Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Nền kinh tế nhiều thành phần là một trong những chính sách quan trọng trong
sự nghiệp đổi mới của đất nớc ta.
Thực tiễn sau 20 năm thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần , đất nớc ta
đã dạt đợc những thành tựu to lớn : từ một nớc nhập khẩu gạo nay trở thành nớc
xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới , kinh tế tăng trởng nhanh , cơ sở vật chất
kĩ thuật đợc tăng cờng , đời sống của các tầng lớp nhân dân không ngừng đợc cải
thiện về cả vật chất lẫn tinh thần.
Tuy nhiên nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta vẫn còn có những hạn chế :
tốc độ tăng trởng cha tơng xứng với tiềm năng , tăng trởng những năm qua chủ
yếu dựa vào các nhân tố tăng trởng theo chiều rộng , chất lợng thấp .
Xuất phát từ những vấn đề trên tôi quyết định chọn đề án : nền kinh tế nhiều
thành phần ở Việt Nam hiện nay. Đề tài này sẽ nghiên cứu , đánh giá khách quan
thực trạng nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay , tìm ra nguyên nhân
và đa ra những giải pháp để phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I. Lý LUậN CHUNG Về NềN KINH Tế NHIềU THàNH PHầN .
1. Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế , kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một
hình thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất.
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trờng hợp tác và cạnh tranh.
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay thì việc tồn
tại , phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là một tất yếu khách quan vì:
- lực lợng sản xuất ở Việt Nam phát triển trình độ thấp và không đồng đều .
Vì vậy phải có nhiều hình thức tổ chức kinh tế (nhiều thành phần kinh tế ) để phù
hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
- Xã hội cũ để lại không ít các thành phần kinh tế và cha thể cải biến nhanh
đợc. Hơn nữa , sau nhiều năm cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất mới đã xuất
hiện thêm một số thành phần kinh tế mới: thành phần kinh tế nhà nớc, thành phần
kinh tế tập thể, thành phần kinh tế t bản nhà nớc Các thành phần kinh tế cũ và
các thành phần kinh tế mới tồn tại khách quan có quan hệ với nhau, cấu thành cơ
cấu kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
- Xây dựng và phát triển kinh tế hành hoá có sự quản lí vĩ mô của nhà nớc,
thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm xây dựng cơ sơ vật chất
cho chủ nghiã xã hội vốn là những nhiệm vụ trọng yếu của thời kì quá độ ở n ớc
ta. Song trong điều kiện ngân sách nhà nớc rất hạn hẹp, thu nhập quốc dân còn
thấp, nếu chỉ trông chờ vào nhà nớc thì việc thực hiện các nhiệm vụ nói trên sẽ gặp
rất nhiều khó khăn. Giải phóng mọi năng lực bị kìm hãm từ trớc đến nay; khai
thác và sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng về vốn, công nghệ, kinh nghiệm tổ
chức quản lý tức là sử dụng sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế là
đòi hỏi khách quan của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Nớc ta có lực lợng lao động dồi dào (gần 40 triệu lao động), cần cù thông
minh. Song số ngời cha có việc làm còn nhiều, vừa lãng phí sức lao động, vừa gây
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ra những khó khăn lớn về kinh tế xã hội. Trong khi, khả năng thu hút lao động
của khu vực kinh tế nhà nớc không nhiều thì việc khai thác, tận dụng tiềm năng
của các thành phần kinh tế khác là một trong những giải pháp quan trọng để tạo
thêm công ăn việc làm cho ngời lao động.
2. Vai trò của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần, có nghĩa là tồn tại nhiều hình thức quan
hệ sản xuất, sẽ phù hợp với thực trạng thấp kém và không đồng đều của lực lợng
sản xuất ở nớc ta hiện nay. Sự phù hợp này, đến lợt nó, lại có tác dụng tăng năng
suất lao động, tăng trởng kinh tế, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế trong các
thành phần kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân ở nớc ta.
Nền kinh tế nhiều thành phần thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, góp phần
thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng nhanh, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân,
phát triển các mặt của đời sống kinh tế - xã hội .
Cho phép sử dụng và khai thác có hiệu quả sức mạnh của các thành phần kinh
tế trong nớc nh: vốn, lao động, tài nguyên, kinh nghiệm tổ chức quản lý
Tạo điều kiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế quá độ, trong đó có
hình thức kinh tế t bản nhà nớc, nó nh những cầu nối, trạm trung gian cần
thiết để đa nớc ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ
nghĩa.
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tạo tiền đề khắc phục tình trạng độc quyền,
tạo ra quan hệ cạnh tranh, động lực quan trọng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát
triển lực lợng sản xuất.
Sự phân tích trên cho thấy, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần có vai trò to lớn
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cơ cấu đó vừa phù hợp với trình độ xã
hội hoá của lực lợng sản xuất ở nớc ta, vừa phù hợp với lý luận của Lênin về đặc
điểm kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy,
Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định rằng: chính sách kinh tế nhiều thành phần
có chiến lợc lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội và thể
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hiện tinh thần dân chủ về kinh tế đảm bảo cho mọi ngời đợc làm ăn theo pháp
luật.
3. Các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay.
Căn cứ vào nguyên lý chung và điều kiện cụ thể của Việt Nam, Đảng Cộng
Sản Việt Nam xác định: nền kinh tế trong thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam có sáu thành phần:
-kinh tế nhà nớc : là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công
cộng (công hữu) về t liệu sản xuất (sở hữu toàn dân và sở hữu nhà nớc). Kinh tế
nhà nớc bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo
hiểm nhà nớc và các tài sản thuộc sở hữu nhà nớc có thể đa vào vòng chu chuyển
kinh tế.
-kinh tế tập thể : là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập
thể về t liệu sản xuất trên cơ sở những ngời lao động tự nguyện góp vốn, cùng kinh
doanh, tự quản lý theo nguyên tắc tập trung, bình đẳng cùng có lợi.
Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác
dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể; liên kết rộng rãi những ngời
lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các
thành phần kinh tế; không giới hạn quy mô và địa bàn (trừ một số lĩnh vực có qui
định riêng); phân phối theo lao động, theo vốn góp và mức độ tham gia dịch vụ;
hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
-kinh tế cá thể, tiểu chủ :
Kinh tế cá thể là thành phần kinh tế dựa trên t hữu nhỏ về t liệu sản xuất và
khả năng lao động của bản thân ngời lao động và gia đình .
Kinh tế tiểu chủ cũng là hình thức kinh tế t hu nhỏ về t liệu sản xuất nhng có
thuê mớn lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động và vốn
của bản thân và gia đình.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
-kinh tế t bản t nhân: là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanh
dựa trên cơ sở chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất và bóc lột sức
lao động làm thuê.
-kinh tế t bản nhà nớc: là thành phần kinh tế bao gồm các hình thức
liên doanh liên kết giữa kinh tế nhà nớc với t bản t nhân trong nớc và ngoài nớc,
mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu t kinh doanh.
-kinh tế có vốn đầu t nớc ngoàI: bao gồm các doanh nghiệp có
thể 100% vốn nớc ngoài (một thành viên hoặc nhiều thành viên) có thể liên kết,
liên doanh với doanh nghiệp nhà nớc hoặc doanh nghiệp t nhân ở nớc ta.
II. THựC TRạNG Và GIảI PHáP TồN TạI, PHáT TRIểN CáC THàNH
PHầN KINH Tế ở NƯớc ta hiện nay.
1. Thực trạng tồn tại, phát triển các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay.
a. Những thành tựu .
*Kinh tế nhà nớc và kinh tế t bản nhà nớc:
Chúng ta đã xác định ngày càng rõ hơn nội dung vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà nớc. Thể hiện ở việc tạo môi trờng, tạo điều kịên thúc đẩy và là lực lợng vật
chất quan trọng để nhà nớc định hớng và điều tiết nền kinh tế; không nhất thiết
phải có tỷ trọng lớn trong mọi ngành, lĩnh vực kinh tế.
Để nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, Đảng đã quan tâm lãnh đạo
đổi mới cơ chế, chính sách đối với doanh nghệp nhà nớc. Luật doanh nghiệp nhà
nớc năm 2003 tạo khung khổ pháp lý có tác dụng giải phóng lực lợng sản xuất,
phục vụ cho việc sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc. Cơ chế
quản lý doanh nghiệp nhà nớc đợc đổi mới một bớc quan trọng theo hớng xoá bỏ
bao cấp, thực hiện chế độ công ty, phát huy quyền tự chủ và trách nhiệm của
doanh nghiệp trong kinh doanh, giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp của nhà nớc vào
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đã tập trung chỉ đạo sắp xếp, đổi mới,
nâng cao chất lợng và hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc. Qua sắp xếp, đổi mới
và cổ phần hoá, số doanh nghiệp nhà nớc giảm đi (năm 1900 là 12.084 đến tháng
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
6 năm 2005 còn 2.980 doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc), ngoài ra còn có 670
công ty cổ phần do nhà nớc chi phối trên 51% vốn Điều lệ. Nhng, nhờ đổi mới vậy
mà các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động có hiệu quả hơn. Năm 2005 đóng góp
39% GDP, 50% tổng ngân sách nhà nớc.
Các công ty liên doanh mọc lên ngày càng nhiều, hoạt động hiệu quả và đã
có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của đất nớc .
*Kinh tế tập thể:
Kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã, đã đợc đổi mới từng bớc theo luật
hợp tác xã và các chính sách của Đảng và Nhà nớc. Các hợp tác xã đã chứng tỏ đ-
ợc rõ hơn vai trò, vị trí đối với kinh tế hộ trong sản xuất hàng hoá, đặc biệt trong
lĩnh vực sản xuất nông nghiệp; đóng góp vào tổng sản phẩm trong nớc của khu vực
hợp tác xã giảm nhanh, nhng bắt đầu có chiều hớng phục hồi. Từ 1988 1994 cả
nớc đã có 2.958 hợp tác xã nông nghiệp (hơn 17% tổng số hợp tác xã) và 33.804
tập đoàn sản xuất nông nghiệp giải thể (bằng 93% tổng số tập đoàn), có tỉnh
không còn hợp tác xã và tập đoàn sản xuất. Có trên 42.000 hợp tác xã tiểu thủ
công nghiệp, vận tải, xây dựng, dịch vụ tín dụng cũ không còn hoạt động.
Số lợng hợp tác xã tuy giảm nhiều so với trớc (mặc dù hàng năm đã xuất hiện
nhiều hợp tác xã mới), nhng nhờ đổi mới cơ chế quản lý trong hợp tác xã, nên đã
bảo đảm đợc nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã tốt hơn, chất lợng và
hiệu quả hoạt động khá hơn,mang lại hiệu quả cao hơn trớc. Năm 2005, kinh tế tập
thể đóng góp 8% GDP.
*Kinh tế t bản t nhân:
Từ khi có luật doanh nghiệp năm 2000, kinh tế t bản t nhân đã phát huy ngày
càng tốt hơn các nguồn lực và tiềm năng trong nhân dân. Năm 2005 cả nớc có gần
108.300 doanh nghiệp mới đăng ký, đa tổng số doanh nghiệp đăng ký lên khoảng
150.000 tăng gần gấp 2 lần so với 9 năm trớc đây (1991 1999); Tổng số vốn
đăng ký đạt hơn 302.250 tỷ đồng (tơng đơng 18 tỷ USD, cao hơn số vốn đầu t nớc
ngoài đăng ký trong cùng thời kỳ).
Đóng góp lớn nhất và quan trọng nhất của kinh tế t bản t nhân là tạo việc làm
và góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội. Năm 2004, số lao động làm việc
6