Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

luận văn quản trị nhân lực Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý nguồn lao động văn phòng tại Ngân hàng Nam Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.1 KB, 39 trang )

Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
Mục Lục
Mục Lục
PH N M Đ UẦ Ở Ầ
PH N M Đ UẦ Ở Ầ


2
2
I. Lý do ch n đ tàiọ ề
I. Lý do ch n đ tàiọ ề


2
2
II. Đ i t ng và gi i h n ph m vi nghiên c u ố ượ ớ ạ ạ ứ
II. Đ i t ng và gi i h n ph m vi nghiên c u ố ượ ớ ạ ạ ứ


3
3
II. M c đích và ý ngh aụ ĩ
II. M c đích và ý ngh aụ ĩ


3
3
IV. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ


IV. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ


3
3
VI. K t c u chuyên đế ấ ề
VI. K t c u chuyên đế ấ ề


4
4
CH NG I: LÝ LU N CHUNG V LAO Đ NG VĂN PHÒNG, T CH C QU N LÝ LAO ƯƠ Ậ Ề Ộ Ổ Ứ Ả
CH NG I: LÝ LU N CHUNG V LAO Đ NG VĂN PHÒNG, T CH C QU N LÝ LAO ƯƠ Ậ Ề Ộ Ổ Ứ Ả
Đ NG VĂN PHÒNG TRONG T CH C KINH DOANHỘ Ổ Ứ
Đ NG VĂN PHÒNG TRONG T CH C KINH DOANHỘ Ổ Ứ


4
4
I. M t s nh n th c v lao đ ng văn phòng ộ ố ậ ứ ề ộ
I. M t s nh n th c v lao đ ng văn phòng ộ ố ậ ứ ề ộ


4
4
1. M t s nh n th c chung: ộ ố ậ ứ
1. M t s nh n th c chung: ộ ố ậ ứ


4

4
II. T ch c và qu n lý lao đ ng văn phòngổ ứ ả ộ
II. T ch c và qu n lý lao đ ng văn phòngổ ứ ả ộ


5
5
1. T ch c lao đ ng văn phòngổ ứ ộ
1. T ch c lao đ ng văn phòngổ ứ ộ


5
5
2. Qu n lý lao đ ng văn phòngả ộ
2. Qu n lý lao đ ng văn phòngả ộ


7
7
a. Phác ho và xây d ng đ nh m c ạ ự ị ứ
a. Phác ho và xây d ng đ nh m c ạ ự ị ứ


7
7
b. Công tác tuy n ch n và phân công lao đ ng ể ọ ộ
b. Công tác tuy n ch n và phân công lao đ ng ể ọ ộ


8

8
c. Đào t o và phát tri n ngu n lao đ ngạ ể ồ ộ
c. Đào t o và phát tri n ngu n lao đ ngạ ể ồ ộ


9
9
CH NG II : TH C TR NG T CH C QU N LÝ LAO Đ NG VĂN PHÒNG TRONG NGÂN ƯƠ Ự Ạ Ổ Ứ Ả Ộ
CH NG II : TH C TR NG T CH C QU N LÝ LAO Đ NG VĂN PHÒNG TRONG NGÂN ƯƠ Ự Ạ Ổ Ứ Ả Ộ
HÀNG NAM HÀ N IỘ
HÀNG NAM HÀ N IỘ


10
10
I. Gi i thi u chung ớ ệ
I. Gi i thi u chung ớ ệ


10
10
1. Quá trình hình thành
1. Quá trình hình thành


10
10
2. Ch c năng, nhi m v c a Ngân Hàng ứ ệ ụ ủ
2. Ch c năng, nhi m v c a Ngân Hàng ứ ệ ụ ủ



12
12
3. C c u t ch cơ ấ ổ ứ
3. C c u t ch cơ ấ ổ ứ


12
12
4. C ch ho t đ ngơ ế ạ ộ
4. C ch ho t đ ngơ ế ạ ộ


15
15
5. Tình hình kinh doanh
5. Tình hình kinh doanh


17
17
II. Th c tr ng v công tác qu n lý và t ch c lao đ ng t i NH Nam Hà N iự ạ ề ả ổ ứ ộ ạ ộ
II. Th c tr ng v công tác qu n lý và t ch c lao đ ng t i NH Nam Hà N iự ạ ề ả ổ ứ ộ ạ ộ


20
20
1. Khái quát v đ c đi m lao đ ng t i Ngân hàng ề ặ ể ộ ạ
1. Khái quát v đ c đi m lao đ ng t i Ngân hàng ề ặ ể ộ ạ



20
20
a. Đ c đi m c c u lao đ ng trong Ngân hàngặ ể ơ ấ ộ
a. Đ c đi m c c u lao đ ng trong Ngân hàngặ ể ơ ấ ộ


20
20
b. Tình hình lao đ ng trong Ngân hàngộ
b. Tình hình lao đ ng trong Ngân hàngộ


21
21
2. Nh ng nhân t nh h ng đ n hi u qu lao đ ng văn phòng trong Ngân hàngữ ố ả ưở ế ệ ả ộ
2. Nh ng nhân t nh h ng đ n hi u qu lao đ ng văn phòng trong Ngân hàngữ ố ả ưở ế ệ ả ộ
. .
. .
22
22
a. Nhân t bên trongố
a. Nhân t bên trongố


22
22
b. Nh ng nhân t bên ngoàiữ ố
b. Nh ng nhân t bên ngoàiữ ố



23
23
3. Th c tr ng v qu n lý và t ch c lao đ ng văn phòng t i Ngân hàngự ạ ề ả ổ ứ ộ ạ
3. Th c tr ng v qu n lý và t ch c lao đ ng văn phòng t i Ngân hàngự ạ ề ả ổ ứ ộ ạ


24
24
a. Th c tr ng v công tác k ho ch hoá ngu n lao đ ng văn phòngự ạ ề ế ạ ồ ộ
a. Th c tr ng v công tác k ho ch hoá ngu n lao đ ng văn phòngự ạ ề ế ạ ồ ộ


24
24
b. Th c tr ng tuy n d ng và t ch c ngu n lao đ ng văn phòngự ạ ể ụ ổ ứ ồ ộ
b. Th c tr ng tuy n d ng và t ch c ngu n lao đ ng văn phòngự ạ ể ụ ổ ứ ồ ộ


25
25
c. Phát tri n ngu n l c lao đ ng văn phòngể ồ ự ộ
c. Phát tri n ngu n l c lao đ ng văn phòngể ồ ự ộ


27
27
III. T th c t quá trình công tác qu n lý và t ch c lao đ ng văn phòng t i Ngân hàng ừ ự ế ả ổ ứ ộ ạ
III. T th c t quá trình công tác qu n lý và t ch c lao đ ng văn phòng t i Ngân hàng ừ ự ế ả ổ ứ ộ ạ
Nam Hà N i rót ra m t s thành công và t n t iộ ộ ố ồ ạ

Nam Hà N i rót ra m t s thành công và t n t iộ ộ ố ồ ạ


29
29
1. M t s thành công và nguyên nhânộ ố
1. M t s thành công và nguyên nhânộ ố


29
29
a.Thành công
a.Thành công


29
29
b. Nguyên nhân
b. Nguyên nhân


30
30
Trang sè 1
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
2. Nh ng t n t i và nguyên nhânữ ồ ạ
2. Nh ng t n t i và nguyên nhânữ ồ ạ



30
30
a. Nh ng t n t iữ ồ ạ
a. Nh ng t n t iữ ồ ạ


30
30
b. Nguyên nhân
b. Nguyên nhân


31
31
CH NG III: HOÀN THI N CÔNG TÁC T CH C QU N LÝ LAO Đ NG VĂN PHÒNG T I ƯƠ Ệ Ổ Ứ Ả Ộ Ạ
CH NG III: HOÀN THI N CÔNG TÁC T CH C QU N LÝ LAO Đ NG VĂN PHÒNG T I ƯƠ Ệ Ổ Ứ Ả Ộ Ạ
NGÂN
NGÂN


31
31
HÀNG NAM HÀ N IỘ
HÀNG NAM HÀ N IỘ


31
31

I. Ph ng h ng và m c tiêuươ ướ ụ
I. Ph ng h ng và m c tiêuươ ướ ụ


31
31
1. Ph ng h ngươ ướ
1. Ph ng h ngươ ướ


31
31
2. M c tiêuụ
2. M c tiêuụ


32
32
II. Gi i phápả
II. Gi i phápả


32
32
1. Hoàn thi n b máy t ch c ệ ộ ổ ứ
1. Hoàn thi n b máy t ch c ệ ộ ổ ứ


33
33

2. Công tác xây d ng k ho ch và xác đ nh nhu c u lao đ ngự ế ạ ị ầ ộ
2. Công tác xây d ng k ho ch và xác đ nh nhu c u lao đ ngự ế ạ ị ầ ộ


33
33
3. V n đ tuy n ch n lao đ ng ấ ề ể ọ ộ
3. V n đ tuy n ch n lao đ ng ấ ề ể ọ ộ


35
35
4. Hoàn thi n v n đ đào t o và phát tri nệ ấ ề ạ ể
4. Hoàn thi n v n đ đào t o và phát tri nệ ấ ề ạ ể


35
35
5. Hoàn thi n v n đ t ch c và b trí lao đ ngệ ấ ề ổ ứ ố ộ
5. Hoàn thi n v n đ t ch c và b trí lao đ ngệ ấ ề ổ ứ ố ộ


36
36
III. M t s ki n ngh ộ ố ế ị
III. M t s ki n ngh ộ ố ế ị


38
38

1. Đ i v i Ngân hàng Nam Hà N iố ớ ộ
1. Đ i v i Ngân hàng Nam Hà N iố ớ ộ


38
38
2. Đ i v i các c quan ch qu n c a Ngân hàng Nam Hà N iố ớ ơ ủ ả ủ ộ
2. Đ i v i các c quan ch qu n c a Ngân hàng Nam Hà N iố ớ ơ ủ ả ủ ộ


38
38
3. Đ i v i Ngân hàng Nông nghi p và phát tri n Nông thôn Vi t Namố ớ ệ ể ệ
3. Đ i v i Ngân hàng Nông nghi p và phát tri n Nông thôn Vi t Namố ớ ệ ể ệ


38
38
K T LU NẾ Ậ
K T LU NẾ Ậ


38
38
TÀI KI U THAM KH OỆ Ả
TÀI KI U THAM KH OỆ Ả


39
39

PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN MỞ ĐẦU
I.
I.
Lý do chọn đề tài
Lý do chọn đề tài
Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn của cả nước với nguồn lực kinh tế ngày càng phát
triển mạnh và để đáp ứng đòi hỏi về nguồn vốn ngày càng nhiều của các thành phần
kinh tế, cũng như của nhân dân trong thành phố, đã xuất hiện rất nhiều các Ngân hàng
mới được thành lập với các hình thức quy mô khác nhau.
Trong xu hướng đó Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn
(NHNo&PTNT) Việt Nam đã quyết định thành lập Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội
nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của Thành phố đồng thới có sự cải tiến về quy mô và các
hình thức dịch vụ. Trên cơ sở nguồn lực kinh tế và lao động tại Ngân hàng và phương
hướng nhiệm vụ phát triển, ngành Ngân hàng đặt ra một câu hỏi cần thiết phải xây dựng
kế hoạch về chuyên môn chất lượng nguồn lực lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển
ngành. Trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới thỡ cỏc sản phẩm dịch vụ cũng như
Trang sè 2
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
chất lượng dịch vụ được coi là những yếu tố quan trọng không ngừng được phát huy và
phát triển.
Đã có rất nhiều bài viết, công trình nghiên cứu bàn về vấn đề này. Song để đi
đến chi tiết cụ thể về tình hình nguồn lực lao động văn phòng, đặc biệt là trong các Ngân
hàng còn là vấn đề khó và chưa có bài viết nào đề cập đến. Hầu hết trong các công ty
kinh doanh Ngân hàng đều chưa đánh giỏ đỳng tầm quan trọng của nguồn lực lao động
văn phòng đối với sự phát triển chung của Ngân hàng . Từ những ý tưởng đó cũng như
được sự hướng dẫn của Thầy cô giáo và qua quá trình thực tập tại Ngân hàng Nam Hà

Nội, em xin viết thành luận văn với đề tài “Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý nguồn
lao động văn phòng tại Ngân hàng Nam Hà Nội”.
II.
II.
Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu


- Đối tượng: Lao động văn phòng và vấn đề tổ chức quản lý nguồn lao động văn
phòng trong Ngân hàng với các đặc điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả.
- Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu những vấn đề về tổ chức, quản lý lao động
ở phạm vi vi mô tức là tại doanh nghiệp cụ thể ở đây là Ngân hàng Nam Hà Nội. Về tình
hình số liệu giới hạn trong năm 2000-2001.
II.
II.
Mục đích và ý nghĩa
Mục đích và ý nghĩa
- Mục đích: Tìm hiểu những vấn đề lao động văn phòng trong hoạt động Ngân
hàng, liên hệ cụ thể tại Nam Ngân hàng Hà Nội rót ra những mặt còn tồn tại từ đó đưa ra
một số phương hướng và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác tổ chức quản lý và
sử dụng nguồn lực lao động tại Ngân hàng.
- í nghĩa: Vai trò nguồn lực lao động trong hoạt động của Ngân hàng có tầm quan
trọng lớn đối với ngành Ngân hàng. Hoàn thiện nguồn lực lao động văn phòng sẽ nâng
cao hiệu quả kinh doanh.
IV.
IV.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích: Nghiên cứu sách, báo
Trang sè 3

Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
VI.
VI.
Kết cấu chuyên đề
Kết cấu chuyên đề


- Chương I: Lý luận chung về lao động văn phòng và tổ chức quản lý nguồn lao
- Chương I: Lý luận chung về lao động văn phòng và tổ chức quản lý nguồn lao


động trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng.
động trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng.
- Chương II: Thực trạng về công tác tổ chức, quản lý lao động văn phòng tại
- Chương II: Thực trạng về công tác tổ chức, quản lý lao động văn phòng tại


Ngân hàng Nam Hà Nội.
Ngân hàng Nam Hà Nội.
- Chương III: Hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý lao động văn phòng tại
- Chương III: Hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý lao động văn phòng tại


Ngân hàng Nam Hà Nội
Ngân hàng Nam Hà Nội
CHƯƠNG I:
CHƯƠNG I:

LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VĂN PHÒNG, TỔ CHỨC QUẢN
LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VĂN PHÒNG, TỔ CHỨC QUẢN


LÝ LAO ĐỘNG VĂN PHÒNG TRONG TỔ CHỨC KINH DOANH
LÝ LAO ĐỘNG VĂN PHÒNG TRONG TỔ CHỨC KINH DOANH
I.
I.
Một số nhận thức về lao động văn phòng
Một số nhận thức về lao động văn phòng
1.
1.
Một số nhận thức chung:
Một số nhận thức chung:
Trong quá trình làm việc luôn luôn tồn tại hai lực lượng lao động chính song song là lao
động trực tiếp và lao động gián tiếp. Lao động gián tiếp ( lao động quản lý, văn phòng )
là lao động không trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm hữu hình tai các phân xưởng nhà
máy, xí nghiệp.Lao động văn phòng tồn tại trong dạng lao động gián tiếp là cấp quản lý
trung gian. Lao động gián tiếp là lực lượng lao động làm việc tại cỏc phũng ban để điều
hành quản lý tổ chức lực lượng lao động trực tiếp và các công việc hàng ngày. Lao động
gián tiếp là lao động sản xuất ra các sản phẩm vô hình nhưng có tính chất quyết định.
Lao động quản lý, văn phòng có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao.
Trang sè 4
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
II.
II.
Tổ chức và quản lý lao động văn phòng

Tổ chức và quản lý lao động văn phòng
1.
1.
Tổ chức lao động văn phòng
Tổ chức lao động văn phòng
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng không thể
thiếu phần quan trọng là lao động trong đó có lao động văn phòng, cũng là một phần
trong quá trình tổ chức lao động. Tổ chức lao động văn phòng góp phần vào sự thành
công chung của doanh nghiệp. Mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là tổ chức
hợp lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lao động trong đó lao động văn
phòng nhằm đạt được hiệu quả kinh tế đề ra.
Tổ chức lao động là lĩnh vực phức tạp và khó khăn vỡ nú liên quan đến con người
cụ thể, do đó phải có sự sắp xếp bố trí một cách khoa học nhằm đảm bảo tính công bằng,
khoa học và hiệu quả.
Tổ chức lao động cũng là hình thức quan trọng của các doanh nghiệp, tổ chức lao
động là một bộ phận không thể thiếu của hoạt động kinh doanh nó nhằm củng cố, duy trì
đầy đủ số lượng và chất lượng con người nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Tìm kiếm và
hát triển các phương thức tốt nhất để con người có thể đóng góp nhiều sức lực cho các
mục tiêu của tổ chức doanh nghiệp đồng thời tạo ra cơ hội phát triển bản thân người lao
động.
Qua những yếu tố quan trọng trên cho ta đi đến các kháI niệm về tổ chức như sau:
Các nhà khoa hoc và kinh tế coi “Tổ chức là đặc trưng và yếu tố cấu thành một xã
hội công nghiệp và dịch vụ hiện đại. Còn trong nhận thức thông thường được vận dụng
vào thực tiễn quản lý thì tổ chức là sự liên kết có chủ đích của nhiều người hay nhiều
nhóm người cùng tiến hành các hoạt động nhằm đạt tới mục tiêu chung, khoa học tổ
chức ( Xã hội học tổ chức ) nghiên cứu để xủ lý các mối quan hệ hữu cơ giữa cá nhân
với tổ chức
Trong quản lý công việc tổ chức được hiểu và phát triển theo hai nghĩa cụ thể. Tổ
chức một quá trình hoạt động nào đó ( Hoạt động kinh doanh ) và tổ chức một hệ thống
bộ máy điều khiển ( Lãnh đạo, quản lý ).

Trang sè 5
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
Tổ chức lao động là sự phân công, bố trí, sử dụng lao động với cách làm việc
khoa học nhất nhằm đạt hiệu quả cao.
Tổ chức lao động là một quá trình phân công công việc thành những nhiệm vụ
hoặc những bổn phận thuận tiện quy tụ những bổn phận như vậy dưới hình thức chức vụ
hoặc giao quyền cho từng chức vụ và chỉ định những thành viên có năng lực chuyên
môn chịu trách nhiệm thi hành công việc đó.
Trong tổ chức thì cần phân chia công việc thành các phần việc khác nhau rõ ràng, rành
mạch, hợp lý cho từng bộ phận, cá nhân để thực hiện.
Tổ chức là một cơ cấu bộ máy ( hoặc hệ thống bộ máy ) được xây dựng có chủ
định về vai trò chức năng ( được hợp thức hoá ), trong đó các thành viên của nó thực
hiện từng phần việc được phân công với sự liên kết hữu cơ nhằm đạt tới mục tiêu chung.
Sự phân chia bố trí công việc phải đảm bảo cho người thực hiện có thể hoàn thành
và có thể chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện. Nó cũng phải tạo được sự duy trì liên
kết để mọi người cùng thực hiện.
Nhiệm vụ và quyền hạn phải được tương xứng khi tổ chức tức là khi giao việc cho
từng bộ phận, cá nhân nào thì phải gắn trách nhiệm cho mỗi bộ phận hay cá nhân đó để
đảm bảo sự hoàn thành.
Khi cấu thành tổ chức là khi mà các bộ phân khác nhau, các cá nhân khác nhau có
mối quan hệ lẫn nhau, được giao những quyền hạn, trách nhiệm khạc nhau và được bố
trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng khác nhau.
Hiệu lực của tổ chức là một trong những nhân tố chủ yếu quyết định hiệu quả của
hoạt động kinh doanh. Trong thực tiễn tổ chức doanh nghiệp, những sai lầm hoặc sai sót
về xây dựng và vận hành tổ chức thường dẫn đến sự suy giảm hiệu lực điều hành, gây
rối loạn trong hoạt động kinh doanh. Khi nhận trách nhiệm tổ chức một doanh nghiệp
với mục tiêu đã xác định người lãnh đạo phải quan tâm ngay đến việc xem xét tổ chức

hiện nay có phù hợp và tương xứng với nhiệm vụ hay không, từ dó hạn chế các điểm
yếu, kiện toàn một số khâu nào đó
Trang sè 6
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
2.
2.
Quản lý lao động văn phòng
Quản lý lao động văn phòng
Quản lý lao động văn phòng là toàn bộ công việc có liên quan đến con người
trong doanh nghiệp như: hoạch định cung cầu, tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đào tạo và
phát triển. Quản lý lao động phải tạo ra hệ thống hợp tác làm việc qua phân công hợp lý
nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi người đồng thời hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ,
đạt được mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của doanh nghiệp.
Quản lý lao động là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ chức năng quản lý nó
có mặt ở mọi cấp quản lý trong doanh nghiệp, đó là trách nhiệm của nhà quản lý.
Trong công tác quản lý lao động có rất nhiều yếu tố quan trọng và những yếu tố
quan trọng tổng số đó là:
Phác hoạ và xây dựng địn mức lao động (công tác kế hoạch hoá)
Công tác tuyển chọn và phân công lao động
Đào tạo và phát triển nguồn lao động
a.
a.
Phác hoạ và xây dựng định mức
Phác hoạ và xây dựng định mức
*
*
Phác hoạ công việc

Phác hoạ công việc
Phác họa công việc là vấn đề đầu tiên của nhà quản lý và tổ chức lao động tại
Ngân hàng, phác họa công việc không chỉ đơn thuần là xác định khối lượng, tính chất
công việc đối với lao động của mình mà còn phải tìm cho họ những nguồn động viên
thúc đẩy, không chỉ đưa tới cho họ những quy trình, quy phạm mẫu về các công tác, các
thao tác khoa học mà còn phải quan tâm đến tâm lý của người lao động.
* Xây dựng định mức
* Xây dựng định mức
Định mức lao động là định ra bao nhiêu người làm tổng số công việc đú cũn nếu
hiểu theo nghĩa rộng định mức lao động là quá trình nghiên cứu xây dựng và áp dụng
vào thực tiễn những định mức lao động có căn cứ khao học nhằm nâng cao năng suất lao
động và hạ giá thành.
Định mức lao động được gọi là hợp lý nếu thoả mãn những điều kiện sau:
- Định mức lao động phải là định mức lao động trung bình tiến tiến là định mức có khả
năng thực hiện được và phải có sự sáng tạo.
Trang sè 7
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
- Định mức lao động không phải là vĩnh viễn cố định, nó phải được thay đổi tuỳ thuộc
vào các điều kiện chủ quan và khách quan khác.
- Định mức lao động phải được xây dựng từ chính cơ sở của doanh nghiệp đó dựa trên
những điều kiện kinh tế và lao động thực tế.
Định mức lao động có hai loại: Định mức lao động chung và định mức lao động
bộ phận.
- Định mức lao động chung là định mức lao động cần thiết được xây dùng chung cho
toàn Ngân hàng.
- Định mức lao động bộ phận, thường được xây dùng cho khu vực kinh doanh trực tiếp.
b.

b.
Công tác tuyển chọn và phân công lao động
Công tác tuyển chọn và phân công lao động
Công tác tuyển chọn thường có 3 bước: Tuyển mộ, thu nhận và bố trí công việc.
Quá trình này được xem xét cẩn thận dựa trên nhu cầu thực tế của ngân hàng.
* Thông qua nguồn tuyển mộ
* Thông qua nguồn tuyển mộ
Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua giới thiệu và qua các trường đào
tạo, ngân hàng đưa ra những yêu cầu cụ thể của từng vị trí công việc. Các thông tin chi
tiết về công việc thông qua càng nhiều nguồn tuyển thì ngân hàng càng có nhiều cơ hội
lựa chọn được lao động phù hợp với bản phác hoạ công việc và định mức lao động ngân
hàng đề ra.
* Một số yêu cầu tuyển chọn
* Một số yêu cầu tuyển chọn
Tuyển chọn những người có trình độ chuyên môn cần thiết để có thể làm việc với
năng suất lao động cao, hiệu suất công tác tốt.
Tuyển những người có kỷ luật, trung thực và gắn bó với công việc với ngân hàng
Tuyển những người có sức khoẻ làm việc lâu dài. Tuỳ thuộc vào nhiệm vụ, quy
mô kinh doanh của ngân hàng để tuyển chọn nhân viên. Nếu tuyển chọn không kỹ, tuyển
theo cảm tính hoặc theo một sức Ðp nào đó sẽ dẫn đến sự không phù hợp về lao động
gây hậu quả về kinh tế xã hội
Trang sè 8
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
* Nguyên tắc tuyển
* Nguyên tắc tuyển
Căn cứ vào đơn xin việc, lý lịch, bằng cấp và giấy chứng nhận về trình độ chuyên
môn của người xin việc.

Căn cứ vào hệ thống các câu hỏi và trả lời để tìm hiểu người xin việc, các câu hỏi
này do ngân hàng đề ra.
Căn cứ vào việc phỏng vấn và tao đổi trực tiếp, sự gặp gỡ tiếp xúc giữa ngân hàng
và người xin việc.
c.
c.
Đào tạo và phát triển nguồn lao động
Đào tạo và phát triển nguồn lao động
Công tác đào tạo và huấn luyện lao động nhằm cho lao động thực hiện tốt công
việc và các hoạt động của ngân hàng. Đào tạo là một vấn đề quan trọng trong công tác
quản lý lao động văn phòng. Muốn đào tạo lao động giỏi doanh nghiệp phải đầu tư đúng
mức nhằm phát triển các kỹ năng của lao động văn phòng. Truyền đạt các kỹ năng,
chuyên môn cho người lao động văn phòng là một yêu cầu luôn được đề cao.
Trong đào tạo cần chú trọng cho lao động văn phòng những kỹ năng về chuyên
môn đồng thời cú thờm nghiệp vụ khác như: giao tiếp, quản lý hành chính, văn bản.
Đào tạo trang bị thêm kiến thức về trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho lao động
văn phòng là cần thiết.
Lực lượng lao động văn phòng là yếu tố quan trọng trong doạnh nghiệp, do đó
việc tạo dựng một đội ngũ lao động hợp lý và có hiệu quả là mục tiêu quan trọng của
công tác quản lý lao động. Đội ngũ lao động được coi là hợp lý và hiệu quả khi đảm bảo
được yêu cầu về chất lượng và số lượng:
- Chất lượng: Đây là khả năng về trình chuyên môn của người lao động ngoài ra nú cũn
phụ thuộc vào tính chất công việc để từ đó họ có thể phát huy hết khả năng của mình
- Số lượng: Mỗi vấn đề đề ra đều phải căn cứ vào số lượng công việc để từ đó tính toán
số lượng lao động cho hợp lý vừa đủ với công việc nhằm đảm bảo tính hiệu quả của
công việc.
Trang sè 9
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3

K3
CHƯƠNG II :
CHƯƠNG II :
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VĂN PHÒNG
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VĂN PHÒNG
TRONG NGÂN HÀNG NAM HÀ NỘI
TRONG NGÂN HÀNG NAM HÀ NỘI
I.
I.
Giới thiệu chung
Giới thiệu chung






1.
1.
Quá trình hình thành
Quá trình hình thành
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
( NHNo&PTNTVN ) là một trong những Ngân hàng thương mại Nhà nước đóng vai trò
chủ đạo chủ lực trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam, hoạt động kinh doanh tiền tệ tín
Trang sè 10
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
dụng và dịch vụ ngân hàng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực

phát triển Nông nghiệp và Nông thôn.
Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư ngày càng tăng trong công cuộc công nghiệp hoá
hiện đại hoá ( CNH-HĐH ) đất nước nói chung và CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn,
NHNo&PTNTVN đã không ngừng mở rộng mạng lưới và quy mô hoạt động, khai thác
hiệu quả tiềm năng và các nguồn lực xã hội, đặc biệt là trong các khu vực thành thị. Sau
khi nghiên cứu các điều kiện kinh tế xã hội và tiềm năng phát triển của các Quận huyện
phía Nam thành phố Hà Nội và thực trạng hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên
địa bàn Quận Thanh Xuân, Đống Đa, Hai Bà Trưng nói riêng và toàn thành phố nói
chung. NHNo&PTNTVN nhận thấy rằng Quận Thanh Xuân là một trong những Quận
lớn của thủ đô Hà Nội, có tiềm năng kinh tế và có nhu cầu vốn rất lớn để phục vụ cho
phát triển kinh tế xã hội của địa bàn. Trên địa bàn Thanh Xuân hiện nay có 3 chi nhánh
NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân (Chi nhánh trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT) và
chi nhánh Ngân hàng Cổ phần Quân đội. Tuy nhiên các chi nhánh này có quy mô và
năng lực hạn chế, trình độ công nghệ và sản phẩm dịch vụ nhất là các dịch vụ thanh toán
quốc tế, ngoại tệ, các dịch vụ mới như: thẻ điện tử, séc du lịch, ATM chưa phát triển. Do
đó các khách hàng lớn trên địa bàn như nhà máy thuốc lá Thăng Long, Giầy Thượng
Đình, cơ khí chính Xác, Xà phòng HaSo, Cao su Sao vàng, Tổng công ty Sông Đà chủ
yếu có quan hệ với hội sở chính của các Ngân hàng thương mại. Như vậy việc phát huy
mọi tiềm năng kinh tế trên địa bàn về phía nam thành phố Hà Nội nói chung và Quận
Thanh Xuân nói riêng đặt ra yêu cầu vốn ngày càng tăng và các dịch vụ Ngân hàng của
các thành phần kinh tế.
Vì vậy để phát huy và tăng cường hơn nữa vai trò chủ đạo của một Ngân hàng
thương mại quốc doanh trên địa bàn, NHNo&PTNTVN nhận thấy rằng cần phải mở
thêm một chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT (chi nhánh cấp 1) trên địa bàn Quận
Thanh Xuân Hà Nội có đủ các điều kiện mạnh của một Ngân hàng hiện đại có khả năng
đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vốn và dịch vụ Ngân hàng, phục vụ kinh tế xã hội
của địa phương
Trang sè 11
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính

K3
K3
Chớnh vì những lý do đó mà chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội được hình
thành và nó chính thức ra đời sau quyết định 48/HĐQT của hội đông quản trị
NHNo&PTNTVN.
- Quyết định thành lập: 48/HĐQT ngày 8/5/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nông
nghiệp về việc chấp thuận thành lập chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội
- Tên gọi: NHNo&PTNT Nam Hà Nội
- Địa điểm: Toà nhà C3 - Phương Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội
2.
2.
Chức năng, nhiệm vụ của Ngân Hàng
Chức năng, nhiệm vụ của Ngân Hàng


NHNo&PTNT Nam Hà Nội là chi nhánh Ngân hàng mới thành lập nhằm đáp ứng
nhu cầu về vốn ngày càng tăng của mọi tầng lớp nhân dân và các doanh nghiệp trên địa
bàn phía Nam Hà Nội nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung. Ngân hàng có những
hoạt động mới mẻ cả về nội dung lẫn hình thức, với phương chõm:”Vỡ sự thành công
của Khách hàng và Ngân hàng” . Ngõn hàng cú những nhiệm vụ sau:
- Nhận tiền gửi và kho quỹ bao gồm:
Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế, tổ chức,
cá nhân với kỳ hạn đa dạng và lãi suất linh hoạt.
Nhận tiền gửi qua đêm
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
Cho thuê kho két
- Cho vay
- Dịch vụ Ngân hàng có: Dịch vụ chuyển tiền
- Thanh toán trong nước
- Thanh toán quốc tế

3.
3.
Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức
NHNo&PTNT Nam Hà Nội mới được thành lập nên tổ chức biên chế bộ máy và
cơ cấu cán bộ như sau:
Tổng số cán bộ công nhân viờn(CBCNV) của chi nhánh mới được thành lập là 36
cán bộ đến ngày 31/12/2001 là 49 cán bộ và dến ngày báo cáo 30/06/2002 là 60 cán bộ
Trang sè 12
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
trong đó có 16 cán bộ quản lý, 13 cán bộ tín dụng ( kể cả cán bộ làm công tác kế thống
kê, kế hoạch), 3 cán bộ làm công tác thanh toán quốc tế, 20 cán bộ làm công tác Kế toán
ngân quỹ, 3 cán bộ làm tại phòng giao dịch còn lại là các cán bộ làm phòng Hành chính
Tổng số cán bộ trên được bố trí sắp xếp như sau:
Ban lãnh đạo: 4 cán bộ
Phòng kế hoạch kinh doanh (KH-KD): 13 cán bộ
Phòng kế toán ngân quỹ (KT-NQ): 22 cán bộ
Phòng thanh toán quốc tế (TTQT): 7 cán bộ
Phòng hành chính (HC): 6 cán bộ
Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ (KTKTNB): 4 cán bộ
Chi nhánh đã thực hiện nghiêm chỉnh quy chế về tổ chức do Ngân hàng Nhà nước
và NHNo&PTNTVN ban hành tại điều 20 về cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành cho Chi
nhánh
Giám đốc(GĐ)
Cỏc Phú Giỏm đốc(PGĐ)
Trưởng phòng kế toán
Cỏc phòng chuyên môn nghiệp vụ

Phòng giao dịch (GD)
Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh
Trang sè 13
Gi¸m ®èc
Gi¸m ®èc
PG§ phô tr¸ch
PG§ phô tr¸ch


KT-NQ, HC
KT-NQ, HC
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
Trong Ngân hàng cỏc phũng ban chịu trách nhiệm cho từng loại nghiệp vụ chuyên
môn mình phụ trách. Giám đốc, phó giám đốc trực tiếp điều hành, tham gia điều hành là
các trưởng phòng.
- Giám đốc là người trực tiếp điều hành quản lý toàn diện mọi hoạt động của Chi
nhánh Ngân hàng theo quy định tại điều 14- QĐ số 169/QĐ-HĐQT ngày 7/9/2000 chịu
trách nhiệm trước pháp luật và Tổng giám đốc NHNo&PTNTVN về toàn bộ hoạt động
kinh doanh của Chi nhánh
- Giám đốc uỷ quyền phân công bằng văn bản cho các phó giám đốc thay mình
phụ trách từng mảng công việc và có thể uỷ quyền cho các trưởng phòng giải quyết một
số công việc cụ thể
- Các trưởng phòng là người trực tiếp tổ chức thực hiện nghiệp vụ chuyên môn
của phong và các nhiệm vụ do ban giám đốc giao. Trưởng phòng trực tiếp phân công
công việc, quản lý hoạt động đối với cán bộ nhân viên trong phòng.

Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động, nhân sự của
phũng mỡnh. Thực hiện chế độ báo cáo kịp thời với phó giám đốc phụ trách hoặc trực
tiếp với giám đốc.
Trưởng phòng có thể giao quyền cho các phó phòng phụ trách từng mảng công
việc cụ thể nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về những việc đã được phân
công.
Phó phòng chịu trách trước trưởng phòng về những việc mình phụ trách.
Tất cả CBCNV là người lao động tại Chi nhánh Ngân hàng Nam Hà Nội có trách
nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, của Ngân hàng cấp trên và
Trang sè 14
PG§ phô tr¸ch
PG§ phô tr¸ch


KD-§èi ngo¹i
KD-§èi ngo¹i
PG§ phô tr¸ch
PG§ phô tr¸ch


KH-KD
KH-KD
Phßng GD
Phßng GD
Phßng KTKTNB
Phßng KTKTNB
Phßng
Phßng



KT-NQ
KT-NQ
Phßng
Phßng


HC
HC
Phßng TTQT
Phßng TTQT
Phßng KH-KD
Phßng KH-KD
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
của NHNo&PTNT Nam Hà Nội, được quyền khiếu nại theo luật định, được quyền tham
gia ý kiến theo quyết định 269/NHNo-HĐQT ngày 28/06/2001.
4.
4.
Cơ chế hoạt động
Cơ chế hoạt động
Đất nước chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước các doanh nghiệp cũng thay đổi chế độ làm việc từ bao cấp
sang cơ chế mới nhằm phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước. Các doanh
nghiệp hoạt động theo cơ chế mới phải tự hạch toán kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về
mọi mặt trước pháp luật. Ngân hàng Nam Hà Nội là Chi nhành mới mở nhằm đáp ứng
nhu cầu về vốn đầu tư trên địa bàn phía Nam Hà Nội, do vậy Ngân hàng cũng hoạt động
theo mô hình quản lý mới là tự hạch toán kinh doanh, tự chịu trách nhiệm. Hàng năm
Ngân hàng đề ra những nhiệm vụ kế hoạch để thực hiện cùng với sự định hướng quản lý

của lãnh đạo Chi nhánh.
Chi nhánh có chế độ báo cáo thường kỳ kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo
công tác khen thưởng, hoạt động công đoàn.
Chi nhánh có cơ chế làm việc vừa linh động vừa mang tính dân chủ, kỷ luật cao.
Toàn thể lãnh đạo trong Chi nhánh có trách nhiệm trước nhân viên của mình. Lãnh đạo
là người trực tiếp quản lý nhưng luụn cú sự đóng góp ý kiến của nhân viên, có sự kiểm
tra của lãnh đạo cấp trên, có sự phản ánh từ cấp dưới lên trên. Họ làm việc với tiêu chí
người lãnh đạo quản lý nhân viên làm chủ, điều này là sự thúc đẩy cho Chi nhánh phát
triển, tăng cường phát huy thế mạnh hạn chế mặt yếu kém.
Các cấp lãnh đạo (GĐ& PGĐ) trong Chi nhánh có quan hệ phối hợp công việc
thực hiện nhiệm vô chung. Nếu có vấn đề liên quan đế lĩnh vực do Phó giám đốc khác
phụ trách thì phó giám đốc chủ trì có trách nhiệm chủ động giải quyết. Nếu có những
quan điểm khác nhau thì phó giám đốc chủ trì phải báo cáo giám đốc giải quyết.
Trường hợp có sự điều chỉnh lại phân công giữa các phó giám đốc thì phải bàn
giao bằng văn bản về nội dung công việc.
Trong Chi nhánh thực hiện họp giao ban giám đốc. Ban giám đốc họp thường kỳ
mỗi tháng một lần trước ngày 25 hàng tháng ngoài ra có thể triệu tập cuộc họp đột xuất.
Trang sè 15
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
Giám đốc chủ trì các cuộc họp, đối với những vấn đề quan trọng mà giám đốc xét thấy
cần thiết phải lấy ý kiến tập thể trước khi quyết định thớ cỏc thành viên thảo luận ký
biên bản và chịu trách nhiệm trước pháp luật về ý kiến của mình. Cuộc họp hợp lệ khi có
2/3 số thành viên đến họp và có >50% biểu quyết tán thành.
Họp giao ban điều hành, kế hoạch, lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hàng
tháng.
Trong cuộc họp Trưởng phòng báo cáo giải trình các hoạt động của phòng trong
kỳ và kế hoạch tiếp theo, xin ý kiến chỉ đạo về những vướng mắc và đề xuất biện pháp.

Mối quan hệ giữa các phòng ban :
Quan hệ công tác giữa các phòng là quan hệ phối kết hợp, ngang cấp. Nếu công
việc có liên quan đến nhiều phũng thỡ phũng đầu mối có trách nhiệm lấy ý kiến của cỏc
phũng khỏc và tổng hợp để trình phó giám đốc phụ trách lĩnh vực đó, nếu không giải
quyết được thỡ trỡnh giám đốc.
Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ có trách nhiệm kiểm tra kiểm soát về nghiệp vụ
của ban giám đốc và tất cả cỏc phũng ban trong việc chấp hành các quy định của Nhà
nước và của pháp luật, của NHNo&PTNTVN. Chương trình kiểm tra phải lập đề cương
được ban giám đốc phê duyệt, lập báo cáo đề xuất phương án.
Quan hệ với các chi bộ Đảng: Mọi hoạt động của Chi nhánh đều được sự lãnh đạo
trực tiếp của Chi bộ thông qua hoạt động của tổ đảng và Đảng viên. Định kỳ họp hàng
tháng một lần hoặc có yêu cầu đột xuất mà ban giám đốc mời đại diện chi bộ Đảng họp
giao ban. Trường hợp cần thiết sẽ có hội nghị bàn giữa các phòng chuyên môn với các
Chi ủy. Giám đốc xin ý kiến chi uỷ trong công tác bổ nhiệm cán bộ, điều động nhân sự,
nhận xét đánh giá phân loại cán bộ và khen thưởng, kỷ luật. Ban giám đốc tạo mọi điều
kiện để Chi uỷ hoạt động có hiệu quả.
Với tổ quần chúng: Định kỳ hàng tháng hoặc đột xuất ban giám đốc mời đại diện
tổ chức quần chúng họp giao ban và thông tin về tình hình kinh doanh, chủ trương chính
sách mới của Đảng và Nhà nước. Ban giám đốc tham khảo ý kiến cảu tổ chức quần
chúng trước khi quyết định những vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi Ých
Trang sè 16
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
của CBCNV. Phụ trách tổ quần chúng có trách nhiệm thường xuyên thông tin với ban
giám đốc về tình hình hoạt động của tổ chức mình, đề đạt tâm tư nguyện vọng của
CBCNV và có trách nhiệm giáo dục động viên đoàn viên hăng hái thi đua lao động,
chấp hành tốt chủ trương của Đảng và của Nhà nước, đoàn kế nội bộ, xây dựng đơn vị
vững mạnh.

Ýt nhất 6 tháng một lần ban giám đốc cùng với công đoàn ký kết giao ước thi đua
để động viên mọi người hoàn thành nhiệm vụ được giao, có sự kết hợp đánh giá kết quả.
Phối hợp với các phong chuyên môn tổ chức hội nghị CBCNV hàng năm.
5.
5.
Tình hình kinh doanh
Tình hình kinh doanh
NHNo&PTNT Nam Hà Nội là Ngân hàng ra đời sau khi đất nước đã chuyển mình
bước sang nền kinh tế mới - nền kinh tế thị trường, đi đôi với nó là trang thiết bị hiện đại
và vị trí thuận lợi nên Ngân hàng cũng có được một số thành tựu kinh tế nhất định
nhưng bên cạnh đú cũn khụng Ýt những khó khăn do cán bộ nhân viên còn chưa quen
với công việc do đa phần được đưa từ trung tâm điều hành về và còn một số chưa có
nghiệp vụ cũng như làm không đúng chuyên môn.
Tình hình kinh doanh:
Tình hình kinh doanh:
CHỈ TIÊU
CHỈ TIÊU
THỰC HIỆN 31/12/2002
THỰC HIỆN 31/12/2002
KẾ HOẠCH NĂM
KẾ HOẠCH NĂM


2002
2002
Sè chi
Sè chi
+- so năm
+- so năm



2000
2000
%(+),(-)
%(+),(-)


so năm
so năm


2000
2000
%(+),(-) so
%(+),(-) so


kế hoạch
kế hoạch


năm
năm
Kế hoạch
Kế hoạch
%(+),(-) so
%(+),(-) so


năm 2001

năm 2001
Tổng nguồn vốn
Tổng nguồn vốn
643
643
113%
113%
20%
20%
Tiền gửi tài
Tiền gửi tài


khoản
khoản
78
78
Kỳ phiếu, trái
Kỳ phiếu, trái


phiếu
phiếu
10
10
Tiền gửi của tổ
Tiền gửi của tổ


chức kinh tế

chức kinh tế
99
99
Tiền gửi của tổ
Tiền gửi của tổ


chức tín dụng
chức tín dụng
375
375
Tiền gửi kho bạc
Tiền gửi kho bạc
72
72
* Sử dụng vốn:
* Sử dụng vốn:
Trang sè 17
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
- Tổng dư nợ đến 31/12/2001 là 160 tỷ đông trong đó:
Cho vay ngắn hạn: 157 tỷ chiếm 9,53%
Trung hạn: 3tỷ chiếm 1,87%
- Dư nợ theo thành phần kinh tế:
Doanh nghiệp nhà nước: 132 tỷ chiếm 82,5%
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 24 tỷ chiếm 15%
Hộ sản xuất tư nhân , cá thể: 4 tỷ chiếm 2,5%
- Doanh sè cho vay: 269 tỷ

- Doạnh số thu nợ: 109 tỷ
* Các hoạt động dịch vụ của Chi nhánh
* Các hoạt động dịch vụ của Chi nhánh
- Dịch vụ thanhtoỏn trong năm:
Doanh sè thanh toán trong năm: 7.075 tỷ
Nội tệ: Chuyển tiền đi: 925 món, số tiền: 3.723 tỷ
Chuyển tiền đến: 309 món, số tiền: 3.525 tỷ
Ngoại tệ: Thanh toán chuyển tiền 49 món, số tiền: 1.135.282USD
Số tiền: 14.331 DEM
Số tiền: 12.192 EUR
- Mở L/C 36 món: số tiền: 667.166 USD
1.846.557 DEM
22.225 EUR
4.000.000 JPY
- Mở L/C phân theo nguồn vốn thanh toán
+ Mở L/C bằng vốn tự có: 7 mãn = 19,44%, số tiền: 68.691 USD
+ Mở L/C bằng vốn Ngân hàng: 20 mãn = 80,56%
số tiền: 598.475 USD
6.756 DEM
4.000.000 JPY
- Thanh toán L/C: 20 món, số tiền: 493.014 USD
Trang sè 18
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
50.655 EUR
411.182 DEM
- Kinh doanh ngoại tệ:
+ Doanh sè thu mua ngoại tệ, số tiền: 1.722.829 USD

125.513 DEM
62.847 EUR
- Công tác ngân quỹ
Doanh sè thu chi tiền mặt trong năm
Tổng doanh thu tiền mặt là: 705 tỷ VNĐ
Thu ngân phiếu: 45 tỷ VNĐ
Thu ngoại tệ: 14 triệu USD
Chi ngân phiếu: 43 tỷ VNĐ
Chi ngoại tệ: 4 triệu USD
Ngoài ra Chi nhánh còn thực hiện thu chi tiền mặt tại chỗ 3 đơn vị: Kho bạc Thanh
Xuân, trung tâm chuyển tiền bưu điện, Tổng công ty phát triển nhà với số tiền bình quân
3-5 tỷ / ngày
* Thực trạng nguồn vốn và dư nợ:
* Thực trạng nguồn vốn và dư nợ:
- Nguồn vốn
Số lượng khách hàng gửi tiền: 7149
Tổ chức kinh tế: 118
Tổ chức tín dụng: 6
Dân cư: 325( cá nhân) = 6700 ( tiết kiệm)
+ Tổng số vốn đầu tư trên địa bàn : 160 tỷ
+ Số lượng khách hàng đến vay vốn: 110 trong đó:
Doanh nghiệp Nhà nước: 6 doanh nghiệp
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 8
Hộ tư nhân: 96
Trang sè 19
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
II.

II.
Thực trạng về công tác quản lý và tổ chức lao động tại NH Nam Hà Nội
Thực trạng về công tác quản lý và tổ chức lao động tại NH Nam Hà Nội
1.
1.
Khái quát về đặc điểm lao động tại Ngân hàng
Khái quát về đặc điểm lao động tại Ngân hàng






Trong ngành sản xuất và dịch vụ yếu tố con người luôn giữ vị trí quan trọng đặc
biệt trong kinh doanh ngành Ngân hàng nơi con người là yếu tố quyết định cho sự thành
công hay thất bại của doanh nghiệp, yếu tố con người được thể hiện bằng nhân lực trong
Ngân hàng.
Lao động trong Ngân hàng được hiểu là những người lao động gián tiếp không
trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất mà tạo ra sản phẩm dịch vụ tiền tệ. Vì vậy lao động
trong Ngân hàng có đặc điểm sau:
+ Trong Ngân hàng sử dụng không quá nhiều nhân công. Lao động trong Ngân
hàng làm việc tại cỏc phũng ban có tính chuyên môn nghiệp vụ riêng và phụ trách từng
mảng công việc khác nhau trong hệ thống dịch vụ Ngân hàng từ lễ tân đón tiếp đến kế
toán ngân quỹ, quản lý kinh doanh, lãnh đạo
+ lao động trong Ngân hàng không những giỏi về nghiệp vụ chuyên môn mà còn
nắm bắt được tâm lý khách hàng và đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng
+ Lao động trong Ngân hàng đòi hỏi mức độ chuyên môn cao: Xuất phát từ tính
chất, đặc điểm sản phẩm của ngành Ngân hàng đòi hỏi mọi sản phẩm phải làm vừa lòng
khách hàng. Sản phẩm của Ngân hàng không có phép thử mà phải hoàn hảo ngay từ đầu.
Tính chuyên môn được thể hiện rõ nét trong từng khâu, từng bộ phận trong Ngân hàng

như: lễ tân, thu ngân tại quầy, thủ quỹ ghi nhận tiền gửi, tiền trả Mỗi bộ phận đòi hỏi
có quy trình khá riêng biệt và hoạt động tương đối độc lập vì vậy yêu cầu chuyên môn
hoá nghiệp vụ cao.
Với đặc điểm này đòi hỏi nhà quản lý tổ chức phải chú trọng công việc tuyển
chọn đào tạo, bố trí lao động vào những việc phải đúng với vị trí phù hợp với nghiệp vụ
chuyên môn năng lực của người lao động.
a.
a.
Đặc điểm cơ cấu lao động trong Ngân hàng
Đặc điểm cơ cấu lao động trong Ngân hàng
Có hai loại cơ cấu lao động xã hội căn bản:
- Cơ cấu dân cư
Trang sè 20
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
- Cơ cấu trình độ
Đặc điểm cơ cấu dân cư:
+ Cơ cấu theo độ tuổi: Trong Ngân hàng độ tuổi trung bình là trẻ, lao động nữ
đông hơn lao động nam
+ Cơ cấu theo trình độ nghiệp vụ: Nghiệp vụ đặc trưng là dịch vụ liên quan đến
tiền tệ, chứng khoán, do vậy trình độ nghiệp vụ cao.
b.
b.
Tình hình lao động trong Ngân hàng
Tình hình lao động trong Ngân hàng
Lao động trong Ngân hàng là yếu tố quan trọng trong quá trình kinh doanh, đó là
yếu tố quyết định hiệu quả cũng như kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Lao động trong
Ngân hàng là bộ mặt chính góp phần tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho Ngân hàng. Cũng

như một số lĩnh vực khác, kinh doanh Ngân hàng tồn tại và phát triển phụ thuộc trực tiếp
vào hiệu quả lao động của từng bộ phận trong Ngân hàng.
Ngân hàng Nam Hà Nội với tổng số nhân viên là 60 CBCNV, đây là con sè trung
bình đối với một Ngân hàng lớn và vừa thành lập.
Về trình độ
Trình độ CBNV trong Ngân hàng được cụ thể hoá như sau:
Trên đại học có: 2 tiến sỹ, 5 thạc sỹ, 1 thực tập sinh nước ngoài
Đại học: 32 người
Cao đẳng: 2 người
Trng cấp 10 người
Còn lại chưa qua đào tạo
Có thể thấy tỷ lệ có trình độ đại học và đại học chiếm phần lớn và tập trung ở các cán bộ
chủ chốt trong các bộ phận. Qua phân tích trên thấy được đội ngũ cán bộ chủ chốt trong
các bộ phận và cán bộ quản lý nhìn chung có trình độ cao cho nên việc quyết định
phương hướng kinh doanh, các giải pháp kinh doanh rất hợp lý.
Mặc dù vậy cũng còn một số điều bất cập đối với lao động tại Ngân hàng, như trên ta
thấy được rằng đội ngũ cán bộ trong Ngân hàng đều có trình độ cao đặc biệt ở bộ phận
chủ chốt nhưng trong đó nhiều người làm không đúng chuyên môn nghiệp vụ của mình,
Trang sè 21
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
điều này gây ra sự lãng phí cũng như chưa phát huy được năng lực sáng tạo của người
lao động.
2.
2.
Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả lao động văn phòng trong Ngân hàng
Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả lao động văn phòng trong Ngân hàng
a.

a.
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên trong
* Trình độ năng lực tổ chức và quản lý
* Trình độ năng lực tổ chức và quản lý
Phân công lao động hợp lý từng bộ phận đồng thời đi cùng với chất lượng của mỗi
nhân viên phù hợp với đòi hỏi chất lượng của mỗi công việc, mỗi chức danh. Vì vậy để
sử dụng lao động có hiệu quả các nhà quản lý phải biế bố trí đúng người đúng việc và
đúng thời điểm cần thiết. Phân công lao động hợp lý tức là đối với công việc phức tạp,
áp dụng máy móc thiết bị hiện đại thì cần những lao động có tình độ, nghiệp vụ
cao.Trong ngân hàng công việc này đã được chú ý nhưng do là ngân hàng mới thành lập
nên số lượng lao động chưa được tổ chức thanh lọc chuẩn mực nhất, số lượng lao động
đang làm việc vẫn còn nhiều người chưa có trình độ năng lực thật sự, cỏc phũng ban còn
chưa hợp lý về số lượng cũng như chất lượng, nhiều cán bộ chưa có trình độ về nhoại
ngữ cũng như tin học nờn cú sự lãng phí về máy móc hiện đại. Điều này đã Ýt nhiều gây
ra sự lãng phí về lao động cũng như về phương tiện kỹ thuật và cũng dẫn đến giảm năng
suất lao động
Việc xây dựng định mức phải dựa trên yêu ầu thực tế của công việc, tính chất
công việc và khả năng của người lao động. Như đó núiđịnh mức phải là định mức lao
động trung bình tiên tiến có nghĩa là công việc phải có sự sáng tạo và cố gắng phấn đấu.
Vì vậy để xây dựng định mức ngân hàng cố gắng đưa ra định mức sao cho phù hợp với
người lao động và từng phòng ban cũng bởi lẽ do yếu tố công việc đã tự có sự phân chia
về công việc, mặc dù vậy cũng còn nhiều khiếm khuyết xảy ra như có những việc khó
đối với một số bộ phận cán bộ do không làm đúng chuyên môn, nghiệp vụ chưa đúng
với yêu cầu công việc. Số lượng lao động tại một số phòng ban lại thừa so với khối
lượng công việc
+ Quản lý lao động bằng các hình thức: Trả lương khuyến khích lao động làm
việc bằng các chế độ thưởng phạt.
Trang sè 22
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính

Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
+ Tuyển chọn và đào tạo lao động: Thông thường thì đối với Ngân hàng mới
thành lập việc tuyển chọn nhân viên là không tránh khỏi. Đối với Ngân hàng đã hoạt
động thì việc tuyển chọn là việc cần thiết trong trường hợp thiếu ngươỡ hoặc không có
người đủ khă năng đảm nhận vị trí, chức vụ nào đó. Nếu tuyển không kỹ, tuyển sai,
tuyển theo cảm tính hoặc theo sức Ðp nào đó sẽ dẫn đến hậu quả về kinh tế.
Đào tạo để trang bị kiến thức hoặc thêm kiến thức về trình độ chuyên môn nghiệp
vụ cho người lao động.
- Đội ngũ lao động: Là một trong những nhân tố tiền đề cho quá trình sản xuất, là
một nhân tố tác động tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do đó việc tạo dựng
một đội ngũ lao động hợp lý và có hiệu quả là mục tiêu quan trọng của công tác tổ chức
quản lý lao động. Với đội ngũ hiện nay tại ngân hàng thì chưa hoàn toàn được coi là hợp
lý và có hiệu quả, vì một số lao động chưa có chuyên môn và số lượng còn dư thừa.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật: Nếu Ngân hàng có cơ sở vật chất kỹ thuật mới hện đại
thì sử dụng lao động có trình độ học vấn cao. áp dụng nhiều trang bị kỹ thuật hiện đại sẽ
giảm bớt được những công việc chân tay, việc thay thế máy móc là cần thiết, đó là một
hình thức nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Nhưng lao đông tại ngân hàng chưa biết
sử dụng máy móc hiện đại còn nhiều đặc biệt là máy vi tính nên chưa tận dụng hết tính
năng và lợi Ých mà nú đờm lại, gây ra lãng phí.
b.
b.
Những nhân tố bên ngoài
Những nhân tố bên ngoài
- Kinh tế: Cũng như bao vấn đề khác, ngành Ngân hàng cũng như lực lượng lao
động ngành cũng chịu tác động của quy luật kinh tế quy luật cung cầu. Nền kinh tế ổn
định phát triển ở mỗi đất nước sẽ có tác động rất lớn tới ngành Ngân hàng, ngành dịch
vụ cung cấp tiền tệ cho nền kinh tế, cho các doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh hay phần
lớn dân cư có nhu cầu gửi tiền

Nếu nền kinh tế phát triển ổn định sẽ là tiền đề cho ngành phát triển vì sẽ thu hút rất
mạnh sức đầu tư từ nước ngoài vào trong nước dẫn đến các doanh nghiệp nói chung sẽ
có nhu cầu mạnh về chuyển tiền và ngành ngân hàng lúc đó có cơ hội phát triển mạnh
và lực lượng lao động trong ngành sẽ có nhiều việc làm.
Trang sè 23
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
- Chớnh trị: Các chế độ chính sách phát triển nguồn lực của chính phủ các cơ quan
quản lý Nhà nước vế Ngân hàng, đồng thời các chính sách mở cửa phát triển kinh tế
chung. Ngân hàng sẽ phát triển kéo theo một đội ngũ lao động đông đảo tham gia vào
hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận.
- Ổn định chính trị cần thiết không chỉ riêng đối với hoạt động Ngân hàng mà
trong toàn bộ nền kinh tế. Một quốc gia thiết lập được một nền chính trị ổn định, những
chính sách thích hợp thì quốc gia đó tạo được môi trường tốt cho các nhà đầu tư. Cú
thờm vốn đầu tư ở hình thức nào cũng là điều kiện thuận lợi cho phát triển lực lượng lao
động ngành.
3.
3.
Thực trạng về quản lý và tổ chức lao động văn phòng tại Ngân hàng
Thực trạng về quản lý và tổ chức lao động văn phòng tại Ngân hàng
a.
a.
Thực trạng về công tác kế hoạch hoá nguồn lao động văn phòng
Thực trạng về công tác kế hoạch hoá nguồn lao động văn phòng
* Công tác lập kế hoạch
* Công tác lập kế hoạch
Việc lập kế hoạch nguồn lực cho Ngân hàng luôn là một trong những vấn đề cơ
bản quan trọng của quá trình quản lý tổ chức nguồn nhân lực ở Ngân hàng nói chung và

Ngân hàng Nam Hà Nội nói riêng, công tác lập kế hoạch dựa vào quy mô của Ngân
hàng và xác định lực lượng lao động cần thiết ở mỗi bộ phận phòng ban. Lập kế hoạch
nguồn lực gắn liền với quá trình phác hoạ công việc, xây dựng định mức lao động cho
nên việc hoạch định nhân lực cũng còn dựa vào tình hình thuyên chuyển, xin thôi việc
hay sa thải nhân viên. Hàng năm việc xác định và lập kế hoạch nguồn lực luôn được ban
quản lý chó ý quan tâm bởi sự vững mạnh của một Ngân hàng tuỳ thuộc vào hình thức
tổ chức và quản lý trong Ngân hàng, đó là một nét đặc thù trong dịch vụ. Mặc dù trên lý
thuyết đã nói rõ như vậy song ngân hàng vẫn chưa có sự bố trí sắp xếp hợp lý như cỏc
phũng ban vẫn còn nhiều lao động dư thừa, lao động cũn cú một số chưa làm đúng
chuyên môn hoặc chuyên môn chưa có.
* Phác hoạ công việc
* Phác hoạ công việc


Hầu như Ngân hàng nào cũng có một bản phác hoạ công việc một cách đầy đủ cho từng
bộ phận, từng nhân viên của mỗi bộ phận. Ngân hàng Nam Hà Nội đã tạo cho CBNV
mình một bảng phác hoạ công việc vì vậy các bộ phận trong Ngân hàng phối hợp với
Trang sè 24
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
Luận văt tốt nghiệp Vũ Thị Miên - Hành chính
K3
K3
nhau một cách khá chặt chẽ tạo nên một thể thống nhất và một quá trình đồng loạt gọn
nhẹ
* Định mức lao động
* Định mức lao động
Căn cứ vào lượng khách hàng, quy mô dịch vụ, tổng số CBNV của mỗi bộ phận
và bản phác hoạ công việc trong Ngân hàng để đánh giá xem định mức lao động đã phù
hợp chưa để tứ đó có kế hoạch xây dựng định mức cho phù hợp. Ngân hàng Nam Hà
Nội là Ngân hàng trực thuộc NHNo&PTNTVN và mới được thành lập cách đây một vài

năm nên số lượng lao động từ lúc thành lập cho đến nay có nhiều thay đổi và ngày một
tăng,
lúc thành lập chỉ có 36 lao động thì đến nay đó cú 60 lao động. Ngân hàng Nam Hà Nội
không phải là Ngân hàng lớn và số lượng khách hàng chưa đông đảo do mới được thành
lập. Chớnh vớ vậy mà với số lượng lao động có 60 người thỡ đó có vấn đề xảy ra đó là
sự lãng phí lao động. Mỗi phòng trong Ngân hàng hiện nay bình quân có 10 lao động vì
Ngân hàng có 5 phũng ( đõy chỉ tính lao động trong phòng chưa kể ban lãnh đạo), với số
lượng lao động lớn trong phòng, gây ra sự thừa lao động điều này sẽ gây khó khăn cho
việc tổ chức lao dộng và quản lý lao động. Con số phù hợp cho cho mỗi phòng ban tại
Ngân hàng chỉ nên bình quân có 7 người/phũng( kể cả người quản lý).
b.
b.
Thực trạng tuyển dụng và tổ chức nguồn lao động văn phòng
Thực trạng tuyển dụng và tổ chức nguồn lao động văn phòng


* Tuyển dụng:
* Tuyển dụng:
Việc tuyển dụng lao động tại Ngân hàng Nam Hà Nội được tiến hành qua những
bước sau:
Báo cáo vế tình hình nhân lực
Điều chỉnh số lượng nhân lực
Thông báo tuyển chọn
Thu nhận hồ sơ và tuyển chọn hồ sơ
Tổ chức tuyển chọn
Khẳng định những người trúng tuyển
Thử việc
Trang sè 25

×