Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

HÌNH HỌC KHÔNG GIAN TỰ LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.88 KB, 1 trang )

Ngày 11/10/2010
BÀI TẬP
Bài 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC đỉnh S, có độ dài cạnh đáy bằng a. Gọi M, N lần lượt là
các trung điểm của các cạnh SB, SC. Tình theo a diện tích của tam giác AMN, biết rằng mặt phẳng
(AMN) vuông góc với mp (SBC).
Bài 2: Cho hình lập phương ABCD.A
1
B
1
C
1
D
1
có cạnh bằng a.
a. Tính theo a khỏang cách giữa hai đường thẳng A
1
B và B
1
D.
b. Gọi M, N, P lần lượt là các trung điểm của các cạnh BB
1
, CD, A
1
D
1
. Tính góc giữa hai
dường thẳng MP và C
1
N.
Bài 3: Cho hình tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mp ( ABC) ; AC = AD = 4cm;
AB = 3cm; BC = 5cm. Tính khỏang cách từ điểm A tới mp (BCD).


Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD với đáy là hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Mặt
phẳng (α) chứa cạnh AB và cắt SC, SD lần lượt tại M và N. Cho biết góc tạo bởi mp(α) và mặt đáy
của hình chóp là 30
0
.
a. Tứ giác ABMN là hình gì ? Tính diện tích ABMN theo a.
b. Tính thể tích S.ABMN theo a.
Bài 5: Cho hình chóp đề S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA = SB = SC = SD = a.
a. Tính diện tích tòan phần và thể tích hính chóp S.ABCD theo a .
b. Tính Cosin của góc nhị diện (SAB,SAD).
Bài 6: Trong không gian, cho các điểm A, B, C theo thứ tự thuộc các tia Ox, Oy, Oz vuông góc với
nhau từng đôi một sao cho: OA = a (a > 0), OB = a , OC = c ( c > 0). Gọi D là đỉnh dối diện với O
của hình chữ nhật AOBD và M là trung điểm của đọan BC. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A, M, cắt
mặt phẳng (OCD) theo một đường thẳng vuông góc với đường thẳng AM.
a. Gọi E là giao điểm của (P) với đường thẳng OC. Tính độ dài đọan OE.
b. Tính khỏang cách từ điểm C đếm mặt phẳng (P).
Bài 7: Cho hình lập phương ABCD.A
1
B
1
C
1
D
1
có cạnh bằng 2. Gọi E, F tương ứng là trung điểm
của AB và DD
1
.
a. CM: EF song song với mặt phẳng (BDC
1

) và tính EF.
b. Gọi K là trung điểm của C
1
D
1
. Tíng khỏang cách tứ điểm C tới mp (EKF) và tính góc
giữa hai đường thẳng EF và BD.
Bài 8: Cho hình lập phương OBCD.O
1
B
1
C
1
D
1
có cạnh bằng a. Gọi N là trung điểm của BD
1
.
a. Tính khỏang cách giữa hai đường thẳng O
1
B và B
1
C.
b. Tính thể tích ONBB
1
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×