Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án kỳ I lớp 5 tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.9 KB, 42 trang )

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011

TẬP ĐỌC: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đắm
thắm thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghò của người kể chuyện.
Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
- Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghóa của bài: Tình cảm chân thành của một
chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của
tình hữu nghò giữa các dân tộc.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài
hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình, cầu Thăng Long.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Bài ca về trái đất (Gọi 3 HS)
3 HS: ĐTL và trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm, nhận xét Nghe
2.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
Nghe
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc
trơn chia đoạn
- HS nghe - Xác đònh đoạn
- Sửa lỗi đọc cho học sinh - Lần lượt 6 học sinh đọc.
- Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ - HS nghe.
HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài


- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1
? Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? Công trường, tình bạn giữa những
người lao động.
? Tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây? - Dựa vào tranh để tả.
- Học sinh nêu nghóa từ chất phác.
? Vì sao người ngoại quốc này khiến
anh phải chú ý đặc biệt?
- Học sinh nêu lên thái độ, tình cảm
của nhân vật
? Nêu ý đoạn 1 - Những nét giản dò thân mật của
người ngoại quốc
- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi các câu - Nhận phiếu, thảo luận, báo cáo

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
hỏi sau: kết quả
? Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp
diễn ra như thế nào?
- ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như
quen thân
? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ
nhất?
Nối tiếp nêu.
? Những chi tiết đó nói lên điều gì? - Thân mật, thân thiết, giản dò, gần
gũi. Tình hữu nghò.
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Tình cảm thân mật thể hiện tình
hữu nghò giữa Nga và Việt.
HĐ4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

- Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp
- Rèn đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
- Rèn đọc câu văn dài “ nh nắng … êm
dòu”
- Nêu cách đọc – từ nhấn giọng.
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm
câu, đoạn, cả bài
? Nêu ND? - Cả tổ thi đua nêu lên ND
3.Củng cố - dặn dò:
- Thi đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - HS thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Nghe

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
TUẦN 5




Thứ hai:
TOÁN: T21: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Củng cố các đơn vò đo độ dài và bảng đơn vò đo độ dài.
- Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
- Kiểm tra các dạng toán về tỉ lệ vừa học. - 2 học sinh
- Nhận xét và cho điểm. - Lớp nhận xét

2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
- Nghe
HĐ2: Hướng dẫ ôn tập:
Bài 1: Yêu cầu đọc đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu
hỏi. Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết
quả.
- HS lần lượt lên bảng ghi kết
quả.
- Học sinh kết luận mối quan hệ
giữa các đơn vò đo độ dài liền
nhau.
KL: Hai đơn vò đo độ dài liền nhau:
- Đơn vò lớn gấp 10 lần đơn vò bé;
- Đơn vò bé bằng
10
1
đơn vò lớn.
- Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé
đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
Bài 2: Đọc yêu cầu và ND. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Giáo viên gợi mở để học sinh tìm
phương pháp đổi.
- Xác đònh dạng: bài b,c đổi từ
đơn vò bé đến đơn vò lớn; bài a đổi
từ đơn vò lớn về đơn vò bé.
- Yêu cầu HS làm bài. - 3 HS lên bảng, mỗi em làm 1
bài. HS khác thực hiện vào vở,

đổi chéo vở để kiểm tra.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
- Nhận xét, chốt bài làm đúng. - Học sinh sửa bài, nêu cách
chuyển đổi, nối tiếp nhau đọc lại
bài.
Bài 3: Đọc yêu cầu và ND. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
? Em có nhận xét gì về dạng chuyển đổi
trong BT 2?
- Nhận xét kết luận.
- HS nêu dạng đổi: Chuyển đổi từ
các số đo có hai tên đơn vò đo
sang các số đo có một tên đơn vò
đo và ngược lại.
- Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1
bài. HS khác thực hiện vào vở,
đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài 4: Đọc đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
? Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu
tìm gì? (kết hợp tóm tắt bài toán).
- Học sinh đọc đề
- Hướng dẫn HS trung bình, yếu vẽ sơ đồ
bài toán rồi giải.
- Chữa bài, ghi điểm cho HS, nhận xét.
- Tự sửa bài mình nếu sai.
- Lớp nhận xét
3.Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức thi đua:
82km3m = … m ; 5 008m = … km… m

- Thi đua ai nhanh hơn.
- Học sinh làm bảng con.
- Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
ÔN TOÁN: THỰC HÀNH TỐN
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức về bảng đơn vò đo dộ dài.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vò đo dộ dài.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu tên các đơn vò đo dộ dài đã học
từ bé đến lớn?
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo
viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
HĐ2: Củng cố kiến thức:
? Nêu tên các đơn vò đo dộ dài từ lớn đến
bé?
? Hai đơn vò đo dộ dài liền nhau thì hơn
kém nhau bao nhiêu lần?
? Mỗi đơn vò đo dộ dài được viết ứng với
mấy chữ số?
- Yêu cầu học sinh trình bày.
HĐ3: Thực hành luyện tập:
- Làm bài tập ở vở thực hành luyện tập

- Nếu còn thời gian làm thêm
*Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1234 m = cm 56000 km = m
560 dm = mm 45000 hm = dam
47893 m = km hm dam m
5907 cm = m cm.
- GV hướng dẫn thêm trong lúc các em
làm bài.
*HSG:
-Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Hai em thực hiện.
Học sinh nghe
HS thảo luận nhóm đôi luân
phiên nói cho nhau nghe.
Đại diện các nhóm trình bày
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh làm bài ở vở, 2 em lên
bảng giải.
HS làm bài vào VBTT.
Học sinh làm bài vào vở.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
13567 m = km dam m
40789 cm = hm m cm
10800 mm = dam cm
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.
3. Củng cố:
-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.

HS nhận xét và chữa một số bài.
Học sinh ghi nhớ.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
CHÍNH TẢ: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC (NGHE VIẾT)
I.MỤC TIÊU:
- Nghe và viết đúng một đoạn văn trong bài “Một chuyên gia
- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo vần.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng
3 HS
- Giáo viên dán 2, 3 phiếu có mô hình
tiếng lên bảng.
- 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ
- 1 học sinh lên bảng điền vào mô
hình cấu tạo tiếng
- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
2.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
Nghe
HĐ2: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn - Học sinh lắng nghe
? Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn - Học sinh nêu từ khó

- Học sinh lần lượt viết từ khó
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ
cho học sinh viết
- Học sinh nghe viết vào vở từng
câu, cụm từ
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh lắng nghe, soát lại các từ
- Giáo viên chấm bài
HĐ3: Luyện tập:
10 HS nộp bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 HS lần lượt đọc yêu cầu bài.
- Học sinh gạch dưới các tiếng có
chứa âm chính là nguyên âm đôi
ua/ uô
Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra quy tắc viết dấu
thanh trong các tiếng có chứa ua/

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011

Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
3.Củng cố - dặn dò:
-Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B
đánh dấu thanh.
- Chia thành 2 dãy chơi trò chơi
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Học sinh ghi nhớ.
ƠN LUYỆN : BÀI TẬP ƠN LUYỆN, KIỂM TRA (3 T)
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố về bảng đơn vò đo dộ dài và giải toán có liên quan.
- Rèn kó năng chuyển đổi đợn vò đo độ dài và giải toán cho học sinh.

- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: ? Hai đơn vò đo độ dài
liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò?
? Mỗi đơn vò đo độ dài ứng với mấy chữ
số?
-Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo
viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
HĐ2: luyện tập: Tiết 1-2
Giáo viên cho HS làm bài phần 1( Dành
cho HS bình thường) . Phần 2 (dành cho học
sinh K-G)
Tiết 3
*PHỤ ĐẠO:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
28 cm = mm 730m = dam
105 dm = cm 45000 m = hm
15 km = m 180000 m = km
7 m 25 cm = m
2 km 58 m = m
165 dm = m dm
2080 m = km m
Hai em thực hiện
Học sinh nghe
Hai em lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.

Học sinh làm bài vào vở, 2 em
làm vào phiếu.
Đối với bài tập 3 giáo viên yêu

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
Bài2: Chọn số thích hợp điền vào chỗ
trống.
20 m 6 cm

cm
Bài 3: Núi Phan - Xi - Păng (Ở Việt
Nam) cao 3km143m. Núi Ê - vơ - rét (ở
Nê - pan) cao hơn núi Phan - Xi - Păng
5705m. Hỏi núi Ê - vơ - rét cao bao nhiêu
mét?
* BỒI DƯỢNG:
1. Điền dấu

; =;

vào chỗ chấm:
2km 50m 2500m;
5
1
km 250m
10m 6dm 16 dm ;12
100
7
m = 12m 7cm

2. Hai bạn Minh và Anh có tất cả 48
nhãn vở. Nếu Minh cho Anh 2 nhãn vở thì
số nhãn vở của Anh sẽ nhiều gấp đôi số
nhãn vở của Minh. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có
bao nhiêu nhãn vở?
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.
3. Củng cố:
-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
cầu các em gạch chân dưới
những từ trọng tâm của bài và
giải.
2 em làm bài ở bảng, còn lại làm
vào vở.
Học sinh đọc kó đề toán và giải
vào vở, 1 em lên bảng giải.
HS nhận xét và chữa một số bài.
Học sinh ghi nhớ.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
BD – PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC - CẢM THỤ VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng, đọc to và đọc diễn cảm, kỹ năng cảm
thụ văn học cho học sinh.
- Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học cho các em.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Hai học sinh đọc bài

“Một chuyên gia máy xúc” và bài
“Những con sếu bằng giấy”
? Nêu nội dung chính của từng bài?
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Luyện tập:
* PHỤ ĐẠO: Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh nêu tên các bài
tập đọc đã học tuần 4,5 và luyện đọc
theo nhóm
- Gọi học sinh đọc cá nhân một số
bài, giáo viên kết hợp hỏi một số
câu hỏi để các em nắm nội dung của
bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân.
* BỒI DƯỢNG:
Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm các
bài tập đọc đã học
Hai em đọc bài và trả lời
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên các bài tập đọc và
luyện đọc theo nhóm 2 các bài tập đọc
đó ( Luân phiên nhau đọc)
Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi mà
giáo viên nêu
Học sinh hoạt động theo nhóm 2

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
? Nêu giọng đọc diễn cảm cho bài
đó?
Cảm thụ:
1, Nếu được đứng trước tượng đài ở
thành phố Hi- rô - si - ma em sẽ nói
gì với Xa - da - cô, với trẻ em trên
toàn thế giới?
2, Hãy nêu những suy nghó của em
khi đọc bài “ Bài ca về trái đất”?
HĐ3: Chấm bài:
- Giáo viên chấm một số bài và
nhận xét
3. Củng cố:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ
học.
Học sinh đọc kỹ đề bài và làm bài vào
vở
Nhận xét bài của bạn và chữa lỗi.
Học sinh ghi nhớ.


Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH
I.MỤC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc về Chủ điểm: “Cánh chim hòa bình”.
- Biết sử dụng các từ đã học để viết đoạn miêu tả cảnh thanh bình của một
miền quê hoặc thành phố.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt và yêu hoà bình.

II.CHUẨN BỊ:4 tờ giấy rô ki, từ điển HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập - HS lần lượt đọc phần đặt câu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
Nghe
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - HS đọc bài 1,Cả lớp đọc thầm -
Suy nghó, xác đònh ý trả lời đúng
-Yêu cầu học sinh nêu nghóa từ: “bình
thản, yên ả, hiền hòa”
- Học sinh tra từ điển - Trả lời
- Học sinh phân biệt nghóa: “bình
thản, yên ả, hiền hòa” với ý b
Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2 - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Ghi bảng thành 2 cột đồng nghóa và
không đồng nghóa với hòa bình.
HS làm bài, sửa bài - Lần lượt học
sinh đọc bài làm của mình.
Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Học sinh đọc bài 3.
- Giáo viên theo dõi . - 2 HS làm vào giấy rô ki, HS khác
làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Học sinh khá, giỏi đọc đoạn văn.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011

- Cả lớp nhận xét
3.Củng cố - dặn dò:
- Thi tìm thêm từ ngữ, tranh ảnh… thuộc
Chủ điểm.
Trò chơi, thảo luận nhóm
- Các tổ thi đua giới thiệu những
bức tranh đã vẽ và bài hát đã sưu
tầm
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Học sinh ghi nhớ.
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT (BÀI 2)
I. MỤC TIÊU:
-HS luyện viết bài bài 2 ở vở luyện viết chữ đẹp.
- Rèn kỹ năng viết đúng và trình bày đẹp cho học sinh.
- Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: - Hai học sinh viết
ở bảng lớp: sông , xanh , bóng dáng
- Chấm vài vở luyện viết của học sinh.
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- Yêu cầu học sinh đọc bài viết.
? Bài văn nói lên điều gì?
HĐ3: Hướng dẫn viết bài:
? Trong bài em thấy từ nào khó viết?
- Hướng dẫn học sinh phân tích các từ
mà các em tìm được.
- Hướng dẫn học sinh viết một số từ
khó vào bảng con

- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài
viết, tư thế ngồi viết, cách đặt vở, cầm
bút
HĐ4: Chấm bài:
- Chấm một số bài & hướng dẫn chữa
lỗi.
- Hai học sinh thực hiện
Học sinh lắng nghe.
Hai em đọc, lớp đọc thầm theo
Học sinh tự tìm các từ khó viết trong
bài.
Học sinh viết bảng con các từ khó.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh tự chữa lỗi của mình.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
3. Củng cố dặn dò:
- Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Học sinh ghi nhớ.
Thứ ba:
TOÁN: T22: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Củng cố các đơn vò đo khối lượng và bảng đơn vò đo khối lượng.
- Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo khối lượng và giải các bài toán có liên
quan.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: Bảng đơn vò đo độ dài
- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa
các đơn vò đo độ dài, vận dụng làm bài
tập nhỏ.
- 2 HSlên bảng, nhận xét, bổ sung.
- Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn
vò.
- Nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
- Nghe
HĐ2: Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: - 2 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vò đo khối
lượng chưa ghi đơn vò, chỉ ghi kilôgam.
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các
đơn vò đo khối lượng.
- Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học
sinh nêu tên các đơn vò lớn hơn kg?
- 3 HS lên điền vào bảng đơn vò
(đã kẻ trên bảng).
? Hãy đọc thứ tự các đơn vò đo trong
bảng đơn vò đo khối lượng?
? Hai đơn vò đo khối lượng liền nhau, đơn
vò lớn gấp mấy lần đơn vò bé? Đơn vò bé
- Nhóm đôi hỏi bạn những đơn vò
nhỏ hơn kg? 3 HS lên điền.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
bằng mấy phần đơn vò lớn?
- KL mối quan hệ như mục nhận xét
SGK.
- Đọc lại nhận xét.
Bài 2a,b: Đọc yêu cầu. -1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Giáo viên ghi bảng lần lượt từng bài.
- Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vò
đo khối lượng học sinh làm bài tập 2.
- Xác đònh dạng bài, nêu cách đổi,
làm bài vào bảng con.
Bài 2c,d: ? Hãy nêu cách đổi?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng.
- 1 HS nêu bài c, 1 HS nêu bài d.
2 HS lên bảng, HS khác làm vào
vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng, đổi
chéo vở để KT bài lẫn nhau.
Bài 3: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. - Học sinh đọc đề.
? Muốn điền dấu so sánh được đúng,
trước hết chúng ta cần làm gì?
? Nêu các bước tiến hành để đổi?
- HS nêu các bước tiến hành để
đổi.
- Giáo viên cho học sinh làm bài. - Nhóm đôi, làm bài.
- 2 nhóm trình bày, mỗi thành viên
trình bày1 bài, nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Đọc đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Giáo viên cho học sinh hoạt động

nhóm.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận.
- Nhóm bàn phân tích đề - Tóm
tắt.
* Lưu ý tên đơn vò đề bài cho và đề bài
hỏi. - Chấm bài, nhận xét.
- 1HS lên bảng làm bài, HS khác
giải vào vở Nhận xét, sửa bài
3.Củng cố - dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học - HS ghi nhớ.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh kiến thức về các đơn vò đo khối lượng đã học.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vò đo khối lượng và giải toán có liên quan
cho học sinh.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu tên các đơn vò đo khối lượng đã
học?
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo
viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề bài
lên bảng

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
14 yến = kg 150 tạ = kg
45 dag = g 230000 g = kg
Bài 2: Viết “Tấn, tạ, yến, kg” thích hợp
vào các chỗ trống sau:
12000 kg = 120 10 tấn = 1000
2600 dag = 26 700 tạ = 70
Bài 3: Có 4 gói bánh, mỗi gói cân nặng
150 gam và 2 gói kẹo, mỗi gói cân nặng
200 gam. Hỏi có tất cả bao nhiêu kg cả
Hai em thực hiện.
Học sinh nghe
Học sinh làm bài vào vở, hai em
lên bảng giải.
HD học sinh xác đònh dạng toán
và giải.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
bánh và kẹo?
*HSG:
Bài 4: Có một cái cân đóa với các quả cân
loại 1g, 2g, 4g, 8g và 16g. Có thể cân các
vật có khối lượng từ 1 đến 31g mà chỉ cần
đặt các quả cân trên một đóa cân được
không?
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.
3. Củng cố:
-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.

HS biểu diễn các số từ 1 đến 16
thành tổng các số đo của các quả
cân:
1 + 2 = 3; 1 + 4 = 5; 1 + 8 = 9
2 + 4 = 6; 2 + 8 = 10; 4 + 8 =12
1 + 2 + 8 = 11; 1 + 2 + 4 = 7;
2 + 4 + 8 = 14; 1 + 4 + 8 =13
1 + 2 + 4 + 8 = 15.
Như vậy từ 1 đến 16 có thể cân
được từ các quả cân đã cho.
Tương tự:
17 = 16 + 1; 18 = 2 + 16
31 = 15 + 16.
Cân được
HS nhận xét và chữa một số bài.
Học sinh ghi nhớ.


Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
- Rèn kó năng nói: - Biết kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa
bình, chống chiến tranh.
- Trao đổi được với bạn về nội dung và ý nghóa câu chuyện.
- Rèn kó năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.CHUẨN BỊ:
Sách, báo,truyện ngắn với chủ điểm hòa bình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Tiếng vó cầm ở Mó Lai.
- Giáo viên nhận xét - cho điểm
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu
chuyện “Tiếng vó cầm ở Mó Lai”
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
Nghe
HĐ2: Hướng đẫn HS kể chuyện:
- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã
được nghe hoặc đã được đọc về chủ
điểm hòa bình.
- 1 học sinh đọc đề bài
- Nêu những từ ngữ quan trọng trong
đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu
đúng yêu cầu đề bài
- Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề
bài và phần gợi ý
+ Em đònh kể chuyện gì? Nối tiếp nêu lên câu chuyện sẽ kể
- Nhắc các em chú ý kể chuyện theo
trình tự như đã hướng dẫn.
Nghe
HĐ3: Học sinh thực hành kể:
- Hoạt động nhóm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hành kể và trao đổi ý nghóa câu chuyện
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Từng học sinh kể câu chuyện của

mình cho nhóm nghe.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
- Trao đổi về ý nghóa câu chuyện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể
chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm kể chuyện (Động
tác, điệu bộ, giọng kể)
- Nêu ý nghóa của câu chuyện
- Cả lớp nhận xét
3.Củng cố - dặn dò:
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Chọn câu chuyện yêu thích, vì sao?
- Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà. Nghe
TẬP ĐỌC: Ê-MI-LI, CON
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài: đọc đúng các tên riêng nước ngoài -mi-li, Mo-ri-xơn,
Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ
trong bài thơ viết theo thể tự do.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
- Hiểu ý nghóa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mó,
dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Học thuộc lòng khổ thơ 3,4.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, tranh ảnh về những cảnh đau thương
mà đế quốc Mó đã gây ra cho Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng.

Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
HĐ2: Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc dòng xuất xứ bài.
- Hướng dẫn cách chia đoạn: 4 đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài, khen những HS đọc đúng, kết hợp
sửa cho những HS đọc sai.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài, giúp HS hiểu các từ mới và khó ở
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4 HS, mỗi HS đọc 1 đoạn và trả lời
câu hỏi.
Nghe
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Đánh dấu chia đoạn.
4 HS đọc, lớp đọc thầm.
Luyện đọc các từ: -mi-li,Mo-ri-
xơn,Giôn-xơn.Pô-tô-mác,Oa-sinh-
tơn

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
phần chú thích và giải nghóa(3từ).
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài, giúp HS hiểu các từ mới và khó ở
phần chú thích và giải nghóa (3 từ).
- HS luyện đọc theo cặp.

- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm tìm ND chính của từng
đoạn?
? Hãy đọc khổ thơ thể hiện tâm trạng
của chú Mo-ri-xơn?
- Tổ chức cho HS trao đổi, trả lời câu
hỏi tìm hiểu bài. Nhận xét, chốt ý đúng.
? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
* HS thi đọc diễn cảm trước lớp, GV
theo dõi, uốn nắn.
HĐ5: Hướng dẫn học thuộc lòng:
- HS nhẩm HTL.
- Tổ chức cho HS thi HTL.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố - dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
4 HS đọc, lớp đọc thầm.
Nhóm đôi luyện đọc.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Nghe
Nhóm đôi đọc thầm, trao đổi, thảo
luận.
1 HS khá điều khiển, nhóm 4 thảo
luận, nêu câu trả lời.

Nghe
Nối tiếp trả lời.
Ca ngợi hành động dũng cảm của
một công nhân Mó, dám tự thiêu để
phản đối cuộc chiến tranh xâm lược
Việt Nam.
Theo dõi tìm từ nhấn giọng
Đọc khổ 3,4 theo từng cặp.
5 HS thi đọc diễn cảm khổ 3,4.
Nhóm đôi đọc cho nhau nghe.
5 HS thi đọc thuộc lòng khổ
3,4.Nghe
Nghe

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU:
-HS biết làm bài tập 1 cách tự giác
-Rèn luyện kó năng quan sát, dùng từ ngữ, diễn đạt để làm bài tập đúng.
-Giáo dục HS ý thức học tập tốt và tính mạnh dạn tự tin khi trình bày .
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: - Chấm một số vở bài
tập của học sinh.
GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV
giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Học sinh làm bài ở vở bài tập thợc hành

- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho
học sinh trong lúc làm bài.
- Yêu cầu một số em trình bày bài của
mình.
-HD HS nhận xét
- GV chấm một số bài và chữa bài
3.Củng cố :
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học
3HS nộp vở.
HS lắng nghe.
-HS xác đònh đề bài và làm bài
vào vở .
-1 số HS trình bày bài làm của
mình.
- HS nhận xét bài của bạn .
HS lắng nghe.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
Thứ tư:
TOÁN: T23: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Củng cố các đơn vò đo độ dài, khối lượng, và các đơn vò đo diện tích đã được
học.
- Rèn kó năng: + Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
+ Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán có liên
quan.
+ Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện đã cho trước.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Ôn tập bảng đơn vò đo khối
lượng
- Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan
hệ giữa các đơn vò đo khối lượng
- 2 HS.
- Nhận xét cho điểm . - Lớp nhận xét
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
- Nghe
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đọc đề bài.
- Gợi ý cho HS trung bình, yếu:
- Chữa bài HS trên bảng lớp, nhận xét,
ghi điểm.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS khá, giỏi tự làm. 1 HS lên bảng.
- HS làm sai tự sửa bài.
Bài 2: Đọc đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài. -1 HS lên bảng, HS khác giải vào vở.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
- Nhận xét, chốt bài làm đúng, ghi
điểm.
- Nhận xét bài trên bảng, tự sửa bài
mình (nếu sai).
Bài 3: Đọc đề bài.
- Gợi ý giải:

- Chấm bài nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát hìmh vẽ SGK, dựa vào
gợi ý, 1 HS lên bảng, HS khác giải
vào vở. Nộp vở.
Bài 4: Đọc đề bài.
+ Hình chữ nhật ABCD có kích thước
bao nhiêu? Diện tích của hình là bao
nhiêu?
+ Đề bài yêu cầu ta vẽ hình chữ nhật
như thế nào?
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát hình SGK và trả lời.
Tính nhẩm rồi nêu.
- HS
- Nhận xét các cách vẽ của HS tuyên
dương nhóm thắng cuộc.
- Trình bày hình vẽ, nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò:
- Thi đua ghi công thức tính diện tích
hình vuông, hình chữ nhật.
- Hoạt động nhóm (thi đua tiếp sức)
- Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học - HS nghe.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ
(BÀI SOẠN CHI TIẾT)
I.MỤC TIÊU:
- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.

- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và các tổ , có ý thức phấn đấu.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.CHUẨN BỊ:
- Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm từng học sinh. Một số mẫu thống kê đơn
giản.Bút dạ - Giấy khổ to
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 4

- Kiểm tra bài văn tả cảnh trường học
3 HS nộp bài.
- Giáo viên, chấm điểm, nhận xét. Nghe
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: 1

Tiết TLV này, các em trình bày kết quả
thống kê theo biểu bảng. Qua bảng
thống kê kết quả học tập của cá nhân
và các tổ , có ý thức phấn đấu.
Nghe
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: 30

Bài 1: Đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc ,cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS làm bài. - 1 học sinh tự ghi điểm của từng
môn mà bản thân em đã đạt được
vào phiếu.
- Học sinh thống kê kết quả học tập
trong tuần như:
- Số điểm từ 0 đến 4, 5 đến 6, 7 đến
8, 9 đến 10.


Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun
Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
- GV: nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn
trên bảng, yêu cầu học sinh lập thống
kê về việc học của mình trong tuần.
- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ
số điểm trong tuần
- Học sinh nhận xét về ý thức học
tập của mình.
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu
- Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng
thống kê
- Bảng thống kê kết quả học tập
trong tuần, tháng của tổ
- Học sinh xác đònh số cột dọc: STT,
Họ và tên, Loại điểm
Theo dõi, hướng dẫn thêm. - Học sinh xác đònh số cột ngang -
mỗi dòng thể hiện kết quả học tập
của từng học sinh (xếp theo thứ tự
bảng chữ cái)
- Đại diện nhóm trình bày bảng
thống kê. Vừa trình bày vừa ghi.
Nhận xét chung về việc học của cả
tổ. Tiến bộ ở môn nào? Môn nào
chưa tiến bộ? Bạn nào học còn
chậm?
Giáo viên nhận xét chốt lại - Cả lớp nhận xét
3.Củng cố - dặn dò: 4

Tuyên dương những HS tích cực trong

học tập.
Nghe
- Chuẩn bò bài văn tả cảnh Nghe
- Nhận xét tiết học Nghe

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×