Đào Thị Xuân
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
Chương I
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 1
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
A. MỤC TIÊU
Ngày soạn : 22/8
1. Kiến thức: Hiểu được các khái niệm cơ bản: Tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu.
Xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian
và thời điểm. Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết là chọn một hệ quy chiếu
để xác định vị trí của chất điểm và thời điểm tương ứng. Nắm vững được cách xác định tọa độ và thời điểm
tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ.
2. Kỹ năng: Chọn hệ quy chiếu mô tả chuyển động. Chọn mốc thời gian, xác định thời gian. Phân biệt
chuyển động cơ với chuyển động khác.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to.
2. Học sinh: Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8 về chuyển động cơ . Thế nào là độ dài đại số của
một đoạn thẳng?
3. ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị những đoạn video về các loại chuyển động cơ học, soạn các câu
hỏi trắc nghiệm
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động 1: Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian trong chuyển động.
Nội dung
Phương pháp
( Nội dung sách giáo khoa)
( Hoạt động của thầy và trị
1. Chuyển động cơ là gì?
- Chuyển động cơ là gì? Ví dụ?
- Tại sao chuyển động cơ có tính tương đối? Ví dụ?
Vật mốc ?
- Chất điểm là gì? Khi nào một vật được coi là chất
2.Chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm
điểm?
- Quỹ đạo là gì ? Ví dụ. ?
-Trả lời câu hỏi C1 ?
3. Xác định vị trí của một chất điểm
-Tìm cách mơ tả vị trí của chất điểm trên quỹ đạo ?
Để xác định vị trí của một chất điểm, người ta - Trả lời câu hỏi C2
chọn một vật mốc, gắn vào đó một hệ tọa độ, vị trí
của chất điểm được xác định bằng tọa độ của nó
-Đo thời gian dùng đồng hồ như thế nào?
trong hệ tọa độ này.
-Cách chọn mốc (gốc) thời gian.?
4. Xác định thời gian
-cách đo thời gian, đơn vị đo thời gian trong hệSI?
-Cho các nhóm thảo luận, khai thác ý nghĩa của bảng
giờ tàu SGK. Trả lời câu hỏi C3 ?
Hoạt động 2: Hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.
5. Hệ Quy chiếu
6. Chuyển động tịnh tiến
- Nêu định nghĩa hệ quy chiếu ?
-Giới thiệu tranh đu quay
-Phân tích dấu hiệu của chuyển động tịnh tiến ?
- ví dụ về CĐTT ? Trả lời câu hỏi C4 ?
Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn tự học
- Bài vừa học: Câu hỏi và bài tập trang 10 SGK
- Bài sắp học: Vận tốc trong chuyển động thẳng . Chuyển động thẳng đều
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Tiết 2 - 3
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
A. MỤC TIÊU
Ngày soạn : 23/8
1.Kiến thức: Hiểu rõ được các khái niệm vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.
Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của
vectơ của chúng. Phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ.
2.Kỹ năng: Phân biệt, so sánh các khái niệm. Thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều . Vẽ đồ thị tọa
độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của
chuyển động
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ. Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm.
2. Học sinh: Xem lại những vấn đề đã được học ở cấp 2 về chuyển động thẳng đều
3. ứng dụng CNTT: Chuẩn bị các đoạn video về chạy thi, bơi thi, đua xe; các dạng đồ thị của chuyển động
thẳng đều
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại kiến thức toán, trả lời câu hỏi C1
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm độ dời.
Nội dung
( Nội dung sách giáo khoa)
1. Độ dời
a) Độ dời
b) Độ dời trong chuyển động thẳng
2.Độ dời và quãng đường đi
Phương pháp
( Hoạt động của thầy và trò
-Yêu cầu: HS đọc SGK
- Trả lời câu C2 ?
- Nêu ví dụ và nêu cách xác định véc tơ độ dời ?
-Phân biệt độ dời với quãng đường. Trả lời câu hỏi
C3 ?
Hoạt động 3 : Vận tốc trung bình. Tốc độ trung bình. Vận tốc tức thời
3.Vận tốc trung bình
* Tốc độ trung bình
4. Vận tốc tức thời
- Trả lời câu C4 ?
- Viết cơng thức v tb?
-Tốc độ trung bình ? viết công thức ?
- Trả lời câu hỏi C5 ?
- Thảo luận nhóm: Đặc điểm của vận tốc tức thời ?
Hoạt động 4: Chuyển động thẳng đều Đồ thị toạ độ Đồ thị vận tốc
5.Chuyển động thẳng đều
6.Đồ thị
a. Đồ thị toạ độ
b. Đồ thị vận tốc
- Chuyển động thẳng đều ?
- Phương trình chuyển động thẳng đều ?
- Nêu phương pháp vẽ đồ thị ?
- Trình bày cách vẽ đồ thị ?
- Nhận xét dạng của từng đồ thị ?
- hệ số góc (tan α)của đường biểu diễn tọa độ theo
thời gian có giá trị ?
-Trả lời câu hỏi C6 ?
Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn tự học
- Bài vừa học: Câu hỏi và bài tập trang 16, 17 SGK
- Bài sắp học: Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng
Hoạt động 6: Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
Tiết 4
KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
A. MỤC TIÊU
Ngày soạn : 24/8
1. Kiến thức: Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: tìm hiểu tính nhanh, chậm
của chuyển động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian. Hiểu được: muốn đo vận tốc phải xác định
được tọa độ ở các thời điểm khác nhau và biết sử dụng dụng cụ đo thời gian.
2. Kỹ năng: Biết xử lý các kết quả đo bằng cách lập bảng vận dụng các cơng thức tính thích hợp để tìm
các đại lượng mong muốn như vận tốc tức thời tại một điểm. Biết cách vẽ và khai thác đồ thị vận tốc theo
thời gian.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị bộ thí nghiệm cần rung . Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị.
2. Học sinh : Chuẩn bị giấy kẻ ô li,thước kẻ để vẽ đồ thị.
3. ứng dụng CNTT: Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Chuyển động thẳng? Vận tốc trung bình? Vận tốc tức thời? Dạng của đồ thị?
Hoạt động 2 : Lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
-Giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm.
-Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm.
-Hướng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
(xe lăn, máng nghiêng, băng giấy, cần rung...)
-Hướng dẫn thao tác mẫu: sử dựng băng giấy.
-Tìm hiểu dụng cụ đo: Tính năng, cơ chế, độ chính
-Giải thích nguyên tắc đo thời gian
xác.
-Lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
-Tìm hiểu ngun tắc đo thời gian bằng cần rung.
Hoạt động 3 : Tiến hành thí nghiệm
Hướng dẫn của GV
-Làm mẫu.
-Quan sát HS làm thí nghiệm
-Điều chỉnh những sai lệch của thí nghiệm.
-Thu thập kết quả đo bảng 1: Tọa độ theo thời gian.
Hoạt động của HS
-Cho cần rung hoạt động đồng thời cho xe chạy kéo
theo băng giấy.
-Lặp lại thí nghiệm nhiều lần
-Quan sát,thu thập kết quả trên băng giấy.
-Lập bảng số liệu: bảng 1 (SGK)
-Chú ý: Cân chỉnh máng nghiêng, kiểm tra chất liệu
băng giấy, bút chấm điểm.
Hoạt động 4 : Xử lí kết quả đo. Kết luận chung
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
-Hướng dẫn cách vẽ đồ thị: Biểu diễn mẫu 1, 2 vị -Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian H 3.2
trí.
-Tính vận tốc trung bình trong các khoảng 0,1 s (5
-Quan sát HS tính tốn, vẽ đồ thị.
khoảng liên tiếp)Lập bảng 2.
-Căn cứ vào kết quả gợi ý HS rút ra kết luận.
-Tính vận tốc tức thời lập bảng 3.
Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian H 3.3
-Nhận xét kết quả: Biết được tọa độ tại mọi thời
điểm thì biết được các đặc trưng khác của chuyển
động.
Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn tự học
- Bài vừa học: Câu hỏi và bài tập trang 20 SGK
- Bài sắp học: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Hoạt động 6: Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Tiết 5
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
A. MỤC TIÊU
Ngày soạn : 25/8
1. Kiến thức: Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của tốc độ. Nắm được
các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời. Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi
đều, từ đó rút ra được cơng thức tính vận tốc theo thời gian.
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian. Giải tốn thành thạo
3. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bộ thí nghiệm về chuyển động thẳng biến đổi đều
2. Học sinh: Các đặc điểm về chuyển động thẳng đều, cách vẽ đồ thị.
3. ứng dụng CNTT: Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến
đổi đều. Sưu tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều
A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: Các đặc điểm của chuyển động thẳng đều? Cách vẽ đồ thị. Đồ thị vận tốc
theo thời gian?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức thời trong chuyển động thẳng.
Nội dung
( Nội dung sách giáo khoa)
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng
a. Gia tốc trung bình
b. Gia tốc tức thời
Phương pháp
( Hoạt động của thầy và trị
-Lấy ví dụ về chuyển động có vận tốc thay đổi theo
thời gian? làm thế nào để so sánh sự biến đổi vận
tốc của các chuyển động này ?
- Thảo luận nhóm: Lập cơng thức và ý nghĩa của
gia tốc trung bình ?
- Thảo luận nhóm: Lập cơng thức và ý nghĩa của
gia tốc tức thời ?
-So sánh gia tốc tức thời và gia tốc trung bình ?
-Đặc điểm của vectơ gia tốc tức thời ?
Họat động 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều. Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian
2. Chuyển động thẳng biến đổi đều
a. Ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều
b. Định nghĩa
3.Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian
a. Chuyển động nhanh dần đều
b. Chuyển động chậm dần đều
c. Đồ thị vận tốc theo thời gian
- Cho ví dụ chuyển động thẳng biến đổi đều?
- Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều?
-Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến
đổi đều?
- Phân biệt chuyển động nhanh dần đều và chuyển
động chậm dần đều ?
-Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian trong trường hợp v
cùng dấu a ? trường hợp v khác dấu a ?
-So sánh các đồ thị ? -Trả lời câu hỏi C1 ?
- Nêu ý nghĩa của hệ số góc của đường biểu diễn
vận tốc theo thời gian ?
Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn tự học
- Bài vừa học: Câu hỏi và bài tập trang 24 SGK. Các BT trong SBT phần chuyển động thẳng biến đổi đều
- Bài sắp học: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
Hoạt động 5: Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Tiết 6
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
A.MỤC TIÊU
Ngày soạn : 28/8
1. Kiến thức: Hiểu rõ phương trình chuyển động là công thức biểu diễn tọa độ của một chất điểm theo thời
gian. Biết thiết lập phương trình chuyển động từ cơng thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận
tốc. Nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc. Hiểu rõ đồ thị của phương trình
chuyển động biến đổi đều là một phần của parabol.
2. Kỹ năng: Biết áp dụng các công thức tọa độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất
điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều. Vẽ đồ thị của phương trình chuyển
động thẳng biến đổi đều.
B.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Bộ thí nghiệm về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều
2.Học sinh: Công thức vận tốc trong chuyển động biến đổi đều, cách vẽ đồ thị
3. ứng dụng CNTT: Mô phỏng cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều và
chuyển động đều. Sưu tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Cách vẽ đồ thị. Đồ thị vận tốc
theo thời gian?
Hoạt động 2 : Thiết lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
Nội dung
( Nội dung sách giáo khoa)
Phương pháp
( Hoạt động của thầy và trị
1. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
a. Thiết lập phương trình
-Thảo luận nhóm : Thiết lập phương trình chuyển
động thẳng biến đổi đều ? Nêu nhận xét đặc điểm
của phương trình này ?
b. Đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều -Yêu cầu HS vẽ đồ thị ?
-Nhận xét dạng đồ thị ?
c. Cách tính độ dời trong chuyển động thẳng biến -Thảo luận nhóm : Cách tính độ dời trong chuyển
đổi đều bằng đồ thị vận tốc theo thời gian
động thẳng biến đổi đều bằng đồ thị vận tốc theo
thời gian ?
Hoạt động 3 : Thiết lập công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc
2.Công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc
-Hướng dẫn HS thiết lập công thức liên hệ giữa độ
dời, vận tốc và gia tốc
- Giải thích các ký hiệu trong cơng thức ?
- Nêu các trường hợp đặc biệt ?
Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn tự học
- Bài vừa học: Câu hỏi và bài tập trang 28 SGK. Các BT trong SBT phần chuyển động thẳng biến đổi đều
- Bài sắp học: Bài tập phần chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều
Hoạt động 5: Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
Tiết 7
BÀI TẬP
A.MỤC TIÊU
Ngày soạn : 1/9
1.Kiến thức: Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Nắm được phương pháp giải
bài tập về động học chất điểm.
2. Kỹ năng: Giải bài tập và chọn phương án trắc nghiệm thành thạo
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các đề bài tập trong SGK. Soạn câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động thẳng biến
đổi đều dưới dạng trắc nghiệm.
2. Học sinh : Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu. Xem lại kiến thức tốn: Giải phương trình bậc hai.
C.BÀI CŨ : Các công thức và đặc điểm của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
D.HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BT
Bài 5 ( 17 sgk)
-Thời gian đi của người thứ 2 ?
- Quãng đường đi của mỗi người ?
-Khoảng cách cần tìm ?
Bài 6 (17 sgk)
-
Thời gian đi trên mỗi đoạn đường ?
Công thức vận tốc trung bình trên cả quãng đường ?
Xác định vtb ?
-
Xác định những yếu tố đọc được trên đồ thị ?
Công thức độ dời và vận tốc trung bình ?
-
Chọn hệ qui chiếu ?
Xác định điều kiện ban đầu ?
Phương trình chuyển động của mỗi xe ?
Điều kiện để hai xe gặp nhau ?
Xác định thời gian đi và vị trí gặp nhau ?
Vẽ đồ thị ?
Xác định tọa độ nơi gặp nhau trên đồ thị ?
-
Viết công thức v ?
Xác định các yếu tố cho trong công thức ?
Viết phương trình tọa độ ?
Tính vtb ?
-
Chọn hệ qui chiếu ?
Xác định điều kiện ban đầu ?
Phương trình chuyển động của xe ?
Quãng đường xa nhất ?
Thời gian đi ?
Vận tốc ? nhận xét ?
Bài 7 (17 sgk)
Bài 8 (17 sgk)
Bài 3 ( 28 sgk)
Bài 4 (28 sgk)
E. Củng cố và hướng dẫn tự học:
- Hệ thống lại các dạng BT
-Hệ thống lại các công thức đã học
-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm
-Chuẩn bị bài mới: Sự rơi tự do
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
Tiết 8
SỰ RƠI TỰ DO
A. MỤC TIÊU
Ngày soạn : 2/9
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là sự và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau. Biết cách khảo sát
chuyển động của một vật bằng các thí nghiệm có thể thực hiện được trên lớp. Hiểu được rằng gia tốc rơi tự
do phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và khi một vật rơi ở gần mặt đất nó ln ln có một gia tốc bằng gia
tốc rơi tự do.
2. Kỹ năng : Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư duy logic. Thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm.
B.CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm 1, thí nghiệm 2 SGK
2. Học sinh: Cơng thức tính qng đường trong chuyển động biến đổi đều (vận tốc đầu bằng 0)
3. ứng dụng CNTT: Sưu tầm các đoạn video về chuyển động rơi tự do
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ: Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều (vận tốc đầu bằng không)?
Dạng đồ thị của phương trình tọa độ theo thời gian?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu rơi tự do
Nội dung
( Nội dung sách giáo khoa)
1. Thế nào là rơi tự do?
2. Phương và chiều của chuyển động rơi tư do
3.Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
Phương pháp
( Hoạt động của thầy và trò
- Quan sát thí nghiệm ống Niu-Tơn
-Lực cản của khơng khí ảnh hưởng đến các vật rơi
như thế nào? lấy ví dụ minh họa?
- Nêu định nghĩa sự rơi tự do ?
-Khi nào một vật được coi là rơi tư do? trả lời câu
hỏi C1.?
- Phương và chiều của chuyển động rơi tư do ?
- Làm thí nghiệm 1 trang 30 sgk
-Trả lời câu hỏi C2.?
Họat động 4 : Tìm hiểu gia tốc rơi tự do.
4. Gia tốc rơi tự do
5. Giá trị của gia tốc rơi tự do
- Làm thí nghiệm 1 trang 30 sgk
-Trả lời câu hỏi C3 ?
- Thảo luận nhóm : Giá trị của gia tốc rơi tự do ?
6. Các cơng thức tính qng đường đi được và vận -Nhắc lại các công thức trong chuyển động thẳng
tốc chuyển động rơi tự do
biến đổi đều ?
-Suy ra các cơng thức tính qng đường đi được và
vận tốc chuyển động rơi tự do ?
Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn tự học
- Bài vừa học: Câu hỏi và bài tập trang 31 , 32 SGK. Các BT trong SBT phần chuyển động rơi tự do
- Bài sắp học: Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
Hoạt động 5: Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
Tiết 9
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
A.MỤC TIÊU
Ngày soạn : 4/9
1. Kiến thức: Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Biết cách vận dụng giải
được bài tập trong phần chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Kỹ năng: Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic. Giải bài tập và chọn phương án trắc nghiệm
thành thạo
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các đề bài tập trong SGK . Câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động thẳng biến đổi
đều dưới dạng trắc nghiệm.
2. Học sinh: Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu. Xem lại kiến thức tốn học giải phương trình bậc hai.
3. ứng dụng CNTT: Mô phỏng chuyển động và đồ thị của vật.
A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS.
-Viết phương trình của chuyển động thẳng biến đổi
đều? Cơng thức tính vận tốc?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị.
-Dạng đồ thị của phương trình tọa độ theo thời
gian? vận tốc theo thời gian?
-Nhận xét các câu trả lời. Làm rõ cách chọn trục tọa -Nhận xét câu trả lời của bạn.
độ, gốc thời gian.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu các thông tin đề bài 1 SGK, đưa ra phương pháp giải một bài tập.
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
-Cho 1 HS đọc bài toán SGK.
-Đọc đề bài trong SGK.
-Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc cá nhân thảo -Làm việc cá nhân:
luận theo nhóm.
Tóm tắt các thơng tin từ bài tốn.
Tìm hiểu các kiến thức, các kĩ năng liên quan đến
-Nhận xét đáp án, đưa ra các bước giải bài toán.
bài toán yêu cầu.
-Thảo luận nêu các bước giải bài toán.
Hoạt động 3 : Giải bài toán trình bày kết quả.
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
-Hướng dẫn HS, cùng HS chọn hệ quy chiếu, lập -Chọn hệ quy chiếu.
phương trình và vẽ đồ thị.
-Lập phương trình chuyển động, cơng thức tính vận
-Đặt các câu hỏi cho HS tính tốn và lập bảng biến tốc theo hệ quy chiếu đã chọn.
thiên.
-Lập bảng biến thiên (chú ý các vị trí cắt trục tung
u cầu HS trình bày kết quả dạng đồ thị của nhóm. và trục hồnh); vẽ đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc (H
-Gợi ý cho HS phân tích kết quả rút ra kết luận.
7.1).
-Mơ phỏng chuyển động của vật.
-Hoạt động nhóm: căn cứ vào đồ thị, mơ tả chuyển
động của vật: Từ đó ném đến khi vật đến độ cao
nhất và rơi xuống.
Hoạt động 4: Tìm hiểu đề bài 2 SGK.
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của HS
-Cho HS đề bài 2 SGK, xem H 6.4.
-Đọc đề bài 2 SGK, xem H 6.4 SGK.
-Xem nhanh lời giải, trình bày cách tính hiệu các
-Hướng dẫn HS cách tính.
độ dời?
- Cách đo gia tốc theo H 6.4 như thế nào?
-Nêu ý nghĩa của cách đo gia tốc. Cho HS về nhà giải
bài tập này.
Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn tự học:
- Hệ thống lại các dạng BT . Hệ thống lại các công thức đã học
-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm
-Chuẩn bị bài mới: Chuyển động tròn đều. Tốc độ dài. Tốc độ góc
-Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Tiết 10
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GĨC
A.MỤC TIÊU
Ngày soạn : 4/9
1.Kiến thức: Hiểu rằng trong chuyển động trịn cũng như chuyển động cong,vectơ vận tốc có phương tiếp
tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động. Nắm vững định nghĩa chuyển động trịn đều,từ đó
biết cách tính tốc độ dài. Hiểu rõ chuyển động trịn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậm của
chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo.
2. kỹ năng: Quan sát thực tiễn về chuyển động trịn.Tư duy lơgic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc.
B.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Hình vẽ H 8.2 và H 8.4. Mơ hình chuyển động trịn (đồng hồ).
2. Học sinh: Ơn về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình. Sưu tầm các tranh vẽ về chuyển động cong,
chuyển động trịn.
3. ứng dụng CNTT: Mơ phỏng chuyển động tròn đều. Sưu tầm các đoạn video về chuyển động
cong,chuyển động tròn đều...
B. TỔ CHỨC HOẠT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Nêu những đặt điểm của vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận
tốc tức thời trong chuyển động thẳng?
Hoạt động 2 :Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động cong
Nội dung
( Nội dung sách giáo khoa)
1. Vectơ vận tốc trong chuyển động cong
Phương pháp
( Hoạt động của thầy và trị
- Các nhóm đọc SGK và thảo luận: Đặc điểm của
véc tơ vận tốc trong chuyển động cong ? vẽ hình?
Hoạt động 3:Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều
2. Vectơ vận tốc trong chuyển động trịn đều. Tốc độ -Chuyển động trịn đều ?
dài
-Các nhóm đọc SGK và thảo luận: Đặc điểm của
véc tơ vận tốc trong chuyển động trịn đều? vẽ hình?
-Trả lời câu hỏi C1 ?
Hoạt động 4:Tìm hiểu chu kỳ và tần số của chuyển động trịn đều
3. Chu kì và tần số của chuyển động trịn đều
-Các nhóm đọc SGK và thảo luận: Đặc điểm, công
thức , đơn vị đo của : Chu kì và tần số của chuyển
động trịn đều ?
Hoạt động 5:Tìm hiểu tốc độ góc
4. Tốc độ góc. Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài
5.Liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ hay tần số
-Trình bày khái niệm tốc độ góc ?
- Tốc độ góc và đơn vị tốc độ góc là gì?
-Tìm mối liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài?
-Thiết lập mối liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ
hay tần số ?
Hoạt động 6: Củng cố và hướng dẫn tự học
- Bài vừa học: Câu hỏi và bài tập trang 40 SGK.
- Bài sắp học: Gia tốc trong chuyển động tròn đều
Hoạt động 7: Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học
Tiết 11
GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU
Trường THPT chun Lương Văn Chánh
Thành phố Tuy Hịa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
A. MỤC TIÊU
Ngày soạn : 5/9
1. Kiến thức: Hiểu rõ rằng khi chuyển động trịn đều thì vận tốc chất điểm ln thay đổi về phương, chiều
và độ lớn, vì vậy vectơ gia tốc khác khơng. trong chuyển động trịn đều thì vectơ gia tốc là hướng tâm và
độ lớn phụ thuộc vận tốc dài và bán kính quỹ đạo.
2.Kỹ năng: Nắm vững cơng thức và áp dụng giải tốn thành thao
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Tranh vẽ H 9.1.
2.Học sinh: Ôn tập các đặc trưng của vectơ gia tốc
3. ứng dụng CNTT: Mơ phỏng hình vẽ H. 9.1 SGK Sưu tầm các đoạn video về chuyển động cong, chuyển
động tròn đều
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Gia tốc là gì ? Các đặc trưng của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi
đều?
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương và chiều của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều.
Nội dung
( Nội dung sách giáo khoa)
1. Phương và chiều của vectơ gia tốc
Phương pháp
( Hoạt động của thầy và trò)
-Trả lời câu hỏi C1 ?
--Các nhóm thảo luận hình 9.1 sgk, rút ra :
Đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn
đều ?
- So sánh với vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng
?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu độ lớn của vectơ gia tôc hướng tâm
2. Độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm
-Ý nghĩa của gia tốc hướng tâm?
-Lập các công thức độ lớn của vectơ gia tốc hướng
tâm ?
-Xem ví dụ trang 42 sgk
Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn tự học
- Bài vừa học: Câu hỏi và bài tập trang 42, 43 SGK. BT trong SBT về chuyển động trịn đều
- Bài sắp học: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Hoạt động 5: Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học
Tiết 12
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG . CÔNG THỨC VẬN TỐC
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
A.MỤC TIÊU
Ngày soạn : 8/9
1. Kiến thức: Hiểu được chuyển động có tính tương đối, các đại lượng động học như độ dời, vận tốc cũng
có hướng tương đối. Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc cũng có tương đối, vận tốc kéo theo
công thức cộng vận tốc, áp dụng giải các bài toán đơn giản.
2. Kỹ năng: Tư duy lơgic tốn học. Vận dụng giải bài tập
A. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
2.Học sinh: Ôn tập về chuyển động cơ, các phép tính véc tơ trong tốn
3. ứng dụng CNTT: Mô phỏng về chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc. Sưu tầm các đoạn video
về tính tương đối của chuyển động cơ...
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Chuyển động cơ là gì? tại sao phải chọn hệ qui chiếu?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động
Nội dung
( Nội dung sách giáo khoa)
1. Tính tương đối của chuyển động
Phương pháp
( Hoạt động của thầy và trị)
-Cho HS lấy ví dụ thể hiện tính tương đối của
chuyển động ?
-Xem hình vẽ H 10.1, phân biệt các hệ qui chiếu
trong hình vẽ?
-Thảo luận: lấy ví dụ về vị trí (quỹ đạo) và vận tốc
của vật có tính tương đối?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu chuyển động của người đi trên bè. Công thức cộng vận tốc.
2. Ví dụ về chuyển động của người đi trên bè
3.Cơng thức cộng vận tốc.
-Các nhóm nghiên cứu và thảo luận :
*Các khái niệm độ dời ?
*Các khái niệm vận tốc ?
*Xét các trường hợp, thiết lập các công thức trang
45, 46 sgk ?
- Công thức cộng vận tốc. ?
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hướng dẫn của GV
Giải bài tập 4 (SGK).
Hoạt động của HS
- Trình bày cách giải: chọn hệ quy chiếu, hình vẽ và
cách tính vận tốc.
- Thảo luận: Trường hợp đặc biệt ở H 10.6.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn tự học
- Bài vừa học: Câu hỏi và bài tập trang 48 SGK. BT trong SBT về tính tương đối của chuyển động
- Bài sắp học: BT
Hoạt động 6: Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học
Tiết 13
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
BÀI TẬP
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
A.MỤC TIÊU
Ngày soạn : 10/9
1.Kiến thức: Nắm được các công thức đã học trong chương. Nắm được phương pháp giải bài tập về tính
tương đối của chuyển động
2. Kỹ năng: Giải bài tập và chọn phương án trắc nghiệm thành thạo
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các đề bài tập trong SGK. Soạn câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động dưới dạng
trắc nghiệm.
2. Học sinh : Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu.
C.BÀI CŨ : Nhắc lại trong khi giải BT
D.HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BT
Bài 2 (48 sgk)
*Xét 3 vật : thuyền (1), nước (2) và bờ (3)
- Xác định vận tốc của thuyền và nước so với bờ ?
- Viết cơng thức cộng vận tốc ?
- Giải tốn và kết luận ?
*Xét 3 vật : em bé (1), thuyền (2) và bờ (3)
- Xác định vận tốc của thuyền và em bé so với bờ ?
- Viết công thức cộng vận tốc ?
- Giải toán và kết luận ?
Bài 3 (48 sgk)
- Hệ 3 vật ?
- Vận tốc ca nô và nước so với bờ ?
- Viết công thức cộng vận tốc ?
- Giải toán và kết luận ?
Bài 4 (48sgk)
- Vẽ hình mơ tả chuyển động của xuồng máy ?
- Vẽ các vectơ vận tốc ?
- Xác định cơng thức cộng vận tốc theo hình vẽ ?
- Giải tốn và kết luận ?
• Hướng dẫn làm các BT trong SBT theo yêu cầu của HS
• Giới thiệu một số đề trắc nghiệm tham khảo
E. Củng cố và hướng dẫn tự học:
- Hệ thống lại các dạng BT
-Hệ thống lại các công thức đã học
-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm
-Chuẩn bị bài mới: Sai số trong thí nghiệm thực hành
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Tiết 14
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH
A. MỤC TIÊU
Ngày soạn : 12/9
1. Kiến thức: Nắm các khái niệm về phép đo và sai số , các loại sai số thường dùng trong thí nghiệm, các
chữ số có nghĩa, cách tính sai số , cách biểu diễn sai số trong đồ thị và cách hạn chế sai số
2. Kỹ năng: Thành thạo trong việc tính sai số
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Tham khảo SGK & SGV
2. Học sinh: Chuẩn bị bài chu đáo
3. ứng dụng CNTT: Mô phỏng đồ thị và sai số trong đồ thị
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Sai số trong đo lường.
Nội dung
( Nội dung sách giáo khoa)
Phương pháp
( Hoạt động của thầy và trò)
1. Sai số trong đo lường
a) Phép đo và sai số
-Các nhóm đọc SGK và thảo luận : Phép đo ? sai số
trong phép đo ?
Cách xác định sai số và cách ghi kết quả trong ví dụ
?
-Đọc SGK, tìm hiểu về sai số các loại sai số ?
-Nguyên nhân và cách hạn chế sai số ?
b) Các loại sai số thường dùng
c) Phân loại sai số theo nguyên nhân
d) Số chữ số có nghĩa (CSCN)
- Đọc SGK, tìm hiểu về : Số chữ số có nghĩa
(CSCN)
-Các nhóm đọc SGK và thảo luận : Tính sai số và
ghi kết quả đo lường ? Hạn chế sai số ?
-Hoạt động nhóm: Thực hành và đo tính sai số của
một đại lượng nào đó.
đ) Tính sai số và ghi kết quả đo lường
e) Hạn chế sai số
Hoạt động 2: Biểu diễn sai số trong đồ thị
2. Biểu diễn sai số trong đồ thị
-Các nhóm đọc SGK và thảo luận : Cách biểu diễn
sai số trong đồ thị ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ đo lường quốc tế SI.
-Tìm hiểu các hệ đơn vị đo lường ?
-Hệ đơn vị SI ?
-Nêu 7 đơn vị cơ bản trong hệ SI ?
3. Hệ đơn vị. Hệ SI
Hoạt động 3: Củng cố và hưóng dẫn tự học
- Bài tập trang 52 sgk và BT trong SBT , phần sai số trong thí nghiệm thực hành
- Luyện cách xác định sai số và tìm cách hạn chế sai số trong thí nghiệm
- Chuẩn bị bài thực hành : Xác định gia tốc rơi tự do
Tiết 15 – 16
THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
( HS thực hiện trong phịng thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV phụ trách thí nghiệm )
Tiết 17
BÀI TẬP
A.MỤC TIÊU
Ngày soạn :15 /9
1.Kiến thức: Nắm được các công thức đã học trong chương. Nắm được phương pháp giải bài tập về động
học chất điểm.
2. Kỹ năng: Giải bài tập và chọn phương án trắc nghiệm thành thạo
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các đề bài tập trong SGK. Soạn câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động dưới dạng
trắc nghiệm.
2. Học sinh : Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu.
C.BÀI CŨ : Các công thức và đặc điểm của chuyển động thẳng đều , chuyển động thẳng biến đổi đều,
chuyển động trịn đều, cơng thức cộng vận tốc – ôn tập kiến thức toàn chương
D.HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BT
Bài 4 ( 32 sgk)
-Chọn hệ quy chiếu ?
-Xác định điều kiện ban đầu ?
-Viết công thức và lập phương trình tọa độ ?
-Tính khoảng cách ?
Bài 1 (36sgk)
- Chọn hệ quy chiếu ?
- Tóm tắt các yếu tố cho trong bài tốn ?
- cơng thức cần tìm ?
- Giải toán ?
Bài 2 ( 36)
- Chọn hệ quy chiếu ?
- Xác định điều kiện ban đầu ?
- Viết công thức và giải ?
Bài 3 (36 sgk)
-
Chọn hệ quy chiếu ?
Xác định dấu của a và giá trị của a ?
Viết phương trình tọa độ ?
Tính thời gian ?
Vận tốc ở độ cao cực đại ?
Vận tốc khi chạm đất ?
E.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Ôn tập các kiến thức trong chương, luyện tập giải toán và trả lời các phương án trắc nghiệm
- Chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết toàn chương
Tiết 18
A.MỤC TIÊU
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
KIỂM TRA
Ngày soạn :16 /9
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức toàn chương
2. Kỹ năng: Giải bài tập và chọn phương án trắc nghiệm thành thạo
B. CHUẨN BỊ : Bộ đề gồm 8 đề, sử dụng chương trình trộn đề TESTPRO kèm đáp án tổng quát
Trêng THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHáNH
KIểM TRA 1 TIếT BàI Số 1
Tổ Vật lý GV ra đề: Đào Thị Xuân
NĂM HọC: 2008 - 2009
Môn Vật lý lớp 10 Chơng trình nâng cao
Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề thi môn Vật lý 10 nâng cao - Bài số 1
(MÃ đề 105)
Câu 1 :
A.
Câu 2 :
A.
C©u 3 :
A.
B.
C.
D.
C©u 4 :
A.
C©u 5 :
A.
B.
C.
D.
C©u 6 :
A.
B.
C.
D.
C©u 7 :
A.
C©u 8 :
A.
C.
C©u 9 :
A.
C©u 10 :
A.
C.
C©u 11 :
A.
t
Thả hai viên bi rơi tự do ở cùng một độ cao, bi B thả sau bi A một khoảng thời gian ∆ . khi bi
t
A rơi được 4s thì nó thấp hơn bi B là 35m. Cho g=10m/s2. Hãy tính ∆
∆ =1,2s
t
t
t
t
C. ∆ =1s
B. ∆ =0,5s
D. ∆ =2s
2
Một xe lửa chuyển động trên đường thẳng qua A với vận tốc 15m/s, gia tốc 2,5m/s . Tại B cách
A 35 m vận tốc của xe là
B. 15m/s
C. 25m/s
D. 20m/s
30m/s
Chuyển động thẳng nhanh dần đều là một chuyển động thẳng trong đó có gia tốc tức thời
không đổi và vectơ gia tốc cùng hướng véc tơ vận tốc
tăng đều và vectơ vận tốc cùng hướng véc tơ gia tốc
không đổi và vectơ vận tốc ngược hướng với véc tơ gia tốc
không đổi và ln ln dương
Cho các phương trình tọa độ - thời gian. Phương trình nào mơ tả chuyển động thẳng biến đổi
đều ?
x
x
=1
=t
B.
C. x = 2(t – 1)
D.
x + 1 = 2 (t +1)
t −1
t+2
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động thẳng đều ?
Gia tốc bằng không
Toạ độ tăng tỉ lệ thuận với vận tốc
Toạ độ tăng tỉ lệ bậc nhất với thời gian chuyển động
Quãng đường đi được tăng tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động
1
2
Phương trình: x = xo + vo t + at 2 để biểu diễn điều gì sau đây ?
Quãng đường đi được của chuyển động đều
Quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều
Quãng đường đi được của chuyển động chậm dần đều
Tọa độ của một vật chuyển động biến đổi đều
Thả hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được qng đường 15m.
Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi. Lấy g=10m/s2
C. h=20m
h=16m
B. h=60m
D. h=36m
Đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động là
B. gia tốc của vật
vận tốc của vật
D. tọa độ của vật
quãng đường vật đi được
Công thức nào không biểu diễn tốc độ góc của chuyển động trịn đều ?
∆ϕ
v
ω = 2πT
C. ω =
B. ω =
D. ω = 2π f
R
∆t
Ơ tơ chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ôtô chạy với tốc độ 20km/h, trên nửa
quãng đường cịn lại ơtơ chạy với tốc độ 30km/h. Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của
ơtơ trên cả quãng đường lần lượt là
B. 24km/h và 25km/h
25km/h và 25km/h
D. 24km/h và 24km/h
25km/h và 24km/h
Phát biểu nào sau đây không đúng với một vật rơi tự do ?
Mọi vật ở cùng một địa điểm có cùng một gia tốc rơi tự do
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
B. Các vật nặng nhẹ khác nhau thì rơi tự do nhanh chậm khác nhau
C. Chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều, theo phương thẳng đứng
D. Gia tốc rơi tự do giảm dần từ địa cực đến xích đạo
C©u 12 : Một ơ tơ xuất phát khơng vận tốc đầu từ bến A chuyển động thẳng nhanh dần đều về phía bến B
với gia tốc 100km/h2. Khi đến bến C cách A 50km thì xe dừng lại nghỉ 30 phút , sau đó xe tiếp
tục chuyển động thẳng đều về phía B với vận tốc 40km/h. Phương trình chuyển động của ơ tơ
trên hai qng đường A-C và C-B với gốc tọa độ lấy ở A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian
là lúc xe xuất phát từ A là:
A. x1=100t (km) ; x2 = 50 + 40(t - 0,5) (km)
B. x1=100t (km) ; x2 = 50 + 40(t - 1,5) (km)
C. x1=50t2 (km) ; x2 = 50 + 40(t - 1,5) (km)
D. x1=50t2 (km) ; x2 = 50 + 40(t - 0,5) (km)
C©u 13 : Một quạt máy quay với tần số 300 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,8m. Tính tốc độ dài và tốc độ góc
của một điểm ở đầu cánh quạt.
A. v = 10π (m/s) ; ω = 8 π (rad/s )
B. v = 300π (m/s) ; ω = 10 π (rad/s )
C. v = 8π (m/s) ; ω = 10 π (rad/s )
D. v = 8π (m/s) ; ω = 300 π (rad/s )
C©u 14 : Chọn câu sai. Chuyển động trịn đều có
A. gia tốc ln hướng về tâm
B. gia tốc bằng khơng vì có vận tốc là khơng
đổi
C. độ lớn vận tốc là khơng đổi
D. chu kì khơng đổi
C©u 15 : Chọn câu sai . Chất điểm sẽ chuyển động chậm dần đều nếu
A. a<0 và v0 >0
C. a>0 và v0= 0
B. a<0 và v0 < 0
D. a<0 và v0 = 0
C©u 16 : Cơng thức nào khơng biểu diễn gia tốc hướng tâm của chuyển động trịn đều ?
A.
C©u 17 :
A.
C©u 18 :
A.
C.
C©u 19 :
A.
B.
C.
D.
C©u 20 :
A.
C©u 21 :
A.
C.
C©u 22 :
A.
B.
C.
D.
C©u 23 :
A.
B.
a = ω.R
B.
a=
v2
R
C.
a = 4π 2 . f 2 .R
D.
a = ω 2 .R
Công thức nào không biểu diễn tốc độ dài của chuyển động tròn đều ?
∆s
R
v = 2π f
C. v =
B. v = ωR
D. v = 2π
∆t
T
x = 5 + 6t − 0, 2t 2 , với x tính
Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình
bằng mét, t tính bằng giây. Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm ?
B. a = 0,4m/s2 ; v0 = 6m/s
a = 0,5m/s2 ; v0 = 5m/s
2
D. a = - 0,2m/s2; v0 = 6m/s
a = - 0,4m/s ; v0 = 6m/s
Chọn câu sai.
Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc dài khơng đổi
Trong chuyển động trịn đều vectơ vận tốc dài ln tiếp tuyến với đường trịn quỹ đạo
Trong chuyển động trịn đều vận tốc dài có độ lớn khơng đổi
Chuyển động trịn đều có quĩ đạo là một đường trịn
Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 10m/s trên một vịng đua có bán kính 100m. Độ lớn của gia
tốc hướng tâm là
C. 0,01 m/s2
0,1 m/s2
B. 10 m/s2
D. 1 m/s2
Hai ô tô xuất phát cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 15km, chuyển động thẳng đều
cùng chiều từ A tới B. Vận tốc của ô tô xuất phát từ A là 60km/h của ô tô từ B là 40km/h. Chọn
chiều dương AB, lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, phương trình chuyển động
của hai xe là.
B. xA = 60t (km) ; xB = 15 - 40t (km)
xA = 60t (km) ; xB = 40t (km)
D. xA = 15 + 60t (km) ; xB = 40t (km)
xA = 60t (km) ; xB = 15 + 40t (km)
Gia tốc đặc trưng cho
sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc của chuyển động
sự nhanh hay chậm của vận tốc chuyển động
sự tăng nhanh hay chậm của vận tốc chuyển động
sự tăng nhanh hay chậm của chuyển động
Câu nào sau đây là đúng?
Độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình
Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân
Giáo án Vật lý 10 nâng cao
C. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương
D. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình cũng bằng tốc độ
trung bình
C©u 24 : Vận tốc của vật có tính tương đối vì
A. ta có thể đổi đơn vị đo của vận tốc
B. vận tốc của vật phụ thuộc vào cách chọn hệ
tọa độ
C. vật có vận tốc biến đổi
D. các vật khác nhau chuyển động có vận tốc
khác nhau
C©u 25 : Cho ba điểm A, B, C trên trục tọa độ như hình
x A
B
C
vẽ, gốc tọa độ tại B. AB = 20m ; BC = 25 m
* *
*
Tọa độ của 3 điểm A, B, C là
A. xA = 0 m ; xB = 20 m ; xC = 45 m
C. xA = 20m ; xB = 0 m ; xC = 25 m
B. xA = - 20 m ; xB = 0 m ; xC = - 25 m
D. xA = 20 m ; xB = 0 m ; xC = - 25 m
Đáp án Vật lý 10 nâng cao - Bài số1 - Đề 105
Gợi ý giải: Đề 105
2
2
h1 = 5t 1 = 80m ; h2 = 5(4 - ∆t ) = h1 – 35 = 45 m => ∆t = 1 s
Câu
1
Đáp án
C
2
D
vB =
3
4
5
6
7
A
D
B
D
C
Chn A
Chn D
Chn B
Chn D
8
9
10
11
12
A
A
D
B
C
Chn A
Chn A
t1 = s/40 ; t2 = s / 60; t = s / 24 ; tốc độ trung bình = vtb = s / t = 24 km / h
Chän B
2
v A + 2as = 20 m/s
h1 – h2 = 15(m)
gt12 g (t − 1) 2
= 15 => t = 2 s ; h1 = 5t2 = 20 m
2
2
x1 = 50 t2 (km), tAC=
2( AC )
= 1 h ; t01 = 1,5 h ; x02 = 50 km; x2 = 50+ 40(t – 1,5)
a
(km)
ω = 300.2 π / 60 = 10 π (rad/s); v = ωr = 10 π. 0,8 = 8 π (m/s)
Chän B
Chän B
Chän A
Chän A
Chän C
Chän A
a = v2 / r = 1 m/s2
Chän C
Chän A
Chän B
Chän B
Chän D
BIỂU ĐIỂM
Đúng 1 câu => số điểm là 10 / 25 = 0,4 điểm
Đúng 25 câu => số điểm là 0,4.25 = 10 điểm.
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
C
B
B
A
A
C
A
D
C
A
B
B
D
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên