Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

thực trạng và giải pháp về công tác hướng nghiệp ở 1 số trường THPT An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.34 KB, 51 trang )

Trang 1


UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG


BÁO CÁO KHOA HỌC
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP TRƯỜNG



THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
VỀ CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP
Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG







CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI :
THẠC SĨ. LA HỒNG HUY





X


THÁNG 09 NĂM 2001

W

Trang 2




NHÓM NGHIÊN CỨU



• Chủ nhiệm đề tài :
Thạc só : LA HỒNG HUY
Giảng viên chính trøng Đại học
AN GIANG


• Cộng tác viên

1. CHU THỊ HÀ, CB trường TH.TKTK An Giang
2. TRẦN HUYỀN, CV Phòng TH - Sở GDĐT - An Giang
3. VÕ THÀNH LONG, TP.TH Sở GDĐT - An Giang
4. LÂM THỊ KIM NGÂN, CV Phòng GDCN Sở GDĐT AG


Trang 3

LỜI CÁM ƠN

X❁ W

Hiện nay có nhiều vấn đề lí luận và thực tiễn nổi bật cần được nghiên cứu
để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục, phát triển đất nước.

Một trong những vấn
đề đó là việc kết hợp, gắn bó giữa giáo dục văn hoá với giáo dục hướng nghiệp,
dạy nghề kết hợp giữa học và hành ở nhiều cấp độ khác nhau. Vấn đề nầy có ảnh
hưởng sâu sắc đến việc điều chỉnh, xây dựng lại cấu trúc hệ thống giáo dục quốc
dân đảm bảo tính liên thông, tính hiệu quả của giáo dục có điều kiện thực tế gắn
kết với quá trình kinh tế – xã hội. Song vấn đề này chưa được Ngành giáo dục và
Đào tạo An Giang nghiên cứu nên đề tài về lí luận thực tiễn không nhiều.
Trong
quá trình nghiên cứu chúng tôi đã được:
- Hội đồng khoa học trường Đại học An Giang
- Sở giáo dục và đào tạo An Giang
- Sở lao động và thương binh xã hội An Giang.
- Các Trường trung học phổ thông ở : TP. Long Xuyên; các Huyện Tri
Tôn; Phú Tân và Châu Thành.
Hết sức nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp kinh phí, số liệu, tài liệu các thông tin cần
thiết cho đề tài.

Đề tài đã được hoàn thành, bằng vào tấm lòng trân trọng biết ơn của
mình; chúng tôi chân thành cảm ơn tất cả những cơ quan, đơn vò, tập thể nêu trên và đặc
biệt là cám ơn các cơ quan, nhà nghiên cứu, các tác giả và tập thể tác giả của những tài
liệu mà chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn.

Một lần nữa xin chân thành cám ơn



Chủ nhiệm đề tài:
LA HỒNG HUY
Trang 4
MỤC LỤC
X ❁ W





CHƯƠNG I :


I.
II.







CHƯƠNG II :


I.
II.






III.

IV.
V.
VI.

CHƯƠNG III


I.
II.


MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………………

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CÔNG
TÁC HƯỚNG NGHIỆP

Lòch sử nghiên cứu ………………………………………………………………………………………
Cơ sở lí luận của công tác hướng nghiệp
1. Một số khái niệm cơ bản ………………………………………………………………………
2. Hệ thống quan điểm chỉ đạo về hướng nghiệp dạy nghề cho
học sinh phổ thông ………………………………………………………………………………………
3. Cơ sở khoa học của công tác hướng nghiệp……………………………………
4. Nội dung hình thức tổ chức công tác hướng nghiệp……………………
5. Quản lí công tác hướng nghiệp ở trường THPT ……………………………

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC

TRƯỜNG THPT TỈNH AN GIANG

Khái quát về công tác hướng nghiệp trước năm 2000 ……………………
Thực trạng công tác hướng nghiệp năm 2000 - 2001

1. Về thực hiện nôi dung chương trình sinh hoạt hướng nghiệp……
2. Về giảng dạy sinh hoạt hướng nghiệp………………………………………………
3. Về học tập của học sinh …………………………………………………………………………

Khái quát về lao động việc làm của tỉnh an giang năm 2000 và
dự báo phát triển nguồn nhân lực đến năm 2005………………………………
Dự báo phát triển số lượng học sinh THPT đến năm 2005……………
Sự phân luồng của học sinh sau THPT…………………………………………………
Đánh giá chung ………………………………………………………………………………………………

GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG
THPT TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2005

Mục tiêu công tác hướng nghiệp đến năm 2005 ………………………………
Giải pháp về công tác hướng nghiệp đến năm 2005

1. Tổ chức nhận thức đúng đắn về công tác hướng nghiệp……………
2. Thực hiện có chất lượng nôi dung chương trình sinh hoạt
hướng nghiệp ……………………………………………………………………………………………
Trang

1





5

6

8
8
9
9




13


14
14
16


17
19
21
24




26



27

27
Trang 5


3. Giáo viên bộ môn lồng ghép hợp lí nội dung hướng nghiệp
qua bài dạy …………………………………………………………………………………………………
4. Tổ chức thục hiện có chất lượng công tác tư vấn nghề cho học
sinh ………………………………………………………………………………………………………………
5. Đa dạng hoá các phương pháp và hình thức tổ chức sinh hoạt
hướng nghiệp ……………………………………………………………………………………………
6. Kết hợp chặc chẽ các lực lượng xã hội trong công tác hướng
nghiệp ……………………………………………………………………………………………………………
7. Xây dựng đội ngũ, tổ chức bộ máy quản lí công tác hướng
nghiệp …………………………………………………………………………………………………………
8. Xây dựng cơ sở vật chất, thiết bò phục vụ cho công tác hướng
nghiệp ……………………………………………………………………………………………………………
9. Tăng cường quản lí công tác hướng nghiệp sự phân luồng của
học sinh ………………………………………………………………………………………………………

KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………

KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………

PHỤ LỤC ( có 13 phụ lục từ trang 47 đến trang 60 )





28

28

31

33

35

37

38

41

43

44























Trang 6
MỞ ĐẦU
#"

I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

I.1/ Công tác hướng nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường
Trung học phổ thông ( THPT ). Luật giáo dục năm 1998 quy đònh :” Giáo dục THPT
nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo dục Trung học cơ sở; hoàn
thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp
để có thể tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, sống lao động “ (điều 23, chương II).

Như vậy, bậc Trung học sẽ phải chuẩn bò cho một bộ phận học sinh tiếp tục học
lên và đa số tốt nghiệp có thể vào đời. Nhiệm vụ nầy thật là quan trọng và là một sự đổi
mới cơ bản trong mục tiêu đào tạo của trường THPT, để hình thành hhân cách của người

lao động thế hệ tương lai, đồng thời cũng là trách nhiệm của Ngành giáo dục đối với xã
hội. Mỗi học sinh khi rời khỏi ghế nhà trường đều cũng phải vào đời lao động để kiếm
sống nếu không họ sẽ là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Vấn đề hướng nghiệp cho
học sinh THPT không riêng gì ở Việt Nam mà hầu hết các nước trên thế giới, đều thực
hiện nhiệm vụ này ở nhiều mức độ khác nhau. Vì vậy, chủ trương của Nhà nước về công
tác hướng nghiệp ở trường trung học mang một ý nghóa chiến lược cho đất nước phù hợp
với xu thế của thời đại.
Nhà trường THPT cần phải làm tốt công tác hướng nghiệp, thực
hiện có chất lượng mục tiêu đào tạo theo quy đònh của luật giáo dục. Đó là lí do đầu tiên
nêu rõ vì sao chúng tôi chọn đề tài nầy.

II.2/ Theo thống kê gần đây mỗi năm có khoảng 300.000 học sinh tốt nghiệp
THPT trong cả nước. Hệ thống các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp
chỉ có thể tiếp nhận khoảng 10 đến 20% số học sinh tốt nghiệp THPT. Tình hình này
dẫn đến áp lực hết sức nặng nề trong các kì thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng và trung
học chuyên nghiệp hàng năm, số thí sinh mỗi năm mỗi tăng cao. Riêng tỉnh An Giang
cơ cấu đào tạo đạt tỉ lệ chưa hợp lí như sau: 1 đại học – 2,87 trung cấp – 3,67 công nhân
kó thuật; còn 900.711 người từ 15 tuổi trở lên không có chuyên môn kó thuật
[ ]
173;35
.
Như vậy, cơ cấu đào tạo, sự phân luồng của học sinh phổ thông của Tỉnh An Giang chưa
hợp lí, chưa đáp ứng được yêu cầu chiến lược phát triển nguồn nhân lực của tỉnh trong
những năm trước mắt cũng như lâu dài.

Việc nghiên cứu đề tài nầy sẽ cho thấy một bức tranh chung về thực trạng công
tác hướng nghiệp, sự phân luồng học sinh THPT và các nhân tố chi phối nó; tìm ra giải
pháp hợp lí cho công tác hướng nghiệp, góp phần vào chiến lược phát triển nguồn nhân
lực của tỉnh nhà.





II
/ ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Trang 7

1/ Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình quản lí công tác hướng nghiệp ở
trường THPT.

2/ Phạm vi nghiên cứu:
- Công tác hướng nghiệp có nội dung rất rộng, trong đề tài này chúng tôi chỉ
nghiên cứu quá trình quản lí, kế hoạch tổ chức hoạt động công tác hướng nghiệp cho học
sinh THPT. Giải pháp mới cho công tác hướng nghiệp chủ yếu đối với nhà trường và
hiệu trưởng trường THPT.
- Không đi sâu vào tất cả nội dung giáo dục hướng nghiệp và phương pháp giáo
dục hướng nghiệp như một giáo trình về phương pháp bộ môn. Chưa đi sâu vào tính toán
các thông số về kinh tế học giáo dục.

III/
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:

Qua kinh nghiệm thực tiễn công tác giáo dục và đào tạo của bản thân, chúng
tôi đã nhận biết về thực trạng công tác hướng nghiệp ở các trường THPT tại tỉnh An
Giang nhiều năm qua chưa được quản lí chỉ đạo và tổ chức có hệ thống, nội dung
phương pháp và hình thức tổ chức còn nhiều hạn chế; chưa đáp ứng được sự phân luồng
học sinh THPT theo các yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh An Giang – Điều
đó dẫn đến:
- Các cấp quản lí giáo dục, đặc biệt là hiệu trưởng trường THPT tỏ ra lúng túng,

thiếu chủ động, thiếu đội ngũ cán bộ, thiếu các phương tiện kinh phí trong quá trình chỉ
đạo quản lí công tác hướng nghiệp.
- Học sinh còn nhiều băn khoăn lúng túng trong việc chọn nghề, đặc biệt là thiếu
thông tin về nghề nghiệp, thò trường lao động, không được tư vấn nghề nghiệp nên việc
chọn nghề nghiệp còn nặng về cảm tính chủ quan. Do đó, nếu quản lí tốt công tác hướng
nghiệp sẽ khắc phục được hạn chế trên, các em khi được hướng nghiệp đúng đắn việc
chọn nghề sẽ phù hợp làm tiền đề quan trong cho việc thăng tiến nghề nghiệp tương lai,
đáp ứng được yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của đất nước.

IV/
MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

1/ Mục tiêu nghiên cứu
:
Mô tả cụ thể thực trạng quản lí công tác hướng nghiệp ở một số trường THPT
tỉnh An Giang. Đề ra giải pháp mới cải tiến quản lí công tác hướng nghiệp trong thời
gian từ nay đến năm 2005.

2/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
Công tác hướng nghiệp ở trường THPT là một vấn đề rộng lớn về mặt lí luận
cũng như thực tiễn. Trong bước đầu nghiên cứu vấn đề này chúng tôi cố gắng giải quyết
các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
- Nghiên cứu lí luận và thực tiễn để khẳng đònh việc quản lí công tác hướng
nghiệp, ở các trường THPT tỉnh An Giang là một công việc bức xúc cần thiết để nâng
Trang 8
cao chất lượng đào tạo theo mục tiêu đào tạo của trường THPT, góp phần vào việc xây
dựng nguồn nhân lực của tỉnh An Giang.
- Đề ra được giải pháp mới về quản lí công tác hướng nghiệp ở trường THPT
giai đoạn từ nay đến năm 2005 trên cơ sở lí luận khoa học và thực tiễn.
- Bước đầu dề xuất với Ngành giáo dục An Giang, Trường Đại học An Giang về

công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT đạt hiệu quả.



V/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:


1/
Cơ sở phưong pháp luận:

Các quan điểm của chủ nghóa Mác LêNin tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ yếu.
Ngoài ra còn vận dụng các quan điểm hệ thống cấu trúc, quan điểm tiếp cận phức hợp.

2/
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
:
a)
Chọn đòa bàn nghiên cứu thực tiễn
:
* TP. Long Xuyên
: Đòa bàn Thành Phố, Thò Xã
- Trường THPT Thoại Ngọc Hầu
- Trường THPT Long Xuyên
- Trường THPT Minh Đúc ( Bán công )
- Trường THPT Mỹ Thới
- Trường THPT Khuyến Học

* Huyện Châu Thành
:
- Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Trường THPT Vónh Bình
- Trường THPT Tiến Đức ( Bán Công )

* Huyện Phú Tân
:
- Trường THPT Chu văn An
- Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
- Trường THPT Tiến Bộ ( Bán công )

* Huyện Tri Tôn
:
- Trường THPT Nguyễn Trung Trực
- Trường THPT Ba Chúc
- Trường THPT Dân tộc nội trú
- Trường THPT Bán công Tri Tôn

Như vậy, chúng tôi chọn 15 trường thuộc 4 đòa bàn tiêu biểu trong tổng số 48
trường ở 11 Huyện, thò, Thành Phố, trong cả tỉnh ( đạt tỉ lệ 31,25% )


b) Các phương pháp đã sử dụng:

Trang 9
* Nghiên cứu lí thuyết: đọc các đề tài nghiên cứu, các tài liệu ( theo danh sách tài liệu
tham khảo )
* Phỏng vấn sâu
các đồng chí trong Ban giám hiệu, một số cán bộ giáo viên và học sinh
các trường nêu trên, các đồng chí Sở GDĐT An Giang, Sở lao động và thương binh xã
hội Tỉnh An Giang.


* Điều tra bằng phiếu hỏi một số đối tượng:

- Giáo viên chủ nhiệm, trực tiếp sinh hoạt hướng nghiệp ở các trường trên. Số
lượng 80 người ( xem phụ lục 1. Phiếu hỏi ý kiến GVCN ).
- Giáo viên bộ môn: 204 người ( xem phụ lục 2 phiếu hỏi ý kiến của GVBM )
của các trường trên.
- Học sinh lới 12: 1463 học sinh của các trường trên trong tổng số 10.576 học
sinh - đạt tỉ lệ 13,83% ( xem phụ lục số 3 và 4 phiếu hỏi ý kiến học sinh và bảng tổng
hợp trả lời )
- Phiếu đều tra về phân luồng học snh 15 trường nêu trên ( xem phụ lục số 5 )

* Nghiên cứu các tài liệu, số liệu
tại các trường trên: kế hoạch năm học, báo cáo tổng
kết năm học. Nghiên cứu các số liệu nghiên cứu ở các phòng ban của Sở GD & ĐT An
Giang, Sở lao động và thương binh xã hội tỉnh An Giang, sở GD & ĐT Hồ Chí Minh.


* Sử dụng toán thống kê
để phân tích tính toán các số liệu, làm luận cứ cho các luận
điểm của đề tài.

VI/ NỘI DUNG
:

Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghò, danh mục tài liệu, tham khảo và phụ
lục, báo cáo khoa học có 3 chương:

• Chương I : Lòch sử nghiên cứu và cơ sở lí luận của công tác
hướng nghiệp
• Chương II :


• Chương III :
Thực trạng công tác hướng nghiệp ở các trường
THPT tỉnh An Giang
Giải pháp về công tác hướng nghiệp ở trường THPT
đến năm 2005










CHƯƠNG I
Trang 10

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ
LUẬN
CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP
X ❁ W

I/ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU:

Công tác hướng nghiệp cho học sinh đã được quan tâm nghiên cứu từ lâu ở trong
nước cũng như trên thế giới.

1/

Các nghiên cứu ở nước ngoài
:
Xem chẳng hạn: Cù Nguyên Hanh
[
14
, ; Khăm Phan Khăm On
[
, ;
Đào Trọng Hùng
, … Các tác giả đã đề cập đến công tác hướng nghiệp đào tạo
nghề ở các nước phát triển ( nhóm G7 ) ở Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc … Các nước
nầy rất chú trọng đến công tác hướng nghiệp, giáo dục lao động kó thuật và dạy nghề.
Chẳng hạn ở Bắc Kinh có hơn 200 trung tâm GD KTTH HN & DN, nhờ đó mà phát
triển tốt nguồn nhân lực phục vụ có hiệu quả nền kinh tế xã hội của họ. Đặc biệt là
Cộng hoà Pháp rất chú trọng đến công tác hướng nghiệp.
]
58 31
]
32
[
20
]
8

Cộng hoà Pháp là một trong những nước phát triển hướng học, hướng nghiệp, tư
vấn nghề sớm nhất thế giới. Các cơ quan đảm nhận công tác này hình thành từ năm
1922 gọi là trung tâm hướng học hướng nghiệp gọi tắt là CIO ( Centre d’ Information et
d’ Orientation ). Hệ thống CIO được tổ chức từ cấp nhà nước, khu giáo dục, sở giáo dục,
cụm trường và từng trờng học. Ngoài các cán bộ quản lí, cán bộ chuyên trách, CIO
còn phối hợp với nhiều thành phần khác trong xã hội chẳng hạn nhà văn, nhà báo, thầy

thuốc … CIO có chức năng thông tin, hướng học, hướng nghiệp cho học sinh, theo dõi họ
trong suốt quá trình học tập, nhằm tạo cho họ thích ứng với mọi sinh hoạt và hoạt động
của nhà trường. Dẫn tới học sinh vươn tới những đào tạo phù hợp với năng lực của mình;
góp phần vào việc làm nảy nở nhân cách học sinh, giúp họ lựa chọn nghề nghiệp hài
hoà với các yêu cầu của đất nước và các triển vọng kinh tế xã hội.

CIO có cán bộ chuyên trách gọi là Cố Vấn hướng học hướng nghiệp do nhà nước
đào tạo, người dự thi phải có bằng Đại học đại cương đào tạo 2 năm.

Như vậy công tác hướng nghiệp đã từ lâu được nhiều nước rất quan tâm, sự phát
triển của những quốc gia giàu mạnh này cho chúng ta thấy muốn phát triển đúng đắn
nguồn nhân lực cần phải có bộ phận chuyên trách làm công tác hướng nghiệp, làm cầu
nối liên thông giữa giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp, giúp cho học sinh và
gia đình của họ chọn lựa sự đào tạo phù hợp với cá nhân và xã hội.


2/
Các nghiên cứu trong nước
:

Trang 11
a)
Các nghiên cứu về lí luận
:
Chẳng hạn Đặng Văn nh
[ ]
30,1
, Nguyễn Viết Sự
[ ]
20,37

,
[
… Các tài liệu
của Trung tâm hướng nghiệp Bộ GD & ĐT
]
5,33
[ ]
18
,
[ ]
22
,
[ ]
23
,
[ ]
36
… Các tác giả trên đã
giải quyết cơ bản khái niệm về hướng nghiệp, nội dung phương pháp và hình thức tổ
chức hướng nghiệp, sự liên thông giữa giáo dục phổ thông và giáo dục dạy nghề … làm
cơ sở quan trọng giúp cho công tác hướng nghiệp thực hiện đúng hướng. Tuy nhiên chưa
có đề tài nào đề cập sâu sắc đến quá trình quản lí công tác hướng nghiệp ở trường THPT
một cách hệ thống toàn diện và sâu sắc.

b)
Các nghiên cứu thực tiễn, các báo cáo tổng kết về công tác hướng
nghiệp
:
Có rất nhiều tác giả nghiên cứu chẳng hạn: Nguyễn Duy
[

,Trần Khánh Đức
, Đào Trọng Hùng
[
; Nguyễn Văn Huyên
]
]
]
9,10
[
13,13 7,16
[ ]
29,17
, Phan Khang
[ ]
24,25
;
Đặng Bá Lảm
[ ]
15,29
… các tác giả đã cho thấy một bức tranh chung về thực trạng công
tác hướng nghiệp dạy nghề ở Việt nam và một số đòa phương chẳng hạn TP. Hồ Chí
Minh, Thái Bình … Trong đó đề cập đến nhiều thành tựu, những cố gắng, nhưng cũng có
rất nhiều khó khăn hạn chế về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động,
trong đó nổi bật nhất là sự phân luồng của học sinh THPT chưa hợp lí
, ngày càng có
chiều hướng xấu. Chiều sâu của thực trạng này là do công tác hướng nghiệp chưa đảm
bảo tốt.
Các đề tài trên chưa đề cập đến một cách sâu sắc về quản lí công tác hướng
nghiệp ở trường THPT, là một đơn vò quan trọng nhất quyết đònh cho hiệu quả của công
tác hướng nghiệp.



c/

Các nghiên cứu trong tỉnh An Giang:
Có nhiều đề tài nghiên cứu về nguồn nhân lực chẳng hạn: Đặng Hoài
Dũng
, Thạc só Lê Minh Tùng
[]
9
[ ]
38
; Sở lao động và thương binh xã hội tỉnh
An Giang
[
. Các tác giả trên đi sâu vào nghiên cứu cơ cấu lao động ngành
nghề của Tỉnh An Giang, đònh hướng xây dựng phát triển nguồn nhân lực đến
năm 2010.
]
35
Chưa có đề tài nào ở An Giang nghiên cứu sâu về quản lí công tác hướng
nghiệp ở trường THPT.

II/ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP
:

1/
Một số khái niệm cơ bản:

a) Khái niệm hướng nghiệp:

-Theo tác giả Đặng Văn nh :” hướng nghiệp là hệ thống các biện pháp của nhà
nước và của xã hội giúp con người lựa chọn và xác đònh vò trí nghề nghiệp của mình
trong cuộc sống trên cơ sở kết hợp nguyện vọng của cá nhân với nhu cầu xã hội “.
[ ]
30,1

. Khái niệm này được xuất phát từ lí luận và thực tiễn của giáo dục Việt Nam, tuy nhiên
chưa xác đònh cụ thể các mối quan hệ giữa các lực lượng tham gia vào công tác hướng
nghiệp.
Trang 12
Qua nghiên cứu các tài liệu lí luận chúng tôi nhận thấy khái niệm sau đây là
tương đối đủ và chính xác nhất.
“ Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông là hệ thống biện pháp giáo dục của gia
đình, nhà trường và xã hội. Trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn
và chuẩn bò cho thế hệ trẻ về tư tưởng, tâm lí, ý thức, kó năng để họ có thể đi vào lao
động ở các ngành nghề, tại những nơi xã hội đang cần phát triển đồng thời lại phù hợp
với hứng thú, năng lực cá nhân “
[ ]
5,18



b/ Khái niệm về quản lí công tác hướng nghiệp
:

Xét về bản chất của quản lí giáo dục, thì quản lí giáo dục ( và nói riêng là quản lí
trường học ) là :” Hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của
chủ thể quản lí nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lí giáo dục của Đảng,
thực hiện được tính chất của nhà trường xã hội chủ nghóa Việt Nam, mà tiêu điểm hội ụ
là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến lên

trạng thái mới về chất “
[]
.
35,33

Như vậy quản lí là hệ thống những tác động của chủ thể quản lí để thực hiện các
mục tiêu đã đề ra. Hệ thống những tác động được tiến hành theo vòêc tổ chức các hoạt
động với các phương pháp quản lí giáo dục.

Phương pháp quản lí giáo dục là tập hợp những cách thức tiến hành hoạt động
quản lí, tức là tác động giữa hệ quản lí và hệ bò quản lí để thực hiện những nhiệm vụ nào
đó nhằm đạt được mục tiêu quản lí.

Từ những khái niệm trình bày trên, chúng tôi xác đònh khái niệm: Quản lí công
tác hướng nghiệp ở trường THPT.


Quản lí công tác hướng nghiệp ở trường THPT
là hệ thống
những cách thức cụ thể của hiệu trưởng tổ chức các hoạt động và tiến
hành nhiều tác động đến nhà trường gia đình và xã hội, trong đó nhà
trường đóng vai trò chủ đạo, nhằm hướng dẫn và chuẩn bò cho học
sinh về tư tưởng, tâm lí, ý thức, kó năng để họ có thể đi vào lao động ở
các ngành nghề, tại những nơi xã hội đang cần, đồng thời lại phù hợp
với hứng thú năng lực cá nhân của học sinh, thực hiện được mục tiêu
đào tạo của trường THPT.






2/ Hệ thống quan điểm chỉ đạo về giáo dục hướng nghiệp dạy nghề cho
học sinh phổ thông
:
Trang 13
- Quyết đònh 126 / CP của chính phủ “ Về công tác hướng nghiệp và sử dụng hợp
lí học sinh PTCS, PTTH tốt nghiệp ra trường “ đã nêu vấn đề : tiếp theo hướng nghiệp
phải dạy nghề cho học sinh phổ thông tạo điều kiện cho các em có có công ăn việc làm
khi không được học lên.
- Quyết đònh số 23 ngày 29/03/1989 của Hội đồng Bộ trưởng “ Phải đẩy mạnh
giáo dục hướng nghiệp, phát triển hệ thống dạy nghề, kết hợp việc dạy văn hoá với dạy
nghề bậc phổ thông trung học “.
- QĐ 329 ngày 31/03/1990 ghi : Trường THPT XHCN Việt Nam có tính chất:
Phổ thông, lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và chuẩn bò nghề.
- Luật Giáo dục năm 1992 quy đònh giáo dục THPT phải hoàn thiện học vấn phổ
thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để có thể tiếp tục
học Đại học, Cao đẳng, trung học, Chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao
động.
- Trong bài nói chuyện tại Hội nghò giáo dục hướng nghiệp toàn quốc Hà Nội
ngày 24/8/1999, Phó Chủ Tòch Nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Thò Bình đã chỉ đạo
:” Quá trình giáo dục hướng nghiệp phải làm cho học sinh có những hiểu biết cần thiết
về thò trường lao động, biết cách lựa chọn nghề nghiệp có cơ sở khoa học, được làm
quen với nghề để có hứng thú và thái độ đúng đắn, yêu quý nghề và điều quan trọng là
học sinh có được tình cảm, thói quen lao động để tiến tới có thể làm một số nghề truyền
thống, nghề thông dụng đang cần duy trì và phát triển ở đòa phương “
.
[]
2,4

Đây là một tư tưởng chỉ đạo hết sức quan trọng, là một hướng ưu tiên trong đổi

mới mục tiêu giáo dục. Với những thách thức khi hoà nhập với cộng đồngcác nước trong
khu vực và thế giới đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng xây dựng được một đội ngũ cán
bộ khoa học kó thuật, đặc biệt là lực lượng hùng hậu công nhân kỹ thuật lành nghề có
khả năng đáp ứng các yêu cầu của kó thuật và công nghệ tiên tiến. Do đó cần phải mở
rộng quy mô và nâng cao chất lượng giáo dục lao động hướng nghiệp.

- Ngày 08/08/2001 Bộ giáo dục và ĐT đã ban hành hướng dẫn số 7860 / LĐHN
về nhiệm vụ giáo dục lao động hướng nghiệp, năm học 2001 – 2002.
Trong đó có một số nội dung quan trọng:

• Cần nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về ý nghóa, nội dung
và biện pháp thực hiện giáo dục kó thuật và hướng nghiệp dạy nghề cho học
sinh.
• Thực hiện nghiêm túc và có kết quả các quy đònh của Bộ về công tác giáo
dục lao động hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông trong đòa bàn và trường
học của mình đồng thời thực hiện đúng nguyên lí giáo dục của Đảng, góp
phần phân luồng học sinh cuối cấp hợp lí.
[ ]
1.23


3/ Cơ sở khoa học công tác hướng nghiệp:

* Tâm lí học góp phần xác đònh phù hợp nghề của từng con người cụ thể tương
lai, mối tương quan giữa những đặc điểm nhân cách với hệ thống những yêu cầu do từng
nghề đặt ra cho con người là đối tượng nghiên cứu của tâm lí học nhân cách. Sự phù hợp
nghề nghiệp của một người bao giờ cũng bộc lộ ở hai phương diện: năng lực và phẩm
chất trong lao động nghề nghiệp theo yêu cầu của nghề đó đặt ra, chúng luôn thống nhất
Trang 14
với nhau, chuyển hoá cho nhau, thiếu 1 trong 2 phương diện thì không coi là sự phù hợp

nghề được. Tùy theo đặc điểm tâm sinh lí riêng biệt các nhà tâm lí chưa thế giới nghề
nghiệp thành 5 nhóm nghề: người – thiên nhiên, người – kó thuật, người – người, người
- dấu hiệu và người – nghệ thuật.

Trên góc độ hướng nghiệp cấu trúc nhân cách bao gồm: Xu hướng nghề nghiệp;
kinh nghiệm nghề nghiệp; những đặc điểm của quá trình tâm lí; đặc điểm về tính chất,
giới tính lứa tuổi và bệnh lí. Mỗi người có đặc điểm nhân cách riêng nên có năng lực
khác nhau về các loại hình lao động. Vì vậy. Công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT
phải dựa trên cơ sở chẩn đoán tâm lí từng học sinh kết hợp với thò trường lao động để
tạo ra sự phù hợp nghề cho từng học sinh.

Nói khác đi, công tác hướng nghiệp phải giành lấy quyền chủ động trong việc
điều chỉnh sự chọn nghề của học sinh trên cơ sở giáo dục và dạy học, mở ra khả năng
sử dụng hợp lí nguồn lao động của đất nước.

* Theo quan điểm điều khiển học, bản chất của công tác hướng nghiệp là một hệ
thống điều khiển các động cơ chọn nghề của thanh thiếu niên, học sinh. Hệ thống này
gồm:
- Chủ thể điều khiển: Nhà trường, gia đình, các trung tâm KTTH HN, các cơ
quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các nhóm không chính thức của học sinh.
- Các phương tiện và phương pháp điều khiển: Công tác hướng nghiệp trong nhà
trường, sự giáo dục đònh hướng của gia đình, thông tin nghề nghiệp của các cơ quan
chuyên môn, các phương tiện thông tin đại chúng, dư luận nhóm và dư luận xã hội, hoạt
động tư vấn nghề nghiệp.
- Đối tượng điều khiển là động cơ và đònh hướng nghề nghiệp tương lai của học
sinh.
Kết quả của hệ thống là sự sẳn sàng tâm lí đi vào lao động nghề nghiệp của học
sinh. Học sinh có khả năng chọn nghề nghiệp phù hợp với đòi hỏi của nghề, đúng với
khả năng nguyện vọng của bản thân phù hợp với yêu cầu xã hội.


Ngoài ra tham gia hệ thống nầy còn có các kênh thông tin và liên hệ ngược về
thò trường lao động, nhu cầu nhân lực của nền kinh tế quốc dân cũng như thông tin về
hiệu quả của những tác động hướng nghiệp.
Trong hệ điều khiển này vì nhà trường có vai trò chủ đạo nên vai trò chủ thể
điều khiển của hệ thống thuộc về hiệu trưởng.

4/ Nội dung, hình thức tổ chức công tác hướng nghiệp
4.1/Nội dung
:

Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng và nhà nước, cơ sở khoa học của công
tác hướng nghiệp. Nội dung công tác hướng nghiệp được minh hoạ theo tam giác hướng
nghiệp sau đây



Trang 15



















Hình 1: Tam giác hướng nghiệp

4.2/ Hình thức tổ chức công tác hướng nghiệp
:

- Hướng nghiệp thông qua dạy-học các môn văn hoá
- Hướng nghiệp qua dạy học các môn kó thuật, dạy nghề phổ thông và lao động
sản xuất.
- Hướng nghiệp qua tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp. Hiện nay được xem như một
môn học chính khoá do giáo viên chủ nhiệm phụ trách.
- Hướng nghiệp qua tổ chức tư vấn nghề nghiệp cho học sinh
- Hướng nghiệp qua các hoạt động tham quan, ngoại khoá, các phương tiên thông
tin đại chúng, gia đình và các tổ chức hoạt động xã hội.

Để đảm bảo chất lượng công tác hướng nghiệp các hình thức tổ chức hoạt động
trên phải được tiến hành cân đối đồng bộ trong kế hoạch chung của toàn trường, một
hoạt động nào đó yếu kém, hạn chế sẽ ảnh hưởng nhiều đến kết quả chung. Điều cần
lưu ý là hướng nghiệp qua các môn học là quan trọng, nếu như giáo viên từng bộ môn
biết lồng ghép giáo dục hướng nghiệp qua các bài giảng vừa đảm bảo công tác hướng
nghiệp đồng thời nâng cao được chất lượng bài học. Về mặt lí luận từ lâu đã có tư tưởng
chỉ đạo lồng ghép giáo dục kó thuật tổng hợp hướng nghiệp qua bài giảng các môn học
nhất là các môn kó thuật, khoa học tự nhiên.





5/ Quản lí công tác hướng nghiệp ở trường THPT
:

Trang 16
Quản lí giáo dục là quản lí hệ thống giáo dục quốc dân từ Bộ đến cơ sở trường
học, trong đó cần quan tâm trước tiên là quản lí nhà trường. Vì nhà trường là đơn vò cơ
sở của hệ thống giáo dục quốc dân, là nơi trực tiếp biến các mục tiêu giáo dục hướng
nghiệp của Đảng và nhà nước thành hiện thực.

Trong câu trúc của nhà trường THPT về mặt xã hội thì có tập thể sư phạm và tập
thể học sinh, quản lí trường THPT là quản lí hai tập thể này, nhiệm vụ của người hiệu
trưởng là phải vận dụng các chức năng quản lí để xây dựng tập thể sư phạm và tập thể
học sinh đoàn kết vững mạnh có tác dụng giáo dục mạnh mẽ các thành viên, động viên
mọi năng lực sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ công tác hướng nghiệp, một nhiệm vụ
hết sức nặng nề mà trong nhiều năm qua chưa đảm bảo chất lượng.

Tổ chức hoạt động giáo dục được quy đònh trong điều 24 điều lệ trường trung
học, gồm có hoạt động giáo dục trên lớp tiến hành qua việc dạy học các môn học và
hoạt động giáo dục ngoài giờ bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, hoạt
động giáo dục môi trường, hoạt động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động từ
thiện.Theo như quy đònh hiện nay hoạt động hướng nghiệp vừa là một hoạt động giáo
dục trên lớp thông qua giờ sinh hoạt hướng nghiệp cho giáo viên chủ nhiệm đảm nhận
có tính chất như một môn học, đồng thời nhiều hình thức tổ chức hướng nghiệp lại là
hoạt động ngoài giờ chẳng hạn tham quan, ngoại khoá ….

Vì vậy, công tác hướng nghiệp phải được quản lí một cách toàn diện cả hoạt
động trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ trong kế hoạch chung của nhà trường.

Xuất phát từ mục tiêu, đặc điểm và nội dung của công tác hướng nghiệp thì rõ

ràng đây là một lãnh vực công tác cực kì khó khăn phức tạp đối với hiệu trưởng trường
THPT. Bởi lẽ hướng nghiệp có liên quan rất nhiều đến các lực lượng các hoạt động xã
hội. Cho nên cần phải có sự tham gia rộng rãi của các lực lượng xã hội chẳng hạn: các
cơ quan đoàn thể, nhà máy, xí nghiệp, các cá nhân có kinh nghiệm và tâm huyết … nhất
là trong tình hình kinh tế hiện nay quản lí công tác hướng nghiệp đòi hỏi phải huy động
được sự tham gia tích cực đầy đủ các lực lượng trong xã hội, các quá trình trong xã hội,
các phương tiện xã hội, thì xây dựng và tổ chức các lực lượng vật chất và tinh thần của
đòa phương để hình thành nên một quá trình xã hội hoá công tác hướng nghiệp rộng lớn
đây là một nội dung đặc biệt quan trọng trong quản lí công tác hướng nghiệp.

Quan hệ quản lí trong công tác hướng nghiệp rất phức tạp đa phương, có hàng
chục chức năng cụ thể phải thực hiện. Hình 2 diễn tả mối quan hệ nầy.









HIỆU TRƯỞNG & CÁC
P. HIỆU TRƯỞNG





Trang 17
























Hình 2
: Các quan hệ quản lí trong công tác hướng nghiệp

















CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP
Trang 18
Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH AN GIANG
X ❁ W

I/ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP TRƯỚC NĂM 2000:

Kể từ sau khi miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất tiến lên XHCN,
các trường THPT cũng phát triển theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là các
trường thuộc các tỉnh phía Nam đang tích cực chuyển mình để cải tạo và xây dựng nhà
trường cách mạng từ trường học của chế độ cũ, trong đó điểm nổi bật nhất là đưa lao
động sản xuất vào nhà trường, đẩy mạnh công tác giáo dục lao động hướng nghiệp trong
tất cả các trường THPT để nhanh chóng thực hiện nguyên lí giáo dục “ học đi đôi với
hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội “. Rất
nhiều trường THPT vừa học vừa làm được thành lập ở nhiều tỉnh để làm nòng cốt cho
chủ trương giáo dục lao động hướng nghiệp.

Ngày 19/3/1981 Chính phủ đã ban hành quyết đònh số 126/CP “ về công tác

hướng nghiệp và sử dụng hợp lí học sinh các cấp PTCS, PTTH tốt nghiệp ra trường “.
Thực hiện quyết đònh của chính phủ các trường cố gắng tổ chức thực hiện, nhưng kết quả
chưa nhiều.

Từ năm 1987 đến 1990 Ban giáo dục hướng nghiệp sáp nhập vào vụ giáo dục
phổ thông, không còn đủ sức mạnh để triển khai các hoạt động hướng nghiệp, hậu quả
là phong trào giáo dục hướng nghiệp sa sút nghiêm trọng. Các trường THPT lúc bấy giờ
chỉ còn lo hồ sơ tuyển sinh cho học sinh cuối cấp.

Tháng 3 năm 1991 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Trần Hồng Quân đã quyết
đònh thành lập trung tâm lao động hướng nghiệp trực thuộc Bộ GD và ĐT, nhằm khôi
phục lại hoạt động hướng nghiệp ở các trường trung học, để đáp ứng tình hình rất bức
xúc về phân luồng học sinh trung học ngày càng bất hợp lí.

Từ những năm 1991 đến 1999 Trung tâm lao động hướng nghiệp đã cố gắng biên
soạn chương trình sinh hoạt hướng nghiệp từ lớp 6 đến lớp 12 triển khai thí điểm ở một
số trường, sau đó triển khai đại trà theo quyết đònh 329/QĐ của Bộ GD và ĐT. Theo
tinh thần quyết đònh nầy mỗi năm học, học sinh được học 9 buổi sinh hoạt hướng nghiệp
và mỗi buổi 4 tiết, quỹ thời gian sử dụng các buổi lao động trong biên chế năm học.
Nhưng thực tế ở An Giang vì tập trung cho học tập văn hoá là chủ yếu, nên chỉ tiến hành
sinh hoạt hướng nghiệp một số buổi “ cho có “, chủ yếu là ở lớp 12 nhằm chuẩn bò cho
các em làm hồ sơ tuyển sinh Đại học.

Thậm chí có trường cả năm chỉ còn 1 buổi sinh hoạt hướng nghiệp.
Nội dung và hình thức công tác hướng nghiệp ở các trường quá nghèo nàn, học
sinh rất lúng túng, chưa được chuẩn bò những hiểu biết cần thiết trước bước ngoặt cuối
cấp, nguyên nhân cơ bản là do:
Trang 19
- Chương trình tài liệu sinh hoạt hướng nghiệp được biên soạn cách đây 15 năm
nên nội dung nhiều phần không còn phù hợp với đònh hướng phát triển và thực tiễn kinh

tế xã hội nước ta hiện nay.
- Thời gian sinh hoạt hướng nhgiệp từ lớp 6 đến lớp 12 so với nội dung cần thiết
để thực hiện trong điều kiện hiện nay là quá dài.
- Giáo viên và cán bộ giáo dục ít được bồi dưỡng những nội dung và phương
pháp tối thiểu để hướng dẫn các buổi sinh hoạt hướng nghiệp.
- Nhận thức của các cấp quản lí, giáo viên cán bộ chưa đúng mức về công tác
hướng nghiệp.

II/ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP NĂM HỌC 2000 – 2001
:

II.1/ Về thực hiện nội dung chương trình sinh hoạt hướng nghiệp
:
Năm học nầy công tác hướng ntghiệp ở các trường THPT tỉnh An Giang chủ yếu
tập trung vào việc thực hiện nội dung chương trình sinh hoạt do Bộ giáo dục và đào tạo
ban hành thực hiện ở lớp 11 và lớp 12 ( Hướng dẫn số 61/SHHN ngày 26/7/2000).

Theo hướng dẫn mỗi năm học có 9 chủ đề ( mỗi tháng 1 chủ đề ) do giáo viên
chủ nhiệm trực tiếp sinh hoạt. Trong mỗi chủ đề có xác đònh cụ thể mục tiêu, các hoạt
động chính.

Hầu hết các trường đều thực hiện được các chủ đề: Tìm hiểu nghề: Thầy giáo,
nghề y, nông lâm ngư nghiệp, kinh doanh, dòch vụ, giao thông vận tải, bưu chính viễn
thông, năng lượng, cơ khí, xây dựng, quân đội an ninh; Tìm hiểu các trường đại học cao
đẳng và trung học chuyên nghiệp. Các nội dung nầy giáo viên chủ yếu dựa vào tài liệu
của Bộ để triển khai lại cho học sinh. Trong đó chủ đề hướng dẫn học sinh lập hồ sơ
tuyển sinh là trường nào cũng làm khá tốt.

Các chủ đề về diễn đàn, hội thảo về “ Thanh niên lập thân lập nghiệp “; “
Những điều kiện thành đạt trong nghề nghiệp “, được tiến hành rất ít, nếu có hiệu quả

không cao. Đặc biệt là chủ đề tư vấn hướng nghiệp, các trắc nghiệm tâm lí hầu như
không có trường nào thực hiện, nguyên nhân là giáo viên không có chuyên môn chẩn
đoáùn tâm lí.

II.2/ Về giảng dạy sinh hoạt hướng nghiệp
:

Giáo viên chủ nhiệm thuộc nhiều bộ môn khác nhau, trong khi nội dung sinh
hoạt hướng nghiệp khá phức tạp, nó tích hợp nhiều nội dung của kinh tế học giáo dục,
Tâm lí học, giáo dục học … Chủ yếu là tâm lí học lao động và chẩn đoáùn tâm lí, giáo
viên cần phải được bồi dưỡng huấn luyện chu đáo mới có thể thực hiện được. Thêm vào
đó sự quản lí và chỉ đạo về công tác này chưa quan tâm đúng mức, chẳng hạn quy đònh
soạn giáo án, kiểm tra, đánh giá, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ …
Qua mạn đàm trao đổi với giáo viên, cán bộ quản lí dự các buổi sinh hoạt hướng
nghiệp, tổng hợp ý kiến của 80 giáo viên chủ nhiệm và 204 giáo viên bộ môn
( xem phụ lục 1, 2 ) chúng tôi nhận thấy:

Trang 20
* Đối với giáo viên chủ nhiệm:
- Chỉ có 13,75% tích cực nghiên cứu, tìm thêm tư liệu để đảm bảo chất lượng giờ
sinh hoạt hướng nghiệp.
- 63,75% cố gắng nghiên cứu tài liệu để sinh hoạt.
- Còn 22,5% ngán ngại, không nắm rõ nội dung còn băn khoăn, đọc tài liệu cho
xong vì nhiệm vụ cố mà làm.
- Tự đánh giá công tác hướng nghiệp ở mức trung bình – khá.
- Phần lớn giáo viên chủ nhiệm (98% ) cho rằng công tác hướng nghiệp rất cần
thiết bổ ích cho học sinh cần phải quan tâm, nhưng nó chưa thỏa mãn nhu cầu chọn nghề
của học sinh cần phải làm sao cho nó hấp dẫn sinh động hơn, ý nầy rất phù hợp với ý
kiến của học sinh.


Theo giáo viên chủ nhiệm, những người đã trực tiếp sinh hoạt hướng nghiệp 1
năm học qua thì người thích hợp nhất để trực tiếp sinh hoạt hướng nghiệp là: ( thứ tự ưu
tiên )
- Giáo viên chủ nhiệm (45%)
- Giáo viên chuyên trách sinh hoạt hướng nghiệp ( 28,75% )
- Ban giám hiệu ( 10% )
- Giáo viên dạy kó thuật ( 5% )
- Giáo viên dạy giáo dục công dân ( 3,75% )
- Giáo viên dạy các môn khoa học xã hội (3,75%)
- Cán bộ Đoàn ( 3,75% )
Những thông tin trên cho thấy việc sinh hoạt hướng nghiệp còn nhiều hạn chế. Chỉ một
bộ phận giáo viên có thể đảm đang được.

* Đối với giáo viên bộ môn
:
- Còn nhận thức rất hờ mờ về công tác hướng nghiệp rất ít giáo viên nhận ra nó
là hoạt động chính khoá có tính chất như một môn học ( 6,37% ).
- Rất ít giáo viên nhận thức vai trò quan trọng của giáo viên bộ môn trong việc
liên hệ hướng nghiệp qua bộ môn có vai trò chủ yếu (14,70%).
- Theo tự đánh giá có 25% học sinh còn lơ là ít quan tâm đến công tác hướng
nghiệp, nhưng đánh giá công tác hướng nghiệp là khá tốt (71%). Có lẽ chưa nhận thức
sâu sắc các tiêu chí đối với công tác hướng nghiệp.
- Phần góp ý cho công tác hướng nghiệp rất nhiều giáo viên bộ môn cũng đề xuất
nên có giáo viên chuyên trách để đảm bảo chất lượng tốt hơn, hình thức tổ chức hoạt
động cần phong phú đa dạng hơn.

* Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác hướng nghiệp
.
Ngoài cuốn tài liệu của trung tâm hướng nghiệp ra thì các trường THPT không
còn gì để phục vụ cho công tác nầy, chẳng hạn:

- Chưa có một phòng sinh hoạt hướng nghiệp đúng yêu cầu.
- Thiếu rất nhiều tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác hướng nghiệp, chẳng
hạn như :
- Hoạ đồ nghề, tài liệu về thò trường lao động việc làm, tranh ảnh giới thiệu các
ngành nghề, bộ trắc nghiệm chẩn đoán tâm lí …
Trang 21
- Không có băng, đóa hình giới thiệu hoạt động ngành nghề để phục vụ cho sinh
hoạt hướng nghiệp sinh động hơn.

* Hình thức tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp
:
- Chủ yếu là hình thức lên lớp, giáo viên đọc lại, giảng lại theo tài liệu của trung
tâm lao động hướng nghiệp. Còn không ít giáo viên chưa hiểu hết các nội dung của tài
liệu. Chẳng hạn sự khác nhau giữa kế toán tài chính của Đại học An Giang và Đại học
Cần Thơ học như thế nào? ( chế độ học, việc làm … ), còn nhiều ngành nghề ghi trong
tài liệu chỉ có tên gọi, bản thân giáo viên không hiểu hết nên chưa giải đáp thoả đáng
các thắc mắc của học sinh.
- Chỉ có một ít trường THPT có kết hợp với các tổ chức ngoài trường phối hợp
hướng nghiệp cho học sinh chẳng hạn như trường THPT dân tội nội trú Tri Tôn kết hợp
với phòng GDCN Sở GDĐT sinh hoạt cho học sinh. Còn lại phần lớn các trường khác
không có tổ chức sinh hoạt thêm như tham quan, mời cá nhân, đơn vò đến trường giới
thiệu việc làm …
Có thể nói hình thức tổ chức hướng nghiệp của tỉnh ta còn quá đơn điệu, nghèo
nàn.

II.3/ Về học tập của học sinh
:
Qua trao đổi với nhiều học sinh ở 15 trường, quan sát việc học tập nghiên cứu
của các em, tổng hợp 1463 phiếu trả lời của học sinh ( Xem phụ lục 3, 4 ) chúng tôi
nhận thấy.

- Hầu hết các em đều nhận thức được rằng giờ sinh hoạt hướng nghiệp rất cần
thiết bổ ích cho tương lai, nhưng nó chưa thoả mãn nhu cầu chọn nghề cần phải làm sao
cho nó hấp dẫn sinh động hơn (95,2%).
- Chỉ có 4,77% học sinh chưa nhận thức được vai trò quan trọng của công tác
hướng nghiệp, các em cho rằng có cũng được mà không có cũng chẳng sao, nên để thời
gian học văn hoá thì tốt hơn
- Nhân tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến chọn nghề của học sinh là:
• Bạn bè lôi cuốn ( 0,88% )
• Giáo viên dạy hướng nghiệp khuyên bảo ( 2,32% )
• Thu nhập của nghề ( 2,46% )
• Gia đình yêu cầu ( 6,9% )
• Năng lực sở trường của bản thân ( 87,42% )

Như vậy việc chọn ghề của học sinh phần nhiều phụ thuộc vào bản thân và gia
đình, còn giáo viên hướng nghiệp chưa có ảnh hưởng nhiều.
- Quan niệm về nghề nghiệp tương lai của bản thân có 45,11% học sinh nhận
thức đúng con người cần phải có nghề nghiệp và cần phải giỏi nghề đó đồng thời biết
nhiều nghề. Còn nhiều học sinh chưa có quan niệm đúng đắn về nghề nghiệp tương lai.
- Về tâm trạng khi đứng trước quyết đònh chọn nghề chỉ có 43,06% là tự tin phấn
khởi vì bản thân hiểu rõ năng lực của mình và nhu cầu lao động của xã hội. Bên cạnh đó
còn nhiều em rất bi quan chưa thấy nghề nào phù hợp với mình và có triển vọng thành
công, từ đó còn nhiều băn khăn chưa biết chọn lựa, như thế nào giữa thế giới nghề
nghiệp. Điều đáng lưu ý là rất nhiều học sinh đều than phiền là thiếu thốn quá nhiều
thông tin về nghề nghiệp làm cho các em không hiểu đặc điểm tính chất các nghề, triển
Trang 22
vọng phát triển, nhu cầu xã hội về việc làm tương lai … thực tiễn nhiều đàn anh chưa tìm
được việc làm, những điều này làm cho các em vô cùng băn khoăn lo lắng. Ngoài ra còn
bộ phận học sinh không nhỏ ( 23,85% ), chưa tin ở khả năng của mình mà còn tùy thuộc
vào kết quả kì thi tuyển sinh, chứ không thể quyết đònh chọn nghề một cách dứt khoát.
Trong thực tế không ít trường hợp muốn chọn nghề nầy nhưng khi thi vào không đậu lại

đậu vào trường khác.
- Về chọn lựa hướng đi của 1463 học sinh sau khi tốt nghiệp tú tài thể hiện như
sau:
• 73,2% thi vào Đại học
• 14,96% thi vào Cao đẳng
• 9,02% thi vào Trung học chuyên nghiệp
• 0,75% không thi vào trường nào về giúp gia đình
• 2,05% không có ý kiến trả lời
- Về nguyện vọng nếu không được học ở các trường đại học, cao đẳng và trung
học chuyên nghiệp sẽ:
• Tiếp tục học luyện thi: 61,92%
• Tìm việc làm và thi lại năm sau: 24,40%
• Học nghề 7,58%
• Đi công an, bộ đội : 2,39%
• Không có ý kiến: 3,69%

Như vậy đa số học sinh ( trên 80% ) đều muốn và quyết tâm vào đại học cao
đẳng nếu không sẽ tiếp tục luyện thi chứ không muốn đi học các nghề mà xã hội đang
cần.

Những thông tin trình bày trên chúng tôi thấy rằng công tác hướng nghiệp ở
trường THPT chưa đảm bảo đúng yêu cầu chất lượng đòi hỏi của mục tiêu đào tạo, điều
nầy cho chúng ta hiểu được phần nào vì sao áp lực tuyển sinh vào các trường Đại học,
Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp ngày càng nặng nề, có nhiều học sinh tốt nghiệp
đại học còn thất nghiệp.



III/ KHÁI QUÁT VỀ LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỈNH AN GIANG NĂM 2000


VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN NĂM 2005
.

III.1/ Khái quát về lao động việc làm năm 2000 của tỉnh An Giang
:

Tổng số người từ 15 tuổi trở lên ( trong mục III.1 khái niệm người dùng trong độ
tuổi nầy ) có 1.004.348
người.
- Trình độ văn hoá bình quân đầu người là 4,7 lớp, như vậy An Giang là một
trong những tỉnh có bình quân thấp nhất Đồng bằng sông Cửu Long ( xem phụ lục 7 )
- Trình độ chuyên môn kó thuật: có 89,68% người chưa có chuyên môn kó thuật;
10,31% có sơ cấp nghề trở lên; 6,96% từ công nhân kó thuật có bằng trở lên ( xem phụ
lục 8 )
- Tình trạng việc làm:
Trang 23
• 960.041 người có việc làm
• 44.307 người không có việc làm thường xuyên
• Tỉ lệ thất nghiệp 2,96%
( xem phụ lục 9 và 10 )
* Đáng lưu ý là tình hình thất nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long cần quan
tâm nhất là sự thất nghiệp đối với người đã qua đào tạo ngành nghề.
Tổng số người thất nghiệp là 10888 trong đó:
- Dạy nghề: 3387 người
- Trung học chuyên nghiệp 2633 người
- Cao Đẳng : 399 người
- Đại học : 2080 người
( Xem phụ lục 11 )

Nghiên cứu tổnghợp các thông tin nêu trên cho chúng ta một bức tranh chung về

thực trạng lao động việc làm, có ý nghóa quan trọng đối với công tác hướng nghiệp, góp
phần phân luồng hợp lí học sinh, xây dựng kế hoạch đào tạo thích hợp. Hạn chế sự mất
cân đối trong cơ cấu lao động việc làm. Đây cũng là cơ sở cho chúng tôi liên hệ đánh
giá hiệu quả công tác hướng nghiệp gắn với thò trường lao động.

II.2/ Dự báo phát triển của nguồn nhân lực đến năm 2005
:
Với nguồn nhân lực hiện tại, để cho tỉnh An Giang có thể phát triển kinh tế xã
hội mà tỉnh đã đề ra, cần phải có nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho 4 nhóm ngành:
nông nghiệp, công nghiệp, văn hoá xã hội và dòch vụ như sau:

Bảng số 1
: Dự báo nhu cầu đào tạo đến năm 2005

Trong đó chia ra
NĂM NHÓM NGÀNH Tổng số
Sơ cấp Trung cấp
Cao đẳng
Đại học
Trên
Đại học
Nông nghiệp 16057 8995 5497 1522 43
Công nghiệp 7754 4958 1916 869 11
Dòch vụ 1480 520 491 456 13
Văn hoá xã hội 896 330 225 225 56
2000
Cộng :
( Tỉ lệ )
26.187 14803
(56,5%)

8159
(31,2%)
3102
(11,8%)
123
(0,5%)
Nông nghiệp 27388 14325 8895 4019 149
Công nghiệp 19663 14171 3784 1679 66
Dòch vụ 1598 551 621 401 25
Văn hoá xã hội 1021 288 338 318 77
2005
Cộng :
( Tỉ lệ )
49617

29335
(59,1%)
13602
(27,4%)
6417
(12,9%)
317
(0,6%)

* Nguồn :
[]

81,9
Như vậy, năm 2000 cơ cấu lao động là:
1 Đại học CB – 2,5 Trung cấp – 4,5 Sơ cấp

Trang 24
Cao đẳng

Năm 2005 cơ cấu lao động là:
1 Đại học Cao đẳng - 2 Trung cấp – 4,37 sơ cấp.

Theo Sở lao động và thương binh xã hội tỉnh An Giang thì cơ cấu lao động qua
đào tạo năm 1997 là 1 Đại học – 2,87 Trung cấp – 3,67 Công nhân chưa hợ lí, tỉ lệ hợp
lí phải là 1 Đại học – 4 Trung cấp – 10 công nhân kó thuật
[ ]
13,35
.
Nếu so với dự báo ở bảng 1 chưa thật tương hợp nhưng hiện nay ở An Giang chưa
có dự báo cụ thể nào nên chúng tôi tạm xem đây là cơ sở đònh hướng cho công tác
hướng nghiệp.

IV/ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN SỐ LƯNG HỌC SINH THPT ĐẾN NĂM 2005
:

Thống kê số lượng học sinh trung học từ năm 1996 đến năm 2001 ( Xem phụ lục
số 12 ). Chúng tôi nhận thấy:
- Tỉ lệ luân chuyển học sinh ở bậc Trung học cơ sở trung bình 90%. Tỉ lệ học sinh
tốt nghiệp THCS bình quân 81,45%
- Tỉ lệ bình quân học sinh lớp 9 chuyển lên lớp 10 là 80%
- Lập lưu đồ dòng luân chuyển học sinh ( Cohort anilysis ) THPT tỉnh An Giang
liên tục 3 năm học 96 – 97; 97 – 98; 98 – 99 của 3 lớp học sinh khối 10 cho thấy: ( Xem
hình số 3 )
• Tỉ lệ lưu chuyển học sinh bình quân 95%
• Tỉ lệ tốt nghiệp bình quân 83%
• Hiệu quả đào tạo trong : 74,18%


Dựa vào xu thế phát triển giáo dục, số liệu học sinh tung học từ lớp 6 đến lớp 12
năm 2000 – 2001, các tỉ lệ và hệ số tương quan bình quân trình bày ở trên chúng tôi dự
báo số lượng học sinh THPT đến năm 2005 theo bảng số 2.













Hình số 3
: Lưu đồ dòng luân chuyểnhọc sinh THPT Tỉnh An Giang
( Cohrt anilysis ) Từ 1996 đến 2001

Trang 25
LỚP
Năm học
10 11 12
Tốt nghiệp
Tú tài


1996 - 1997






1997 - 1998


-310 ( 4,3% )


1998 – 1999


-488 (5,23%) -111 ( 1,62% )

5666
Thi hỏng: 1040
(15,5%)


1999 – 2000


-878 (7,28% ) -535 (6,05% )

7060
Thi hỏng: 1234
(14,97%)



2000 - 2001


-592 (5,3% )

8.378
Thi hỏng : 2198
(20,78%)


Bảng số 2
: Dự báo số lượng học sinh THPT đến năm 2005

Năm học
Lớp
2000 – 2001 2001 – 2002 2002 – 2003 2003 – 2004 2004 - 2005
12.046
8303
6.817
8.838
10.576
11.168
6706
9.326
7.127
10

14840 19.400 20.300 23.500 26.700
11


13120 13400 17.600 18.300 20.300
12

10.576 11800 12.400 15.900 16.600
Tốt nghiệp
Tú tài
8378 10.800 11.300 14.500 15.200
Như vậy đến năm 2003 học sinh lớp 12 tăng bình quân khoảng trên 1000 em mỗi
năm, từ năm 2004 đến 2005 tăng khoảng 3000 học sinh, do năm 2001 số học sinh lớp 9
đến 20.096 em.

×