Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Xây dung và sử dụng “Bộ tư liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học – sinh học 12 nâng cao” theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 45 trang )

C¸c ch÷ viÕt t¾t trong luËn v¨n
DH - D¹y häc
HS - Häc sinh
GV - Gi¸o viªn
THPT - Trung häc phæ th«ng
SGK - S¸ch gi¸o khoa
QTDH - Qu¸ tr×nh d¹y häc
PTDH - Ph¬ng tiÖn d¹y häc
PPDH - Ph¬ng ph¸p d¹yhäc
PTTQ - Ph¬ng tiÖn trùc quan
CNTT - C«ng nghÖ th«ng tin
MS - Microsoft
SH - Sinh häc
NC - N©ng cao
TTC - TÝnh tÝch cùc
TL - T liÖu
TLDH – T liÖu d¹y häc
1
Phần I: mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ nhu cầu đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH)
Cuộc cách mạng công nghệ thông tin (CNTT) đang diễn ra nh vũ bão và
tác động đến mọi mặt đời sống xã hội, mở ra một thời kỳ phát triển mới khi
nhân loại bớc sang thế kỷ XXI. Đặc biệt, việc chuyển từ nền kinh tế công
nghiệp sang nền kinh tế tri thức đòi hỏi con ngời phải năng động, sáng tạo, có
bản lĩnh bắt nhịp kịp thời đại.
Thực tiễn đó làm cho mục tiêu, nội dung, PPDH ở trờng phổ thông cũng
cần phải thay đổi. Vì vậy đổi mới PPDH là một yêu cầu cấp bách.
Ngày 9/12/2000 Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 8 đã thông qua nghị quyết
40/2000/QH10 về đổi mới chơng trình giáo dục (GD) phổ thông. Một trong
bốn mục tiêu đổi mới chơng trình và sách giáo khoa (SGK) phổ thông là đổi


mới phơng pháp dạy và học.
Định hớng đổi mới phơng pháp dạy và học đã đợc xác định trong nghị
quyết TW4 khóa VII và nghị quyết TW2 khóa VIII, đợc thể chế trong luật giáo
dục: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực (TTC), tự
giác, chủ động sáng tạo của học sinh (HS) phù hợp với đặc điểm của từng môn
học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vào thực tiễn, tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS .
Để thực hiện chủ trơng trên, một trong những tiếp cận hiện đại là ứng
dụng những thành tựu của CNTT trong giáo dục. Chỉ thị 58- CT/TW của bộ
chính trị ngày 17/10/2000 đã chỉ rõ nhiệm vụ trọng tâm của ngành GD là:
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo (GD & ĐT) ở
mọi cấp học, bậc học và ngành học. Tiếp theo chỉ thị số 29/2001/CT bộ GD &
ĐT cũng đa ra mục tiêu cụ thể Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong GD & ĐT
theo hớng sử dụng CNTT nh một công cụ đắc lực nhất cho đổi mới phơng pháp
giáo dục, học tập ở tất cả các môn học.
1.2 Xuất phát từ vai trò của phơng tiện dạy học trong dạy học Sinh học
(SH)
2
Thực tế của quá trình đào tạo đã chứng minh rằng phơng tiện dạy học
(PTDH) ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp cho ngời học hiểu
nhanh, nhớ lâu các nội dung học tập, đồng thời lại giảm nhẹ sức lao động của
giáo viên (GV). PTDH giúp ngời GV tự nguyện bỏ vai trò chủ thể, tiến hành
bài học không bắt đầu bằng giảng giải, thuyết trình, độc thoại,mà bằng vai
trò đạo diễn, thiết kế, tổ chức, trọng tài, cố vấntrả lại cho ngời học vai trò
chủ thể, không phải học thụ động bằng nghe thầy giảng giải, mà học tích cực
bằng hành động của chính mình nhằm đạt đợc mục tiêu hình thành và phát
triển nhân cách.
Nh vậy, muốn đổi mới PPDH phải đổi mới PTDH trong đó có phơng tiện
trực quan (PTTQ). Dạy học phải đảm bảo nguyên tắc trực quan. Một trong
những nguyên tắc chủ đạo trong quá trình DH nhằm đem lại hiệu quả cao, chất

lợng tốt, phù hợp với nền giáo dục xã hội chủ nghĩa là đảm bảo cho HS tới
mức tối đa các hình ảnh cụ thể, các biểu tợng trong sáng muôn hình, muôn vẻ
của sự vật hiện tợng mà HS đang học, đang nghiên cứu. (Nguyễn Quang Vinh
- 1997)
Trong những năm gần đây, do sự phát triển nhanh chóng của nhiều ngành
kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực truyền thông đa phơng tiện, các thiết bị
nghe nhìn, máy tính đã tạo ra một yêu cầu bức bách đối với GD&ĐT là nhanh
chóng ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học (QTDH). Một trong những ứng
dụng của CNTT trong dạy học đợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay là thiết kế
bài dạy trên phần mền MS. Powerpoint, một phần mềm trong bộ Microsoft
office cho phép kết hợp văn bản, âm thanh, hoạt hình, làm bài giảng thêm
sinh động, tạo niềm say mê hứng thú, kích thích tính chủ động sáng tạo của
HS.
Tuy có nhiều u thế nh vậy nhng ngời GV muốn ứng dụng CNTT theo h-
ớng trên vào dạy học lại gặp nhiều khó khăn, nhất là thiếu nguồn t liệu dạy học
(TLDH) ở dạng kỹ thuật số.
1.3. Xuất phát từ thực tiễn dạy học sinh học 12
Chơng trình SH 12 kế thừa chơng trình lớp 9 (đã đề cập đến các hiện t-
ợng di truyền, biến bị, các ứng dụng của di truyền học và chọn giống, sinh
thái ) nhng đợc nâng cao hơn ở mức khái quát hoá, đi sâu vào các quá trình,
cơ chế, giải thích các hiện tợng, quy luật di truyền ở cấp vi mô và vĩ mô. Đây
3
là những kiến thức mang tính trừu tợng nh các quá trình tự sao, phiên mã, dịch
mã, các cơ chế điều hòa gen, cơ chế đột biến. Bên cạnh đó, phần di truyền của
SH 12 còn giới thiệu các quy luật di truyền với góc độ chi tiết hơn, đi sâu giải
thích chúng ở cấp độ phân tử, tế bào. Mặt khác, các kiến thức đó đợc trình bày
theo các cấp độ của hệ thống thế giới sống.Với những kiến thức nh vậy, nếu
chỉ dừng lại ở việc sử dụng các PTDH truyền thống nh: tranh, mẫu vật, mô
hình thì GV sẽ gặp khó khăn là không thể dùng lời để diễn tả hết những diễn
biến phức tạp của các cơ chế, quá trình ở cấp vi mô, để HS hiểu sâu sắc kiến

thức và vận dụng chúng một cách linh hoạt. Kết quả là HS lĩnh hội tri thức một
cách thụ động, không phát huy đợc TTC, sáng tạo của HS.
Xuất phát từ những lý do trên, đồng thời nhằm hỗ trợ GV về nguồn t liệu
phục vụ dạy học SH, đặc biệt là dạy học phần di truyền học SH 12 nâng cao
(NC) chúng tôi đã chọn đề tài Xây dung và sử dụng Bộ t liệu hỗ trợ dạy học
phần di truyền học sinh học 12 nâng cao theo hớng tích cực hóa hoạt động
học tập của học sinh.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng và sử dụng Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH
12 NC theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập của HS, góp phần đổi mới
PPDH sinh học hiện nay.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đợc Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH 12
NC và có những biện pháp sử dụng hợp lý để tích cực hóa hoạt động học tập
của HS sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học phần di truyền học SH 12
NC.
4. Đối tợng nghiên cứu
- Hệ thống t liệu dạy học dới dạng tranh ảnh, đoạn phim, tài liệu
tham khảo đợc sắp xếp phù hợp với nội dung từng bài trong phần di
truyền học SH 12 NC.
- Các biện pháp sử dụng t liệu đó theo hớng tích cực hóa hoạt động học
tập của HS.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về t liệu dạy học.
4
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận của dạy học tích cực và các biện pháp dạy
học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS.
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng t liệu trong dạy học phần di truyền học SH 12
NC ở các trờng trung học phổ thông (THPT) hiện nay.
- Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc phần di truyền học của từng bài trong phần

di truyền học SH 12 NC, là cơ sở cho việc su tầm, biên tập các t liệu và xây dng Bộ
t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH 12 NC trên đĩa CD.
- Xây dựng quy trình thiết kế Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học
- SH 12 NC trên phần mềm MS Frontpage.
- Đề xuất một số biện pháp sử dụng Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di
truyền học - SH 12 NC theo hớng tích cực hóa hoạt động của HS.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan làm cơ sở lí luận cho đề tài:
- Lý luận dạy học sinh học.
- Các tài liệu về đổi mới phơng pháp dạy học, chơng trình và sách giáo khoa.
- Các tài liệu về MS Powerpoint, MS Frontpage.
- Các công trình khoa học có liên quan
6.2. Tham vấn chuyên gia
Gặp gỡ và trao đổi với những ngời giỏi về lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe
sự t vấn và giúp đỡ của các chuyên gia để giúp định hớng cho việc triển khai
và nghiên cứu đề tài.
6.3. Điều tra, quan sát
Điều tra thực trạng việc sử dụng t liệu trong dạy học phần di truyền học - SH 12
ở các trờng THPT qua phỏng vấn, nói chuyện trực tiếp với GV giảng dạy môn SH.
5
Phần ii. Kết quả nghiên cứu
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
1.1 Cơ sở lý luận về t liệu.
1.1.1. Khái niệm về t liệu.
T liệu (TL) theo nghĩa rộng là những thứ con ngời sử dụng trong một
hoạt động, một quá trình nhận thức nào đó. Ví dụ: t liệu sinh hoạt, t liệu sản
xuất, t liệu dạy học, t liệu nghiên cứu
TL theo nghĩa hẹp là tài liệu sử dụng cho việc nghiên cứu (từ điển tiếng Việt 2000)
TL đợc sử dụng trong dạy học là các tài liệu chứa đựng nội dung học tập,

đợc thể hiện dới dạng tranh ảnh, mẫu vật hoặc biểu diễn bằng ngôn ngữ tiếng
nói, chữ viết dựa vào đó HS có thể tìm đến một tri thức.
Trong quá trình dạy học, GV có thể sử dụng TL để tổ choc hoạt động
dạy học theo nhiều cách khác nhau. Với cùng một t liệu dạy học, GV có thể sử
dụng để minh họa lời giảng của mình, hoặc sử dụng để tổ chức các hoạt động
tìm tòi, nhằm phát huy TTC của HS.
1.1.2. Vai trò của t liệu trong quá trình dạy học
Kiến thức sinh học ngày một bùng nổ với khối lợng thông tin rất lớn và
đa dạng thì vai trò t liệu dạy học (TLDH) ngày càng quan trọng, cụ thể:
- TL cung cấp cho HS các kiến thức một cách chắc chắn và chính xác, từ
đó làm sáng tỏ hơn nội dung SGK.
- TL làm cho việc giảng dạy trở nên cụ thể hơn, vì vậy có thể tăng thêm
khả năng của HS về tiếp thu những sự vật, hiện tợng và các quá trình phức tạp
mà bình thờng HS khó nắm vững đợc .
- TLDH chứa đựng thông tin tri thức cực kỳ phong phú, sinh động. Nó
giúp cho HS vừa lĩnh hội tri thức đầy đủ chính xác, vừa có thể củng cố khắc
sâu, mở rộng, nâng cao, hoàn thiện kiến thức; qua đó rèn luyện các kỹ năng,
kỹ xảo cần thiết. Từ đó HS có thể vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn
một cách linh hoạt.
6
- TL giúp rút ngắn thời gian giảng giải của GV, vì nó dễ gây đợc cảm tình
và chú ý của HS. Đồng thời TL giúp cho việc lĩnh hội kiến thức của HS diễn ra
nhanh hơn, vững chắc hơn, do đó làm tăng khả năng nâng cao chất lợng dạy
học.
1.1.3. Khái niệm Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH
12 NC
* Khái niệm Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH 12 NC
Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH 12 NC là tập hợp các
hình ảnh, đoạn phim, flash đợc sắp xếp có hệ thống theo từng bài trong phần
di truyền học SH 12 nâng cao và đợc lu trong đĩa CD. Để quản lí các tài

nguyên trong bộ t liệu này, ta có thể dùng nhiều phần mềm, nhiều ngôn ngữ
lập trình khác nhau nh: MS. Publisher, MS Frontpage, MS Internet Explorer
Trong các phần mềm này, chúng tôi dùng MS Frontpage để quản lí tài nguyên
trong bộ t liệu.
* Vai trò của Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH 12 NC
Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH 12 NC là một dạng
PTDH mới có ứng dụng nhiều CNTT. Do đó, nó có một vai trò quan trọng
trong QTDH. Với khả năng chứa đựng hệ thống tranh ảnh, phim dới dạng kỹ
thuật số đợc su tầm ở nhiều nguồn nên rất sinh động, khắc phục đợc tình trạng
thiếu kênh hình khi GV ứng dụng CNTT vào dạy học. Mặt khác bộ t liệu có
nhiều u điểm hơn hẳn các PTDH truyền thống cả về mặt vật chất và phơng
pháp. Nó không chỉ cung cấp cho GV các PTDH để tổ chức các hoạt động học
tập cho HS, mà còn giúp GV hoàn thiện và mở rộng kiến thức chuyên môn
cũng nh kiến thức tin học, góp phần đẩy mạnh công cuộc tin học hoá trong các
trờng phổ thông.
Bên cạnh đó, Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH 12 NC đ-
ợc thiết kế theo hớng mở, nghĩa là chỉ cung cấp cho GV các t liệu cần thiết để
dạy một bài nào đó chứ không thiết kế sẵn các hoạt động học tập của bài đó
cho GV nh các phần mềm dạy học (PMDH) khác. Do đó, GV phải tự mình vận
động, xác định PPDH phù hợp. Bộ t liệu đảm bảo cung cấp cho GV những t
liệu tốt để có thể thiết kế bài giảng, nhng việc thiết kế bài giảng đó nh thế nào,
tích cực hay không tích cực, thành công hay không thành công lại hoàn toàn
phụ thuộc vào năng lực s phạm của GV. Chính vì vậy, bộ t liệu này không chỉ
7
là một PTDH giúp HS có thể lĩnh hội kiến thức một cách tốt hơn mà nó cũng
là một vấn đề đặt ra cho GV, một động lực thúc đẩy GV suy nghĩ, tìm tòi để có
thể có đợc những bài giảng hiệu quả. Hay nói cách khác, hệ thống t liệu mang
đến cho GV một cơ hội tốt để có thể tự hoàn thiện vốn kiến thức và khả năng
s phạm của mình.
1.2. Cở sở lí luận về tích cực hóa hoạt động học tập

1.2.1. Tính tích cực của học sinh trong hoạt động học tập
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con ngời, giúp con ngời luôn
chủ động sản xuất ra của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại, phát triển của xã
hội, sáng tạo nền văn hóa mỗi thời đại, chủ động cải biến môi trờng tự nhiên
và xã hội. Vì vậy hình thành và phát triển TTC là một trong các nhiệm vụ của
giáo dục, nhằm đào tạo ra những con năng động sáng tạo, thích ứng và góp
phần phát triển cộng đồng.
TTC học tập về thực chất - là TTC nhận thức, đặc trng ở ở khát vọng
hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri
thức.TTC nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trớc hết với động cơ học
tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tính tự giác. Hứng
thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên TTC. TTC sản sinh ra nếp t duy độc lập.
Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo. Ngợc lại, phong cách học tập tính
cực, sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồi dỡng động cơ học tậpMối
quan hệ này đợc biểu hiện theo sơ đồ sau:
8
TTC biểu hiện ở những dấu hiệu nh : Hăng hái trả lời các câu hỏi của
GV, bổ sung các câu hỏi của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trớc vấn đề
nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích những vấn đề cha rõ; chủ động vận
dụng kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vào
vấn đề đang học; kiên trì hoàn thành bài tập, không nản trớc những tình huống
khó khăn
TTC học tập thể hiện ở các cấp độ từ thấp đến cao là:
- Bắt chớc: Gắng sức làm theo mẫu hành động của thầy, của bạn
- Tìm tòi: Độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm những cách giải quyết
khác nhau về cùng một vấn đề
- Sáng tạo : Tìm cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu.
9
1.2.2. Các phơng pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của
học sinh.

* Khái niệm về PPDH tích cực
Phơng pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, đợc dùng ở nhiều
nớc để chỉ những phơng pháp giáo dục, dạy học theo hớng phát huy TTC, chủ
động sáng tạo của ngời học.
Phơng pháp tích cực hớng tới hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động
nhận thức của ngời học, nghĩa là tập trung phát huy TTC của ngời học chứ
không phải tập trung phát huy TTC của ngời dạy. Tuy nhiên nếu ngời dạy
không thay đổi cách dạy thì HS khó mà thay đổi đợc cách học. Vì vậy GV phải
kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phơng pháp học
tập chủ động, vừa sức.
* Một số phơng pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học tập của HS
Trong quá trình DH hiện nay, GV có thể sử dụng nhiều phơng pháp khác
nhau để tích cực hóa hoạt động học tập của HS. Sau đây là một số phơng pháp
cụ thể:
1. Phơng pháp vấn đáp - tìm tòi bộ phận
Là phơng pháp mà trong đó GV tổ choc, trao đổi kể cả tranh luận giữa
thầy với cả lớp, có khi giữa trò với trò, thông qua đó HS nắm đợc kiến thức
mới. Trật tự lôgíc các câu hỏi hớng dẫn HS từng bớc phát hiện bản chất của sự
vật, quy luật của hiện tợng, kích thích TTC tìm tòi suy nghĩ, sự ham muốn tìm
hiểu. ở đây GV giống nh ngời tổ chức sự tìm tòi, HS giống nh ngời tự lực phát
hiện ra kiến thức mới, vì vậy kết thúc cuộc đàm thoại, HS có sự vui thích của
việc khám phá, vừa có kiến thức mới, vừa nắm đợc cách thức đi tới kiến thức
đó, trởng thành về t duy. Cuối cuộc đàm thoại, GV cần biết vận dụng các kiến
thức của HS để kết luận vấn đề đặt ra, dĩ nhiên có là có bổ sung chính xác hoá
nếu cần.
2. Phơng pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề
Đây là PPDH mà GV nêu vấn đề, tạo ra các tình huống có vấn đề, để thu
hút HS vào quá trình nhận thức tích cực. Trong QTDH đặt và giải quyết vấn
đề, HS vừa nắm đợc tri thức mới, vừa nắm đợc phơng pháp chiếm lĩnh tri thức
10

đó, Phát triển t duy tích cực, sáng tạo, đợc chuẩn bị một năng lực thích ứng với
đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh.
3.Phơng pháp trực quan tìm tòi - bộ phận
Phơng pháp trực quan - tìm tòi bộ phận đòi hỏi HS phải tự lực quan sát
theo hớng dẫn của GV. ở đây lời nói của GV chỉ mang tính tổ chức, hớng dẫn
HS quan sát, so sánh, phân tích, khái quát hoá các kết quả quan sát để HS tự
lực phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới.
Ngoài ra, một số phơng pháp khác giúp tích cực hóa hoạt động học tập
của HS cũng thờng đợc sử dụng trong dạy học nh :
- Phơng pháp trò chơi.
- Phơng pháp đóng vai.
- Phơng pháp động não.
- Phơng pháp trao đổi nhóm.
- Phơng pháp bể cá.
- Phơng pháp kim tự tháp.
- Phơng pháp tranh cãi
1.3. Cơ sở thực tiễn của việc nghiên cứu, xây dựng Bộ t liệu hỗ trợ dạy
học phần di truyền học - SH 12 NC
1.3.1. Đặc điểm cấu trúc và nội dung của phần di truyền học SH 12 NC
a) Cấu trúc phần di truyền học SH 12 NC
Chơng trình SH 12 NC gồm70 tiết trong đó có 63 tiết lý thuyết và thực
hành, 7 tiết ôn tập và kiểm tra đợc chia làm 3 phần nh sau:
+ Phần năm: Di truyền học gồm 5 chơng, 30 tiết
+ Phần sáu : Tiến hóa gồm 3 chơng, 15 tiết.
+ Phần bảy: Sinh thái gồm 4 chơng, 18 tiết.
Riêng phần di truyền học có cấu trúc nội dung đợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 1: Cấu trúc, nội dung phần di truyền học SH 12 NC.
Chơng Bài Nội dung
Chơng I: Cơ chế
di truyền và biến

Bài 1- Bài 10 - Khái niệm gen và mã di
truyền.
11
dị. - Quá trình nhân đôi của ADN;
Phiên mã, dịch mã; Điều hòa hoạt
động gen; Đột biến gen.
- Hình thái, cấu trúc và chức
năng của nhiễm sắc thể (NST); Cơ
chế phát sinh đột biến cấu trúc và
số lợng NST.
Chơng II: Tính
quy luật của hiện
tợng di truyền
Bài 11- Bài 19 - Các quy luật Menđen: Quy
luật phân ly và quy luật phân ly
độc lập.
- Sự tác động của nhiều gen và
tính đa hiệu gen.
- Di truyền liên kết: Di truyền
liên kết hoàn toàn, di truyền liên
kết không hoàn toàn, di truyền
liên kết giới tính.
- Di truyền ngoài NST.
- ảnh hởng của môi trờng tới sự
biểu hiện gen.
Chơng III:
Di truyền học
quần thể
Bài 20 - Bài 21 - Cấu trúc di truyền của quần thể.
- Trạng thái cân bằng của quần

thển giao phối ngẫu nhiên.
- Định luật Hacđi - Vanbec và ý
nghĩa của định luật.
Chơng IV: ứng
dụng di truyền
học
Bài 22 Bài
26
- Chọn giống vật nuôi và cây
trồng từ nguồn biến dị tổ hợp và
gây đột biến.
- Tạo giống bằng công nghệ tế
bào, công nghệ gen.
12
Chơng V:
Di truyền học ng-
ời.
Bài 27 Bài
31
- Phơng pháp nghiên cứu di
truyền ngời.
- Di truyền y học và ứng dụng .
- Bảo vệ vốn gen di truyền của
ngời.
b) Nội dung từng bài trong phần di truyền học SH 12 NC
Mỗi bài trong SGK SH 12 NC nói chung và trong chơng phần di
truyền học nói riêng đều đợc trình bày trên cả kênh chữ và kênh hình.
* Kênh chữ:
Bao gồm các nội dung
- Tên bài học

- Nội dung bài học đợc trình bày theo các đề mục
- Các câu hỏi lệnh, bài tập sau ký tự màu đỏ.
- Phần ghi nhớ đợc tóm tắt vào trong khung màu chữ in nghiêng.
- Phần củng cố và vận dụng kiến thức đợc trình bày dới dạng câu hỏi và
bài tập cuối mỗi bài.
- Có nhiều bài trong phần di truyền học còn đợc bổ sung thêm phần t liệu
mới đợc trình bày một cách ngắn gọn, súc tích qua mục Em có biết giúp học
sinh mở rộng kiến thức.
* Kênh hình:
Trong SGK kênh hình ở dạng tĩnh vừa là công cụ minh hoạ cho kiến thức
của bài vừa là nguồn tài liệu giúp học sinh tìm tòi kiến thức.
1.3.2. Đánh giá về t liệu trong sách giáo khoa phục vụ dạy học các trong
phần di truyền học sinh học 12 nâng cao.
13
Đa số các bài phần di truyền học trong SGK SH 12 NC đều có hình
ảnh tĩnh có thể khai thác sử dụng dới nhiều góc độ khác nhau nh sau:
- Một số hình là t liệu minh họa cho kênh chữ nh : hình 2.1; hình 2.2,
hình 5, hình 6;7.2;11.2
- Một số hình đã phát huy đợc TTC, chủ động của HS nh hình 3, hình 4.1,
hình 13.1, hình 16.1;25.1
Hệ thống hình trong phần di truyền học là những ảnh chụp hoặc hình vẽ đ-
ợc in màu sáng sủa, đẹp. Tuy nhiên, kênh hình cha nhiều, và cha thực sự thể hiện
đợc tính động của các quá trình SH diễn ra trong tế bào, do đó cũng hạn chế
phần nào khả năng lĩnh hội kiến thức của học HS và gây khó khăn cho GV trong
việc thiết kế, tổ chức điều khiển hoạt động học tập của HS theo những ý đồ khác
nhau, đặc biệt sử dụng theo nhóm phơng pháp trực quan.
1.3.2. Thực trạng sử dụng t liệu trong dạy học các bài phần di truyền học-
SH 12 ở các trờng phổ thông hiện nay
Để tìm hiểu thực trạng sử dụng TL trong dạy học SH 12 THPT, chúng tôi
đã tiến hành trực tiếp gặp gỡ nói chuyện, phỏng vấn các GV đang giảng dạy

môn SH nói chung và SH 12 nói riêng ở một số trờng, mà chúng tôi đã học và
về thực tập nh: THPT Kim Bảng B, Bình Lục A, Nam Đàn I, Huỳnh Thúc
Kháng (Danh sách các GV đợc liệt kê ở phần phụ lục). Qua khảo sát, chúng tôi
rút ra một số nhận xét sau:
- Về các loại TLDH hiện có ở trờng THPT:
+ Nhìn chung nguồn TL phục vụ cho dạy học phần di truyền học SH
12 NC là rất ít, chủ yếu là các tranh ảnh có ở SGK.
+ Một số GV có su tầm thêm các TL khác. Tuy nhiên những TL này cha
thật đầy đủ, có bài có, có bài không, gây khó khăn cho GV trong việc tổ chức
hoạt động của HS theo ý đồ của mình.
- Loại TLDH đợc giáo viên sử dụng nhiều trong DH sinh học 12:
+ Hầu hết các GV đợc phỏng vấn đều trả lời rằng, TLDH mà họ sử dụng
trong DH chủ yếu là tranh ảnh minh hoạ cho kiến thức trong SGK, các mẫu vật
ngâm, mô hình ít đợc GV mang lên lớp sử dụng do tính chất cồng kềnh.
+ Tuy đa số các trờng đều đợc trang bị máy vi tính, máy chiếu, đầu
Video nhng số lợng cha nhiều. Việc nối mạng Internet chủ yếu là ở các tr-
14
ờng Hà Nội và một số trờng chuyên trọng điểm của tỉnh còn các trờng ở khu
vực nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa hầu nh là không có.Vì vậy việc
khai thác nguồn TL trực tiếp trên Internet của các GV còn nhiều hạn chế. Và
đa số các GV chỉ sử dung TL dạy học trong các tiết thao giảng hoặc thi GV
dạy giỏi. Một số GV có ứng dụng CNTT vào dạy học nhng bài giảng chủ yếu
là các kênh chữ đã vạch sẵn, có rất ít t liệu trực quan, Nếu có, thì các tranh ảnh
cha đợc Việt hóa mà vẫn để nguyên tiếng Anh, do hạn chế của trình độ tiếng
Anh hoặc không có quỹ thời gian. Vì vậy việc khai thác những tranh, ảnh đó
để tích cực hóa HS gặp phải nhiều khó khăn.
- Các phơng pháp giảng dạy chủ yếu của GV: Đa số GV có nhìn nhận
tiến bộ về xu hớng đổi mới PPDH ở các trờng phổ thông. Tuy nhiên, phơng
pháp mà các GV cho là tiến bộ chủ yếu đợc sử dụng vẫn là phơng pháp vẫn
đáp, kết hợp với giảng giải. Các phơng pháp khác nh biểu diễn thí nghiệm, sử

dụng bài tập nhận thức, dạy học giải quyết vấn đề hầu nh mới chỉ đợc một số
GV ở các trờng chuyên sử dụng. Đặc biệt, các TLDH dựa trên ứng dụng CNTT
còn rất hạn chế ở các trờng phổ thông hiện nay.
- Nhu cầu của GV về việc hỗ trợ các tài liệu, TLDH sinh học theo hớng
ứng dụng CNTT:
Hầu hết các GV đều mong muốn đợc tập huấn về kỹ năng sử dụng máy vi
tính, tập huấn về PPDH có sử dụng CNTT và đợc hỗ trợ nguồn TLDH sinh học
12 phù hợp với nội dung từng bài, để QTDH đạt hiệu quả cao hơn.
Từ cơ sở lý luận và thực trạng sử dụng TL trong dạy SH ở các trờng phổ
thông, chúng tôi xác định đề tài của mình phù hợp với nhu cầu của thực tiễn
dạy học. Việc thực hiện thành công đề tài này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả
dạy học SH nói chung, phần di truyền học SH12 nói riêng ở các trờng phổ
thông hiện nay.
15
Chơng II: Quy trình xây dựng và một số biện pháp sử dụng Bộ t liệu hỗ trợ
dạy học phần di truyền học - SH 12 NC theo hớng tích cực hóa hoạt động học
tập của học sinh
2.1 Quy trình xây dựng Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH 12 NC
2.1.1. Các nguyên tắc cơ bản khi chọn lọc và xây dựng bộ t liệu
TLDH vừa là nguồn tri thức, vừa là công cụ chứa đựng thông tin. Thông
qua TLDH thông tin giúp cho HS lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng. Do vậy,
TLDH phải đảm bảo yêu cầu về chất lợng và thẩm mỹ, đồng thời phù hợp với
chơng trình SGK, đặc điểm tâm lý của HS . Để đảm bảo các yêu cầu trên, khi
xây dựng bất kỳ TLDH nào cũng phải tuân theo các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc phù hợp với chơng trình SGK.
- Nguyên tắc phù hợp với nội dung bài học.
- Nguyên tắc phù hợp với ngời học.
- Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, thẩm mỹ.
2.1.2 Các giai đoạn xây dựng bộ t liệu
Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH 12 NCđợc xây dựng

qua 3 giai đoạn :
- Giai đoạn chuẩn bị.
16
- Giai đoạn su tầm, biên tập t liệu.
- Giai đoạn xây dựng CD ROM t liệu.
2.1.2.1. Giai đoạn chuẩn bị
B ớc 1: Nghiên cứu mục tiêu bài học, phân tích cấu trúc nội dung của
từng bài trong phần di truyền học để xác định nội dung cần sử dụng t liệu.
Xác định TLDH phù hợp với bài bằng cách lập bảng.
S
tt
Nội dung Phơng tiện cần có
1
2
3
4
5
B ớc 2: Đánh giá u, nhợc điểm của tranh ảnh có sẵn có trong SGK, để xác
định các TL cần đợc bổ sung.
2.1.2.2 Giai đoạn su tầm, biên tập t liệu
B ớc 3: Xác định từ khóa trong bài, dịch từ khóa trong bài sang tiếng Anh
để thực hiện tìm kiếm trên Internet và các tài liệu liên quan.
B ớc 4: Thực hiện tìm kiếm với từ khóa bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh
trên Internet
- Các công cụ tìm kiếm và nguồn để tìm kiếm chính :
+ www.google.com.vn.
+ www.video.google.com.
+ www.thuvienbachkim.com.vn.
+ www.accessexcellence.org
+ www.bio.mtu.edu/campbell.

+ www.biology.arizona.edu.
17
+ www.geneticsolutions.com.
+ www.nature.com
+ www.proteinsciences.comDD
- Các công cụ để tải hình, ảnh và phim về :
+ Đối với hình ảnh: Chỉ cần kích chuột phải vào ảnh và chọn vào save
picture as, lu vào th mục của mình trên máy.
+ Đối với phim, Flash có thể sử dụng những phần mềm hỗ trợ download
để tải về nh : Intenet Download Manager (IDM), Flash Get, Hidownload,
Findflash, Jetcar Net. Transport, Get Ringht
+ Tuy nhiên chúng tôi chủ yếu sử dụng phần mềm hỗ trợ download IDM
đây là một phần mềm hỗ trợ tăng tốc download thông dụng nhất có thể
download đợc đoạn phim với nhiều định dạng file khác nhau.
Tất cả các t liệu tìm đợc chúng tôi sắp xếp chúng dới dạng cây th mục,
theo đúng thứ tự các chơng, bài trong phần di truyền học SH 12 NC.
B ớc 5 : Biên tập, xử lý nguồn t liệu tìm đợc
Đây là công việc mất rất nhiều thời gian vì đa số các tranh ảnh, ảnh tĩnh,
ảnh động đều chú thích bằng tiếng Anh, muốn GV và HS sử dụng phải đợc
Việt hoá. Bên cạnh đó có nhiều đoạn phim có định dạng các đuôi *. Mov, *.
Mpg, *.dat có kích thớc nhỏ, không xem đợc trực tiếp khi đa vào web.
Có rất nhiều phần mềm chỉnh sửa hình ảnh nh paint, photoshop, manager
picture, photo plus, Paint NET, Imageforge, GMP Nhng chúng tôi sử dụng
chủ yếu phần mềm paint và manager picture để chuyển tiếng Anh sang tiếng
Việt và chuyển kích cỡ, màu sắc, định dạng file của hình ảnh cho phù hợp .
- Chỉnh sửa các đoạn phim, flash :
+ Sử dụng phần mềm Total Video Converter chuyển đuôi các định dạng
mov, mpg, dat thành các định dạng avi, hoặc wmv.
+ Sử dụng phần mềm Sothink Quicker để Việt hóa các phông chữ tiếng
Anh trong ảnh động, flash sang tiếng Việt .

2.1.2.3. Giai đoạn xây dựng CD - ROM t lệu
Sau khi Việt hóa và sắp xếp thành các th mục, chúng tôi tiến hành xây
dựng trang web chủ, nhập nội dung cho các trang web con, tạo liên kết giữa
18
các trang. Sau khi hoàn thành việc xây dựng, chúng tôi tiến hành in ra đĩa CD
và cho chạy thử. Cuối cùng hoàn thiện và in ra đĩa CD thành sản phẩm.
19
B ớc 1: Nghiên cứu mục tiêu, phân tích cấu trúc nội dung, xác
định các nội dung có thể sử dụng t liêu.
B ớc 2: Đánh giá tranh, ảnh trong SGK, Xác định các t liệu cần thiết đ
ợc bổ sung.
B ớc 3: Xác định từ khóa, dịch từ khóa sang tiếng anh.
B ớc 4: Thực hiện tìm kiếm trên internet và các nguồn khác nhau
B ớc 5: Biên tập xử lý nguồn s phạm nguồn t liệu tìm đ ợc
B ớc 6: Nhập nội dung vào web trống, tạo liên kết giữa các trang web
B ớc 7: Chạy thử ch ơng trình và chỉnh sửa nếu cần.
B ớc 8: Hoàn thiên, in ra đĩa thành sản phẩm
Giai đoạn
chuẩn b
Giai đoạn
s u tầm
biên soạn
Giai đoạn
xây dựng
đĩa CD -
ROM
Sơ đồ 1. Quy trình xây dựng Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH 12 NC

Ví dụ: Quy trình thiết kế bài 4: Đột biến gen.
B ớc 1: Nghiên cứu mục tiêu và phân tích cấu trúc nội dung và xác định

TLDH phù hợp với nội dung của bài.
* Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Nêu đợc khái niệm đột biến gen, thể đột biến.
- Phân biệt đợc các dạng đột biến gen.
- Nêu đợc nguyên nhân, cơ chế gây đột biến gen.
- Nêu đợc hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen.
Giải thích tính chất biểu hiện của đột biến gen.
* Cấu trúc bài học:
Bài 4: Đột biến gen.
STT Nội dung
ST Nội dung
20
T
1 Khái niệm.
- Đột biến gen.
- Thể đột biến.
- ví dụ:
4 Sự biểu hiện của đột biến gen.
a) Đột biến giao tử
b) Đột biến soma.
c) Đột biến tiền phôi
2 Các dạng đột biến
- Đột biến mất.
- Đột biến thêm.
- Đột biến thay thế.
5 Hậu quả của đột biến
3 Nguyên nhân và cơ chế gây đột biến
a) Nguyên nhân
b) Cơ chế

6 Vai trò của đột biến
* Xác định TLDH phù hợp với nội dung của bài.
Stt Nội dung b i Phơng tiện cần có
SGK Phơng tiện bổ sung
1 Khái niệm đột biến gen. Hình 4.1 các
dạng đột biến
gen.
- Hình ảnh về đột
biến điểm.
- Hình ảnh về thể
đột biến.
- Phim về đột biến.
2 Các dạng đột biến Hình 4.1 - các dạng đột
biến
2 Nguyên nhân gây đột biến Hình ảnh bazơ
dạng thờng và
dạng hiếm.
21
- ảnh các tác nhân
gây đột biến (Tác
nhân vật lý và tác
nhân hóa học)
- Phim về tác nhân
về một số tác nhân
về đột biến.
3 Cơ chế phát sinh đột biến. Hình 4.2 Đột
biến thay thế cặp
A - T bằng cặp G
- X.
ảnh về cơ chế gây

đột biến.
4 Sự biểu hiện của gen đột
biến.
ảnh về sự biểu
hiện của một số
gen lặn.
5 Hậu quả của đột biến gen ảnh về hậu quả
đột biến gen đối
với động vật, thực
vật, con ngời.
Phim về hậu quả
của đột biến gen.
6 Vai trò của đột biến gen ảnh về một số sản
phẩm thực vật đột
biến gen.
Phim về đột biến
gen.
B ớc 2: Đánh giá tranh, ảnh trong SGK định hớng cho việc tìm kiếm t liệu.
* Thống kê ảnh có trong bài 4 Đột biến gen.
22
- Để phục vụ bài này SGK cung cấp 2 hình ảnh tĩnh.
+ Hình 4.1: Các dạng đột biến thể hiện mạch gốc ADN và dạng đột biến:
thay thế, mất, thêm một cặp nucleotit.
+ Hình 4.2: Hình đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. Hình thể hiện cơ chế
phát sinh đột biến thay thế cặp gen nuclêôtit này thành cặp nuclêôtit khác.
* Đánh giá: Đây là một bài kiến thức khá trừu tợng và có liên hệ nhiều
với các bài trớc nh: tác nhân, cơ chế phát sinh đột biến, mối quan hệ giữa gen
đột biến và kiểu hình của nó, hậu quả cũng nh vai trò của đột biến trong tự
nhiên và trong chọn giống, từ đó làm cơ sở cho chăn nuôi sản xuất. Do đó nếu
chỉ sử dụng những tranh, ảnh SGK thì sẽ không diễn tả đợc hết những kiến

thức mà mục tiêu bài học đặt ra. Vì vậy cần bổ sung các hình ảnh, đoạn phim
minh họa các dạng đột biến, tác nhân, cơ chế phát sinh, hậu quả cũng nh vai
trò của đột biến gen đối với chọn giống và tiến hóa.
B ớc 3: Xác định từ khóa trong bài và dịch từ khóa từ tiếng Viêt sang
tiếng Anh.
Các từ khóa trong b i:
- Đột biến gen : Gene mutation
- Đột biến mất : Deletion mutation
- Đột biến thay thế. Replacement mutation
- Đột biến thêm: Addition mutation
- Đột biến dch khung: Frameshift mutation
- Đột biến nhầm nghĩa: Missense mutation
- Đột biến vô ngha: Nonsense mutation
- Đột biến câm Silent mutation
- Tác nhân đột biến: Mutagenic agent
B ớc 4:Thực hiện tìm kiếm trên Internet bằng cả từ khóa tiếng Anh và
tiếng Việt, chúng tôi thu đợc các TL đợc thể hiện trong bảng sau:
S
tt
Nội dung T liệu tìm đợc
23
1 Khái niệm đột biến.
Gen
- ảnh về đột biến điểm.
- ảnh về thể đột biến.
- Phim về đột biến gen.
2 Các dạng đột biến
gen.
- Các dạng đột biến theo cấu trúc ADN
( mất, thay thế, thêm một cặp nu) .

- Các dạng đột biến (dịch khung, nhầm
nghĩa, vô nghĩa, câm)
- Phim về các dạng đột biến.
3 Nguyên nhân - ảnh các cấu trúc và sự bắt cặp của các
bazơ dạng thờng và dạng hiếm.
- ảnh về các tác nhân gây đột biến (hóa
học, vật lý)
- Phim về tác nhân gây đột biến.
4 Cơ chế đột biến - ảnh về hiện tợng loại amin, purin hóa
5 Sự biểu hiện của
gen đột biến
- ảnh về ngời bị bệnh bạch tạng
6 Hậu quả - ảnh về hậu quả của đột biến gen đối với
thực vật, động vật và con ngời.
- Phim về tác hại của đột biến xảy ra với
con ngời.
7 Vai trò của đột biến - ảnh về vai trò của đột biến trong chọn
giống (giống lúa đột biến cho năng suất
cao)
- Phim về vai trò của đột biến với tiến hóa
và chọn giống
+ Về tranh ảnh tĩnh tìm đợc: 28 ảnh
+ Về các đoạn phim Flash tìm đợc: 6 đoạn phim
+ Về tài liệu tham khảo:
24
- Vũ Đức Lu (chủ biên) Nguyễn Minh Công. 200 7. Giáo trình di
truyền học . NXB Đại học s phạm.
- Chu Văn Mẫn - Vũ Trung Tạng. 2008. T liệu sinh học 12. NXB Giáo
dục.
- Phan Cự Nhân (chủ biên) Nguyễn Minh Công Đặng Hữu Lanh

2006. Di truyền học , Tập I. NXB S phạm
B ớc 5: Biên tập và xử lý nguồn t liệu tìm đợc.
- Các TL dạng ảnh tĩnh đợc sửa bằng paint. Picture manager.
- Các đoạn phim, flash dùng phần mềm Total Video Converter chuyển đổi
các định dạng mov, mpg, dat thành các định dạng avi, hoặc wmv và phần
mềm Sothink Quicker để Việt hóa các phông chữ tiếng Anh trong ảnh động,
flash sang tiếng Việt .
- Bớc 6,7, 8 thực hiện khi đã có toàn bộ TL phần di truyền học SH 12 NC.
2.1.3 . Kết quả xây dựng Bộ t liệu hỗ trợ dạy học phần di truyền học - SH 12 NC
2.1.3.1. Kết quả tìm kiếm, chỉnh sửa và biên tập các t liệu.
Sau quá trình tìm kiếm chỉnh sửa, và biên tập các TL chúng tôi đã thống
kê đợc số lợng các loại TL phục vụ cho các bài cụ thể trong phần di truyền học
SH 12 NC nh sau:
Bàng 2: Kết quả tìm kiếm, chỉnh sửa và biên tập các t liệu
Chơng
T liệu trong
SGK
(ảnh tĩnh)
T liệu bổ sung trong hệ thống t
liệu hỗ trợ dạy học sinh học
ảnh tĩnh ảnh động - Phim
Chơng I: Cơ chế di
truyền học và biến dị.
11
140 41
Chơng II: Tính quy luật
của hiện tợng di truyền
14 59 21
Chơng III: Di truyền
học quần thể.

1 31 12
Chơng IV: ứng dụng di
truyền học
8 79 32
25

×