Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án kỳ I lớp 5 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.82 KB, 39 trang )

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
TẬP ĐỌC: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài : A-ri-ôn ,
Xi-xin; Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp , sôi nổi .
- Hiểu ý nghóa của câu chuyện : khen ngợi sự thông minh , tình cảm đáng quý
của cá heo đối vơiù loài người .
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh , ảnh minh họa trong SGK . Thêm những tranh ảnh về cá heo .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : 4

- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời
câu hỏi theo yêu cầu, HS khác
nhận xét, bổ sung.
2.Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài: 2

- Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm và
chủ điểm Con người với thiên nhiên.
- Giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm.

- Nghe
- Nghe
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc: 12

- 1 em đọc toàn bài.


- Hướng dẫn chia truyện thành 4 đoạn để
luyện đọc.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc. Chú ý giúp
HS đọc đúng tên riêng nước ngoài, các
từ dễ đọc sai: A-ri-ôn , Xi-xin , boong tàu
. .
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc. Giúp HS
hiểu những từ ngữ khó trong bài : boong
tàu , dong buồm .
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc. Giúp HS
hiểu những từ ngữ khó trong bài : hành
trình , sửng sốt .
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS khá đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu

- 1 em đọc, lớp theo dâi.
- Đánh dấu cách chia đoạn.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc. HS khác
nối tiếp độc từ khó.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc
thầm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc
thầm.
- Nhóm đôi luyện đọc.
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- Lớp theo dõi.
HĐ3: Tìm hiểu bài : 12




Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi:
? Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy
xuốùng biển?
? Nêu ý đoạn 1?
-Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại và
trả lời câu hỏi
? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi A-ri-ôn hát
giã biệït cuộc đời?
?Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng
yêu, đáng quý ở điểm nào?
?Em có suy nghó gì về cách đối xử của
đám thuỷ thủ và của đàn cá heo với
nghệ só A-ri-ôn?
-Nêu ý đoạn cuối.
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút
ra ý nghóa truyện.
-Giáo viên chốt ý nghóa.
-HS đọc thầm đoạn 1.
-HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ
sung.
-A-ri-ôn đang gặp tình huống nguy
hiểm.
-HS đọc thầm đoạn còn lại.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.


-Cá heo một loài cá thông minh, có
ích.
-HS nêu ND.
- HS đọc
HĐ4: Hướng dẫn hs đọc diễn cảm :
10

- Hướng dẫn đọc đoạn 3 . Chú ý nhấn
mạnh các từ ngữ : đã nhầm , đàn cá heo ,
say sưa thưởng thức , đã cứu , nhanh
hơn , toàn bộ , không tin và nghỉ hơi sau
các từ ngữ nhưng , trở về đất liền .
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3, theo dõi ,
uốn nắn.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, ghi điểm.

- Nghe, phát hiện những từ cần
nhấn giọng, những chỗ nghỉ lấy
hơi…
- Nhóm đội luyện đọc diễn cảm.
- Mỗi nhóm cử 1 HS đọc diễn cảm
đoạn 3 .
3.Củng cố , dặn dò : 2

+ Nêu nội dung bài tập đọc?
- Nhận xét tiết học .
-Nhắc lại nội dung câu chuyện .
- HS ghi nhớ.


Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
TUẦN 7




Thứ hai:
TOÁN: T31: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết về :
- Quan hệ giữa 1 và
10
1
, giữa
10
1

100
1
; giữa
100
1

1000
1
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng . Bài tập 1,2,3.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Luyện tập chung.
- Nhận xét, ghi điểm.
-4 HS lên bảng làm lại bài tập 2/31
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
2.Bài mới:. HĐ1: Giới thiệu bài : GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
- Nghe

HĐ2: Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, KL bài làm đúng:
- Kết luận mối quan hệ ở BT 1.
Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
? Muốn tìm thừa số, số hạng, số bò trừ,
số bò chia chưa biết em làm thế nào?
- Yêu cầu tự làm.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng
Bài 3 : Đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
? Muốn tìm số TB cộng em làm thế

- 3 HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS khác
làm bài vào vở, nhận xét, bổ sung
bài bạn.

- HS làm sai, tự sửa bài.
- 3 HS nhắc lại mối quan hệ.
- 1 HS đọc yêu cầu, 4 HS nối tiếp
đọc nội dung.
- 4 HS nối tiếp trả lời.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS khác
làm bài vào vở, nhận xét, bổ sung
bài bạn.
- HS làm sai, tự sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS khác

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
nào?
-Yêu cầu tự làm bài.

- Nhận xét, kết luận bài làm đúng :
Bài 4 : Đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
-Yêu cầu HS khá tự làm bài, hướng
dẫn HS yếu như sau :
+ Lúc trước, giá của mỗi mét vải là bao
nhiêu?
+ Bây giờ, giá của mỗi mét vải là bao
nhiêu?
+ Với 60 000 đồng thì mua được bao
nhiêu mét vải theo giá mới?

làm bài vào vở, nhận xét, bổ sung
bài bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS khác
làm bài vào vở, nhận xét, bổ sung
bài bạn.
3. Củng cố, dặn dò :
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS ghi nhớ.
ÔN TOÁN: THỰC HÀNH TOÁN
I.MỤC TIÊU

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho học sinh.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chấm vài vở bài tập của học sinh.
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi
đầu bài lên bảng.
HĐ2: luyện tập:
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở
vở BT Thực hành)
- GV hướng dẫn thêm trong lúc các
em làm bài.

*HSG:
Bài 1: Một cửa hàng ngày đầu bán
được
7
2
số hàng trong kho, ngày thứ
hai bán được
14
5
số hàng trong kho lúc
đầu. Ngày thứ ba bán được số hàng
bằng trung bình cộng số hàng hai
ngày đầu. Hỏi trong kho còn lại mấy
phần số hàng ban đầu.
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.
3. Củng cố:
-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Hai em nộp vở.
Học sinh nghe
Học sinh làm bài vào vở, 2 em đọc
trước lớp.
HS nhận xét và chữa một số bài.
Học sinh ghi nhớ.
CHÍNH TẢ: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun


Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
- Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa
nguyên âm đôi : iê , ia .
- Giáo dục cho các em ý thức rèn chữ viết và trình bày vở sạch đẹp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu khổ to photo nội dung bài tập 3,4 .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời
câu hỏi và thực hành viết một số tiếng
theo yêu cầu.
+ Nêu quy tắc đánh dấu thanh đối với
các tiếng có nguyên âm đôi ươ, ưa?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
- Nghe
HĐ2: Hướng dẫn nghe- viết :
a.Tìm hiểu nội dung bài :
- Đọc đoạn cần viết .
- Đc chú giải.
? Những hình ảnh nào cho thấy dòng
kinh rất thân thuộc với tác giả?
b. Hướng dẫn viết tiếng khó :
+ Hãy nêu những từ em thấy khó viết?
- Đọc và viết tiếng khó.
c. Viết chính tả.

- Đọc bài cho HS viết.
- Đọc bài cho HS soát lỗi.
d. Chấm bài.
- Chấm10 bài . -Nêu nhận xét chung .


-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- Nối tiếp nêu.
- Đọc , viết vào bảng con, một số
HS lên bảng.
-HS viết bài theo lời đọc của GV.
- Soát lỗi bài mình, đổi chéo vở để
soát lỗi.
- 10 HS nộp vở.
HĐ3: Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài2: Đọc yêu cầu và nội dung.
? Đề bài yêu cầu gì?
Gợi ý : vần này thích hợp cả ba ô trống
- Tổ chức cho HS thi tìm vần.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng.
- Đọc lại đoạn thơ.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm.
- HS nêu
- Nghe gợi ý.
- 2 Nhóm thi tìm vần nối tiếp, mỗi
HS chỉ điền vào một chỗ trống.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.


Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
Bài3: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu tự làm
- Nhận xét KL bài làm đúng :
? Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các
tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê ?
- Nhận xét KL quy tắc đánh dấu thanh
ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối tiếp
đọc nội dung, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng, HS khác làm vào
vở. Nêu ý kiến bài làm đúng/sai,
nếu sai sửa lại cho đúng.
- Nối tiếp nêu.
- 2 HS nhắc lại.
- Nhóm đội ĐTL, đọc trước lớp.
3.Củng cố , dặn dò :
+ Hãy nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê?
- Nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà.
-Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở
các tiếng chứa nguyên âm đôi ia , iê
.
- Nghe
ÔN LUYỆN : BỒI DƯỢNG- PHỤ ĐẠO TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Rèn kó năng làm tính và giải toán cho học sinh.

- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
-Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo
viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài
lên bảng.
HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề
bài lên bảng
*PHỤ ĐẠO:
Bài1: Một cửa hàng đã bán được 40
bao gạo nếp, mỗi bao nặng 50 kg.
Giáo mỗi tấn gạo nếp là 5.000.000
đồng. Hỏi cửa hàng đó bán số gạo nếp
trên được bao nhiêu tiền.
Bài 2: Một ô tô đi 54 km cần có 6 lít
xăng. Hỏi ô tô đó đi hết quãng đường
dài 216 km thì cần có bao nhiêu lít
xăng.
- HD thêm cho cá nhân học sinh trong
lúc làm bài.
* BỒI DƯỢNG:
1. An mua sách hết
3

2
số tiền An có,
mua vở hết
4
3
số tiền còn lại. Sau khi
mua sách và vở An còn lại 3.000
đồng. Hỏi lúc đầu An có bao nhiêu
tiền?
2. Có hai vòi cùng chảy vào một cái
hồ. Vòi thứ nhất chảy đầy hồ trong 4
giờ, vòi thứ hai chảy đầy hồ trong 6
giờ. Hồ không có nước,nếu cho hai vòi
chảy vào hồ cùng một lúc thì sau bao
lâu hồ sẽ đầy?
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.
Hai em nộp vở.
Học sinh nghe
Học sinh làm bài vào vở, 2 em làm
vào phiếu.
Học sinh đọc kó đề toán và giải vào
vở, 2 em lên bảng giải.
nhận xét và chữa một số bài.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
3. Củng cố:
-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.

Học sinh ghi nhớ.
ÔN LUYỆN: BD – PĐ TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC - CẢM THỤ
VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng, đọc to và đọc diễn cảm, kỹ năng cảm
thụ văn học cho học sinh.
- Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học cho các em.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Hai học sinh đọc bài “Ê -
mi - li, con” và bài “Những người
bạn tốt”
? Nêu nội dung chính của từng bài?
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Luyện tập:
* PHỤ ĐẠO: Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh nêu tên các bài
tập đọc đã học tuần 5,6,7 và luyện
đọc theo nhóm
- Gọi học sinh đọc cá nhân một số
bài, giáo viên kết hợp hỏi một số
câu hỏi để các em nắm nội dung của
bài.

- Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân.
* BỒI DƯỢNG:
Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm các
bài tập đọc đã học
? Nêu giọng đọc diễn cảm cho bài
đó?
Cảm thụ:
1, Câu thơ “Ta đốt thân ta cho ngọn
lửa sáng loà sự thật” thể hiện mong
muốn gì của chú Mo - ri - xơn?
2, Phát biểu cảm nghó của em khi
đọc bài “ Những người bạn tốt”?
HĐ3: Chấm bài:
- Giáo viên chấm một số bài và
nhận xét
3. Củng cố:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ
Hai em đọc bài và trả lời
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên các bài tập đọc và
luyện đọc theo nhóm 2 các bài tập đọc
đó ( Luân phiên nhau đọc)
Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi mà
giáo viên nêu
Học sinh hoạt động theo nhóm 2
Học sinh đọc kỹ đề bài và làm bài vào
vở
Nhận xét bài của bạn và chữa lỗi.
Học sinh ghi nhớ.


Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
học.
-
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NHIỀU NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghóa, nghóa gốc và nghóa chuyển trong từ nhiều
nghóa.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
- Phân biệt được nghóa gốc và nghóa chuyển của từ nhiều nghóa trong một số câu
văn . Tìm được VD về sự chuyển nghóa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể
người và động vật .
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động . . . có thể minh họa cho các
nghóa của từ nhiều nghóa. VD : Tranh vẽ HS rảo bước đến trường, bộ bàn ghế,
núi, cảnh bầu trời tiếp giáp mặt đất . . . để giảng nghóa cho các từ chân (chân
người), chân bàn, chân ghế, chân núi, chân trời . . .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.

-2 HS nêu lại BT2 (đặt câu để phân
biệt nghóa của một cặp từ đồng âm),
lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe
HĐ2: Phần nhận xét :
Bài 1: Treo bảng phụ
- Yêu cầu làm bài
- Trình bày.
KL : Các nghóa mà các em vừa xác
đònh cho các từ răng, mũi, tai là nghóa
gốc (nghóa ban đầu) của mỗi từ.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm việc theo nhóm3 .
- 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu làm bài
- Trình bày.
GV : Những nghóa này hình thành trên
cơ sở nghóa gốc của các từ : răng, mũi,
tai. Ta gọi đó là chuyển nghóa .
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm.
-Làm việc theo nhóm đôi.
- 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Nghe
Bài 3: Đọc yêu cầu
? nghóa của các từ : tai, răng, mũi ở hai

BT trên có gì giống nhau?
KL: Nghóa của từ nhiều nghóa bao giờ
cũng có mối liên hệ vừa khác – vừa
giống nhau
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp và nêu .
- Nghe
HĐ3: Phần ghi nhớ :
-1 HS đọc và nói lại nội dung cần

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
+ Hãy đọc nội dung ghi nhớ? ghi nhớ trong SGK, lớp đọc thầm.
HĐ4: Phần luyện tập :
Bài 1: Đọc yêu cầu và nội dung.
? Thế nào là nghóagốc?
? Thế nào là nghóa chuyển?
- Yêu cầu làm bài
Bài 2: Đọc yêu cầu
- Yêu cầu làm bài.
- Trình bày
- Nhận xét, KL các từ đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng, HS khác làm vào
vở, nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Nhóm 4, trao đổi tìm từ ghi vào
phiếu.

- 2 nhóm dán phiếu, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài :
Luyện tập về từ nhiều nghóa.

-Nghe
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT (BÀI 4)
I. MỤC TIÊU:
-HS luyện viết bài bài 4 ở vở luyện viết chữ đẹp.
- Rèn kỹ năng viết đúng và trình bày đẹp cho học sinh.
- Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: - Hai học sinh viết
ở bảng lớp: ánh nắng, trắng xoá, phong
cảnh
- Chấm vài vở luyện viết của học sinh.
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn viết
“Phong cảnh quê hương Bác”.
? Đoạn văn nói lên điều gì?
HĐ3: Hướng dẫn viết bài:
? Trong bài em thấy từ nào khó viết?

- Hướng dẫn học sinh phân tích các từ
mà các em tìm được.
- Hướng dẫn học sinh viết một số từ
khó vào bảng con
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài
viết, tư thế ngồi viết, cách đặt vở, cầm
bút
HĐ4: Chấm bài:
- Chấm một số bài & hướng dẫn chữa
lỗi.
3. Củng cố dặn dò:
- Dặn dò về nhà
- Nhận xét giờ học.
- Hai học sinh thực hiện
Học sinh lắng nghe.
Hai em đọc, lớp đọc thầm theo
Học sinh tự tìm các từ khó viết trong
bài.
Học sinh viết bảng con các từ khó:
cánh đồng, rặng tre, xanh biếc
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh tự chữa lỗi của mình.
Học sinh ghi nhớ.
Thứ ba:
TOÁN: T32: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết khái niện ban đầu về số thập phân (dạng đơn giải).
- Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản .
- Bài tập cần làm:1,2
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.


Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các bảng số a, b phần bài học, các tia số BT1, bảng số BT3 viết vào bảng
phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : Luyện tập chung.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 4/32
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
2.Bài mới:. HĐ1: Giới thiệu bài : GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
- Nghe
HĐ2 : Giới thiệu khái niệm ban đầu về
số thập phân .
Ví dụ a : Treo bảng phụ viết sẵn bảng
số a, yêu cầu HS đọc.
+ Đọc và cho cô biết có mấy mét, mấy
đề-xi-mét ?
- Có 0 m 1 dm tức là có 1 dm. 1 dm
bằng mấy phần mười của mét?
- GV hỏi đến đâu, ghi đến đó các kiến
thức như SGK.
KL : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số
thập phân.
Ví dụ b: Hướng dẫn như ví dụ a.






HĐ3: Luyện tập thực hành :
Bài 1 : Đọc yêu cầu.
+ Mỗi PSTP vừa đọc ở trên bằng STP
nào?
Bài 2 : Đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn mẫu : 7dm =
10
7
m = 0,7m
- Yêu cầu tự làm.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Có 0 mét và 1 dm.

- 1 dm bằng một phần mười của
mét.
- HS trả lời và theo dõi.



-HS làm việc theo hương dẫn để
rút ra: 0,5 =
10
5

; 0,07 =
100
7
; 0,009
=
1000
9
.
- Các số 0,5 ; 0,07 ; 0,009 gọi là các
số thập phân .
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS đọc thầm, đọc thành tiếng
cácPSTP, các STP trên tia số có sẵn
ở bảng phụ
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Theo dõi.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
- 6 HS nối tiếp lên bảng, HS còn lại
làm bảng con.
3.Củng cố, dặn dò :
? Nêu ví dụ về số thập phân? Đọc, viết
số thập phân em vừa nêu?
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- 3 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS ghi nhớ.
ÔN TOÁN: THỰC HÀNH TOÁN
I.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu và cấu tạo của số thập phân.
- Rèn kỹ năng đọc viết các số thập phân.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chấm vài vở bài tập của học sinh
Hai em nộp vở.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo
viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài
lên bảng.
HĐ2: luyện tập:HS làm vở thực hành
toán)
Bài 1: Lưu ý cho học sinh cách đọc số
thập phân.
Bài 3: Lưu ý mối quan hệ giữa các đơn
vò đo độ dài và khối lượng đã học để
viết các số đo đó dưới dạng số thập
phân.
- Học sinh làm bài, GV theo dõi và
hướng dẫn thêm.
*HSG: Viết số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm:
9 dm = m 5 cm = m
5 dag = kg 7mm = m

4 m
2
= dam
2
45 m
2
= km
2
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài
hướng dẫn chữa bài sai.
3. Củng cố:
-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Học sinh nghe
- Học sinh làm bài vào vở, nhóm đôi
đọc cho nhau nghe.
- Học sinh làm bài vào vở, 2 em làm
bài vào phiếu.
Học sinh làm bài vào vở, 2 em làm
vào phiếu.
HS nhận xét và chữa một số bài.
Học sinh ghi nhớ.

KỂ CHUYỆN: CÂY CỎ NƯỚC NAM
I.MỤC TIÊU:
- Rèn kó năng nói : - Dựa vào lời kể của gv và tranh minh họa SGK, kể được
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ,
nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu
chuyện : khuyên người ta yêu quý thiên nhiên ; hiểu giá trò và biết trân trọng
từng ngọn cỏ, lá cây .

- Rèn kó năng nghe : - Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuyện .

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
- Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn ,
kể tiếp lời bạn .
- Giáo dục các em tình yêu thiên nhiên, yêu cây cỏ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa truyện trong SGK, phóng to tranh (nếu có)
- Ảnh hoặc vật thật : những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
HĐ2: GV kể chuyện :
- Kể lần 1, kể chậm rãi từ tốn.
- Kể lần 2, kết hợp chỉ 6 tranh minh
họa. (Chú ý viết lên bảng tên một cây
thuốc quý (sâm nam, đinh lăng, cam
thảo nam) và giúp HS hiểu một số từ
ngữ khó được chú giải ở cuối truyện.
(trưởng tràng, dược sơn).
HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi
ý nghóa câu chuyện:
- HS kể lại câu chuyện đã kể trong

tiết KC tuần trước .

- Nghe
- Nghe
- Nghe và quan sát tranh minh hoạ.
a.Kể chuyện theo nhóm:
- HD nội dung chính của từng tranh.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Tổ chức cho cá nhân thi kể.
b.Trao đổi về ý nghóa câu chuyện:
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Câu chuyện có ý nghóa gì?
+ Vì sao chuyện có tên là cây cỏ nước
Nam?
-Kể chuyện theo nhóm đôi, mỗi em
dựa vào 3 tranh để kể (2 lượt).
-Thi kể trước lớp từng đọan câu
chuyện theo tranh .
-Thi kể toàn bộ câu chuyện .
- HS nêu.
- Nối tiếp nêu.
- Nối tiếp nêu.
3.Củng cố , dặn dò :
+ Em có biết những bài thuốc chữa
- Nối tiếp nêu.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
bệnh nào từ những cây cỏ xung quanh

mình?
-Nhận xét tiết học-HD chuẩn bò bài
sau
- HS ghi nhớ.
TẬP ĐỌC: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đọc đúng nhòp của thể thơ tự do; Biết đọc diễn
cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong
đêm trăng, ngắm sự kì vó của công trình thủy điện sông Đà, mơ tưởng về một
tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành; Học thuộc bài thơ.
- Hiểu ý nghóa bài thơ : ca ngợi vẻ đẹp kì vó của công trình, sức mạnh của những
người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với
thiên nhiên.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Ảnh về nhà máy thủy điện Hoà Bình.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét ghi điểm
-2 HS đọc lại bài Những người bạn
tốt
-Trả lời câu hỏi về bài đọc .
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài

lên bảng.

- Nghe
HĐ2: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc, Hướng dẫn chia đoạn
(3 đoạn, mỗi đoạn là một khổ thơ) .
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. Giúp
HS đọc các tiếng khó đọc.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. Giúp
HS hiểu nghóa 2 từ khó.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. Giúp
HS hiểu nghóa các từ khó còn lại.
- Giải nghóa thêm một số từ chưa có
trong
- Luyện đọc theo nhóm
- Đọc diễn cảm bài thơ .

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Đánh dấu đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
- Nghe
- Nhóm đôi luyện đọc (2 lượt).
- Theo dõi.
HĐ3: Tìm hiểu bài
? Những chi tiết nào trong bài thơ gợi
lên hình ảnh một đêm trăng vừa tónh
mòch vừa sinh động trên công trường
sông Đà ?

? Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ
thể hiện sự gắn bó giữa con người với
thiên nhiên trong đêm trăng trên sông
Đà .
? Những câu thơ nào trong bài sử dụng
biện pháp nhân hoá ?
- Giải thích hình ảnh Biển sẽ nằm bỡ
ngỡ giữa cao nguyên.
HĐ4: Đọc diễn cảm và học thuộc

- Thảo luận nhóm, tìm hiểu bài dưới
sự điều khiển của bạn lớp phó.




- Nghe



Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
lòng bài thơ
- Chọn khổ thơ cuối để đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu luyện đọc
- Học thuộc lòng bài thơ
- Tổ chức thi đọc diễn cảm và học
thuộc lòng. - Nhận xét, ghi điểm.

- Đọc trong nhóm, đọc trước lớp.
-Học thuộc lòng từng khổ và cả bài
thơ theo nhóm, đọc trước lớp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm, 3 HS thi
đọc thuộc lòng.
3.Củng cố , dặn dò :
+ Nêu ý nghóa bài thơ ?
- Nhận xét tiết học . Dặn dò về nhà.

- Nối tiếp nêu
- HS nghe
ÔN TIẾNG VIỆT: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU:
-HS biết làm một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
-Rèn luyện kó năng quan sát, dùng từ ngữ, diễn đạt để viết một bài văn tả cảnh.
-Giáo dục HS ý thức học tập tốt và tính mạnh dạn tự tin khi trình bày .
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: - Chấm một số vở bài
tập của học sinh.
GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV
3HS nộp vở.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
-GV ra bài tập –HS làm bài:

Đề bài: Hãy tả cảnh trường em trong giờ
ra chơi.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho
học sinh trong lúc làm bài.
- Yêu cầu một số em trình bày bài của
mình.
-HD HS nhận xét
- GV chấm một số bài và chữa bài
3.Củng cố :
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học
HS lắng nghe.
-HS xác đònh đề bài và làm bài
vào vở .
-1 số HS trình bày bài văn của
mình.
- HS nhận xét bài của bạn .
HS lắng nghe.
Thứ tư:
TOÁN: T33: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo).
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp).
- Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyênvà phần thập phân.
- Bài tập cần làm:1,2.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng số như trong SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun


Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
1.Bài cũ : Khái niệm về số thập phân.
Nhận xét, ghi điểm.
- 3 HS nối tiếp trình bày BT 3 (mỗi
em 2 bài)
-HS khác nhận xét, bổ sung.
2.Bài mới:. HĐ1: Giới thiệu bài : GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
- Nghe

HĐ2: Tiếp tục giới thiệu khái niệm về
số thập phân.
a) Ví dụ: Treo bảng phụ viết sẵn nội
dung như SGK/36 .
+ Em hãy viết 2m 7dm thành số đo có 1
đơn vò đo là m ?
+ Hãy viết 8m 5dm 6cm dưới dạng số
đo có 1 đơn vò đo là m ?
-Tiến hành tương tự với : 0,195m.
KL : Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 là các số
thập phân.
b) Cấu tạo của số thập phân:
-Các chữ số trong số thập phân 8,56
chia thành mấy phần ? Có đặc điểm gì?
- Dùng phấn màu thể hiện :
Phần nguyên Phần thập phân
HĐ3: Luyện tập, thực hành :
Bài 1 : Đọc yêu cầu.

- Viết số thập phân lên bảng, yêu cầu
HS đọc.
? Hãy đọc rồi nêu cấu tạo của số thập
phân em vừa đọc:
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2 : Đọc yêu cầu.
- Viết hỗn số lên bảng, yêu cầu HS viết,
đọc.



- Quan sát, đọc thầm.
- 1 HS lên bảng, HS khác viết bảng
con.
- 1 HS lên bảng, HS khác viết bảng
con.

- Nghe
-2 phần và phân cách bởi dấu
phẩy .
- Nghe, theo dõi, nhắc lại.




- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Nhóm đôi đọc cho nhau nghe, đọc
trước lớp nêu cấu tạo của số thập
phân đó, nhóm khác nhận xét, bổ
sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
3 HS nối tiếp lên bảng, HS còn lại
thực hiện viết vào bảng con rồi
đọc.

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
3. Củng cố, dặn dò :
? Mỗi STP gồm mấy phần? Đó là
những phần nào?
? Nêu ví dụ về số thập phân rồi chỉ các
phần của số thập phân đó?
- Dặn dò về nhà
- Nhận xét giờ học.

- 2 HS trả lời.
- 4 HS thực hiện.
- Nghe
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở
đoạn.
- Luyện kó năng viết văn tả cảnh.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- nh minh họa vònh Hạ Long trong SGK. Thêm một số tranh ảnh về cảnh đẹp
Tây Nguyên gắn với đoạn văn trong bài.
- Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT1 .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng.
- 2 HS trình bày dàn ý văn miêu tả

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Trêng TiĨu häc Hµm Ninh N¨m häc: 2010 – 2011
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
cảnh sông nước, nhận xét, bổ sung.
- Nghe
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài1: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Thảo luận các câu hỏi sau :
? Xác đònh phần mở bài, thân bài, kết
bài của bài văn trên?
? Phần thân bài gồm mấy đoạn ? mỗi
đoạn miêu tả những gì ?
? Các câu văn in đậm có vai trò gì trong
mỗi đoạn và trong cả bài ?

- 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS nối tiếp
đọc bài văn Vònh Hạ Long, lớp đọc
thầm.
- Nhóm 3 trao đổi thảo luận. 1
nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung.

Đ1: Điền câu b vì câu này nêu đựơc cả
hai ý trong đoạn văn : Tây Nguyên có
núi cao và rừng dày .
Đ2: Điền câu c vì câu này nêu được ý
chung của đoạn văn: Tây Nguyên có
những thảo nguyên rực rỡ màu sắc.
- 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội
dung.
- Nhóm đôi thảo luận, trình bày
trong nhóm, trình bày trước lớp,
nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Đọc yêu cầu
- Giáo viên gợi ý cho học sinh viết.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Nghe gợi ý và tự làm bài.
- Trình bày bài, nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố , dặn dò :
+ Hãy nêu vai trò của câu mở đoạn ?
- Nhận xét tiết học- Nhận xét giờ học.
- Nhắc lại tác dụng của câu mở
đoạn.
- Nghe

Gi¸o viªn: Mai ThÞ Xun

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×