Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

đề cương chi tiết học phần tổng hợp hữu cơ và hóa dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.23 KB, 5 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần TỔNG HỢP HỮU CƠ VÀ HÓA DẦU
(ORGANIC SYNTHESIS AND PETROCHEMICAL TECHNOLOGY)
- Mã số học phần: CN238
- Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ
- Số tiế
t học phần: 30 tiết lý thuyết và 60 tiết tự học.
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Công Nghệ Hóa Học
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Công Nghệ
3. Điều kiện tiên quyết: Hóa hữu cơ CNHH (TN121)
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Hiểu và giải thích được các cơ chế phản ứng hóa học cơ b
ản.
4.1.2. Hiểu về các nguồn nguyên liệu cho quá trình tổng hợp hữu cơ cơ bản và
hóa dầu.
4.1.3. Hiểu được quá trình alkyl hóa
4.1.4. Hiểu các quá trình dehydro hóa và hydro hóa
4.1.5. Hiểu về quá trình tổng hợp hữu cơ trên cơ sở oxit carbon
4.1.6. Hiểu được quá trình halogen hóa
4.1.7. Hiểu được quá trình oxy hóa
4.1.8. Hiểu được các quá trình thủy phân – công hợp nước – tách nước – este hóa
và amid hóa


4.1.9. Hiểu được các quá trình sulfat hóa, sulfo hóa và nitrat hóa
4.2. Kỹ
năng:
4.2.1. Giải thích được các cơ chế phản ứng hóa học hữu cơ cơ bản.
4.2.2. Hiểu được các sơ đồ công nghệ tổng hợp các hóa chất cơ bản.
4.2.3. Phát triển kỹ năng trình bày, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ
năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin.
4.3. Thái độ:
4.3.1. Ý thức về sự cần thi
ết hiểu biết về các hóa chất cơ bản trong đời sống hằng
ngày và tằm quan trọng của các hợp chất này.
4.3.2. Có ý thức và trách nhiệm trong quá trình học.

5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Các nội dung chính của học phần: các phương pháp sản xuất những nguyên liệu quan
trọng nhất trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ và hóa dầu từ các nguồn nguyên liệu
dầu mỏ, khí thiên nhiên và than đá. Trọng tâm của môn học bao gồm cơ sở lý thuyết,
công nghệ sản xuất và tính chất sản phẩm được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp
hóa dầu hiệ
n nay.

6. Cấu trúc nội dung học phần:
Lý thuyết
Nội dung Số tiết Mục tiêu
Chương 1 Nguyên liệu cho quá trình tổng hợp
Hữu cơ cơ bản và hóa dầu
1.1. Parafin
1.2. Olefin
1.3. Hydrocacbon thơm
1.4. Acetylen

1.5. Oxit cacbon và khí tổng hợp
2 4.1.1 đến
4.1.2; 4.2.1
đến 4.2.3;
4.3.1 đến
4.3.3
Chương 2 Các quá trình alkyl hóa
2.1. Đặc tính của quá trình alkyl hóa
2.2. Alkyl hóa theo nguyên tử cacbon
2.3. Alkyl hóa theo nguyên tử Oxy, lưu huỳnh,
Nitơ
2.4. Các quá trình - Oxyalkyl hóa và những tổng
hợp khác trên cơ sở -oxit
2.5. Vinyl hóa
4
4.1.1 và
4.1.3; 4.2.1
đến 4.2.3;
4.3.1 đến
4.3.3
Chương 3 Các quá trình dehydro hóa và hydro hóa
3.1. Phân loại
3.2. Cơ sở lý thuyết của các quá trình
3.3. Hóa học và công nghệ của quá trình
dehydro hóa
3.4. Hóa học và công nghệ của quá trình hydro
hóa
4 4.1.1 và
4.1.4; 4.2.1
đến 4.2.3;

4.3.1 đến
4.3.3
Chương 4 Tổng hợp trên cơ sở oxit cacbon
4.1. Tổng hợp từ oxit cacbon
4.2. Quá trình tổng hợp Oxo
4.3. Tổng hợp axit cacboxylic và các dẫn xuất
của chúng
4 4.1.1 và
4.1.5; 4.2.1
đến 4.2.3;
4.3.1 đến
4.3.3
Chương 5 Quá trình halogen hóa
5.1. Đặc điểm các quá trình hologen hóa
5.2. Clo hóa chuỗi gốc
5.3. Clo hóa ion xúc tác
4 4.1.1 và
4.1.6; 4.2.1
đến 4.2.3;
4.3.1 đến
4.3.3

Chương 6 Quá trình oxy hóa
6.1. Đặc trưng
6.2. Oxy hóa chuỗi gốc
6.3. Oxy hóa xúc tác dị thể hydrocacbon và dẫn
xuất
4 4.1.1 và
4.1.7; 4.2.1
đến 4.2.3;

4.3.1 đến
4.3.3
Chương 7 Các quá trình thủy phân – công hợp nước –
tách nước – este hóa và amid hóa
7.1. Phân loại
7.2. Thủy phân và dehydro hóa các dẫn xuất clo
7.3. Phản ứng cộng nước và tách nước
7.4. Phản ứng este hóa
7.5. Amid hóa
4 4.1.1 và
4.1.8; 4.2.1
đến 4.2.3;
4.3.1 đến
4.3.3
Chương 8 Các quá trình sulfat hóa, sulfo hóa và nitrat
hóa
8.1. Khái niệm
8.2. Sulfat hóa rượu và olefin, chất hoạt động bề
mặt dạng alkyl sulfat
8.3. Sulfo hóa và chất hoạt động bề mặt dạng
sulfonat
8.4. Sulfo clo hóa và sulfo oxy hóa parafin, chất
hoạt động bề mặt dạng alkan sulfonat
4 4.1.1 và
4.1.9; 4.2.1
đến 4.2.3;
4.3.1 đến
4.3.3
7. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết giảng kết hợp trình chiếu và thảo luận trong giờ học

- Thảo luận với giảng viên
- Thảo luận nhóm
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
- Tham d
ự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau
TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết
không được dưới 80%
10% 4.3
2 Điểm kiểm tra giữa
kỳ
- Thi viết và trắc nghiệm (60
phút)
20% 4.1.1 đến
4.1.7; 4.2;
4.3
3 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi viết và trắc nghiệm (90
phút)
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết
- Bắt buộc dự thi

70% 4.1; 4.2; 4.3

9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang
điểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Phạm Thanh Huyền và Nguyễn Hồng Liên, Công nghệ
tổng hợp hữu cơ-hóa dầu, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà
Nội, 2006
[2] Phan Minh Tân, Tổng hợp hữu cơ và hóa dầu – Tập
1&2, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2001
[3] Đinh Thị Ngọ, Hóa học dầu mỏ và khí, NXB Khoa Học
và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2006
CN.014443


CN000104,CN000103

CN.010281

11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)
Thực
hành
(tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1
Chương 1: Nguyên liệu
cho quá trình tổng hợp hữu
cơ cơ bản và hóa dầu
2 0 Tham khảo chương 1 tài liệu
[2], và [3]
2,3
Chương 2: Các quá trình
alkyl hóa
4 0 Tham khảo chương 2 tài liệu
[2], và chương 9 [3]
4,5
Chương 3: Các quá trình
dehydro hóa và hydro hóa
4 0 Tham khảo chương 3 tài liệu
[2], và chương 12 [3]
6,7
Chương 4: Tổng hợp trên
cơ sở oxit cacbon
4 0 Tham khảo chương 10 tài liệu
[1] và chương 4 tài liệu [2]
8,9
Chương 5: Quá trình
halogen hóa
4 0 Tham khảo chương 9 tài liệu

[1] và chương 5 tài liệu [2]
10,11
Chương 6: Quá trình oxy
hóa
4 0 Tham khảo chương 6 tài liệu
[1] và chương 6 tài liệu [2]
12,13
Chương 7: Các quá trình
thủy phân – công hợp nước
– tách nước – este hóa và
amid hóa
4 0 Tham khảo chương 7 tài liệu
[2]
14,15
Chương 8: Các quá trình
sulfat hóa, sulfo hóa và
nitrat hóa
4 0 Tham khảo chương 8 tài liệu
[2]



Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN








×