Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tài chính Việt Nam trong những năm gần đây- thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.35 KB, 11 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A. Lời nói đầu
Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội thuộc dịa nửa phong kiến,
nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ. Đất nớc lại trải qua hàng chục năm chiến
tranh, hậu quả để lại còn nặng nề và tàn d thực dân phong kiến còn nhiều. Với
một điểm xuất phát về kinh tế - xã hội còn thấp kém, lại bỏ qua chế độ TBCN,
nên cái thiếu của chúng ta là thiếu cái thiếu cái cốt vật chất XHCN, tức là một
nền công nghiệp đại cơ khí. Muốn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc thì
vấn đề đầu tiên là phải có vốn và sử dụng hợp lý nguồn vốn đó, phải xây dựng
một nền kinh tế phát triển vững mạnh làm cơ sở vững chắc để đa đất nớc tiến
lên theo con đờng XHCN. Trong giai đoạn hiện nay, với những bản chất và
chức năng của mình, tài chính đóng góp một vai trò rất quan trọng. Những năm
vừa qua, tài chính nớc ta đã đạt đợc không ít những kết quả đáng mừng song
vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết. Một vấn đề cấp bách đặt ra là cần phải có
sự đánh giá đúng đắn về thực trạng và đặt ra phơng hớng - giải pháp trong thời
gian tới.
Với vốn kiến thức còn hạn chế của mình, trong bài tiểu luận này em xin đ-
ợc viết về vấn đề : Tài chính Việt Nam trong những năm gần đây - thực
trạng và giải pháp. Bài viết này của em chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, em rất
mong nhận đợc sự góp ý của thày cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A. Phần nội dung:
I. Lý luận chung:
Nói đến phạm trù tài chính là nói đến quan hệ tài chính, nó xuất hiện cùng với
sự xuất hiện của Nhà nớc và sự ra đời cùa SX hàng hoá. Bản chất của tài chính có
sự khác nhau giữa các hình thái kinh tế - xã hội do tính chất của Nhà nớc và tính
chất của quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất là khác nhau.
ở nớc ta do sự tồn tại của nền kinh tế hàng hoá và vai trò kinh tế của Nhà nớc,
nên tài chính tồn tại là một yêu tố khách quan.


Bản chất của tài chính đợc thể hiện là: Tài chính xã hội chủ nghĩa là một mặt
của quan hệ phân phối, là một hệ thống quan hệ kinh tế biểu hiện trong việc hình
thành, phân phối và sử dụng một cách có kế hoạch các quy định tập trung và không
tập trung dới hình thức tiền tệ trong nèn kinh tế quốc dân, nhằm đảm bảo phát triển
tái sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.
Căn cứ vào phân định chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế và chức năng sản
xuất kinh doanh ở các đơn vị kinh tế cơ sở mà hệ thống tài chính đợc phân thành:
tài chính nhà nớc và tài chính các đơn vị kinh tế cơ sở. Tài chính nhà nớc gắn với
việc hình thành, phân phối sử dụng các quỹ tập trung. Trong đó bộ phận ngân sách
Nhà nớc là quỹ tập trung lớn nhất, có tầm quan trọng nhất. Tài chính các đơn vị
kinh tế cơ sở gắn liền với việc hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ không tập
trung ( quỹ phát triển sản xuất, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi..).
Tài chính XHCN có hai chức năng cơ bản:
- Thứ nhất : Chức năng phân phối tổng sản phẩm XH dới hình thức tiền tệ.
Thông qua chức năng này, XH tiến hành phân phối tổng sản phẩm XH thành các
quỹ của XH theo những tỷ lệ cần thiết. Cũng thông qua chức năng này, Nhà nớc
huy động một phần thu nhập quốc dân hình thành, phân phối và sử dụng có kế
hoạch, hợp lý và có hiệu quả các quỹ tiền tệ tập trung nhằm mở rộng và hiện đại
hoá cơ cấu kinh tế và tiến bộ XH. ở các đơn vị kinh tế cơ sở tài chính ( tài vụ), các
xí nghiệp thực hiện phân phối thu nhập của đơn vị nhằm phát triển sản xuất, nâng
cao đời sống của các thành viên trong xí nghiệp,làm tròn nghĩa vụ đối với ngân
sách nhà nớc.
- Thứ hai : Chức năng tác động đến sự hoạt động kinh tế của xí nghiệp và
của chủ thể kinh tế. Thông qua chức năng này, tài chính góp phần thúc đẩy các xí
nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả, chống tham ô lãng phí, thực hành tiết kiệm.
Hai chức năng nói trên có quan hệ mật thiết với nhau. Thông qua phân phối
và thực hiện việc kiểm tra, quan sát các hoạt động kinh tế của xí nghiệp. Đồng thời
việc kiểm tra, quan sát lại có tác dụng làm cho việc phân phối mang tính hợp lý,
đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
II.Thực trạng tài chính nớc ta hiện nay:


2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chính sách tài chính là sự lựa chọn giữa khả năng thu của một quốc gia, của
cơ sở với nhu cầu chi của chính nó. Nh đã phân tích, thực chất tài chính là sự phân
phối tài sản xã hội, tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tài chính có chức năng kiểm soát bằng
đồng tiền trong các hoạt động kinh tế - xã hội, từ đó tài chính có tác dụng quan
trọng động viên, thu hút tiền vốn, các nguồn lực trong nớc, ngoài nớc để đảm bảo
giữ quá trình tái xản xuất xã hội và nuôi sống bộ máy nhà nớc, thực hiện sự điều
tiết thu nhập của tầng lớp dân c, đảm bảo công bằng xã hôi.
Trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, theo định hớng XHCN, tài
chính có vai trò quan trọng vừa thúc đẩy hình thành thị trờng vừa có tác dụng kiểm
soát thị trờng, thực hiện SX kinh doanh đạt hiệu quả cao, theo định hớng XHCN.
Trong những năm vừa qua nền tài chính nớc ta đã đạt đợc không ít những
thành tựu đáng kể, nhng bên cạnh đó cũng vẫn còn nhiều vấn đề vớn mắc.

1.Những kết quả đã dạt đợc của nền tài chính nớc ta trong những năm vừa
qua:

- Từng bớc giảm bao cấp thông qua các quan hệ phân phối của tài chính
nh bù giá, bù lỗ, bù giá vật t nhập vào, do nền kinh tế cha chuyển đổi sang cơ chế
thị trờng trớc đây.
- Thông qua ngân sách Nhà nớc ( thuế, bảo hiểm ...), tài chính đã động viên
đợc một phần của cải trong cả nớc, đảm bảo tái sản xuất bình thờng và ổn định
chính trị xã hội.
- Từ 1989 đến 1990, tài chính thông qua ngân sách Nhà nớc góp phần
chống lạm phát có kết quả.
- Tài chính đã thực hiện đổi mới các quan hệ thu chi theo cơ chế thị trờng.
Đó là giao quyền tự chủ tài chính cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, sủa đổi các

luật Thuế, bố trí lại cơ cấu thu chi của ngân sách Nhà nớc, mở ra nhiều tổ chức
hoạt động mới của hệ thống tài chính nh : mở rộng hoạt động bảo hiểm, tách tài
chính Nhà nớc và tài chính doanh nghiệp, thành lâp công ty kiểm toán, hệ thông
thuế, hệ thống kho bạc và hệ thông u tiên về tài chính đối với việc thu hút vốn nớc
ngoài đầu t trực tiếp.v.v...
Trong văn kiện ĐH Đảng VIII có nhận định: Trong lĩnh vực tài chính đã
sửa đổi bổ sung hệ thống Thuế, thi hành áp lệnh kế toán và thống kê, động viên
khá hơn các nguồn thu ngân sách, giảm các khoản chi phí có tính bao cấp, mở rộng
quyền chủ động tài chính cho ơ sở, thu hẹp các khoản đầu t theo phơng thức cấp
phát, mở rộng đầu t qua tín dụng...
2.Những vấn đề còn tồn tại:

ở những thập kỷ trớc đây, nền kinh tế nớc ta đã tồn tại trong cơ chế tập
trung quan liêu, bao cấp, trong đó ngoài sự bao cấp qua giá còn có sự bao cấp qua
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
vốn - cấp phát tài chính. Cơ chế này đã làm cho nền tài chính nớc ta rơi vào trạng
thái suy sụp biểu hiện tập trung ở ngân sách nhà nớc - một ngân sách liên tục bội
chi, tình trạng lãi giả, lỗ thật tiếp diễn nhiều năm, mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu
dùng liên tục căng thẳng, kìm hãm sự phát triển kinh tế hàng hoá.
Trong những năm qua, tuy đã đạt đợc một số thành tựu song nền tài chính
nớc ta vẫn còn nhiều vấn đề cha giải quyết. Cụ thể nh sau:
- Chiến lợc tài chính quốc gai nhằm động viên thu hút nhân tài vật lực từ
trong nớc và quốc tế cha đơch hoạch định rõ ràng và đồng bộ, thể hiện trớc hết ở
chỗ cha xây dựng đợc chính sách tài chính quốc gia.
- Tài chính Nhà nớc và tài chính doanh nghiẹp còn nhièu yếu kém, làm ăn
còn thua lỗ, một số cơ sở có nguy cơ phá sản.Tài chính Nhà nớc cha thống nhất đ-
ợc phân phối tiền lơng, tiền thởng và quỹ phúc lợi , quỹ xây dựng sản xuất theo
cùng một chế độ, xuất hiện nhiều mức thu nhập ở các ngành, các địa phơng , các
miền, thiếu sự điều tiết, kiểm soát của Nhà nớc.

- Lạm phát đã đợc kìm giữ nhng cha thật vững chắc, dự trữ tài chính quốc
gia ít ỏi, bội chi ngân sách vẫn còn lớn, các cân thơng mại còn thâm hụt.
Văn kiện ĐH Đảng VIII khẳng định : Công tác tài chính ngân hàng.. còn
nhiều yếu kém, chế độ phân phối thu nhập còn nhiều bất hợp lý, bội chi ngân sách
và nhập siêu còn lớn, lạm phát tuy đợc kìm chế nhng cha vững chắc.
- Thuế thất thu, mức thất thu về số lợng chiếm 30%, mức thất thu về doanh
số khoảng 20 - 30%. Điều này làm cho các nhà doanh nghiệp nớc ngoài lo ngại khi
đầu t vốn trực tiếp vào nớc ta.
- Mức chi ngân sách luôn ở mức bội chi cao. Từ 1991 đến 1995 bội chi ớc
tính đã vợt qua mức Quốc hội cho phép. Toàn bộ các khoản chi vừa lãng phí , tuỳ
tiện và tham ô lớn. Tỷ lện chi đầu t xây dựng cơ bản có tăng từ 15,8% năm 1990
lên 27,1% năm 1995, trong đó nguồn đầu t trong nớc chiếm 16,7% GDP. Tuy
nhiên tỷ lệ tiết kiệm và đầu t còn thấp, nền kinh tế còn rất thiếu vốn. Đầu t của Nhà
nớc còn dàn traie, lãng phí, thất thoát, hiệu quả thấp, đầu t của nhân dân vào SX
còn ít. Nguồn tài trợ cho phát triển và đầu t nớc ngoài thức hiện chậm, mới đạt
khoảng 1/3 sốn vốn dăng kí.
- Về phân cấp quản lý tài chính : Hiện nay, quan niệm về kinh té TW, kinh
tế địa phơng cha thống nhất, do đó làm cho phân cấp quản lý tài chính cha rõ. Hệ
thống phân cấp thuế cũng cha rõ ràng và cha hợp lý, tình trạng ngân sách TW thiếu
hụt ngày một lớn, trong khi ngân sách một số địa phơng lại bội thu mà sự điều tiết
gặp nhiều khó khăn.
Văn kiện ĐH VIII của Đảng đánh giá: Đáng chú ý là tài chính ngân hàng..
còn nhiều yếu kém, các chính sách tài chnhs cha thực sự tạo điều kiện đẩy mạnh
phát triển SX và tạo nguồn thu, tình trạng thất thu thuế và bội chi ngân sách còn
lớn, Nhà nớc quản lý lỏng lẻo, hàu nh thả nổi khâu phân phối thu nhập trong các
đơn vị kinh tế quốc doanh.

4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Những nguyên nhân chủ yếu :


- Về khách quan: Nền kinh tế kém phát triển, mất cân đối,sự tan rã của Liên
Xô, Đông Âu, chính sách cấm vận trớc đây của Đế quốc Mỹ đã tác động sâu
sắc đến nền tài tài chính nớc ta.
- Về chủ quan: Nhận thức sự vận hành nền kinh tế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc còn nhiều lúng tung, cơ chế tài chính chuyển đổi theo cơ chế thị trờng
chậm chạp, nửa vời, không đồng bộ. Thị trờng vốn, thị trờng tài chính mới đang
bắt đầu hình thành. Trong quản lý tài chính có nhiều sơ hỏ cả về chủ trơng, chính
sách lẫn tổ chức thực hiẹn. Bộ máy tài chính của Nhà nớc vừa quá cồng kềnh, kém
hiệu lực, kỉ cơng kiểm soát tài chính bị buông lỏng, thậm chí có những chỉ thị
không đợc thi hành, nợ thuế cho đến nay lên đến hàng ngàn tỷ đồng vẫn cha thu
hồi đợc, trong đó nợ thuế xuất nhập khẩu chiếm một nửa.
III.Phơng hớng và biện pháp tài chính trong những năm tới:
Văn kiện ĐH Đảng VIII khẳng định : Chính sách tài chính phải nhằm mục
tiêu thúc đẩy SX phát triẻn, huy động và sử dụng có hiệu quả các ngồn lực, tăng
tích luỹ để tạo vốn cho đầu t phát triển, đáp ứng những nhu cầu chi thờng xuyên
thực sự cần thiết, cấp bách, bảo đảm quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia,
giảm bớt chi ngân sách góp phần khống chế và kiềm chế lạm phát, xử lý đúng đắn
các mối quan hệ: tích luỹ và tiêu dùng, tài chính Nhà nớc, tài chính doanh nghiệp
và tài chính dân c, ngân sách TW và ngân sách địa phơng, chi thờng xuyên và chi
đầu t phát triển, chi an ninh quốc phòng, huy động vốn trong nớc và nớc ngoài, vay
cà trả nợ. Đó là những quan hệ tài chính cơ bản để tạo vốn cho đất nớc.
Nền tài chính quốc gia hiện nay có đặc điểm nổi bật là thiếu vốn nghiêm
trọng.Nhu cầu về huy động vốn nớc ngoài từ 1996 đến 2000 khoảng trên 40.000
triệu đô la. Vốn đầu t trong nớc ớc tính khoảng trên 20% tổng vốn đầu t, trong đó
nguồn vốn do Nhà nớc chi phối gồm vốn ngân sách cấp, vốn tin dụng ngân hàng và
vốn khấu hao chiếm khoảng 76%, còn lại phải huy động vốn của dân, vốn của các
thành phần kinh tế và vốn của các xí nghiệp quốc doanh đợc sắp xếp lại.
So sánh hai nguồn vốn trong nớc và ngoài nớc ta thấy yếu tố quyết định vẫn
là nguồn vốn bên trong Bởi chính đất đai, lao động và các tài nguyên khoáng sản,

các kĩ năng, kĩ xảo tay nghề, chất xám và vị trí địa lý của đất nớc đợc tận dụng có
hiệu quả mới là nguồn vốn của chúng ta.
Trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, tài chính là một công cụ
trọng yếu để Nhà nớc sử dụng tạo lập và phát triển nền kinh tế thị trờng, chănngr
hạn thông qua tín dụng phát hành tín phiếu kho bạc, công trái quốc gia, thông qua
công ty tài chính và các tài chính doanh nghiệp để phát hành cổ phiếu, trái phiếu...
nhằm từng bớc hình thành thị trờng vốn, thị trờng tài chính trong nền kinh tế thị tr-
5

×