MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, MÔN TOÁN 7
Nội dung
Nhận biết Hiểu Vận dụng VD Sáng tạo Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Biến đổi biểu thức số hữu tỉ
1
0,25
1
1
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,
đại lượng tỉ lệ thuận – đại lượng tỉ
lệ nghịch
1
0,25
2
2,5
Các bài toán về hàm số, hàm số
y = ax (a
≠
0)
2
0,5
1
0,25
1
1,5
Quan hệ vuông góc – song song
1
0,25
Các bài toán về tam giác
2
0,5
1
3
Tổng
6
1,5
2
0,5
5
8
13
10
Eađ’răng, ngày 16 tháng 12 năm 2010
Tổ trưởng duyệt Giáo viên ra đề
Trần Văn Thuỷ
Trường THCS Lê Hồng Phong ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2010 – 2011
Họ và tên:………………………. Môn: Toán 7
Lớp: 7…… Thời gian : 90 phút
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Đề bài:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2đ)
Câu 1: Biến đổi 3
3
được
kết quả là:
a) 9 b) 36 c) 27 d) 40
Câu 2: Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a = 50. Khi x = 2 thì y bằng :
a) 20 b) 25 c) 30 d) 35
Câu 3: Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc trục hoành ?
a) (0 ; 2) b) (1 ; – 3) c) (– 2 ; 0) d) (2 ; 4)
Câu 4: Cho hàm số y = f(x) = 2x – 1 thì f(2) bằng :
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
Câu 5: Đồ thị hàm số y = ax (a
≠
0) là đường thẳng luôn đi qua điểm có toạ độ là:
a) (0 ; 0) b) (1 ; 1) c) (2 ; 2) d) (3 ; 3)
Câu 6: Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng :
a) vuông góc với nhau b) trùng nhau c) cắt nhau d) song song với nhau
Câu 7: Trong tam giác vuông hai góc nhọn :
a) bù nhau c) có tổng bằng 180
0
c) có tổng bằng 120
0
d) phụ nhau
Câu 8:
∆
ABC =
∆
DEF và DE = 3 cm; DF = 4 cm; EF = 5 cm thì độ dài cạnh AC của tam giác ABC là:
a) 3 cm b) 4 cm c) 5cm d) 12 cm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (8đ)
Câu 1: (1đ) a) Tính
1
2
+
2 5
3 6
−
b)
2
3 1 4
2 3 7
× +
Câu 2: (1đ) Tìm ba số x; y; z biết:
523
zyx
==
và x – y + z = 24
Câu 3: (1,5đ) Một ôtô chạy từ A đến B với vận tốc 50 km/h thì mất 6 giờ. Hỏi ôtô đó chạy từ A đến B với vận
tốc 30 km/h thì mất bao nhiêu thời gian ?
Câu 4: (1,5đ) Cho hàm số y = – 3x.
a) Điểm nào trong các điểm sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên :A(1 ; – 3) ; B(– 1 ; 2)
b) Vẽ đồ thị hàm số y = – 3x.
Câu 5 : (3đ) Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC; kéo dài AM về phía điểm M, lấy
điểm E trên AM sao cho EM = MA.
a) Chứng minh
∆
ABM =
∆
ACM
b) Chứng minh EC // AB
c) Chứng minh CB là tia phân giác của góc C.
Bài làm
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu 1: c) Câu 2: b) Câu 3: c) Câu 4: a) Câu 5: a) Câu 6: d) Câu 7: d) Câu 8: b)
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu Nội dung Điểm
1a
1
2
+
2 5
3 6
−
=
6
5
6
7
6
5
3
2
2
1
−=−
+
0,25
=
3
1
6
2
=
0,25
1b
2
3 1 4
2 3 7
× +
=
7
4
3
1
.
2
9
+
0,25
=
14
29
7
4
2
3
=+
0,25
2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
4
6
24
523523
==
+−
+−
===
zyxzyx
0,5
Suy ra,
=⇒=
=⇒=
=⇒=
204
5
84
2
124
3
z
z
y
y
x
x
0,5
3
Gọi t(h) là thời gian ôtô đó chạy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. 0,5
Do vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
3
5
30
50
6
==
t
0,5
⇒
t =
10
3
5.6
=
Vậy thời gian ôtô đó đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h là 10 giờ.
0,5
4a
Xét điểm A(1 ; – 3)
Thay x = 1 và y = – 3 vào công thức y = – 3x ta có :
– 3 = – 3.1 hay – 3 = – 3 (được đẳng thức đúng)
Vậy A(1 ; – 3) thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x
0,5
Xét điểm B(– 1 ; 2)
Thay x = – 1 và y = 2 vào công thức y = – 3x ta có :
2 = – 3. (– 1) hay 2 = 3 (được đẳng thức sai)
Vậy B(– 1 ; 2) không thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x
0,5
4b
Theo câu a) Điểm A(1 ; – 3) thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x nên đồ thị của hàm số
y = – 3x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm A(1 ; – 3)
(Hs có thể lấy điểm thuộc đồ thị của hàm số khác điểm A(1 ; – 3))
0,25
Vẽ chính xác đồ thị của hàm số y = – 3x 0,25
5
Vẽ hình chính xác, viết GT – KL đúng
0,5
a Xét
∆
ABM và
∆
ECM có
MB = MC (M là trung điểm của BC)
AMB = EMC (đối đỉnh)
MA = ME (cách lấy điểm E trên AM)
1
C
B
E
M
A
Suy ra,
∆
ABM =
∆
ECM (c.g.c)
b
Theo chứng minh ở câu a)
∆
ABM =
∆
ECM (c.g.c)
⇒
BAM = CEM (hai góc tương ứng)
Mà BAM và CEM ở vị trí so le trong
Do đó, AB // CE (dấu hiệu nhận biết)
1
c
+ Do
∆
ABM =
∆
ECM (c.g.c)
⇒
EC = AB (hai cạnh tương ứng)
Mà AB = AC (gt) nên EC = AB
+ Xét
∆
AMC và
∆
EMC có
AB = EC (cmt)
MC: cạnh chung
MA = ME (cách lấy điểm E trên AM)
⇒
∆
AMC =
∆
EMC (c.c.c)
⇒
ACM = ECM (hai góc tương ứng)
Vậy CB là tia phân giác của góc C.
0,5