Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Quản trị sản xuất trong công nghiệp đóng tàu nhóm 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 33 trang )

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG CNTT
Thuyết trình chủ đề:

THÀNH PHẦN CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT, CƠ
CẤU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
SẢNXUẤT CỦA CÁC XÍ NGHIỆP
1
Danh sách nhóm II:
1. Mai Văn Hùng
2. Trần Mạnh Hùng
3. Võ Hà Hùng
4. Nguyễn Thế Hiếu
5. Dương Văn Hoàng
6. Trần Hữu Hoàng
7. Mai Thị Hải Hòa
8. Đỗ Quang Khải
9. Đinh Thái Khanh
10. Đồng Mạnh Huy
11. Trần Hoàng Linh
12. Nguyễn Công Lý
13. Trần Thanh Long
2
7.1. Qúa trình sản xuất, chu kỳ sản xuất và thời hạn
của quá trình sản xuất:
I. Quá trình sản xuất: Là tập hợp những quá trình lao động và tự nhiên có liên quan tới
sản xuất ra dạng sản phẩm nhất định.
1. Quá trình sản xuất: Được phân thành 3 quá trình
- Quá trình cơ sở (quá trình chính).
- Quá trình phụ trợ.
- Quá trình phục vụ.
3


2. Nguyên tắc tổ chức quá trình sản xuất:
o
Chuyên môn hoá cho công nhân và các bộ phận sản xuất.
o
Để ý đến sự phát triển cân đối của từng bộ phận sản xuất, đảm bảo quá
trình sản xuất.
o
Đảm bảo tính song song (đồng thời) hoạt động của từng bộ phận trong
quá trình sản xuất nhằm rút ngắn thời gian chế tạo các chi tiết.
o
Đảm bảo con đường ngắn nhất của các sản phẩm khi đi qua tất cả các
nguyên công và công đoạn.
o
Đảm bảo tính liên tục của qua trình sản xuất tức là thời gian nghỉ là tối
thiểu trong quá trình gia công chế tạo các sản phẩm của xí nghiệp.
o
Đảm bảo tính nhịp nhàng, tức là sự lặp đi, lặp lại theo các khoảng thời
gian xác định của quá trình sản xuất trong tất cả các giai đoạn và nguyên
công của chúng.
4
II. Chu kỳ và thời hạn của quá trình sản xuất:
Chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc quá
trình sản xuất. Nó bao gồm các giai đoạn làm việc và nghỉ ngơi. Cần đảm bảo chu
kỳ sản xuất là ngắn nhất trong điều kiện giới hạn về khả năng (ví dụ như lao
động, vật tư, tài chính, …).
5
Rút ngắn chu kỳ sản xuất có thể thực hiện được nhờ:
o
Nâng cao trình độ cơ giới hoá.
o

Áp dụng quy trình công nghệ mới phù hợp với việc sản xuất.
o
Giảm thời gian cho các thao tác công nghệ liên quan tới quá trình tự
nhiên (thay các quá trình tự nhiên bằng quá trình nhân tạo như: hong
khô bằng các thiết bị sấy kho).
o
Rút ngắn thời gian của nguyên công kiểm tra và vận chuyển như hoàn
thiện dây chuyền vận chuyển và kiểm tra.
o
Giảm thời gian nghỉ giữa các nguyên công, thực hiện bằng cách:
chuyển từ quá trình sản xuất kế tiếp sang song song.
6
7.2. Tập trung chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất,cơ
cấu sản xuất các xí nghiệp:
I. Tập trung chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất :
1. Sản xuất tập trung: Có 2 dạng
o
Tập trung tuyệt đối
o
Tập trung tương đối
Thực hiện tập trung sản xuất theo 3 hướng:
o
Tập trung sản xuất các loại sản phẩm khác loại (xí nghiệp dạng tổng hợp)
o
Tập trung sản xuất một loại sản phẩm (xí nghiệp chuyên môn hóa)
o
Tập trung về một xí nghiệp các loại sản phẩm có liên quan với nhau (xí
nghiệp liên hợp)
7
2. Chuyên môn hóa sản xuất:

Chuyên môn hóa sản xuất là sự giới hạn về danh mục
các sản phẩm sản xuất gần giống nhau về cấu trúc.
Chuyên môn hóa có thể theo:
o
Quy trình công nghệ
o
Đối tượng sản phẩm
o
Chi tiết gia công
8
3. Hợp tác hóa sản xuất:
o
Là việc sử dụng công suất sản xuất của một
vài xí nghiệp hoặc các bộ phận đã chuyên
môn hóa của một xí nghiệp vào việc sản xuất
hoặc sửa chữa các sản phẩm xác định.
o
Hợp tác hóa chính là mối quan hệ giữa các
bộ phận chuyên môn hóa
o
Hợp tác hóa có thể trong phạm vi xí nghiệp,
phâm vi ngành, phạm vi quốc gia và phạm vi
quốc tế
9
II. Cơ cấu sản xuất của các xí nghiệp công
nghiệp:
Các thành phần của các công xưởng và
các bộ phận của xí nghiệp cùng với các mối
liên hệ giữa chúng.
10

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
11
Để phân biệt một xí nghiệp nào đó thuộc dạng nào, ta
dựa vào các yếu tố sau:
- Mức độ ổn định của danh mục sản xuất.
- Qui mô của kế hoạch sản xuất.
- Thiết bị sử dụng và cách bố trí.
- Mức độ gia công tỉ mỉ của các qui trình công nghệ.
- Tay nghề công nhân.
- Dựng cụ và trang bị cần thiết.
12
7.3. Các giai đoạn sản xuất chính trong đóng và sửa chữa tàu:
I. Các giai đoạn sản xuất chính trong đóng tàu:
13
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Quá trình công nghệ chế tạo tàu thủy
14
II. Các giai đoạn sản xuất chính trong sửa chữa tàu:
15
7.4. Cơ cấu sản xuất của các xí nghiệp đóng và sửa chữa tàu:
I. Đặc điểm của quá trình sản xuất trong đóng và sửa chữa tàu:
16

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
17
II. Cơ cấu của xí nghiệp đóng và sửa chữa tàu :
Cơ cấu của một xí nghiệp đóng, sửa chữa tàu được xác định trên cơ sở:
o
Danh mục công việc (đóng hay sửa chữa tàu hay vừa đóng vừa sửa
chữa tàu).
o
Năng lực sản xuất cần thiết của xí nghiệp.
o
Số lượng, chất lượng cán bộ kỹ thuật công nhân viên.
o
Mặt bằng của xí nghiệp, bao gồm phần trên bờ, phần dưới nước.
18
Vì lý do phức tạp trong sản xuất nên khi bố trí mặt bằng
cần phải đặc biệt chú ý tới các vấn đề sau:
o
Khả năng nối liền hệ thống lưới điện nhà máy với lưới điện quốc gia
o
Hệ thống cấp nước sạch của quốc gia cho sinh hoạt
o
Thuận tiện trên các trục đường giao thông chính của cả đường thuỷ
lẫn đường bộ
o
Chiều rộng mặt nước và độ sâu của lòng cho tàu neo đậu và qua lại
o

Khả năng mở rộng và phát triển của xí nghiệp
o
Bố trí các khu văn phòng, nhà điều hành, phân xưởng và lối đi lại sao
cho tiết kiệm mặt bằng, thuận tiện cho đi lại và vận chuyển vật tư cũng
như vận chuyển sản phẩm.
19
7.5. Tối ưu hoá hoạt động của chu trình sản xuất:
Tiến hành thực hiện song song các nguyên công, rút ngắn thời gian nghỉ trong quá
trình gia công nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Thường người ta nghiên cứu độ lớn của quá
trình sản xuất đối với các trường hợp sau:
o
Chế tạo một chi tiết.
o
Chế tạo một vài chi tiết tương tự nhau.
o
Chế tạo một sản phẩm.
o
Chế tạo một vài sản phẩm tương tự nhau.
Để rút ngắn chu trình sản xuất, ta có thể áp dụng các phương pháp kết hợp các nguyên
công theo nguyên tắc kế tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
20
Bảng nhận xét những phương pháp kết hợp các nguyên công:
21
7.6. Phương pháp tổ chức sửa chữa và đóng mới tàu thuỷ:
I. Các phương pháp tổ chức sửa chữa tàu:
Thường áp dụng các phương pháp sửa chữa tàu sau:
o
Sửa chữa đơn lẻ (S/c theo chi tiết).
o
Sửa chữa liên hợp cụm chi tiết (thay thế theo cụm chi tiết).

o
Sửa chữa tổng thành (Thay thế theo tổng thành).
o
Sửa chữa theo phương pháp phân đoạn.
22
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
23
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
24
II. Phương pháp gia công chi tiết theo nhóm:
Để áp dụng phương pháp gia công chi tiết theo nhóm cần phải:
Phân loại (phân nhóm) các chi tiết chế tạo.
Lập qui trình công nghệ cho nhóm chi tiết.
Thiết kế và chế tạo các đồ dùng và dụng cụ cho các máy móc theo nhóm.
Thực hiện điều chỉnh các thiết bị để gia công theo nhóm.
25

×