Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

SỬ DỤNG BIỆN PHÁP SƠ ĐỒ HOÁ ĐỂ DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.83 KB, 9 trang )

1
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA SINH HỌC

TIỂU LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC
SỬ DỤNG BIỆN PHÁP SƠ ĐỒ HOÁ ĐỂ DẠY- HỌC
PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC 12
Chuyên ngành: LL&PPDHBM SINH HỌC
Mã số: 60 14 01 11
Giảng viên hướng dẫn: Học viên thực hiện:
TS. Trịnh Đông Thư Phan Lan Nhi
Huế, 05/2014
2
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Giả thuyết khoa học
4. Giới hạn của đề tài
5. Đối tượng nghiên cứu
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
7. Phương pháp nghiên cứu
8. Lược sử nghiên cứu vấn đề
9. Những đóng góp mới của luận văn

PHẦN II: NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2: Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần Di truyền học
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm


PHẦN III: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Khuyến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng các sơ đồ và cách sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để tổ chức hoạt
động nhận thức của HS góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao
chất luợng dạy học phần di truyền học, sinh học 12.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần Di truyền học, sinh học
12 được thì HS sẽ hệ thống được kiến thức, do đó sẽ hiểu và nhớ lâu hơn, góp
phần tích cực hóa hoạt động học tập của HS từ đó nâng cao chất lượng dạy –
học môn Sinh học ở trường THPT.
4. Giới hạn của đề tài
Đề tài nhằm hướng đến sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để tổ chức hoạt
động nhận thức của HS góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao
chất luợng dạy học phần di truyền học, sinh học 12.
5. Đối tượng nghiên cứu
5.1. Đối tượng
- Nội dung phần Di truyền học, sinh học 12
- Biện pháp sơ đồ hóa trong dạy học phần di truyền học, sinh học 12
5.2. Khách thể
- Học sinh lớp 12 THPT ở thành phố Đồng Hới, Quảng Bình.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Phân tích cơ sở lý luận về bản đổ tư duy, vấn đề sử dụng biện pháp sơ
đồ hóa trong dạy học sinh học THPT; nghiên cứu quy trình xây dựng sơ đồ
trong dạy học.

6.2. Phân tích vai trò của việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa trong dạy học
sinh học THPT.
4
6.3. Nghiên cứu nội dung phần Di truyền học, sinh học 12 nhằm xác định
được các nội dung sử dụng biện pháp sơ đồ hóa.
6.4. Thống kê và xử lý số liệu thực nghiệm nhằm đưa ra kết luận và khuyến
nghị chính xác.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích, tổng hợp, so sánh các văn bản chỉ đạo, giáo trình phương pháp,
tài liệu chuyên ngành, luận văn, các kênh thông tin từ đó làm cơ sở định
hướng những nội dung cần được nghiên cứu.
7.2. Phương pháp điều tra
Thiết kế các anket để điều tra tìm hiểu thực trạng dạy và học bằng phương
pháp sử dụng biện pháp sơ đồ hóa
7.3. Phương pháp quan sát sư phạm
Dự giờ một số tiết dạy lớp 12, phần di truyền học để đưa ra các nhận định
so sánh các phương pháp để thấy được ưu thế của việc sử dụng biện pháp sơ
đồ hóa, thấy được tính tích cực của học sinh trong các hoạt động học khi sử
dụng biện pháp sơ đồ hóa.
7.4. Phương pháp chuyên gia
Tiến hành trao đổi với các chuyên gia nhằm học hỏi kinh nghiệm, kiến thức
và phương pháp nghiên cứu sao cho đạt kết quả mong muốn.
7.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm ở 3 trường: THPT Đồng Hới, THPT Đào Duy Từ,
THPT Phan Đình Phùng.
Mỗi trường chọn 2 lớp 12 nâng cao. Tiến hành thực nghiệm chéo giữa hai
lớp, sử dụng biện pháp sơ đồ hóa (thực nghiệm) và không sử dụng sơ đồ hóa
(đối chứng).
Từ đó thống nhất được giáo án chung nên sử dụng.

7.6. Phương pháp thống kê toán học
5
Sử dụng các tham số phần trăm, giá trị trung bình, phương sai, độ tin cậy.
Thống kê và xử lý số liệu để từ đó đưa ra các kết luận chính xác, khách
quan.
8. Lược sử nghiên cứu vấn đề
8.1. Trên thế giới
8.2. Ở Việt Nam
9. Những đóng góp mới của luận văn
Xây dựng các bài tập dưới dạng sơ đồ để dạy học phần di truyền học, sinh
học 12.
Đề xuất được các biện pháp sử dụng hiệu quả sơ đồ khi dạy phần di truyền
học, sinh học làm tăng tính tích cực của học sinh khi học.
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1. Sơ đồ và biện pháp sơ đồ hóa
- Các khái niệm: Sơ đồ; Sơ đồ hoá
- Vai trò của biện pháp sơ đồ hoá trong dạy học
1.1.2. Phương pháp sơ đồ hóa nội dung dạy học
1.1.3. Phân loại sơ đồ
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
- Thực trạng dạy và học ở trường Trung học phổ thông
- Tình hình sử dụng biện pháp sơ đồ hoá trong dạy học sinh học
- Vị trí, cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học 12, THPT
Chương 2: Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy học phần Di truyền học
2.1. Xây dựng một số dạng sơ đồ bằng kênh chử và kênh hình
2.2. Biện pháp sơ đồ hóa trong dạy học phần Di truyền học
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
1. Mục đích thực nghiệm

6
2. Phương pháp thực nghiệm
3. Nội dung thực nghiệm
4. Kết quả thực nghiệm
PHẦN III: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Khuyến nghị
7
PHẦN 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
TT
Nội dung
Thời gian
Sản phẩm
1 Xây dựng đề cương 9/2014 – 10/2014 Đề cương luận văn
2 Bảo vệ đề cương 10/2014 Đề cương luận văn hoàn
chỉnh
3 Tìm hiểu cơ sỏ lý luận,
điều tra thực trạng.
11/2014
4 Viết chương lý luận và
thực tiễn của đề tài
11/2014 – 12/2014 Hoàn thành chương 1
5 Triễn khai nội dung đề
tài
12/2014 – 3/2015 Hoàn thành chương 2
6 Thực nghiệm và xử lí
số liệu.
3/2015-4/2015 Hoàn thành chương 3 và
phần kết luận
7 Bổ sung, hoàn chỉnh

luận văn
4/2015-5/2015 Hoàn thành luận văn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
8
1.Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh phần
đại cương, NXB Giáo dục
2.Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp Graph trong dạy học Sinh học,
NXB Giáo dục
3.Nguyễn Phúc Chỉnh (6/2005), “Sử dụng phương pháp Graph với tiếp cận hệ
thống – cấu trúc trong dạy học sinh học”, Tạp chí Phát triển giáo dục
4. Đào Hữu Hồ (2001), Xác xuất thống kê, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà
Nội.
5.Trịnh Đông Thư (2006), “Kết quả thực nghiệm sử dụng bài tập rèn luyện kỹ
năng soạn bài giảng cho sinh viên năm thứ tư khoa Sinh trường đại học sư
phạm”, Tạp chí giáo dục, (148), tr 38-39.
9

×