Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tuan 2 -lop 4 Chuan KTKN.V

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 34 trang )

Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
TUẦN 2

Môn : TẬP ĐỌC
Bài 1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (T2)
Tô Hoài
I/ MỤC TIÊU:
1. Đọc đúng, lưu loát từng bài, thể hiện ngữ điệu phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Hiểu: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chò
nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
II/ CHUẨ BỊ:
- Tranh minh họa bài học
- Bảng phụ viết sẳn đoạn văn 2, 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A/ KTBC :5’
Đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm + Trả lời câu hỏi sgk
B/ Bài mới
1. Gtb : 1’
2. Hướng dẫn luyện đọc :15’
-1HS đọc cả bài
- GV chia đoạn
-HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn của truyện ( 3 lượt )
kết hợp luyện đọc : sừng sững, chóp bu, quay phắt, ra
oai, cuống cuồng ; đọc chú giải
- Hs luyên đọc nhóm đôi
-GV lưu ý HS cách đọc và đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài : 12’
- HS đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi :
+Đoạn 1 : Trận đòa mai phục của bọn nhện đáng sợ
như thế nào ?
+ Đoạn 2 : Dế mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải


sợ hãi ?
+ Đoạn 3 : Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện nhận
ra lẽ phải ?
-Yêu cầu HS đọc lướt và thảo luận trả lời câu 4
-Cho hs xem tranh + Câu chuyện cho thấy Dế Mèn là
người như thế nào ?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm : 4’
- 3 hs
- Hs luyện đọc nối tiếp
- Đọc trong nhóm
-Chăng tơ kín đường, có
nhện gôïc canh gác
-Cất tiếng hỏi lớn. Quay
lưng, phóng càng đạp phanh
phách
-Dế Mèn phân tích, so sánh
bọn nhện thấy việc làm của
chúng là không đúng, hèn
hạ rất đáng xấu hổ .
-Từ hiệp só
- Hs trả lời
1
THỨ
HAI
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2,3, của bài
- GV đọc mẫu
- HS đọc trên bảng phụ
- Từng cặp HS đọc

- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương.
3) Củng cố dặn dò : 2’
- Đọc và trả lời các câu hỏi
- Chuẩn bò bài sau : Truyện cổ nước mình (HTL)
Môn : TOÁN
Bài : CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vò các hàng liền kề
- Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ như sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A/Kiểm tra bài cũ: 5’
Tính gt biểu thức
125 + 40 x n với n = 3
1270 : 5 + n với n = 100
32 x n + 1072 với n = 8
B.Bài mới :
1.GTB: 1’
2. Bài mới:
a)Ôn về các hàng, đơn vò, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
-Y/c HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vò liền kề.
10 đơn vò = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
b)Gt hàng trăm nghìn :
-GV giới thiệu:
10 chục nghìn = 100 nghìn

1 trăm nghìn viết là : 100.000
c) Viết và đọc số có 6 chữ số :
-Yc HS quan sát bảng phụ , đếm xem có bao nhiêu trăm
nghìn, chục nghìn đơn vò
-3HS
Theo dõi, nhận xét
-HS trả lời
-Nhận xét
HS nhắc lại
- Đọc viết BC
- Quan sát và đếm
- Theo dõi
2
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
-gv ghi các kết quả đếm xuống cột cuối bảng
-Cho HS xác đònh lại từng số
-GV gắn thêm một vài số cho HS đọc
3.Thực hành :
Bài 1 : Viết theo mẫu
a)GV hướng dẫn phân tích mẫu
b)HS làm bảng con và đọc lên
Bài 2 :
- HS nêu y/c bài :
-GV hướng dẫn lại mẫu
-HS làm theo cặp và thống nhất kết quả.
Bài 3 : Đọc các số sau :
96.315, 796.315, 106.315, 106827
Bài 4 : Viết các số :
a) 63.115 b) 723.936
c) 943.103 d) 860.372

- HS trả lời
- HS đọc
- Lớp theo dõi
- Làm và nêu
- Làm vở
- Hs làm miệng
- 1hs lên bảng, lớp làm vở
* Củng cố - dặn dò ( 5 phút)
-Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau.
-GV nhận xét tiết học.
Môn: KHOA HỌC
Bài :TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I/M Ụ C TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Kể ra được những gì hàng ngày có thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình TĐC
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự TĐC ở người với môi trường xung quanh
II/ CHUẨN BỊ:
- Hình 8,9 SKG
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Con người cần những gì để duy trì sự sống? -
- Khác với sinh vật khác, con người cần gì?
B. Bài mới:
1.Gt
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Xác đònh những cơ quan trực tiếp tham
gia vào quá trình TĐC ở người
- Mục tiêu:
+ Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC và

những cơ quan thực hiện quá rình đó
+ Nêu được những biểu hiện của cơ quan tuần hoàn trong
1 em
1 em
3
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
quá trình TĐC xẩy ra ở bên trong cơ thể
Bước 1 : Thảo luận nhóm đôi:
- Nêu tên và chức năng của từng cơ quan ở hình 8.
-Những cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình TĐC giữa
cơ thể với môi trường bên ngoài.
Bước 2:
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
+ GV tóm tắt ccs ý chính lên bản
+ GV chót ý
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan
trong việc thực hiện quá trình TĐC ở người.
Muc tiêu:
- Trình bày được sự phối hợp giữa các cơ quan tiêu hoá, hô
hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện TĐC ở bên
trong cơ thể giữa cơ thể và môi trường.
* Hoạt dộng 1: Làm việc với sđ trang 9 sgk
Bước 1: Làm việc cá nhân
-Yêu cầu HS quan sát và điền vào chổ chấm để bổ sung vào
sđ.
-Dựa vào sđ, tập trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan : h
2
,
tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết.
+Bước 3 : Làm việc cả lớp.

-GV yêu cầu 1 số nhóm trình bày sơ đồ trước lớp.
-Hỏi : Hằng ngày con người lấy vào và thải ra mt những gì ?
-Nhờ cơ quan nào mà quá trình TĐC ở bên trong cơ thể được
thực hiện ?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan trong cơ thể
ngừng hoạt động ?
-GV chốt ý, nêu kết luận bài học
*Giáo dục : Liên hệ thực tế : hít thở không khí trung bình,
tập TD, ăn uống đủ chất giúp các cơ quan hoạt động tốt, cơ
thể được khoẻ mạnh.
4.Củng cố dặn dò :
-Học bài và thực hiện theo bài
-CB bài : các chất duinh dưỡng trong thức ăn. Vai trò của
chất đường bôth.
-Nhận xét tiết học.
Thảo luận n2
Theo dõi, nhận xét
-HS nghe và nhắc lại
-Tìm hiểu mục 2SGK
-Thực hiện cá nhân
-Trình bày sơ đồ theo
nhóm
-Nhận xét, bổ sung
-HS trả lời
-HS trả lời
-Đọc mục “bạn cần biết”
-HS nghe
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài :TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I.Mục tiêu :

1.HS nhận thức được :
4
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trò của lòng trung thực.
2.Biết trung thực trong học tập.
3.Biết ủng hộ, phê phán những hành vi trung thực hoặc không trung thực.
II.Đồ dùng dạy học :
- Sách giáo khoa đạo đức 4.
- Các mẫu chuyện có nội dung liên quan đến bài học
III.Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là trung thực trong học tập ?
- Trung thực trong học tập ta được gì ?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu.
2.Hướng dẫn thực hành.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu : Hs nêu được mẫu hành vi đúng.
3. Giáo viên ghi lại ý kiến thảo luận của hs lên bảng chốt ý:
a. Chòu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b. Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại cho đúng.
c.Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực trong
học tập.
* Giáo viên lưu ý : Đây là những hành vi đúng, thể hiện tính
trung thực trong học tập.
-Giáo dục tính trung thực cho hs.
*Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm.
*Mục tiêu : Hs nắm được ý nghóa của bài qua các tranh ảnh sưu
tầm được.

- Gọi một vài hs giới thiệu trình bày tranh ảnh mình có.
- Yêu cầu hs thảo luận theo lớp về ý nghóa của mẫu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, kết luận : xung quanh ta có rất nhiều tấm
gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập những
tấm gương đó.
*Hoạt động 3 : Trình bày tiểu phẩm (BT5).
-Mục tiêu : Học sinh thể hiện được nhận thức trong học tập qua
tiểu phẩm.
-Mời 2 nhóm lên trình bày tiểu phẩm.
+Hỏi : Em có nhận xét gì về tác phẩm ? Nếu em ở vào tình
huống đó, em sẽ hành động như thế nào ?
- GV nhận xét tuyên dương.
*Hoạt động nối tiếp :
- 1hs
- 1hs
- Phân nhóm thảo
luận.
-Nêu ý kiến và nhận
xét thống nhất.
HS nghe
.
HS trình bày
Thảo luận và trình
bày
HS nghe
Trình bày
HS trả lời
5
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
- Học và thực hành nội dung phần học thực hành trong sgk.

*Củng cố – dặn dò: (5 phút)
-Yêu cầu HS thực hiện tốt bài học & tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực & 3 hành vi thể
hiện sự khg trung thực trg ht.
-GV nhận xét tiết học.

Môn : THỂ DỤC
Bài : Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng
* Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Cũng cố nâng cao kĩ thuật quay phải(trái),dàn hàng,dồn hàng. Y/c thực hiện
tương đối chính xác động tác,thực hiện đúng khẩu lệnh .
- Trò chơi: Thi xếp hàng .Y/c học sinh tham gia trò chơi đúng luật,trật tự .
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm : Sân trường; Còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1/ MỞ ĐẦU 6’
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung u cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân …giậm Đứng lại …….đứng
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
2/ CƠ BẢN: 18’
a. Đội hình đội ngủ
- Thành 4 hàng dọc …… tập hợp
- Nhìn trước …………….Thẳng .Thơi
- Nghiêm; nghỉ
- Bên trái ( Phải)……… quay
-Em…làm chuẩn,cách 1 sải tay….dàn hàng
-Em…làm chuẩn… dồn hàng
Nhận xét


b. Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
3/ KẾT THÚC: 6’
HS đứng tại chỗ vổ tay hát . Thả lỏng
6
THỨ BA
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà luyện tập quay phải,quay trái
Môn: KỂ CHUYỆN
Bài: ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC TIÊU:
- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ Nàng tiên
Ốc.
- Thể hiện lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt , biết thay đổi
giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện .
- Hiểu được ý nghóa của câu chuyện : Con người cần yêu thương , giúp đỡ lẫn
nhau
II/ CHUẨN BỊ:
Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK trang 18.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: ‘5’
- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện : Sự tích
hồ Ba Bể
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Treo tranh minh hoạ và hỏi : Bức tranh

vẽ cảnh gì ?
- Trong tiết kể chuyện hôm nay các em
sẽ tập kể lại câu chuyện cổ tích bằng
thơ Nàng tiên Ốc bằng lời của mình
b) Tìm hiểu câu chuyện
-GV đọc diễn cảm toàn bài thơ
- Gọi HS đọc bài thơ .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi
+ Bà lão nghèo làm gì để sống ?

+Con Ốc bà bắt có gì lạ ?
+ Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi : Từ khi có Ốc , bà lão thấy
trong nhà có gì lạ?
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại truyện
- 1 HS kể lại toàn bộ truyện và nêu
ý nghóa của truyện
- bà lão đang ôm một nàng tiên
cạnh cái chum nước
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn thơ , 1 HS
đọc toàn bài.
+ Bà kiếm sống bằng nghề mò cua
bắt ốc.
+ Nó rất xinh ,vỏ biêng biếc xanh ,
không giống như ốc khác.
+ Thấy Ốc đẹp ,bà thương không

muốn bán , thả vào chum nước.
- Đi làm về , bà thấy nhà cửa đã
được quét sạch sẽ , đàn lợn đã được
cho ăn , cơm nước đã nấu sẵn , vườn
7
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả
lời câu hỏi.
+ Khi rình xem , bà lão thấy điều gì kì
lạ?
+ Khi đó , bà lão đã làm gì ?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào ? ï
c) Hướng dẫn kể chuyện
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời
của em ?
- Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1.
- Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào
tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu ,
kể lại từng đoạn cho các bạn nghe .
- Kể trước lớp : Yêu cầu các nhóm cử
đại diện lên trình bày .
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể .
d) Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện
trong nhóm .
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể
hay nhất lớp .
- Cho điểm HS kể tốt .
e) Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện

-Yêu câøu HS thảo luận cặp đôi ý nghóa
câu chuyện.
- Gọi HS phát biểu.
3. Củng cố, dặn dò:
rau đã nhặt cỏ sạch.
+ Bà thấy một nàng tiên từ trong
chum nước bước ra
+ Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc , rồi ôm
lấy nàng tiên
+ Bà lão và nàng tiên sống hạnh
phúc bên nhau . Họ yêu thương
nhau như hai mẹ con.
- Là em đóng vai người kể kể lại
câu chuyện , với câu chuyện cổ tích
bằng thơ này , em dựa vào nội dung
truyện thơ kể lại chứ không phải là
đọc lại từng câu thơ.
-1 HS khá kể lại , cả lớp theo dõi
- HS kể theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình
bày . Mỗi nhóm kể 1 đoạn.
+ Nhận xét lời kể của bạn theo cá
tiêu chí
- Kể trong nhóm
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện
trước lớp.
- Nhận xét.
- Nhận xét .
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về ý
nghóa câu chuyện

- 3 đến 5 HS trình bày : Câu chuyện
nói về tình yêu thương lẫn nhau
giữa bà lão và nàng tiên Ốc . Bà lão
thương Ốc không nỡ bán .Ốc biến
thành một nàng tiên giúp đỡ bà.
8
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
- Câu chuyện nàng tiên Ốc giúp em
hiểu điều gì ?
- Em có kết luận như thế nào về ý nghóa
câu chuyện ?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và tìm đọc những câu
chuyện nói về lòng nhân hậu .
- Con người phải thương yêu
nhau .Ai sống nhân hậu , thương yêu
mọi người sẽ có cuộc sống hạnh
phúc.
- Nhiều HS trình bày ý nghóa theo
suy nghó của mình.
Môn : TẬP LÀM VĂN
Bài: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I/ M Ụ C TIÊU:
-Hiểu được hành động thể hiện tính cách của nhân vật
-Biết cách xây dựng nhân vật có các hành động tỉêu biểu
-Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian.
II/ CHUẨN BỊ:
-Giấy khổ to kẻ sẳn BT
-Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠT-HỌC:

A.Kiểm tra bài cũ :
+ Thế nào là kể chuyện ?
+ Dựa vào đâu ta biết được tính cách
của nhân vật ?
B.Dạy bài mới :
1.GTb :
2.Tìm hiểu bài
a.Phần nhận xét
-Gọi HS đọc
-Phân nhóm 6, yêu cầu hoàn thành nội
dung câu TL trên PHT.
-Gọi 2 nhóm đại diện dán kết quả trên
bảng lớp và trình bày.
-Y/c HS dựa vào mỗi hành động của
cậu bé để kể lại câu chuyện.
- 2 hs
- Hs khá đọc
9
Hoạt động của cậu bé
Ý nghóa của hành động
*Giờø làm bài : không
tả, không viết, nộp
giấy trắng.
*Giờ trả bài : Lặng
thinh khi cô hỏi, lát
sau nói : :”Em không
có cha”
*Lúc ra về : Bật khóc
khi bạn hỏi “Sao mày
không tả ba đứa khác”

*Cậu bé rất trung thực
rất thương cha
*Cậu rất buồn vì hoàn
cảnh của mình
*Tâm trạng buồn tủi của
cậu vì cậu rất yêu cha
mình dù chưa biết mặt.
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
-Gv giảng thêm : T/c cha con là T/c
thiêng liêng. Hình ảnh cậu bé khóc
khi bạn hỏi đã gây xúc động trong
lòng người đọc bởi lòng yêu cha, lòng
trung thực của cậu bé.
Hỏi : Hành động của cậu bé được tả
theo thứ tự nào ? Lấy dẫn chứng cụ
thể để minh hoạ.
+Khi kể hành động của nhân vật, cần
chú ý điều gì ?
b)Ghi nhớ :
-Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ
c)Luyện tập :
Hỏi : Bt yêu cầu gì ?
-Y/c Hs thảo luận cặp đôi xung phong
trả lời
- Với những câu đã ghi đầy đủ, yêu
cầu hs sắp xép thành đoạn văn k.c.
- Nhận xét tuyên dương.
- Gọi hs dựa vào dàn ý kể lại nội dung
câu chuyện.
3. Củng cố dd:

- Về học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bò bài sau : tả ngoại hình của
nhân vật trong văn k/.c
- Thời gian
-Kể những hành động tiêu biểu
- Hs trả lời.
- Làm theo cặp
- 4 hs kể.
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp HS luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả các trường hợp có chữ số 0).
- Củng cố thêm về hàng và lớp
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A.Bài cũ :
-STN có 6 chữ số gồm có những hàng nào ?
-Đọc các số : 850203, 820004, 800007, 832100
-Viết : Hai trăm mười lăm nghìn bảy trăm.
Chín trăm hai mươi nghìn hai trăm bốn mươi bảy.
B.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : GV nêu y/c cuả bài và hướng dẫn HS làm.
-Nhận xét, thống nhất kết quả
Bài 2 : Cho HS làm miệng
a)Đọc : 2453, 65243, 762543, 53620
1 em
1 em
-HS làm vở
-Hs đọc
-H s nêu
10
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH

b)Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào?
Bài 3 : Viết các số sau :
a)300.000, 400.000, 500.000 , ,
b)399.000, 399.100, 399.200, , ,
c)399.940, 399.950, 399.960, , ,
d)456.784, 456.785, 456.786, , ,
-Cho HS thi đua lên viết nối tiếp
-Nhận xét, tuyên dương
Bài 4
GV cho hs nhận xét quy luật viết số của từng bài, sau
đó hs làm vở , 1 hs lên bảng
Gọi hs nhận xét
Lời giải :
-Số sau tăng hơn số liên trước 100000
- Số liền sau hơn số liền trước 10000
-Mỗi số liền sau hơn số liền trước nó 100 dơn vò
- Mỗi số liến sau hơn số liền trước 10 đơn vò
d.Cũng cố dặn dò :
- Tập đọc các số có 6 chữ số
Chuẩn bò bài : Hàng và lớp
-Viết nối tiếp
Hs làm bài
Nhận xét ,chữa bài
M«n : ÂM NHẠC
Bµi 2: Học hát bài : EM U HỊA BÌNH
I/ M Ụ C TIÊU :
- Häc sinh h¸t ®óng vµ thc bµi: Em yªu hßa b×nh.
- Qua bµi h¸t gi¸o dơc c¸c em lßng yªu hßa b×nh, yªu quª h¬ng ®Êt níc.
II/ CHU Ẩ N B Ị
- Gi¸o viªn: ChÐp s½n néi dung bµi h¸t lªn b¶ng, nh¹c cơ (thanh ph¸ch).

- Häc sinh: Thanh ph¸ch.
III/ C C HỐ Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H– Ọ C:
1. Ổ n ®Þnh tỉ chøc (1 ’ )
2. KiĨm tra bµi cò (4 )’
- Gäi 3 em lªn b¶ng h¸t l¹i 1 trong 3
bµi h¸t ®· häc ë tiÕt tríc.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸
3. Bµi míi (25 ’ )
a. Giíi thiƯu bµi:
Giê häc h«m nay c¸c em h¸t 1 bµi h¸t
nãi vỊ chđ ®Ị hßa b×nh …
- 3 em lªn b¶ng h¸t
- Häc sinh l¾ng nghe
11
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
b. Néi dung:
- Gi¸o viªn giíi thiƯu vỊ néi dung ý
nghÜa cđa bµi h¸t vµ giíi thiƯu tªn t¸c
gi¶.
- Gi¸o viªn h¸t mÉu cho c¶ líp nghe.
- Tríc khi vµo häc h¸t gi¸o viªn cho
häc sinh lun cao ®é:
§å - Rª - Mi - Pha - Son - La - Si - §«
- D¹y häc sinh h¸t tõng c©u:
Em yªu hßa b×nh, yªu ®Êt níc ViƯt
Nam
Yªu tõng gèc ®a bê tre ®êng lµng
Em yªu xãm lßng n¬i mµ em kh«n lín
Yªu nh÷ng m¸i trêng rén r· lêi ca
Em yªu … cã ®µn cß tr¾ng bay xa

- Tỉ chøc cho häc sinh h¸t c¶ bµi nhiỊu
lÇn cho thc.
- Lu ý: §¶o ph¸ch
Dßng s«ng hai bªn bê xanh th¾m
- Gi¸o viªn híng dÉn vµ cho häc sinh
h¸t ®óng giai ®iƯu chç ®¶o ph¸ch nµy.
- Tỉ chøc cho häc sinh h¸t díi nhiỊu
h×nh thøc.
- Cho c¶ líp h¸t kÕt hỵp víi gâ ®Ưm
theo nhÞp 2 vµ theo tiÕt tÊu lêi ca.
4. Cđng cè dỈn dß (4 )’
- Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t l¹i
bµi h¸t nµy 1 lÇn kÕt hỵp víi gâ ®Ưm
theo nhÞp 2.
- Gäi 2 - 3 em lªn h¸t tríc líp.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tinh thÇn giê häc.
- DỈn dß: VỊ nhµ «n l¹i néi dung bµi
h¸t vµ c¸ch gâ ®Ưm.
- C¶ líp nghe gi¸o viªn h¸t mÉu
- Häc sinh lun cao ®é
- Häc sinh h¸t tõng c©u theo lèi mãc
xÝch cho ®Õn hÕn bµi.
- Häc sinh h¸t kÕt hỵp c¶ bµi nhiỊu lÇn
cho thc.
- Bµn - tỉ - d·y.
- H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm b»ng thanh ph¸ch
theo nhÞp 2 vµ theo tiÕt tÊu lêi ca.
- C¶ líp h¸t l¹i 1 lÇn.
- 2 - 3 c¸ nh©n häc sinh h¸t tríc líp.
12

Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
Vẽ theo mẫu
VẼ HOA, LÁ
I/ MỤC TIÊU :
-HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá.
-HS biết cách vẽ và vẽ được bơng hoa, chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc
theo ý thích.
-HS u thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên; có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối.
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh, ảnh một số loại hoa, lá, cành lá có hình dáng, màu sắc đẹp để lồm mẫu vẽ;
hình gợi ý cách vẽ hoa, lá trong BĐDDH; bài vẽ của HS các lớp trước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
-GV dùng tranh, ảnh, lá thật để các em trả
lời.
-Tên của bơng hoa, chiếc lá.
-Hình dáng, đắc điểm của mỗi loại hoa, lá.
-Màu sắc của mỗi loại hoa, lá.
-Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc.
* Hoạt động 2:Cách vẽ hoa, lá.
-GV cho HS xem bài vẽ hoa, lá.
-u cầu HS quan sát.
* Hoạt động 3: Thực hành.
-HS dùng mẫu chung hoặc riêng để vẽ.
-GV hướng dẫn, bổ sung thêm.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

-GV chọn một số bài ưu điểm, nhược điểm.
-Gợi ý để HS nhận xét bài vẽ của bạn.
-Tun dương HS có bài vẽ đẹp.
-HS quan sát tranh và trả lới câu hỏi.
-HS xem các bài vẽ về hoa, lá.
+ Vẽ khung hình chung của hoa, lá
( hình vng, hình tròn, hình chữ nhật, hình
tam giác )
+ Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính.
+ Vẽ nét chi tiết.
+ Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
-HS thực hành.
-HS quan sát một số bài vẽ và nêu nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết học sau: Vẽ tranh: đề tài các con vật quen thuộc.
Môn : TẬP ĐỌC
13
THỨ TƯ
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
Bài: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I/ MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ, phù hợp với âm điệu, vần, nhòp của
thể lục bát. Đọc giọng tự hào, trầm lắng.
2.Hiểu nghóa từ, ý nghóa của bài thơ : Ca ngợi khoa tàng truyện cổ của đất nước.
Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng khái niệm sống quý
báu của cha ông.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ trong bài
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 và 2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A.Bài cũ :
-HS đọc bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu “và TL”
+ Trận đòa mai phục của bọn nhện ntn ?
+ Dế mèn đã làm gì để bọn nhện phải sợ ?
+ Dế mèn đã nói ntn để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
B.Dạy bài mới :
1.GTB :
2.Luyện đọc
-Gọi HS đọc cả bài
-Gv chia đoạn
-HS đọc nối tiếp (3 lượt ) ,gvkết hợp giúp hs luyện
đọc từ khó , chú giải
-Luyện đọc trong nhóm
-Gvđọc mẫu
b) Tìm hiểu bài:
* Đọc thầm đoạn 1: “Từ đầu đa mang”, TLCH :
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
-Câu thơ vàng cơn nắng tráng cơn mưa có nghóa
gì?
-Từ “nhận mặt” có nghóa là gì?
* Ý1: Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng
nhận hậu, ăn ở hiền lành
* Đoạn 2: còn lại
H:Bài thơ gợi cho em nhớû những truyện cổ nào?
Chi tiết nào cho em biết điều đó?
H: Tìm hiểu ý dòng thơ cuối bài như thế nào?
3 hs
-Hs nghe
-HS khá

-Đọc nối tiếp
-Luyện đọc nhóm đôi
-Theo dõi
-Vì truyện nhân hậu, có ý nghóa
sâu xa, tuyện đề cao phẩm chất
tốt đẹp của ông cha ta : công
bằng, thông minh minh
-Ôâng cha ta đã trãi qua bao mưa
nắng , thời gian đúc rút ra bài học
quý cho con cháu .
- Giúp con cháu nhận ra truyền
thống tốt đẹp , bản sắc của dân
tộc
-
-Tấm Cám , Đẽo cày giữa đường
- Đó làø lời răng dạy của cha ông
14
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
* Ý 2: Những bài học q báu của ông cha ta răng
dạy con cháu
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài
C) Đọc diễn cảm và HTL
- Gọi HS lần lượt đọc 5 đoạn của bài, gọi HS nhận
xét cách của bạn.
- Gv đưa ra đoạn cần luyện đọc và hướng dẫnø
đọc mẫu
- HS luyện đọc diễn cảm và HTL đoạn thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS đọc thầm thuộc lòng 10 dòng thơ

- Tổ chức cho HS thi HTL
- GV nhận xét , ghi điểm
3. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS HTL bài thơ.
Chuẩn bò bài sau: Thư thăm bạn
với con cháu đời sau :Hãy sống
nhân hậu , độ lượng ,công bằng
-Ca ngợi kho tàng truyện cổ của
đất nước vì những câu truyện cổ
đề cao phẩm chất tốt đẹp của
ông cha ta .
-HS đọc -Nhận xét
-HS nghe
-HS luyện đọc trong nhóm
-Mõi tổ 1 em
Môn : LUYỆN TỪ & CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thương người như thể
thương thân .
- Hiểu nghóa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm .
- Hiểu nghóa một số từ và đơn vò cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách
dùng các từ đó .
II. CHUẨN BỊ:
Giấy khổ to kẽ sẵn bảng + bút dạ ( đủ dùng theo nhóm ) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
15
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
1. Kiểm tra bài cũ: ‘5’
- Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ người

trong gia đình mà phần vần :
+ Có 1 âm : cô ,
+ Có 2 âm : bác ,
- Nhận xét các từ HS tìm được .
2. Bài mới: ‘25’
a) Giới thiệu bài
- Tuần này , các em học chủ điểm gì ?
- Tên của chủ điểm gợi cho các em điều
gì ?
- Trong tiết luyện từ và câu hôm nay ,
các em sẽ mở rộng vốn từ theo chủ
điểm của tuần với nội dung : Nhân hậu
– Đoàn kết và hiểu nghóa cách dùng
một số từ Hán Việt .
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- 2 HS lên bảng , mỗi HS tìm một loại , HS
dưới lớp làm vào giấy nháp .
+ Có 1 âm : cô , chú , bố , mẹ , dì , cụ ,
+ Có 2 âm : bác , thím , anh , em , ông ,
- Thương người như thể thương thân .
- Phải biết yêu thương , giúp đỡ người
khác như chính bản thân mình vậy .
- Lắng nghe .
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Chia HS thành nhóm nhỏ , phát giấy
và bút dạ cho trưởng nhóm . Yêu cầu
HS suy nghó , tìm từ và viết vào giấy .
- Yêu cầu 4 nhóm HS dán phiếu lên
bảng .GV và HS cùng nhận xét , bổ

sung để có một phiếu có số lượng từ tìm
được đúng và nhiều nhất .
- Phiếu đúng , các từ ngữ :
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Hoạt động trong nhóm .
- Nhận xét , bổ sung các từ ngữ mà nhóm
bạn chưa tìm được .
Thể hiện lòng
nhân hậu , tình
cảm yêu thương
đồng loại
Trái nghóa với nhân
hậu hoặc yêu
thương
Thể hiện tinh
thần đùm bọc ,
giúp đỡ đồng loại
Trái nghóa với đùm
bọc hoặc giúp đỡ
M : lòng thương
người , lòng nhân
ái , lòng vò tha ,
tình nhân ái , tình
thương mến , yêu
quý , xót thương ,
đau xót , tha thứ ,
độ lượng , bao
dung , xót xa ,
thương cảm ….
M : độc ác , hung

ác, nanh ác , tàn ác ,
tàn bạo , cay độc ,
độc đòa , ác nghiệt ,
hung dữ , dữ tợn , dữ
dằn , bạo tàn , cay
nghiệt , nghiệt ngã ,
ghẻ
lạnh ,
M : cưu mang ,
cứu giúp , cứu trợ
, ủng hộ , hổ trợ ,
bênh vực , bảo vệ
, chở che , che
chắn , che đỡ ,
nâng đỡ , nâng
niu , …
M : ức hiếp , ăn hiếp,
hà hiếp , bắt nạt ,
hành hạ , đánh đập ,
áp bức , bóc
lột , chèn ép ,…
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Kẻ sẵn một phần bảng thành 2 cột với
nội dung bài tập 2a , 2b .
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp , làm
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Trao đổi , làm bài .
16
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH

Môn: TOÁN
Bài : HÀNG VÀ LỚP
I/ MỤC TIÊU: - HS biết
+ Lớp đơn vò gồm 3 hàng: đơn vò, chục, trăm
+ Lớp nghìn gồm: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
- Vò trí của từng chữ số theo hàng và lớp
- Gía trò của từng chữ số theo vò trí của nó ở từng hàng, từng lớp.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bản phụ kể sẵn phần vd sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
-Đọc số : 270563 ; 468734 ; 600245 ;
- Viết số :
+ Hai trăm linh ba nghìn một trăm
+ Bảy trăm nghìn một trăm ba mươi
B. Bài mới:
1. Gt lớp dơn vò, lớp nghìn:
- Gv treo bảng phụ, gọi HS nhắc, lại tên các hàng đã học
và xếp theo thứ tự từ bé  lớn.
- Gvgt: Hàng đơn vò, chục, trăm  lớp đơn vò
Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn  nghìn.
-Hỏi :
+ Lớp đơn vò gồm mấy hàng ? là những hàng nào ?
+ Lớp nghìn gồm mấy hàng? Là những hàng nào ?
+-Gv viết số 321 vào bảng và y/c hs đọc
- Y/c hs viết các chữ số của số 321 vào các hàng tương
ứng
-Gv làm tương tự với các số khác
C. Thực hành:
Bài 1:

-GV y/c hs nêu nd các cột trong bảng số của bài tập
- Cho hs làm miệng để điền vào kín bảng
- GV hỏi thêm về lớp của các số đó
Bài 2: Bảùng con + vở
a) 1 HS nêu y/c bài tập
-GV đọc , lớp viết bảng con
GV kết hợp hỏi hs chữ số 3 thuôc hàng nào ,lớp nào
- b) HD phân tích mẫu.
- Cho HS làm bài tập.
Bài 3:
-HS đọc
- Hs viết
-HS nêu
Lắng nghe
- HS trả lời
-
- Hs đọc
1 em lên bảng viết
-Hs nêu
- làm miệng
1 em nêu
Làm bảng con
- Hs làm vở, 1 hs lên
bảng
17
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
- GV hd mẫu : Viết các số sau thành tổng
Mẫu: 52314 = 50.000 + 2000 + 300 + 10 + 4
HS tự làm các bài còn lại
- Nhận xét tuyên dương.

Bài 4 lớp làm vở bài tập , 1 hs lên bảng
* Củng cố dặn dò:
- Làm bài tập 5 vào vở bài tập nhà
- Chuẩn bò bài: So sánh các số có nhiều chữ số
-Làm vở , 1 hs lên bảng
-Làm vở , 1 hs lên bảng

Môn: KHOA HỌC
Bài: CÁC CHẤT DINH DƯỢNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU : Giúp hs
1. Phân loại thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc ĐV hoặc TV
2. Phân loại thức ăn dựa vào những chấùt dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
3. Nói tên và vai trò của những thức ăn có chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của
những thức ăn có chứa chất bột đường.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hình 10 SGK
- Phiếu học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Bài cũ:
- Những cơ quan nào trực tiếp tham gia vào quá trinh trao đổi
chất ở người?
B. Bài mới :
1. GTB :Y/c hs kể tên các món ăn mà các em đã ăn vào buổi
sáng, trưa ,chiều – gv kết hợp giới thiệu
2. Tìm hiểu bài:
a. Hđ1 : tập phân loại thức ăn:
Mục tiêu :
- Biêt sắp xếp thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn
gốc dộng vật hoặc thực vật.

- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều trong
thức ăn đó.
Cách tiến hành
*Bước 1:nhóm đôi
-Y/C hs quan sát hình tr 10 sgk , TLCH :
+ Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc từ động vật ?
- Gv chia bảng thành hai cột , y/c hs nối tiếp lên ghi tên 1
thức ăn vào mỗi cột :
Nguồn gốc động vật Nguồn gốc thực vật
- 2 hs trả lời
-hs lắng nghe
-Trao đổi trả lời .
- Hs nối tiếp ghi
18
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
Cá ………………. Rau cải……………
* Bước 2:
- Y./c hs đọc thầm mục : Bạn cần biết tr10 sgk
-Hỏi : Người ta còn có cách phân loại thức ăn nào khác ?
+ Theo cách này thức ăn được chia làm mấy nhóm ? đó là
những nhóm nào ?
- Gvnhận xét chung và nêu kết luận về cách phân loại thức
ăn dựa vào nguồn gốc và lượng chất dinh dưỡng có trong mỗi
loại thức ăn.
b. Hđ2: tìm hiểu vai trò của chất bột đường:
Mục tiêu : Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều
chất bột đường.
* Bước1 : Hoạt động nhóm 4
- Quan sát hình trang11 SGK TLCH :
+ Kể tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong hình ?

+ Hàng ngày em thường ăn những thức ăn nào chứa nhiều
chất bột đường ?
+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì ?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày .
* Gv chốt ý, kết luận.
c. Hđ3 : xác đònh nguồn gốc của những thức ăn có chứa chất
bột đường.
Mục tiêu :
Nhận ra các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có nguồn
gốc từ thực vật.
* Bước 1 : Phiếu học tập.
- Hs thảo luận nhóm 4 và hoàn thành phiếu học tập
Tên thức ăn chứa chất bột đường Nguồn gốc
Cơm Cây lúa
……………………… ………………………
* Bước2 :Chữa bài tập.
- Gv nhận xét chung, kết luận hđ3.
+ Củng cố dặn dò:
- Hãy nêu vai trò của chất bột đường.
- chuẩn bò bài sau: vai trò của chất đạm và chất béo.
- HS trả lời.
- Hs trả lời
- Gạo, ngô, bánh
quy, bánh mỳ….
-Làm việc nhóm 4
- Trình bày kết quả
và nhận xét.
-Thảo luận N6
Môn: LỊCH SỬ
Bài: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)

I.MỤC TIÊU : -HS biết :
+ Trình tự các bước sử dụng biểu đồ
- Xđ được 4 hướng chính (N, B, Đ, T) trên hđ theo qui ước
19
THỨ
NĂM
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
- Tìm được một số đối tượng đòa lý dựa vào biểu đồ
II.CHUẨN BỊ:
- Biểu đồ đòa lý tự nhiên VN
- Biểu đồ hành chính VN
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
A.Bài cũ :
- Bản đồ là gì ?
- Nêu một số yếu tố của biểu đồ
- Kể một vài đối tượng đòa lý được thể hiện trên biểu đồ
B.Bài mới :
1. GTB
2. Tìm hiểu bài
-Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Bước 1 : GV nêu câu hỏi :
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Dựa vào bảng chú giải ở HS, đọc một số ký hiệu cuả một
số đối tượng đòa lý.
Bước 2 : GV treo biểu đồ lớn, yêu cầu HS lên bảng chỉ
đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng
giềng.
Bước 3 :
+ Nêu các bước sử dụng bản đồ
GV chốt ý các bước sử dụng biểu đồ.

3.Bài tập :
*Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm
Bước 1 : HS lần lượt làm bài tập a,b SGK.
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
-GV chốt ý
*Bài b, ý 3 :
+Các nước láng giềng của VN : TQ, Lào, Cam Pu Chia
+Vùng biển nước ta là 1 phần của BĐ
+ Quần đảo của VN : Hoàng Sa, Trường Sa
+ Đảo : Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà
+Sông : Sông Hồng, Tiền, Thái Bình, Hậu
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp :
- GV treo bản đồ lớn
- Gọi HS thực hành BT (Câu hỏi 2)
- Nhận xét, tuyên dương
* Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài sau : Nước Văn Lang
3 hs
-HS trả lời
-3HS thực hành
1 em lên chỉ
HS nêu
Làm việc mnhóm đôi
Trình bày
20
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
Môn: ĐỊA LÍ
Bài: DÃY HỒNG LIÊN SƠN
I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh biết và chỉ được vị trí của dãy Hồng Liên Sơn trên lược đồ và trên bản
đồ tự nhiên Việt Nam.
- Nêu được một số đặc điểm của dãy Hồng Liên Sơn.
- Miêu tả được đỉnh núi Pha Xi Phăng.
- Rèn luyện kỹ năng xem lược đồ.
- Tự hào về tự nhiên Việt nam.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam.
- Lược đồ (SGK).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Muốn đọc được nội dung bản đồ, ta phải thực hiện
qua những bước nào?
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Hồng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ nhất
Việt nam.
- Y/c hs quan sát lược đồ các dãy núi chính và kể tên
những dãy núi chính ở Bắc bộ.
- G.viên treo bản đồ địa lý tự nhiên:y/c hs xác định
dãy núi Hồng Liên Sơn trên bản đồ.
- G.viên phát phiếu học tập, u cầu học sinh dựa
vào (SGK) điền vào phiếu học tập:
Vị trí:
Chiều dài:
Chiều rộng:
H.L.Sơn: Độ cao:
Đỉnh:
Sườn:

Thung lũng:
- G.viên nêu kết luận về đặc điểm của dãy H.L.Sơn.
*Hoạt động 2: Đỉnh Phan - Xi- Păng “Nóc nhà” của Tổ
quốc.
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 2/71 (SGK).
Hỏi: + Hình chụp đỉnh núi nào? Đỉnh núi này thuộc dãy núi
nào?
+ Đỉnh núi Pha Xi Phăng có độ cao là bao nhiêu
mét? Tại sao nói là “Nóc nhà” của Tổ quốc.
+ Hãy mơ tả đỉnh Pha Xi Phăng.
- G.viên nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3: Khí hậu lạnh quanh năm:
- Học sinh trả lời
- Hs chỉ vào sgk , 1 hs lên
bảng chỉ và nêu
- 1 hs lên chỉ
- Hồn thành nội dung
phiếu học tâp (.nhóm 4 )
- Đại diện nhóm nêu kết
quả thảo luận , lớp nhận
xét, bổ sung.
-Học sinh trả lời
- 3.143m, vì đây là đỉnh
núi cao nhất nước ta.
- Học sinh thi tả lại
21
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
-Hỏi: Những nơi cao của dãy H.L.Sơn có khí hậu như thế
nào?
- u cầu học sinh quan sát bản đồ tự nhiên.

+ Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ và cho biết Sa
Pa có độ cao là bao nhiêu?
+ Đọc bảng số liệu và cho biết: T
0
C trung bình ở Sa
Pa vào tháng 1 và tháng 7 là bao nhiêu ?
+ Em có nhận xét gì về khí hậu của Sa Pa trong
năm?
- G.viên chốt ý về khí hậu và cảnh tự nhiên tươi đẹp
ở Sa Pa, rút ra bài học.
- Giáo dục lòng u thương, u đất nước.
- Trò chơi: Tập làm hướng dẫn viên du lịch.
- Nhận xét, tun dương.
* Củng cố dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau: Một số dân tộc ở H.L.
Sơn
- Sưu tầm tranh ảnh về trang phục, lễ phục, nhà sàn
của một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn.
- Học sinh nêu
- Quan sát
- Học sinh quan sát
- 1570m
- t1 : 9độ ; t7 : 20độ
- Mát mẻ quanh năm.
- Học sinh nghe, đọc bài
- 3 nhóm chơi.
Môn : TOÁN
Bài: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỨ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Hs nhận biết các dấu hiệu và so sánh các số có nhiều chữ số.

- Củng cố cách tìm các số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
- Xác đònh được các số lớn nhất, bé nhất có 3 (6) chữ số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
a. Kiểm tra :
1. Hãy viết thứ tự các hàng trong lớp đơn vò, lớp nghìn
2. Đọc số : 172020; 170.000; 207.102
b. Bài mới .
1. Gtb:
2. Tìm hiểu bài:
+ So sánh các số có nhiều chữ số:
* So sánh 99.578 và 100.000
- Yêu cầu : điền dấu >,<<,= vào ô chỗ trống :
99.578 100.000
Hỏi : vì sao chọn dấu < ?
+ Nhận xét : trong hai số, số nào có số chữ số ít hơn thì số
đó bé hơn.
* So sánh : 693.251 và 693.500
tương tự vd1, yêu cầu hs điền dấu.
69.325 < 69.350
+ Nhận xét : so sánh từng cặp số ở cùng hàng bắt đầu từ
- 2 hs
-3 hs
- Theo dõi
- Điền dấu <
- Hs trả lời
- Nêu nhận xét
- Điền dấu và giải thích.
- Nêu nhận xét.
22
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH

bên trái sang. nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ
lớn hơn.
3. Lên tập :
Bài 1 : hướng dẫn học sinh thực hiện.
Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm :
9999 < 10.000 653.211 = 653.221
99.999 < 100.000 43.256 < 432.510
726.585 > 557.652 845.713 < 854.713
Bài 2: tìm số lớn nhất :
Số đó là : 902 011
Bài3 : nêu mòêng
2467; 28092; 932018; 943567
Bài 4 : phiếu học tập :
-T/c cho các nhóm làm nhanh
-Hs đinh kết quả lên bảng.
GVnhận xét, tuyên dương.
* Củng cố dặn dò :
- Nắm lại cách so sánhn 2 số có nhiều chữ sô
- Chuẩn bò bài : triệu và lớp triệu
- Nhận xét tiết học
-Hs làm BC
- Nêu miệng
- Nhóm 4
- Nhận xét
Môn: CHÍNH TẢ
Bài: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác , đẹp đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học .
- Viết đúng , đẹp tên riêng : Vinh Quang , Chiêm Hóa , Tuyên Quang , Đoàn
Trường Sinh, Hanh .

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s / x hoặc ăn / ăng và tìm đúng các chữ
có vần ăn / ăng hoặc âm đầu s /x .
II. CHUẨN BỊ:
Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng , HS dưới lớp viết
vào vở nháp những từ doGV đọc .
- Nhận xét về chữ viết của HS .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
- Tiết chính tả này các em sẽ nghe cô
đọc để viết lại đoạn văn “Mười năm
- PB : Nở nang , béo lắm , chắc
nòch , lòa xòa , nóng nực , lộn xộn …
- PN : Ngan con , dàn hàng ngang ,
giang , mang lạnh , bàn bạc ,…
23
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
cõng bạn đi
học ”.
b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả
* Tìm hiểu về nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn .
+ Bạn Sinh đã làm điều gì để giúp đỡ
Hanh ?
+ Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở
điểm nào ?
* Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi

viết chính tả .
- Yêu cầu HS đọc , viết các từ vừa tìm
được
* Viết chính tả
-GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu .
* Soát lỗi và chấm bài
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài trong SGK .
- Gọi HS nhận xét , chữa bài .
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ
ngồi .
- Truyện đáng cười ở chi tiết nào ?
- 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo
dõi .
+ Sinh cõng bạn đi học suốt mười
năm .
+ Tuy còn nhỏ nhưng Sinh đã chẳng
quản ngại khó khăn , ngày ngày
cõng Hanh tới trường với đoạn
đường dài hơn 4 ki-lô-mét, qua đèo,
vượt suối , khúc khuỷu , gập ghềnh .
- MB : Tuyên Quang , ki-lô-mét,
khúc khuỷu , gập ghềnh , liệt ,
- MN : ki-lô-mét , khúc khuỷu , gập
ghềnh , quản , …
- 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp
viết vào vở nháp .

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
trong SGK.
- 2 HS lên bảng , HS dưới lớp làm
vào SGK.
(Lưu ý cho HS dùng bút chì gạch
các từ không thích hợp vào vở Bài
Tập nếu có ) .
- Nhận xét , chữa bài .
sau – rằng – chăng – xin – băn
khoăn – sao – xem .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- Truyện đáng cười ở chi tiết : Ông
khách ngồi ở hàng ghế đầu tưởng
người đàn bà giẫm phải chân ông đi
xin lỗi ông , nhưng thực chất là bà ta
24
Giáo án Tiểu học – lớp 4 Người soạn: HUỲNH ĐOÀN VINH
Bài 3
a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Yêu cầu HS giải thích câu đố .
b) Tiến hành tương tự như phần a
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm
chỗ ngồi và chuẩn bò bài sau .
chỉ đi tìm lại chỗ ngồi .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- HS tự làm bài .
Lời giải : chữ sáo và sao .

Dòng 1 : Sáo là tên một loài chim .
Dòng 2 : bỏ sắc thành chữ sao .
- Lời giải : chữ trăng và trắng .
Môn : KĨ THUẬT
Bài :VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 2)
I.MỤC TIÊU :
- Hs biết đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
- Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.
II.CHUẨN BỊ:
- Kim, chỉ khâu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định tổ chức:(1’)
2. KTBC : (5’)
- Em hãy nêu một số vật liệu cắt may mà em biết?
- Em hãy nêu một số dụng cụ cắt may mà em biết?
- GV nhận xét và ghi điểm cho hs.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : như tiết 1
Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử
dụng kim.
* Mục tiêu :Biết được đặc điểm và cách sử dụng kim khâu.
* Cách tiến hành: như sách hdgv/16,17
Hoạt động 2 : Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
* Mục tiêu : Thực hành nhanh, đúng kỹ thuật.
* Cách tiến hành : theo nhóm 2
Hs lắng nghe
Hs trả lời và thực hành
Hs thực hành
IV. NHẬN XÉT:

- Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Chuẩn bị bài sau:
- vải trắng 20cm x 30 cm
- kéo cắt vải
- phấn may
Môn : THỂ DỤC
25
THỨ
SÁU

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×