Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Vấn đề thanh niên sống thử trước hôn nhân trên báo chí hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.78 KB, 9 trang )

Vấn đề thanh niên sống thử trước hôn nhân trên
báo chí hiện nay

Nguyễn Thị Hà Giang

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số 62 32 01
Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái
Năm bảo vệ: 2013


Abstract. Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan như: Hôn nhân của người Việt
trong xã hội nông nghiệp truyền thống; Hôn nhân của người Việt trong xã hội hiện
đại Khảo sát các tác phẩm báo in viết về vấn đề Sống thử trước hôn nhân
(TNSTTHN), cụ thể qua ba tờ báo: Báo Tiền Phong, Thanh Niên và Tuổi Trẻ TP Hồ
Chí Minh. Phân tích thông tin và tổng hợp các kết quả khảo sát, từ đó rút ra những bài
học kinh nghiệm về thông tin và đưa ra những giải pháp thông tin về vấn đề TN
STTHN trên báo in Việt Nam.

Keywords. Báo chí học; Thanh niên; Vấn đề sống thử.















6
Content
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 8
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 12
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13
5. Phương pháp nghiên cứu 13
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 14
7. Kết cấu của luận văn 14
CHƯƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA HÔN NHÂN CỦA
NGƯỜI VIỆT VÀ BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG 15
1.1. Hôn nhân của người Việt từ xã hội truyền thống đến hiện đại 15
1.1.1.Hôn nhân của người Việt trong xã hội truyền thống 15
1.1.2. Hôn nhân của người Việt trong xã hội hiện đại 20
1.2. Vai trò của báo chí trong việc thông tin về vấn đề thanh niên sống thử
trước hôn nhân 24
Tiểu kết chương 1 27
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ THANH NIÊN SỐNG
THỬ TRƯỚC HÔN NHÂN TRÊN BÁO IN VIỆT NAM 29
2.1. Giới thiệu về các tờ báo được lựa chọn khảo sát 29
2.1.1. Báo Thanh Niên 29
2.1.2. Báo Tiền Phong 31
2.1.3. Báo Tuổi Trẻ TP HCM 33
2.2. Tiêu chí lựa chọn các bài báo viết về vấn đề TNSTTHN 34


7
2.3. Phân tích thực trạng vấn đề thanh niên sống thử trước hôn nhân trên báo
Thanh Niên, Tiền Phong, Tuổi Trẻ TP HCM 36
2.3.1. Nội dung thông tin 36
2.3.2. Hình thức thông tin 58
Tiểu kết chương 2 76
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ THANH NIÊN SỐNG
THỬ TRƯỚC HÔN NHÂN TRÊN BÁO IN VIỆT NAM 78
3.1. Ưu điểm của ba tờ báo trong thông tin về vấn đề TNSTTHN 78
3.2. Hạn chế của ba tờ báo trong hoạt động thông tin về vấn đề TNSTTHN . 82
3.3. Nguyên nhân hạn chế 84
3.4. Định hướng thông tin về vấn đề thanh niên sống thử trước hôn nhân trên
báo in Việt Nam 85
3.4.1. Đối với nhà báo 85
3.4.2. Đối với đội ngũ BBT 88
3.4.3. Nhóm giải pháp khác 91
Tiểu kết chương 3 93
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96


96
Reference
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
*Tài liệu tiếng Việt
1. Bernard, D và Khuất Thu Hồng (1995), “Một số biến đổi trong hôn nhân
và gia đình ở Hà Nội trong những năm 1965-1992”, Tạp chí Xã hội học Số
4.
2. Bernard, R (2007), Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học, Nxb

Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
3. Bùi Thị Mừng, Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện tiến bộ nhìn từ góc độ
bình đẳng giới.
4. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2008), Cơ sở lý luận
báo chí truyền thông, Đại học KHXH&NV
5. Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc (1993), nhiều tác giả, Ngô Vĩnh
Chính và Vương Miện Quý chủ biên, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
6. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông
tin Hà Nội
7. Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý (2009), Gia đình học, Nxb Chính trị -
Hành chính Hà Nội.
8. Đinh Gia Trinh (1988), Sơ thảo lịch sử nhà nước và pháp quyền Việt
Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
9. Đinh Mai Phương (2004), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia
đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia
10. Đinh Trung Tụng cộng tác biên soạn với một số luật gia: Nguyễn Bình,
Lê Hương Lan, Võ Thành Vinh (2000), Giới thiệu nội dung cơ bản của
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
11. Gammeltoft, T (2006), Là một người đặc biệt đối với một ai đó (vấn đề
tình dục tại đô thị trong xã hội Việt Nam đương đại), Nxb Thế giới, Hà Nội

97
12. Khuất Thu Hồng (1996), Nghiên cứu tình dục ở Việt Nam, Báo cáo Hội
đồng dân số, Hà Nội.
13. Lưu Phương Thảo (2007), Hiện tượng sống chung trước hôn nhân
trong công nhân ở các khu công nghiệp ở TP Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc
sỹ Xã hội học, Đại học khoa học xã hội & nhân văn TP Hồ Chí Minh.
14. Mai Huy Bích (2009), Giáo trình xã hội học gia đình, Nxb Đại học
quốc gia, Hà Nội.
15. Mai Văn Hai (2004), “Sự mở rộng đường bán kính kết hôn trong hơn

nửa thế kỷ qua ở một làng châu thổ sông Hồng”, Hội thảo Gia đình Việt
Nam hiện nay, Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.
16. Nguyễn Hữu Minh (1999), “Quyền tự do lựa chọn bạn đời ở một số
tỉnh đồng bằng sông Hồng: truyền thống và biến đổi”, Tạp chí Xã hội học,
Số 1.
17. Nguyễn Hữu Minh (1999), “Quyền tự do lựa chọn bạn đời ở một số
tỉnh đồng bằng sông Hồng: truyền thống và biến đổi”. Tạp chí Xã hội học,
Số 1.
18. Nguyễn Quỳnh Hoa, (2007), “Xu hướng sống thử của thanh niên Việt
Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, Số 2.
19. Nguyễn Thị Nguyệt (2007), Vấn đề hôn nhân – gia đình và trẻ em qua
góc nhìn báo chí, Nxb khoa học xã hội Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm Văn học nghệ thuật
trên báo chí, Đại học quốc gia Hà Nội
21. Nguyễn Thị Thoa (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình
tác phẩm báo chí đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
22. Nguyễn Thị Thoa và Đức Dũng (2005), Phóng sự báo chí, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội

98
23. Nguyễn Q. Thắng, Lược khảo Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thông
tin.
24. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1990) Mối quan hệ làng, họ và
gia đình truyền thống, Tạp chí Xã hội học, số 3
25. Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (2012), Các chế độ hôn nhân và
gia đình Việt Nam xưa và nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
26. Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình, Tổng cục thống kê và Ngân
hàng phát triển châu Á (2010), Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và
Thanh niên Việt Nam (SAVY 2).
27. Thiên nam dư hạ tập, Sđd, tr.237

28. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.
29. Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt
Nam tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
30. Trịnh Trung Hòa (2008), “Sống thử bất hạnh thật”, Tạp chí Hạnh phúc
gia đình, số 3.
31. Từ điển tiếng Việt (1994), Trung tâm Từ điển - Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội
32. Viện nghiên cứu khoa học và pháp lý (2002), Bình luận khoa học Luật
Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
33. Viện nghiên cứu khoa học và pháp lý (2002), Bình luận khoa học Luật
Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
34. Viện sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật (Luật hình triều
Lê), Nxb Pháp lý – Hà Nội.
35. Vũ Khiêu (1997), Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
36. Vũ Văn Mẫu (1974), Cổ luật Việt Nam thông khảo và Tư pháp sử,
Trường Đại học Luật khoa Sài Gòn.

99
37. Vũ Văn Mẫu (1958), Dân luật khái luận, Bộ Quốc gia giáo dục xuất
bản, Sài Gòn.
*Văn bản pháp luật
38. Bộ Dân luật ban hành do sắc luật số 028/TT/SLU ngày 20-12-1972
(thời Nguyễn Văn Thiệu) qui định hôn nhân và gia đình chung với các chế
định dân sự khác.
39. Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam 1960, Nxb Phụ nữ, 1970
40. Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam (được Quốc hội nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà thông qua trong kỳ họp thứ 11 ngày 29 tháng 12 năm
1959).
41. Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam (được Quốc hội nước Cộng hoà

xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 12 năm 1986).
42. Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam (được Quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 09 tháng
6 năm 2000).
43. Luật Gia Đình (số 1/59 ) ngày 02-01-1959 (thời Ngô Đình Diệm ).
44. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 được sửa đổi, bổ sung năm 2010
45. Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09-6-2000 của Quốc hội khóa X về
việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình
46. Nghị quyết số 70/2001/NĐ-CP ngày 03-10-2001 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình.
47. Sắc luật số 15/64 ngày 23-7-1964, qui định về giá thú, tử hệ và tài sản
cộng đồng (thời Nguyễn Khánh).

100
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 8
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 12
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13
5. Phương pháp nghiên cứu 13
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 14
7. Kết cấu của luận văn 14
CHƯƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA HÔN NHÂN CỦA
NGƯỜI VIỆT VÀ BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG 15
1.1. Hôn nhân của người Việt từ xã hội truyền thống đến hiện đại 15
1.1.1.Hôn nhân của người Việt trong xã hội truyền thống 15
1.1.2. Hôn nhân của người Việt trong xã hội hiện đại 20

1.2. Vai trò của báo chí trong việc thông tin về vấn đề thanh niên sống thử
trước hôn nhân 24
Tiểu kết chương 1 27
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ THANH NIÊN SỐNG
THỬ TRƯỚC HÔN NHÂN TRÊN BÁO IN VIỆT NAM 29
2.1. Giới thiệu về các tờ báo được lựa chọn khảo sát 29
2.1.1. Báo Thanh Niên 29
2.1.2. Báo Tiền Phong 31
2.1.3. Báo Tuổi Trẻ TP HCM 33
2.2. Tiêu chí lựa chọn các bài báo viết về vấn đề TNSTTHN 34
2.3. Phân tích thực trạng vấn đề thanh niên sống thử trước hôn nhân trên báo
Thanh Niên, Tiền Phong, Tuổi Trẻ TP HCM 36

101
2.3.1. Nội dung thông tin 36
2.3.2. Hình thức thông tin 58
Tiểu kết chương 2 76
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ THANH NIÊN SỐNG
THỬ TRƯỚC HÔN NHÂN TRÊN BÁO IN VIỆT NAM 78
3.1. Ưu điểm của ba tờ báo trong thông tin về vấn đề TNSTTHN 78
3.2. Hạn chế của ba tờ báo trong hoạt động thông tin về vấn đề TNSTTHN . 82
3.3. Nguyên nhân hạn chế 84
3.4. Định hướng thông tin về vấn đề thanh niên sống thử trước hôn nhân trên
báo in Việt Nam 85
3.4.1. Đối với nhà báo 85
3.4.2. Đối với đội ngũ BBT 88
3.4.3. Nhóm giải pháp khác 91
Tiểu kết chương 3 93
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96


×