Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nghiên cứu và
ứng dụng để nâng cao chất lượng, hiệu quả
của các đề tài khoa học và công nghệ ( Nghiên
cứu trường hợp tỉnh Thanh Hóa)
Trần Minh Ngọc
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS ngành: Chính sách Khoa học và Công nghệ; Mã số: 60 34 70
Người hướng dẫn: TS. Mai Hà
Năm bảo vệ: 2011
Abstract. Nghiên cứu nội dung các luật, văn bản dưới luật của Nhà nước liên quan
đến chính sách phát triển và công tác quản lý hoạt động KH&CN (khoa học và công nghệ).
Hệ thống các văn bản về đăng ký, tuyển chọn, xét chọn, đánh giá, nghiệm thu các đề tài, dự
án KH-CN cấp Tỉnh, cấp Bộ. Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo, quản lý điều hành hoạt động
KH&CN trên địa bàn tỉnh. Cơ chế quản lý và triển khai ứng dụng kết quả đề tài, dự án
KH&CN. Chính sách phát triển KH&CN và kinh nghiệm tuyển chọn, quản lý dự án KH&CN
của một số quốc gia. Xây dựng cơ chế phối hợp nghiên cứu triển khai đề tài KHCN và cơ chế
hợp tác chuyển giao kết quả đề tài NCKH (nghiên cứu khoa học) vào sản xuất. Các giải pháp
nâng cao chất lượng, hiệu quả các đề tài, dự án KH&CN.
Keywords. Nghiên cứu; Khoa học công nghệ; Quản lý khoa học công nghệ; Đề tài;
Ứng dụng
Content
1
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC 1
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 7
MỞ ĐẦU 8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ
THỰC TIỄN TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC 12
1.1. Một số vấn đề về khoa học và công nghệ, tổ chức khoa học và công
nghệ 12
1.1.1 Khái niệm về khoa học và công nghệ 12
1.1.1.1. Khoa học. 12
1.1.1.2.Công nghệ. 12
1.1.1.3. Hoạt động KH&CN 14
1.1.2 Tổ chức khoa học và công nghệ 16
1.1.2.1. Định nghĩa tổ chức KH&CN. 17
1.1.2.2. Mục tiêu của hoạt động KH&CN. 17
1.1.2.3. Nguyên tắc hoạt động KH&CN. 17
1.1.3. Khái niệm nhiệm vụ KH&CN 18
1.1.4. Tổ chức nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm 18
1.1.4.1 Tổ chức R&D cấp quốc gia. 18
1.1.4.2 Tổ chức R&D cấp bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 19
1.1.4.3 Tổ chức R&D cấp cơ sở. 20
1.1.5. Doanh nghiệp KH&CN 20
1.1.5.1. Khái niệm doanh nghiệp KH&CN. 20
2
1.1.5.2. Phân loại doanh nghiệp KH&CN. 20
1.1.6. Khái niệm “thị trường công nghệ”. 20
1.2 Thực tiễn triẻn khai ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học 21
1.2.1. Quan hệ giữa hoạt động NC&TK với sản xuất và thị trường 21
1.2.1.1. Mô hình công nghệ đẩy (Technology Push Model). 21
1.2.1.2 Mô hình thị trường kéo 22
1.2.1.3 Mô hình hỗn hợp 23
1.2.2 Các hình thức ứng dụng kết quả nghiên cứu 23
1.2.2.1. Chuyển giao trực tiếp 24
1.2.2.2. Chuyển giao gián tiếp 24
1. 2.2.3. Chuyển giao thông qua các doanh nghiệp Spin-off 24
1.2.3 Các yếu tố tác động đến việc ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sản
xuất 25
1.2.3.1. Vai trò quan trọng của việc xét chọn, tuyển chọn nhiệm vụ
KH&CN đến chất lượng và hiệu quả ứng dụng của kết quả nghiên cứu.26
1.2.3.2 Cơ chế tài chính ảnh hưởng lớn đến kết quả nghiên cứu. 27
1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc gắn kết giữa nghiên cứu
với sản xuất và thị trƣờng. 28
1.3.1. Kinh nghiệm đẩy mạnh công nghiệp hoá và phát triển khoa học công
nghệ của Hàn Quốc. 28
1.3.2. Kinh nghiệm đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ ở Đài Loan. 31
1.4 Kết luận chƣơng I 35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG
DỤNG KẾT QUẢ CỦA CÁC ĐỀ TÀI KHOA HỌC& CÔNG NGHỆ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ 36
2.1. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khoa học và công
nghệ từ 2005-2010 ở Thanh Hóa. 36
3
2.1.1. Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý KH&CN. 36
2.1.3. Thực trạng về thanh tra, kiểm tra KH&CN. 39
2.1.4. Thực trạng hoạt động nghiên cứu triển khai 39
2.1.4.1 Chỉ đạo tổ chức các hoạt động NC&TK 39
2.1.4.2 Kết quả đạt được 41
2.2. Nguồn lực khoa học và công nghệ 43
2.2.1.Nhân lực khoa học và công nghệ 43
2.2.2. Nguồn lực tài chính phục vụ KH&CN 51
2.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu KH&CN 53
2.2.4. Nguồn lực thông tin KH&CN 54
2.2.5. Hợp tác quốc tế về KH&CN 54
2.3 Cơ chế quản lý kinh phí cấp cho đề tài, dự án KH&CN hiện hành 55
2.4.Cơ chế xét chọn, tuyển chọn đề tài dự án KH&CN 56
2.5. Cơ chế quản lý đề tài, dự án KH&CN cấp tỉnh 57
2.6. Những tồn tại yếu kém trong phối hợp giữa nghiên cứu và triển khai
các đề tài KH&CN trên địa bàn tỉnh 59
2.7. Kết luân chƣơng 2 69
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIŨA NGHIÊN CỨU VÀ
ỨNG DỤNG KẾT HỢP VỚI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TỈNH 70
3.1. Cơ sở khoa học của việc xây dựng cơ chế phối hợp giũa nghiên cứu
và ứng dụng nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả các đề tài nghiên cứu
KH&CN trong tỉnh. 71
3.1.1. Mục đích xây dựng cơ chế phối hợp. 71
3.1.1.1. Tư tưởng xây dựng và thiết lập cơ chế phối hợp. 71
4
3.1.1.2. Các yếu tố đảm bảo cho việc thiết lập cơ chế phối hợp giữa
nghiên cứu và triển khai các đề tài nghiên cứu KH&CN. 72
3.2. Đề xuất cơ chế phối hợp 74
3.2.1. Cơ chế hợp tác giữa cơ quan quản lý hoạt động KH&CN với các cơ
quan, hiệp hội trên địa bàn tỉnh chỉ đạo, khuyến khích doanh nghiệp tham
gia hoạt động KH&CN 76
3.2.2 Cơ chế hổ trợ kinh phí cho việc cung cấp thông tin khoa học và công
nghệ, quảng bá công nghệ và tư vấn tài chính cho doanh nghiệp. 78
3.2.3. Cơ chế hỗ trợ tài chính để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên
cứu, ứng dụng, đổi mới công nghệ và nâng cao năng lực KH&CN 79
3.2.4. Cơ chế hợp tác giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp 81
3.2.5 Cơ chế hợp tác giữa doanh nghiệp với tổ chức khoa học công nghệ 82
3.3. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đề tài nghiên cứu KH&CN 82
3.3.1. Đổi mới về xây dựng chiến lược phát triển KH&CN ngắn hạn và
dài hạn phục vụ các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. 82
3.3.2. Đổi mới cơ chế xét duyệt đề tài, dự án 83
3.3.3. Xác định lại cơ cấu ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu khoa học 84
3.3.4. Bổ sung cơ chế giám sát tổ chức triển khai và ứng dụng kết quả
nghiên cứu KH&CN trong quy định quản lý các nhiệm vụ KH&CN 85
3.3.5. Đa dạng hoá nguồn đầu tư cho khoa học và công nghệ 85
3.3.6. Đổi mới cơ chế phân bổ và quản lý sử dụng ngân sách tỉnh cho
hoạt động khoa học và công nghệ 87
3.3.7. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với hoạt động khoa học và
công nghệ 88
3.3.8. Xây dựng và phát triển thị trường KH&CN trên địa bàn tỉnh 89
3.3.8.1. Giải pháp đối với khối doanh nghiệp 89
3.3.8.2. Giải pháp quản lý 89
5
3.3.9. Tăng cường nguồn lực thông tin khoa học công nghệ đến với
doanh nghiệp và cộng đồng. 90
3.3.10. Xây dựng một số cơ sở hạ tầng hiện đại phục vụ các hướng
nghiên cứu thực hiện chương trình KH&CN trọng điểm của tỉnh 91
3.3.11. Đẩy mạnh hợp tác quôc tế và trong nước về khoa học công nghệ92
3.3.12. Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ 94
3.3.12.1.Xây dựng quy hoạch cán bộ khoa học và công nghệ 94
3.3.12.2. Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại nhân lực khoa học
và công nghệ 94
3.3.12.3. Chính sách đối với cán bộ khoa học và công nghệ 95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
PHỤ LỤC
102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách tham khảo:
1.
Trần Ngọc Ca (2008), tập bài giảng Công nghệ, Đổi mới Công nghệ và
Thị trường công nghệ.Trình bày tại lớp Cao học Chính sách Khoa học
và Công nghệ K14 năm 2009-2011
2.
Vũ Cao Đàm (2007), Lý thuyết hệ thống, Trường Đại học KHXH&NV
Hà Nội.
3.
Vũ Cao Đàm (2008), Khoa học và chính sách, Giáo trình, NXB Đại
học QGHN, Hà Nội
4.
Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục,
Hà Nội
5.
Phạm Huy Tiến (2006), Tổ chức Khoa học và Công nghệ, Tập bài
giảng. Trình bày tại lớp Cao học Chính sách Khoa học và Công nghệ
K14 năm 2009-2011.
Luật và các văn bản dưới luật liên quan đến hoạt động KH&CN ở
Việt Nam
6.
Chính phủ, Nghị định số 119/1999/N Đ-CP ngày 18/9/1999, Về một số
chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư
vào hoạt động khoa học và công nghệ.
7.
Bộ Khoa học-công nghệ (2000), Thông tư liên tịch số
2341/2000/TTLT-BKHCNMT- BTC ngày 28/11/2000 giữa Bộ Khoa
học-công nghệ và Môi trường và Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện
Nghị định 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999
8.
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp
103
thứ 7 thông qua ngày 09/06/2000, Luật khoa học và công nghệ (2000)
9.
Chính phủ (2002), Nghị định số 81/2002/NĐ-CP, ngày 17/10/2002 của
Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật khoa học và công nghệ
10.
Chính phủ (2003), Nghị định số 122/2003/NĐ-CP của Chính phủ về
thành lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia
11.
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp
thứ 7 thông qua ngày 09/06/2000, Luật khoa học và công nghệ (2000)
12.
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp
thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005, Luật Sở hữu trí tuệ (2005)
13.
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp
thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006, Luật chuyển giao công nghệ (2006)
14.
Bộ Tài chính-Bộ KH&CN,Thông tư liên tịch số 93 /2006/TTLT/BTC-
BKHCN, Hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự án khoa học
và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước.
15.
Bộ Tài Chính (2007), Quyết định số 36/2007/QĐ- BCT của Bộ Tài
Chính Về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ phát
triển khoa học và công nghệ của tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp
16.
Chính phủ (2003), Nghị định số 122/2003/NĐ-CP của Chính phủ về
thành lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia
17.
Chính phủ (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ về
Quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và
công nghệ công lập.
18.
Nguyễn Quân (2009), Cách tiếp cận hệ thống đổi mới trong quản lý
nhà nước về KH&CN, Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN, Bộ
104
KH&CN, Tạp chí Hoạt động khoa học số 12.2009.
19.
Bộ tài chính-Bộ KH&CN, Thông tư liên tịch số 44/TTL-BTC-
BKH&CN (2007), Hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán
kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng
ngân sách nhà nước.
20.
Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 272/2003/QĐ – TTg về việc
Phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010.
21.
Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 117/2005/QĐ – TTg về
việc ban hành Điều lệ mẫu Tổ chức và Hoạt động của Quỹ Phát triển
Khoa học và Công nghệ của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
22.
UBND tỉnh Thanh Hoá (2005), Quyết định số 3166/2010/QĐ-UBND
Ban hành “Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực
hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp tỉnh”
23.
UBND tỉnh Thanh hoá (2008), Quyết định số 1522/2006/QĐ-UBND
của UBND tỉnh về việc phê duyệt Đề án Phát triển khoa học và công
nghệ tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2006-2010.
Tài liệu online:
24.
Vũ Đình Cự, Hệ thống đổi mới quốc gia - động lực phát triển của thị
trường khoa học và công nghệ,
/>e.2004-04-22.2018/2005/2005_00010/MItem.2005-03-0
25.
Tiến Dũng, “Bộ trưởng Hoàng Văn Phong: Cần đột phá trong khoa
học công nghệ”, />hoc/2009/06/3BA1093B/,Thứ sáu, 26/6/2009, 17:38 GMT+7
105
26.
Vũ Cao Đàm, Luật KH&CN cần quan tâm đến "hoạt động KH&CN"
trong sản xuất, (Tin
ngày 11-08-2008).
27.
Nguyễn Minh Phong, Đầu tư cho khoa học và công nghệ. Bắt đầu từ
gắn kết các quỹ, Báo Diễn đàn doanh nghiệp,20/10/2010.
28.
Hanh Nguyên, Đổi mới cơ chế tài chính cho KH&CN địa phương,
/>va-cong-nghe-dia-phuong/39046,14/6/2008.
29.
Trần Tuấn Anh, Bài học từ kinh nghiệm phát triển khoa học công nghệ
của Đài Loan thông qua mô hình Công viên khoa học Tân Trúc và
Viện ITRI
/>mt-s-bai-hc-t-kinh-nghim-phat-trin-khoa-hc-cong-ngh-ca-ai-loan-
thong-qua-mo-hinh-cong-vien-khoa-hc-tan-truc-va-vin-itri.html,
3/2/2010.
30.
Nguyễn Mạnh Quân. Định hướng Chiến lược phát triển KH&CN:
Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam (2009) Tạp chí hoạt động
KH&CN.
/>KH-CN, 17/11/2009.
31.
Nguyễn Hữu Long, Cần hiểu đúng về chức năng R&D,
1/2/2010.
32.
Hoàng Văn Tuyên, Chính sách đổi mới - Một số vấn đề cơ bản
19/5/2008, Tạp chí Hoạt động Khoa học 10.2007,
/>16/10/2010.