: γ = 20kN/m
3
.
II. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN
1. Kích thước sơ bộ tiết diện dầm :
- Sơ bộ chọn chiều cao dầm:
d
d
d
l
h
m
=


- Trong đó:
+
d
l
: nhịp dầm
+
d
m
: hệ số phụ thuộc vào tính chất khung và tải trọng.
+
(8 12)
d
m
= ÷
: đối với dầm chính và khung 1 nhịp.
+
(12 16)
d
m
= ÷
: đối với hệ dầm chính và khung nhiều nhịp.
+
(16 20)
d
m
= ÷
: đối với hệ dầm phụ.
 Kích thước tiết diện dầm được chọn như sau:
Loại dầm
l

d
(m)
m
d
(m)
h
d
(m)
b
d
= (0.5-
0.25)h
d
b
d
x h
d
(mm)
I. DẦM KHUNG NGANG
1-11, TRỤC A,B,E,F (D1) 3.7 9 0.41 0.2 - 0.10 200X400
1-3, 4-8, 9-11 TRỤC C,D(D2) 3 9 0.3 0.17-0.08 200X400
DẦM PHỤ NGANG
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
3-4; 8-9 (D3) 3.7 13 0.28 0.14 - 0.07 200X300
Dầm bo: (D4) 3 13 0.23 0.11-0.05 200x300
II. DẦM KHUNG DỌC
TRỤC 1, 3,4, 8,9,10 (D5) 4 9 0.44 0.22 - 0.11 200X400
A-C, D-F, TRỤC 2,5,6,7,10 (D6) 4 9 0.44 0.22 - 0.11 200X400
DẦM BO (D7) 4.9 13 0.37 0.18- 0.09 200X300

2. Chiều dày bản sàn:
- Chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn chiều dày bản
sàn xác định sơ bộ theo công thức:
b 1
D
h l
m
= ≥
h
min
- Trong đó:
+ l
1
: là chiều dày cạnh ngắn của ô bản
+ D = 1 tải trọng tiêu chuẩn trên sàn loại trung bình.
+ m = 40-50 (với bản kê 4 cạnh). Chọn m = 40.
+ Trị số h
min
quy định đối với từng ô sàn.
o 4cm đối với mái.
o 5cm đối với sàn nhà dân dụng.
o 6cm đối với sàn nhà công nghiệp.
- Để thuận tiện cho việc thi công và tiết kiệm về mặt kinh tế và an toàn ta chọn ra loại ô
sàn có kích thước như sau : 3.7m * 3,5m để tính toán.
1
1 1 1 1
350 8.75 7( )
40 50 40 50
b
h l cm

   
= ÷ = ÷ × = ÷
 ÷  ÷
   
>5(cm)
 Vậy ta chọn chiều dày bản sàn :
10( )
b
h cm
=
cho toàn bộ sàn.
3. Kích thước cột.
• Diện tích tiết diện cột xác định sơ bộ như sau:
( )
c
1,2 1,5
1 1
.
2 4
b
N
A b h
R
b h

 
= ÷ = ×

 ÷


 

 

= ÷
 ÷

 

- Trong đó:
+
. .
i i
N n S q
=
+ q
i
: tải trọng phân bố trên 1m
2
sàn thứ i. từ 0,8-1,4 T/m
2

SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
+ S
i
: diện tích truyền tải xuống tầng thứ i.
+ R
b
= 170(daN/cm

2
): cường độ chịu nén của bê tông B30.
 Ta có bảng chọn kích thước cột như sau:
TẦNG KÝ HIỆU
bxh
(mm)
Trệt - 4.
C1 500X500
C2 600X600
4 -10.
C1 400X400
C2 500X500
10-mái
C1 300X300
C2 300X300
4. Kích Thước Vách Thang Máy.
- Chọn kích thước sơ bộ vách là 300. Vách giữa là 200.
III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
1. Xác định tải trọng tác dụng lên bản sàn.
1.1 Tĩnh tải: Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu
tạo sàn và trọng lượng của tường ngăn không có hệ dầm đỡ trên sàn.
- g
tc
= γ.δ ( kG/m
2
): Tĩnh tải tiêu chuẩn.
- g
tt
= n. g
tc

( kG/m
2
): Tĩnh tải tính toán.
- Trong đó:
- γ: Trọng lượng riêng của vật liệu.
- n: Hệ số vượt tải, tra theo TCVN 2737-1995.
- Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp lên sàn không có dầm đỡ nên xem tải trọng đó
phân bố đều lên sàn.
- Diện tích cửa: D
c
= Σ b
c
.h
c.
( m
2
). Với b
c
, h
c
: Chiều rộng, chiều cao cửa.
- Diện tích tường: S
t
= Σ b
t
.h
t.
( m
2
). Với b

t
, h
t
: Chiều rộng, chiều cao tường.
- Tải trọng tường: g
t
= γ
c
.S
c
.n
c
+ γ
t
.( S
t
- S
c
).n
t
+ γ
lc
.l
lc
.n
lc.
- Tải trọng phân bố trên 1 m
2
sàn:
t

san
g
G
F
=
Với:
- γ
lc
: Trọng lượng 1m dài lan can trên sàn.
- l
lc
: Chiều dài lan can trên sàn.
- n
c
, n
t
, n
lc
: hệ số vượt tải tra theo TCVN 2737-1995:
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
- n
t
= 1,1; n
c
= 1,3; n
lc
= 1,3.
- γ
c

, γ
t
, γ
lc
: Trọng lượng riêng của tường, cửa, lan can.
a. Tải trọng tường xây quy về tải phân bố trên sàn:
Tải trọng bản thân của 1m² tường 100mm.
STT
Các lớp cấu
tạo
( )cm
δ
3
( / )daN m
γ
2
( / )
tc
g daN m
n
2
( / )
tt
g daN m
1 Lớp vữa trát 1,5 1800 27 1,3 35,1
2 Gạch ống 10,0 1500 150 1,2 180,0
3 Vữa trát 1,5 1800 27 1,3 35,1
Tổng 250,2
Tải trọng bản thân của 1m² tường 200mm
STT Các lớp cấu tạo

( )cm
δ
3
( / )daN m
γ
2
( / )
tc
g daN m
n
2
( / )
tt
g daN m
1 Lớp vữa trát 1,5 1800 27 1,3 35,1
2 Gạch ống 20,0 1500 300 1,2 360,0
3 Vữa trát 1,5 1800 27 1,3 35,1
Tổng 430,2
 Chọn sơ bộ kích thước cửa:
- Cửa D1 có kích thước 2400x2600mm.
- Cửa D2: có kích thước 700x2200mm.
- Cửa D3 có kích thước 900 x 2600mm.
- Cửa S1 có kích thước 2400x1600mm.
- Cửa S4 có kích thước 3000x1600mm.
 Trong các ô bản cùng loại có tường ngăn xây bên trên, ta nhận thấy sự chênh lệch về
kích thước tường xây và tải trọng là không lớn, hơn nữa để thuận tiện cho việc thi công
và bố trí cốt thép trên mặt bằng. Ta chọn ra ô sàn có trọng lượng tường xây lớn nhất để
tính toán rồi sau đó bố trí cốt thép cho các ô bản còn lại.
Ô
sàn

Kích
thước
Diện tích
tường
100
(m
2
)
Diện tích
Tường đã
trừ cửa
(m
2
)
Chiều
dài lan
can
(m)
Khối
lượng
tường
/1m
2
Khối
lượng
cửa /
1m
2
Khối
lượng

lan can /
1m
2
Tổng
Khối
lượng
(KG/m
2
)
L1 L2
3 3 4 23.4 20.32 0 250.2 18 36 428.3
6 1.4 3 0 0 0 250.2 18 36 0.0
7 1.4 3 0 0 0 250.2 18 36 0.0
8 1.6 4.9 0 0 0 250.2 18 36 0.0
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
9 4.6 4.5 0 0 0 250.2 18 36 0.0
b. Trọng lượng bản thân sàn: bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn

tt
i i i
g n
γ δ
=

- Trong đó:
-
i
γ
: Khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i.

- n
i
: Hệ số độ tin cậy lớp thứ i lấy theo TCVN 2737-1995.
-
i
δ
: Chiều dày của lớp cấu tạo (vật liệu) thứ i.
1.2 Hoạt tải: Lấy theo Bảng 3-Trang 12;13 TCVN 2737-195.
• Sàn phòng ngủ, bếp khách, vệ sinh, sân thượng, sê nô 150daN/m
2
.
• Hành lang 300daN/m
2
.
• Ban công 200daN/m
2
.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng
Loại
sàn
TĨNH TẢI
HOẠT TẢI
Σ ΤΤ
+
ΗΤ
Các lớp c•u
tạo
δ γ
g
tc

n
g
tt
P
tc
n P
tt
(cm) daN/m
3
(daN/m
2
) daN/m
2
daN
/m
2
daN/
m
2
SÀN
PHÒNG
NGỦ,BẾP,
P.KHÁCH
Gạch ceramic
0,8 2000 16 1,1 17,6
150 1,3 195 318
Vữa lót
3 1800 54 1,3 70,2
Lớp vữa trát
1,5 1800 27 1,3 35,1

Tổng
123
SÀN VỆ
SINH
Gạch ceramic
0,8 2000 16 1,1 17,6
150 1,3 195 572
Vữa lót
3 1800 54 1,3 70,2
Lớp chống
thấm
3 2000 60 1,2 72
BT gạch vụn
tôn nền
5 1800 90 1,3 117
Vữa tô
1,5 1800 27 1,3 35,1
Đường ống
50 1,3 65
Tổng
377
HÀNH
LANG
Gạch ceramic
0,8 2000 16 1,1 17,6 300 1,2 360 483
Vữa lót
3 1800 54 1,3 70,2
Lớp vữa trát
1,5 1800 27 1,3 35,1
Tổng

123
BAN
Gạch ceramic 0,8 2000 16 1,1 17,6 200 1,2 240 363
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
CÔNG
Vữa lót
3 1800 54 1,3 70,2
Lớp vữa trát
1,5 1800 27 1,3 35,1
Tổng
123
SÂN
THƯỢNG
Gạch ceramic
0,8 2000 16 1,1 17,6
150 1,3 195 374
Vữa lót
5 1800 90 1,3 117
Lớp chống
thấm
3 2000 60 1,2 72
Lớp vữa trát
1,5 1800 27 1,3 35,1
Tổng
224
SÊ NÔ
Lớp vữa màu
4 1800 72 1,3 93,6
150 1,3 195 324

Lớp vữa trát
1,5 1800 27 1,3 35,1
Tổng 128,7
Bảng tổng hợp các loại tĩnh tải, hoạt tải sàn chưa kể trọng lượng tường xây trên sàn
2. Tải tường tác dụng lên dầm.
Tĩnh tải tường tác dụng lên dầm được tổng hợp bằng bảng sau:
TÊN DẦM
Chiều
dài
(m)
Diện
tích
cửa
(m
2
)
Diện
tích
tường
(m
2
)
Diện tích
tường đã
trừ cửa
(m
2
)
KL
tường

daN/m
2
KL
cửa
daN/m
2
Tĩnh tải
trên
dầm
daN/m
Dầm bo có lancan
4.9
0 0 0 0 0 21.6
Dầm có lancan
3
0 0 0 0 0 21.6
Dầm bo có cửa S1
3
3.84 10.8 6.96 250.2 18 603.5
Dầm bo có tường 100
4.5
0 16.2 16.2 250.2 0 900.7
Dầm có cửa D1 tường 200
3
6.24 10.8 4.56 430.2 18 691.3
Dầm có cửa S4 tường 200
3.7
4.8 13.32 8.52 430.2 18 1014.0
Dầm có cửa D3 tường 200
4 2.34 14.4 12.06 430.2 18 1307.6

Dầm có cửa D3 tường 100
4 2.34 14.4 12.06 250.2 18 764.9
Dầm có cửa 4L tường 200
3 3.84 10.8 6.96 430 18 1021
Dầm có cửa 5L tường 200
3.7 4.8 13.32 8.52 430 18 1014
Dầm có tường 100
4.5 0 14.4 14.4 250.2 0 900.7
Dầm có tường 200
4 0 14.4 14.4 430 0 1548.7
Dầm có tường 100
3 0 10.8 10.8 250.2 0 900.7
3. Tải gió
3.1Tải trọng gió tĩnh
- (Tải trọng gió được tính theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCXD VN 2737-1995)
- Áp lực gió tĩnh phân bố theo bề rộng mặt đón gió của công trình và theo độ cao, được
tính theo công thức sau: W
j
= B.W
0
.n.c.k
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
- W
0
= 83 Kg/m
2
=0,083 T/m
2
(Tính theo thành phố Nha Trang – Khánh Hòa ,địa hình

II.A)
- n = 1,2 – Hệ số độ tin cậy của tải gió
- c: hệ số khí động (phía đón gió c = +0.8, phía khuất gió c = - 0.6)
- k: hệ số xét đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao.
- B: Bề rộng đón gió (Tải trọng gió tĩnh gán vào các dầm biên của công trình)
BẢNG 11: THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
LẦU
W
o
(T/ m
2
)
Chiều
Rộng (m)
(Y)
Chiều Dài
(m)
(X)
n Ht (m) Z(m) BY(m
2
) BX(m
2
)
Lửng 0.083 20.3 34.6 1.2 3.2 3.2 64.96 110.72
1 0.083 20.3 34.6 1.2 3.6 6.8 73.08 124.56
2 0.083 20.3 34.6 1.2 3.6 10.4 73.08 124.56
3 0.083 20.3 34.6 1.2 3.6 14 73.08 124.56
4 0.083 20.3 34.6 1.2 3.6 17.6 73.08 124.56
5 0.083 20.3 34.6 1.2 3.6 21.2 73.08 124.56
6 0.083 20.3 34.6 1.2 3.6 24.8 73.08 124.56

7 0.083 20.3 34.6 1.2 3.6 28.4 73.08 124.56
8 0.083 20.3 34.6 1.2 3.6 32 73.08 124.56
9 0.083 20.3 34.6 1.2 3.6 35.6 73.08 124.56
10 0.083 20.3 34.6 1.2 3.6 39.2 73.08 124.56
11 0.083 20.3 34.6 1.2 3.6 42.8 73.08 124.56
MÁI 0.083 20.3 34.6 1.2 3.6 46.4 73.08 124.56
TUM
0.083 20.3 34.6 1.2 2 48.4 40.6 69.2
3.2 Xác định hệ số độ cao ,hệ số khí động c.
Xem như mặt đất công trình có độ dốc nhỏ so với phương nằm ngang,độ cao Z được xác
định là khoảng cách từ mặt đất đến cao độ điểm đang xét.
BẢNG 13: HỆ SỐ ĐỘ CAO K
Tầng Ht (m) Z(m) K Cđ Ch
Lửng 3.2 3.2 1.01 0.8 0.6
1 3.6 6.8 1.11 0.8 0.6
2 3.6 10.4 1.18 0.8 0.6
3 3.6 14 1.23 0.8 0.6
4 3.6 17.6 1.27 0.8 0.6
5 3.6 21.2 1.3 0.8 0.6
6 3.6 24.8 1.33 0.8 0.6
7 3.6 28.4 1.36 0.8 0.6
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA (2011 – 2015)
8 3.6 32 1.38 0.8 0.6
9 3.6 35.6 1.4 0.8 0.6
10 3.6 39.2 1.43 0.8 0.6
11 3.6 42.8 1.44 0.8 0.6
MÁI 3.6 46.4 1.46 0.8 0.6
TUM 2 48.4 1.46 0.6 0.6
Kết quả tính toán gió tĩnh được tính toán và tổng hợp vào bảng tính sau:

THÔNG TIN CHUNG GIÓ X GIÓ Y
Tầng K Cđ Ch Wđ (T) Wh (T) Wđ (T) Wh (T)
Lửng 1.01 0.8 0.6 8.91 6.68 5.23 3.92
1 1.11 0.8 0.6 11.02 8.26 6.46 4.85
2 1.18 0.8 0.6 11.71 8.78 6.87 5.15
3 1.23 0.8 0.6 12.21 9.16 7.16 5.37
4 1.27 0.8 0.6 12.60 9.45 7.40 5.55
5 1.3 0.8 0.6 12.90 9.68 7.57 5.68
6 1.33 0.8 0.6 13.20 9.90 7.74 5.81
7 1.36 0.8 0.6 13.50 10.12 7.92 5.94
8 1.38 0.8 0.6 13.70 10.27 8.04 6.03
9 1.4 0.8 0.6 13.89 10.42 8.15 6.11
10 1.43 0.8 0.6 14.19 10.64 8.33 6.25
11 1.44 0.8 0.6 14.29 10.72 8.39 6.29
MÁI 1.46 0.8 0.6 14.49 10.87 8.50 6.38
TUM
1.464 0.8 0.6 8.07 6.05 4.74 3.55
3.3 Tính toán tải trọng gió động theo TCXD VN 229: 1999
3.3.1. Xác định công trình thuộc pham vi tính toán thành phần động của tải gió.
- Công trình phải được tính đến sự ảnh tác động của thành phần động của tải trọng gió
khi nhà nhiều tầng có chiều cao trên 40m.
3.3.2 Thiết lập sơ đồ tính toán.
- Sơ đồ tính toán được chọn là một thanh công xôn có hữu hạn điểm tập trung khối
lượng (Phụ lục A.I trang 15 TCXD VN 229: 1999)
- Chia công trình thành n phần sao cho mỗi phần có độ cứng và áp lực gió lên bề mặt
công trình có thể coi như không đổi.
- Vị trí của các điểm tập trung khối lượng đặt tương ứng với cao trình trọng tâm của các
kết cấu truyền tải trọng ngang của công trình (sàn nhà, mặt bằng bố trí giằng ngang,
sàn thao tác), hoặc trọng tâm của các kết cấu, các thiết bị cố định…
- Độ cứng của thanh công xôn lấy bằng độ cứng tương đương của công trình. Có thể xác

định độ cứng tương đương trên cơ sở tính toán sao cho sự chuyển dịch ở đỉnh của công
trình và đỉnh của thanh công xôn cùng một lực ngang.
- Giá trị khối lượng tập trung ơ các mức trong sơ đồ tính toán bằng tổng giá trị các khối
lượng của kết cấu chịu lực, kết cấu bao che, trang trí… các thiết bị cố định (bàn
ghế,máy móc…),các vật liệu chứa và các khối lượng khác.
SVTH: LÝ NGOCQUẾ MSSV: 53131324 TRANG 25

×