Ngày soạn: 12/8/2010
Tiết 01
Đọc văn:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm
1945 đến hết thế kỉ XX (Tiết 1)
A. Mục Tiêu bài học :
1. Về kiến thức
+ Giúp HS:
- Nắm đợc một số nét tổng quát về các chặng đờng phát triển, những thành tựu chủ
yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945
đến hết thế kỉ XX. Hiểu đợc mối quan hệ giữa văn học và thời đại, với hiện thực đời
sống và sự phát triển của lịch sử văn học.
2.Về kĩ năng
- Có năng lực tổng hợp, khái quát hệ thống hóa các kiến thức đã học về văn học
Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX.
3. Về thái độ
+ Giáo dục HS:
- ý thức tìm hiểu học tập về một giai đoạn văn học quan trọng trong lịch sử văn
học dân tộc.
- Có thái độ tình cảm yêu mến, tự hào về giai đoạn văn học Việt Nam từ cách
mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX.
B. chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: SGK, SGV Ngữ văn 12, bài soạn.
- HS: SGK, soạn bài.
C. ph ơng pháp thực hiện :
- GV dẫn dắt, gợi mở, giải thích.
- HS thảo luận, phân tích.
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
12A8:
2. Kiểm tra bài cũ
Hớng dẫn học sinh chuẩn bị sách vở và giới thiệu chơng trình Ngữ văn 12.
3. Bài mới
*Lời vào bài: Các em đã biết lịch sử văn học nớc ta hình thành và phát triển
qua các giai đọan và đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ từ văn học trung đại đến
văn học hiện đại, tiếp theo lịch sử nớc nhà bớc sang một trang mới, văn học cũng
đi theo để phản ánh lịch sử đặc biệt là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mĩ và công cuộc xây dựng hòa bình, chủ nghĩa xã hội hào hùng, oanh liệt
của nhân dân ta. Để thấy đợc điều đó, giờ học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
1
Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt
- HS đọc SGK mục I.(1,2)
-Em hãy cho biết trong phần này,
SGK trình bày mấy nội dung?
*SGK trình bày ba nội dung:
1.Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã
hội văn hóa.
2. Quá trình phát triển và thành tựu
chủ yếu.
3.Đặc điểm cơ bản của văn học
Việt Nam từ 1945 đến 1975.
? Nêu những nét chính về tình hình
lịch sử, xã hội văn hóa có ảnh h-
ởng đến sự hình thành và phát triển
của văn học Việt Nam
-Căn cứ vào SGK , em hãy cho biết
văn học thời kì này chia làm mấy
giai đoạn gồm những giai đoạn
nào?
? Thành tựu của văn học từ năm
1945-1954.
I. Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng
tháng Tám năm 1945 đến 1975.
1. Vài nét về hoàn cảnh xã hội, lịch sử, văn
hóa:
- Đờng lối văn nghệ của Đảng và sự lãnh đạo
của Đảng đã góp phần tạo nên một nền văn học
thống nhất- Văn học CM.
- Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mĩ kéo dài suốt 30 năm đã tác động sâu
sắc, mạnh mẽ tới đời sống vật chất, tinh thần
của toàn dân tộc, trong đó văn học nghệ thuật
tạo nên ở giai đoạn này có những đặc điểm và
tính chất riêng của nền văn học hình thành và
phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.
- Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm. phát
triển.
- Văn hóa từ 1945-1975: ít giao lu hội nhập, chủ
yếu tiếp xúc và chịu ảnh hởng của các nớc
XHCN ( Liên Xô, Trung Quốc)
2. Quá trình phát triển và những thành tựu
chủ yếu:
a) Chặng đ ờng từ năm 1945-1954:
- Một số tác phẩm trong những năm 1955-1946
phản ánh không khí hồ hởi, vui sớng đặc biệt
của nhân dân ta khi đát nớc vừa giành đợc độc
lập.
- Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp:
+ Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống CM và
kháng chiến.
+ Tập trung khám phá sức mạnh và những phẩm
chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân.
+ Thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào
tơng lai tất thắng của cuộc kháng chiến.
- Truyện ngắn và kí:
+ Mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống thực
dân Pháp.
+ Tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới thủ đô
Trận phố Ràng (Nam Cao); Đôi mắt, Nhật kí ở
rừng (Nam Cao).
+ Từ 1950: tác phẩm dày dặn hơn: Vùng mỏ- Võ
Huy Tâm, Đất nớc đứng lên- Nguyên Ngọc.
- Thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp:
+ Đạt thành tựu xuất sắc.
+ Tác phẩm: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc
(Hồ Chí Minh).
Bên kia sông Đuống, Tây Tiến, Nhớ, Đất nớc,
2
? Những thành tựu của văn học
chặng từ 1954-1964 qua từng thể
loại.
- GV giới thiệu một số tác phẩm
tiêu biểu.
? Tóm tắt những thành tựu của
chặng từ 1965-1975 qua từng thể
loại.
- GV giới thiệu một số tác phẩm
tiêu biểu.
HS đọc thêm SGK.
-Em hãy nêu nhận định chung
về tình hình văn học? Kể tên
một số tác giả, tác phẩm tiêu
biểu?
Đồng chí, Việt Bắc
- Kịch: Bắc Sơn- Nguyễn Huy Tởng
b) Chặng đ ờng từ 1955-1964:
* Văn xuôi:
- Mở rộng đề tài, bao quát đợc nhiều vấn đề,
nhiều phạm vi.
- Đề tài kháng chiến chống Pháp; Sống mãi với
thủ đô (Nguyễn Huy Tởng)
- Đề tài hiện thực đời sống trớc CM tháng Tám:
Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi)
Cửa biển (Nguyên Hồng)
- Viết về công cuộc xây dựng CNXH:
Sông Đà (Nguyễn Tuân), Mùa lạc (Nguyễn
Khải).
* Thơ ca:
- Phát triển mạnh mẽ.
- TP:+ Gió lộng (Tố Hữu)
+ ánh sáng và phù sa (Chế Lan Viên)
+ Riêng chung (Xuân Diệu)
-> Ca ngợi đất nớc giàu đẹp vất vả gian lao.
* Kịch nói:
- Phát triển
- TP: Một đảng viên (Học Phi)
Nổi gió (Đào Hồng Cẩm)
c) Chặng đ ờng từ 1965- 1975:
* Cao trào sáng tác viết về cuộc kháng chiến
chống Mĩ phát động.Chủ đề: tinh thần yêu nớc
và ca ngợi CN anh hùng CM.
* Văn xuôi: phản ánh cuộc sống, chiến đấu và
lao động.
- Truyện kí phản ánh cuộc chiến đấu của quân
dân miền Nam: Ngời mẹ cầm súng (Nguyễn
Thi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Hòn
đất (Anh Đức).
- Miền Bắc: truyện kí phát triển mạnh
kí chống Mĩ của Nguyễn Tuân, Bão biển (Chu
Văn)
* Thơ ca:
- Đạt thành tựu xuất sắc: đào sâu chất hiện thực,
mang tính khái quát, chất suy tởng, chính luận.
- TP: Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu)
Hoa ngày thờng chim báo bão (Chế Lan Viên),
Vầng trăng quầng lửa (Phạm Tiến Duật), Gió
Lào cát trắng (Xuân Quỳnh).
* Kịch:
- Có thành tựu đáng ghi nhận.
- TP: Đại đội trởng của tôi (Đào Hồng
Cẩm)
d. Văn học vùng địch tạm chiếm:
-Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945đến 1975
có hai thời điểm:
+ Dới chế độ thực dân Pháp ( 1945- 1954).
+ Dới chế độ Mĩ- Ngụy( 1954-1975).
-Chủ yếu là xu hớng văn học tiêu cực phản
động, xu hớng chống phá cách mạng, xu hớng
3
đồi trụy.
-Bên cạnh các xu hớng này cũng có văn học tiến
bộ thể hiện lòng yêu nớc và cách mạng. Nó phủ
định chế độ bất công và tàn bạo, lên án bọn cớp
nớc và bán nớc, thức tỉnh lòng yêu nớc và ý thức
dân tộc, bày tỏ khát vọng hòa bình, kêu gọi, cổ
vũ nhân dân, đặc biệt là thanh niên, học sinh,
sinh viên, tập hợp lực lợng xuống đờng đấu
tranh. Đáng chú ý là văn học trong các đô thị
thời kì địch tạm chiếm. Một bộ phận văn học
viêt về hiện thực xã hội, về đời sống văn hóa,
phong tục, về vẻ đẹp con ngời. Đó là những tác
giả: Vũ Hạnh, Trần Quang Long, Đông Trinh,
Vũ Bằng, Sơn Nam
+ Vũ Hạnh với( Bát máu)
+ Vũ Bằng( Thơng nhớ mời hai)
+ Sơn Nam( Hơng rừng Cà Mau).
4. Củng cố bài:
- Những thành tựu của văn học qua các chặng đờng.
5. H ớng dẫn học bài, chuẩn bị bài:
- Nắm nội dung bài học.
- Soạn bài theo câu hỏi trong SGK.
E. Rút kinh nghiệm:
4
Ngày soạn: 12/8/2010
Tiết 2
Đọc văn:
Đọc văn: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng
Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX (Tiết 2)
A. Mục Tiêu bài học :
1. Về kiến thức
+Giúp HS:
-Nắm đợc một số nét tổng quát về các chặng đờng phát triển, những thành tựu chủ
yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945
đến hết thế kỉ XX. Hiểu đợc mối quan hệ giữa văn học và thời đại, với hiện thực đời
sống và sự phát triển của lịch sử văn học.
2.Về kĩ năng
-Có năng lực tổng hợp, khái quát hệ thống hóa các kiến thức đã học về văn học Việt
Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX.
3. Về thái độ
+ Giáo dục HS:
-ý thức tìm hiểu học tập về một giai đoạn văn học quan trọng trong lịch sử văn
học dân tộc.
- Có thái độ tình cảm yêu mến, tự hào về giai đoạn văn học việt nam từ cách
mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX.
B. chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: SGK, SGV Ngữ văn 12, bài soạn.
- HS: SGK, soạn bài.
C. ph ơng pháp thực hiện :
- GV dẫn dắt, gợi mở, giải thích.
- HS thảo luận, phân tích.
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
12A8:
12A
2. Kiểm tra bài cũ
? Tóm tắt những thành tựu của VHVN chặng đờng từ 1945-1975?
Qua 3 chặng đờng : Tóm tắt qua các thể loại chủ yếu, các tác phẩm chính.
Từ năm 1945 đến 1954
Từ năm 1954 đến 1964
Từ năm 1964 đến 1975
3. Bài mới
Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt
- Đọc SGK mục 3
? Những đặc điểm cơ bản của
văn học VN từ năm 1945-
1975.
? Làm rõ từng đặc điểm đó.
? Hiểu thế nào là khuynh hớng
sử thi.
? Biểu hiện của khuynh hớng
sử thi.
? Làm sáng tỏ qua một số tác
3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt
Nam từ 1945-1975:
a) Nền văn học chủ yếu vận động theo h ớng
cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh
chung của đất n ớc.
- Nền văn học khai sinh cùng với ự ra đời của
đất nớc.
- Qúa trình vận động và phát triển của nền
văn học gắn với từng chặng đờng lịch sử của
dân tộc, theo sát từng nhiệm vụ của đất n-
ớc.Tổ quốc và CNXH là hai nguồn cảm hứng
lớn trong văn học.
=> Văn học là tấm gơng phản chiếu những
vấn đề trọng đại của đất nớc.
b) Nền văn học h ớng về đại chúng.
5
phẩm.
- Chị Trần Thị Lí là biểu tợng
của ngời con gái VN anh hùng.
Không phải cho emloài ng-
ời
? Thế nào là cảm hứng lãng
mạn.
? Biểu hiện của cảm hứng lãng
mạn
- Cuộc chia li màu đỏ (Nguyễn
Mĩ) Chói ngời sắc đỏ
- Ra trận vui nh trẩy hội:
Xe dọc TS đi tơng lai
- Đọc mục II.
? Dựa vào hoàn cảnh lịch sử,
xã hội và văn hóa, giải thích vì
sao văn học phải đổi mới.
? Nêu những thành tựu ban
đầu của văn học Việt Nam qua
các thể loại.
- Đại chúng là đối tợng phục vụ, là nguồn
cung cấp lực lợng sáng tác cho văn học.
- Quan tâm đến đời sống của nhân dân lao
động, nói lên nỗi bất hạnh, vẻ đẹp tâm hồn
của họ.
- NT: ngắn gọn, dễ hiểu, gần gũi với nhân
dân.
c) Nền văn học mang khuynh h ớng sử thi và
cảm hứng lãng mạn:
- Khuynh hớng sử thi:
+ Đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có
tính chất toàn dân tộc.
+ Nhân vật chính đại diện cho tinh hoa, khí
phách, phẩm chất, lí tởng của cả dân tộc.
+ Con ngời khám phá ở trách nhiệm, nghĩa vụ
công dân, ở lẽ sống lớn, tình cảm lớn
+ Lời văn ngợi ca trang trọng đẹp tráng lệ hào
hùng.
- Cảm hứng lãng mạn:
+ Là cảm hứng khẳng định cái tôi đầy tình
cảm cảm xúc và hớng tới lí tởng
+ Thể hiện ở phơng diện khẳng định lí tởng
của cuộc sống mới và đẹp của con ngời mới,
ca ngợi CN anh hùng CM và tin tởng vào tơng
lai tơi sáng của dân tộc.
+ Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ con ngời vợt
lên thử thách trong máu lửa chiến tranh hớng
tới ngày chiến thắng.
->Là cảm hứng chủ đạo trong nhiều thể loại.
- Khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn
làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc
quan, đáp ứng nhu cầu phản ánh hiện thực đời
sống trong quá trình vận động và phát triển
của CM.
II. Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ
năm 1975 đến hết thế kỉ XX:
1.Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa:
- Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch
sử dân tộc ta lại mở ra một thời kì mới; thời kì
dộc lập tự do và thống nhất đất nớc. Từ năm
1975-1985 lại gặp thử thách mới.
- Từ năm 1986, công cuộc đổi mới do Đảng
đề xớng và lãnh đạo, kinh tế chuyển sang
kinh tế thị trờng, văn hóa có diều kiện tiếp
xúc với nhiều nớc trên thế giới. Văn học dịch
và báo chí phát triển mạnh mẽ
-> Đất nớc đổi mới, văn học phải đổi mới cho
phù hợp với nguyện vọng nhà văn và bạn đọc,
với quy luật phát triển khách quan của nền
văn học.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu
ban đầu.
- Thơ ca không tạo đợc sự hấp dẫn nhng vẫn
đợc sự chú ý của bạn đọc.
6
? Nhận xét khái quát về văn
học sau năm 1975.
? Mối quan hệ giữa hoàn cảnh
lịch sử, xã hội và đặc điểm văn
học từ 1945-1975.
- HS đọc ghi nhớ (sgk-19)
- HS xác định yêu cầu của bài
tập.
+ Chế Lan Viên: Đổi mới thơ ca.
+ Những nhà thơ thời kì chống Mĩ vãn tiếp
tục sáng tác: Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu
Thỉnh, Thanh Thảo
TP:Tự hát- Xuân Quỳnh.
Những ngời đi tới biển- Thanh Thảo.
- Văn xuôi: có khởi sắc hơn, đổi mới cách
viết về chiến tranh
TP: Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành,
Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
- Từ năm 1986, văn học đổi mới, gắn bó hơn
với đời sống hàng ngày
+ Phóng sự xuất hiện.
+ Văn xuôi khởi sắc đề cập đến những vấn đề
bức xúc của đời sống
Truyện ngắn: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn
Minh Châu). Bút kí: Ai đã đặt tên cho dòng
sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tờng.
- Kịch nói phát triển mạnh mẽ tạo đợc sự chú
ý. TP: Hồn Trơng Ba, da hàng thịt (Lu Quang
Vũ).
=>Văn học đổi mới, vận động theo hớng dân
chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu
sắc, có tính chất hớng nội, quan tâm tới số
phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức
tạp, gắn với đời thờng, có nhiều tìm tòi, đổi
mới về nghệ thuật.
III. Kết luận:
- Văn học Việt Nam từ 1945-1975 hình thành
và phát triển trong hoàn cảnh có chiến tranh
nên có những đặc điểm cơ bản: vận động theo
hớng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận
mệnh chung của đất nớc, hớng về đại chúng,
mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng
mạn.
- Từ sau năm 1975, văn học bớc vào thời kì
đổi mới, theo hớng dân chủ hóa
* Ghi nhớ:
IV Luyện tập :
-ý kiến của Nguyễn đình Thi đề cập đến mối
quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến:
+ Văn nghệ phụng sự kháng chiến- đó là mục
đích của nền văn nghệ mới trong hoàn cảnh
đất nớc có chiến tranh.
+ Hiện thực CM và kháng chiến đã đem dến
cho văn nghệ sức sống mới, tạo nguồn cảm
hứng sáng tạo cho văn nghệ.
4. Củng cố :
1. Những đặc điểm cơ bản của văn học VN từ 1945-1975.
2. Một số thành tựu ban đầu của văn học VN từ 1975 dến hết thế kỉ XX.
5.HDHB :
- Nắm kiến thức cơ bản.
7
- ChuÈn bÞ bµi: NghÞ luËn vÒ mét t tëng, ®¹o lý.
E.Rót kinh nghiÖm :
8
Ngày soạn: 03 /8/2009
Tiết 3
Làm văn
nghị luận về một t tởng, đạo lí
A. Mục Tiêu bài học :
1. Về kiến thức
- Nắm đợc cách viết bài văn về một t tởng, đạo lí. Ôn tập, củng cố và nâng cao những
kiến thức và kĩ năng đã học ở bậc THCS.
- Tích hợp với bài "Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng 8.1945 đến hết
thế kỉ XX".
2.Về kĩ năng
- Nắm đợc cách viết bài nghị luận về một t tởng đạo lí, trớc hết là kĩ năng tìm hiểu đề,
lập dàn ý.
3. Về thái độ
- Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan
niệm sai lầm về t tởng đạo lí.
B. chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: SGK, SGV, bài soạn.
- HS: chuẩn bị bài.
C. ph ơng pháp thực hiện :
- Đàm thoại, gợi mở, thảo luận
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
12A2:
12A3:
12A7:
2.Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi :Nêu những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945
1975
*Trả lời:
- Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận
mệnh chung đất nớc.
- Nền văn học huớng về đại chúng.
- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
*Câu hỏi:
? Qua đọc sách tìm hiểu ở nhà em hiểu thế nào là nghị luận về một t tởng đạo lí?
*Trả lời:
- Là bài nghị luận xã hội bàn về các vấn đề nh: vấn đề chính trị, một t tởng đạo lí, một
hiện tợng đời sống (về đạo đức, lẽ sống, t tuởng)
3.Bài mới
* Lời vào bài: Trong thực tế có rất nhiều vấn đề thuộc về t tởng, đạo lí cần đợc đem
ra bàn bạc để xác định rõ nh thế nào là quan điểm nhìn nhận, đánh giá đúng đắn hoặc
sai lầm về một vấn đề t tởng, đạo lí nào đó và cách thức tiến hành làm một bài văn
nghị luận về một t tởng đạo lí ra sao. Để thấy rõ điều đó, giờ học hôm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu bài: Nghị luận về một t tởng đạo lí ( 1 phút)
Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt
- HS đọc đề bài (sgk-20)
- Chú ý: Nêu xuất xứ dẫn
chứng sai. -> Một khúc ca
xuân.
* GV: gợi ý hớng dẫn HS thực
I.Tìm hiểu đề, lập dàn ý:
* Đề bài: (SGK-20)
1.Tìm hiểu đề:
- Câu thơ của Tố Hữu viết dới dạng câu hỏi, nêu
9
hiện các y/c thảo luận.
? Câu thơ trên của Tố Hữu nêu
lên vấn đề gì.
? Để sống đẹp, mọi ngời cần
rèn luyện phẩm chất nh thế
nào.
? Với thanh niên học sinh, thế
nào là sống đẹp.
? Với đề trên cần vận dụng
những thao tác lập luận nào.
? Sử dụng dẫn chứng chủ yếu
trong lĩnh vực nào.
* GV: hớng dẫn HS lập dàn ý
theo bố cục 3 phần.
- Mỗi con ngời đều có ớc mơ
nho nhỏ và nâng niu nh những
viên ngọc quý. Sống nh thế
nào là sống đẹp? Đó là điều
băn khoăn của nhiều ngời
- Chị út Tịch: con cái lai quần
cũng đánh.
- Nguyễn Văn Trỗi: Còn thằng
Mĩ thì không ai có hạnh phúc
nổi cả.
- ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu
ý chí, nghị lực.
- Học tập, rèn luyện để hoàn
thiện nhân cách.
? Các vấn dề về t tởng đạo lí.
? Cách làm bài nghị luận về
một t tởng đạo lí.
lên vấn đề sống đẹp trong đời sống mỗi ngời.
Đây là vấn đề cơ bản mà mỗi ngời muốn sống
xứng đáng là con ngời cần nhận thức đúng và
rèn luyện tích cực.
- Đề sống đẹp, mọi ngời cần xác định:
+ Lí tởng, mục đích sống đúng đắn, cao đẹp.
+ Tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu.
+ Trí tuệ (kiến thức) ngày thêm mở rộng sáng
suốt.
+ Hành động tích cực, hớng thiện.
- Với thanh niên học sinh: muốn trở thành ngời
sống đẹp cần thờng xuyên học tập, rèn luyện để
từng bớc hoàn thiện nhân cách.
- Sử dụng các thao tác:
+ Giải thích sống đẹp.
+ Phân tích các khía cạnh biểu hiện của sống
đẹp.
+ Chứng minh, bình luận: nêu những tấm gơng
ngời tốt, việc tốt , bàn cách thức rèn luyện lối
sống đẹp, phê phán lối sống sai trái.
- Dẫn chứng: chủ yếu trong thực tế.
2.Lập dàn ý:
a)Mở bài:
- Theo cách diễn dịch hoặc quy nạp.
- Trích dẫn nguyên văn câu thơ của Tố Hữu.
b) Thân bài:
- Giải thích thế nào là sống đẹp.
- Các biểu hiện của sống đẹp và nêu dẫn chứng
một số tấm gơng sống đẹp trong đời sống và văn
học.
- Phê phán các quan niệm và lối sống sai trái.
- Xác định phơng hớng và biện pháp để có lối
sống đẹp.
c) Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của lối sống đẹp
- Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất trong nhân
cách con ngời.
- Câu thơ có tác dụng gợi mở, nhắc nhở chung
cho mọi ngời, nhất là thế hệ trẻ hiện nay.
II. Nhận xét:
1.Các vấn đề t tởng đạo lí:
- Vấn đề nhận thức: lí tởng, mục đích.
- Tâm hồn, tính cách: lòng nhân ái, vị tha.
- Quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình anh em
- Quan hệ xã hội: Tình thầy trò, tình bạn.
2.Các thao tác lập luận cơ bản: Giải thích, phân
tích, CM, so sánh, bác bỏ, bình luận.
3.Bố cục gồm 3 phần.
4.Cách diễn đạt chuẩn xác mạch lạc;phơng tiện
sử dụng gồm các biện pháp tu từ và yếu tố biểu
cảm.
III. Ghi nhớ: (SGK-21)
10
- HS xác định yêu cầu bài tập.
? Vấn đề đa ra nghị luận là gì.
? Hãy đặt tiêu đề cho văn bản.
? Những thao tác đợc sử dụng.
? Cách diễn đạt có gì đặc sắc.
IV.Luyện tập:
Bài tập 1: (sgk-21)
a)Vấn đề bình luận: Phẩm chất văn hóa trong
nhân cách mỗi con ngời. Căn cứ vào nội dung
cơ bản và một số từ ngữ then chốt, có thể đặt tên
cho văn bản ấy là: Thế nào là con ngời có văn
hóa? Một trí tuệ có văn hóa.
b)Sử dụng các thao tác:
- Giải thích: văn hóa- đó có phải là
- Phân tích: Một trí tuệ có văn hóa
- Bình luận: Đến đây, tôi sẽ để các bạn
c)Cách diễn đạt:
- Phần giải thích: tác giả đa ra nhiều câu hỏi rồi
trả lời, câu nọ nối câu kia nhằm cuốn hút suy
nghĩ của ngời khác theo gợi ý của mình
- Phần phân tích và bình luận: tác giả trực tiếp
đối thoại với ngời đọc
(Tôi sẽ để các bạnChúng ta tiến bộ nhờ
Chúng ta bị tràn ngậpTrong tơng lai)
->Tạo quan hệ thân mật gần gũi giữa ngời viết
(Thủ tớng quốc gia) với ngời đọc (Thanh niên).
- Phần cuối: dẫn đoạn thơ của nhà thơ Hi Lạp,
tóm lợc các luận điểm trên.
-> Gây ấn tợng nhẹ nhàng, dễ nhớ, hấp dẫn.
4. Củng cố :
- Cách làm bài nghị luận về t tởng, đạo lí.
5.HDHB :
- Nắm cách làm bài
- Làm bài tập 2(sgk-22)
- Soạn bài Tuyên ngôn độc lập - Phần I : Tác giả ( Soạn theo câu hỏi HDHB).
E.Rút kinh nghiệm :
11
Ngày soạn: 10/8 /2009
Tiết 4
Đọc văn:
Tuyên ngôn độc lập - Phần i ( Tác giả)
A. Mục Tiêu bài học :
1. Về kiến thức
+ Giúp HS:
-Hiểu đợc những nét khái quát về cuộc đời, sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và
những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.
-Thấy đợc những đóng góp to lớn của Hồ Chí Minh cho sự nghiệp cách mạng và văn
học nớc nhà.
2.Về kĩ năng
-Vận dụng có hiệu quả những kiến thức trên vào việc cảm thụ và phân tích thơ văn của
ngời.
3. Về thái độ
+ Giáo dục HS:
-T tởng yêu nớc, thơng dân, nhiệt tình cách mạng qua tấm gơng đạo đức Hồ Chí
Minh.
-Tình cảm yêu mến, kính trọng, tự hào đối với nhà thơ, nhà cách mạng Hồ Chí Minh -
vị cha già kính yêu của dân tộc.
B. chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: Sách giáo viên, Sách GK Ngữ văn 12, bài soạn.
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
C. ph ơng pháp thực hiện :
- GV đặt câu hỏi, nhấn mạnh khắc sâu ý chính.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
12A2:
12A3:
12A7:
2. Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi: Em Hãy nêu nội dung ghi nhớ bài Khái quát văn học Việt Nam từ cách
mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX ?
* Trả lời: Cần nêu đợc các ý sau.
-Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945-1975 hình thành và phát triển trong
một hoàn cảnh đặc biêt. Chia làm ba chặng đờng và đạt đợc những thành tựu riêng.
Văn học có ba đặc điểm cơ bản: Vận động theo hớng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc
với vận mệnh chunh của đất nớc; Hớng về đại chúng; mang khuynh hớng sử thi và cảm
hứng lãng mạn
-Từ sau năm 1975 , cùng với đất nớc, văn học Việt Nam bớc vào thời kì đổi mới, vận
động theo hớng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc; có tính chất hớng
nội, quan tâm nhiều hơn, tới số phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp, đời th-
ờng, có nhiều tìm tòi đổi mới về nghệ thuật.
3. Bài mới
* Lời vào bài: ( 1 phút) Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà cách mạng lão thành, nhà văn
nhà thơ kiệt xuất,vị cha già kính yêu của dân tộc, ngời đã vĩnh biệt chúng ta đi vào cõi
vĩnh hằng. Có một nhà thơ nớc ngoài đã từng viết:
Bình sinh đầu ngẩng với trời xanh,
Khuất bóng hồn thơm quyện đất lành.
Anh hùng hồ dễ gây nghiệp ấy,
Tâm hồn bình dị, trí anh minh.
Ngời ra đi để lại muôn vàn niềm thơng tiếc cho nhân dân Việt Nam và bạn bè thế
giới. Nhng cuộc đời và sự nghiệp của ngời vẫn sống mãi. Để hiểu rõ hiểu hơn về cuộc
12
đời và sự nghiệp văn học của ngời. Giờ học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài Tuyên
ngôn độc Lập - Phần một: Tác giả.
Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt
* HS đọc mục I (sgk-23)
? Tóm tắt những nét chính về
tiểu sử Hồ Chí Minh.
? Nêu những nét chính về quan
điểm sáng tác văn học của Hồ
Chí Minh.
? Quan điểm sáng tác văn học
giúp anh (chị) hiểu thêm thơ văn
Ngời nh thế nào.
- Di sản văn học lớn, phong phú
về thể loại.
? Kể tên các tác phẩm văn chính
luận.
Phần I: Tác giả
I. Vài nét về tiểu sử:
- Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890, trong một gia
đình yêu nớc ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
- Học ở trờng Quốc học Huế rồi dạy học ở Dục
Thanh (Phan Thiết).
- Sớm có lòng yêu nớc; Năm 1911, ra đi tìm đờng
cứu nớc.
- Hoạt động cách mạng ở nhiều nớc: Pháp, TQuốc,
Thái Lan
- Ngày 3-2-1930, thành lập đảng cộng sản Việt
Nam.
- Năm 1941, trở về nớc, lãnh đạo phong trào CM
trong nớc
- Tháng 8-1942, sang TQ để tranh thủ sự viện trợ
của quốc tế, bị chính quyền Tởng Giới Thạch bắt
giam đến tháng 9-1943.
- Ra tù, Ngời trở về nớc, lãnh đạo phong trào CM,
tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8-1945.
- Ngày 2-9-1945, đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai
sinh ra nớc VNDCCH, giữ chức vụ Chủ tịch nớc.
- Lãnh đạo nhân dân trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và Mĩ.
- Từ trần ngày 2-9-1969, tại Hà Nội.
=> HCM là nhà yêu nớc và CM vĩ đại, nhà hoạt
động lỗi lạc của phong trào quốc tế cộng sản.
II.Sự nghiệp văn học:
1.Quan điểm sáng tác:
- Coi văn học là vũ khí chiến đấu:
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.
->Thơ ca phải mang chất thép, nhà văn là chiến sĩ.
- Coi trọng tính chân thật và tính dân tộc:
Tính chân thật là thớc đo giá trị của văn chơng,
nên phát huy cốt cách dân tộc.
- Mục đích, đối tợng quyết định nội dung và hình
thức. Ngời đặt câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm
gì? Viết cái gì? Viết nh thế nào? (Tùy đối tợng mà
nội dung , hình thức viết khác nhau )
-> Hình thức NT sinh động: Nôm na, giản di, dễ
hiểu; Có tác phảm đạt trình độ cao.
2. Di sản văn học:
a) Văn chính luận:
- Mục đích: đấu tranh chính trị, giác ngộ quần
chúng, thể hiện những nhiệm vụ của CM.
- Các bài đăng trên báo: Ngời cùng khổ, Nhân đạo
-> Lên án thực dân Pháp và kêu gọi đấu tranh.
- Bản án chế độ thực dân Pháp (1925): tố cáo tội
ác của thực dân Pháp với các nớc thuộc địa.
- Tuyên ngôn độc lập (1945): văn kiện lịch sử, áng
văn chính lận mẫu mực.
-Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946): Lời
kêu gọi chống Mĩ cứu nớc (1966), nêu lên vấn đề
13
? Kể tên các tác phẩm truyện và
kí.
? Nhật kí trong tù viết trong
hoàn cảnh nào.
? Giá trị nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm.
? Những đặc điểm cơ bản về
phong cách nghệ thuật Hồ Chí
Minh.
? Giá trị chung của thơ văn Hồ
thời sự cấp bách, là tiếng gọi của non sông đất nớc.
b) Truyên và kí:
- Truyện ngắn viết bằng tiếng Pháp đăng trên báo
Pa-ri: Lời than vãn của bà Trng Trắc (1922), Vi
hành (1923), Những trò lố hay là Va-ren và Phan
Bội Châu (1925).
-> Vạch trần bộ mặt tàn ác của thực dân, thể hiện
lòng yêu nớc; nghệ thuật châm biếm thâm thúy,
ngắn gọn, cô đọng.
- Thể kí. Nhật kí chìm tàu (1931)
=> Chất trí tuệ và hiện đại.
c) Thơ ca:
* Nhật kí trong tù:
- Hoàn cảnh sáng tác:
+ Viết trong thời gian bị giam cầm trong nhà tù
Quốc dân Đảng tại quảng Tây TQuốc từ tháng 8-
1942 đến tháng 9-1943-> tâm trạng sốt ruột.
+ Gồm 133 bài thơ bằng chữ Hán ghi lại chân thực
cảm xúc, tâm trạng của tác giả.
- Giá trị nội dung:
+ Phê phán chế độ nhà tù Quốc dân đảng vào
những năm 1942-1943.
+ Là bức chân dung tự họa của hồ Chí Minh:
Nghị lực phi thờng, phong thái ung dung, tinh thần
lạc quan.
Khao khát tự do, yêu Tổ quốc, yêu con ngời, thiên
nhiên.
Trí tuệ sắc bén.
->Đại trí, đại nhân, đại dũng
- Giá trị nghệ thuật: Bút pháp cổ điển kết hợp hiện
đại.
* Chùm thơ sáng tác ở Việt Bắc và trong kháng
chiến chống Pháp:
- Nhằm mục đích tuyên truyền: Ca binh lính, Ca
sợi chỉ.
- Giàu cảm hứng nghệ thuật, chất cổ điển và hiện
đại: Nguyên tiêu, Báo tiệp, Cảnh Khuya
3. Phong cách nghệ thuật:
a) Phong cách đa dạng:
- Bắt nguồn từ truyền thống gia đình và hoàn cảnh
sống: không khí văn chơng cổ điển, thơ Đờng, thơ
Tống; hoạt đông ở nhiều nớc phơng Tây-> Chất cổ
điển và hiện đại.
- Do quan điểm sáng tác: có tác phẩm nôm na, dễ
hiểu; có tác phẩm mang tính nghệ thuật cao.
b) Phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn:
- Văn chính luận: Ngắn gọn, sắc sảo, lập luận chặt
chẽ, tính chiến đấu.
- Truyện và kí:
+ Sáng tạo độc đáo về tình huống truyện.
+ Kết hợp văn hóa phơng Đông và Tây trong NT
trào phúng, giọng điệu, lời văn
- Thơ ca:
+ Thơ tuyên truyền: giản dị, dễ thuộc, dễ nhớ.
+ Thơ cổ: hàm súc, kết hợp hài hòa chất cổ điển và
hiện đại, chất trữ tình và chiến đấu.
III. Kết luận:
14
Chí Minh.
? Rút ra bài học gì qua tìm hiểu
thơ văn Hồ Chí Minh.
HS đọc phần ghi nhớ (sgk-29)
-HS làm bài tập số1-SGK.
-GV cho HS đọc bài thơ Chiều
tối (Mộ) sau đó hớng dẫn HS
phân tích những điểm chính để
thấy đợc Sự hòa hợp độc đáo
giữa bút pháp cổ điển và hiện
đại của thơ Hồ Chí Minh.
- Văn thơ Hồ Chí Minh là một tài sản tinh thần vô
giá có tác dụng to lớn đối với quá trình phát triển
của CM Việt Nam.
- Tìm hiểu thơ văn Ngời, ngời đọc rút ra nhiều bài
học tinh thần cao quý: tinh thần nhân đạo, ý chí
lớn lao, lạc quan tin tởng
* Ghi nhớ: (SGK-29)
IV.Luyện tập :
Bài tập 1:
- Màu sắc cổ điển ( câu1,2).
+ Thể loại: thơ tứ tuyệt.
+ Hình ảnh: cánh chim, chòm mây.
+ Thời điểm: Chiều tà, hoàng hôn xuống.
+Tâm trạng bâng khuâng, cô đơn trên con đờng
xa, nỗi buồn xa xứ.
+ Bút pháp cổ điển, chấm phá gợi vẻ đẹp của linh
hồn tạo vật. Màu sắc cổ điển còn thể hiện ở phong
thái ung dung của nhân vật trữ tình.
- Màu sắc hiện đại ( Câu 3,4):
+ Hình tợng trữ tình: Con ngời đầy sức xuân đang
mải mê lao động để cải tạo xây dựng cuộc sống
hạnh phúc cho mình. con ngời là trung tâm của
bức tranh vợt lên hoàn cảnh.
+ Âm điệu sôi nổi, ám áp, tin tởng.
+ Hình ảnh bếp lửa hồng xóa đi tất cả sự âm u,
lạnh lẽo.
+ Tâm trạng của tác giả hào hứng, hớng về sự sống
và tơng lai.
4. Củng cố :
- Quan điểm sáng tác văn học.
- Phong cách nghệ thuật.
5.HDHB :
- Làm bài tập 2.
- Tìm đọc các tác phẩm của HCM.
- Chuẩn bị bài: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
E.Rút kinh nghiệm :
15
Ngày soạn: 12/8/2009
Tiết 5
Tiếng Việt
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
A. Mục Tiêu bài học :
1. Về kiến thức
- Nhận thức đợc sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở một số phơng diện cơ bản và
là một yêu cầu đối với việc sử dụng tiếng Việt.
2.Về kĩ năng
- Cú ý thc gi gỡn v phỏt huy s trong sỏng ca ting vit, quý trng di sn ca cha
ụng , cú thúi quen rốn luyn cỏc k nng núi v vit nhm t c s trong sỏng,
ng thi bit phờ phỏn v khc phc nhng hin tng lm vn c ting vit .
3. Về thái độ
-Giỏo dc hc sinh :
Lũng yờu quý t ho v ting Vit v ý thc trỏch nhim gi gỡn s trong sỏng ca
ting Vit.
B. chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: Sách giáo viên, Sách GK Ngữ văn 12, bài soạn.
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
C. ph ơng pháp thực hiện :
- GV đặt câu hỏi, nhấn mạnh khắc sâu ý chính.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
12A2:
12A3:
12A7:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh qua vở soạn bài.
3. Bài mới:
Li dn :
Ting Vit ca nc ta ó tn ti v phỏt trin qua hng nghỡn nm lch s . Nú
l mt kho ti sn vụ cựng quý giỏ ca dõn tc ta . phỏt huy nhng giỏ tr phong
phỳ ca ting Vit , tit hc hụm nay cụ cựng cỏc em s cựng tỡm hiu bi Gi
gỡn s trong sỏng ca ting Vit .
Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt
* HS đọc 3 ngữ liệu (sgk-30,31)
? Nhận xét về cách diễn đạt ở
từng câu văn.
? Qua ngữ liệu trên, rút ra nhận
xét gì về sự trong sáng cử tiếng
I.Sự trong sáng của tiếng Việt:
1.Tính chuẩn mực, quy tắc của tiếng Việt:
a)Ngữ liệu: (SGK-30,31)
- Tình cảm của tác giả với non sông đất nớc,
đồng bào trong nớc, kiều bào ở nớc ngoài tuy xa
nhng vẫn nhớ về Tổ quốc.
- Đó là tình cảm của tác giả
- Tình cảm của tác giả đối với non sông đất n-
ớc
b)Phân tích ngữ liệu:
- Câu a: diễn đạt không rõ, thiếu ý tình cảm của
tác giả nh thế nào, tuy xa nhng không rõ
quan hệ với bộ phận nào -> diễn đạt không
trong sáng.
- Câu b,c: diễn đạt rõ ràng, quan hệ mạch lạc.
c)Nhận xét:
- Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực, quy tắc
16
Việt.
? Tìm các từ tiếng Việt vay mợn
tiếng nớc ngoài.
? Rút ra bài học gì khi sử dụng
tiếng Việt.
GV diễn giải :
Nh Bỏc H ó vit :
Ting vit ta cũn thiu nờn
nhiu lỳc phi mn ting nc
khỏc,, nht l ting Trung
Quc, nhng phi cú chng cú
mc . Ting no ta sn cú thỡ
dựng ting ta .
VD Vn bn Ting m
ngun gii phúng cỏc dõn tc b
ỏp bc (Nguyn An Ninh )
nhm phờ phỏn lm dng ting
nc ngoi quỏ nhiu . Hc nn
vn húa nc ta , t ú phỏt huy
giỏ tr truyn thng nhng hin
i hũa nhp ch khụng hũa tan
.
- HS đọc ngữ liệu.
? Nhận xét về lời nói của các
nhân vật.
? Rút ra kết luận gì khi sử dụng
tiếng Việt.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng
nhau.
? Sự trong sáng của tiếng Việt thể
hiện ở những phơng diện nào.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS xác định yêu cầu bài tập
chung về: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu,
cấu tạo
->Sự trong sáng của tiếng Việt bộc lộ ở sự tuân
thủ các chuẩn mực, quy tắc chung- là cơ sở cho
mọi hoạt động giao tiếp.
- Có sự chuyển đổi linh hoạt, sáng tạo.
Nhà thơ Nguyễn Duy sử dụng NT nhân hóa, ẩn
dụ khi miêu tả cây tre: Lng, áo, con
->Sự gần gũi giữa thiên nhiên và con ngời, cây
tre gắn bó với con ngời
2.Sự không lai căng, pha tạp:
a)Ngữ liệu:
- Vay mợn các thuật ngữ: tự do, dân chủ
- Lạm dụng tiếng nớc ngoài: card (thẻ), OK
( đồng ý), Valen tine, ngày lễ Tình nhân (Ngày
Tình yêu)
b)Nhận xét:
- Sự trong sáng của tiếng Việt: không sử dụng
tùy tiện yếu tố của ngôn ngữ khác khi không
cần thiết.
- Việc lạm dụng tiếng nớc ngoài: vay mợn tiếng
nớc ngoài khi tiếng Việt có từ ngữ tơng xứng ->
làm tổn hại đến sự trong sáng của tiếng Việt
(gây khó hiểu).
->Không chấp nhận yếu tố lai căng, pha tạp.
3.Tính văn hóa, lịch sự của lời nói:
a)Ngữ liệu: SGK
b)Phân tích ngữ liệu: Lời nói của mỗi nhân vật
thể hiện sự ứng xử có văn hóa, lịch sự qua các
từ: ông- con (thân mật gần gũi); Vâng (thái độ
tôn trọng)
c)Nhận xét:
- Nói năng thô tục thiếu văn hóa làm mất đi sự
trong sáng của tiếng Việt.
- Sự trong sáng của lời nói thể hiện vẻ thanh
lịch, nét văn hóa của mỗi ngời.
* Ghi nhớ: SGK
* Luyện tập:
Bài tập 1:
- Tính chuẩn xác thể hiện sự trong sáng của
ngôn ngữ; các từ nói về nhân vật mà nhà văn đã
sử dụng:
17
? Phân tích tính chuẩn xác trong
việc sử dụng từ ngữ của Nguyễn
Du và Hoài Thanh khi chỉ ra
những nét tiêu biểu về diện mạo,
tính cách nhân vật.
- Kim Trọng yêu say đắm Thúy
Kiều, vì tai họa giáng xuống gia
đình nên mối tình của họ không
đợc toại nguyện. Đợc thay bằng
mối tình Thúy Vân nhng KT vẫn
không nguôi nhớ TK, tìm cách
tìm Kiều và đã tìm đợc. Tình cảm
vẫn đằm thắm nh xa- rất mực
chung tình.
- Từ hải: khi Kiều ở vào tình cảnh
trớ trêu, Từ Hải chuộc Kiều khỏi
lầu xanh, đa Kiều lên địa vị một
bậc phu nhân, giúp Kiều báo ân,
báo oán. Kiều đang ở đỉnh cao
của hạnh phúc, lại mắc lừa Hồ
Tôn Hiến, đánh úp giết Từ Hải.
- HS xác định yêu cầu bài tập 2.
? Hãy đặt dấu câu vào vị trí thích
hợp để dảm bảo sự trong sáng của
đoạn văn.
+ Kim Trọng: rất mực chung tình.
+ Thúy Vân: cô em gái ngoan.
+ Hoạn Th: ngời đàn bà bản lĩnh khác thờng,
biết điều mà cay nghiệt.
+Thúc Sinh: sợ vợ.
+ Từ Hải chợt hiện ra, chợt biến đi nh một vì sao
lạ.
+Tú Bà: màu da nhờn nhợt.
+ Mã Giám Sinh: mày râu nhẵn nhụi.
+ Sở Khanh: chải chuốt dịu dàng.
+ Bạc Bà, Bạc Hạnh: miệng thề xoen xoét.
->Tính chính xác, thể hiện rõ tính cách, phẩm
chất từng nhân vật.
Bài tập 2:
a) Đoạn văn bị bỏ một số dấu câu, lời văn không
gãy gọn, ý không sáng rõ. Sửa lại:
Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông
vừa trôi chảy, vừa phải tiếp nhận - dọc đờng đi
của mình - những dòng nớc khác. Dòng ngôn
ngữ cũng vậy - một mặt nó phải giữ gìn bản sắc
dân tộc, nhng nó không đợc phép gạt bỏ, từ chối
những gì mà thời đại đem lại.
b) Có thể thay dấu khác mà vẫn đảm bảo nội
dung trôi chảy:
- Dấu gạch ngang ở câu 2 là dấu ngoặc đơn.
- Dấu gạch ngang ở câu 3 là dấu hai chấm
4. Củng cố :
- Sự trong sáng là phẩm chất của tiếng Việt đợc biểu hiện ở 3 phơng diện:
- Làm thế nào để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt? ( Có ý thói quen giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt, nâng cao hiểu biết về tiếng Việt và rèn luyện các kĩ năng sử
dụng tiếng Việt).
Những kiến thức cơ bản:
+ Biểu hiện sự trong sáng của tiếng Việt :
- Tính chuẩn mực, tính mạch lạc sáng rõ theo những quy tắc và phơng thức chung.
- Sự không lai căng, pha tạp và tính lịch sự, văn hóa.
+ Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt :
- Có tình cảm quý trọng.
- Có ý thức, thói quen sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực, các quy tắc chung.
- Sử dụng sáng tạo nhng đảm bảo đúng, hay, có văn hóa.
5. Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài:
- Làm bài tập 3.
- Chuẩn bị viết văn: Nghị luận xã hội( Bài viết số 1).
E.Rút kinh nghiệm :
18
Ngày soạn :14 /8/2009
Tiết 6
Viết bài làm văn số 1: nghị luận xã hội
A. Mục Tiêu bài học :
1. Về kiến thức
-Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết đợc bài nghị luận xã
hội bàn về một t tởng ,đạo lí.
2.Về kĩ năng
-Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và các thao tác lập luận trong
bài văn nghị luận xã hội nh giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận
3. Về thái độ
- Giáo dục HS:
+ ý thức học tốt bài làm văn nghị luận xã hội.
+ Có hứng thú khi làm bài văn.
B. chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: Sách giáo viên, Sách GK Ngữ văn 12, bài soạn.
- HS: ôn tập.
C. ph ơng pháp thực hiện :
- HS viết bài .
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
12A2:
12A3:
12A7:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Lời vào bài: Trong giờ học trớc, các em đã tìm hiểu phần lí thuyết cách làm bài
văn nghị luận về một t tởng đạo lí, trong tiết học này, để nắm vững hơn các vấn đề về
t tởng, đạo lí trong cuộc sống và rèn luyện kĩ năng thực hành kiểu bài làm văn nói
trên chúng ta tiến hành viết Bài làm văn số 1- Nghị luận xã hội về các vấn đề t tởng,
đạo lí.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.
HS làm bài nghiêm túc
GV coi kiểm tra
I.đề bài :
*Đề bài: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở
trong hành động. ý kiến trên của M.Xi-xê-
rông ( nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho em
những suy nghĩ gì về việc tu dỡng và học tập
của bản thân?
II. phân tích đề:
-Dạng đề: Nghị luận xã hội- bàn về một vấn đề
t tởng, đạo lí.
-Nội dung chính: Đức hạnh và hành động, mối
quan hệ giữa chúng.
- Chú ý vế 2 hành động quan trọng hơn.
-Cần dùng những thao tác nghị luận sau:
+ Giải thích: Để chỉ ra nội hàm khái niệm
đức hạnh, hành động và mối quan hệ giữa
chúng.
+ Phân tích: Để chỉ ra các khía cạnh của đức
hạnh và hành động.
+ Chứng minh : Nhằm đa ra ví dụ cụ thể để
làm minh chứng.
+ Bình luận để đánh giá đúng ,sai, trao đổi vấn
đề.
19
-Trọng tâm đề văn xoáy sâu vào mối quan hệ
giữa đức hạnh và hành động. Có đức
hạnh mà không hành động thì chỉ là lí thuyết
suông. Ngợc lại hành động mà không bắt
nguồn từ một đức hạnh thì rất nguy hiểm đẽ
tàn nhẫn, độc ác.
-Vận dụng tổng hợp các thao tác nh trên đã
nói.
-Trong thực tiễn học tập, công tác và trong văn
học ( có mức độ).
-Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc; có thế sử
dụng một số yếu tố biểu cảm nhất là ở phần
liên hệ thực tế và trình bày những suy nghĩ
riêng của bản thân.
III.Đáp án- biểu điểm.
1.Đáp án:
- Bài làm cần đáp ứng các yêu cầu về kĩ năng
và kiến thức nh sau:
+ Về kĩ năng: Biết cách làm một bài văn nghị
luận bàn về một vấn đề t tởng, đạo lí, vận dụng
tốt các thao tác nghị luận, triến khai đầy đủ các
luận điểm, luận cứ, chọn đợc những dẫn chứng
minh họa tiêu biểu, diễn đạt lu loát, lập luận
chặt chẽ, ít mắc lỗi các loại.
+ Về kiến thức: Bài làm cần nêu đợc các ý sau
*Giải thích khái niệm đức hạnh và hành
động, và mối quan hệ giữa chúng.
- đức hạnh là khái niệm chỉ phẩm chất bên
trong của mỗi con ngời bao gồm đạo đức và
tiết hạnh nh đức tính hiền lành, chăm chỉ, thật
thà, giàu lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ l-
ợng, thủy chung, khôn khéo, trung thực ,dũng
cảm
- hành động là khái niệm chỉ những lời nói
hoặc việc làm đúng đắn hoặc sai lầm bắt
nguồn từ những ngời có đức hạnh hoặc không
có đức hạnh.
-Mối quan hệ: Giữa đức hạnh và hành động có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ngời có đức
hạnh tất sẽ có những hành động lời nói hoặc
việc làm hớng tới những điều tốt đẹp, cao cả
làm cho bản thân có một nhân cách tốt đẹp và
có một cuộc sống thanh thản, góp phần xây
dựng xã hội tốt đẹp, văn minh. Còn ngời không
có đức hạnh thì sẽ có những hành động lời nói
hoặc việc làm thô bỉ, thiếu văn hóa, nhẫn tâm,
độc ác.
*Phân tích chỉ ra các khía cạnh của đức hạnh
và hành động:
+ Các khía cạnh của đức hạnh nh hiền lành
ngoan ngoãn, chăm chỉ trong học tập, lao động,
thật thà không lơn lẹo, không xu nịnh., giàu
lòng nhân ái thơng yêu, giúp đỡ những ngời bất
hạnh, thủy chung trong tình bạn, tình yêu,
dũng cảm cứu ngời hoặc nhận lỗi khi sai trái.
20
+ Các khía cạnh của hành động gồm hành
động tích cực nh trong chiến đấu thì dũng cảm,
sẵn sàng hy sinh thân mình để bảo vệ nhân
dân, đất nớc, trong lao động dám nghĩ, dám
làm để đạt thành quả cao. Trong cuộc sống thì
trung thực, dũng cảm, giữ tiết hạnh
Những hành động tiêu cực nh trong chiến đấu
thì phản bội Tổ Quốc, bắn giết đồng bào,
trong lao động, sản xuất thì tham ô của công,
rút ruột công trình, buôn lậu, xa hoa, lãng phí
+ Chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể.
*Bình luận: Khẳng định đây là một ý kiến,
quan điểm sống hoàn toàn đúng đắn bởi nó đ-
ợc nhà triết học La Mã đúc rút từ kinh nghiệm
sống thực tế
- Bài học cho bản thân mỗi ngời: Luôn luôn có
ý thức học tập và tu dỡng tiến bộ để rèn luyện
đức hạnh cho bản thân trở thành ngời tốt, có
ích cho xã hội, đợc mọi ngời quý mến.Tránh xa
những hành động việc làm xấu có hại cho bản
thân và xã hội. đấu tranh với những kẻ có t t-
ởng, hành động xấu
2.Biểu điểm:
-Điểm 8: Bài làm phải đáp ứng đợc đầy đủ
những yêu cầu về kĩ năng và kiến thức nh trong
đáp án nêu trên. Biết cách làm một bài văn
nghị luận bàn về một vấn đề t tởng, đạo lí, văn
viết mạch lạc, trôi chảy, lập luận chặt chẽ có
sức thuyết phục, chọn đợc dẫn chứng minh họa
tiêu biểu Có thể mắc một vài lỗi nhỏ.
- Điểm 7: Bài làm đáp ứng tơng đối đầy đủ
những yêu cầu về kĩ năng và kiến thức nh trong
đáp án trên, văn viết mạch lạc, trôi chảy có thể
mắc một vài lỗi nhỏ.
- Điểm 6: Bài làm phải đáp ứng tơng đối đầy
đủ những yêu cầu về kĩ năng và kiến thức nh
trong đáp án nêu trên. Lập luận tơng đối chặt
chẽ, lô gich, hành văn đôi đoạn đã có cảm xúc.
Có thể mắc một số lỗi dùng từ, đặt câu.
-Điểm5: Bài làm nêu đợc khoảng 2/3 số ý
trong đáp án, diễn đạt hơi có phần lủng củng.
Hoặc bài làm nêu đợc 1/2 số ý trong đáp án
nhng diễn đạt tơng đối lu loát.
-Điểm 4 +3: Bài làm nêu đợc khoảng 1/2 số ý
trong đáp án nhng diễn đạt lủng củng, mắc
nhiều lỗi các loại.
-Điểm 2+1: Bài làm còn thiếu nhiều ý, sơ sài,
diễn đạt lủng củng, tối nghĩa, mắc quá nhiều
lỗi các loại. Nhìn chung còn yếu về kĩ năng và
kiến thức.
-Điểm 0: Không làm bài; hoặc làm bài lạc đề.
21
4.Hớng dẫn học bài, soạn bài:
-về nhà học bài, ôn lại lí thuyết làm văn nghị luận về một t tởng, đạo lí. Lập dàn ý cho
các đề trong SGK.
- Chuẩn bị bài: Tuyên ngôn độc lập( tiết 2).
E.Rút kinh nghiệm :
22
Ngày soạn: 18/8/2009
Tiết 7
đọc văn
Tuyên ngôn độc lập
Hồ Chí Minh
A. Mục Tiêu bài học :
1. Về kiến thức
- Thấy đợc giá trị lịch sử, giá trị t tởng và giá trị nghệ thuật của bản Tuyên ngôn độc
lập.
- Hiểu đợc vẻ đẹp t tởng và tâm hồn của tác giả qua bản Tuyên ngôn độc lập.
2.Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích thể loại văn chính luận.
3. Về thái độ
-Giỏo dc hc sinh : T vic hiu c giỏ tr ca tỏc phm, yờu quớ vn hc HCM,
khõm phc t tng ln lao ca Ngi.
B. chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: Sách giáo viên, Sách GK Ngữ văn 12, bài soạn.
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
C. ph ơng pháp thực hiện :
Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại kết hợp diễn giảng.
- GV đặt câu hỏi, nhấn mạnh khắc sâu ý chính.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
12A2:
12A3:
12A7:
2. Kiểm tra bài cũ:
*Câu hỏi: ? Những nét chính trong phong cách nghệ thuật của HCM
* Trả lời:các ý cần nêu
a) Phong cách đa dạng:
- Bắt nguồn từ truyền thống gia đình và hoàn cảnh sống: không khí văn chơng cổ điển,
thơ Đờng, thơ Tống; hoạt đông ở nhiều nớc phơng Tây-> Chất cổ điển và hiện đại.
- Do quan điểm sáng tác: có tác phẩm nôm na, dễ hiểu; có tác phẩm mang tính nghệ
thuật cao.
b) Phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn:
- Văn chính luận: Ngắn gọn, sắc sảo, lập luận chặt chẽ, tính chiến đấu.
- Truyện và kí:
+ Sáng tạo độc đáo về tình huống truyện.
+ Kết hợp văn hóa phơng Đông và Tây trong NT trào phúng, giọng điệu, lời văn
- Thơ ca:
+ Thơ tuyên truyền: giản dị, dễ thuộc, dễ nhớ.
+ Thơ cổ: hàm súc, kết hợp hài hòa chất cổ điển và hiện đại, chất trữ tình và chiến đấu.
3. Bài mới:
*Dẫn vào bài mới: CM tháng Tám thành công đã mở ra kỉ nguyên độc lập tự do
cho nớc ta. Tác phẩm văn học đầu tiên đợc ra đời ngay sau khi CM tháng Tám thành
công là bản Tuyên ngôn độc lập- đợc đánh giá là áng Thiên cổ hùng văn, là bản tuyên
ngôn độc lập thứ ba. Tìm hiểu để thấy rõ giá trị lịch sử và giá trị văn học của bản tuyên
ngôn ấy.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
*HS đọc tiểu dẫn.
? Tuyên ngôn độc lập đợc sáng
tác trong hoàn cảnh nh thế nào.
Phần II: Tác phẩm
I.Tìm hiểu chung:
1.Hoàn cảnh và mục đích sáng tác:
a)Hoàn cảnh sáng tác:
23
? Nhằm mục đích gì.
? Tác phẩm thuộc thể loại nào.
? Qua tác phẩm đã đợc học, nhận
xét về đặc điểm của thể loại này.
- GV hớng dẫn đọc:
Phần 1: giọng đanh thép
Phần 2: Đau xót khi tố cáo tội ác
của thực dân Pháp; tự hào khi nói
về nhân dân ta.
Phần cuối: trang trọng, hào hùng.
- Chú tích:SGK
? Bản tuyên ngôn chia thành mấy
đoạn, ý mỗi đoạn.
? Qua bố cục, nhận xét về cách
lập luận.
? Việc trích dẫn hai bản tuyên
ngôn có ý nghĩa gì.
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Ngày 19-8-
1945, chính quyền về tay nhân dân
- Ngày 26-8-1945, Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt
bắc về Hà Nội soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập.
- Ngày 02-9-1945, tại quảng trờng Ba đình (Hà
Nội), Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn trớc đồng
bào cả nớc, tuyên bố với thế giới khai sinh ra nớc
Việt Nam mới.
Đối tợng hớng tới: đặc biệt là Mĩ, Anh Pháp.
b) Mục đích:
- Tuyên bố thành lập nớc.
- Bác bỏ luận điệu sai trái của Pháp trớc d luận thế
giới
-> Nhằm tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của họ.
2.Thể loại: Văn chính luận
- Lập luận chặt chẽ.
- Lí lẽ đanh thép.
- Chứng cứ xác đáng.
3. Đọc, tìm hiểu chú thích:
3.Bố cục: 3 phần
Phần 1: Từ đầu đến Chối cãi đợc-> Nêu nguyên
lí chung của bản Tuyên ngôn độc lập.
Phần 2:Tiếp đến Phải đợc độc lập
- Tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
- Khẳng định thực tế nhân dân ta đã kiên trì
đấu tranh và nổi dậy giành chính quyền lập
nên nớc VN dân chủ cộng hòa.
Phàn 3: Còn lai
->Lời tuyên bố và ý chí bảo vệ nền độc lập tự do
của dân tộc ta.
* Nhận xét về cách lập luận
- Mở đầu nêu nguyên lí chung có tính khái
quát, là luận điểm nền tảng (Mỗi dân tộc
đều đợc hởng tự do bình đẳng)
- Phần 2: Trên thực tế, thực dân Pháp đã đến
đô hộ nớc ta, mặt trận Việt Minh và nhân
dân VN đã đấu tranh để giành chính quyền.
- Phần kết luận: Tuyên bố về quyền đợc hởng
tự do, độc lập.
II. Phân tích:
1. Nêu nguyên lí chung. (Cơ sở pháp lí)
- Việc tác giả trích dẫn hai bản tuyên ngôn:
+ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mĩ.
+ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm
1791 của CM Pháp,
->ý nghĩa:
+ Đối tợng hớng tới là Mĩ, Anh, Pháp.
+ Đề cao những gía trị hiển nhiên của t tởng nhân
đạo và của văn minh nhân loại- mọi ngời thừa
nhận.
+ Sử dụng lời lẽ của ngời Pháp để nói về họ nhằm
mở cuộc tranh luận ngầm với họ (Gây ông đập lng
24
- Ba nền độc lập ngang nhau.
- Đại cáo bình Ngô:
Từ Triệu, Đinhmột phơng
? Nội dung hai bản tuyên ngôn.
? Nhận xét về cách lập luận của
HCM
? Nêu nhận xét khái quát về giá
trị phần mở đầu.
ông)
+ Đặt bản tuyên ngôn nớc ta giữa hai bản tuyên
ngôn: quyền bình đẳng, t thế đầy tự hào dân tộc
+ Tạo tiền đề cho lập luận ở mệnh đề tiếp theo.
- Nội dung hai bản tuyên ngôn: nêu nguyên lí
quyền tự do, bình đẳng của mỗi con ngời-> Suy
rộng ra, các dân tộc trên thế giới đều có quyễn tự
do bình đẳng.
+ Vận dụng khéo léo và đầy sáng tạo: sự thức tỉnh
của các dân tộc thuộc địa.
+ Đảm bảo tính chặt chẽ trong lập luận: từ quyền
lợi của con ngời suy ra quyền lợi của dân tộc, tất
cả mọi dân tộc đều có quyền tự quyết lấy vận
mệnh của mình.
=> Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác đáng, Hồ
Chí Minh khẳng định quyền tự do bình đẳng của
mỗi dân tộc trong đó có dân tộc ta- đó là nguyên lí
chung của bản tuyên ngôn.
4. Củng cố:
- Giá trị phần mở đầu.
5. H ớng dẫn học bài, chuẩn bị bài:
- Soạn bài theo câu hỏi trong SGK.
E. Rút kinh nghiệm ;
25