Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

đề cương chi tiết học phần cơ sở thiết kế nhà máy hóa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.96 KB, 10 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần : Cơ sở thiết kế nhà máy hóa chất (Fundamental of Chemical
Plant design)
- Mã số học phần : CN229
- Số tín chỉ học phần :02 tín chỉ
- Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết.
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Công Nghệ Hóa Học
- Khoa: Công nghệ
3. Đ
iều kiện tiên quyết: Hình họa và vẽ kỹ thuật (CN132)
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Thiết kế công nghệ.
4.1.2. Tính toán và lựa chọn thiết bị, vật liệu.
4.1.3. Tính toán thiết kế xây dựng nhà máy hóa chất.
4.1.4. Hoạch định dự án, địa điểm.
4.1.5. Xây dựng và tổ chức nhân sự.
4.1.6. Mối quan h
ệ giữa hai khía cạnh kinh tế và kỹ thuật trong ngành công nghệ
hóa học
4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Tính tóa, thiết kế
4.2.2. Tự học và tìm tài liệu
4.2.3. Phân tích, đánh giá về quy trình công nghệ


4.2.4. Lập kế hoạch, tổ chức sản xuất
4.2.5. Kỹ năng ra quyết định
4.2.6. Phát triển tư duy lập luận, phân tích một vấn đề
4.3. Thái độ:
4.3.1.
Nghiêm túc, cẩn thận khi làm thí nghiệm
4.3.2. Ý thức trách nhiệm trong làm việc nhóm và học tập
4.3.3. Ý thức về sự cần thiết hiểu biết về các quá trình trong công nghệ hóa học
để từ đó có sự lựa chọn sử dụng phù hợp trong thực tiễn công việc và cả
trong cuộc sống.

4.3.4. Nhìn nhận khách quan về vai trò và tầm quan trọng chuyên ngành quá
trình thiết bị trong công nghệ hóa học từ đó có sự quan tâm tích cực đến
việc tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng trong sản xuất và cuộc sống.
4.3.5. Tích cực, chủ động học tập và rèn luyện kỹ năng.
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Học phần Cơ sở thiết kế nhà máy hóa chất cung cấp kiến th
ức về thiết kế, tính toán
xây dựng và vận hành một nhà máy hóa chất. Kết thúc học phần, người học có
được những kiến thức cơ bản về xây dựng và thiết kế nhà máy hóa chất.
Học phần gồm các chương triển khai dự án, thiết kế quy trình, lựa chọn thiết bị, vật
liệu chế tạo, các vấn đề phụ trợ cũng như bài toán kinh tế khi xây dựng một nhà
máy hóa chất.
6. Cấu trúc nội dung học phần:
6.1. Lý thuyết
Nội dung Số tiết Mục tiêu
Chương 1.
1.1




1.2.





1.3

1.4


Giới thiệu môn học
Thiết kế nhà máy
1.1.1 Vai trò của kỹ sư hóa học
1.1.2 Thiết kế kỹ thuật
1.1.3 Yêu cầu của thiết kế nhà máy
Bản chất công việc thiết kế
1.2.1 Mục tiêu thiết kế
1.2.2 Thu thậ
p số liệu
1.2.3 Tổng hợp các lời giải có thể có của
Bài toán thiết kế
1.2.4 Lựa chọn
Thiết kế nhà máy và các mối liên hệ với
Kinh doanh.
Cấu trúc của một quy trình sản xuất hóa
Học
1.4.1 Các quy trình liên tục và gián đoạn
5

















4.1.1 đến
4.1.3
4.2.1 đến
4.2.3


4.1.1 đến
4.1.3
4.2.1 đến
4.2.5
Chương 2.
2.1.





Triển khai dự án
Quá trình triển khai một dự án
2.1.1. Nghiên cứu quy trình
2.1.2. Đánh giá kết quả nghiên cứu
2.1.3. Những yêu cầu cho quá trình nghiên
cứu.
5





Từ 4.1; 4.2;
4.3










2.2







Chương 3.
3.1

3.2







Chương 4
4.1
4.2

4.3




Chương 5
5.1

2.1.4. Nghiên cứu kỹ thuật sơ bộ
2.1.5. Sản xuất thử
2.1.6. Dụng cụ đo và kiểm soát
2.1.7 Nhà máy sản xuất quy mô thương mại.

Các yếu tố kỹ thuật
2.2.1. Thị trường
2.2.2. Sơ đồ quy trình
2.2.3. Thiết bị
2.2.4. Bố trí nhà máy
2.2.5. Vị trí nhà máy
2.2.6. Xây dựng nhà máy
Thiết kế quy trình
Cơ sở để lựa chọn quy trình
Lựa chọn chu kỳ sản xuất của quy trình
Trình bày quy trình công nghệ
3.2.1. Sơ đồ khối
3.2.2. Sơ đồ quy trình công nghệ
3.2.3. Sơ đồ quy trình công nghệ có biểu diễn
thiết bị
3.2.4. Các thông tin cần bổ sung
3.2.5. Sơ đồ quy trình kỹ thuật
3.2.6. Lựa chọn thiết bị
Lựa chọn thiết bị và vật liệu chế tạo
Yêu cầu chung đố
i với thiết bị
Lựa chọn thiết bị chính trong dây chuyền
công nghệ
Lựa chọn vật liệu chế tạo thiết bị
4.3.1 Yêu cầu chung đối với vật liệu
4.3.2 Tính chất cơ học của vật liệu
4.3.3 Khả năng chống ăn mòn hóa học của
vật liệu
Các nhu cầu hổ trợ
Đường ống – các yếu tố liên quan đến lắp đặt

đường ống












5










3









3














Từ 4.1.1 đến
4.1.3; 4.2;
4.3











Từ 4.1.1 đến
4.1.3; 4.2;
4.3








Từ 4.1.1 đến
4.1.3; 4.2;

5.2
5.3
5.4
Chương 6
6.1






6.2


Chương 7

7.1









7.2




Chương 8
8.1
8.2
8.3
Dụng cụ đo và kiểm soát quá trình
Nguồn và hệ thống cung cấp năng lượng
Hệ thống cấp thoát nước trong nhà máy
Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy
Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy
6.1.1 Yêu cầu khi lựa chọn địa điểm
6.1.2 Trình tự lựa chọn
địa điểm xây dựng xí
nghiệp công nghiệp
6.1.3 Phân tích đánh giá các yếu tố ảnh hưởng
đến lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp

công nghiệp
Quy hoạch địa điểm xây dựng
6.2.1 Yêu cầu
6.2.2 Bố trí các khối nhà trong lô đất
Xây dựng nhà máy
Kết cấu xây dựng trong trong lô đất
7.1.1 Nhà 1 tầng
7.1.2 Nhà nhiều tầng
7.1.3 Phân xưởng lộ thiên
7.1.4 Bố trí hành lang
7.1.5 Bố trí cầu thang
7.1.6 Bố trí cử
a ra vào
7.1.7 Yêu cầu thông gió
7.1.8 Yêu cầu chiếu sang
7.1.9 Tiếng ồn
Các công trình phụ
7.2.1 Cổng nhà máy
7.2.2 Đường giao thông nội bộ
7.2.3 Bố trí mạng ống công nghiệp
7.2.4 Bố trí cây xanh trong nhà máy
Tính kinh tế của dự án
Giới thiệu
Mục đích và tính chính xác của việc ước tính
vốn đầu tư




3











3















3


4.3





Từ 4.1.1 đến
4.1.4; 4.2;
4.3









Từ 4.1.1 đến
4.1.4; 4.2;
4.3

















Từ 4.1.6;
4.2; 4.3





8.4
8.5

8.3.1 Vốn cố định
8.3.2 Vốn lưu động
8.3.3 Sự gia tăng chi phí
Các phương pháp ước tính nhanh vốn đầu tư
Ước tính chi tiết






7. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết trình
- Thảo luận nhóm
8. Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ
chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm kiểm tra giữa
kỳ
- Trắc nghiệm (15 phút) 30% 4.1. 4.2
2 Điểm thi kết thúc
học phần
- Trắc nghiệm (45 phút)

70% 4.1; 4.2;4.3
9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang đ
iểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Giáo trình cơ sở tính toán, thiết kế nhà máy hoá chất và thực

phẩm- ĐHBK TPHCM,1990.

[2] Hướng dẫn thiết kế nhà máy sợi bông - ĐHBK TPHCM,
1969


[3] Vũ Bá Minh, 1994. Giáo trình “ Quá trình và Thiết bị công
nghệ hóa học”- Tập 4: Kỹ thuật phản ứng. ÐHBK, 660.282/
M312/T.4
[4] Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, Bài giảng “ Cơ sở thiêt kế
nhà máy hóa chất”, ĐH BKTPHCM
[5] Phạm Ngọc Long, Giáo trình Cơ sở thiết kế máy hóa chất,
ĐH Cần Thơ

MOL.021090
MOL.021089
MOL.021087

11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần Nội dung

thuyết
(tiết)
Thực
hành
(tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1 Chương 1: Giới thiệu
môn học
1.1 Thiết kế nhà máy

1.1.4 Vai trò của kỹ sư
hóa học
1.1.5 Thiết kế kỹ thuật
1.1.6 Yêu cầu của thiết
kế nhà máy
Bản chất công việc thiết
kế
1.2.1 Mục tiêu thiết kế
1.2.2 Thu thập số liệu
1.2.3 Tổng hợp các lời
giải có thể có của
Bài toán thiết kế
1.2.4 Lựa chọn
1.3 Thiết kế nhà máy và
các mối liên hệ vớ
i kinh
doanh.
1.4 Cấu trúc của một quy
trình sản xuất hóa học
1.4.1 Các quy trình liên
tục và gián đoạn

5 0 -Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]
+Tài liệu [4]: chương 1 từ mục 1.1 đến
1.4

1-2 Chương 2: Triển khai dự
án
2.1 Quá trình triển khai

một dự án
2.1.1. Nghiên cứu quy
5 0 -Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]
+ Tài liệu [4]: chương 2 mục 2.1 và 2.2


trình
2.1.2. Đánh giá kết quả
nghiên cứu
2.1.3. Những yêu cầu
cho quá trình nghiên
cứu.
2.1.4. Nghiên cứu kỹ
thuật sơ bộ
2.1.5. Sản xuất thử
2.1.6. Dụng cụ đo và
kiểm soát
2.1.7 Nhà máy sản xuất
quy mô thương mại.
2.2 Các yếu tố kỹ thuật
2.2.1. Thị trường
2.2.2. Sơ đồ quy trình
2.2.3. Thiết bị
2.2.4. Bố trí nhà máy
2.2.5. Vị trí nhà máy
2.2.6. Xây dựng nhà máy
3-5
Chương 3: Thiết kế quy
trình

3.1 Cơ sở để lựa chọn
quy trình
3.2 Lựa chọn chu kỳ sản
xuất của quy trình
3.3 Trình bày quy trình
công nghệ
3.2.1. Sơ đồ khối
3.2.2. Sơ đồ quy trình
công nghệ
3.2.3. Sơ đồ quy trình
công nghệ có biểu diễn
thiết bị
3.2.4. Các thông tin cần
bổ sung
3.2.5. Sơ đồ quy trình kỹ
thuật
3.2.6. Lựa chọn thiết bị
5 0 -Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]
+Tài liệu [4]: chương 3 mục 3.1 và 3.2
+ Tài liệu [2]


5-7
Chương 4: Lựa chọn
thiết bị và vật liệu chế tạo
4.1 Yêu cầu chung đối
với thiết bị
4.2 Lựa chọn thiết bị
chính trong dây chuyền

công nghệ
4.3 Lựa chọn vật liệu
chế tạo thiết bị
4.3.1 Yêu cầu chung đối
với vật liệu
4.3.2 Tính chất cơ học
của vật liệu
4.3.3 Khả năng chống ăn
mòn hóa học của vật liệu
3 0 -Nghiên cứu trước:
+ Tài liệu [1]
+ Tài liệu [2]
+Tài liệu [4]: chương 4 từ mục 4.1 đến
4.3
+ Tài liệu [3]: chương 3 và 4
+ Tài liệu [5]

7-9
Chương 5: Các nhu cầu
hỗ trợ
5.1 Đường ống – các yếu
tố liên quan đến lắp đặt
đường ống
5.2 Dụng cụ đo và kiểm
soát quá trình
5.3 Nguồn và hệ thống
cung cấp năng lượng
5.4 Hệ thống cấp thoát
nước trong nhà máy
3 0 -Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1], [3]
+ Tài liệu [4]: chương 5 từ mục 5.1 đến
5.4
9-11
Chương 6: Lựa chọn địa
điểm xây dựng nhà máy
6.1 Lựa chọn địa điểm
xây dựng nhà máy
6.1.1 Yêu cầu khi lựa
chọn địa điểm
6.1.2 Trình tự lựa chọn
địa điểm xây dựng xí
nghiệp công nghiệp
6.1.3 Phân tích đánh giá
các yếu tố ảnh hưởng
đến lựa chọn địa điểm
xây dựng xí nghiệp
công nghiệp
3 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1], [3]
+ Tài liệu [4]: chương 6 từ mục 6.1 và
6.2

6.2 Quy hoạch địa điểm
xây dựng
6.2.1 Yêu cầu
6.2.2 Bố trí các khối nhà
trong lô đất

12-13

Chương 7: Xây dựng nhà
máy
7.1 Kết cấu xây dựng
trong trong lô đất
7.1.1 Nhà 1 tầng
7.1.2 Nhà nhiều tầng
7.1.3 Phân xưởng lộ
thiên
7.1.4 Bố trí hành lang
7.1.5 Bố trí cầu thang
7.1.6 Bố trí cửa ra vào
7.1.7 Yêu cầu thông gió
7.1.8 Yêu cầu chiếu sang
7.1.9 Tiếng ồn
7.2 Các công trình phụ
7.2.1 Cổng nhà máy
7.2.2 Đường giao thông
nội bộ
7.2.3 Bố trí mạng ống
công nghiệp
7.2.4 Bố trí cây xanh
trong nhà máy
3 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1],[2], [3]
+ Tài liệu [4]: chương 7 từ mục 7.1 đến
7.2
14-15
Chương 8: Tính kinh tế
của dự án
8.1 Giới thiệu

8.2 Mục đích và tính
chính xác của việc ước
tính
8.3 Vốn đầu tư
8.3.1 Vốn cố định
8.3.2 Vốn lưu động
8.3.3 Sự gia tăng chi phí
8.4 Các phương pháp
3 0 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1], [3]
+ Tài liệu [4]: chương 8 từ mục 8.1 đến
8.5

ước tính nhanh vốn đầu

8.5 Ước tính chi tiết


Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN










×