Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TỪ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.04 KB, 20 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục
I .Phần mở đầu
II .Phần nội dung
Chơng 1: Phần lí luận
1.1 Khái niệm
1.2 Tính tất yếu phát triển kinh tế thị trờng ( KTTT )
định hớng XHCN
1.3 Kinh nghiệm
Chơng 2 : Phần thực tiễn
2.1 Thành tựu đạt đợc
2.2 Hạn chế
Chơng 3 : Giải pháp và kiến nghị
3.1 Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần
3.2 Đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá, ứng dụng nhanh
khoa học công nghệ
3.3 Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng và nâng
cao hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nớc
3.4 Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
3.5 Giải quyết tốt các vấn đề xã hội
3.6 Giữ vững sự ổn định chính trị, tăng cơng sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản
III .Phần kết luận
Lời Mở đầu
- 1 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trớc đổi mới, do cha thừa nhận sản xuất hàng hoá,cơ chế thị trờng, chúng ta
xem kế hoạch la đặc trng quan trọng nhất của kinh tế XHCN, coi thị trờng chỉ là
công cụ thứ yêu bổ sung cho kế hoạch. Không thừa nhận trên thực tế sự tồn tại nền
kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ. Đến nay, chúng ta đã khẳng định
xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN và coi đây là nền kinh tế tổng


quát của thời kì quá độ nên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Bên cạnh những thành tu mà
nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam đạt đợc, vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, khó khăn
và thách thức:
- Trình độ phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn ở giai đoạn sơ
khai bởi lẽ cơ sở vật chất - kĩ thuật còn ở trình độ thấp: máy móc kũ kĩ, công nghệ
lạc hậu. Năng suất, chất lợng, hiệu quả sản xuất ở nớc ta còn rất thấp co với khu
vực và thế giới ( năng cuất lao động ở cớc chỉ bằng 30% so với thế giới) Kết cấu
hạ tầng kém phát triển, cha phát huy đợc lợi thế tiềm năng của từng vùng từng địa
phơng. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trờng trong nớc cung nh ngoài nớc còn rất yếu.
- Thị trờng dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành nhng
cha đồng bộ cụ thể : thị trờng hàng hoá- dịch vụ đã hình thành hàng giả, nhập lậu
làm rối loạn thị trờng. Thị trờng tiền tệ vốn đã có nhiều tiến bộ nhng vẫn còn
nhiều chắc trở. Thị trờng hàng hoá sức lao động mới manh nha.
- Sự hình thành thị trờng trong nớc gắn với mowr rộng kinh tế đối
ngoại hoà nhập vào thị trờng khu vực và thế giới trong hoàn cảnh trình độ phát
triển kinh tế - kĩ thuật ủa nớc ta thấp xa so với hầu hết các nớc khác do đó dã đặt
ra những thách thức hết sức gay gắt. Quản lý nhà nớc vễ kinh tế xã hội còn yếu."
Kinh tế vĩ mô còn những yếu tố thiếu vững chắc"
Trớc thực trạng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam chúng ta cần phải có những
giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhẵm
tháo gỡ sửa đổi những thiếu sót, khác phục hạn chế những khó khăn, thách ths mà
nền kinh tế nớc ta mắc phải_ Nhẵm xây dựng thành công nền kinh tế thị trờng
- 2 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
định hớng XHCN, đa nớc ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu yếu kém so với các nớc
trong khu vực và trên thế giới. Phát triển kinh tế tực hiện thành công mục tiêu dân
giàu - nớc mạnh - xã hội công bằng văn minh. Đây cũng là lí do em chọn đề tài
này để nghiên cứu, tim hiểu.
- 3 -

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung
Ch ơng I : Phần lý luận
1.1. Khái nệm
Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó
toàn bộ các yếu tố " đầu vào" và " đầu ra" của sản phẩm đều thông qua thị trờng.
- Nh vậy KTTT kiểu tổ chức kinh tế xã hội, trong đó quá trình sản xuất, phân
phối, trao đổi và tiêu dùng đều đợc thông qua thị trờng. Vì thể KTTT
không chỉ là "công nghệ", là phơng tiện để phát triển kinh tế xã hội, mà còn la
các mối quan hệ xã hội, nó không chỉ bao gồm các yếu tố của lực lợng sản xuất.
Nh vậy chứng tỏ không có và không thể có một nền kinh tế KTTT chung chung,
thuần tuý, trừu tợng tách rời khỏi hình thái kinh tế - xã hội, tách rời khỏi chế độ
chính trị - xã hội chủa một nớc.
- KTTT định hớng XHCN thực chất là kiểu tổ chức nền kinh tế - xã hội vừa dựa
trên những nguyên tắc va quy luật của KTTT vừa dựa ảên những nguyên tắc và
bản chất của CNXH. Nó là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo
cơ chế thị rờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN.
1.2. Tính tất yếu khách quan phát triển KTTT ở Việt Nam
1.2.1 Sự cần thiết phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam:
+ Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trờng về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và
cùng bản chất nh sản xuất cản phẩm để bán trao đổi, mục đích tối cao là lợi nhuận.
Tuy kinh tế hàng hoá và inh tế thị trờng không đồng nhất với nhau, chúng khác
nhau về trình độ phát triển: kinh tế thị trờng phát triển cao hơn kinh tế hàng hoá>
Thể hiện ở chỗ kinh tế thị trờng:
- Phạm trù hàng hoá đợc mở rộng, không chỉ những hàng hoá hữu hình mà cả
những hàng hoá vô hình và ngày càng chiếm tỉ trọng.
- 4 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Thị trờng ngày càng phát triển mở rộng, hoàn thiện gồm nhiều loại thị tr-
ờng : thị trờng tiêu dùng hàng hoá, thị trờng sức lao động, thị trờng khoa kọc và

công nghệ.
- Mọi quan hệ kinh tế dều đợc tiền tệ hoá.
+ Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển ở KTTT Việt Nam
- Phân công lao động xã hội: không mất đi mà ngày càng phát triển cả về
chiều rộng và chiều sâu. Thể hiện ở trình độ chuyên môn hoá ngày càng cao: thực
hiện một khâu lắp rắp, phân công lao động trong từng khu vực, từng địa phơng
càng ngày càng phát triển.
- Tính độc lập tơng đối của các chủ thể. Trong nền kinh tế nớc ta, tồn tại
nhiều hình thức sở hữu về t liệu sản xuất, ngay trong một thành phần kinh tế, các
doanh nghiệp mang tính độc lập với nhau do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc
lập, lợi ích riêng nên quan hệ giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hàng hoá -
tiền tệ
Chính vì vậy KTTT tồn tại ở nớc ta là một tồn tại khách quan.
1.2.2 Tác dụng to lớn của sự phát triển kinh tế thị trờng
KTTT tạo động lực thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao
động xã hội. Do sự cạnh tranh của ngời sản xuất hàng hoá buộc mỗi chủ thể sản
xuất phải cải tiến kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới hiện đại để giảm chi phí sản
xuất đến mức tối thiểu nhờ đó có thể cạnh tranh về giá cả,chất lợng. Đồng thời
kinh tế thị trờng kính thích tính sáng tạo của các chủ thể kinh tế, kính thích việc
nâng cao chất lợng, cải tạo mẫu mã cũng nhu tăng khối lợng hàng hoá và dịch vụ,
bởi vì các chủ thể muốn tồn tại phát trển muốn thu các lợi nhuậm siêu nghạch thì
phải cải tiến kĩ thuật phải năng động sáng tạo, ngời sản xuất phải căn cú vào nhu
cầu của ngời tiêu dùng để biết mình phải sản xuất cái gì, khối lợng bao nhiêu, chất
lợng mẫu mã nhu thế nào.
Sự phát trển kinh tế thị trờng sẽ thúc đẩy sự phân công lao động xã hội và
chuyên môn hoá sản xuất, nhiề nghành nghề mới ngày càng phát triển, phát huy đ-
- 5 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ợc tiền nang lợi thế của từng vùng của đất nớc. Quá trình tích tụ và tập trung sản
xuất đợc thúc đẩy mạnh, do đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn có xã hội hoá

cao, chọn lọc những ngời sản xuất giỏi, hình thành đội ngũ cán bộ quản lí có trình
độ, lao động có tay nghề cao.
Nh vậy, phát triển kinh tế thị trờng là một tất yếu kinh tế đối với nớc ta, một
nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hiện
đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đờng đúng đắn để phát
triển lực lợng sản xuất khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nớc vào sự nghiệp
công nghệp hoá hiện đại hoá. Nhờ phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, chúng ta bớc đầu khai thác đợc tiềm năng trong nớc và thu hút đợc vốn,
công nghệ, của nớc ngoài, giải phóng đợc năng lực sản xuất, góp phần quyết định
vào viêc tăng trởng kinh tế với nhịp độ tơng đối cao nh thời gian qua.
1.3. Kinh nghiệm
Từ một nền sản xuất nhỏ đi lên CNXH bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, nhất
thiết phải u tiên phát triển lực lợng sản xuất. Đồng thới xây dựng lực lợng sản
xuất phù hợp. Nh vậy, muốn phát triển thì bên cạnh việc thúc đẩy và tiến hành
quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá- thì quan niệm phát triển kinh tế thị tr-
ờng định hớng XHCN là một đột phá lý luận rất sáng tạo của đảng ta. Từ đại hội
VI, chúng ta đã dứt khoát từ bỏ nền kinh tế phi hàng hoá, phi thị trờng, mô hình
kinh tế tập trung quan niêu bao cấp, chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần. Cơng lĩnh (năm 1991) khẳng định " phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN vận hành theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của nhà nớc". Đại hội VIII đa ra quan niệm mới, rất quan trọng: "
sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH, mà là thành tựu phát triển của nền
văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng
CNXH và cả khi CNXH đã đợc xây dựng"/
Mục đích của kinh tế thỉ trờng định hớng XHCN là phát triển lực lợng sản
xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sơ vật chất - kinh tế của CNXH, nâng cao
- 6 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đời sống nhân dân. Phát triển lực lợng sản xuất hiện đại cùng với quan hệ sản xuất
tiên tiến. Kinh tế thị trờng định hớng XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều

thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nớc
cùng với kinh tế tập thể tạo thành nền tảng vững chắc. Kinh tế t nhân , kể cả kinh
tế t bản t nhân, là một bộ phận quan trọng hợp thành của nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN. Vai trò của kinh tế t nhân đang và sẽ có xu hớng tăng lên vì lợi ích
của đất nớc và CNXH. Đảng và nhà nớc chủ trơng khuyến khích phát triển kinh tế
t nhân trong mọi nghành nghề mà luật phát không cấm kể cả quy mô lớn. Vấn đề
đặt ra là: phải có chính sách và giải pháp tạo điều kiện để các thành phần kinh tế
cùng phát triển, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tự phát tiêu cực, vừa không làm
mất động lực phát triển, vừa chủ động khống chế các phân hoá hai đầu, giữ vững
định hớng XHCN.Nh vậy, bảo đảm định hớng XHCN phải đợc thể hiện ngay trong
chính sự vận động của mỗi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng nớc ta.
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa phải có sự quản lý của
nhà nớc. Nhà nớc xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng chiến lợc, quy hoạch,
kế hoạch, chính sách, pháp luật, bằng cả sức mạnh kinh tế nhà nớc, đồng thời sử
dụng cơ chế thị trờng, áp dụng các hình thức kinh tế và phơng pháp quản lý của
kinh tế thị trờng để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, hạn chế và khắc
phục mặt tiêu cực các khuyết tật của cơ chế thị trờng, bảo vệ lợi ích nhân dân lao
động, của toàn thể nhân dân.
Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa với kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa là ở chỗ xác lập chế độ công hữu và
thực hiện phân phối theo lao động. Nớc ta, lấy phát triển kinh tế thị trờng là phơng
tiện đạt mục tiêu cơ bản xây dựng xã hội chủ nghĩa, thc hiện dân giàu - nớc mạnh
- xã hội công bằng - dân chủ - văn minh. Vì vậy, mỗi bớc tăng trởng kinh tế ở nớc
ta phải gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội.
Việc phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể có ý nghĩa quan trọng
để thực hiện mục tiêu đó.
- 7 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa cũng la nền kinh tê
mở, hội nhập do đó cần tiếp tục mở rộng đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh

tế đối ngoại, chủ động và tích cực thâm nhập thị trờng thế giới.
Ch ơng 2: Thực tiễn
2.1 Chủ tr ơng phát trriển KTTT định h ớng XHCN đã đạt đ ợc những
thành tựu b ớc đầu rất quan trọng.
2.1.1 Về kinh tế:
- Một là: từ một nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển rơi vào tình trạng sản xuất
trì trệ; đến nay nền kinh tế tăng trởng nhanh, cơ sở vật chất kĩ thuật đợc tăng c-
ờng, nhịp độ tăng trởng kinh tế cao. Tốc độ tăng trởng GDP bình quân của 10 năm
( 1990-2000 ) đạt 7.5%, trong 5 năm (2001-2005) của nhiệm kì đại hội IX, GDP
tăng gần 7.5%. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đáng kể, nguồn lực phá triển
- 8 -
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trong các thành phần kinh tế đợc huy động khá hơn,năng lực cạnh tranh của nền
kinh tế đợc cải thiện.
- Hai là: Thực hiện có hiệu quả chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần.
Luật Doanh nghiệp Nhà nớc năm 2003 khung pháp lí có tác dụng giải phóng lực l-
ợng sản xuất, phục vụ cho việc sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà n-
ớc. Cơ chế quản lí doanh nghiệp Nhà nớc đổi mới theo hớng xoá bao cấp, thực hiệ
chế độ công ty, phát huy quyền tự chủ và trách nhiệm của doanh nghiệp, giảm
thiểu sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Qua sắp xếp, đổi mới và cổ phần hoá, số doanh nghiệp Nhà nớc giảm đi:
năm 1990 la 12.084 doanh nghiệp, đén tháng 6/2005 còn 2.980 daonh nghiệp
100% vốn Nhà nớc.
Kinh tế tập thể mà nòng có là hợp tác xã đã đợc đổi mới từng bớc theo luật hợp
tác xã và các chính sách của Đảng- Nhà nớc. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
hợp tác xã tốt hơn, chất lợng và hiệu quả hoạt động khá hơn, mang lại hiệu quả
kinh tế cao hơn trớc. Năm 2005 kinh tế tập thể đóng góp 8% GDP.
Kinh tế t nhân phat huy ngày càng tốt hơn các nguồn lực và tiềm năng trong
nhân dân nhất là tè sau khi có luật Doanh nghiệp năm 2005. Sau gần 5 năm, cả n-
ớc có gần 108.300 doanh nghiệp mới đăng kí, đa tổng số doanh nghiẹp đăng lên

khoảng 150.000, tăng số vốn đăng kí đạt 302 250 tỉ đồng đồng thời tạo việc làm
và góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội:
+ Năm 2004, số lao động làm việc trực tiếp trong các doanh nghiệp t nhân đã
gần bằng tổng số lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc, giải quyết khoảng 1,6
đến 2 triệu việc làm.
+ Năm 2005, khu vực kinh tế t nhân đóng góp 37,74% GDP, trên 7,5% tổng
thu ngân sách, trên 17,1% tổng vốn đầu t xã hội.
- Ba là: Thể chế KTTT định hớng XHCN dần đợc hình thành. Nền kinh tế nhiều
thành phần theo chủ trơng của Đảng đợc quy định trong Hiến pháp 1992 đã đợc cụ
thể hoá bằng các luật kinh tế, các pháp lệnh. Với luật doanh nghiệp, quyền tự do
- 9 -

×