Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

giáo trình đánh bắt hải sản bằng lưới kéo đơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 82 trang )


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN







GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN
ĐÁNH BẮT HẢI SẢN
BẰNG LƢỚI KÉO ĐƠN

Mã số: MĐ 03
NGHỀ: ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ BẰNG
LƢỚI KÉO

Trình độ: Sơ cấp nghề








Hà Nội, năm 2012


1



TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể
đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Mã tài liệu: MĐ 03




2


LỜI GIỚI THIỆU
Ở Việt Nam hiện nay nghề đánh cá xa bờ rất phát triển một trong những
nghề đó là nghề đánh bắt hải sản xa bờ bằng lƣới kéo.
Dựa trên cơ sở đề án: “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm
2020 của Thủ tƣớng Chính phủ”. Chƣơng trình dạy nghề “Đánh bắt hải sản xa
bờ bằng lưới kéo”do tập thể giáo viên ngành Khai thác hàng hải Thủy sản thuộc
khoa Công nghệ Thủy sản, trƣờng Cao đẳng nghề Thủy sản miền Bắc biên soạn.
Chƣơng trình đào tạo đã tổ hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề thành
5 mô đun, trên cơ sở sơ đồ phân tích nghề DACUM và bộ phiếu phân tích công
việc.
Bộ giáo trình đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, cập
nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất trên biển tại các địa
phƣơng. Bộ giáo trình gồm 5 quyển:
1) Giáo trình mô đun Thực hiện công tác thuỷ thủ
2) Giáo trình mô đun Sửa chữa vàng lƣới kéo

3) Giáo trình mô đun Đánh bắt hải sản bằng lƣới kéo đơn
4) Giáo trình mô đun Đánh bắt hải sản bằng lƣới kéo đôi
5) Giáo trình mô đun Bảo quản hải sản
Giáo trình mô đun Khai thác hải sản bằng lƣới kéo đơn. Nội dung đƣợc
phân bổ giảng dạy trong thời gian 100 giờ và bao gồm 5 bài:
Bài 1: Các loài hải sản đánh bắt đƣợc ở lƣới kéo đơn
Bài 2: Các ngƣ trƣờng đánh bắt lƣới kéo đơn ở Việt Nam
Bài 3: Giới thiệu một số tàu lƣới kéo đơn
Bài 4: Cấu tạo của vàng lƣới kéo đơn
Bài 5: Kỹ thuật đánh bắt lƣới kéo đơn
Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận đƣợc sự chỉ đạo, hƣớng
dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề -
Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Sự hợp tác, giúp đỡ của Trung tâm
Khuyến ngƣ Quốc gia, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Hải phòng, Viện
nghiên cƣú Hải sản Hải phòng và một số đơn vị khác v.v Đồng thời chúng tôi
cũng nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của
các Viện, Trƣờng, cơ sở nghề cá, Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáo Trƣờng
Cao đẳng nghề thuỷ sản miền Bắc. Chúng tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Vụ
Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo
các Viện, Trƣờng, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các
thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi
để hoàn thành bộ giáo trình này.
Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài
liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Đánh bắt hải sản xa bờ bằng
lưới kéo”. Các thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hƣớng dẫn giáo viên thiết
kế và tổ chức giảng dạy các mô đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng
cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học.


3



Bộ giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, Ban chủ nhiệm và
các tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các
cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Tham gia biên soạn:

1. Đỗ Ngọc Thắng ( Chủ biên)
2. Phạm Văn Khoát
3. Đỗ Văn Nhuận
4. Trần Ngọc Sơn
5. Lê Trung Kiên


































4



MỤC LỤC

Bài 1: Các loài cá đánh bắt đƣợc ở lƣới kéo đơn 6
1.Nguồn lợi hải sản lƣới kéo đơn ở Việt Nam 6
2.Trữ lƣợng và khả năng khai thác lƣới kéo đơn 7
3.Các loại cá thƣờng đánh bắt đƣợc bằng lƣới kéo đơn 7
3.1. Cá Hồng đỏ 7
3.2 .Cá Kẽm hoa 8
3.3. Cá Chim đen 8

3.4. Cá Chim trắng 9
3.5. Cá Mú vân sóng 9
3.6. Cá Đổng đen 10
3.7. Cá Hiên chấm 11
3.8. Cá Khế mõm ngắn 11
3.9. Cá Lƣợng Nhật bản 12
3.10. Cá Mối vạch 12
3.11. Cá phèn 1 sọc 13
3.12. Cá Nục 13
Bài 2: Các ngƣ trƣờng đánh bắt lƣới kéo đơn ở Việt Nam 15
1.Đặc điểm chung của ngƣ trƣờng lƣới kéo đơn ở Việt Nam 15
2. Một số ngƣ trƣờng lƣới kéo đơn chính ở Việt Nam 16
Bài 3: Giới thiệu một số tàu kéo đơn 17
1.Tàu kéo đơn đuôi 17
2.Tàu kéo đơn mạn 18
3.Tàu kéo đơn đuôi sàn dốc 20
Bài 4: Cấu tạo của vàng lƣới kéo đơn 22
1. Bản vẽ tổng thể của một vàng lƣới kéo đơn 22
2. Cấu tạo áo lƣới kéo đơn 23
3. Cấu tạo của ván lƣới 26
4. Cấu tạo dây giềng, phao chì và các phụ tùng lƣới kéo đơn 29
Bài 5: Kỹ thuật đánh bắt lƣới kéo đơn 33
1. Chuẩn bị 33
1.1. Chuẩn bị ở bờ 33
1.2. Chuẩn bị trên đƣờng đến ngƣ trƣờng 36
2. Thả lƣới kéo đơn 37
2.1. Tín hiệu, dấu hiệu khi thả lƣới kéo đơn 37
2.2. Thả lƣới ở đuôi tàu 38
2.3. Thả lƣới ở mạn tàu 40
3.Dắt lƣới kéo đơn 41

4.Thu lƣới lấy cá 44
4.1.Tín hiệu, dấu hiệu khi thu lƣới 44
4.2. Thu lƣới ở đuôi tàu 45
4.3. Thu lƣới ở mạn tàu 47
5. Các sự cố thƣờng gặp trong quá trình đánh bắt bằng lƣới kéo đơn và cách khắc phục 48
5.1.Các sự cố về lƣới 49
5.2.Các sự cố về ván 49
B. Bài tập: 52
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 53
I. Vị trí, tính chất mô đun: 53
II. Mục tiêu mô đun: 53


5


III. Nội dung chính của mô đun: 53
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 54
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 54
5.1. Bài 1: 54
5.2. Bài 2: 54
5.3. Bài 3: 55
5.4. Bài 4: 55
5.5. Bài 5: 55
VI. Tài liệu tham khảo 55
PHỤ LỤC 1 56
Một số lƣới kéo đơn thông dụng ở Việt nam 56
PHỤ LỤC 2 66
LƢỚI KÉO ĐƠN TẦNG ĐÁY 66
1. Phạm vi áp dụng 66

2.Các thông số chủ yếu của lƣới 66
3.Trang bị toàn bộ 67
3.1. Bản vẽ tổng quát 67
3.2.Thống kê trang bị toàn bộ 67
4. Áo lƣới 69
4.1. Bản vẽ khai triển áo lƣới 69
4.2.Thống kê vật liệu áo lƣới 70
5.Trang bị giềng 71
6.Trang bị ván lƣới 72
6.1.Bản vẽ ván lƣới 72
6.2. Các thông số chủ yếu của ván lƣới 73
PHỤ LỤC 3 73
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH,
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 84
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 84



6


MÔ ĐUN: ĐÁNH BẮT HẢI SẢN BẰNG LƢỚI KÉO ĐƠN

Mã số mô đun: MĐ 03

Giới thiệu mô đun:
- Kiến thức:
+ Hiểu đƣợc các loài hải sản đánh bắt đƣợc ở lƣới kéo đơn;
+ Biết đƣợc các ngƣ trƣờng đánh bắt lƣới kéo đơn ở Việt Nam;

+ Hiểu đƣợc kỹ thuật khai thác lƣới kéo đơn.
- Kỹ năng :
+ Phân loại đƣợc các loài hải sản đánh bắt đƣợc ở lƣới kéo đơn;
+ Trình bày đƣợc các ngƣ trƣờng đánh bắt lƣới kéo đơn ở Việt Nam;
+ Thao tác đƣợc các công đoạn trong quy trình khai thác lƣới kéo đơn.
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.


Bài 1: Các loài cá đánh bắt đƣợc ở lƣới kéo đơn
Mã bài: MĐ 03-01
Mục tiêu:
- Hiểu đƣợc nguồn lợi hải sản, trữ lƣợng và khả năng khai thác;
- Liệt kê đƣợc các loại cá đánh bắt đƣợc bằng lƣới kéo đơn.
- Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lƣợng bài học.
A. Nội dung:

1.Nguồn lợi hải sản lƣới kéo đơn ở Việt Nam
Ngƣ trƣờng khai thác là nơi có các quần thể cá (hay hải sản khác) tập trung
tƣơng đối ổn định, việc tiến hành khai thác tại đây luôn đạt sản lƣợng cao. Sự
xuất hiện các quần thể cá tại ngƣ trƣờng thƣờng mang tính mùa vụ, với chu kỳ
dài ngắn khác nhau tùy thuộc các yếu tố sinh thái tự nhiên. Các ngƣ trƣờng
thƣờng đựơc gọi tên theo địa danh gần chúng nhất, thƣờng là tên các đảo hoặc
cửa sông.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, vùng biển đặc quyền kinh tế của
Việt nam có diện tích rộng trên 1 triệu km
2
gấp hơn 3 lần vùng lãnh thổ trên đất
liền. Có trên 3000 hòn đảo lớn nhỏ, trong dó có nhiều đảo có tiềm năng phát
triển để trở thành những trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá.
Nguồn lợi hải sản ở Việt nam đƣợc đánh giá là loại phong phú trong khu vực.

Qua các công trình nghiên cứu điều tra đã xác định biển Việt Nam có khoảng
2030 loài cá, trữ lƣợng hải sản từ 3 đến 3,5 triệu tấn.




7



2.Trữ lƣợng và khả năng khai thác lƣới kéo đơn

Lƣới kéo đơn thƣờng hoạt động ở những độ sâu lớn hơn 30m đến trên 40m.Trữ
lƣợng và khả năng khai thác ở các vùng biển nhƣ sau:
- Vùng biển vịnh Bắc bộ trữ lƣợng 48.129 tấn khả năng khai thác 39.352 tấn
- Vùng biển miền Trung trữ lƣợng 104.000 tấn, khả năng khai thác 41.600 tấn
- Vùng biển Đông Nam Bộ trữ lƣợng 335.792 tấn khả năng khai thác 134.317
tấn
- Vùng biển Tây Nam Bộ trữ lƣợng 122.106 tấn khả năng khai thác 48.842
tấn.

3.Các loại cá thƣờng đánh bắt đƣợc bằng lƣới kéo đơn
3.1. Cá Hồng đỏ
Cá hồng đỏ thân hình bầu dục dài, dẹp bên, viền lƣng cong đều, viền bụng
từ ức đến hậu môn tƣơng đối thẳng. Đầu lớn, dẹp bên. Miệng rộng, chếch, hàm
dƣới hơi dài hơn hàm trên, thân phủ vảy lƣợc lớn.Thân màu hồng, mùa vụ khai
thác quanh năm. Kích thƣớc khai thác 450-600mm.




Hình 1.1. Cá Hồng đỏ





8


3.2 .Cá Kẽm hoa
Đặc điểm hình thái: Thân dài, dẹp bên,viền lƣng cong, viên bụng gần nhƣ
thẳng, đầu lớn vừa, mắt tròn, khoảng cách hai mắt nhỏ, hơi gồ cao. Miệng nhỏ,
Toàn thân trừ phần mõm và cằm còn lại đều phủ một lớp vảy lƣợc nhỏ. Cá
trƣởng thành có nhiều chấm đen nhỏ phân bố dày ở phần lƣờn thƣa ở phần bụng.
Kích thƣớc khai thác250-500 mm.



Hình 1.2. Cá kẽm hoa
3.3. Cá Chim đen

Đặc điểm hình thái: Thân hình thoi rất cao và dẹp hai bên. Đầu to vừa chiều
cao lớn hơn chiều dài, mõm tròn và tù. Mắt không có mí, miệng nhỏ, vây lƣng
và vây hậu môn, vây ngực dài . Cá có mầu nâu xám,phần dƣới đầu và thân có
mầu sáng hơn. Kích thƣớc khai thác 200-300 mm.



9




Hình 1.4. Cá chim đen
3.4. Cá Chim trắng
Đặc điểm hình thái : thân gần nhƣ tròn, rất dẹp hai bên. Đầu nhỏ,mắt tƣơng
đối lớn, miệng rất bé gần nhƣ thẳng đứng, hàm dƣới ngắn hơn hàm trên. Mõm
rất ngắn, tù tròn. Răng rất nhỏ hơi dẹt. Kích thƣớc khai thác 90-190 mm.


Hình 1.5. Cá chim trắng




3.5. Cá Mú vân sóng
Đặc điểm hình thái: than dài dẹp biên, khi cá còn nhỏ viền lƣng cong đều,
cá lớn phía trƣớc vây lƣng hơi gồ cao, phần bụng hơi thót, ngực và gốc vây hậu


10


môn hơi dô, đầu lớn, chiều dài đầu bằng hoặc lớn hơn chiều cao than. Mõm dài,
nhọn, miệng rộng, chếch, hàm dƣới hơi dài hơn hàm trên. Kích thƣớc khai thác:
116-174 mm.

Hình 1.6. Cá Mú vân sóng




3.6. Cá Đổng đen
Đặc điểm hình thái: than bầu dục dài, dẹp bên, viền lƣng và viền bụng cong
đều. Trán nhô cao, khoảng cách hai mắt rộng, bằng phẳng. Mõm tù, miệng rộng
vừa phải, hàm dƣới dài hơn hàm trên. Thân phủ vảy lƣợc mỏng, xếp thành hang
dọc thân đều đặn. Kích thƣớc khai thác 300-400 mm.


Hình 1.7. Cá Đổng đen
3.7. Cá Hiên chấm
Đặc điểm hình thái: Thân rất cao, dẹt hai bên, hình thoi. Đầu ngắn, chiều
cao lớn hơn chiều dài, vành ngoài giống đƣờng parabôn. Miệng bé ở trƣớc,vây


11


lƣng có 8-9 tia cứng, 17-19 vây tia mềm. Thân màu sáng bạc, nửa thân trên có
nhiều chấm đen nhỏ xếp thành 4-11 đai thẳng đứng. Kích thƣớc khai thác 200-
300 mm.


Hình 1.8. Cá Hiên chấm
3.8. Cá Khế mõm ngắn
Đặc điểm hình thái: Thân hình bầu dục, dẹp biên, viền lƣng tròn đều. Đầu
ngắn chiều cao lớn hơn chiều dài. Phần lƣng màu xám, phần bụng màu trắng.
Kích thƣớc khai thác150-200 mm.

Hình 1.9. Cá Khế mõm ngắn




12


3.9. Cá Lƣợng Nhật bản
Đặc điểm hình thái: thân dài, dẹp biên, mõm dài, vây ngục rất dài. Phần
lƣng màu hồng phần bụng màu trắng bạc. Bên thân có 11 đến 12 dải màu vàng
dọc từ thân sau đầu đến gốc vây đuôi. Vâylƣng màu trắng mép vây màu vàng
viền vây màu đỏ, vây đuôi màu đỏ. Kích thƣớc khai thác 120-320mm.


Hình 1.10. Cá Lƣợng Nhật bản

3.10. Cá Mối vạch
Đặc điểm hình thái: thân dài hình trụ giữa thân hơi phình to. Đầu tƣơng đối
dài hơi dẹp chiều dài thân gấp từ 7 đến 7,9 chiều cao thân. Mõm dài, tù, mắt to,
tròn, khoảng cách hai mắt rộng.Lƣng màu nâu nhạt, bụng màu trắng. Bên than
có một hang gồm 9 đến 10 chấm đen chạy dọc từ sau khe mang đến mút cuống
đuôi. Kích thƣớc khai thác 130-520mm.


Hình 1.11. Cá Mối vạch
3.11. Cá phèn 1 sọc
Đặc điểm hình thái: Thân dài, dẹp bên. Đầu dẹp, mắt nằm ở phía trên trục
thân, cằm có 2 râu ngắn, mảnh. Viền sau nắp mang trơn. Cuống đuôi tƣơng đối
cao.Có hai vây lƣng. Đầu và lƣng có màu nâu đỏ, hoặc màu hồng, hai bên thân


13



và bụng màu trắng. Bên thân có một sọc màu vàng chạy từ mắt đến vây đuôi.
Kích thƣớc khai thác 80-190 mm.


Hình 1.12. Cá phèn 1 sọc





3.12. Cá Nục
Đặc điểm hình thái: Thân thuôn dài, hình trụ hơi dẹp bên. Chiều dài than
gấp 3,5-4 lần chiều cao thân, mõm tƣơng đối dài và nhọn. Vây lƣng dài,
thấp.Phần lƣng màu xanh xám, phần bụng màu trắng. Kích thƣớc khai thác 100-
230 mm.


Hình 1.13. Cá Nục





14


B. Câu hỏi:
Câu hỏi 1: Kể tên một số loài cá thƣờng đánh bắt bằng lƣới kéo đơn?
- Cách thức: cho tất cả học viên

- Thời gian hoàn thành: 30 phút
- Hình thức trình bày: viết
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết
- Kết quả cần đạt được: trình bày đƣợc một số loài cá thƣờng đánh bắt
bằng lƣới kéo đơn.

Câu hỏi 2: Thực hành nhận dạng một số loài cá đánh bắt bằng lƣới kéo đơn.
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận
một số cá đánh bắt bằng lƣới kéo đơn.
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm
- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của
mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên.
- Kết quả cần đạt được:
Nhận dạng đƣợc một số loài cá đánh bắt bằng lƣới kéo đơn

C. Ghi nhớ: Cần chú ý nội dung trọng tâm:
Các loại cá thƣờng đánh bắt đƣợc bằng lƣới kéo đơn



15


Bài 2: Các ngƣ trƣờng đánh bắt lƣới kéo đơn ở Việt Nam
Mã bài: MĐ 03- 02

Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm chung của ngƣ trƣờng lƣới kéo đơn ở việt nam;
- Trình bày đƣợc một số ngƣ trƣờng lƣới kéo đơn chính ở Việt Nam.

- Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lƣợng bài học.
A. Nội dung:
1.Đặc điểm chung của ngƣ trƣờng lƣới kéo đơn ở Việt Nam
Dựa vào đặc điểm về vị trí địa lý và địa hình, vùng biển Việt Nam đƣợc chia
làm 4 ngƣ trƣờng khai thác chính: ngƣ trƣờng vịnh Bắc bộ, ngƣ trƣờng miền
Trung, ngƣ trƣờng Đông Nam bộ và ngƣ trƣờng Tây Nam bộ. Chế độ gió mùa
đã tạo nên sự thay đổi cơ bản điều kiện hải dƣơng sinh học, làm cho sự phân bố
cá mang tính chất mùa vụ rõ ràng.
Vùng biển vịnh Bắc bộ, thời kỳ gió mùa đông bắc từ tháng 10 đến tháng 3
năm sau, cá tập trung ở vùng nƣớc sâu giữa vịnh. Thời kỳ gió mùa tây nam từ
tháng 4 đến tháng 7, cá di cƣ vào vùng nƣớc nông ven bờ để đẻ trứng. Thời kỳ
này các loài cá nổi tập trung nhiều nhất ở vùng gần bờ, sau đó giảm đi. Sản
lƣợng cá đáy ở vùng gần bờ cao nhất từ tháng 9 đến tháng 11.
Vùng biển miền Trung, từ Đà Nẵng đến Mũi Dinh có đặc điểm là địa hình
đáy dốc. Khu vực nƣớc nông dƣới 50m rất hẹp, lƣu lƣợng nƣớc sông ít nên chịu
ảnh hƣởng trực tiếp của nƣớc ngoài khơi. Vì vậy, sự phân bố thể hiện tính chất
mùa vụ rõ rệt hơn, vùng gần bờ, cá thƣờng tập trung từ tháng 3 đến tháng 9, chủ
yếu là các loài cá nổi di cƣ vào bờ đẻ trứng. Trong thành phần loài của chúng có
các loài cá đại dƣơng nhƣ cá thu, cá ngừ, cá chuồn…, sự phân bố của cá đáy ở
đây không thay đổi nhiều theo mùa. Vùng nƣớc nông ven bờ từ Quy Nhơn đến
Nha Trang có mật độ cá đáy tập trung tƣơng đối cao.
Vùng biển Đông Nam bộ và Tây Nam bộ, từ 11
0
30
,
N trở xuống, nơi bờ biển
chuyển hƣớng bắc nam sang đông nam. Thời kỳ gió mùa đông bắc, cá nổi tập
trung ở vùng gần bờ nhiều hơn thời kỳ gió mùa tây nam. Các khu vực tập trung
chính ở Vũng Tàu - Phan Thiết, quần đảo Côn Sơn. Thời kỳ gió mùa tây nam, cá
phân tán, mật độ cá trong toàn vùng giảm, không có những khu vực tập trung

lớn và có xu hƣớng ra xa bờ. Các khu vực đẻ trứng gần bờ, số lƣợng đàn cá tăng
lên, có nhiều đàn lớn, có lúc di chuyển nổi lên tầng mặt. Sản lƣợng cá đáy vùng
gần bờ phía Tây Nam bộ nhìn chung cao hơn vùng biển phía Đông Nam bộ. Bờ
phía đông, sản lƣợng khai thác vào thời kỳ gió mùa đông bắc cao hơn thời kỳ
gió mùa tây nam, còn ở bờ phía tây thì ngƣợc lại.



16



2. Một số ngƣ trƣờng lƣới kéo đơn chính ở Việt Nam
- Vùng giữa vịnh Bắc bộ (từ Nam Định đến Nghệ An), ở vào khoảng 19
0
00
,

- 20
0
00
,
N và 106
0
30
,
-107
0
30
,

E, chủ yếu ở độ sâu 30-50m.
- Ngƣ trƣờng Hòn Mê - Hòn Mát đến Cồn Cỏ: Từ 17
0
30
,
-18
0
50
,
N và
107
0
30
,
N trở vào, chủ yếu ở độ sâu 30-50m và cả dải độ sâu dƣới 30m.
- Ngƣ trƣờng Bạch Long Vĩ và nam Bạch Long Vĩ nằm trong dải độ sâu
30-50m, từ 19
0
50
,
-20
0
50
,
N và 107
0
30
,
-108
0

30
,
E.
- Ngƣ trƣờng ven theo dải độ sâu 30-50m, chạy từ Thái Bình đến Nghệ An
và lấn sâu cả vào đƣờng đẳng sâu dƣới 30m (nhất là khu vực giữa của Ba Lạt).
- Ngƣ trƣờng đông bắc đảo Phú Quý có phạm vi hẹp, nằm trong dải độ sâu
50-100m.
- Có hai ngƣ trƣờng nhỏ phía đông nam đảo Côn Đảo: một ở dải độ sâu 30-
50m (8
0
15
,
-8
0
40
,
N; 107
0
15
,
-107
0
30
,
E) và một ở dải độ sâu 100-200m (6
0
50
,
-
7

0
15
,
N; 108
0
45
,
-109
0
10
,
E).
- Ngƣ trƣờng khơi nam - đông nam Côn Sơn ở dải độ sâu 70-200m, từ
4
0
30
,
-6
0
15
,
N; 107
0
40
,
-110
0
00
,
E. Đây là ngƣ trƣờng cá bò của nghề lƣới kéo đơn.

- Ngƣ trƣờng tây - tây nam đảo Hòn Khoai (7
0
50
,
-8
0
50
,
N; 103
0
30
,
-
104
0
30
,
E) trong dải độ sâu 30-50m và kéo vào tận độ sâu 20m nƣớc.

B. Câu hỏi:
Câu hỏi 1: Đặc điểm chung của ngƣ trƣờng lƣới kéo đơn ở việt nam?
- Cách thức: cho tất cả học viên
- Thời gian hoàn thành: 30 phút
- Hình thức trình bày: viết
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết
- Kết quả cần đạt được:
Trình bày đƣợc đặc điểm chung của ngƣ trƣờng lƣới kéo đơn ở việt nam
Câu hỏi 2: Trình bày một số ngƣ trƣờng lƣới kéo đơn chính ở Việt Nam?
- Cách thức: cho tất cả học viên
- Thời gian hoàn thành: 30 phút

- Hình thức trình bày: viết
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết
- Kết quả cần đạt được:
Trình bày đƣợc một số ngƣ trƣờng lƣới kéo đơn chính ở Việt Nam

C. Ghi nhớ: Cần chú ý nội dung trọng tâm:
Các ngƣ trƣờng lƣới kéo đơn chính ở Việt Nam


17



Bài 3: Giới thiệu một số tàu kéo đơn
Mã bài: MĐ 03-03

Mục tiêu:

- Biết đƣợc một số tàu kéo đơn ở Việt nam;
- Liệt kê đƣợc một số tàu kéo đơn ở Việt nam.
- Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lƣợng bài học.
A. Nội dung:
1.Tàu kéo đơn đuôi
Nghề lƣới kéo thƣờng xuyên hoạt động xa và dài ngày trên biển trong
điều kiện thời tiết sóng gió khắc nghiệt. Vì vậy, tàu làm nghề lƣới kéo phải
có:
- Kết cấu vỏ và trang thiết bị trên tàu phải vững chắc và có độ bền cao.
- Hình dạng và kết cấu phù hợp với đặc điểm của nghề khai thác bằng lƣới
kéo nhƣ có tốc độ kéo tốt, boong khai thác rộng…
- Độ ổn định và tính định hƣớng cao.

- Lực kéo lớn và dễ điều khiển trong quá trình đánh bắt.
- Đủ hầm chứa cá.

Hình 3.1. Sơ đồ bố trí trang thiết bị trên tàu lƣới kéo đôi


18



Hình 3.2. Tàu kéo lƣới đơn đuôi vỏ sắt


Hình 3.3. Tàu kéo lƣới đơn đuôi vỏ gỗ




2.Tàu kéo đơn mạn
Boong thao tác đƣợc bố trí về một bên mạn




19



Hình 3.4. Tàu kéo đơn mạn


Hình 3.5. Sơ đồ bố trí các thiết bị trên tàu lƣới kéo đơn mạn

Sau đây là các sơ đồ bố trí mặt bằng của tàu lƣới kéo đơn mạn
-Tàu kéo đơn mạn ca bin bố trí về phía đuôi tàu, boong thao tác bố trí cả
hai bên mạn


Hình 3.6. Tàu kéo đơn mạn ca bin bố trí về phía đuôi tàu


20



Kiểu này có thể kéo lƣới đƣợc cả hai bên mạn, tiết kiệm đƣợc thời gian
thao tác lƣới

-Tàu kéo đơn mạn ca bin bố trí về phía đuôi tàu, boong thao tác bố trí lệch
về phía bên mạn phải. Kiểu này chỉ có thể thao tác lƣới ở một bên mạn.




Hình 3.7. Sơ đồ bố trí mặt bằng của tàu lƣới kéo đơn mạn

3.Tàu kéo đơn đuôi sàn dốc








21


Hình 3.8. Tàu kéo đơn đuôi sàn dốc



B. Câu hỏi:
Câu hỏi 1: Trình bày những điều kiện cần thiết cho tàu lƣới kéo đơn?
- Cách thức: cho tất cả học viên
- Thời gian hoàn thành: 30 phút
- Hình thức trình bày: viết
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết
- Kết quả cần đạt được: trình bày đƣợc những điều kiện cần thiếtcho tàu
lƣới kéo đơn.

Câu hỏi 2: Trình bày các loại tàu lƣới kéo đơn?
- Cách thức: cho tất cả học viên
- Thời gian hoàn thành: 30 phút
- Hình thức trình bày: viết
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết
- Kết quả cần đạt được: trình bày đƣợc các loại tàu lƣới kéo đơn.

C. Ghi nhớ: Cần chú ý nội dung trọng tâm:
- Những điều kiện cần thiết cho tàu lƣới kéo đơn
- Các loại tàu lƣới kéo đơn















22



Bài 4: Cấu tạo của vàng lƣới kéo đơn
Mã bài: MĐ 03-04


Mục tiêu:
- Hiểu đƣợc bản vẽ tổng thể lƣới kéo đơn;
- Phân biệt đƣợc cấu tạo áo lƣới, dây giềng phụ tùng của vàng lƣới kéo
đơn.
- Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lƣợng bài học.
A. Nội dung:


1. Bản vẽ tổng thể của một vàng lƣới kéo đơn




Hình 4.1. Bản vẽ tổng thể lƣới kéo đơn











23


Bảng thống kê trang bị toàn bộ của lƣới kéo đơn 250-400 cv


STT

TÊN GỌI

SỐ
LƢỢNG

NGUYÊN LIỆU


QUY CÁCH
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1
Dây cáp kéo
2
Cáp mềm mạ kẽm
Φ15,5 dài 400m
2
Ván lƣới
2
Thép và gỗ
Bầu dục 3 khe hở
3
Dây chuyển tiếp
2
Cáp mềm mạ kẽm
Φ15,5 dài 4,5-5m
4
Dây đỏi
2
Cáp bọc đay
Φ45 dài 110 m
5
Dây tam giác trên
2
Cáp mềm mạ kẽm

Φ12,5 dài 2,6 m
6
Dây tam giác dƣới
2
Cáp mềm mạ kẽm
Φ12,5 dài 2,7 m
7
Que ngáng
2
Thép CT3
Φ60 dài 0,9 m
8
Dây trống trên
2
Cáp mềm mạ kẽm
Φ12,5 dài 5m
9
Dây trống dƣới
2
Cáp bọc đay
Φ30 dài 5,1 m
10
Áo lƣới
1
Pôlyêtylen

11
Phao
27-29
Thuỷ tinh, nhựa

Hình cầu Φ200
12
Giềng chì
1
Cáp lắp con lăn gỗ
Φ15,5 dài 38,5m
13
Dây kéo túi
1
Cáp bọc đay
Φ30 dài 65 m
14
Vòng túi
1
Cáp mềm mạ kẽm
Φ12,5 dài 4m
15
Dây thắt túi
1
Dederon
Φ8 dài 5m
16
Maní
12
Thép CT4
Φ14
17
Maní
6
Thép CT4

Φ16
18
Maní
16
Thép CT4
Φ20
19
Maní cong
2
Thép CT4
Φ20
20
Số 8 xoay
5
Thép CT4

21
Móc mở
2
Thép CT4

22
Số 8 chết
2
Thép CT4

23
Con cá
2
Thép CT4


24
Móc ván
2
Thép CT4

25
Mắt xích
2
Thép CT4


2. Cấu tạo áo lƣới kéo đơn

Lƣới kéo đơn tầng đáy có áo lƣới dạng hình túi, gồm: cánh lƣới, thân lƣới,túi
lƣới. Ở phía thân trên có tấm lƣới chắn để hạn chế cá thoát khỏi lƣới khi đi vào
miệng lƣới. Miệng lƣới đƣợc mở ngang nhờ hai ván lƣới nối với hai đầu cánh
lƣới thông qua hệ thống dây giềng trống và dây đỏi (nếu có) và có độ mở đứng
nhờ có phao trên giềng phao và giềng chì luôn sát đáy nhờ có chì . Đối tƣợng
đánh bắt khá đa dạng, gồm : các loài cá, tôm, mực . . . sống sát đáy và gần đáy.
Lƣới kéo đơn thƣờng đƣợc sử dụng trên một tàu lắp máy có công suất máy từ
vài chục mã lực đến hàng ngàn mã lực.



24







Hìmh 4.2. Cấu tạo áo lƣới tàu kéo đơn



×