Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Phong trao Dong Du, Dong Kinh Nghia Thuc.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.04 KB, 5 trang )



TIẾT 49. BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG
TIẾT 49. BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG
PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ
nhất
1. Phong trào Đông du (1905 – 1909)




Phan Bội Châu (tên cũ là
Phan Bội Châu (tên cũ là
Phan Văn San), hiệu Hải Thụ,
Phan Văn San), hiệu Hải Thụ,
sau lấy hiệu là Sào Nam (và
sau lấy hiệu là Sào Nam (và
nhiều bút danh khác) sinh
nhiều bút danh khác) sinh
ngày 26-12-1867, quê ở làng
ngày 26-12-1867, quê ở làng
Đan Nhiễm (nay là xã Xuân
Đan Nhiễm (nay là xã Xuân
Hòa, huyện Nam Đàn, Nghệ
Hòa, huyện Nam Đàn, Nghệ
An).
An).



Năm 1900, ông đỗ thủ
Năm 1900, ông đỗ thủ
khoa trường Nghệ và chính
khoa trường Nghệ và chính
thức bước vào cuộc đời hoạt
thức bước vào cuộc đời hoạt
động cách mạng.
động cách mạng.
Năm
Năm
1904
1904 ông cùng các nhà yêu nước sáng lập
Hội Duy Tân. Đầu
Hội Duy Tân. Đầu
năm 1905, ông sang Nhật rồi quay về dấy lên một phong trào
năm 1905, ông sang Nhật rồi quay về dấy lên một phong trào
Đông Du vào năm 1905-1908.
Đông Du vào năm 1905-1908.
Lãnh đạo phong trào Đông Du, Phan Bội Châu đã tổ chức Công
hiếu hội, tập hợp 200 lưu học sinh Việt Nam sang Nhật học tập
chính trị, khoa học, quân sự.
Khoảng tháng 3-1909, tổ chức Đông Du bị giải tán và Phan bị
chính phủ Nhật trục xuất. Trở về ẩn náu tạm thời trên đất Trung
Quốc.
Từ năm 1926 trở đi, Phan Bội Châu là người tù bị giam lỏng ở
Bến Ngự (Huế). Đến đây, cuộc đời hoạt động cách mạng nguyện
hiến dâng tất cả cho Tổ quốc của Phan Bội Châu phải bỏ dở.


Lương Văn Can

Lương Văn Can
(
(1854-1927), tên
tự là Ôn Như, hiệu là Sơn Lão, là nhà
cách mạng Việt Nam, là một trong
những người sáng lập ra và làm hiệu
trưởng trường Đông Kinh nghĩa thục
năm 1907.
Ông quê ở làng Nhị Khê, bây giờ
Ông quê ở làng Nhị Khê, bây giờ
là xã Nhị Khê huyện
là xã Nhị Khê huyện
Thường
Thường


Tín
Tín
,
,




Nội
Nội
.
.
Năm 1875, ông thi đỗ
Năm 1875, ông thi đỗ

Cử
Cử


nhân
nhân . năm 25 tuổi (1879) ông mở
trường dạy học tại số 4 phố Hàng Đào, Hà Nội. Vì đỗ cử nhân,
ông thường được gọi là "cụ Cử Can“.
Vào thời điểm này Việt Nam đang ở nằm trong thế suy vong
và đứng trước họa xâm lăng của người Pháp. Là nhà nho yêu
nước, ông đã học hỏi theo sách của các nhà tư tưởng tiến bộ
của phương Đông như: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu,
nhằm tìm con đường canh tân đất nước.
Khi thấy cuộc cải cách Minh Trị thành công trên đất Nhật Bản,
học tập người Nhật, ông cùng bạn bè tìm cách thành lập một
trường học, theo kiểu trường Khánh Ưng nghĩa thục của Phúc
Trạch lập ở Nhật, để làm cuộc cách mạng về văn hóa, đồng
thời tuyên truyền lòng yêu nước, tinh thần chống Pháp trong
dân chúng Việt Nam. Với mục đích đó, năm 1907 trường Đông
Kinh nghĩa thục ra đời ở 10 Hàng Đào, và căn nhà ông ở phố
Hàng Đào cũng trở thành nơi học.
Từ trường Đông Kinh nghĩa thục này ở Hà Nội, phong trào
Đông Kinh nghĩa thục lan đi rất nhanh và sâu rộng tới các tỉnh
như: Hà Đông, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, , Quảng
Nam, làm thực dân Pháp lo sợ. Tháng 11 năm 1907 Đông
Kinh nghĩa thục bị giải tán, ông bị bắt giam nhưng người Pháp
không có chứng cớ kết tội nên phải thả. Năm 1913 ông bị kết án
biệt xứ và phải đi đày ở Campuchia. Năm 1924ông được tha về
và mất tại Hà Nội năm 1927.



Phan Chu Trinh, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu
Phan Chu Trinh, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu
Hy Mã, sinh năm 1872 ở làng Tây Lộc,
Hy Mã, sinh năm 1872 ở làng Tây Lộc,
huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng
huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng
Nam.
Nam.
Năm 1900, Phan Chu Trinh đỗ cử
Năm 1900, Phan Chu Trinh đỗ cử
nhân; năm sau (1901), ông đỗ phó bảng.
nhân; năm sau (1901), ông đỗ phó bảng.
Năm 1902, ông vào học trường Hậu bổ, rồi
Năm 1902, ông vào học trường Hậu bổ, rồi
ra làm quan với chức quan Thừa biện bộ
ra làm quan với chức quan Thừa biện bộ
Lễ. Tại triều đình, ông được chứng kiến
Lễ. Tại triều đình, ông được chứng kiến
cảnh mục nát hủ bại của quan trường, nên
cảnh mục nát hủ bại của quan trường, nên
sinh ra chán nản, có khi vài tháng không
sinh ra chán nản, có khi vài tháng không
đến cơ quan. Nhưng chính vào thời gian đó,
đến cơ quan. Nhưng chính vào thời gian đó,
ông giao du với nhiều người có tư tưởng
ông giao du với nhiều người có tư tưởng
canh tân như Thân Trọng Huề, Đào Nguyên
canh tân như Thân Trọng Huề, Đào Nguyên
Phổ, Vũ Phạm Hàm

Phổ, Vũ Phạm Hàm
Tháng 7-1904, Phan Chu Trinh gặp Phan Bội Châu, hai người trở thành đôi
bạn tâm đắc. Cuối năm đó, lấy cớ phải chăm lo việc thờ phụng tổ tiên thay anh
cả đã mất, ông cáo quan về quê. Từ đó, ông dốc lòng vào công cuộc cứu
nước. Khâm sứ Trung Kỳ nhờ Thống sứ Bắc Kỳ cho bắt Phan Chu Trinh tại Hà
Nội ngày 31-3, sau đó giải về Huế giao cho Nam triều giam giữ. Hội đồng xét
xử gồm các quan lại Nam triều, có Khâm sứ Trung Kỳ ngồi dự đã kết án chém.
Nhưng do sự can thiệp kịp thời của những người Pháp có thiện chí và những
đại diện của Liên minh nhân quyền tại Hà Nội, Phan Chu Trinh chỉ bị đày đi
Côn Đảo.
Đầu mùa hè năm 1910, tại Sài Gòn, một hội đồng xử lại bản án được thiết
lập, ông được "ân xá", nhưng buộc phải xuống ở Mỹ Tho để quản thúc.
Ngày 31-10-1908 Chính phủ Pháp lập một nhóm giảng dạy tiếng Hán tại
Pháp, chính quyền Đông Dương cử một đoàn giáo dục Đông Dương sang
Pháp, Phan Chu Trinh cùng con trai là Phan Châu Dật đi theo đoàn này.
Trong những năm sống ở thủ đô Pháp, ông làm nghề sửa ảnh, sống thanh
bạch. Năm 1926, ông về nước và mất ở Sài Gòn.


Đám tang Phan Châu Trinh
Đám tang Phan Châu Trinh

×