Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

giáo an ngữ văn 12-nâng cao- tập 2- mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.28 KB, 117 trang )

Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
Tiết 73-74
Ngày soạn: 02/01/2011.
Vợ chồng A Phủ
A. Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh :
1. Kiến thức:
- Nắm đợc những nét chính về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác của nhà văn Tô Hoài.
- Nắm đợc xuất xứ, kết cấu của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ".
- Hiểu đợc cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dới ách áp
bức, kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá trình ngời dân các dân tộc thiểu số từng bớc giác
ngộ cánh mạng và vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng.
- Nắm đợc những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách các nhân vật; sự
tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; sở trờng của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục,
tập quán và cá tính ngời Mông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tộc
và giàu chất thơ.
2. Kỹ năng:
- Nghe, đọc- hiểu văn bản tự sự.
- Cảm thụ, phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3. T tởng, thái độ:
- Yêu quý, tôn trọng môn văn trong nhà trờng và xã hội.
- Trân trọng truyền thống, khát vọng tự do của các tộc ngời thiểu số nói riêng và con ngời Việt
Nam nói chung.
- Cảm thông với cuộc sống bần cùng của ngời dân Tây Bắc dới ách áp bức, kìm kẹp của thực
dân và chúa đất thống trị.
- Trân trọng, yêu quý giá trị cuộc sống tự do.
B. Yêu cầu bài dạy.
1. Về kiến thức của học sinh:
- Kiến thức về tin học, cụ thể là kiến thức về phần mềm giáo án điện tử (Powerpoint).
- Kiến thức về văn bản "Vợ chồng A Phủ".
- Kiến thức cảm thụ, đọc hiểu văn bản văn học.


2. Về trang thiết vị/ đồ dùng dạy học:
- Máy tính+ máy chiếu, phông.
- Phần mềm giáo án điện tử Powerpoint.
C. Chuẩn bị cho bài giảng.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án + các trang thiết bị liên quan đến bài dạy nh: máy tính+ máy chiếu, phông.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc, soạn truyện ngắn: "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài.

1
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
- Các trang thiết bị, đồ dùng học tập liên quan đến bài học.
D. Nội dung và tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức lớp: ổn định, kiểm tra sĩ số: (01 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (04 phút).
3. Nội dung bài mới:
Lời vào bài: (01 phút).
Những con ngời ham sống, ham tự do và khát khao hạnh phúc gia đình nhng vì ma lực của
đồng tiền, vì thần quyền của miền núi mà họ không thể thực hiện đợc điều đó. Nỗi khổ đó đã đợc thể
hiện rất rõ qua ngòi bút nhân đạo của nhà văn Tô Hoài thông qua tác phẩm "Vợ chồng A Phủ". Để
hiểu rõ hơn chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung của tác phẩm.
Thời
gian
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
05 phút
03 phút
Hoạt động 1: GV cho HS đọc phần
tiểu dẫn trong SGK.
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm
hiểu bài thông qua hệ thống câu

hỏi.
CH: Em cho biết những nét chính
về tiểu sử tác giả?
HS trao đổi, trả lời, sau đó GV kết
luận.
(GV cho HS xem hình ảnh tác giả
Tô Hoài)
CH: Các sáng tác của tô Hoài thiên
về diễn tả điều gì?
CH: Vì sao các tác phẩm của ông
lại thu hút đợc ngời đọc?
CH: Em hãy nêu các tác phẩm
chính của ông?
CH: Em cho biết xuất xứ của tác
phẩm?
I. Khái quát.
1. Tác giả.
- Tô Hoài (1920), tên khai sinh là Nguyễn Sen.
- Quê ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà
Tây (nay thuộc Hà Nội).
- Ông có một tuổi thơ và thời trai trẻ vất vả.
- Năm 1943, ông gia nhập Hội Văn hoá cứu quốc,
trong kháng chiến chống Pháp, ông làm báo và hoạt
động văn nghệ ở Việt Bắc.
- Ông đã để lại một sự nghệp văn học to lớn với các
thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự truyện, tiểu
luận và kinh nghiệm sáng tác.
- Các sáng tác của tô Hoài thiên về diễn tả những sự
thật của đời thờng.
- Ông có vốn hiểu biết phong phú và sâu sắc về

phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất
nớc ta.
- Tác phẩm của ông luôn hấp dẫn ngời đọc bởi lối
trần thuật hóm hỉnh, sinh động của ngời từng trải, vốn
từ vựng giàu có.
- Năm 1996 ông đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật.
- Tác phẩm chính: (SGK).
2. Tác phẩm.
a. Xuất xứ.
- "Vợ chồng A Phủ" đợc in trong tập "Truyện Tây
Bắc".
- Tập "Truyện Tây Bắc" đợc Tô Hoài viết năm 1953
gồm ba truyện: "Cứu đất cứu mờng", "Mờng giơn" và
"Vợ chồng A Phủ".
- Năm 1952 theo bộ đội vào giải phóng Tây Bắc,

2
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
03 phút
03 phút
05 phút
15 phút
CH: Em cho biết tác phẩm đợc chia
làm mấy phần? Nội dung từng
phần?
CH: Phần 1 gồm những ý chính
nào? Nội dung của các ý?
CH: Chủ đề của tác phẩm nói lên
điều gì?

CH: Trớc khi về nhà thống lí Pá
Tra, Mị là con ngời nh thế nào?
HS trao đổi, trả lời, nhận xét sau
đó GV kết luận.
(GV cho HS xem hình ảnh Mị trớc
khi về nhà thống lý Pá Tra).
CH: Vì sao Mị phải làm con dâu
nhà thống lí Pá Tra?
(GV cho HS xem hình ảnh Mị khi ở
nhà thống lý Pá Tra)
một chuyến đi dài tám tháng, Tô Hoài đã mang về xuôi
bao kỉ niệm sâu sắc về ngời và cảnh vật Tây Bắc - đây
là động cơ để tác giả sáng tác ra tác phẩm này.
- "Truyện Tây Bắc" đã đợc tặng giải nhất, giải thởng
của Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955.
b. Kết cấu của tác phẩm.
- Tác phẩm gồm hai phần:
+ P1: Mị và A Phủ ở Hồng Ngài- trong nhà thống lí
Pá Tra.
+ P2 : Mị và A Phủ sang Phiềng Sa- nên vợ nên
chồng, gặp gỡ cách mạng và trở thành du kích.
- P1 gồm ba ý:
* Kể về Mị và cảnh sống bi đát của Mị
trong nhà thống lí Pá Tra .
* Kể về A Phủ ( cảnh A Phủ đánh A Sử và
cuộc xử kiện trong nhà thống lí ).
* Kể việc A Phủ bị trói sắp chết và Mị cứu
A Phủ, hai ngời trốn khỏi Hồng Ngài.
c. Chủ đề.
Nói lên sự thống khổ của ngời Mèo ở Tây Bắc dới

ách thống trị dã man của bọn chúa đất và sự vùng dậy
của ngời dân để giành lấy tự do, hạnh phúc và tham gia
kháng chiến giải phóng quê hơng.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Nhân vật Mị.
a. Quá khứ của Mị.
- Mị là ngời con gái trẻ đẹp, khát khao tự do, tình
yêu, hạnh phúc.
- Cô có tài âm nhạc- chứng tỏ cô có vẻ đẹp về tâm
hồn.
- Mị đã trải qua những đêm tình mùa xuân say đắm.
=> Một ngời con gái có tâm hồn nh thế, có khát
vọng sống nh thế đáng lẽ phải đợc hởng một cuộc sống
tự do, hạnh phúc, nhng vì ma lực của đồng tiền, vì thần
quyền của miền núi mà họ không thể thực hiện đợc
điều đó. Cuộc sống của Mị trở nên bi đát khi làm con
dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra.
b. Cảnh sống bi đát của Mị trong nhà thống lí Pá
Tra.
- Vì bố mẹ Mị không trả nổi món tiền vay nhà thống
lí. Để cứu nạn cho cha, Mị phải chịu bán mình, chịu
cảnh làm con dâu gạt nợ, bị cha con thống lí chiếm
đoạt sức lao động, nhan sắc và cả cuộc đời ngời con
gái. Danh nghĩa là con dâu nhng thực chất cô làm nô
lệ. Sống trong nhà thống lí, Mị phải cam nhận tôi đòi,
làm lụng vất vả suốt ngày đêm không bằng con trâu,
con ngựa.

3
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1

CH: Cuộc sống về tinh thần của Mị
nh thế nào?
(GV cho HS xem hình ảnh Mị-
buồn rời rợi)
CH: Mị đã từng muốn chết nhng cô
không thể chết, vì sao vậy? Đến lúc
cô có thể chết nhng cô lại không
chết, điều đó thật đáng thơng, vì
sao nói vậy? (03 phút trao đổi thảo
luận)
HS trao đổi, trả lời, nhận xét sau
đó GV bổ sung và kết luận.
CH: Thông qua cuộc đời làm dâu
gạt nợ của Mị, tác giả muốn nói lên
điều gì?
GV gợi mở để HS tự trả lời, sau đó
GV nhận xét.
CH: Sức sống của Mị trỗi dậy khi
nào?
(GV cho HS xem hình ảnh mùa
xuân ở Tây Bắc).
CH: Để quên đi cuộc sống hiện tại,
cô đã làm gì? Điều đó giúp Mị gì?
CH: Sức ám ảnh của tuổi xuân cứ
lớn dần. Mị đã làm gì để chuẩn bị
Về tinh thần: Cô không có một niềm vui nào trên
mặt, lúc nào cũng buồn rời rợi, lặng câm "lùi lũi nh
con rùa nuôi trong xó cửa". Căn buồng của Mị nằm
diễn tả tuyệt hay về một thứ ngục thất tinh thần, nó
không giam hãm thân xác Mị nhng nó tách li cô với

cuộc đời, nó cấm cố tuổi xuân và ớc mơ của cô.
- Mị đã từng muốn chết nhng cô không thể chết vì
món nợ của cha vẫn còn. Nhng đến lúc cô có thể chết,
vì cha cô không còn thì Mị lại buông xuôi, kéo dài mãi
một sự tồn tại vật vờ. Chính lúc này Mị mới đáng th-
ơng hơn vì đã không thiết chết thì có nghĩa là sự tha
thiết với cuộc sống cũng không còn, lúc đó Mị chỉ là
cái xác không hồn.
=> Thông qua cuộc đời làm dâu gạt nợ của Mị, tác
giả muốn tố cáo bọn thực dân, chúa đất vì chúng đã c-
ớp đi cuộc sống tự do, quyền sống chính đáng của con
ngời.
- Phải chăng cuộc sống của Mị đã vĩnh viễn mất đi ?
Bên trong "con rùa lùi lũi" kia đang có một con ngời,
ngời con gái bất hạnh này vẫn tiềm tàng một sức sống
bền bỉ, mãnh liệt, khát vọng hạnh phúc lớn lao, hễ gặp
cơ hội thuận lợi, sức sống đó lại trỗi dậy mạnh mẽ.
- Mùa xuân đến với sự thay đổi và sức sống mãnh
liệt của thiên nhiên. Mị đã nhớ lại ngày xuân năm nào,
Mị muốn đi chơi. Nhng buồn thay, trong hiện tại Mị
làm sao có thể đi chơi?
+ Để quên đi cuộc sống hiện tại, cô đã lén lút uống
rợu "uống ừng ực từng bát", rồi say đến lịm ngời. Cái
say cùng lúc vừa gây sự lãng quên vừa đem về cõi nhớ:
lãng quên thực tại; nhớ về ngày trớc và quan trọng là
nhớ rằng mình vẫn là một con ngời, vẫn có quyền sống
của một con ngời.
Với cõi lòng phơi phới trở lại và cái ý nghĩ lạ lùng
mà rất chân thực: "Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc
này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại

nữa".
+ Sức ám ảnh của tuổi xuân cứ lớn dần. Mị quấn lại
tóc, với chiếc váy hoa, rồi rút thêm cái áo để chuẩn bị
đi chơi hội. Nhng A Sử đã trói đứng cô vào cột nhà.
- Mùa xuân, tiếng sáo gọi bạn tha thiết, bồi hồi ,
tiếng sáo ấy, sức sống trỗi dậy của mùa xuân ấy mạnh

4
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
05 phút
đi chơi? Kết quả của việc làm ấy?
CH: Khi bị trói, điều gì vẫn hiện
hữu trong Mị?
(GV cho HS xem hình ảnh cây sáo)
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố:
GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi
củng cố kiến thức:
CH: Cảnh sống bi đát của Mị trong
nhà thống lí Pá Tra đợc tác giả
miêu tả nh thế nào?
đến nỗi cô bị trói mà vẫn không biết mình đang bị trói.
Khi rợu tan, trở lại thực tại, Mị lại là con rùa lặng
câm, còn lặng câm hơn cả trớc.
Tiết 2
3. Nội dung bài mới: (1 phút).
Lời vào bài:
Mị- ngời con gái có vẻ đẹp nh thế, khát khao cuộc sống tự do, hạnh phúc nh thế, nhng cô lại là
nạn nhân của chế độ phong kiến miền núi. Vì ma lực của đồng tiền mà Mị đã trở thành con dâu gạt
nợ cho nhà thống lý Pá Tra. Cuộc sống của cô nh thế nào, số phận của cô ra sao, ngòi bút nhân đạo
tài tình của Tô Hoài thể hiện sâu sắc đến đâu, chúng ta cùng đi tìm hiểu tiếp tiết 2 của truyện ngắn.

Thời
gian
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung kiến thức
04
phút
05
phút
Hoạt động 1:
- GV tiếp tục hớng
dẫn HS tìm hiểu bài
thông qua hệ thống
câu hỏi.
- HS trao đổi, trả lời,
nhận xét, sau đó GV
kết luận.
CH: A Phủ có một
quá khứ nh thế nào?
(GV cho HS xem
hình ảnh A Phủ).
CH: Vì sao A Phủ lại
trở thành ngời ở nợ
cho nhà thống lí Pá
Tra?
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Nhân vật Mị.
2. Nhân vật A Phủ.
a. Quá khứ tự do của A Phủ.
- Là một chàng trai khoẻ mạnh, lao động giỏi, thạo công việc, cần

cù, chịu khó, gan dạ, có bản lĩnh.
- Con gái trong làng nhiều ngời mê, nhng "không có ruộng không
có bạc không lấy đợc vợ".
b. Cuộc sống nô lệ của A Phủ trong nhà thống lí .
- Chính vì gan dạ mà A Phủ dám đánh A Sử- con nhà quan, anh bị
bắt và bị phạt vạ.
- A Phủ đã trở thành ngời ở nợ, làm nô lệ, quanh năm A Phủ một
mình rong ruổi ngoài rừng làm nơng, rẫy, chăn bò, ngựa, bẫy nhím,
hổ.
- Tai hoạ đến với A Phủ: do mải mê bẫy nhím, do vẫn cha hết
lòng ham sống phóng khoáng, hồn nhiên- A Phủ lỡ để hổ đói vồ mất
một con bò. Vì thế anh bị Pá Tra trói đứng vào chân cột.
3. Mị cứu A Phủ, hai ngời trốn khỏi Hồng Ngài.

5
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
20
phút
CH: Tai hoạ đến với
A Phủ do sự kiện gì?
CH: Giữa Mị và A
Phủ có điểm gì
chung?
CH: A Phủ bị trói
đứng nhiều đêm ở
ngoài trời, Mị có để ý
gì đến A Phủ không?
CH: Cũng nh những
đêm trớc, đêm nay
Mị cũng ra sởi lửa,

nhng Mị đã đổi thay,
Mị đổi thay nhờ gì?
t cảnh, em hãy chỉ ra
điều đó?
(GV
Mị và A Phủ đều là nạn nhân của gia đình thống lí Pá Tra (Mị là
con dâu gạt nợ, A Phủ là ngời ở nợ).
* Sự gặp gỡ giữa hai ngời.
- A Phủ bị trói đứng nhiều đêm ở ngoài trời, những đêm trớc Mị
vẫn thản nhiên nh không. Cuộc đời Mị nh tắt dần trong đêm tối. Mị
không còn niềm vui nào ngoài việc đêm đêm ra sởi lửa ngoài bếp.
Ngọn lửa nh ngời bạn duy nhất đem lại cho Mị chút niềm vui.
- Cũng nh những đêm trớc, đêm nay Mị cũng ra sởi lửa; nhng Mị
đã đổi thay. Mị nhìn thấy A Phủ khóc "một dòng xám đen", dòng
nớc mắt đau đớn, dòng nớc mắt của sự tuyệt vọng. Dòng nớc mắt đã
đa Mị ra khỏi cõi vô cảm, khiến Mị ra khỏi cõi quên để trở về cõi
nhớ. Mị nhớ ra mình, xót cho mình. Từ xót thơng cho mình, Mị mới
xót thơng cho A Phủ- ngời cùng cảnh ngộ.
* Mị cứu A Phủ, giải thoát luôn cuộc đời mình.
- Chuyển ý nghĩ từ mình sang A Phủ. Mị không nghĩ đến sự giải
thoát cho bản thân mà nghĩ đến cho A Phủ. A Phủ ở vào cảng ngộ
khác, không bị ràng buộc và có lẽ nào lại phải chết ở nhà này.
+ Mị nghĩ đến việc A Phủ chạy trốn và hậu quả của việc làm
này
- Nhng tình thơng cứ lớn dần, không thể ngồi nhìn A Phủ chết, cơ
sở tâm lí ấy đã thúc đẩy Mị hành động: cô đã mạnh dạn cầm dao cắt
dây cởi trói cho A Phủ.
- Và sau đó cơn hoảng hốt tởng đã biến từ nãy, đột nhiên ập lại và
Mị vùng chạy theo A Phủ, chấm dứt những ngày sống ở Hồng Ngài.
Mị biết ở đây thì chết, muốn sống chỉ có con đờng duy nhất là

chạy cùng A Phủ. Nh vậy tình thơng đã giúp Mị cứu đợc A Phủ,
lòng thơng mình đã giúp cô giải thoát đợc chính bản thân mình, điều
mà trớc đây Mị cha bao giờ nghĩ đến.
Sự giải thoát của Mị và A Phủ nói lên sức sống mạnh mẽ, quyết
liệt không có gì có thể làm mai một của ngời dân để dành lại cuộc
sống tự do. Đó cũng là tinh thần nhân văn cao cả của nhà văn Tô
Hoài gửi gắm trong tác phẩm.
III. Tổng kết.
1. Nội dung:
Truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" miêu tả cảnh sống bi đát của Mị
nói riêng và ngời dân Tây Bắc nói chung dới ách thống trị của bọn
chúa đất.
- Truyện ngắn cũng nói lên ớc mơ cuộc sống tự do, hạnh phúc của
ngời dân.
2. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ giản dị, sinh động, hấp dẫn.
- Xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí sắc sảo.

6
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
Hoạt động 2: Tích
hợp với nền văn hoá
truyền thống của
vùng Tây Bắc, của
dân tộc HMông nh
những phong tục tập
quán đánh đu, thổi
khèn, chơi quay, tục
cớp vợ
Hoạt động 3: Luyện

tập, củng cố:
- GV cho HS đọc
phần ghi nhớ và h-
ớng dẫn HS trả lời
câu hỏi trong phần
luyện tập.
- GV chiếu các câu
hỏi trắc nghiệm lên
phông thay cho
phiếu học tập và H-
ớng dẫn HS trả lời.
- Biệt tài miêu tả thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng.
=> Với giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo hoà quện trong một
chất thơ trong sáng, chắc chắn đây sẽ mãi là một tác phẩm có giá trị
trong nền văn học dân tộc.

D. Ngời yêu.

* Cng c :
- GV yờu cu HS nờu túm tt giỏ tr hin thc v giỏ tr nhõn o, nhng c sc ngh thut ca tỏc
phm.
- Nờu vn gi ý HS suy ngh: So sỏnh nhng nhõn vt qun chỳng trong vn hc trc CM
thỏng Tỏm 1945 v nhõn vt qun chỳng trong V chng A Ph . T ú thy c cỏch nhỡn v quan
im khỏc nhau ca mi tro lu, mi thi kỡ vn hc trong vic xõy dng hỡnh tng nhõn vt qun
chỳng.
- V nhng gii hn ca cỏch tip cn v phn ỏnh hin thc, con ngi min nỳi ca Tụ Hoi trong
tỏc phm: ( HS gii )
+ V chng A Ph v c tp truyn Tõy bc l mt thnh cụng cú tớnh khai phỏ ca tỏc gi v ti
min nỳi trong nn vn hc mi. i sng v con ngi min nỳi i vo tỏc phm vi nhng nột bn
cht , bng tỡnh cm yờu mn v cỏi nhỡn nhõn o tớch cc, quan im giai cp rừ rng.

+ Tuy nhiờn, õy cng mi ch l bc u, nờn khụng trỏnh khi cỏi nhỡn gin n: cha khỏm phỏ
c nhng tng sõu khỏc ca i sng min nỳi vi s chng chộo ca nhiu lp lch s vn húa v
cỏc quan h phc tp m ch bng quan im giai cp thỡ cha th thu hiu c
* Bi tp nõng cao : Cht th ca tỏc phm V chng A Ph v ý ngha ca cht th y:
+ Xỏc nh quan nim v ý th trong truyn nh li tỏc gi . í th nờn hiu l nhng rung cm
trc v p ca thiờn nhiờn, cuc sng, con ngi; cú kh nng truyn nhng cm xỳc ú n vi
ngi c.
+ Cht th trong V chng A Ph c th hin nhng mt sau:

7
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
- Nhng bc tranh thiờn nhiờn mang v p riờng ca min nỳi Tõy Bc, c bit l cnh mựa xuõn
trờn vựng nỳi cao.
- Nhng bc tranh sinh hot , phong tc min nỳi, c bit l cnh ngy tt ca ngi Mụng.
- V p tõm hn, sc sng ca hai nhõn vt , nht l khỏt vng t do, tỡnh yờu, s ng cm giai
cp.
+ í ngha, giỏ tr ca cht th trong tỏc phm: nõng cao cỏi p ca cuc sng v con ngi vt lờn
trờn c cỏi tm ti, au kh; truyn cho ngi c nim yờu mn v rung cm p v cuc sng v con
ngi min nỳi Tõy Bc.
5. Dặn dò:
- Học bài ở nhà.
- Soạn chuẩn bị Luyện tập về nhân vật giao tiếp.

Soạn Ngày 4-1-2011
Tit 75 Ting Vit :
LUYN TP V NHN VT GIAO TIP.
I/ Mục tiêu cn t : Giỳp HS
- Kiờn thc: Nm chc khỏi nim nhõn vt giao tip vi nhng c im v v th xó hi, quan h
thõn s ca h i vi nhau, cng nhng c im khỏc chi phi ni dung v hỡnh thc li núi ca
cỏc nhõn vt trong ot ng giao tip.

- Ki nng: Cú k nng phõn tớch nhõn vt giao tip v cỏc phng din: c im, v th, quan h
thõn s, chin lc giao tip
- Thai ụ: í thc t nõng cao nng lc giao tip ca bn thõn v cú th xỏc nh c chin
lc giao tip trong nhng ng cnh nht nh.
II/ Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học
III/ Phng phỏp: Nờu câu hỏi, thảo luận ; hớng dẫn làm bài tập thực hành.
IV/ Tiến trình dạy học
1.n nh lp
2. Kim tra bi c
3. Bài mới:
Hot ng ca Gv Hot ng ca HS Ni dung cn t
Hoạt động 1: Hng
dn HS Luyện tập bi
tp 1
- Hng dn HS ụn li
kin thc v nhõn vt
giao tip bi Ng cnh
(lp 11 nc)
- GV yờu cu HS c kx
bi tp v thc hin theo
nhúm, ghi kt qu vo
phiu hc tp, cỏ nhõn
i din trỡnh by
- Gv yêu cầu học sinh
đặt câu với những từ ngữ
bên, nhận xét cho từng
trờng hợp.
Hoạt động 2: Hng
dn HS Luyện tập bi
tp 2

- Nhận xét của em về lối
xng hô trớc và sau của
- HS theo dừi phỏt biu
hiu bit v nhõn vt giao
tip ( quan h thõn s, v
th )
HS luyn tp theo nhúm
v trỡnh by , lp theo dừi
gúp ý b sung , hon
chnh:
- HS xác định các thức
dùng từ của từng ngôi,
trong tơng quan vị thế xã
hội.
+ Xng khiêm, mình nhún
nhờng.
+ Hô tôn, nói ngời đầy
khiêm kính.
Luyện tập
1. Bài tập 1:
a) Thuộc hạ: Khiêm nhờng khi nói về mình:
Ngu độn, thô thiển
Với chủ tớng thì rất cung kính: trình, minh
công.
b) Các từ ngữ:
- tiện thiếp, ngu đệ, ngu huynh, tệ xá, thiển
ý
- cao kiến, quý ông, quý vị
2. Bài tập 2:
- Dít nói với T nú ban đầu vi t cách Chính

trị viên xã đội. công tác xã hội cần thiết nên
xng: Đồng chí.
- T nú đầu tiên định đùa nhng khi hiểu thái
độ nghiêm túc anh thôi, chấp hành đúng vị
trí xã hội của mình: Báo cáo đồng chí
- Qua màn thăm hỏi có tính chất xã hội bắt
buộc, T nú, Dít cùng quay trở lại lối xng hô

8
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
Dít và T nú ?
Hoạt động 3: Hng
dn HS Luyện tập bi
tp 3
- Tìm từ ngữ chỉ thái độ
của Bá Kiến đối với hai
loại đối tợng?
Hoạt động 4: Hng
dn HS Luyện tập bi
tp 4,5
- Yờu cu HS c k bi
tp, lm vic cỏ nhõn v
trỡnh by theo ch nh
- GV theo dừi, hng
dn lp trao i, thng
nht, hon thin
- GV nhận xét., iu
chnh
HS lm vic cỏ nhõn v
tr li

HS c k bi tp 4 , thc
hnh luyn tp theo yờu
cu.
- Học sinh trình bày bài
tập đã chuẩn bị nhà
trong tình cảm gia đình.
3. Bài tập 3:
- Bá Kiến đối với mấy bà vợ thì quát lác ra
lệnh.
- Với ngời làng thì dịu giọng, tuy nhiên vẫn
giữ cái uy của mình ( Gom họ chung vào đối
tợng nhận lệnh nh mấy bà vợ )
- Cách ứng xử khôn ngoan: Giữ đợc uy
quyền với cả hai đối tợng, coi mình là bậc bề
trên.
4. Bài tập 4
- Trong on i thoi, ụng n anh núi 2
ln v c hai ln u cú cõu mnh lnh. Cõu
mnh lnh th nht cú vai trũ nh hng
ti: chuyn lm c. Nh th ễng dn
anh l ngi iu khin.
- Mừ lng c ch thỡ khộp nộp, núi nng u
tha bm, gi mi ngi l cỏc c. Trong
khi ú ụng n anh thỡ ra lnh ., lờn ging,
gi mừ lng l thng, l my. Rừ rng v
th ca ụng n anh l k trờn, cũn mừ lng
l b di
5. Bài tập 5
Chỳ ý ngụn ng ca cỏc nhõn vt phi phự
hp vi quan h v th ( gia thy cụ ch

nhim vi ph huynh hoc hc sinh) hay
quan h thõn s ( gia con cỏi v b m)
* Cng c : Nhận xét chung giờ luyện tập.
5. Dặn dò: - Hoàn thiện các phần bài tập vào vở soạn văn.
- Học bài, chuẩn bị đọc văn: Vợ nhặt ( Kim Lân )

Ngày soạn: 6/01/2011
Tiết 76-77.
Vợ Nhặt
A. Mục tiêu bài học.
- Kiờn thc:

9
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
+ Hiu c tỡnh cm thờ thm ca ngi nụng dõn nc ta trong nn úi khng khip nm 1945 do
thc dõn Phỏp v phỏt xớt Nht gõy ra.
+ Hiu c nim khỏt khao hnh phỳc gia ỡnh, nim tin bt dit vo cuc sng v tỡnh thng yờu
ựm bc ln nhau gia nhng con ngi lao ng ngốo kh ngay trờn b vc thm ca cỏi cht.
+ Nm c nhng nột c sc v ngh thut ca thiờn truyn: sỏng to tỡnh hung, gi khụng khớ,
miờu t tõm lớ, dng i thoi.
- Ki nng: Cung cụ nõng cao ki nng oc - hiờu truyờn ngn hiờn ai
- Thai ụ: Trõn trng. cm thụng trc khỏt vng hnh phỳc ca con ngi; bit n cỏch mng ó em
li s i i cho nhng ngi nghốo kh, nn nhõn ca ch c
B. Ph ơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
C. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
* CH: Diễn biến tâm lí Mị khi cởi trói cho A Phủ?

* Gợi ý trả lời:
- A Phủ bị trói đứng nhiều đêm ở ngoài trời, những đêm trớc Mị vẫn thản nhiên nh không.
- Cũng nh những đêm trớc, đêm nay Mị cũng ra sởi lửa; nhng Mị đã đổi thay
* Mị cứu A Phủ, giải thoát luôn cuộc đời mình.
- Chuyển ý nghĩ từ mình sang A Phủ. Mị không nghĩ đến sự giải thoát cho bản thân mà nghĩ
đến cho A Phủ. A Phủ ở vào cảng ngộ khác, không bị ràng buộc và có lẽ nào lại phải chết ở nhà này.
+ Mị nghĩ đến việc A Phủ chạy trốn và hậu quả của việc làm này
- Nhng tình thơng cứ lớn dần, không thể ngồi nhìn A Phủ chết, cơ sở tâm lí ấy đã thúc đẩy Mị
hành động: cô đã mạnh dạn cầm dao cắt dây cởi trói cho A Phủ.
- Và sau đó cơn hoảng hốt tởng đã biến từ nãy, đột nhiên ập lại và Mị vùng chạy theo A Phủ,
chấm dứt những ngày sống ở Hồng Ngài.
Sự giải thoát của Mị và A Phủ nói lên sức sống mạnh mẽ, quết liệt không có gì có thể làm mai
một của ngời dân để dành lại cuộc sống tự do.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho HS đọc phần tiểu
dẫn trong SGK.
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu
bài thông qua hệ thống câu hỏi.
CH: Em cho biết những nét chính về
tiểu sử tác giả?
CH: Sở trờng của Kim Lân là viết về thể
loại nào? Đề tài mà ông đề cập đến?
I. Khái quát.
1. Tác giả.
- Kim Lân (1920- 2007), tên khai sinh là Nguyễn
Văn Tài, quê ở làng Phù Lu, xã Tân Hồng, huyện Từ
Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Năm 1944 ông tham gia Hội Văn hoá cứu quốc,
sau đó liên tục hoạt động văn nghệ phục vụ kháng

chiến và cách mạng.
- Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (tập truyện
ngắn, 1955), Con chó xấu xí (tập truyện ngắn, 1962).
- Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện ngắn, thế
giới nghệ thuật của ông tập trung ở khung cảnh nông
thôn và hình tợng ngời nông dân.
- Năm 2001 ông đợc tặng Giải thởng Nhà nớc về văn
học nghệ thuật.

10
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
CH: Em nêu xuất xứ của tác phẩm?
GV gọi HS tóm tắt tác phẩm.
CH: Chủ đề của tác phẩm nói về điều
gì?
CH: Truyện đợc xây dựng trên bối cảnh
nào?
CH: Hiện ra trong bối cảnh ấy là gì?
CH: Em có nhận xét gì về sự sống và
cái chết thông qua bối cảnh ấy?
CH: Tình huống truyện thể hiện ở đâu?
Cụ thể là chi tiết nào?
2. Tác phẩm.
a. Xuất xứ.
- V nht có tin thân l "Xóm ng c, l
truyn ngn xut sc ca Kim Lân c rút ra trong
tp Con chó xu xí(1962).
- Tác php c vit ngay sau CMT8 thnh công
nhng còn dang d v mt bn tho, khi ho bình lp
li, da vo mt phn ct truyn, Kim Lân đã vit li

truyn ngn ny (1954).
b. Tóm tắt.
c. Chủ đề.
Phn ánh cuc i nghèo kh v c cc, qua ó th
hin khát vng hnh phúc gia ình ca ngi nông dân
Vit Nam nm 1945.
II. c- hiu vn bn.
1. Bi cnh ca truyn.
- Truyn c xây dng trong bi cnh nm t Du
nm xy ra nn ói khng khip ã cp i hn 2
triu ngi Vit Nam.
- Không gian din ra trong truyn ó l con ng
vo xóm ng c- con ng lun qua xóm ch vo
trong bn khng khiu.
- Hin ra nhng bóng ngi vt v, r úi xanh
sám nh nhng bóng ma, nhng ngi ang sng
nm ngn ngang khp lu ch, v nhng cái thây
nm còng queo bên ng vi cái không khí vn
lên mùi m thi của rác ri v mùi gây ca xác ng-
ời".
=> Giới thiệu bối cảnh nền của truyện, Kim Lân
muốn khắc họa một hình ảnh cuộc sống trong trạng
thái cùng, là ranh giới cuối cùng giữa sự sống và cái
chết, là ngỡng cửa khốn khổ, là nơi cái chết nhiều hơn
sự sống, có nguy cơ lấn át sự sống. Bối cảnh hiện thực
này là cách để Kim Lân thể hiện những suy ngẫm, triết
lí sâu sắc về cuộc đời, về sự sống và cái chết.
2. Tình hung truyn.
- Th hin ngay nhan :
+ V l mi quan h i vi chng phi qua ci

xin.
+ Nht- nht c ca ri ngoi ng ngoi
ch.
- Đó l tình hung mt anh nông dân tên l Trng,
xu, nghèo x xác, li l dân ng c không ai thèm
ly, bng nhiên nht c v mt cách d dng
ngay gia ng gia ch trong v ói khng khip
nc ta vo tháng 3/1945.

11
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
CH: Vic Trng có v gây ra s ngc
nhiên cho mi ngi, vì sao nói vậy?
CH: Xây dng tình hung éo le nh
vy, Kim Lân ã lm ni bt c
nhiu ý ngha cho tác phm ca mình,
em hãy chỉ rõ?
- Vic Trng có v gây ra s ngc nhiên cho mi
ngi: ngi dân xóm ng c ngc nhiên, b c T
ngc nhiên v chính Trng cng ngc nhiên.
- Mi ngi ngc nhiên vì hai lí do:
+ Ngi nh Trng m có v.
+ Thi bui ói khát y, ngi nh Tr ng, nuôi
thân, nuôi m chng xong m còn dám èo bòng v
con.
Kh ni, nu không gp hon cnh ói khát nh th
thì ai thèm ly Trng. au xót ch, ây không phi
l v theo cung cách bình thng, có ci hi ng
hong, m ây l v nht.
* Xây dng tình hung éo le nh vy, Kim Lân ã

lm ni bt c nhiu ý ngha cho tác phm ca
mình:
- Ta gây cho ngi c mt s chú ý c bit.
Ngi ta thng nói nht c vt ny vt khác, ch
không ai nói nht c v hoc chng. Hn na
ton b câu chuyn u xoay quanh vic anh Trng
nht c v mt cách d dng.
- Ngi dân lao ng dù tình hung bi thm n
âu, dù k bên cái cht vn khát khao hnh phúc, vn
tin vo cuc sng v hi vng vo tng lai.
- Không cn n nhng li kt ti to tát v hùng
bin m t cáo c sâu sc ti ác ca bn Thc dân,
Phát xít v tay sai vì chúng đã gây ra nn đói khng
khip nm 1945. Trong cái đói y, con ngi vô cùng
r rúng. Ngi ta có th có v theo ch nh my bát
bánh úc ngoi ch.
4. Luyện tập, củng cố:
- Trình bày ý nghĩa tình huống truyện?
Tiết 2
* CH: Nêu ý nghĩa tình huống truyện ngắn "Vợ nhặt"?
* Gợi ý trả lời:
- Ta gây cho ngi c mt s chú ý c bit. Ngi ta thng nói nht c vt ny vt
khác, ch không ai nói nht c v hoc chng. Hn na ton b câu chuyn u xoay quanh vic
anh Trng nht c v mt cách d dng.
- Ngi dân lao ng dù tình hung bi thm n âu, dù k bên cái cht vn khát khao hnh
phúc, vn tin vo cuc sng v hi vng vo tng lai.
- Không cn n nhng li kt ti to tát v hùng bin m t cáo c sâu sc ti ác ca bn
Thc dân, Phát xít v tay sai vì chúng đã gây ra nn đói khng khip nm 1945. Trong cái đói y, con
ngi vô cùng r rúng. Ngi ta có th có v theo ch nh my bát bánh úc ngoi ch.
3. Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài thông qua
hệ thống câu hỏi.
II. c- hiu vn bn.
3. Tm lũng ca m con Tr ng.

12
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
CH: Về ngoại hình thì Tràng là ngời nh
thế nào?
CH: Về phẩm chất bên trong thì Tràng
là ngời nh thế nào?
CH: Khi biết con mình có vợ, tâm trạng
của bà cụ Tứ biễn biến nh thế nào?
CH: Tâm trạng nổi bật nhất của bà cụ
Tứ là tâm trạng nào?
* Tr ng:
- Kim Lõn xõy dng mt nhõn vt xong xnh
v ngoi hỡnh, cỏch núi nng thỡ cc lc, thụ
kch.
Th nhng anh cú tm lũng nhõn hu. Thy
ngi n b úi quỏ, anh sn sng cho n, dự
cng chng d dt gỡ. Thy ngi n b quyt
tõm theo mỡnh, dự cng s cho tng lai, anh
vn khụng t chi. Trng chp nhn ốo bũng
tc l Trng ó ỏnh cuc cựng cỏi úi c
sng y cuc sng bỡnh thng nh mi
ngi.
* Tỡnh thng ca b m i vi ụi v chng
mi.

Khi bit con cú v theo v, tõm trng ca b c
T din bin khỏ phc tp, phong phỳ.
- Trng ly c v khin b c T vụ cựng
ngc nhiờn. Vic xy ra b c khụng tin vo mt
mỡnh, tai mỡnh: B lóo hp hỏy cp mt B lóo
quay li nhỡn con t ý khụng hiu.
- Khi hiu ra, b c T mng cho con, nhng
va thng, va ti va lo cho con. Cỏc tõm
trng ú c an xen, xỏo trn. B khúc vỡ mng
nhng cng vỡ thng con, thng dõu. Nhng
õy cng l ngi m hiu bit, tng tri: Hiu
ra bit bao nhiờu c s va ai oỏn va xút
thng cho s kip con mỡnh v cm thng
ngi con dõu: Cú gp bc úi kh ny ngi
ta mi ly n con mỡnh.
Cỏi ti hn, lo lngca b c T l ch b
nhn thy bn phn lm m cha trũn, khụng bit
tng lai ca con ra sao.
- Trong cỏi mng, cỏi ti y, ngi c vn
thy c nim vui ca b c T. B vui vỡ con
b ó cú v, Cỏi mt bng beo u ỏm ca b
rng r hn lờn. B khuyờn h nhng iu tt
p, ụn hu, chớ tỡnh. B vui trong ý ngh tt p
v tng lai: Ri may ra ụng gii cho khỏ . . . Ai
giu ba h, ai khú ba i? Cú ra thỡ ri con cỏi
chỳng my v sau.
- Thỡ ra, cho dự b cỏi úi, cỏi cht e do, con
ngi ta vn hng ti tng lai, vn khỏt khao
cuc sng gia ỡnh.
=> Tt c nhng chi tit y ó th hin tm

lũng thng con, thng dõu ca b m nghốo
nhng cú mt tm lũng nhõn ỏi cm ng. Trong
bc tranh xó hi xỏm ngt y, b c T l mt
im sỏng ti p.

13
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
CH: Tràng thấy điều gì vào buổi sáng
hôm sau?
CH: Bữa ăn ngày đói đợc tác giả miêu
tả nh thế nào?
CH: Vy cỏi gỡ ó giỳp h vt qua
ho n c nh y?
CH: Điều đó đã đủ để họ có cuộc sống
hạnh phúc hay cha? Cần phải có điều
kiện gì nữa?
4. Hnh phỳc n s n vi h.
Trng cú v l cỏi mc lm thay i tt c
tronh gia ỡnh b c T. Tt c ó i khỏc, mi
ngi u khỏc hn, cú cỏi gỡ ú ti sỏng hn,
tt c u vui v, hnh phỳc, ho ng H ó
c n bự xng ỏng. Hnh phỳc n s, m
lũng n vi h.
- Trng thy khụng khớ ho thun, m cỳng
ca gia ỡnh. Trng thy gn bú hn vi ngụi nh
ca mỡnh, thy cú trỏch nhim hn vi ngi
thõn.
+ Trng nhn ra ngi v mi khỏc hn, ch
hin hu, ỳng mc. Ch thu dn nh ca, phi
phúng qun ỏo, quột sõn, gỏnh nc, chun b

ba n.
+ i vi Trng, cnh hai ngi n b dn
dp nh ca tht n gin, bỡnh thng nhng
li rt thm thớa, cm ng: Bng nhiờn hn thy
yờu thng . . . che ma, che nng.
- B c T cng thay i hn, b vui mng,
rng r.
- V h quõy qun bờn nhau trong ba n
ngy úi. Ba n tht thm hi: Gia cỏi mt
rỏch . . .n vi chỏo. Nhng niờu chỏo lừm bừm
y cng ch chia cho mi ngi hai lng bỏt.
B m chun b thờm mún ph m b gi l chố
nhng thc cht ú l cỏm th cho ln n,
ch cn mt chỳt vo mm l ó thy ng chỏt
v nghn b. Th nhng h vn im nhiờn n
vui v, ngon lnh. Khụng nhng th b m cũn
ho hng bn chuyn lm n trong tng lai.
Khụng phi ch vỡ quỏ úi, cỏi chớnh l h ó
tỡm c nim vui trong s cu mang, nng
ta nhau, quan tõm chm súc nhau. Tỡnh v
chng, tỡnh m con nhng ng lc ln lao y
ó giỳp h tng thờm sc mnh vt qua thc
trng u ut, b tc. Trong hon cnh úi kộm
khng khip, gi cho c tỡnh cm tt p v li
sng nhõn ỏi nh th l iu rt ỏng quý.
- Tuy nhiờn iu kin y cn nhng cha
m bo mt tng lai tt p hn. Ch cú
lũng nhõn ỏi v s qut khi ca nhõn dõn mi
cú th giỳp nhng con ngi cựng kh vt qua
tai ho ghờ gm y. Hỡnh nh cỏch mng xa gn,

tru tng m c th on kt ó nõng t
tng tỏc phm lờn mt cp ln hn, mi
hn. Hỡnh nh ú ó gõy cho h xỳc ng, to
cho h nim tin trong cuc sng.

14
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
III. Tng kt.
V nht l truyn ngn hay, cú giỏ tr hin
thc v giỏ tr nhõn o sõu sc. Tỏc phm miu
t c nhiu khớa cnh ca i sng thi kỡ u
khi ngha. Mch truyn c k t nhiờn, khụng
khớ cú lỳc bun nng n, nhng cng cú nhiu
hỡnh nh gi lờn nim vui v s tin cy. ú chớnh
l cỏi nhỡn, nim tin ca nh vn vo con ngi,
c bit l nhng ngi nụng dõn nghốo kh -
cỏi nhỡn tin yờu, lc quan.
4. Luyện tập, củng cố:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi phần luyện tập.
- Tấm lòng của mẹ con Tràng thể hiện nh thế nào? Họ đã đợc những gì trong cuộc sống trong
sự cu mang che chở lẫn nhau?
** Bi tp nõng cao : Bi tp yờu cu 2 ni dung
- Chiu sõu ca s phn ỏnh hin thc bao gm: Phn ỏnh c tớnh cht khng khip ca nn úi
nm 1945 v khm phỏ c khỏt vng, nim tin sõu kớn trong tõm hn ngi dõn lao ng nghốo
- Tớnh cht c ỏo ca phng thc phn ỏnh hin thc ( c ỏo ngha l : Mi l, hp dn, hiu
qu thm m cao, th hin sõu sc ch )
5. Dặn dò:
- Học bài, đọc, nắm tác phẩm ở nhà.
- Soạn, chuẩn bị tit hc làm văn: Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi



15
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
Ngày soạn: 8/01/2011
Tit 78 Lm vn :
NGH LUN V MT TC PHM VN XUễI.
I. Muc tiờu cõn at:
- Kiờn thc:
+ ụi tng cua bai nghi luõn vờ mụt tac phõm, mụt oan trich vn xuụi; tim hiờu gia tri nụi dung,
nghờ thuõt cua mụt tac phõm, mụt oan trich vn xuụi;
+ Cach thc triờn khai bai nghi luõn vờ mụt tac phõm, mụt oan trich vn xuụi; gii thiờu khai quat vờ
mụt tac phõm, mụt oan trich vn xuụi cõn nghi luõn;. ban vờ nhng gia tri nụi dung va nghờ thuõt cua
mụt tac phõm, mụt oan trich vn xuụi theo inh hng cua ờ bai
- Ki nng: Tim hiờu ờ, lõp dan y cho bai vn nghi luõn vờ mụt tac phõm, mụt oan trich vn xuụi
- Thai ụ: Y thc huy ụng kiờn thc va cam xuc trai nghiờm cua chinh ban thõn ờ viờt bai nghi luõn
vờ mụt tac phõm, mụt oan trich vn xuụi;
II/ Phơng tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thit k dy hc
III/ Phơng pháp dạy học: Nờu vn , Thảo luận , thc hnh
IV/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1 n nh lp
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung cn at
Hoạt động 1: Tìm hiểu
cách viết bài văn nghị
luận về một tác phẩm,
đoạn trích văn xuôi
1. HS đọc đề 1. GV tổ
chức cho HS thực hiện

các yêu cầu (SGK)
Đề 1: Phân tích truyện
ngắn Tinh thần thể dục
của Nguyễn Công Hoan.
- HS thảo luận về
nội dung vấn đề
nghị luận, nêu
đợc dàn ý đại
cơng.
I. Cách viết bài văn nghị luận về một tác
phẩm, đoạn trích văn xuôi
1. Gợi ý các bớc làm đề 1
a) Tìm hiểu đề, định hớng bài viết:
+ Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục
của Nguyễn Công Hoan tức là phân tích nghệ
thuật đặc sắc làm nổi bật nội dung của truyện.
+ Cách dựng truyện đặc biệt: sau tờ trát của
quan trên là các cảnh bắt bớ.
+ Đặc sắc kết cấu của truyện là sự giống
nhau và khác nhau của các sự việc trong

16
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
- GV nêu yêu cầu và gợi
ý, hớng dẫn.
truyện.
+ Mâu thuẫn trào phúng cơ bản: tinh thần
thể dục và cuộc sống khốn khổ, đói rách của
nhân dân.
2. Qua việc nhận thức đề

và lập ý cho đề trên, GV
yêu cầu HS rút ra kết luận
về cách làm nghị luận
một tác phẩm văn học.
- HS thảo luận và
phát biểu.
b) Cách làm nghị luận một tác phẩm văn
học
+ Đọc, tìm hiểu, khám phá nội dung, nghệ
thuật của tác phẩm.
+ Đánh giá đợc giá trị của tác phẩm.
3. GV tổ chức cho HS
nhận xét về nghệ thuật
sử dụng ngôn từ trong
Chữ ngời tử tù của
Nguyễn Tuân (có so sánh
với chơng Hạnh phúc
một tang gia- Trích Số đỏ
của Vũ Trọng Phụng).
- GV nêu yêu cầu và gợi
ý.
- HS thảo luận và
trình bày.
2. Gợi ý các bớc làm đề 2
a) Tìm hiểu đề, định hớng bài viết:
+ Đề yêu cầu nghị luận về một kía cạnh của
tác phẩm: nghệ thuật sử dụng ngôn từ.
+ Các ý cần có:
- Giới thiệu truyện ngắn Chữ ngời tử tù, nội
dung và đặc sắc nghệ thuật, chủ đề t tởng của

truyện.
- Tài năng nghệ thuật trong việc sử dụng
ngôn ngữ để dựng lại một vẻ đẹp xa- một con
ngời tài hoa, khí phách, thiên lơng nên ngôn
ngữ trang trọng (dẫn chứng ngôn ngữ Nguyễn
Tuân khi khắc họa hình tợng Huấn Cao, đoạn
ông Huấn Cao khuyên quản ngục).
- So sánh với ngôn ngữ trào phúng của Vũ
Trọng Phụng trong Hạnh phúc của một tang
gia để làm nổi bật ngôn ngữ Nguyễn Tuân.
4. Qua việc nhận thức đề
và lập ý cho đề trên, GV
yêu cầu HS rút ra kết luận
về cách làm nghị luận
một tác phẩm văn học.
- HS thảo luận và
phát biểu.
b) Cách làm nghị luận một khía cạnh của
tác phẩm văn học
+ Cần đọc kĩ và nhận thức đợc kía cạnh mà
đề yêu cầu.
+ Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp
với khía cạnh mà đề yâu cầu.
5. Từ hai bài tập trên, GV
tổ chức cho HS rút ra
cách làm bài văn nghị
luận về một tác phẩm,
một đoạn trích văn xuôi.
- . GV nhận xét, nhấn
mạnh những ý cơ bản.

HS phát biểu
3. Cách làm bài văn nghị luận về một tác
phẩm, một đoạn trích văn xuôi
+ Có đề nêu yêu cầu cụ thể, bài làm cần tập
trung đáp ứng các yêu cầu đó.
+ Có đề để HS tự chọn nội dung viết. Cần
phải khảo sát và nhận xét toàn truyện. Sau đó
chọn ra 2, 3 điểm nổi bật nhất, sắp xếp theo
thứ tự hợp lí để trình bày. Các phần khác nói l-
ớt qua. Nh thế bài làm sẽ nổi bật trọng tâm,
không lan man, vụn vặt.
Hoạt động 2: Luyện tập II. Luyện tập
1. Đề: Đòn châm biếm,
đả kích trong truyện ngắn
Vi hành của Nguyễn ái
Quốc.
- GV gợi ý, hớng dẫn.
- HS tham khảo
các bài tập trong
phần trên và tiến
hàng tuần tự theo
các bớc.
1. Nhận thức đề
Yêu cầu nghị luận một khía cạnh của tác
phẩm: đòn châm biếm, đả kích trong truyện
ngắn Vi hành của Nguyễn ái Quốc.
2. Các ý cần có:
+ Sáng tạo tình huống: nhầm lẫn.
+ Tác dụng của tình huống: miêu tả chân
dung Khải Định không cần y xuất hiện, từ đó

mà làm rõ thực chất những ngày trên đất Pháp

17
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
của vị vua An Nam này đồng thời tố cáo cái
gọi là "văn minh", "khai hóa" của thực dân
Pháp.
* Cng c:
- Nêu cách nghị luận một tác phẩm văn học?
- Cách thức nghị luận một khía cạnh của tác phẩm văn học?
*. Dặn dò:
- Học bài ở nhà, hoàn thiện phần luyện tập.
- Soạn chuẩn bị đọc hiểu tác phẩm: Những đứa con trong gia đình ( Nguyễn Thi )

Ngày soạn: 10/01/2011
Tit 79 80 c vn :
NHNG A CON TRONG GIA èNH
( Nguyn Thi )
I/ . I. Muc tiờu cõn at:
- Kiờn thc:
+ Hiu c ngun gc to nờn sc mnh tinh thn to ln v nhng chin thng ca dõn tc Vit Nam
trong cuc khỏng chin chng M cu nc.
+ Nm c nhng nột c sc v ngh thut : Ngh thut trn thut c sc; khc ho tớnh cỏch v
miờu t tõm lớ sc so; ngụn ng phong phỳ, gúc cnh, giu giỏ tr to hỡnh v m cht Nam B.
- Ki nng: oc - hiờu truyờn ngn hin i theo c trng thờ loai
- Thai ụ: Bit trõn trng, yờu thng v cm phc nhng con ngi bỡnh thng m giu lũng trung
hu, vụ cựng dng cm ó em xng mỏu gi gỡn, bo v t nc
vt, chn chi tit gõy n tng sõu sc, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm
chất Nam Bộ.
II/ Phơng tiện thực hiện : SGK, Sách giáo viên, tài liệu tham khảo và thiết kế bài dạy

III/ Cách thức tiến hành: Nêu câu hỏi, hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời.
IV/ Tiến trình dạy học
1 n nh lp
2. Kiểm tra bi c :
3. Bài mới:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung cn t
Hoạt động 1: Tổ chức
tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
1.GV yờu cu HS da
vo bi son, tỡm hiu
nh phỏt biu nhng nột
chớnh v tỏc gi tỏc
phm
GV nhận xét, bổ sung
và khắc sâu một số ý cơ
bản.
- HS đọc phần Tiểu dẫn,
kết hợp với những hiểu
biết của bản thân, giới
thiệu những nét chính
về cuộc đời Nguyễn
Thi, những sáng tác,
đặc điểm phong cách,
đặc biệt là thế giới nhân
vật của nhà văn.
1. Tác giả
+ Nguyễn Thi (1928- 1968) tên khai sinh là
Nguyễn Hoàng Ca, quê ở Hải Hậu- Nam Định.
+ Nguyễn Thi sinh ra trong một gia đinhg

nghèo, mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bớc
nữa nên vất vả, tủi cực từ nhỏ. Năm 1943,
Nguyễn Thi theo ngời anh vào Sài Gòn, năm
1945, tham gia cách mạng, năm 1954, tập kết
ra Bắc, năm 1962, trở lại chiến trờng miền
Nam. Nuyễn Thi hi sinh ở mặt trận Sài Gòn
trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân
1968.
+ Nguyễn Thi còn có bút danh khác là
Nguyễn Ngọc Tấn. Sáng tác của Nguyễn Thi
gồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu
thuyết. Ông đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật năm 2000.
+ Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó
với nhân dân miền Nam và thực sự xứng đáng

18
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
với danh hiệu: Nhà văn của ngời dân Nam Bộ.
Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính riêng
nhng tất cả đều có những đặc điểm chung "rất
Nguyễn Thi". Đó là:
- Yêu nớc mãnh liệt, thủy chung đến cùng
với Tổ quốc, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lợc
và tay sai của chúng, vô cùng gan góc và tinh
thần chiến đấu rất cao- những con ngời dờng
nh sinh ra để đánh giặc.
- Tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực,
lạc quan, yêu đời, giàu tình nghĩa.
Các nhân vật trong Những đứa con trong

gia đình từ ba má Việt, chú Năm đến chị em
Việt đều tiêu biểu cho những đặc điểm trên.
2. Yờu cu HS giới thiệu
khái quát về Những đứa
con trong gia đình của
Nguyễn Thi.
HS phỏt biu
2. Tác phẩm Những đứa con trong gia
đình:
+ Xuất xứ: tác phẩm đợc viết ngay trong
những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác
với t cách là một nhà văn- chiến sĩ ở Tạp chí
Văn nghệ Quân giải phóng (tháng 2 năm
1966). Sau đợc in trong Truyện và kí, NXB
Văn học Giải phóng, 1978.
+ Tóm tắt tác phẩm theo nhân vật chính và
cốt truyện.
Hoạt động 2: Tổ chức
đọc- hiểu văn bản
II. Đọc- hiểu
1. GV nêu vấn đề: Tình
huống truyện có ý nghĩa
nh thế nào?
GV theo dõi, nhận xét
góp ý.
HS thảo luận và tham
gia ý kin phân tích,
cm nhn
1. Tình huống truyện.
Đây là câu chuyện của gia đình anh giải

phóng quân tên Việt. Nhân vật này rơi vào một
tình huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị th-
ơng nặng phải nằm lại giữa chiến trờng. Anh
nhiều lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất.
Truyện đợc kể theo dòng nội tâm của nhân vật
khi đứt (ngất đi) khi nối (tỉnh lại).
=>Tình huống truyện dẫn đến một cách trần
thuật riêng của thiên truyện: theo dòng ý thức
của nhân vật.
2. GV tổ chức cho HS
tìm hiểu về phơng thức
trần thuật của tác phẩm
bằng cách nêu một số
câu hỏi:
- Truyện đợc trần thuật
chủ yếu từ điểm nhìn
của nhân vật nào? Theo
phơng thức nào?
- Cách trần thuật này có
tác dụng nh thế nào đối
với kết cấu truyện và
việc khắc họa tính cách
nhân vật?
Gợi ý:
- Có mấy phơng thức
trần thuật trong nghệ
HS thảo luận theo nhóm
và phát biểu
2. Phơng thức trần thuật của tác phẩm.
+ Căn cứ vào ngôn ngữ của nhân vật trong

truyện:
- Phơng thức thứ nhất: Nhân vật truyện là
đối tợng thuật, kể nên thuộc ngôi thứ ba.
- Phơng thức thứ hai: Nhân vật tự kể chuyện
mình nên thuộc ngôi thứ nhất.
- Phơng thức thứ ba: Ngời trần thuật thuộc
ngôi thứ ba nhng lời kể lại phỏng theo quan
điểm, ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật.
+ Truyện Những đứa con trong gia đình đợc
trần thuật theo phơng thức thứ 3. Nghĩa là của
ngời trần thuật tự giấu mình nhng cách nhìn và
lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật.
+ Lối trần thuật này có hai tác dụng về mặt
nghệ thuật:
- Câu chuyện vừa đợc thuật, kể cùng một lúc

19
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
thuật viết truyện? Căn
cứ vào đâu để nhận biết.
- Truyện đợc trần thuật
theo phơng thức nào?
. GV nhấn mạnh những
ý chính.
tính cách nhân vật cũng đợc khắc họa.
- Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng
trở nên mới mẻ, hấp dẫn vì đợc kể qua con
mắt, tấm lòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệu
riêng của nhân vật.
Nhà văn phải thành thạo tâm lí và ngôn ngữ

nhân vật mới có thể trần thuật theo phơng thức
này.
3. GV hớng dẫn HS tìm
hiểu về truyền thống
những con ngời trong
gia đình
Gợi ý: Muốn làm rõ
truyền thống phải nói đ-
ợc mối quan hệ giữa chị
em Việt với ba má và
chú Năm.
HS làm việc cá nhân và
phát biểu.
(Tác phẩm kể chuyện
một gia đình nông dân
Nam Bộ, truyền thống
nào đã gắn bó những
con ngời trong gia đình
với nhau?)
3. Truyền thống gia đình.
+ Truyền thống yêu nớc mãnh liệt, căm thù
ngùn ngụt bọn xâm lợc và tinh thần chiến đấu
cao đã gắn kết những con ngời trong gia đình
với nhau. Lời chú Năm: "Chuyện gia đình nó
cũng dài nh sông, để rồi chú chia cho mỗi đứa
một khúc mà ghi vào đó" cho thấy, con là sự
tiếp nối cha mẹ nhng không chỉ là tiếp nối
huyết thống mà còn là sự tiếp nối truyền thống.
Đồng thời muốn hiểu về những đứa con phải
hiểu ngọn nguồn đã sinh ra nó, phải hiểu về

truyền thống của gia đình đó.
+ Chú Năm: đại diện cho truyền thống và lu
giữ truyền thống (trong câu hò, trong cuốn sổ).
+ Má Việt cũng là hiện thân của truyền
thống. Đó là một con ngời chắc, khỏe, sực mùi
lúa gạo và mồ hôi, thứ mùi của đồng áng, của
cần cù sơng nắng.
n tợng sâu đậm ở má Việt là khả năng cắn
răng ghìm nén đau thơng để sống và duy trì sự
sống, che chở cho đàn con và tranh đấu.
* Ngời mẹ ngã xuống nhng dòng sông
truyền thống vẫn chảy.
+ Hình ảnh ngời mẹ luôn hiện về trong
Vit- Chiến:
- Chiến mang vóc dáng của má: "hai bắp tay
tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng thân ngời to
và chắc nịch". Đó là vẻ đẹp của những con ng-
ời sinh ra để gánh vác, để chống chọi, để chịu
đựng và để chiến thắng.
- Chiến đặc biệt giống má ở cái đêm sắp xa
nhà đi bộ đội: Chiến biết lo liệu, toan tính việc
nhà y hệt má (nói nghe in nh má vậy). Hình
ảnh ngời mẹ nh bao bọc lấy Chiến, từ cái lối
nằm với thằng út em trên giờng ở trong buồng
nói với ra đến lối hứ một cái "cóc" rồi trở
mình. Đến nỗi chỉ trong một khoảng thời gian
ngắn ngủi trong đêm, Việt đã không dới ba lần
thấy chị giống in má, có khác chỉ là ở chỗ chị
"không bẻ tay rồi đập vào bắp vế than mỏi" mà
thôi. Chính Chiến cũng thấy mình trong đêm

ấy đang hòa vào trong mẹ: "Tao cũng đã lựa ý
nếu má còn sống chắc má tính vậy, nên tao
cũng tính vậy". Nguyễn Thi muốn cho ta hiểu
rằng: trong cái thời khắc thiêng liêng ấy, ngời
mẹ sống hơn bao giờ hết trong những đứa con

20
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
4. Yờu cu HS phân tích
và so sánh tính cách các
nhân vật Việt và Chiến
để làm rõ sự tiếp nối
truyền thống gia đình
của những ngời con.
GV Gợi ý:
- Nét chung của hai chị
em?
- Nét riêng của mỗi ng-
ời:
+ Của Chiến (khác với
Việt và khác với má)?
+ Của Việt?
HS phân tích theo các
bớc gợi ý của GV.( chỳ
ý la chn chi tit ngh
thut ni bt )
Tp th trao i thng
nht theo nh hng
4. Hai chị em Chiến và Việt.
+ Nét tính cách chung của hai chị em:

- Hai chị em cùng sinh ra trong một gia đình
chịu nhiều mất mát đau thơng (cùng chứng
kiến cái chết đau thơng của ba và má).
- Hai chị em có chung mối thù với bọn xâm
lợc. Tuy còn nhỏ tuổi, chí căm thù đã thôi thúc
hai chị em cùng một ý nghĩ: phải trả thù cho ba
má, và có cùng nguyện vọng: đợc cầm súng
đánh giặc.
- Tình yêu thơng là vẻ đẹp tâm hồn của hai
chị em. Tình cảm này đợc thể hiện sâu sắc và
cảm động nhất trong cái đêm chị em giành
nhau ghi tên tòng quân và sáng hôm sau trớc
khi lên đờng nhập ngũ cùng khiêng bàn thờ má
sang nhà chú Năm
- Cả hai chị em đều là những chiến sĩ gan
góc dũng cảm. Đánh giặc là niềm say mê lớn
nhất của hai chị em Việt và Chiến cũng là của
tuổi trẻ miền Nam trong những năm tháng ấy:
"Hạnh phúc của tuổi trẻ là trên trận tuyến đánh
quân thù".
- Hai chị em Việt đều có những nét rất ngây
thơ thậm chí có phần trẻ con (giành nhau bắt
ếch nhiều hay ít, giành nhau thành tích bắn tàu
chiến giặc và giành nhau ghi tên tòng quân).
+ Nét riêng ở Chiến:
- Hơn Việt chừng một tuổi nhng Chiến ngời
lớn hơn hẳn: Chiến có thể bỏ ăn để đánh vần
cuốn sổ gia đình. Chiến không chỉ "nói in nh
má" mà còn học đợc cách nói "trọng trọng"
của chú Năm,

- Tính cách "ngời lớn" ở Chiến còn thể hiện
ở sự nhờng nhịn. Tuy có lúc giành nhau với em
tranh công bắt ếch, đánh tàu giặc, đi tòng quân
nhng cuối cùng bao giờ cô cũng nhờng em hết
trừ việc đi tòng quân.
Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến vừa
có cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính.
Chiến là nhân vật đợc hồi tởng qua Việt nhng
đã gây đợc ấn tợng sâu sắc .
+ Nét riêng ở Việt:
- Nếu Chiến có dáng dấp một ngời lớn thực
sự thì ở Việt là sự lộc ngộc, vô t của một cậu
con trai đang tuổi ăn tuổi lớn.
- Chiến nhờng nhịn em bao nhiêu thì Việt
hay tranh giành với chị bấy nhiêu.
- Đêm trớc ngày ra đi, Chiến nói với em
những lời nghiêm trang thì Việt lúc "lăn kềnh
ra ván cời khì khì", lúc lại rình "chụp một con
đom đóm úp trong lòng tay".
- Vào bộ đội, Chiến đem theo tấm gơng soi
còn Việt lại đem theo nột chiếc súng cao su.
- Nhng sự vô t không ngăn cản Việt trở nên
một anh hùng (ngay từ bé, Việt đã dám xông

21
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
vào đá cái thằng đã giết cha mình. Khi trở
thành một chiến sĩ, mặc dù chỉ có một mìh, với
đôi mắt không còn nhìn thấy gì, với hai bàn
tay đau đớn, Việt vẫn quyết tâm ăn thua sống

mái với quân thù)
Việt là một thành công đáng kể trong cách
xây dựng nhân vật của Nguyễn Thi. Tuy còn
hồn nhiên và còn bé nhỏ trớc chị nhng trớc kẻ
thù Việt lại vụt lớn, chững chạc trong t thế của
một ngời chiến sĩ.
* Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xa
hơn trong cả dòng sông truyền thống.
5. Cm nhn ca em v
cnh khiờng bn th?
GV định hớng và nhận
xét.
HS phát biểu cảm nhận
về hình ảnh chị em,
Việt và Chiến khiêng
bàn thờ ba má sang gởi
chú Năm (thảo luận và
phát biểu, bổ sung).
5. Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ
ba má sang gởi chú Năm.
+ Chỗ hay nhất của đoạn văn là không khí
thiêng liêng, nó hoán cải cả cảnh vật lẫn con
ngời.
+ Không khí thiêng liêng đã biến Việt thành
ngời lớn. Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình
(thơng chị lạ, mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ
thấy vì nó đang đè nặng trên vai).
+ Hình ảnh có ý nghĩa tợng trng thể hiện sự
trởng thành của hai chị em có thể gánh vác
việc gia đình và viết tiếp khúc sông của mình

trong dòng sông truyền thống gia đình. Hơn
thế nữa, thế hệ sau cứng cáp, trởng thành và có
thể đi xa hơn.
6. GV nêu vấn đề: Chất
sử thi của thiên truyện
đợc thể hiện nh thế nào?
- GV có thể gợi ý bằng
cách nhắc lại khái niệm,
đặc điểm của tính sử thi
trong văn học.
- HS làm việc với tác
phẩm, suy nghĩ và phát
biểu.
6. Chất sử thi của thiên truyện
+ Chất sử thi của thiên truyện đợc thể hiện
qua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu
ớc, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê h-
ơng.
+ Cuốn sổ là lịch sử gia đình mà qua đó thấy
lịch sử của một đất nớc, một dân tộc trong
cuộc chiến chống Mĩ.
+ Số phận của những đứa con, những thành
viên trong gia đình cũng là số phận của nhân
dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ khốc liệt.
+ Truyện của một gia đình dài nh dòng sông
còn nối tiếp. "Trăm dòng sông đổ vào một
biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về
biển, mà biển thì rộng lắm, rộng bằng cả n-
ớc ta và ra ngoài cả nớc ta". Truyện kể về

một dòng sông nhng nhà văn muốn ta nghĩ đến
biển cả. Truyện về mọt gia đình nhng ta lại
cảm nhận đợc cả một Tổ quốc đang hào hùng
chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau
thơng.
+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu
cho truyền thống, đều gánh vác trên vai trách
nhiệm với gia đình, với Tổ quốc trong cuộc
chiến tranh vệ quốc vĩ đại.
Hoạt động 3: Tổ chức
- HS tham gia phỏt
III. Tổng kết:

22
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
tổng kết
Nhận xét tổng quát về
nội dung và đặc sắc
nghệ thuật của tác
phẩm.
- GV định hớng, nhận
xét và khắc sâu những ý
cơ bản.
biu, trao i tng kt
ỏnh giỏ chung v ni
dung ngh thut tỏc
phm
+ Truyện kể về những đứa con trong một gia
đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu n-
ớc, căm thù giặc và khao khát chiến đấu, son

sắt với cách mạng. Sự gắn bó sâu nặng giữa
tình cảm gia đình với tình yêu nớc, giữa truyền
thống gia đình với truyền thống dân tộc đã làm
nên sức mạnh tinh thần to lớn của con ngời
Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nớc.
+ Bút pháp nghệ thuật già dặn, điêu luyện đ-
ợc thể hiện qua giọng trần thuật, trần thuật qua
hồi tởng của nhân vật, miêu tả tâm lí và tính
cách sắc sảo, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh và
đậm chất Nam Bộ.
* Cng c :
- Nm c c im chung nhõn vt ca Nguyn Thi, qua ú hiu c sõu sc ch tỏc phm.
- Hiu c nhng c sc v ngh thut tỏc phm:Sỏng to tỡnh hung truyn; ngh thut trn thut
theo dũng ý thc nhõn vt;mi nhõn vt mt tõm lớ, tớnh cỏch riờng c din t chớnh xỏc tinh t.
Dng c thoi ni tõm v i thoi hp dn v cm ng.
* Bi tp nõng cao ( Kt hp cõu hi 5- SGK ) Cht Nam b trong tỏc phm :
- Th hin qua nhõn vt. Cú th núi NT l nh vn ca nhng ngi nụng dõn Nam b trong cụng
cuc chng M cu nc v i. Mi nhõn vt u cú cỏ tớnh riờng, song , tt c u cú nhng c
im chung rt Nguyn Thi:
+ ú l nhng con ngi yờu nc mónh lit, thy chung n cựng vi t quc ng bo, cm thự
ngựn ngt i vi bn xõm lc v tay sai ca chỳng, vụ cựng gan gúc, tinh thn chin u rt cao-
nhng con ngi dng nh sinh ra ỏnh gic ( cú th gi l u cú cht t Tch )
+ ú cng l nhng nhõn vt cú tớnh cỏch rt Nam b : Thng thn, bc trc, lc quan, yờu i, giu
tỡnh ngha, khi xỳc ng thng t by tõm s bng hũ hỏt, k chuyn Lc Võn Tiờn mt cỏch hn
nhiờn.
- Ngụn ng m cht Nam b ( Ngụn ng trn thut, i thoi, c thoi ni tõm ca nhõn vt.)
- Học bài ở nhà.
*Dặn dò: - Soạn, chuẩn bị Luyện tập về nhân vật giao tiếp.


Ngày soạn: 11/01/2011
Tit 81
Ting Vit : LUYN TP V NHN VT GIAO TIP
I/ Mc tiờu cn t : Giỳp HS
- Bit vn dng hiu bit v nhõn vt giao tip vo vic c hiu v to lp vn bn
II/ Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài dy
III/ Phng phỏp : Gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận ; hớng dẫn làm bài tập thực hành.
IV/ Tiến trình dạy học :
Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung cn t
Bi tp 1.
So sỏnh ngụn ng ca
ụng Lớ v anh Mch trong
on trớch
- Gv nờu bi tp, hng
dn thc hnh
- HS c yờu cu ca bi
tp 1 (SGK) v thc hnh
theo nhúm, trỡnh by, trao
i, thng nht theo nh
hng
Bi tp 1:
- Li l ca ca anh Anh Mch : Xng con, - Li ca anh Mch: Nhỳn nhng, cu

23
Gi¸o ¸n Ng÷ Van 12- N¨ng cao- Lª Ngäc Mai THPT Yªn §Þnh 1
Mịch và ông Lí trái
ngược nhau như thế
nào?
- Giải thích lí do của sự
trái ngược đó

thưa ông, lạy ông, Cắn
cỏ con lạy ông trăm
nghìn mớ lạy Ông làm
phúc tha cho con ><
Ông Lí : Xưng tao, gọi
mày, chúng bay đứa nào
không tuân Mặc kệ
chúng bay
xin, quỵ luỵ, kể khổ mong được thương
tình
- Lời của ông Lí: Hách dịch, doạ dẫm, ra
lệnh, nhẫn tâm
= > Do vị thế xã hội:
- Anh Mịch: là dân đen thấp
cổ bé họng
- Ông Lí: Là lí trưởng
trong làng, có quyền thế
Bài tập 2
Lời lẽ, cử chỉ của Huấn
Cao và viên quản ngục
trong đoạn trích khác
biệt nhau như thế nào?
- Háy giải thích vì sao
lại như thế?
- HS đọc bài tập 2 (SGK),
thực hành theo yêu cầu
- Huấn Cao :xưng ta - gọi
thầy Quản. Ta khuyên
thầy Quản nên thay chốn
ở đi…

- Ngục qua: Tự xưng là
kẻ mê muội này xin bái
lĩnh. Cử chỉ “vái người tù
một vái, chắp tay trước
khi nói
- Huấn Cao: Lời nói trang nghiêm, đĩnh
đạc, khuyên bảo chân thành, tôn trọng
quản ngục: . Khuyên răn quản ngục bằng
cả tấm lòng mình.
Cử chỉ đàng hoàng, đĩnh đạc.
- Quản ngục: lời nói nghẹn ngào, xúc động,
khiêm nhường. Cử chỉ khúm núm, thụ
động trước Huấn Cao

- Huấn Cao là người là tử tù, có tài, có học
thức.có khí phách, không chấp nhận cường
quyền, đối diện trước cái chết cũng không
hề run sợ. Mặt khác ông có cái tâm trong
sáng, biết quý trọng thiên lương, hiểu và
thông cảm quản ngục
- Là cai ngục nhưng không kiêu căng, tự
phụ, ý thức được mình, biết yêu, trân trọng
và tôn thờ cái đẹp
Bài tập 3
Phân tích sự thay đổi thái
độ của chị Dậu đối với
tên cai lệ qua ba câu nói
của chị trong đoạn trích.
- Tại sao lại như vậy?
- HS đọc yêu cầu bài tập

3 và thực hành theo
nhóm, ghi kết quả, trình
bày theo chỉ định, lớp
trao đổi, thống nhất
Bài tập 3:
- Ban đầu chị Dậu sợ hãi, van xin: Xám
mặt, van ông. Xưng cháu- ông
- Sau khi bị cai lệ đánh, chị Dậu liều mạng,
phản kháng. Xưng tôi- ông.
- Cai lệ tiếp tục đánh chị và bắt anh Dậu
chị phản kháng quyết liệt, thách thức. Xưng
bà- mày
=> Sức chịu đựng của con người
là có hạn, tức nước ắt vỡ bờ.
Bài tập 4
Đoạn trích kể chuyện một
người đàn bà bị chồng
đánh đạp tàn nhẫn, được
triệu tập đến toà án.
- Người đàn bà có điệu
bộ khác, ngôn ngữ khác
như thế nào?
Tại sao lại có sự thay đổi
- HS đọc bài tập 4 SGK,
trả lời câu hỏi.
Bài tập 4:
- Ban đầu xưng con, thưa quý toà, giọng
van xin thảm hại (con lạy quý toà, chắp
tay vái lia lịa)
- Nhưng sau đó nói năng cử chỉ thay đổi:

Không cúi gục xuống nữa mà ngẩng lên
và nhìn thẳng vào quý toà, với cách nói tự
chủ (lần lượt từng người một); đổi xưng hô
thành chị với các chú.
Xưng con là vị thế thấp hơn, xưng chị, gọi
chú là ở vị thế cao hơn, thân mật hơn.
=> Người đàn bà muốn chuyển sự đối thoại

24
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
nh vy? t quan h v th (quan to vi dõn) sang
quan h thõn s (quan h gia nhng ngi
ó quen bit nhau)
Bi tp 5
- Gv nhn xột, cht ni
dung cn chỳ ý.
- HS c on hi thoi
ngn (ó chun b)
- HS nhn xột
Bi tp 5: Chỳ ý ngụn ng ca cỏc nhõn
vt phi phự hp vi quan h thõn s( gia
b vi chỏu ) hay quan h v th ( gia b,
chỏu, ụng ch tch phng(xó) )
* Cng c : GV nhận xét giờ luyện tập.
* Dặn dò:
- Hoàn thiện các bài tập ở nhà.
- Son bi chun b tit hc sau : La chn v nờu lun im

Ngày soạn: 12/01/201
Tit 82- Lm vn : LA CHN V NấU LUN IM

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Biết lựa chọn và nêu luận điểm xác đáng cho bài văn nghị luận.
- Rèn luyện kĩ năng chọn và nêu luận điểm trong việc làm văn nghị luận.
II/. Phơng tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thit k dy hc
III/ Phng pháp dạy học: Trao đổi thảo luận, thực hành.
IV/ Tiến trình dạy học
1 n nh lp
2. Kiểm tra bài cũ: Trỡnh by hiu bit ca em v luận điểm trong văn nghị luận?
3. Tổ chức dy hc :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Yêu cầu học sinh đọc phần
(1) SGK
- Luận điểm có vai trò nh
thế nào đối với bài văn
nghị luận? Luận điểm là
của ai?
HS c v nờu vai trũ
ca lun im
1. Cách lựa chn luận điểm
-Lun im Có vai trò rất quan trọng, là
linh hồn của bài văn nghị luận. Luận điểm
là cơ sở để triển khai sự lập luận của ngời
viết trớc một vấn đề cụ thể. Ngời làm văn
phải xác định đợc luận điểm trong bài viết
của mình.
Hoạt động 2: Hng dn
Hs thc hnh luyn tp
- Đối với đề văn nghị luận,
sau khi tìm hiểu đề phải

làm gì?
HS phỏt biu theo nhn
thc v kinh nghim
lm bi
- Tìm ý, tìm luận điểm
- Luyn tp nhn bit:
Thật thà là dại chăng?
- Em hãy nêu các luận
điểm theo suy nghĩ của
mình?
- Yêu cầu: phát biểu, bình
luận
- Theo em những luận
điểm nào là đúng?
HS c SGK, nờu ht
cỏc lun im cú th ,
sau ú trao i la chn
lun im xỏc ỏng
nht
- Các luận điểm nh sau:
1. Thật thà là một đức tính tốt
2. Thật thà là bộc lộ mình một cách tự
nhiên, không giả tạo, giả dối, tham lam.
3. Thật thà nói chung là tốt, nhng có lúc dại
dột v cú th lm ngi khỏc hiu lm
4. Thật thà là tốt, nhng bộc lộ hết mình là sơ
hở, là dại
=> Các luận điểm 1,2 là đúng
Hoạt động 3: Hng dn
tỡm hiu cỏch nờu lun

im
Yêu cầu h/s đọc phần (2)
SGK
2. Cách nêu luận điểm
- Nêu luận điểm không tách rời với cách
nhìn và cách lập luận.
Ví dụ: Suy nghĩ về mối quan hệ giữa Tuổi
trẻ và xã hội.

25

×