Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tại sao nước ta phải phát triển kinh tế thị trường?Muốn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì ta phải làm gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.1 KB, 14 trang )

Đề: Tại sao nớc ta phải phát triển kinh tế thị trờng?Muốn phát
triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa thì ta phải làm gì
Lời mở đầu
Lịch sử thế giới trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển đà có rất nhiều
đổi thay, đặc biệt là trong vấn đề về kinh tế. Từ một nền kinh tế tự nhiên đến
kinh tế hàng hoá.. Tất cả các hình thức đó đêu gắn với một hình thái xà hội nhất
định.Việt Nam ta tuy có khác nhng không nằm ngoài quy luật phát triển của lịch
sử thế giới. Đất nớc ta đà trải qua hai cuộc đấu tranh vĩ đại, đánh bại hai cờng
quốc: Thực Dân Pháp và Đế Quốc Mĩ. Sau khi dành thắng lợi Đảng ta cùng nhân
dân cả nớc quyết định hớng phát triển của dân tộc là tiến lên Chủ Nghỉa XÃ
Hội.Những năm đầu sau giải phóng, Nhà Nớc quyết định hớng đất nớc ®i theo
nỊn kinh tÕ bao cÊp ®Ĩ cã thĨ duy trì đợc nền kinh tế đất nởctớc sự chống phá
mạnh mẽ của phơng Tây, đặc biệt là Mĩ.Nhng bắt đầu từ năm 1986 trở lại đây và
đặc biệt sau sự kiện nớc ta và Mĩ trở lại quan hệ bình thờng năm 1995 thì kinh tế
quan liêu, bao cấp đà trở nên lạc hậu, lỗi thời. Sự giao lu về kinh tế văn hoá..
giữa các nớc trên thế giới tạo nên sự toàn cầu hoá nhanh chóng. Các nớc nếu
không tham gia vào quá trình này sẽ lạc hậu so với sự phát triển chung của toàn
cầu. Vì vậy, nớc ta dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam trên bớc đờng
hội nhập kinh tế thế giới phải tiến hành một nền kinh tế phát triển theo hớng
khác. Đó là nền kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển
ở trình độ xà hội hoá cao. ợi nhuận là đọng lực chi phối các doanh nghiệp tham
gia vào kinh tế thị trờng. Chỉ có phát triển kinh tế theo hớng này, đất nớc ta nói
chung và các doanh nghiệp nói riêng mới chuẩn bị hành trang, kinh nghiệm khi
nớc ta tham gia vào ASEAN và sắp tới đây là ra nhập WTO. Bởi khi đó, hàng rào
bảo hộ về thuế quan sẽ không còn, hàng hoá trong nớc sẽ không còn đợc bảo hộ
nữa.Phát triển kinh tế thị trờng để các doanh nghiệp làm quen với môi trờng cạnh
tranh khốc liệt, để chuẩn bị hội nhập vào trờng quốc tế. Vì vậy nghiên cứu Kinh
Tế Thị Trờng là một vấn đề hết søc quan träng.


Nội Dung


1.1Sự cần thiết phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam
Có thể nói, kinh tế thị trờng là một khái niệm quen thuộc ở các nớc T
Bản.Nền kinh tế của phơng Tây đà phát triển theo hớng thị trờng từ lâu, từ khi
chủ nghĩa t bản bắt đầu xuất hiện. Trải qua hơn 3 thế kỉ tồn tại và phát triển, nó
đà làm cho kinh tế các nớc này lên một tầm cao mới. Thị tròng gắn liền với quá
trình sản xuất và lu thông hàng hoá. Nó ra đời va phát triển đi đôi với sự lu thông
hàng hoá. Thế ta hiểu thị trờng là gì? Theo nghĩa hẹp thì thị trờng là nơi mà tại
đó diễn ra quá trình trao đổi và mua bán hàng hoá.Sản xuất hàng hoá luôn phát
triển, lợng hàng hoá lu thông ngày càng dồi dào thì tất yếu thị trơng sẽ đợc mở
rộng. Vậy theo nghĩa rộng một cách đầy đủ hơn thì đó là quá trình trao đổi hàng
hoá thông qua tiền tệ làm môi giới. Thị trờng chính là một quá trình mà trong đó
ngời bán và ngời mua tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và sản lợng.
Thị trờng là trọng tâm của toàn bộ quá trình sản xuất. Sản xuất cho thị trờng và
tiêu dùng thông qua thị trờng. Do vậy thị trờng có vai trò hết sức quan trọng
trong sự phát triển kinh tế hàng hoá.
Vậy thì Kinh Tế Thị Trờng là gì? kinh tế thị trờng là kinh tế phát triển ở
trình độ xà hội hoá cao. Trong kinh tế thị trờng, mọi yếu tố đầu vào của sản xuất
cũng nh yếu tố đầu ra của nó đều đợc tự do mua bán trên thị trờngvà do thị trờng
quyết định. Lợi nhuận là động lực chi phối các doanh nghiệp tham gia vào thị trờng. Kinh tế thị trờng vận động theo c¸c quy lt kinh tÕ vèn cã cđa nã. Trớc
kia, trong môi trờng cạnh tranh hoàn hảo thì đó là nền kinh tế thị trờng tự điều
tiết. Còn ngày nay, là cạnh tranh không hoàn hảo thì đó là nền kinh tế thị trờng
có sự điều tiết của Nhà Nớc.
1.1.1Sự phát triển kinh tế thị trờng là cần thiết để đẩy dần tiêu cực
Cũng nh các nớc XHCN khác, nớc ta áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hoá
tập trung. Mô hình này đà từng góp phần vào thắng lợi chống Đế Quốc Mĩ xâm
lợc và công cuộc xây dựng XHCN ở nớc ta. Tuy nhiên, do duy trì quá lâu mô
hình trên nó đà làm cho nền kinh tế của nớc ta bị sơ cứng, kém năng động. Việc
các công ty đều do Nhà Nớc làm chủ đà tạo ra một cơ chế thị trờng, cạnh tranh
thiếu lành mạnh. Nhà Nớc cung cấp vật t và tiền vốn. Xí nghiệp sản xuất kinh
doanh theo kế hoạch của Nhà Nớc và giao nộp sản phẩm. LÃi Nhà Nớc thu, lỗ

Nhà Nớc bù. Chính mô hình này đà làm triệt tiêu mất động lực của sản xuất kinh
doanh là lợi nhuận. Sự bao cấp tràn lan với tem phiếu đà làm cho một nền kinh tế
đà lạc hậu càng trở nên trì trệ. Trong cái xà hội mà ngời lao động hay không lao
động đều đợc hởng những của cải vật chất nh nhau đà đẩy cái xà hội đó tàn lụi,
làm mất đi sức chiến đấu và sáng tạo của con ngời. Kèm theo đó là sự phát sinh
các tiêu cực:
-Nhà Nớc quản lí kinh tế bằng mệnh lệnh, mang tính tổ chức hình thức.
Nhiều nơi sản xuất không hiểu đúng đắn về quy luật sản xuất và coi nhĐ hiƯu
qu¶ kinh tÕ x· héi

1


-Không xác định rõ và can thiệp không đúng vào quyền tự chủ về kinh tế, tài
chính, quyền chủ động sáng tạo của cấp dới, không gắn với nghĩa vụ, quyền lợi,
trách nhiệm và quyền hạn, lợi ích với kết quả cuối cùng.
-Không vận dụng đúng các quy luật kinh tÕ trong tỉng thĨ hƯ thèng c¸c quy
lt kh¸ch quan, không gắn kế hoạch sản xuất với thị trờng, kìm hÃm sản xuất lu
thông, coi nhẹ quan hệ hàng hoá, tiền tệ, quan niệm giản đơn về CNXH, không
đảm bảo quan hệ thoả đáng giữa xá lợi ích: XÃ hội-Tập thể-Ngời tiêu dùng
-Các cấp các ngành thờng ỷ vào Ngân sách Nhà Nớc, vào Trung Ương, cấp dới ỷ vào cấp trên gây lÃng phí, gây hạn chế tính năng động của cơ sở.
-Bộ máy quản lí cồng kềnh, chồng chéo, quan liêu. Đội ngũ quản lí về Nhà
Nớc, pháp luật không sâu xát với cơ sở, kém năng động. Bộ phận kém phẩm chất
đà sinh ra nạn tham nhũng, gây hậu quả nghiêm trọng cho xà hội.
=>Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chính là nguyên nhân làm cho CNXH
lâm vào khủng hoảng. Điều này thể hiện rõ ở các nớc XHCN ở Đông Âu qua sự
sụp đổ của Liên Bang Xô Viết. Sự duy trì quá lâu nỊn kinh tÕ l¹c hËu cïng víi
qun lùc tËp trung quá lớn vào tay một số ít ngời đà đẩy CNXH từ một hình
thái kinh tế xà hội văn minh trở thành một hình thái lỗi thời. Bài học về sự sụp
đổ của cả một hệ thống XHCN đà là một bài học xơng máu cho chúng ta. Vì thế

Đảng và Chính Phủ thấy rằng không thể tiếp tục hớng nền kinh tế đất nớc theo
một con đờng mòn mà phải đa nó ra đờng quốc lộ. Hay nói cách khác, nền kinh
tế bao cấp không thể tồn tại mà thay vào đó là kinh tế thị trờng. Chúng ta phải đa
nền kinh tế ra nhập vào nền kinh tế thế giới, phải tạo ra một môi trờng kinh
doanh lành mạnh.
1.1.2Nớc ta phát triển lên kinh tế thị trờng là tÊt u khach quan:
Níc ta ®ang chun ®ỉi nỊn kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
sang nền kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xà hội
mà trong đó sản phẩm làm ra để trao đổi , để bán trên thị trờng. Mục đích của
sản xuất trong kinh tế hàng hoá không phải để thoả mÃn nhu cầu trực tiếp của
ngời sản xuất ra sản phẩm mà nhằm để bán, tức là để nhằm thoả mÃn nhu cầu
của ngời mua, đáp ứng nhu cầu của xà hội. Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển
cao của kinh tế hàng hoá. Vậy đi lên kinh tế thị trờng chính là tất yếu khách
quan:
-Phân công lao đọng xà hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng
hoá chẳng nhiững không mất đi ma trái lại còn đợc phát triển ở chiều rộng và
chiều sâu. Phân công lao động trong từng khu vực, từng địa phơng cũng ngày
càng phát triển. Sự phát triển của các làng nghề, trung tâm công nghiệp đà thể
hiện thật rõ điều này.Chúng ta dựa vào điều kiện vật chất tự nhiên của từng vùng
mà mở rộng từng oại hình sản xuất phù hợp. Sự phát triển của phân công lao
động thể hiện ở tính phong phú và đa dạng chất lợng ngày càng cao của sản
phẩm đa ra trao đổi trên thị trờng.
-Trong nền kinh tế nớc ta, tồn tại nhiều hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở
hữu tập thể, sở hữu t nhân(gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu T Bản t
2


nhân), sở hữu hỗn hợp. Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng
nên quan hƯ gi÷a hä chØ cã thĨ thùc hiƯn b»ng quan hệ hàng hoá, tiền tệ.
-Thành phần kinh tế Nhà Nớc và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ

công hữu về T Liệu Sản Xuất nhng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất
định, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác, các
đơn vị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kĩ thuật, công nghệ và trình độ tổ
chức quản lí nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau.
-Quan hệ hàng hoá, tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ đối ngoại, đặc biệt
trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc, vì
mỗi nớc là một quốc gia riêng biệt, là ngời chủ sở hữu đối với các hàng hoá đa ra
trao đổi trên thị trờng thế giới. Sự trao đổi ở đây theo nguyên tắc ngang giá.
=>Nh vậy, phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta là một tất yếu khách quan.
Chúng ta không thể lấy ý chí chủ quan mà xoá bỏ nó.
1.1.3Tác dụng to lớn của kinh tế thị trêng ë níc ta:
NỊn kinh tÕ níc ta khi bíc vào thời kì quá độ lên CNXH còn mang nặng
tính tự cấp, tự túc. Vì vậy, sản xuất hàng hoá phát triển sẽ phá vỡ kinh tế tự nhiên
và chuyển thành nền kinh tế hàng hoá, thúc đẩy sự xà hội hoá sản xuất.
Kinh tế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Do
cạnh tranh giữa những ngời sản xuất hàng hoá, buộc mỗi chủ thể sản xuất phải
cải tiến kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất
đến mức tối thiểu nhờ đó có thể cạnh tranh đợc về giá cả, đứng vững trong cạnh
tranh. Quá trình đó thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nâng cao năng xuất lao
đọng xà hội.
Trong nền kinh tế hàng hoá, ngời sản xuất phải căn cứ vào nhu cầu của ngời
tiêu dùng, của thị trờng để quyết định sản xuất sản phẩm gì, với khối lợng bao
nhiêu, chất lợng thế nào. Do kinh tế hàng hoá kích thích tính năng động, sáng
tạo của chủ thể kinh tế, kích thích nâng cao chất lợng, cảI tiến mẫu mÃ, cũng nh
tăng khối lợng hàng hoá và dịch vụ.
Phân công lao ®äng x· héi lµ ®IỊu kiƯn ra ®êi vµ tån tại của sản xuất hàng
hoá, đến lợt nó sự phát triển kinh tế hàng hoá sẽ thúc đẩy phân công lao động xÃ
hội và chuyên môn hoá sản xuất. Vì thế phát huy đợc tiềm năng, lợi thế của từng
vùng, cũng nh lợi thế của đất nớc có tác dụng mở rộng quan hệ kinh tế với nớc
ngoài.

Sự phát triển của kinh tế thi trờng sẽ thúc đẩy quá trình tích tụvà tập trung
sản xuất, do đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn có xà hội hoá cao, đồng thời
chọn
lọc đợc những ngời sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ xán bộ quản lí
có trình độ, lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc.
Tác dụng quan trọng nhất của kinh tế thị trờng là thúc đẩy sự tăng trởng và
phát triĨn kinh tÕ. Thùc tÕ ®· chøng minh r»ng tõ khi chuyển sang kinh tế thị tr ờng đến nay thì Việt Nam luôn có tốc độ tăng trởng kinh tế cao, tính trung bình
là 7% GDP mỗi năm. Giờ đây Việt Nam có tốc độ tăng trởng cao, đứng thø hai ë
3


châu á, đời sống nhân dân đà đợc cải thiện. Thực tế những năm đổi mới đà cho
thấy việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần là hoàn toàn đúng
đắn. Nhờ phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chúng ta đà bớc đầu
khai thác đợc tiềm năngtrong nớc và thu hút đợc vốn, kĩ thuật, công nghệ của nớc ngoài, giải phóng đợc năng lực sản xuất, góp phần quyết định vào việc bảo
đảm tăng trởng kinh tế với nhịp độ tăng trởng tơng ®èi cao trong thêi gian qua.

4


1.2Đặc trng, bản chất của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam
Trong lịch sử tồn tại 2 loại Kinh Tế Thị Trờng. Đó là kinh tế thị trờng
TBCN và kinh tế thị trờng XHCN. Chính nền kinh tế thị trờng đà tạo ra động lực
thúc đẩy phát triển kinh tế cho các nớc T Bản và cũng chính nó đà tạo ra nhiều
vấn đề bất cập cần giải quyết trong xà hội T Bản. Việt Nam ta là đất nớc đi lên từ
con đờng XHCN. Vì thÕ nỊn kinh tÕ thÞ trêng cđa níc tatuy cịng vẫn lấy lợi
nhuận làm chủ yếu nhng vẫn có nhiều đặc điểm khác nền kinh tế thị trờng
TBCN. Nền kinh tế thị trờng này vừa phải phù hợp với bối cảnh lịch sử và điều
kiện cụ thể ở nớc ta, vừa phải phù hợp với lịch sử, đặc đIểm của kinh tế thị trờng
thế giới:

-Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh
doanh.
-Giá cả do thị trờng quyết định, hệ thống thị trờng đợc phát triển đầy đủ và nó
có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong các
ngành, các khu vực của nền kinh tế.
Nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trờng nh quy
luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh.. Sự tác động của các quy luật
đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế.
-Nếu là nền kinh tế thị trờng hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ mô của Nhà Nớc thông qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hoá, các chính sách kinh tế.
Nhng do nhân dân cùng Đảng Nhà Nớc ta quyết đi theo con đờng XHCN.
Vì vậy, nó cũng mang những đặc trng:
1.2.1Mục tiêu:
Nếu nh kinh tế thị trờng TBCN là nhằm thu đợc nhiều lợi nhuận cho các
nhà T Bản, phát triển CNTB và bảo vệ sự tồn tại của CNTB thì trái lại, mục tiêu
của sự phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta là nhằm phát triển
lực lợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chÊt kÜ tht cho CNXH, thùc hiƯn sù
nghiƯp C«ng NghiƯp Hoá, Hiện Đại Hoá đất nớc, nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần của nhân dân, tham gia vào quốc tế hoá, toàn cầu hoá, góp phần thực
hiện mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh.
1.2.2Chế độ sở hữu và thành phần kinh tế:
Kinh tế thị trờng TBCN cũng dựa trên nhiều hình thức sở hữu và nhiều khu
vực kinh tế nhng họ lấy chế độ t hữu, lấy khu vực kinh tế t nhân làm chủ yếu.
Trái lại, kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta dựa trên nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tế nhng ta lấy chế độ công hữu về t liệu sản xuất(sở
hữu toàn dân, tập thể) là nền tảng và lấy thành phần kinh tế Nhà Nớc giữ vai trò
chủ đạo để định hớng nền kinh tế thị trờng đi lên CNXH.
1.2.3Chế độ phân phối:
Kinh tế thị trờng TBCN cũng dựa trên nhiều hình thức phân phối, thu nhập,
đối với giai cấp bóc lột dựa trên số lợng T Bản mà họ có, thông qua lợi nhuận, lợi
tức và địa tô TBCN. Còn đối với giai cấp Công Nhân và nhân dân lao động thông

qua giá cả của giá trị Sức Lao Động(tức tiền công) Kinh tế thị trờng định hớng
5


XHCN ở nớc ta do dựa trên nhiều hình thức sở hữu về t liệu sản xuất, nhiều hình
thức tổ chức kinh doanh khác nhau cho nên cũng tồn tại nhiều hình thức phân
phối thu nhập khác nhau: có phân phối theo lao động, phân phối theo vốn, tài
sản.. , phân phối thông qua các quỹ phúc lợi của công cộng và tập thể. Trong đó
lấy phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.
1.2.4Về chế độ quản lí:
Kinh tế thị trờng TBCN và kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta đều
có sự quản lí của Nhà Nớc nhng do bản chất của Nhà Nớc có sự khác nhau. Nhà
Nớc ở các nớc T Bản là Nhà Nớc của giai cấp T Bản, còn Nhà Nớc ở nớc ta là
Nhà Nớc pháp quyền Việt Nam. Đó là Nhà Nớc của dân, vì dân và do dân. Dới
sự lÃnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà Nớc XHCN Việt Nam quản lí
nền kinh tế thi trờng nhằm hạn chế những khuyết tật của Nhà Nớc, đồng thời
làm cho nó ổn định, tăng trởng và hiệu quả. Giải quyết vấn đề tiến bộ và công
bằng xà hội. Nhà nớc quản lí vĩ mô nền kinh tế thông qua các công cụ nh: Kế
hoạch hoá, lập pháp, tài chính-tín dụng, tiền tệ và các dụng cụ khác.
1.2.5Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế mở hội nhập:
Kinh tế tự nhiên và kinh tế kế hoạch hoá tập trung dù là kinh tế khép kín,
còn kinh tế thị trờng là kinh tế mở. Chúng ta phát triển nền kinh tế mở là vì thế
giới đang đẩy mạnh quốc tế hoá, toàn cầu hoá. Hơn nữa, cách mạng Khoa Học
Công Nghệ lại tác ®éng nh vị b·o. Do ®ã, chóng ta ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ më héi
nhËp lµ nh»m tranh thđ vèn, kĩ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lí nhằm rút
ngắn thời kì quá độ lên CNXH ở nớc ta. Do đó chúng ta phải đa phơng hoá, đa
dạng hoá các
quan hệ kinh tế đối ngoại, phải dựa trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, tôn
trọng độc lập chủ quyền của nhau, thúc đẩy kinh tế xà hộiphát triển.
=>5 đặc trng cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhau. Trong ®ã, đặc trng về chế độ

công hữu và kinh tế Nhà Nớc giữ vai trò chủ đạo và đặc trng về bản chất Nhà Nớc XHCN ở Việt Nam có tính quyết định nhất để định hớng nền kinh tế thị trờng
phát triển theo CNXH ở nớc ta.
1.3Thực trạng và giảI pháp phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam:
1.3.1Thực trạng:
Không nh các nớc T Bản phát triển, họ đi lên kinh tế thi trơng khi đà có 1
tiềm lực kinh tế mạnh do sự tích luỹ nguyên thuỷ t bản qua nhiều năm, trải qua
một cuộc cách mạng công nghiệp. Các nớc này gần nh về cơ bản đà trở thành nớc công nghiệp khi bớc vào nền kinh tế thị trờng. Nhng Việt Nam thì khác,
chúng ta bớc vào kinh tế thị trờng khi trong tay không có gì. Chẳng những vậy
mà chúng ta còn phải khắc phục ®i rÊt nhiỊu.NỊn kinh tÕ níc ta chđ u dùa vào
nông nghiệp là chủ yếu, là một nền kinh tế bao cấp, lạc hậu hơn rất nhiều so với
mặt bằng phát triển chung của thế giới. Không những thế cơ cở vật chất kĩ thuật
của nớc ta bị tàn phá gần nh hoàn toàn sau cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nớc.
Trong bối cảnh 2 bàn tay trắng, sự viện trợ của phe XHCN ngày càng ít dần.
Thêm vào đó, sự chống phá của Phơng Tây, đặc biệt là cuộc cÊm vËn kÐo dµi 20
6


năm của Mĩ đối với nớc ta. Vì thế, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của nớc ta có xuất phát đIểm thấp. Có thể nói trong giai đoạn này, không chỉ về kinh
tế mà trên mọi lĩnh vùc chóng ta ®Ịu tơt hËu so víi thÕ giíi.
Tuy nhiên, không phải khó khăn nh thế mà dân tộc ta nản lòng. Bằng những
nỗ lực không biết mệt mỏi của các cấp, các ngành, nền kinh tế của đất nớc đà có
một diện mạo hoần toàn mới, đặc biệt trong 10 năm trở lại đây. Thực hiện kế
hoạch 5 năm do Đảng và Nhà Nớc đề xớng đà đa ®Êt níc tho¸t khái nỊn kinh tÕ
bao cÊp. B»ng nỊn kinh tế thị trờng định hớng XHCN, chúng ta bớc đầu đà hội
nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới. Điều đó đợc thể hiện bằng nhng
hội nghị do nớc ta đăng cai, tổ chức nh: Hội nghị thợng đỉnh ASEM 5 vào trung
tuần tháng mời một năm 2005 và sắp tới đây la hội nghị APEC. Chúng ta đà là
thành viên của nhiều tổ chức kinh tế lớn của thế giới. Trong năm nay dự kiến nớc
ta sẽ gia nhập WTO, đánh dấu một bớc chuyển mình của dân tộc. Để có đợc
quyền tổ chức những héi nghÞ quan träng nh vËy, chøng tá thÕ giíi đà coi Việt

Nam là một đối tác chiến lợc quan trọng.
Tuy nhiên, thật sự phải nói rằng, phải thừa nhận rằng Việt Nam vẫn là một
trong những đất nớc nghèo nhất thế giới với bình quân thu nhập theo đầu ngời
chỉ khoảng 450USD/ngời năm. Một con số quá khiêm tốn nÕu chØ so víi c¸c níc
trong khu vùc nh Malaixia, Singgapo, hay Thái Lan... Còn với Phơng Tây ,
chúng ta thật sự chỉ là những hạt bụi nhỏ nhoi. Một năm nền kinh tế nớc ta cả
nhập khẩu và xuất khẩu cũng chỉ đạt khoang vài chục tỉ đô la. Nhng riêng nớc
Mĩ con số này là hàng chục tỉ. Sự chênh lệch quả thật quá lớn.Nguyên nhân là
do:
*Nền kinh tế thị trờng nớc ta đang trong giai đoạn sơ khai:
-NỊn kinh tÕ víi 70% ngêi d©n phơc vơ trong Nông Nghiệp. So với nớc Mĩ tỉ
lệ này chỉ khoảng 3%. Điều này chứng tỏ chúng ta có một nền kinh tế hàng hoá
kém phát triển. Trong khi đó khu vực công nghiệp và dịch vụ thì cha phát
triển.Trong công nghiệp do máy móc, công nghệ lạc hậu làm cho hàng hoá của
chúng ta không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Mẫu mà không hợp thời, chủng
loại kém phong phú cùng chất lợng không đảm bảo là những vấn đề rất lớn cho
ngành công nghiệp nớc ta. Công nghiệp là vậy nhng dịch vụ cũng không khá
hơn. Môi trờng ô nhiễm cùng chất lợng phục vụ thấp, các dịch vụ mới không đợc
phát triển đà đẩy nền công nghiệp nµy xng thÊp rÊt nhiỊu so víi thùc lùc cđa
níc ta.
-Kết cấu cơ sở hạ tầng yếu kém: hệ thống giao thông, bến cảng, thông tin liên
lạc lỗi thời, kém phát triển. Hệ thống giao thông kém phát triển làm cho các địa
phơng, các vùng bị chia cắt, tách biệt nhau. Do đó làm cho nhiều tiềm năng của
các địa phơng không đợc khai thác, các địa phơng không thể chuyên môn hoá
sản xuất để phát huy thế mạnh.
-Cơ sở vật chất kĩ thuật còn thấp làm cho phân công lao động kém phát triển.
Nền kinh tế cha thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ.
7



-Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc, cũng nh
thị trờng ngoài nớc là rất yếu. Do cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ lạc hậu
nên năng suất lao động thấp. Do đó khối lợng hàng hoá nhỏ bé, chủng loại hàng
hoá còn nghèo nàn, chất lợng hàng hoá thấp, giá cả do vậy cạnh tranh còn yếu.
*Thị trơng dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành nhng cha đồng
bộ:
-Do giao thông vận tải kém nên cha lôi cuốn đợc tất cả các vùng trong đất nớc vào một mạng lới lu thông hàng hoá thống nhất.
-Thị trờng hàng hoá dịch vụ đà hình thành nhng còn hạn hẹp và còn nhièu
hiện tợng tiêu cực(hàng giả, hàng nhập lậu, hàng nháI nhÃn hiệu vẫn làm rối loạn
thị trờng)
-Thị trờng hàng hoá sức lao động mới manh nha, một số trung tâm giới thiệu
việc làm và xuất khẩu lao động mới xuất hiện nhng đà nảy sinh hiện tợng khủng
hoảng. Nét nổi bật của thị trờng này là sức cung về lao động lành nghề nhỏ hơn
cầu rất nhiều, trong khi đó cung về lao động giản đơn lại vợt quá xa cầu, nhiều
ngời có sức lao động không tìm đợc việc làm.
-Thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn đà có nhiều tiến bộ nhng vẫn còn nhiều trắc
trở, nh nhiều doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp t nhân rất thiếu vốn nhng không
vay đợc vì vớng mắc thủ tục, trong khi có nhiều ngân hàng thơng mại huy động
đợc tiền gửi mà không thể cho vay. Thị trờng chứng khoán ra đời nhng cha có
nhiều hàng hoá để mua bán và míi cã rÊt Ýt doanh nghiƯp ®đ ®iỊu kiƯn tham gia
thị trờng này.
*Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trêng, do vËy nỊn kinh tÕ ë níc ta cã
nhiỊu loại hình sản xuất hàng hoá cùng tồn tại, đan xen nhau, trong đó sản xuất
hàng hoá nhỏ phân tán còn phổ biến.
*Sự hình thành thị trờng trong nớc gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại, hội
nhập vào thị trờng khu vực và thế giới, trong hoàn cảnh trình ®é ph¸t triĨn kinh
tÕ, kÜ tht cđa níc ta thÊp xa so với hầu hết các nớc khác.
*Quản lí Nhà Nớc về kinh tế xà hội còn yếu. Công tác tài chính, ngân hàng,
giá cả, kế hoạch hoá, quy hoạch xây dựng, quản lí đất đai còn nhiều yếu kém,
thủ tục hành chính đổi mới chậm. Thơng nghiệp Nhà Nớc bỏ trống một số trận

địa quan trọng, cha phát huy tốt vai trò chủ đạo trên thị trờng. Quản lí xuất nhập
khẩu còn nhiều sơ hở, tiêu cực, một số trờng hợp gây tác động xấu đối với sản
xuất. Chế độ phân phối còn nhiều bất hợp lí...
1.3.2Giải pháp để phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta:
Trong tình hình phát triển nh vũ bÃo của khoa học kĩ tht cịng nh kinh tÕ
thÕ giíi. Chóng ta nÕu mn sánh vai với các cờng quốc năm châu, muốn thực
hiện ớc vọng của Bác Hồ trớc lúc ra đi: Đa nớc ta trở thành 1 con rồng châu á
thì trớc tiên chúng ta phải khắc phục những yếu kémcủa nền kinh tế. Đành rằng
nguyên nhân chủ quan và khách quan là rất nhiều nhng trớc tiên chúng ta phải
nhìn vào những thiếu xót, sai lầm, khuyết đIểm mà chúng ta đà mắc phải. Chúng

8


ta phải tự nhận thấy sai lầm của chính mình. Chúng ta phải có một giải pháp
đúng đắn cho nền kinh tÕ ViƯt Nam:
1.3..2.1Thùc hiƯn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch kinh tế nhiều thành phần:
Do chính sách bao cấp, trớc đây nỊn kinh tÕ cđa níc ta chØ bao gåm 2 hình
thức sở hữu cơ bản là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Nhng khi chuyển nền
kinh tế sang cơ chế thị trờng thì hình thức này không còn phù hợp nữa. Vì vậy,
khi chuyển sang kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng cần phải đổi
mới cơ cấu sở hữu cũ, bằng cách đa dạng hoá các hình thức sở hữu. Sở hữu giờ
đây không chỉ của Nhà Nớc mà sở hữu t nhân mới thật sự quan trọng. Bằng cách
đa dạng hoá các hình thức sở hữu, điều đó sẽ đa đến hình thành các cơ sở kinh tế
độc lập. Lấy việc phát triển sức sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế xà hội, cải
thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu quan trọng để khuyến khích phát triển các
thành phần kinh tế và các hình thức tổ chức kinh doanh.
Mở rộng nền kinh tế nhiều thành phần nhng không thể quên đợc vai trò của
kinh tế Nhà Nớc. Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN thì Nhà Nớc phải
giữ vai trò chủ đạo. Chúng ta phải tập trung nguồn lực: vốn, kĩ thuật, cơ sở hạ

tầng để phát triển c¸c lÜnh vùc träng u cđa nỊn kinh tÕ do Nhà Nớc quản lí.
Thực hiện qua trình cổ phần hoá cũng là một u tiên quan trọng hàng đầu.
Khuyến khích bộ phận kinh tế t nhân. Nớc ta phải coi kinh tế t nhân là cánh
chim đầu đàn đa kinh tế Việt Nam đI lên tầm cao mới. Chúng ta phải tạo đIều
kiện thuận lợi về vốn, thủ tục hành chính, đất đai... đa kinh tế t nhân trở thành 1
bộ phận năng động nhất trong nền kinh tế của đất nớc. Bên cạnh việc tạo điều
kiện cho kinh tế t nhân phát triển, chúng ta cũng phải đề cao cảnh giác trớc
những hiện tợng gian lận tài chính để kịp thời xử lí, tránh gây ra những hậu quả
nghiêm trọng.
Mở rộng hợp tác, liên doanh, liên kết với nớc ngoài. Phải biết tạo điều kiện
cho kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài hớng vào mục tiêu phát triển các sản phẩm
xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh, gắn thu hút vốn với thu hút công nghệ hiện
đại
1.3.2.2Đẩy mạnh Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá, ứng dụng nhanh tiến bộ
khoa học công nghệ, trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động xà hội:
Nớc ta do xuất phát điểm là một nớc thuần nông, khoa học công nghệ lạc
hậu rất nhiều so với thế giới. Vì thế, con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta cần phải rút ngắn thời gian so với các nớc đi trớc. Nếu chúng ta cứ tuần tự
phát triển thì sẽ không bắt kịp các nớc t bản phát triển. Quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc vừa phải có những bớc tuần tự, vừa phải có những bớc
nhảy vọt. Chúng ta phải biết tận dụng những công nghệ mới nhất, tiên tiến nhất,
phù hợp nhất để phát triĨn nỊn kinh tÕ ®Êt níc. TiÕn tíi 1 nỊn kinh tế không chỉ
công nghiệp hoá mà phải tự động hoá.
Chúng ta phải tập trung xây dựng các trung tâm công nghiệp lớn để thu hút,
tập trung lao động. Phải phân công lao động xà hội cho hợp lí bởi nó là cơ sở
chung cho sản xuất và trao đổi hàng hoá, nâng cao tay nghề của công nhân. Để
9


có đợc điều này, chúng ta phải phát triển các trung tâm dạy nghề với chất lợng
cao, đào tạo đợc những thợ có tay nghề giỏi.

=>Chỉ đẩy mạnh công nghiệp hoá, phân công lại lao động xà hội chúng ta
mới phân bố đợc dân c 1 cách hợp lí trên phạm vi cả nớc cũng nh ở từng vùng,
từng địa phơng, để có thể khai thác triệt để các nguồn lực của đất nớc, tạo sự
phát triển nhanh và bền vững cho toàn bộ nền kinh tế.
1.3.2.3Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng:
Trong nền kinh tế, các nhân tố đều ảnh hởng qua lại lẫn nhau. Để xây dựng
nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, chúng ta phải hình thành và phát triển
đồng bộ các loại thị trờng:
-Phát triển thị trờng hàng hoá và dịch vụ thông qua cuộc đẩy mạnh sản xuất,
phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tỉ trọng ngời sản xuất trong khu vực nông
nghiệp phải giảm, đồng thời trong công nghiệp, dịch vụ phải tăng lên. Để làm đợc điều này chúng ta phải phát triển hệ thống giao thông và phơng tiện vận tải để
mở rộng thị trờng. Hình thành thị trờng sức lao động có tổ chức để tạo ®iỊu kiƯn
cho sù di chun søc lao ®éng theo yªu cầu phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu
quả nguồn nhân lực.
-Mở rộng thị trờng vốn bằng cách phát triển các hệ thống tài chính, tín dụng,
ngân hàng. Coi Ngân hàng là một nền công nghiệp mũi nhọn. Nó giúp cho sự
phát triển nội lực của đất nớc. Từng bớc hình thành và phát triển thị trờng chứng
khoán để huy động các nguồn vốn vào phát triển sản xuất.
-Quản lí chặt chẽ đất đai và thị trờng nhà ở. Xây dựng và phát triển thị trờng
thông tin, thị trờng khoa học công nghệ.
Tuy vậy, đi đôi với việc phát triển thị trờng, chúng ta phải xây dựng các
khuôn khổ pháp lí và thể chế, tăng cờng sự kiểm tra, giám sát của Nhà Nớc để
thị trờng hoạt động năng động, có hiệu quả, có trật tự, kỉ cơng trong môi trờng
cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, hạn chế và kiểm soát độc quyền
kinh doanh. Có biện pháp hữu hiệu chống buôn lậu và gian lận thơng mại.
1.3.2.4Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại:
Thế ki 21 là thế kỉ của toàn cầu hoá, tiến tới thÕ giíi sÏ chØ cã 1 thÞ tr êng
chung duy nhÊt.ChØ cã më cưa kinh tÕ, héi nhËp vµo kinh tế khu vực và thế giới,
mới thu hút đợc vốn kĩ thuật và công nghệ hiện đại để khai thác tiền năngvà thế
mạnh của đất nớc nhằm phát triển kinh tế. Hoà nhập, giao lu dựa trên nguyên tắc

bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào nội bộ của nhau. Mở rộng kinh tế đối
ngoại theo hớng đa dạng hoá, đa phơng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại.
Hiện nay cần đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là trọng điểm của kinh tế
đối ngoại. Giảm dần nhập siêu, u tiên nhập khẩu t liệu sản xuất để phục vụ sản
xuất. Tranh thủ mọi khả năng và áp dụng mọi hình thức thu hút vốn đầu t trực
tiếp của nớc ngoài, việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài cần hớng vào các lĩnh vực,
những sản phẩm có công nghệ tiên tiến, có tỉ trọng xuất khẩu cao. Việc sử dụng
vốn vay phải có hiệu quả để trả đợc nợ, cải thiện đợc cán cân thanh toán. Chủ

10


động tham gia các tổ chức thơng mại quốc tế, các diễn đàn, các tổ chức, các định
chế quốc tế một cách chọn lọc với bớc đi thích hợp.
1.3.2.5Giữ vững sự ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp:
Sự ổn định chính trị bao giờ cũng là nhân tố quan trọng đầu tiên để phát
triển. Nó là điều kiện để các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc và nớc ngoài yên
tâm đầu t.Muốn giữ vững sự ổn định về chính trị ở nớc ta hiện nay cần phải giữ
và tăng cờng vai trò lÃnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nâng cao hiệu lực
quản lí của Nhà Nớc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ quan trọng để Nhà Nớc quản lí nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Nó tạo ra hành lang luật pháp cho hoạt động
kinh tế, buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận sự điều tiết của Nhà Nớc.
1.3.2.6Xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hoàn thiện cơ chế
quản lí kinh tế của Nhà Nớc:
Việc xía bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành đồng bộ và vận
hành có hiệu quả cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà Nớc có ý nghĩa hết sức
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá ở nớc ta.
Để nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lí của Nhà Nớc cần nâng cao năng
lực của các cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp, thực hiện cải cách nền hành

chính quốc gia. Nhà Nớc thực hiện định hớng sự phát triển kinh tế, có hệ thống
chính sách nhất quán để tạo môi trờng ổn định và thuận lợi cho hoạt động kinh
tế, hạn chế khắc phúc những mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng. Nhà Nớc thực
hiện đúng chức năng quản lí của mìnhvề kinh tế và chức nằng chủ sở hữu tài sản
công, không can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh để các doanh nghiệp
có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh.Nhà Nớc sử dụng các biện pháp kinh
tế là chính để đIều tiết nền kinh tế, chứ không phải là mệnh lệnh. Vì vậy phải
tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách tài chính, chính sách tiền lơng và giá
cả.

11


Kết Luận
Nhìn vào sự phát triển kinh tế cũng nh khoa học công nghệ ở các nớc phơng
Tây nh: Anh, Mĩ, Đức... chúng ta không khỏi thán phục trớc nền kinh tế cùng
những thành tựu mà họ đà đạt đợc. Nhng không phảa cáa đó tự dng mà có. Họ đÃ
phải dồn bao tâm huyết, đa ra những chính sách đúng đắn để có thể chèo lái con
thuyền đến bến bờ. Mà chính sách là nền tảng, không thể không nhắc tới, là yếu
tố quan trọng nhất là: Đa nền kinh tÕ theo híng thÞ trêng” Ngay tõ xa xa, những
nhà t bản đà biết đợc sự u việt của hình thái kinh tế này. Quay trở lại Việt Nam,
do nhiều lí do, đặc biệt là chịu nhiều năm đô hộ của T Bản nớc ngoài. Bởi vậy,
nền kinh tế nớc ta không phát triển đợc. Sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam,
thống nhất đất nớc, chúng ta lại chịu sự phá hoại của phơng Tây, đặc biệt là Mĩ.
Từ 1995 trở lại đây, quan hệ Việt_Mĩ trở lại bình thờng, chúng ta đà mở cửa thị
trờng, đa nền kinh tế trở thành nền kinh tế hàng hoá theo hớng thị trờng định hớng XHCN. Có thể nói, sau mời năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam nói riêng,
dân tộc Việt Nam nói chung đà đạt đợc nhiều bớc tiến quan trọng. Tuy nhiên,
chúng ta đà mắc phải quá nhiều sai làm. Măc dù nền kinh tế hàng năm tăng trởng 8% nhng chúng ta phảI nghĩ rằng:Mình phát triển đợc chẳng nhẽ nớc bạn
lại dậm chân tại chỗ Chúng ta không nên so sánh minh với chính mình mà phảI
với khu vực và thế giới. Trong những năm qua, Đảng ta, Nhà Nớc ta tuy đà lÃnh

đạo đất nớc trong hoà bình, ổn định nhng trong chính sach phát triển đất nớc thì
tồn tại quá nhiều khuyết ®IĨm. Kh«ng chØ cã vËy, mét bé phËn kh«ng nhá Đảng
viên tha hoá, biến chất đà phụ lòng tin của Đảng, của nhân dân gây ra nhiều vi
phạm nghiêm trọng, tạo ra những hậu quả vô cùng to lớn. Bởi vậy, để hớng đất
nớc đi theo CNXH và tiến lên chủ nghĩa Cộng Sản, Nhà Nớc ta phảI thấy đợc sai
lầm của mình, sửa chữa thiếu xót, xây dựng nền kinh tế thị trờng cạnh tranh lành
mạnh. Chúng ta phải xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong đó Nhà Nớc
chỉ giữ vai trò lÃnh đạo, còn lực lợng nòng cốt, chủ đạo phải là t nhân. Bởi đây là
lực lợng kinh tế tiên tiến nhất, dám nghĩ dám làm. Chúng ta phải xây dựng một
nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Có thể nói, ở bất kì một quốc gia nào,
vấn đề kinh tế luôn đặt lên hàng đầu. Đặc biệt ở Việt Nam ta, một nớc đang phát
triển thì nó lại càng trở nên quan trọng. Để phát triển nền kinh tế, chỉ có đa nó ®i
theo híng thÞ trêng. Bëi vËy, kinh tÕ thÞ trêng là hình thái kinh tế cao nhất trong
lịch sử loài ngêi.

12


Mục lục
Trang
2

Lời mở đầu
1.1Sự cần thiết phát triển kinh tế thi trờng ở Việt Nam
1.1.1Sự phát triển kinh tế thị trờng là cần thiết để đẩy dần tiêu cực
1.1.2Nớc ta phát triển lên kinh tế thị trờng là tất yếu khách quan
1.1.3Tác dụng to lớn lủa kinh tế thị trờng ở nớc ta

3
3

4
5

1.2Đặc trng bản chất của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở
Việt Nam
1.2.1Mục tiêu
1.2.2Chế độ sở hữu và thành phần kinh tế
1.2.3Chế độ phân phối
1.2.4Chế độ quản lí
1.2.5Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế mở hội nhập

7
7
7
8
8
8

1.3Thực trạng và giảI pháp phát triển kinh tế thi trờng ở Việt Nam
1.3.1Thực trạng
1.3.2GiảI pháp để phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta
1.3.2.1Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần
1.3.2.2Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh phân công
lao động
1.3.2.3Hình thành và phát triển đồng bộ các loại hình thị trờng
1.3.2.4Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
1.3.2.5Giữ vững sự ổn định về chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật
1.3.2.6Xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hoàn thiện
hệ thống quản lí kinh tế của Nhà Nớc


9
9
11
12

Kết luận

16

13

12
13
14
14
14



×