Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao tỉnh Phú Thọ hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.27 KB, 6 trang )

Vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn,
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao tỉnh Phú
Thọ hiện nay

Lê Thị Hồng Đào

Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị
Luận văn Thạc sĩ ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thúy Vân
Năm bảo vệ: 2012

Abtract: Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về nhân tố chủ quan và vai trò của
nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Trình bày các
điều kiện cho sự ra đời của văn hóa Dao, chỉ ra nét đặc thù của văn hóa dân tộc Dao ở
Phú Thọ. Phân tích thực trạng vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc Dao ở Phú Thọ. Kiến nghị một số phương hướng, giải pháp cơ
bản nhằm nâng cao vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn và phát huy giá trị văn
hóa dân tộc Dao ở Phú Thọ hiện nay.

Keywords: Triết học; Bản sắc văn hóa; Dân tộc Dao; Phú Thọ

Content
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 6
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRO
̀
CU
̉
A NHÂN TÔ
́


CHU
̉
QUAN
TRONG VIÊ
̣
C GIƯ
̃
GI
̀
N, PHT HUY BN SC VĂN HA DÂN TỘC V
BN SC VĂN HA DÂN TỘC DAO Ở PH TH HIN NAY 13
1.1. Nhân tố chủ quan và vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc 13
1.1.1. Khái niệm: “nhân tố chủ quan” 13
1.1.2. Văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc 18
1.1.3. Vai trò của nhân tố chủ quan trong giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc 29
1.2. Bản sắc văn hóa dân tộc Dao ở Phú Thọ 36
1.2.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội và lịch sử của dân tộc Dao ở Phú Thọ 36
1.2.2. Bản sắc văn hóa của người Dao ở Phú Thọ 42
Chương 2. VAI TRO
̀
CU
̉
A NHÂN TÔ
́
CHU
̉
QUAN TRONG VIÊ
̣
C GIƯ

̃
GI
̀
N VA
̀
PHA
́
T
HUY BA
̉
N SĂ
́
C VĂN HO
́
A DÂN TÔ
̣
C DAO TI
̉
NH PHU
́
T H HIN NAY:
THƯ
̣
C TRA
̣
NG VA
̀
GIA
̉
I PHA

́
P 56
2.1.
Thực trạng vai trò của nhân tố chủ quan trong giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc Dao ở Phú Thọ
56
2.1.1. Thực trạng hoạt động của các chủ thể lãnh đạo đối với việc giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc Dao ở Phú Thọ 56
2.1.2. Thực trạng hoạt động của những người chủ di sản đối với việc giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao ở Phú Thọ 64
2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ
gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao tỉnh Phú Thọ 73
2.3. Phương hướng, giải pháp nhằm phát huy vai trò của nhân tố chủ quan trong việc
giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao ở Phú Thọ hiện nay 79
2.3.1. Yêu cầu của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao ở Phú Thọ 79
2.3.2. Phương hướng của việc nâng cao vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn,
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao tỉnh Phú Thọ hiện nay 82
2.3.3. Giải pháp nhằm phát huy vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn, phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao tỉnh Phú Thọ hiện nay 87
KẾT LUẬN 100
DANH MỤC TÀI LIU THAM KHO 102
PHỤ LỤC 107


References:
1. Ban Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình
135 (1999-2005) (tài liệu làm việc với đoàn công tác DFID).
2. Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo số 01/BC-HND tổng kết công
tác hội và phong trào nông dân năm 2005, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2006,
Phú Thọ.

3. Nguyễn Duy Bắc (2005), "Chính sách phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số ở nước ta
trong thời kỳ đổi mới", Thông tin Văn hóa và phát triển, (5), tr.7-14.
4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Quyết định phê duyệt kết quả tổng điều tra
hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2010, Hà Nội.
5. Bộ Văn hóa - Thông tin (2002), Tăng cường và đổi mới công tác thông tin phục vụ đồng
bào dân tộc thiểu số và miền núi, Hà Nội.
6. Bộ Văn hóa - Thông tin, Vụ Văn hóa dân tộc (2003), Sổ tay công tác văn hóa thông tin
vùng dân tộc thiểu số và miền núi, Hà Nội.
7. Trần Văn Bính (chủ biên, 2004), Văn hóa các dân tộc Tây Bắc - Thực trạng và những vấn
đề đặt ra, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX (2001), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Huy Cận (1994), Suy nghĩ về bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Công ty Cổ phần Hợp tác Truyền thông Việt Nam (2005), Phú Thọ chào đón bạn, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb. Văn hóa Dân
tộc, Hà Nội.
12. Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà
Nội.
13. Lê Trung Dũng (1999), Nghi lễ vòng đời người, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
14. Đinh Xuân Dũng (2006), "Tìm hiểu nội dung nhiệm vụ "phát triển nền tảng tinh thần của
xã hội" trong Báo chính trị tại Đại hội X", Tạp chí Tư tưởng văn hóa, (6), tr.35-38.
15. Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc và hiện đại hóa văn hóa Việt Nam mấy vấn đề lý luận
và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung
ương khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc, Ban Chấp hành Trung ương, số 24-NQ/TW.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ

XVI nhiệm kỳ 2005-2010.
20. Lê Duy Đại (2001), "Đội ngũ cán bộ các dân tộc thiểu số - Thực trạng và một số vấn đề
đặt ra", Tạp chí Dân tộc học, (3), tr.33-39.
21. Giadinhtoi (05/7/2010), Kỳ lạ hôn nhân của người Dao ở Phú Thọ, www.giadinhtoi.vn.
22. Vũ Đức Khiển (2000), "Văn hóa với tư cách là một khái niệm triết học và vấn đề xác định
bản sắc dân tộc của một văn hóa", Triết học, (4/116), tr.36-39.
23. Nguyễn Tham Thiện Kế (2006), Trang phục người Dao và trang phục của nhóm Dao
Tiền, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
24. Nguyễn Xuân Lâm (1974), Địa chí Vĩnh Phú, Ty Văn hóa Vĩnh Phú.
25. V.I.Lênin (1997), Bàn về văn hóa, văn học, Nxb. Văn học, Hà Nội.
26. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 26, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
27. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
28. Thanh Lê (2005), Hành trang văn hóa, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
29. Trần Thị Hồng Loan (2002), "Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam dưới tác động của
kinh tế thị trường", Văn hóa các dân tộc, (3), tr.41-44.
30. Hoàng Xuân Lương (2000), "Vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc ở nước ta", Triết
học, (1/113), tr.25-27.
31. Nguyễn Hồng Lương (2000), Quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan
trong công tác lãnh đạo chính trị cấp cơ sở hiện nay (qua thực tiễn của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu),
Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
32. Nguyễn Hồng Lương (2005), Phát huy vai trò nhân tố chủ quan trong hoạt động của hệ thống
chính trị cấp cơ sở ở Bà Rịa - Vũng Tàu hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh.
33. Tô Xuân Lương (2012), “Mai này có còn gà chín cựa?”, Báo Quân đội nhân dân, (18320).
34. C.Mác (1962), Bản thảo kinh tế - triết học, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
35. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
36. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Nguyễn Hữu Nhàn (2007), Tổng tập văn nghệ dân gian Đất Tổ, Nxb. Văn hóa Dân tộc,
Hà Nội.
42. Nguyễn Hữu Nhàn (2008), Vài nét lịch sử người Dao ở Phú Thọ, Nxb. Văn hóa Dân tộc,
Hà Nội.
43. Nguyễn Hữu Ngà (2005), "Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức dân tộc thiểu số trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Tạp chí Dân tộc học, (3), tr.50-57.
44. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
45. Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Phú Thọ, Báo cáo Khảo tả nguyên gốc dự án “Điều tra, sưu
tầm và bảo tồn văn hóa dân gian của người Dao Phú Thọ”, Phú Thọ.
46. Phạm Thị Thảo (2006), Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Thái ở Tây Bắc (qua
thực tế ở tỉnh Sơn La), Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh.
47. Trần Ngọc Thêm (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội, tr.19-20.
48. Tỉnh ủy Phú Thọ (2011), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII, Phú Thọ.
49. Tuổi trẻ online (14/9/2009), Đặc điểm riêng lễ tết người Dao tại Phú Thọ,
www.tuoitre.com.vn.
50. Từ điển Tiếng việt (2008), Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
51. Từ điển Triết học (1976), Nxb. Sự thật, Hà Nội.
52. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở Nội vụ (2008), Thống kê chất lượng cán bộ chuyên
trách cấp xã theo trình độ đào tạo, Phú Thọ.
53. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2010), Báo cáo tình hình cán bộ và công tác cán bộ dân
tộc thiểu số cấp xã tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ.
54. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2010), Đề án phát triển văn học nghệ thuật Phú Thọ giai
đoạn 2011- 2015, định hướng đến 2020, Phú Thọ.
55. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở Giáo dục và Đào tạo (2010), Báo cáo tổng kết kết quả
10 năm thực hiện phổ cập giáo dục tỉnh Phú Thọ, phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch phát
triển giáo dục đào tạo từ 2010 đến 2015, Phú Thọ.
56. Ủy ban quốc gia về thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ thế giới phát triển

văn hóa, Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
57. Viện Dân tộc học Việt Nam (2007), Người Dao ở Việt Nam, Nxb. Thông tấn, Hà Nội.
58. Phạm Thái Việt (chủ biên, 2004), Đại cương về văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn hóa Thông
tin, Hà Nội
59. Hồ Sĩ Vịnh (chủ biên, 1993), "Tìm về bản sắc dân tộc của văn hóa", Tạp chí VHNTXD,
Hà Nội.
60. A.K.VLeđôp (1980), Những quy luật xã hội học, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.




×