Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm và dịch vụ tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.6 KB, 44 trang )

Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
Chương I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỰC PHẨM VÀ
DỊCH VỤ TỔNG HP
1.1 Tổng quan về công ty Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp:
1.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển của công ty:
1.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty:
- Tên công ty: Công ty Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp.
- Tên giao dòch quốc tế: GENECOFOV (General Company of Food and Service).
- Trụ sở chính: 64 Bà Huyện Thanh Quan, Phường 7, Quận 3, Tp HCM.
- Điện thoại: 9.325.366
- Fax: 9.325.428
- Telex: 811420 GENECO.VT
- Email:
- Hình thức sở hữu: Doanh nghiệp nhà nước.
- Số tài khoản: 710 A00239 tại sở giao dòch II Ngân hàng Công Thng Việt Nam.
Công ty Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc sự
quản lý của Bộ Thương Mại, hoạt động trong lónh vực kinh doanh mà nhà nước cho phép.
1.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Thành lập từ năm 1957, công ty Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp là tên gọi hiện
nay, nhưng trước đây công ty đã trải qua nhiều giai đoạn tách lập với nhiều tên gọi khác
nhau:
- Ngày đầu thành lập, công ty có tên là Cục Thực Phẩm hoạt độâng ở miền Bắc. Do
hoàn cảnh chiến tranh nên chức năng chủ yếu lúc này của công ty là sản xuất, chăn nuôi,
kinh doanh lương thực - thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
- Tháng 5 năm 1970 Cục Thực Phẩm được tách thành hai bộ phận: Cục Thực Phẩm
Công Nghệ và Cục Thực Phẩm Tươi Sống.
- Năm 1971, Cục Thực Phẩm Công Nghệ đổi tên thành công ty Thực Phẩm Công
Nghệ, đồng thời có thêm nhiều chi nhánh như: Công ty Thuỷ Sản, công ty Muối… .Còn
Cục Thực Phẩm Tươi Sống thì đổi tên thành Công ty Thực Phẩm.
- Năm 1987, Công ty thực phẩm Công Nghệvà công ty Thực Phẩm đổi tên thành
Tổng công ty Thực phẩm Công Nghệ và Tổng công ty Thực Phẩm .


- Ngày 10 tháng 12 năm 1987, căn cứ theo quyết đònh số 25/NT-QĐ1 của Bộ Nội
Thương hợp nhất Tổng công ty Thực Phẩm Công Nghệ với công ty Bánh Kẹo Hữu Nghò
thành Tổng công ty Thực Phẩm, có nhieệm vụ quản lý các đơn vò kinh doanh trực thuộâc
từ Bắc đến Nam.
- Ngày 13 tháng 8 năm 1996, theo quyết đònh số 698/TM-TCCB của Bộ Thương
Mại và đăng ký kinh doanh số 103351 ngày 15/02/1996 tại sở kế hoạch đầu tư Tp. HCM,
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 1
Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
Công ty Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp được thành lập trên cơ sở tổ chức lại văn
phòng Tổng công ty Thực Phẩm tại Thành Phố Hồ Chí Minh và một số đơn vò trực thuộc
Tổng công ty Thực Phẩm theo chủ trương của Nhà Nước, Bộ Thương Mại về việc sắp
xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nhà Nước:
• Văn phòng Tổng công ty Thực phẩm cũ
• Công ty Thực Phẩm Nam Trung Bộ
• Công ty Xuất Nhập Khẩu Thực Phẩm và Dòch Vụ
• Một số đơn vò trực thuộc: công ty Thực Phẩm Miền Nam,
Tổng Kho Thực Phẩm Nội Thương, Xí nghiệp Đông Lạnh An Phú…
- Tháng 11 năm 1996 Bộ Thương Mại xác nhập thêm công ty Thực phẩm Quy
Nhơn vào công ty Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp.
- Từ năm 1996 đến nay phạm vi hoạt động của công ty đã được mở rộng hơn trước
với nhiều đơn vò trực thuộc:
Các đơn vò hạch toán đầy đủ:
- Chi nhánh Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp Hà Nội, có trụ sở tại 212 Trần
Quang Khải, Thủ đô Hà Nội.
- Chi nhánh Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp Nha Trang, có trụ sở tại Thành Phố
Nha Trang.
- Xí nghiệp Đông Lạnh Thực Phẩm Quy Nhơn, có trụ sở tại 33A Quang Trung, Tp
Quy Nhơn.
- Trung Tâm Thương Mại Khách Sạn và Dòch Vụ Du Lòch, có trụ sở tại số 155A Bùi
Viện, Quận I, Tp.HCM.

- Công ty Thực Phẩm Thương Mại và Dòch vụ Tổng Hợp tại số 64 Bà Huyện Thanh
Quan, Phường 7,Quận 3,Tp.HCM.
 Các đơn vò hạch toán báo sổ:
- Trung tâm kinh doanh Rượu Bia – Nước Giải Khát số 01 Xa lộ Hà Nội, Phường
An Phú, Quận 2, Tp.HCM.
- Tổng kho Thực Phẩm, Quận 2, Tp.HCM.
- Trung tâm kinh doanh Chế Biến Nông Sản Toàn Thắng, 288/4 khu phố 2, An Lạc,
Bình Chánh (Cửa hàng Thực Phẩm Tổng Hợp tại số 141 Bình Tây, Quận 6, Tp.HCM).
- Trung tâm Nông Sản Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp Đông Nam Bộ – 109
đường 30/4, phường 2, thò xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh.
- Cửa hàng Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp Hoa Hồng tại số 195 Nam Kỳ Khởi
Nghóa, Quận 3, Tp.HCM.
- Cửa hàng Thực Phẩm I12 - I13 tại Trung tâm Thương Mại Lý Thường Kiệt,
Tp.HCM.
- Cửa hàng Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp tại số 4 Vạn Tường, Quận 5,
Tp.HCM.
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 2
Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
- Cửa hàng Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp tại số 242, Trần Hưng Đạo, Quận I,
Tp.HCM.
- Cửa hàng Thực Phẩm Tổng Hợp, tại số 64 Bà Huyện Thanh Quan, Phường 7,
Quận 3, Tp.HCM.
- Nhà hàng Đêm Sài Gòn – 26 Nguyễn Thò Nghóa, Quận I, Tp.HCM.
- Nhà hàng 67 Sương Nguyệt nh, Quận I, Tp. HCM.
Trong những năm đầu năm, công ty chưa có thò trường tiêu thụ trong nước và chưa có
thò trường xuất nhập khẩu ổn đònh, đủ lớn, bạn hàng mua bán ít. Các đơn vò cơ sở còn tư
tưởng “trông chờ” công ty, “trông chờ” Bộ. Đơn vò nào may mắn có kho, bãi, nhà xưởng,
mặt bằng thì cho thuê, chưa mạnh dạn trực tiếp khai thác kinh doanh, chưa mạnh dạn
liên kết – liên doanh, hợp tác đầu tư với các thành phần kinh tế để mở rộng kinh doanh.
Giai đoạn đầu, công ty một mặt phải củng cố tổ chức, đội ngũ cán bộ, khai thác lợi

thế kho – bãi – mặt bằng sẵn có để cho thuê, thực hành tiết kiệm, tạm thời đảm bảo đời
sống tối thiểu cho cán bộ, công nhân viên, thanh lý những tài sản không sử dụng hoặc
trước đó đầu tư không hiệu quả để trả nợ ngân hàng, làm lành mạnh tài chính. Mặt khác
phát huy tinh thần dân chủ, thực hiện đoàn kết, động viên toàn thể cán bộ, công nhân
viên, các đơn vò cơ sở tự chủ, sáng tạo trong kinh doanh, thực hiện chế độ một thủ
trưởng, chế độ trách nhiệm cá nhân, phân cấp và từng bước quy chế hoá quá trình quản
trò kinh doanh của công ty.
Tháng 8/1997, Giám Đốc và Chủ tòch công đoàn công ty đã xây dựng và ký kết thoả
ước lao động tập thể, hàng năm tại Đại hội Đại biểu công nhân viên chức có xem xét,
sửa đổi, bổ sung vả cứ hai năm thì xây dựng và ban hành thoả ước mới. Đến nay, nội
dung Thoả ước lao động tập thể có nhiều điều tiến bộ, không ngừng cải thiện và nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cán bộ, công nhân viên.
Trong những năm gần đây, doanh thu của công ty ngày càng tăng và ngày càng có
nhiều khách hàng mua bán trong và ngoài nước.
Qua 8 năm hoạt động (1997 – 2004), công ty Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp đã
“trụ” lại đươc và đang từng bước phát triển.
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty:
1.1.2.1 Chức năng:
Theo quyết đònh số 773/TM – TCCB ngày 09/09/1996, công ty Thực Phẩm và Dòch
Vụ Tổng Hợp là một doanh nghiệp Nhà Nước có tư cách pháp nhân, có tài khoản tiền
Việt Nam và ngoại tệ tại Ngân hàng Nhà Nước, được sử dụng con dấu riêng theo thể
thức Nhà Nước quy đònh, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập và chòu sự quản lý
của Bộ Thương Mại.
 Công ty có các chức năng sau :
- Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm công nghệ: đường, sữa, rượu, bia, nước giải
khát…
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 3
Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
- Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm tươi sống, nông sản như: đậu các loại, hạt
tiêu, hạt điều, rau củ quả….

- Cao su, thuỷ hải sản, các mặt hàng tiêu dùng, vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất,
phương tiện vận chuyển thực phẩm….
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống.
- Tổ chức gia công, chế biến các mặt hàng thực phẩm, nông sản, thuỷ sản, bia,
rượu, bánh kẹo, đường, sữa….
- Trực tiếp xuất nhập khẩu các mặt hàng trong phạm vi kinh doanh của công ty, do
liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư với các tổ chức trong và ngoài nước sản xuất ra.
- Làm đại lý mua bán, kinh doanh kho bãi.
- Nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng trong phạm vi cho phép của Nhà Nước.
1.1.2.2 Nhiệm vụ:
 Công ty có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo
pháp luật hiện hành và theo hướng dẫn cua Bộ Thương Mại về thực hiện mục đích và nội
dung sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Quản lý và sử dụng vốn của Công ty theo đúng chế độ chính sách nhằm đạt hiệu
quả kinh tế cao nhất. Bảo toàn và phát triển vốn, đảm bảo tự trang trải về tài chính, thực
hiện đầy đủ mọi nghóa vụ với Nhà Nước, chấp hành đầy đủ các chính sách, chế độ pháp
luật của Nhà Nước cũng như các quy đònh của Bộ Thương Mại.
- Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng mua bán, liên doanh, liên kết, hợp
tác đầu tư với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.
- Sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên theo đúng chính sách Nhà Nước, luôn
chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cán bộ công nhân viên, bồi dưỡng và nâng cao trình
độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ công nhân viên,
- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu trong và ngoài nước để xây dựng và tổ
chức thực hiện có hiệu quả các phương án sản xuất kinh doanh. Tổ chức lực lượng hàng
hoá đa dạng về cơ cấu mặt hàng, phong phú về chủng loại, chất lượng cao, mẫu mã phù
hợp với thò hiếu người tiêu dùng trong và ngoài nước.
1.1.2.3 Quyền hạn:
Công ty Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp là một doanh nghiệp Nhà Nước, vì vậy khi
hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty có đầy đủ các quyền và nghóa vụ được quy đònh

trong luật doanh nghiệp Nhà Nước và các văn bản dưới luật, cụ thể gồm các quyền sau:
- Được chủ động đàm phán, giao dòch, ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng nghiên
cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, liên doanh, liên kết, hợp
tác đầu tư sản xuất kinh doanh với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.
- Được vay vốn tại các Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, được huy động các nguồn
vốn trong và ngoài nước để phát triển sản xuất kinh doanh theo đúng các chính sách
pháp luật hiện hành của Nhà Nước.
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 4
Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
- Được chủ động trong việc sử dụng vốn và các quỹ của công ty để phục vụ kòp thời
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo nguyên tắc bảo tồn và phát triển vốn.
- Được quyết đònh trong việc tổ chức bộ máy quản lý và mạng lưới sản xuất kinh
doanh phù hợp với nhiệm vụ được giao, lựa chọn thò trường, quyền quyết đònh giá cả, lao
động…
- Được quyền tham gia các hội chợ quảng cáo, triển lãm hàng hoá trong và ngoài
nước.
- Được quyền chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, ký cược, ký quỹ, cầm cố các tài
sản thuộâc quyền quản lý của Công ty nhưng phải tuân thủ theo nguyên tắc bảo tồn và
phát triển. Quyền này bò giới hạn đối với các thiết bò, nhà xưởng… quan trọng, có giá trò
lớn, tức phải được sự đồng ý hay cho phép của Bộ Thương Mại.
- Được khiếu nại, tố tụng trước cơ quan pháp luật Nhà Nước đối với các tổ chức cá
nhân vi phạm các điều khoản trong hợp đồng kinh tế đã ký kết, vi phạm chế độ quản lý
kinh tế và tài chính của Nhà Nước làm thiệt hại tài sản, hàng hoá của Công ty.
- Được hưởng chế độ trợ cấp, trợ giá khi bò thiệt hại không đủ bù đắp chi phí, do
thiên tai, lạm phát.
1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty:
1.2.1 Các phòng ban và chức năng :
Ban điều hành Công ty bao gồm:
 Đứng đầu là giám đốc: Giám đốc Công ty do Bộ Thương Mại bổ nhiệm, bãi
nhiệm, là người đại diện cho mọi quyền lợi và nghóa vụ của Công ty, chòu sự giám sát,

quản lý của Bộ Thương Mại, chòu trách nhiệm trước cấp trên chủ quản và pháp luật Nhà
Nước hiện hành.
 Dưới Giám đốc là Phó Giám đốc: Phó Giám đốc là người trợ giúp đắc lực, tham
mưu cho Giám đốc, trực tiếp quản lý công tác tổ chức trong nội bộ Công ty, hoàn thành
các nhiệm vụ do Giám đốc giao, được quyền thay mặt Giám đốc giải quyết, điều hành
việc kinh doanh trong phạm vi cho phép khi Giám đốc vắng mặt và chòu trách nhiệm
trước Giám đốc.
 Các đơn vò hạch toán đầy đủ: Ở các đơn vò hạch toán đầy đủ, tổ chức kế toán
riêng để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vò mình, được Công ty uỷ
nhiệm mở tài khoản riêng tại Ngân hàng, tuy nhiên phần thuế thu nhâïp doanh nghiệp,
phân phối lợi nhuận phải thông qua Công ty, đònh kỳ các đơn vò trực thuộc này gởi báo
cáo quyết toán về Công ty.
 Các đơn vò hạch toán báo sổ: Ở các đơn vò kế toán báo sổ, nhân viên kế toán có
nhiệm vụ thu thập chứng từ, kiểm tra và sử lý sơ bộ chứng từ, đònh kỳ gởi các chứng từ
về phòng kế toán Công ty.
 Các phòng ban: Công ty có 4 phòng ban, mỗi phòng ban điều có chức năng riêng
biệt, luôn có mối quan hệ hỗ tương với mục đích phục vụ cho công tác quản lý, điều
hành cho Công ty một cách khoa học, hiệu quả.
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 5
Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
• Phòng tổ chức hành chính thanh tra:
- Là cầu nối giữa các phòng ban, thực hiện công tác về chức năng hành chính như:
giao nhận, lưu trữ, quản ký hồ sơ, công văn tài liệu và các con dấu của công ty. Thanh
tra, kiểm tra việc chấp hành các chính sách, pháp luật của Nhà Nước trong lónh vực
thương mại từ văn phòng công ty đến các đơn vò trực thuộc. Tăng cường kiểm tra giải
quyết kòp thời các việc có liên quan đến Công ty như khiếu nại, kiện cáo.
- Thực hiện các công tác quản lý nhân sự như: tuyển dụng, đào tạo, đề bạc, điều
động, bố trí…. Ngoài ra còn thực hiện chức năng đánh máy, soạn thaỏ văn bản, điều xe,
tiềp khách, tổ chức hội họp….
• Phòng kinh doanh Xuất Nhập Khẩu:

- Nắêm bắt, nghiên cứu những biến động của thò trường để có biện pháp, phương
thức kinh doanh phù hợp mang lại hiệu quả cao nhất, tham mưu cho ban giám đốc trong
việc hạch đònh và thực hiện kế hoạch hoạt động kinh doanh hàng hoá, nhập khẩu và nội
thương của toàn Công ty.
- Hướng dẫn, chỉ đạo các đơn vò trực thuộc trong việc thực hiện các kế hoạch kinh
doanh và phân tích các hoạt động kinh tế.
- Lập kế hoạch mua bán, đặc biệt khai thác các mặt hàng nhập khẩu, mở rộng kinh
doanh của Công ty bằng cách tìm phương hướng, đẩy mạnh việc xuất khẩu những mặt
hàng đang kinh doanh và đã ổn đònh, mở rộng thò trường trong nước và nâng cao khả
năng của tổ tiếp thò.
• Phòng đầu tư Xuất Nhập Khẩu :
- Tìm kiếm, khai thác thò trường nước ngoài, các cơ hội đầu tư, hợp tác nước ngoài .
- Tiến hành các phương án đầu tư chế biến hàng xuất khẩu, tiến tới xuất khẩu các
mặt hàng do đơn vò nước ngoài có nhu cầu, tìm nguồn hàng mới để tăng kinh ngạch cho
Công ty.
• Phòng tài chính kế toán:
- Ghi chép và phản ảnh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cân đối tài khoản,
xác đònh kết quả kinh doanh, lập các báo cáo kế toán hiện thời theo chế độ quy đònh hiện
hành… giúp đỡ và hướng dẫn các đơn vò, các phòng ban thực hiện tốt các chế độ, chính
sách về kế toán, thuế…
- Xây dựng kế hoạch tài chính, quản lý vả theo dõi tình hình tài chính toàn Công ty,
quản lý thu chi tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, thanh toán công nợ, nộp thuế và các khoản
nộp khác vào Ngân sách Nhà Nước.
 Tổng số cán bộ, công nhân viên của toàn Công ty: 477 (người), trong đó:
+ Lao động dài hạn: 222 người (lao động thường xuyên)
+ Lao động ngắn hạn: 255 người (từ 1 năm trở xuống)
+ Nam: 290 người
+ Nữ: 187 người
 Văn phòng Công ty co 40 người (28 nam, 12 nữ)
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 6

Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
1.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 7
Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
Chương II: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG HOÁ TẠI
CÔNG TY THỰC PHẨM VÀ DỊCH VỤ TỔNG HP
2.1. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty:
2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty:
2.1.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty:
Với mạng lưới hoạt động kinh doanh rộng lớn nằm rải rác ở các tỉnh thành từ Bắc vào
Nam, vừa phải đảm bảo tập trung thống nhất, chặt chẽ trong việc chỉ đạo công tác kế
toán của toàn Công ty vừa pahỉ đảm bảo cung cấp kòp thời các số liệu cần thiết cho các
đơn vò trực thuộc nắm được tình hình kinh doanh của đơn vò mình một cách chính xác,
nên Công ty áp dụng song song hai hình thức tổ chức kế toán là: kế toán phân tán và kế
toán tập trung.
 Kế toán phân tán:
Công ty cho phép phân cấp hạch toán kế toán, một số các chi nhánh có tổ chức bộ
máy kế toán độc lập tuy nhiên phần quan hệ với Ngân hàng Nhà Nước thì phải thông
qua Công ty như phần thuế thu nhập doanh nghiệp, cũng như công tác phân phối lợi
nhuận đều phải thông qua Công ty. Đònh kỳ các đơn vò trực thuộc này gởi báo cáo quyết
toán về Công ty. Các chi nhánh này cũng được Công ty uỷ nhiệm mở tài khoản riêng tại
Ngân hàng, tự ký kết các hợp đồng kinh doanh.
Các chi nhánh áp dụng hình thức này:
 Chi nhánh Công ty Thực Phẩm và Dòch vụ Tổng hợp tại Hà Nội.
 Xí nghiệp Thực Phẩm Quy Nhơn.
 Chi nhánh Công ty Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp tại Nha Trang.
 Trung Tâm Thương Mại – Khách Sạn và Dòch Vụ Du Lòch.
 Kế toán tập trung:
Ở các đơn vò hạch toán báo sổ, nhân viên kế toán có nhiệm vụ thu thập chứng từ,

kiểm tra và sử lý sơ bộ chứng từ, đònh kỳ gởi các chứng từ về phòng kế toán Công ty. Từ
các chứng từ này và báo cáo tổng hợp của các đơn vò hạch toán đầy đủ, phòng kế toán
Công ty có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, làm tiếp các
nghiệp vụ kế toán còn lại của các chi nhánh đưa về, cuối kỳ kế toán tại Công ty sẽ lập
báo cáo tài chính chung cho toàn Công ty.
Các chi nhánh còn lại hạch toán theo phương pháp này.
2.1.1.2 Nhiệm vụ và chức năng của từng thành viên trong bộ máy kế toán:
Hiện nay, phòng tài chính kế toán của Công ty có 6 người, gồm: 1 kế toán trưởng,
2 phó phòng, 2 kế toán viên và 1 thủ quỹ.
 Kế toán trưởng:
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 8
Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
Là người hỗ trợ đắc lực cho Ban Giám đốc trong việc tổ chức chỉ đạo, thực hiện công
tác tài chính kế toán và thống kê tại Công ty, chòu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về
việc tổ chức công tác kế toán của toàn Công ty.
- Giải quyết cho vay đối với các đơn vò trực thuộc.
- Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm cho Công ty và các đơn vò.
- Giải quyết và đề xuất cho Ban Giám đốc Công ty việc xử lý và thu hồi công nợ
tồn đọng toàn Công ty.
- Thay mặt Công ty làm việc với các cơ quan Trung ương về các vấn đề liên quan
đến Công ty.
- Theo dõi và xử lý toàn bộ tài sản của Công ty.
- Đại diệân cho Giám đốc Công ty theo uỷ quyền để giải quyết các vụ tranh chấp,
khiếu kiện.
 Phó phòng kế toán (phụ trách tài chính)
- Trợ giúp cho kế toán trưởng trong việc phụ trách tài chính từ văn phòng xuống các
đơn vò trực thuộc. Nghiên cứu chức năng tổ chức vốn nhằm đảm bảo khai thác và cung
cấp đầy đủ vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn: Quản lý, theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn
được cấp, vốn vay của các đơn vò trực thuộc nhằm hạn chế tình trạng sử dụng vốn sai

mục đích và bò chiếm dụng vốn. Đồng thời kiêm nhiệâm chức năng kế toán Ngân hàng.
Trực tiếp theo dõi, xử lý các công việc liên quan đến mảng Ngân hàng (vay vốn Ngân
hàng, thanh toán L/C, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, lập uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu,
giao dòch với các Ngân hàng…)
 Phó phòng kế toán ( phụ trách kế toán tổng hợp):
- Trợ giúp cho kế toán trưởng trong việc phụ trách công tác kế toán tổng hợp từ văn
phòng Công ty cho đến các đơn vò trực thuộc. Đònh kỳ hàng quý, năm tiến hành lập các
báo cáo tài chính liên quan đến hoạt động kinh doanh tại văn phòng Công ty và tổng hợp
các báo cáo từ các đơn vò trực thuộc, lập báo cáo quyết toán chung cho toàn Công ty.
- Giám sát và kiểm tra viêc thực hiện thuế, chi phí trực tiếp tại văn phòng Công ty
và gián tiếp đối với các đơn vò trực thuộc.
 Kế toán tiền mặt và thanh toán:
Lập phiếu thu, phiếu chi theo chứng từ gốc được Giám đốc và kế toán trưởng ký
duyệt. Hàng ngày, theo dõi, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến
tiền mặt. Cuối ngày đối chiếu số dư với thủ quỹ. Ngoài ra còn theo dõi các tài khoản:
141, 138, 338.
 Kế toán hàng hoá và công nợ:
- Theo dõi tình hình nhập xuất hàng hoá, hướng dẫn các chi nhánh làm những vấn
đề có liên quan đến giá vốn, giá bán, hoá đơn… .Hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến
nhập xuất hàng hoá, theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả cho từng khách hàng.
Cuối tháng lập báo cáo chi tiết về Nhập_Xuất_Tồn theo từng mặt hàng. Cuối quý lập
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 9
Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
báo cáo tổng hợp về phần hành của mình cho kế toán tổng hợp. Ngoài ra còn theo dõi tài
khoản 136 và 336.
 Thủ quỹ:
Quản lý và thực hiện các khoản thu, chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi do kế
toán thanh toán lập; ghi chép vào sổ quỹ theo thứ tự các nghiệp vụ phát sinh. Cuối ngày
kiểm tra tồn quỹ và đối chiếu số dư với kế toán thanh toán. Nếu có chênh lệch, kế toán
và thủ quỹ phải kiểm tra, tìm ra nguyên nhân và đề xuất biện pháp xử lý.

2.1.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
2.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Công ty:
2.1.2.1. Hệ thống tài khoản đang sử dụng:
Hiện tại doanh nghiệp đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán được ban hành theo
quyết đònh số 1141 TC/ QĐ/ CĐKT do Bộ tài chính ban hành ngày 01/11/1995.
Ngoài quyết đònh trên hệ thống tài khoản kế toán còn được bổ sung theo các thông tư
sau:
- Thông tư 89/ 2002/ TT – BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 09/12/2002.
- Thông tư 105/2003/ TT – BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 04/11/2002
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 10
Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
2.1.2.2. Hệ thống sổ sách tại Công ty :
- Mỗi hình thức kế toán phù hợp với một loại hình công ty nhất đònh vì nó phụ
thuộc vào khối lượng công việc và trình độ của nhân viên kế toán.
Vì vậy, việc lựa chọn hình thức kế toán bao gồm: Số lượng sổ kế toán, kết cấu sổ,
phương pháp ghi sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ trong việc ghi chép, phương pháp kiểm
tra đối chiếu số liệu, trình tự lập báo cáo tài chính nhằm hệ thống hoá các thông tin kinh
tế tài chính cần thiết phục vụ cho lãnh đạo và quản lý phải phù hợp với những yêu cầu
trên.
Do đó, Công ty đã chọn hình thức “Nhật ký chứng từ”.
- Là Công ty có quy mô nên việc lựa chọn hình thức sổ sách kế toán “Nhật ký
chứng từ” là đúng đắn và phù hợp với tình hình thực tế tại Công ty.
- Theo hình thức này: Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào chứng từ gốc
để phản ảnh vào nhật ký chứng từ. Cuối tháng căn cứ vào số liệ tổng hợp của các nhật
ký chứng từ lần lượt ghi vào sổ cái.
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 11
Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành

- Các loại sổ sách kế toán liên quan: Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ hoặc thẻ chi
tiết, sổ cái.
 Trình tự ghi sổ :
- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra, ghi chép các nghiệp vụ
đó vào sổ nhật ký hay bảng kê. Trường hợp ghi bảng kê hàng ngày thì cuối tháng tổng
cộng sốù liệu để chuyển vào nhật ký chứng từ. Đối với các chứng từ có liên quan đến các
sổ sách và thẻ kế toán chi tiết thì được ghi vào sổ và thẻ liên quan.
- Cuối tháng phải thực hiện công việc khoá sổ kế toán. Số liệu tổng cộng ở nhật
ký chứng từ và bảng kê sẽ được dùng làm căn cứ ghi vào sổ cái và từ đó mới sử dụng
làm căn cứ lập báo cáo tài chính.
2.1.2.3. Các phương pháp kế toán cơ bản đang được thực hiện tại Công ty:
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
- Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Theo phương pháp FIFO.
- Phương pháp tính khấu hao: Theo QĐ 206/ 2003/ QĐ – BTC ngày
12/12/2003.
- Phương pháp thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.
2.1.2.4. Tổ chức trang bò các phương tiện công nghệ phục vụ cho công tác kế toán:
Để công tác quản lý được thuận lợi hơn, hiện nay Công ty đã trang bò máy vi tính cho
hầu hết các phòng ban nhất là phòng Tài chính Kế toán để nâng cao hiệu quả công việc.
Công ty cũng đã lắp đặt phần mền kế toán cho các máy vi tính trong phòng Tài chính Kế
toán. Vì vậy công tác kế toán cũng đã bớt phần thủ công hơn. Hàng ngày nhân viên kế
toán chỉ lưu trữ các số liệu liên quan từ các chứng từ vào máy tính. Cùi tháng chỉ đối
chiếu kiểm tra kết quả trên máy tính. Ngoàøi ra, Công ty cũng đã thực hiện nối mạng
Internet để dễ dàng hơn trong việc thu thập các thông tin giữa các phòng ban.
2.2. Đặc điểm tình hình kinh doanh thương mại tại Công ty:
- Với nhòp độ kinh doanh như vũ bão, hiện nay Công ty đang đứng trước sự cạnh
tranh gay gắt với các đơn vò cùng ngành về các mặt hàng cũng như khách hàng. Đó là
một thách thức không nhỏ đối với mỗi đơn vò, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản
xuất kinh doanh. Vì vậy, sự tồn tại và phát triển của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào khả

năng quản lý.
Công ty đã nghiên cứu tình hình chung, đưa ra những mặt thuận lợi, khó khăn để từ
đó tìm ra giải pháp thích hợp.
2.2.1. Thuận lợi:
- Được sự chỉ đạo, giúp đỡ thường xuyên và kòp thời của Bộ Thương Mại và
Đảng uỷ khối Bộ Thương Mại.
- Mục tiêu, phương hướng sản xuất kinh doanh và cung ứng dòch vụ của Công
ty được xác đònh rõ ràng cụ thể trong nghò quyết của Đảng bộ Công ty trong kế hoạch
hàng năm và kế hạch 5 năm của Công ty.
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 12
Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
- Tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Công ty là một tập thể đoàn
kết, nhất trí, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác và quyết tâm thực hiện vượt
mức các chỉ tiêu của Bộ Thương Mại giao cho.
- Có hệ thống quy chế quản lý tốt để điều hành hoạt động của Công ty tại
văn phòng cũng như tại các đơn vò cơ sở.
- Uy tín của Công ty đối với khách hàng trong và ngoài nước ngày càng cao.
- Từ năm 2002 trở đi, Công ty đã áp dụng rộng rãi các chế độ khoán trong
sản xuất kinh doanh, xoá bỏ dần chế độ tập trung bao cấp, đã tạo cho các đơn vò chủ
động hoàn thành kế hoạch của đơn vò mình nói riêng và của toàn Công ty nói chung.
2.2.2. Khó khăn:
Một số khó khăn lớn vẫn còn tồn đọng trong Công ty trong nhiều năm qua:
- Ngành nghề hoạt động có tỷ suất sinh lợi nhuận thấp. Vốn kinh doanh phải đi vay
Ngân hàng là chủ yếu do vốn lưu động đã bò khê? động trong các khoản lỗ từ năm 1992
và công nợ không có khả năng thu hồi luỹ kế từ Tổng Công ty Thực Phẩm cũ.
- Mặt hàng thực phẩm là mặt hàng được kinh doanh rộng rãi, do đó sức cạnh tranh
rất cao, bên cạnh đó Công ty không được độc quyền sản xuất kinh doanh và chưa có mặt
hàng nào tự sản xuất để kinh doanh.
- Lực lượng lao động có độ tuổi trung bình cao, ít được đào tạo và đào tạo lại, nhất
là về mặt ngoại ngữ, tin học… nên chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội

hiện nay. Nhìn chung, Công ty còn thiếu cán bộ lãnh đạo và nhân viên có trình độ
chuyên sâu về tiếp cận thò trường, về sản xuất chế biến thuỷ hải sản, nông sản thực
phẩm…
- Nhiều tài sản cùa Công ty chưa hoàn tất pháp lý về quyền sở hữu.
2.2.3. Phương hướng, mục tiêu và chỉ tiêu kế hoạch năm 2005:
Phương hướng, mục tiêu phát triển của Công ty đã được thống nhất trong việc xây
dựng kế hoạch 5 năm (2001 – 2005) và được xác đònh tại Đại hội Đảng bộ Công ty
nhiệm kỳ III là:
- Tiếp tục nay mạnh sản xuất kinh doanh dòch vụ tổng hợp, trong đó hoạt động kinh
doanh dòch vụ chuyên ngành thực phẩm là chính: Kết hợp kinh doanh bán buôn với bán
lẻ. Ưu tiên đầu tư cho hoạt động xuất khẩu, trước mắt đẩy mạnh công tác kinh doanh
xuất khẩu, phấn đấu những năm tới Công ty có thể trự tiếp tổ chức sản xuất, chế biến
hàng nông sản, thuỷ hải sản xuất khẩu, từng bước đưa tỷ lệ doanh thu sản xuất, chế biến,
gia công lên 10-20% torng tổng doanh thu. Mở rộng hoạt động dòch vụ từ 10-20% trong
tổng doanh thu. Quan tâm tạo nhiều việc làm cho người lao động, thu nhập thực tế bình
quân đầu người năm sau cao hơn năm trước, đảm bảo an toàn lao động và bảo hiểm xã
hội cho người lao động. Xây dựng và phát triển thong hiệu GENCOFOV của Công ty;
Phấn đấu trong nhiều năm tới Công ty Thực Phẩm và Dòch Vụ Tổng Hợp luôn giữ vững
doanh nghiệp nhà nước hạng 1. Quán triệt và thống nhất thực hiện thắng lợi nghò quyết
Hội nghò Ban chấp hành Trung Ương 3. Xây dựng Đảng bộ luôn trong sạch vững mạnh,
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 13
Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
Công ty kinh doanh co hiệu quả và phát triển, làm tốt nghóa vụ với ngân sách Nhà Nước,
đời sống vật chất của người lai động luôn được cải thiện và nâng cao.
- Cụ thể như sau:
Chỉ tiêu kế hoạch 2005 của Công ty được Bộ Thương Mại giao theo Quyết đònh số
1883/2004/ QĐ/ BTM ngày 20/12/2004 như sau:
• Nộp ngân sách Nhà Nước : 17,5 tỷ đồng
• Kim ngạch Nhập khẩu : 2,1 triệu đồng
• Kim ngạch Xuất khẩu : 2,0 triệu đồng

• Tổng doanh thu : 500 tỷ đồng
• Lợi nhuận ròng : 2,6 tỷ đồng
2.3. Khái quát tình hình tài chính của Công ty:

2.4. Kế toán nghiệp vụ bán hàng hoá tại Công ty:
2.4.1. Những vấn đề chung về hoạt động kinh doanh tại Công ty:
Như đã trình bày ở chương I, đặc điểm hoạt động của Công ty Thực Phẩm và Dòch Vụ
Tổng Hợp (Genecofov) là vừa thực hiện hoạt đông mua bán hàng hoá vừa thực hiện hoạt
động dòch vụ. Chính vì vậy, quá trình lưu chuyển hàng hoá tại Công ty trở thành hoạt
động chủ yếu, với ý nghóa quan trọng đó nếu tổ chức tốt công tác lưu chuyển hàng hoá
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 14
Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
sẽ giúp cho Công ty quản lý chặt chẽ tình hình tài sản, đánh giá đúng đắn kết quả hoạt
động kinh doanh trong kỳ, từ đóù mới có thể đưa ra những phương hùng chi tiêu kế
hoạch và quyết đònh đúng đắn cho kỳ kinh doanh sau.
 Nguồn hàng chủ yếu:
Là một doanh nghiệp thương mại nên nguồn hàng mua bán tại Công ty là hàng nội
đòa mua từ các đơn vò sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu.
Hàng được mua về nhập kho hoặc bán thẳng cho các đơn vò trong nước hay bán xuất
khẩu.
- Hàng nội đòa: gồm các mặt hàng chủ yếu là đường, bia, rượu, sữa nội đòa,
bánh, kẹo, mì, nước khoáng, hàng nông sản (tấm, gạo, bắp, sắn lát, đậu xanh, cà phê)…
Trong đó đường là mặt hàng chiếm tỷ trọng khá lớn.
- Hàng nhập khẩu trực tiếp bao gồm: rượu vang Pháp, sữa Meiji…
- Hàng nhập khẩu uỷ thác: các loại máy móc đã qua sử dụng…
- Hàng nhận uỷ thác xuất khẩu: bao gồm da trâu bò muối, thuỷø hải sản, gốm
mỹ nghệ, sản phẩm mây tre cói…
 Thò trường hoạt động chủ yếu:
 Về kinh doanh hàng nội đòa:
Công ty có mạng lưới hoạt động kinh doanh rộng khắp nằm rải rác từ Bắc vào

Nam. Qua một thời gian dài hoạt động, Công ty đã khẳng đònh được mình là một khách
hàng đáng tin cậy cho nhiều nhà cung cấp trong nước.
- Đối với mặt hàng đường, Công ty đã thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp với
hầu hết các nhà máy sản xuất ở khu vực phía Nam. Hệ thống khách hàng và mạng lưới
khách hàng tiêu thụ của Công ty ngày càng được mở rộng hơn. Công ty từng bước đa
dạng hoá chủng loại hàng hoá với nhiều thương hiệu khác nhau. Các loại đường được
mua bán hiện nay tại Công ty thuộc: Công ty cổ phần mía đường La Ngà, Công ty đường
Hiệp Hoà, Công ty mía đường Trò An, Công ty đường Khánh Hoà, Công ty đường bến
Tre…
Công tác kinh doanh đường năm 2004 có sự phát triển mạnh kể cả về doanh thu và
lợi nhuận. Sản lượng bán tăng 28,67% so với 2003, doanh thu tăng 66,24% và chiếm tỷ
trọng 41,25% trong tổng doanh thu của Công ty (năm 2003 là 27,9%)
- Đối với các mặt hàng bia, sữa nội đòa,… hoạt đông kinh doanh mở rộng đến
nhiều cửa hàng, đơn vò cơ sở và đã kinh doanh có lãi. So với năm 2003, Công tác kinh
doanh bia 2004 có sự ổn đònh về sản lượng chung (tăng 1,62%) nhưng doanh số giảm
8,17% (91,840 tỷ đồng so với 100,014 tỷ đồng). Trong khi đó năm 2004 doanh thu bán
sữa nội đòa giảm mạnh và chỉ bằng 62,25% năm 2003 (32,749 tỷ đồng so với 52,608 tỷ
đồng)- chiếm 6,79% trong tổng doanh thu.
Đồng thời từng đơn vò cơ sở cũng đã chủ động thực hiện đa dạng hoá mặt hàng,
phương thức kinh doanh, hoạt động bán lẻ đã chiếm tỷ trọng tronh doanh số ngày càng
cao.
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 15
Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
- Đối với hàng lương thực, nông sản thực phẩm (gạo, tấm, cám, sắn lát, cà
phê… ) doanh số còn chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng doang số của Công ty. Công ty
chưa có kinh nghiệm trong lónh vực kinh doanh hàng nông sản, chưa có khách háng mua
bán ổn đònh… thường là phải dựa vào liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp khác. Cụ
thể: doanh số giảm 27,42% so với 2003(17,327 tỷ đồng so với 23,873 tỷ đồng) và chỉ còn
chiếm 3,59% trong tổng doanh thu năm 2004 (năm 2003 là 5,57%). Kinh doanh hàng
lương thực, nông sản thực phẩm tại các đơn vò phòng đầøu tư Xuất Nhập Khẩu, Trung

Tâm Nông Sản Thực Phẩm & Dòch Vụ Tổng Hợp và xí nghiệp Quy Nhơn đều giảm sút
dẫn đến sự giảm sút chung. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu cán bộ nghiệp vụ chuyên
sâu mặt hàng và thiếu đầu tư của các cán bộ lãnh đạo trực tiếp.
 Về kinh doanh hàng xuất khẩu:
Kim ngạch xuất khẩu còn thấp do chưa khai thác được mặt hàng trực tiếp xuất khẩu
chủ yếu thông qua cung ứng xuất khẩu uỷ thác nên doanh số bán hàng xuất khẩu còn rất
thấp và khi khách hàng chấm dứt việc nhờ uỷ thác thì kim ngạch sụt giảm. Mặt hàng
xuất khẩu chính là mây tre lá chiếm tỷ trọng 51,15% tổng kim ngạch xuất khẩu do phòng
đầu tư Xuất Nhập Khẩu thực hiện và thuỷ hải sản (38%) do chi nhánh Nha Trang thực
hiện. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tại phòng đầu tư Xuất Nhập Khẩu chưa đạt kế hoạch
nhưng do sự tăng trưởng mạnh tại chi nhánh Nha Trang nên kim ngạch xuất khẩu chung
của Công ty đã hoàn thành và vượt mức kế hoạch Bộ giao.
- Hiện nay Công ty có 2 nhà máy sản xuất, chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu ở
chi nhánh Nha Trang và xí nghiệp Thực Phẩm Quy Nhơn, hoạt động chủ yếu là gia công,
cho thuê hoặc cung ứng xuất khẩu.
- Ngoài ra, doanh nghiệp chưa có đầu tư xuất tiến thương mại ra thò trường nước
ngoài, và chưa có mặt hàng, khách hàng đầu ra ổn đònh.
- Từ năm 2005 trở đi, việc sản xuất – chế biến thuỷ hải sản tại Nha Trang và
Quy Nhơn gặp nhiều khó khăn, do yêu cầu về vệ sinh môi trường của đòa phương. Do đó,
trong phương hướng phát triển, trước mắt sử dụng có hiệu quả điều kiện vật chất sẵn có,
lâu dài từng bước chuyển hướng kinh doanh phù hợp yêu cầu quy hoạch của đòa phương.
 Về kinh doanh nhập khẩu:
- Kinh doanh nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu hàng tiêu dùng là hoạt động
không được khuyến khích cao từ các chính sách cuả Nhà Nước, nhưng đối với doanh
nghiệp thì đây là hoạt động kinh doanh có lãi, đóng góp tỷ trọng lớn cho chỉ tiêu nộp
ngân sách thông qua thuế nhập khẩu, thuế tiêu thu đặc biệt, thuế GTGT. Đây là mảng
kinh doanh được Công ty chú trọng duy trì và phát triển.
- Kinh doanh nhập khẩu mặt hàng rượu vang Pháp của Công ty giảm sút mạnh
trong năm qua do sự cạnh tranh quyết liệt của khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt tình hình
hàng gian, hàng giả, hàng trốn thuế không ngăn chặn được.

- Mặt hàng sữa bột Meiji, Công ty đã thiết lập được mối quan hệ hợp tác tốt với
tập đoàn sữa Meiji Nhật. Hiện Công ty là nhà nhập khẩu độc quyền và trực tiếp điều
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 16
Kế toán nghiệp vụ bán hàng GVHD: T.S Phạm Châu Thành
hành hệ thống phân phối tại các tỉnh phía Nam. Hoạt động kinh doanh có lãi, ổn đònh và
tiếp tục phát triển.
- Đối với hàng nhập khẩu uỷ thác, Công ty đã phát triển thêm nhiều loại hàng
hoá khác nhau: thực phẩm, máy móc thiết bò, máy vi tính, nguyên liệu dệt len… Tuy
nhiên, hoạt động nhập khẩu uỷ thác thường không ổn đònh do phải phụ thuộc vào khách
hàng.
 Về kinh doanh dòch vụ:
- Tổng doanh thu dòch vụ gồm cho thuê kho bãi, dòch vụ nhà khách, ăn uống,
vận tải, dòch vụ sửa chữa ô tô… .Năm 2004 tăng 3,8% so với năm 2003 và chiếm tỷ trọng
6,98% trong tổng doanh thu, trong đó: hoạt động cho thuê kho bãi đem lai nguồn thu khá
và ổn đònh cho Công ty. Tuy nhiên, các đơn vò cần chú ý về công tác quản lý chi phí để
nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoat động kinh doanh dòch vụ.
2.4.2. Các phương thức bán hàng:
2.4.2.1. Các phương thức bán hàng trong nước:
 Bán buôn:
Mọi hoạt động bán buôn của Công ty đều thông qua phòng kinh doanh, sau khi hợp
đồng bán hàng được ký kết, khách hàng đến nhận hàng tại kho Toàn Thắng, tại các cửa
hàng hay tại một đòa điểm đã qui đònh trong hợp đồng. Chi phí vận chuyển thường được
thoả thuận trong hợp đồng, thường là người mua chòu, chi phí bốc dỡ “đầu nào đầu đó
chòu”
- Đối với hàng mua do khách hàng thuê ngoài chở thì Công ty không chòu trách
nhiệm trong quá trình vận chuyển.
- Khi hàng được xuất khỏi Công ty, ký hoá đơn và thanh toán hay chấp nhận
thanh toán, nghiệp vụ sẽ được ghi nhận.
- Ngoài ra, Công ty còn thực hiện bán thẳng không qua nhập kho, tức chuyển
thẳng từ kho người bán đến kho người mua mà không nhập kho Công ty (hình thức bán

hàng tay ba).
 Bán lẻ:
Mạng lưới bán lẻ của Công ty rất đa dạng, ngoài bán lẻ tại các cửa hàng của Công ty,
Công ty còn nhận làm đại lý bán hàng cho một số nhà cung cấp và hưởng hoa hồng.
Đồng thời Công ty còn có một mạng lưới tiếp thò tại các đại lý bán hàng.
- Đối với bán lẻ, nhân viên bán hàng chòu trách nhiệm về phần tiền hàng thu
được.
2.4.2.2. Các phương thức bán hàng xuất khẩu:
Tuy được phép kinh doanh xuất khẩu trực tiếp, nhưng hiện nay Công ty vẫn chưa phát
huy được ưu thế của mình, công tác xuất khẩu trực tiếp tại Công ty không thường xuyên
nên doanh thu đem lại không đáng kể, chỉ có chi nhánh Nha Trang và Xí nghiệp Thực
Phẩm uy Nhơn là tham gia xuất khẩu trực tiếp. Điều này đã làm cho Công ty mất đi một
thò trường, một lợi thế mà đáng lẽ Công ty có thể đạt được do ưu thế của mình.
SVTH:Nguyễn Thò Hương Trang 17

×