Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

đề cương chi tiết học phần cơ học kết cấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.47 KB, 5 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Cơ Học Kết Cấu (Structural Mechanics)
- Mã số học phần : CN154
- Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ
- Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành.
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Kỹ Thuật Xây Dựng.
- Khoa: Công Nghệ
3.
Điều kiện tiên quyết: Sức bền vật liệu 1- XD (KC104)
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng phân tích và tính toán nội
lực, chuyển vị của các kết cấu để phục vụ các môn học chuyên ngành khác trong
lĩnh vực xây dựng.
4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có khả năng phân tích, tính
toán nội lực và chuyển v
ị của các kết cấu ngành xây dựng.
4.2.2. Ngoài những kỹ năng về chuyên môn, học phần này còn trang bị cho sinh
viên kỹ năng học tập, nghiên cứu suốt đời về lĩnh vực cơ học.
4.3. Thái độ:
Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có khả năng phân tích các bài toán kết cấu
liên quan trong thực tế.
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:


Môn học này là môn học kỹ thuật cơ sở, nhằm trang bị
cho sinh viên những
phương pháp tính toán và phân tích các kết cấu thường dùng trong ngành xây
dựng. Môn Cơ học kết cấu sẽ nghiên cứu các hệ kết cấu tĩnh định và hệ kết cấu
siêu tĩnh.
6. Cấu trúc nội dung học phần:
6.1. Lý thuyết
Nội dung Số tiết Mục tiêu
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
2

1.1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1; 4.2
1.2. Sơ đồ tính kết cấu 4.1; 4.2
1.3. Phân loạ
i kết cấu 4.1; 4.2
1.4. Các nguyên nhân gây ra nội lực và chuyển vị 4.1; 4.2

trong kết cấu
1.5. Các giả thiết và nguyên lý cộng tác dụng 4.1; 4.2
Chương 2. Phân tích cấu tạo hình học của hệ phẳng
3

2.1. Các khái niệm 4.1; 4.2
2.2. Các loại liên kết 4.1; 4.2
2.3. Cách nối các miếng cứng thành hệ bất biến hình 4.1; 4.2
Chương 3. Nội lực trong hệ phẳng chịu tải bất động
5
3.1. Phương pháp giải tích để xác định nội lực 4.1; 4.2
3.2. Biểu đồ nội lực 4.1; 4.2
3.3. Tính toán các kết cấ

u tĩnh định 4.1; 4.2
Chương 4. Nội lực trong hệ phẳng chịu tải di động
5
4.1. Lý thuyết về đường ảnh hưởng
4.1; 4.2
4.2. Đường ảnh hưởng trong hệ dầm 4.1; 4.2
4.3. Đường ảnh hưởng trong hệ khung 4.1; 4.2
4.4. Đường ảnh hưởng trong hệ giàn 4.1; 4.2
4.5. Đường ảnh hưởng trong hệ ghép 4.1; 4.2
4.6. Đường ảnh hưởng trong hệ có mắt truyền lực 4.1; 4.2
4.7. Xác định nội lực theo phương pháp đường ảnh
hưởng

4.1; 4.2
4.8. Xác định vị trí bất lợi của đoàn tải trọng 4.1; 4.2
Chương 5. Xác định chuyển vị của hệ thanh đàn hồi tuyến
tính
3
5.1. Khái niệm về biến dạng và chuyển vị 4.1; 4.2
5.2. Các nguyên lý về năng lượng của hệ đàn hồi 4.1; 4.2
5.3. Công thức tính chuyển vị của Maxwell-Morh 4.1; 4.2
5.4. Phương pháp nhân biểu đồ Vêrêxaghin 4.1; 4.2
Chương 6. Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực
5
6.1. Khái niệm 4.1; 4.2
6.2. Nội dung phương pháp lực
4.1; 4.2
6.3. Tính chuyển vị của hệ siêu tĩnh 4.1; 4.2
Chương 7. Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp chuyển vị
5

7.1. Khái niệm 4.1; 4.2
7.2. Nội dung tính toán theo phương pháp chuyển vị 4.1; 4.2
Chương 8. Phương pháp hỗn hợp
2
8.1. Khái niệm 4.1; 4.2
8.2. Nội dung tính toán theo phương pháp hỗn hợp 4.1; 4.2
7. Phương pháp giảng dạy:
Giảng dạy lý thuyết 30 tiết trên lớp; cho bài tập cá nhân, giảng và sửa bài tập theo
từng nhóm sinh viên, mỗi nhóm 6 buổi (tươ
ng đương 30 tiết thực hành)
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ
tự học.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.1; 4.2;4.3
2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập
được giao
15% 4.1; 4.2;4.3
3 Điểm kiểm tra giữa
kỳ
- Thi viết (60 phút) 20% 4.1; 4.2;4.3

4 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi viết (90 phút)
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết.
- Bắt buộc dự thi
55% 4.1; 4.2;4.3
9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang đ
iểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Bài giảng Cơ học kết cấu

[2] Bài tập cơ học kết cấu / Nguyễn Tài Trung Hà Nội: Xây
Dựng, 2003 249 tr. ; Minh họa, 27 cm 624.171076/
Tr513/2003
CN.001390, CN.001391
CN.001392, CN.001393
MOL.002312, MOL.013163,
MOL.013164
[3] Bài tập cơ học kết cấu- Tập 1- Hệ tĩnh định / Lều Thọ
Trình, Nguyễn Mạnh Yên Hà Nội: Khoa học và Kỹ thuật,
2003 183 tr. ; Minh họa, 25 cm 624.171076/ Tr312/T.1
MOL.013895,MOL.013899
MOL.040193,MOL.040194

[4] Bài tập cơ học kết cấu- Tập 2- Hệ siêu tĩnh / Lều Thọ
Trình, Nguyễn Mạnh Yên Hà Nội: Khoa học kỹ thuật,
2004 231 tr., 24 cm 624.171076/ Tr312/T.2
CN.003378,CN.003379
CN.003380,CN.003381
CN.003382

11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần Nội dung

thuyết
(tiết)
Thực
hành
(tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1 Chương 1: Khái niệm cơ bản
1.1. Đối tượng và nhiệm vụ
nghiên cứu
1.2. Sơ đồ tính kết cấu
1.3. Phân loại kết cấu
1.4. Các nguyên nhân gây ra nội
lực và chuyển vị trong kết cấu
1.5. Các giả thiết và nguyên lý
cộng tác dụng
3








0








- Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội dung từ mục
1.1 đến 1.5, Chương 1
+ Ôn lại nội dung liên quan đã
học ở học phần Cơ học lý
thuyết (CN101), Sức bền vật
liệu 1 (XD1)


2 Chương 2: Phân tích cấu tạo
hình học của hệ phẳng
2.1. Các khái niệm
2.2. Các loại liên kết
2.3. Cách nối các miếng cứng
thành hệ bất biến hình
Bài tập chương 2
3







0






- Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội dung từ mục
2.1 đến 2.3, Chương 2
- Làm bài tập Chương 2, tài
liệu [1]

3 Chương 3: Nội lực trong hệ
phẳng chịu tải bất động
3.1. Phương pháp giải tích để xác
định nội lực
3.2. Biểu đồ nội lực
3.3. Tính toán các kết cấu tĩnh
định
3 0 - Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội dung từ mục
3.1 đến 3.3, Chương 3

4 Chương 3: Nội lực trong hệ

phẳng chịu tải bất động
3.3. Tính toán các kết cấu tĩnh
định (tiếp theo)
3

0 - Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội dung mục
3.3, Chương 3.

5
Bài tập chương 3 - Làm bài tập Chương 3, tài
liệu [1]
6 Chương 4: Nội lực trong hệ
phẳng chịu tải di động
4.1. Lý thuyết về đường ảnh
hưởng
4.2. Đường ảnh hưởng trong hệ
dầm
4.3. Đường ảnh hưởng trong hệ
khung
4.4. Đường ảnh hưởng trong hệ
giàn
3 0 - Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội dung từ mục
4.1 đến 4.4, Chương 4.

7 Chương 4: Nội lực trong hệ
phẳng chịu tải di động
4.5. Đường ảnh hưởng trong hệ
ghép

4.6. Đường ảnh hưởng trong hệ
có mắt truyền lực
4.7. Xác định nội lực theo
phương pháp đường ảnh hưởng
4.8. Xác định vị trí bất lợi của
đoàn tải trọng
3 0 - Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội dung từ mục
4.5 đến 4.8, Chương 4.

8
Bài tập chương 4 3 0 - Làm bài tập Chương 4, tài
liệu [1]
9 Kiểm tra giữa kỳ
3 0 Ôn tập từ chương 1 đến
chương 4
10 Chương 5: Xác định chuyển vị
của hệ thanh đàn hồi tuyến tính
5.1. Khái niệm về biến dạng và
chuyển vị
5.2. Các nguyên lý về năng lượng
của hệ đàn hồi
5.3. Công thức tính chuyển vị của
Maxwell-Morh
3 0 - Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]: nội dung từ mục
5.1 đến 5.4, Chương 5.


5.4. Phương pháp nhân biểu đồ

Vêrêxaghin
Bài tập chương 5
11 Chương 6: Tính hệ siêu tĩnh
bằng phương pháp lực
6.1. Khái niệm
6.2. Nội dung phương pháp lực
3 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục
6.1 đến 6.2 của Chương 6.

12 Chương 6: Tính hệ siêu tĩnh
bằng phương pháp lực
6.3. Tính chuyển vị của hệ siêu
tĩnh
Bài tập chương 6
3




0




-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung mục 6.3
của Chương 6.
- Bài tập Chương 6, tài liệu [1]
13 Chương 7: Tính hệ siêu tĩnh

bằng phương pháp chuyển vị
7.1. Khái niệm
7.2. Nội dung tính toán theo
phương pháp chuyển vị.
3 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục
7.1 đến 7.2 của Chương 7.

14 Chương 7: Tính hệ siêu tĩnh
bằng phương pháp chuyển vị
7.2. Nội dung tính toán theo
phương pháp chuyển vị (tiếp
theo)
Bài tập chương 7
3 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung mục 7.2
của Chương 7.
- Làm bài tập Chương 7, tài
liệu [1]
15 Chương 8: Phương pháp hỗn
hợp
8.1. Khái niệm
8.2. Nội dung tính toán theo
phương pháp hỗn hợp
Bài tập chương 8
3 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục
8.1 đến 8.2 của Chương 8.




Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM




TRƯỞNG BỘ MÔN






×