NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI CHĂN NUÔI BÒ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PTNT
o0o
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS. NGUYỄN THỊ MINH THU
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ BẢO YẾN
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ
LỚP : QLKT – K56
Hà Nội, 6/2015
Phần I: Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết
Nghiên cứu
quản lý
nhà nước
đối với chăn
nuôi bò sữa trên
địa bàn
xã Tản Lĩnh,
huyện Ba Vì,
thành phố Hà
Nội
Ngành chăn nuôi bò sữa (CNBS) ngày một phát triển và đã đóng
góp lớn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta.
Tản Lĩnh là xã CNBS trọng điểm thuộc vùng núi huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội.
CNBS có tác động mạnh mẽ tới thu nhập, tạo công ăn việc làm cho
người dân nơi đây.
Quy trình chăn nuôi hiện nay phải đối mặt với nhiều rủi ro
nên giải pháp quản lý nhà nước có vai trò rất quan
trọng.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, phân tích các vấn đề bất cập trong quản lý nhà nước đối với chăn
nuôi bò sữa hiện nay trên địa bàn xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Từ đó đề xuất một
số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đối với chăn nuôi bò sữa tại địa phương trong thời
gian tới.
Góp phần hệ thống hóa
cơ sở lý luận và thực
tiễn quản lý nhà nước
đối với chăn nuôi bò
sữa.
Phân tích thực trạng
công tác quản lý nhà
nước đối với chăn nuôi
bò sữa trên địa bàn xã
Tản Lĩnh.
Đề xuất một số giải
pháp nhằm tăng cường
quản lý nhà nước đối
với chăn nuôi bò sữa
trên địa bàn xã Tản
Lĩnh.
Phạm vi
không gian
Phạm vi thời
gian
Phạm vi nội
dung
Công tác QLNN đối với CNBS tại địa bàn
xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, TP Hà Nội
Phạm vi nghiên
cứu
Những nội dung về QLNN đối với CNBS
trong các nông trại => các biện pháp
QLNN để phát triển CNBS trên địa bàn.
Xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì,
TP Hà Nội
•
Số liệu thứ cấp: năm 2012 – 2014
•
Số liệu sơ cấp: năm 2015
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng
nghiên cứu
Nên có những giải pháp
quản lý nhà nước nào để
phát triển chăn nuôi bò
sữa tại đây?
Thực trạng của công tác
quản lý nhà nước đối với
chăn nuôi bò sữa trên địa
bàn xã Tản Lĩnh, huyện Ba
Vì, thành phố Hà Nội như
thế nào?
Có những khó khăn
gì trong công tác
quản lý nhà nước
đối với chăn nuôi bò
sữa ở xã Tản Lĩnh?
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn
•
Lý luận về QLNN trong CNBS
•
Nội dung nghiên cứu :
o
Hệ thống văn bản chính sách
o
Hệ thống quản lý nhà nước
o
Lập kế hoạch quản lý
o
Thực hiện các giải pháp QLNN
•
Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN
2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn
•
QLNN đối với CNBS ở một số quốc gia
trên thế giới
•
QLNN đối với CNBS ở một số địa
phương trong nước
•
Bài học kinh nghiệm cho QLNN trong
CNBS
•
Chủ trương chính sách về QLNN
•
Các công trình nghiên cứu có liên quan
Phần III: Đặc điểm địa bàn và phương pháp
nghiên cứu
Nguồn: Dữ liệu bản đồ ©2014 Google- maps.google.com
3.1 Đặc điểm địa bàn
-
Tản Lĩnh là xã nằm ở phía Tây Nam của
huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
-
Tổng số bò sữa của xã hiện tại là 2457 con
bò.
-
Tổng số hộ CNBS là 519 hộ.
-
Xã Tản Lĩnh có điều kiện về địa hình, khí
hậu thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát
triển của đàn bò sữa.
8
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp
tiếp cận
Tiếp cận có sự
tham gia
o
Phía quản lý
o
Phía chịu sự
quản lý
PP nhập và xử
lý số liệu
Phần mềm
Word & Excel
Chọn điểm NC
Chọn 6 thôn
•
Hát Giang,
Tam Mỹ
•
Ké Mới, Hà
Tân
•
An Hòa, Cẩm
Phương
PP thu thập thông
tin
•
Thứ cấp:
Internet, sách
báo,; báo cáo
của UBND xã
Tản Lĩnh.
•
Sơ cấp:
o
90 nông trại
o
10 cán bộ quản
lý
PP phân tích
o
PP thống kê
mô tả
o
PP so sánh
Hệ thống văn bản chính sách
Hệ thống bộ máy quản lý
Công tác lập kế hoạch quản lý
Thực hiện các biện pháp quản lý: Nhóm chỉ tiêu phản ánh những vấn đề sau:
•
Vùng nuôi bò sữa
•
Cơ sở hạ tầng phục vụ CNBS
•
Công tác quản lý giống
•
Công tác thú y
•
Công tác khuyến nông trong CNBS
•
Công tác quản lý thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y
•
Quản lý công tác thu mua sữa tươi
•
Quản lý môi trường trong CNBS
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Phần IV: Kết quả nghiên cứu
4.1 Hệ thống văn bản chính sách về QLNN đối với CNBS từ Trung ương đến địa phương
4.2 Hệ thống bộ máy QLNN đối với CNBS
4.3 Công tác lập kế hoạch QLNN đối với CNBS
4.4 Thực hiện giải pháp QLNN đối với CNBS
4.5 Yếu tố ảnh hưởng tới công tác QLNN đối với CNBS
4.6 Định hướng và giải pháp QLNN đối với CNBS
4.1 Hệ thống văn bản chính sách về QLNN đối với CNBS từ Trung ương đến địa phương
•
Bảng 4.1. Hệ thống văn bản chính sách QLNN đối với CNBS từ trung ương đến địa phương
Stt Cấp ban hành
Số hiệu
Nội dung chính
1
Trung
ương
167/2001/QĐ–TTg Hỗ trợ phát triển chăn nuôi bò sữa
QĐ 26/2002/QĐ-TTg Hỗ trợ phát triển chăn nuôi bò sữa
10/2008/QĐ-TTg Chiến lược phát triển chăn nuôi đếnnăm 2010
210/2013/NĐ-CP Khuyến khích đầu tư cơ sở hạ tầng
3399/QĐ-BCT
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2025
50/2014/QĐ-TTg Hỗ trợ nâng cao hiệu qủa chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020
44/2014/TT-BNNPTNT Quy định các bệnh phải kiểm tra định kì
08/2010/NĐ-CP Quản lý thức ăn chăn nuôi
2958/QĐ-BNN-HTQT Nâng cao kinh tế chăn nuôi bò sữa tại các trang trại chăn nuôi vừa và nhỏ
16/2009/TT-BNN Quy định về đánh số tai bò sữa, bò thịt
02/2011/TT-BNNPTNT Hướng dẫn nhiệm vụ quản lý nhà nước về chăn nuôi
1579/QĐ-BNN-KHCN Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi bò sữa an toàn
2
Thành
phố
Hà Nội
93/2009/QĐ-UBND Khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư
2801/QĐ-UBND
Phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm và chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư
giai đoạn 2010-2015
17/2012/QĐ-UBND Định hướng về chăn nuôi cho tới năm 2020
Chỉ tiêu đánh giá
Người dân Cán bộ
Số lượng
(người)
Cơ cấu (%)
Số lượng
(người)
Cơ cấu (%)
Tổng số
90 100,00 10 100,00
Số người hiểu biết về văn bản chính
sách
73 81,11 8 80,00
Số người chỉ nghe sơ qua các văn bản
chính sách
15 16,67 2 20,00
Số người không biết về các văn bản
chính sách
2 2,22 0 0,00
Bảng 4.2. Đánh giá về mức độ hiểu biết và thực hiện văn bản chính sách về CNBS tại xã Tản Lĩnh
4.1 Hệ thống văn bản chính sách về QLNN đối với CNBS từ Trung ương đến địa phương
4.2 Hệ thống bộ máy QLNN
đối với CNBS
Sơ đồ 4.1. Hệ thống quản lý nhà nước
đối với
CNBS ở Hà Nội
•
Phối hợp chặt
chẽ với nhau.
Đầu vào Đầu ra
Bộ NN & PTNT
UBND thành
phố Hà Nội
UBND
huyện Ba Vì
Cục chăn nuôi
Cục thú y
Trung tâm khuyến nông quốc gia
Sở NN & PTNT
Trung tâm khuyến nông
Chi cục thú y
Trung tâm phát triển chăn nuôi Hà
Nội
Phòng NN / Phòng Y tế
-
Trạm thú y
-
Trạm khuyến nông
Ban chỉ đạo CNBS
-
Trạm thú y
-
Chi hội chăn nuôi bò sữa
Bộ máy quản lý
Tổ chức trực thuộc
UBND
xã Tản Lĩnh
Nông trại CNBS
Trung tâm phát triển
chăn nuôi Hà nội
Cty cổ phần sữa
quốc tế IDP
4.3 Công tác lập kế hoạch QLNN đối với CNBS
Bảng 4.3. Công tác lập kế hoạch quản lý chăn nuôi bò sữa
STT Cấp chính quyền
Đơn vị phụ trách lập
kế hoạch quản lý
Cán bộ trực
tiếp lập kế
hoạch quản lý
1 Bộ NN & PTNT
Cục chăn nuôi
Cục thú y
Cục trưởng
2
UBND
thành phố Hà Nội
Sở NN & PTNT Chi cục trưởng
3 UBND huyện Ba Vì
Trạm khuyến nông
Trạm thú y
Trạm trưởng
4 UBND xã Tản Lĩnh
Chi hội chăn nuôi bò
sữa
Chi hội trưởng
Cán bộ có trình độ chuyên
môn cao.
Sơ đồ 4.2. Các đơn vị tham gia thực hiện kế hoạch quản lý CNBS tại xã Tản Lĩnh
Phối hợp liên
kết linh động,
hiệu quả.
4.3 Công tác lập kế hoạch QLNN đối với CNBS
4.4 Thực hiện giải pháp QLNN đối với CNBS
4.4.1 Quy hoạch vùng chăn nuôi (1)
Bảng 4.4 Thực trạng vùng chăn nuôi bò sữa tại xã Tản Lĩnh
Thực trạng Khó khăn
- Hình thức nuôi: hộ gia đình, mang tính
tự phát, nhỏ lẻ.
- Không đủ thức ăn xanh và đất mở rộng
chuồng trại
- Đất chăn nuôi: đất định cư, đất ruộng,
đất thuê (thầu).
- Đồng cỏ phục vụ chăn nuôi:
o
Trồng cỏ chủ yêu ở triền đê.
o
53,33% thiếu cỏ chăn nuôi.
o
66,67% chất lượng cỏ trung bình và
kém
- Chưa quy hoạch vùng CNBS riêng, thiếu đất trồng cỏ.
- Quá trình đô thị hóa, đất trồng cỏ bị thu hẹp
- Xã chia ruộng đất đã quá lâu, chưa quy hoạch lại.
- Đất chuyển đổi vào khu CN tập trung không được cấp
chứng nhận quyền sử dụng đất -> không thế chấp, vay
vốn ngân hàng được.
- Quy hoạch đất đai cần kéo theo quy hoạch hệ thống liên
quan đến CNBS khác.
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ (%)
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ (%)
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích
đất nông
nghiệp
2774,09 100,00 2774,09 100,00 2774,09 100,00
Tổng diện tích
đất trồng cỏ
phục vụ chăn
nuôi
114,7 4,13 108,4 3,91 101,17 3,65
Bảng 4.5. Diện tích đất trồng cỏ xã Tản Lĩnh từ năm 2012 đến năm 2014
4.4.1 Quy hoạch vùng chăn nuôi (2)
4.4.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ CNBS
Bảng 4.6. Tình hình chuồng trại chăn nuôi bò sữa tại các nông trại điều tra
STT Chỉ tiêu
Số nông trại
chăn nuôi bò sữa
Tỷ lệ (%)
1
Tổng số hộ điều tra 90 100,00
2
Số chuồng trại xây kiên cố 80 88,89
-
Xây mới 46 51,11
-
Chuồng trại nâng cấp hoặc sửa chữa từ chuồng nuôi
lợn
-
Chuồng trại giữ nguyên
34
10
37,78
11,11
3
Số chuồng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 76 84,44
4
Số chuồng chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 14 15,56
5
Số chuồng có đầy đủ trang thiết bị 82 91,11
6
Số chuồng chưa có đầy đủ trang thiết bị 8 8,89
7
Số chuồng nuôi, cất thải được xử lý qua hệ thống biogas 85 94,45
Đầy đủ, hiện
đại, đáp ứng yêu cầu
kĩ thuật cao.
4.4.3 Công tác quản lý giống (1)
Bảng 4.7 Số lượng giống bò tại các nông trại điều tra
Giống bò Số lượng (con) Cơ cấu (%)
Tổng đàn bò
426 100,00
Lai HF
294 69,01
Bò HF thuần
97 22,77
Bò lai Sind
35 8,22
( Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Biểu đồ 4.1 Quy mô chăn nuôi của các nông trại
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
3000%
1778%
889%
6000%
7000%
7556%
1000%
1212%
1556%
Quy mô lớn
Quy mô vừa
Quy mô nhỏ
Quy mô nhỏ giảm dần, quy mô vừa và quy mô lớn tăng mạnh.
( Nguồn: thu thập số liệu điều tra)
4.4.3 Công tác quản lý giống (2)
Biểu đồ 4.2 Công tác quản lý giống bò tại các nông trại
sổ theo dõi bò cái tinh bò đực được kiểm định
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
90
70
64.44
•
Biện pháp quản lý khác: bấm mã số trên tai & cấp phiếu cá thể cho bò.
Kết hợp các biện pháp giúp quản lý giống hiệu quả & khoa học
4.4.3 Công tác quản lý giống (3)
Bảng 4.8 Các biện pháp thú y tại xã Tản Lĩnh
Biện pháp thú y Công tác thực hiện Đơn vị phụ trách
Tổ chức các khóa đào tạo Luân phiên tổ chức
Trung tâm phát triển chăn nuôi Hà Nội
Công ty cổ phần sữa quốc tế IDP
Trạm khuyến nông xã Tản Lĩnh
Tiêm phòng vacxin
Thông thường: 2 đợt/năm
Dịch bệnh: chủ động tiêm bổ
sung
Ban thanh tra thú y huyện Ba Vì
Trạm thú y xã Tản Lĩnh
Kiểm tra: sau khi kết thúc đợt tiêm
Tiêu độc khử trùng và vệ
sinh chuồng trại
Thông thường: phun tiêu độc 6
đợt/năm
Dịch bệnh: 3-4 lần/tuần
Trưởng ban thú y xã Tản Lĩnh
Cán bộ thú y huyện Ba Vì
Kiểm tra: 2-3 lần/đợt
Tuyên truyền Phát thanh: 2 lần/ngày Ban truyển thanh xã Tản Lĩnh
(Nguồn: Thu thập thông tin điều tra)
4.4.4 Công tác thú y (1)
Bảng 4.9 Tỷ lệ hộ tham gia tiêm phòng cho bò sữa
Chỉ tiêu
Tỷ lệ hộ tiêm Tỷ lệ hộ không tiêm
Số lượng
(hộ)
Cơ cấu
(%)
Số lượng
(hộ)
Cơ cấu (%)
Tiêm phòng
theo quy định
90 100,00 0 0,00
Tiêm phòng
chủ động
41 45,56 49 54,44
( Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Hộp 4.1. Phun thuốc tiêu độc khử trùng
“Ngoài chủ động thực hiện rắc vôi và phát quang
bụi rậm, chuồng trại của nhà tôi còn được xã tổ
chức cho phun thuốc tiêu độc khử trùng cứ 2
tháng/lần. Như năm ngoái chuồng nhà tôi được
phun 6 lần, khi có dịch được phun bổ sung thường
xuyên. Biện pháp này giúp tôi yên tâm chăn nuôi
hơn.”
Nguồn: Ông Nguyễn Thành Sâm (thôn Ké
Mới)
Thực hiện và kiểm tra nghiêm ngặt, phòng ngừa dịch bệnh hiệu quả.
4.4.4 Công tác thú y (2)
4.4.5 Công tác khuyến nông (1)
Tập huấn nâng cao trình độ kĩ thuật cho người chăn nuôi
Bảng 4.8. Số lượng các khóa tập huấn và học viên tham gia tập
huấn tại xã Tản Lĩnh năm 2014
STT
Khóa tập huấn
Số khóa
được tổ
chức
Số học viên
tham gia tập
huấn mỗi khóa
1
Thức ăn và dinh dưỡng
3 82
2
Kĩ thuật chăm sóc và
quản lý
2 60
3
Phòng và trị một số bệnh
thường gặp ở bò sữa
4 90
4
Phương pháp kiểm soát
chất lượng sữa
2 86
5
Kĩ thuật nuôi bê
3 90
Tổng
14 408
Bảng 4.9. Đánh giá về chất lượng các khóa tập huấn
Diễn giải
Nội dung tập
huấn
Phương pháp
tập huấn
Đơn vị tổ chức
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Số ý
kiến
Tỷ lệ
(%)
Số người tham
gia tập huấn
90 100,00 90 100,00 90 100,00
Rất tốt
75 83,33 47 52,22 60 66,67
Tốt
12 13,33 25 27,28 15 16,67
Bình thường
3 3,33 14 15,56 12 13,33
Chưa tốt
0 0,00 4 4,44 3 3,33
Xây dựng Chi hội CNBS xã Tản Lĩnh
Bảng 4.10. Nông trại tham gia chi hội chăn nuôi bò sữa
Thành lập (2007) Hiện tại (2015) Thay đổi/năm
Số hội viên (người)
40 519 59,88
Số bò (con)
137 2457 290
Các biện pháp hỗ trợ CNBS
Bảng 4.11 Biện pháp hỗ trợ đầu tư cho các nông trại CNBS trong năm 2014
STT Nội dung ĐVT Số lượng
1 Đào tạo cán bộ kĩ thuật Người 8
2 Hỗ trợ máy vắt sữa Máy 6
3 Hỗ trợ xây dựng hầm Biogas Cái 7
4 Hỗ trợ xây mới và cải tạo chuồng trại Hộ 32
5 Hỗ trợ phát triển tăng đàn Triệu đồng/con 10
6 Hỗ trợ kinh phí cải tiến chuồng trại % tổng kinh phí/hộ 30
Công tác
khuyến nông được
thực hiện rất tốt.
4.4.5 Công tác khuyến nông (2)