Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hợp đồng kinh tế
Đinh Hồng Hạnh Lớp Anh 10 K 39 C
------------------------------------------------------------------------------------------
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 03
Phần A Các điều lệ về HĐKT trong nền kinh tế kế hoạch tập
trung
04
I. Điều lệ tạm thời số 735-TTg (10-04-1956) về HĐKD 04
II. Điều lệ tạm thời về chế độ HĐKT giữa các xí nghiệp
quốc doanh và các cơ quan nhà nớc (04-01-1960)
06
III. Điều lệ về chế độ HĐKT ban hành kem theo Nghị định
54-CP ngày 10-03-1975)
06
Phần B Các quy định chung về HĐKT trong nền kinh tế thị tr-
ờng
08
I. Khái niệm về HĐKT 08
1. Vai trò của HĐKT đối với nền kinh tế thị trờng 08
2. Khái niệm HĐKT 08
3. Phân loại HĐKT 09
II. Ký kết HĐKT 11
1. Nguyên tắc ký kết HĐKT 11
2. Căn cứ ký kết HĐKT 12
3. Chủ thể của HĐKT 13
4. Thủ tục, trình tự ký kết HĐKT 13
5. Nội dung của HĐKT 14
III. Thực hiện HĐKT 15
1. Các nguyên tắc thực hiện HĐKT 15
2. Những biện pháp bảo đảm thực hiện HĐKT 16
3. Cách thực hiện HĐKT 17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hợp đồng kinh tế
Đinh Hồng Hạnh Lớp Anh 10 K 39 C
------------------------------------------------------------------------------------------
IV. Thay đổi, đình chỉ và thanh lý HĐKT 19
1. Thay đổi HĐKT 19
2. Đình chỉ HĐKT 19
3. Thanh lý HĐKT 19
V. Trách nhiệm vật chất do thay đổi HĐKT 19
1. Khái niệm về trách nhiệm vật chất 19
2. Căn cứ phát sinh trách nhiệm vật chất 20
3. Các hình thức trách nhiệm vật chất 19
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hợp đồng kinh tế
Đinh Hồng Hạnh Lớp Anh 10 K 39 C
------------------------------------------------------------------------------------------
Lời nói đầu
Trong kinh tế , vấn đề ký kế hợp đồng về một vấn đề gì đấy rất quan trọng. Đặc
biệt trong thời đại kinh tế ngày nay, sự chuyên môn hoá ngày càng cao, nên không
một cá nhân, tổ chức nào có thể đứng ra lo công việc từ A đến Z đợc; do đó việc
ký hợp đồng với các cá nhân hay tổ chức thuộc về lĩnh vực chuyên môn khác để
họ sẽ giúp chúng ta hoàn thành công việc là rất quan trọngu
.
Hợp đồng kinh tế là là một chiếc cầu nối giữa các bên liên quan lại với nhau để
cùng hoàn thành trọn vẹn một công việc.
Việc đọc và nghiên cứu về HĐKT có ý nghĩa cực kỳ to lớn đối với mỗi sinh viên
kinh tế nói chung, mỗi sinh viên ngoại thơng nói riêng
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hợp đồng kinh tế
Đinh Hồng Hạnh Lớp Anh 10 K 39 C
------------------------------------------------------------------------------------------
Phần A:
Các đIều iều lệ về hợp đồng kinh tế (HĐKT)
trong nền kinh tế kế hoạch tập trung
Ngày 22 tháng 05 năm 1950, Nhà nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra sắc lệnh
97-SL ban hành những sửa đổi về quyền dân sự xoá bỏ sự tuyệt đối hoá về quyền
dân sự tự thân. Sắc lệnh 97-SL thừa nhận việc ký kết hợp đồng (trong đó có hợp
đồng kinh tếHĐKT) giữa t nhân với nhau, nhng phảI i có sự can thiệp của nhNhà
nớc. ĐI i kèm với sắc lệnh 97-SL là ba đIều iều lệ sau:
1. Đ Iều iều lệ tạm th ơì ời số 735-TT g ngày 10/04/1956 về
hợp đồng kinh doanh (HĐKD) :
Thời kỳ này nền kinh tế nớc ta còn bao gồm nhều thành phần, kinh tế quóc quốc
doanh giữ vai trò lãnh đạo nhng cha lớn mạnh, kinh tế tập thể còn nhỏ yếu, kinh
tế t bản nhà nớc còn ở trình độ thấp, kinh tế cá thể trong nông nghiệp còn rất rộng
lớn, kinh tế t bản t doanh vẫn còn tồn tại.
Để đIều iều chỉnh quan hệ hợp đồng trong hoạt động kinh tế của các xí nghiệp,
các HTX, của các đơn vị kinh tế t nhân thì viêệc ban hành đIều iều lệ tạm thời về
hoạt động kinh doanh của Chính phủ là một đòi hổi hỏi cấp thiết. Về cấu trúc, bản
đIều iều lệ này đợc chia làm 4 chơng với những nội dung sau:
Chơng 1: Nguyên tắc chung.
Chơng 2: Thể lệ về hợp đồng, nội dung hợp đồng.
Chơng 3: Trách nhiệm thực hiện hợp đồng, thanh toán, gia hạn, huỷ bỏ hợp
đồng - Bồi thờng và xử phạt.
Chơng 4: ĐIều iều khoản phụ.
Theo bản đIều iều lệ này, HĐKD lần đầu tiên đợcngời ta định nghĩa là: Hợp
đồng là một qui định về mối quan hệ giữa hai hay nhiều đơn vị kinh doanh tự
nguyện cam kết với nhau thực hiện một số h\nhiệm vụ nhất định, trong những thời
gian nhất định, nhằm mục đích phát triển kinh doanh công thơng nghiệp góp phần
thực hiện kế hoạch nhà nớc.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hợp đồng kinh tế
Đinh Hồng Hạnh Lớp Anh 10 K 39 C
------------------------------------------------------------------------------------------
Nh vậy đặt trng của HĐKT là nhằm phát triển kinh doanh công thơng nghiệp
góp phần thực hiện kế hoạch nhà nớc. ĐIều iều lệ về HĐKD đa ra ba yêu cầu cơ
bản:
1. Các chủ thể khi xây dựng hợp đồng phảI i tự nguyện. Họ đợc tự do thoả thuận
lựa chọn đối tợng để ký hợp đồng.
2. Các bên ký phảI i bình đẳng, ngang nhau về quyền lợi và nghĩa vụ đối với bản
hợp đồng và đối với pháp luật.
3. Quyền lợi pahỉ phải đợc đảm bảo cho các bên tham gia ký hợp đồng và cho
việc phát triển của nền kinh tế.
Về chủ thể tham gia hợp đồng, bản đIều iều lệ này quy định áp dụng cho tất cả
các cơ sở kinh doanh muốn ký kết hợp đồng với nhau, bất cứ là quốc doanh hay t
doanh, bất cứ là ngời Việt Nam hay ngoạI i kiều kinh doanh trên đất Việt Nam.
Nh vậy, thì chủ thể tham gia hợp đồng là rất rộng, rất phù hợp với nền kinh tế
nhiều thành phần của nớc ta lúc đó.
Về nội dung bản hợp đồng, bản đIều iều lệ quy định nh sau:
1. Họ tên, t cách pháp nhân của những ngời ký kết.
2. Ngày giờ và nơi ký kết.
3. Nhiệm vụ mà hai bên cam kết thực hiện.
4. Thời hạn thực hiện hợp đồng.
5. Quyền lợi và trách nhiệm của hai bên ký kết.
6. Bảo đảm hợp đồng.
7. Họ tên và trách nhiệm của ngời đứng ra xin đăng ký hợp đồng.
Về hình thức ký kết hợp đồng, bản điều lệ quy định Hợp đồng đợc đăng ký hay
thị thực mới có giá trị về pháp lý.
Nh vậy, hình thức của hợp đồng không thể bằng miệng mà phải bằng văn bản,
đợc đăng ký bởi cơ quan công thơng tỉnh, thành phố hay uỷ ban hành chính
huyện.
Mặc dù còn cha thật rõ ràng, chặt chẽ, bản đIều iều lệ tạm thời này về HĐKD đã
phản ánh và định hớng cho các quan hệ kinh tế thị trờng những năm trớc đổi mới.
Một số quy định của bản đIều iều lệ này vẫn là mẫu mực cho đến ngày nay.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hợp đồng kinh tế
Đinh Hồng Hạnh Lớp Anh 10 K 39 C
------------------------------------------------------------------------------------------
2. Đ Iều iều lệ tạm thời về chế độ HĐKT giữa các xí
nghiệp quốc doanh và các cơ quan nhà n ớc ngày
04/01/1960.
ĐIều iều lệ này ra đời khi công cuộc khôI i phục và phát triển kinh tế sắp sửa
hoàn thành và kết cấu các thành phần kinh tế nhà nớc có thay đổi căn bản: Kinh
kinh tế quốc doanh đã lớn mạnh và giữ vị trí lãnh đạo, kinh tế tập thể đợc mở
rộng, kinh tế t bản t doanh đợc thay thế bằng hính thức t bản nhà nớc. Định hớng
của nhà nớc ta trong giai đoạn này là tập trung chủ yếu vào kinh tế quốc doanh và
tập thể. Do đó, đIều iều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh ngày 10/04/1956 đợc
áp dụng cho nền kinh tế nhiều thành phần mất hiệu lực. ĐIều iều này dẫn đến việc
bắt buộc nhà nớc phải ban hành một đIều iều lệ tạm thời khác về HĐKD. ĐIều iều
lệ này đợc ban hành theo nghị định 004-TTg ngày 04/01/1960.
Bản đIều iều lệ này qui định:
Về kháI i niệm: HĐKT là hợp đồng về sản xuất, về cung cấp và tiêu thụ
hàng hoá, về vận tảIi, xây dựng, bao thầu.
Về nguyên tắc ký kết: HĐKT là một kỷ luật bắt buộc trong quan hệ giữa các
xí nghiệp quốc doanh, các cơ quan nhà nớc. Cơ sở ký kết là chỉ tiêu kế
hoạch nhà nớc.
Qua hai quy định trên, dễ thấy rằng bản đIều iều lệ này cha nêu rõ đợc kháI i
niệm về HĐKT, bản thân HĐKT chỉ là một công cụ để thực hiện kế hoạch nhà n-
ớc của các cơ quan, xí nghiệp nên việc ký hợp đồng trở thành một nghĩa vụ, một
kỷ luật bắt buộc. Vì những hạn chế này, HĐKT bị mất giá trị đích thực của nó nên
không phát huy đợc hết hiệu lực.
3. Đ Iều iều lệ về chế độ HĐKT ban hành kèm theo nghị
định 54 - _ CP ngày 10/03/1975:
Nghị quyết TW khoá III định hớng: Xoá bỏ lối quản lý hành chính cung cấp,
thực hiện quản lý theo phơng thức kinh doanh XHCN. Để thực hiện định hớng
này, một đIều iều lệ mới về hợp đồng kinh tếHĐKT đợc ban hành. Đây là bản
đIều iều lệ chính thức của Nhà nớc về HĐKT với những nội dụng dung sau:
Về kháI i niệm: HĐKT là công cụ pháp lý của Nhà nớc trong việc xây dựng và
phát triển kinh tế XHCN. Nó góp phần quan trọng trong việc kế hoạch hoá nền
kinh tê ế quốc dân, củng cố chế độ hạch toán kinh tế. Nó làm cho lợi ích của các
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hợp đồng kinh tế
Đinh Hồng Hạnh Lớp Anh 10 K 39 C
------------------------------------------------------------------------------------------
đơn vị kinh tế cơ sở khớp với lợi ích chung của nền kinh tế quốc dân, gắn liền
công tác quản lý của nhà nớc với sự tự chịu trách nhiệm của các tổ chức kinh tế cơ
sở. Nó xác lập và thắt chặt mối quan hệ hợp tác XHCN giữa các bên có liên quan
đến việc ký kết HĐKT và thực hiện HĐKT đã ký kết, quy định rõ nghĩa vụ và
trách nhiệm cụ thể của từng bên đối với nhau, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các
bên ký kết, giúp các bên chuẩn bị kế hoạch, xây dựng một kế hoạch vững chắc,
thực hiện thắng lợi kế hoạch nhà nớc với hiệu quả kinh tế cao nhất.
Về chủ thể: Tổ chức quốc doanh, tổ chức công ty hợp doanh, các đợn ơn vị dự
toán, HTX các loại.
Về thủ tục tục ký kết: HĐKT phảI i đợc ký kết khẩn trơng, kịp thời giữa các bên
có liên quan. HĐKT có thể đợc ký kết trực tiếp hoặc gián tiếp.
ĐIều iều lệ này là văn bản quy phạm pháp luật về HĐKT dàI i nhất. Nó đã đa ra
đợc kháI i niệm về HĐKT, nhng hạn chế ở chỗ vẫn còn mang nặng tính tập trung
hành chính nên ảnh hởng đến hiệu lực thi hành hợp đồng và hiêệu quả giảI i quyết
tranh chấp hợp đồng do đó khi đất nớc bớc sang nền kinh tế thị trờng thì đIều iều
lệ này không còn phù hợp nữa, yêu cầu nhà nớc phảI i có những quy định mới về
HĐKT áp dụng cho thời kỳ này.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hợp đồng kinh tế
Đinh Hồng Hạnh Lớp Anh 10 K 39 C
------------------------------------------------------------------------------------------
Phần B:
Các quy định chung về HĐKT trong nền
kinh tế thị trờng
I. Khá I i niệm HĐKT
1. Vai trò của HĐKT đối với kinh tế thị tr ờng:
Nói đến thị trờng là nói đến một phạm trù kinh tế khách quan của nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần. Thị trờng có vai trò to lớn đối với sự phát triển của
nền kinh tế. Vai trò này đợc thể hiện ở ba đIểm iểm sau:
- Thị trờng xác lập mối quan hệ giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trên
nguyên tắc cùng có lợi.
- Thị trờng là nơI i cung cấp thông tin đáng tin cậy đối với ngời sản xuất.
- Thị trờng tạo ra yếu tố cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất phát triển và nâng cao
chất lợng sản phẩm.
Quan hệ thị trờng đích thực là quan hệ trong đó cả ngời sản xuất và ngời tiêu
dùng đều muốn có lợi, do vậy cần lấy sự ngang giá làm tiêu chuẩn. Từ đặt trng
này đòi hỏi nền kinh tế thị trờng muốn vận hành phảI i có HĐKT. HĐKT là cơ sở,
căn cứ để xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch. Với ý nghĩa này, HĐKT là một
công cụ mà nhNhà nớc sử dụng để đIiều chỉnh các quan hệ kinh tế. HĐKT cũng
chính là bảo đảm về mặt pháp lý cho các đơn vị kinh tế bảo vệ các quyền lợi ích
hợp pháp của mình. HĐKT là sự thoả thuận có tác dụng chuyển hoá các quan hệ
kinh tế khách quan thành các quan hệ pháp luật cụ thể. Chính ở đIểm iểm này,
HĐKT chính là hình thức pháp lý để thực hiện các quan hệ kinh tế thị trờng. Do
vậy cần có những thay đổi cơ bản về các quy định về các HĐKT ở những
đIểmiểm: kháI i niệm, thủ tục ký kết, cách thức thực hiện,
2. Khá I i niệm về HĐKT:
Về khách quan: HĐKT là tổng hợp các quy phạm pháp luật đIều iều chỉnh các
quan hệ hợp đồng kinh tế giữa các tổ chức kinh tế.
8