Tuần 34
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tập đọc Kể chuyện
Sự tích chú Cuội cung trăng
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi dúng sau các dấu chấm câu và các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân
hậu của chú Cuội. Giải thích hiện tợng thiên nhiên và ớc mơ bay lên mặt trăng của
loài ngời. (trả lời đợc các câu hỏi SGK).
B. Kể chuyện
- Dựa vào các gợi ý trong SGK, kể tự nhiên trôi chảy từng đoạn.
- Bit tp trung theo dõi v nh n xét li k ca bn.
II. đồ dùng dạy - Học
Tranh minh ho bi tp c.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
Tập đọc
Hoạt động dạy Hoạt động học
A kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc bài Quà của đồng nội.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lợt.
b) Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
* Hớng dẫn HS luyện phát âm từ khó, dễ
lẫn:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, tìm và
nêu từ khó đọc.
- GV viết từ khó đọc lên bảng, gọi
HS đọc.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát
âm nếu HS mắc lỗi.
* Hớng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa
từ khó:
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn của bài.
- Theo dõi HS đọc và hớng dẫn ngắt
giọng đúng ở dấu chấm, dấu phẩy và thể
hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Nghe GV giơí thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nêu từ khó đọc trong bài :liều
mạng, lăn quay, leo tót, lừng lững,
- Nhìn bảng đọc các từ khó.
- Sửa lỗi phát âm theo hớng dẫn của
GV.
- Đọc từng đoạn trong bài.
- Tập ngắt giọng đúng ở dấu chấm, dấu
phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các
lời thoại.
1
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Khi HS đọc GV cho HS tìm hiểu
từ :tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú
ông.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu
HS đọc nối tiếp trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài truớc lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả
lời câu hỏi:
+ Nhờ đâu, chú Cuội phát hiện ra cây
thuốc quý?
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
+ Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ
chú Cuội?
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
+ Em tởng tợng chú Cuội sống trên cung
trăng nh thế nào? Chọn 1 ý em cho là
đúng?
4. Luyện đọc lại
- GV hớng dẫn HS đọc bài theo vai.
- Yêu cầu HS luyện đọc bài trong nhóm.
- Gọi 2 nhóm thi đọc trớc lớp.
- Tuyên dơng nhóm đọc tốt và cho điểm
HS.
- Đọc phần chú giải .
- Đọc bài theo nhóm. HS cùng nhóm
theo dõi để nhận xét và chỉnh sửa cách
đọc cho nhau.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Luyện đọc bài trong nhóm 2.
- 2 nhóm thi đọc, cả lớp theo dõi để
chọn nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài.
2. Hớng dẫn kể chuyện
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm
3 HS và yêu cầu HS thực hành kể.
- Tổ chức thi kể chuyện truớc lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
c. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
- 2 HS đọc.
- Tập kể trong nhóm.
- 2 - 3 nhóm thi kể trớc lớp, cả lớp theo
dõi và bình chọn nhóm kể hay nhất.
Toán
2
ÔN TậP BốN PHéP TíNH TRONG PHạM VI 100 000 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000.
- Giải đợc bài toán bằng hai phép tính.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY H ọC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nêu miệng bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới :
Bài 1: Tính nhẩm:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS khác nhận xét và nêu miệng
cách tính.
- GV củng cố cách tính nhẩm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Gọi 4 HS lên làm bài, lớp nhận xét
và nêu miệng cách tính.
- GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài 3: Giải toán
- Củng cố các bớc làm của bài toán.
Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn tập 4 phép tính trong phạm vi
100 000.
- HS nêu miệng bài tập.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài.
- 2 HS lên chữa bài, HS khác nêu kết quả.
- HS nêu cách nhẩm.
3000 + 2000
ì
2 = 7000
(3000 + 2000)
ì
2 = 10 000
(14000 - 8000) : 2 = 3000
- 4 HS lên làm bài, lớp nhận xét.
- HS nêu cách đặt tính, cách tính.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên làm, lớp kiểm tra kết quả cho nhau.
- HS nêu cách làm.
Bài giải
Số lít dầu đã bán là:
6450 : 3 = 2150 (l)
Sau khi bán số dầu còn lại là:
6450 - 2150 = 4300 (l)
Đáp số : 4300 lít dầu
- 2 HS lên bảng làm (1 HS khá làm cột 3, 4)
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
Tp c
Ma
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nhịp hợp lí sau khi đọc các dòng thơ khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tả cảnh trời ma và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia
đình trong cơn ma thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả
(trả lời đợc các câu hỏi SGK)
3
- HTL2 - 3 khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIểM TRA BàI Cũ
- Kiểm tra HS kể lại chuyện Sự tích
chú Cuội cung trăng.
B. BàI MớI
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài một lợt.
b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
* Hớng dẫn HS luyện phát âm từ khó.
* Hớng dẫn đọc khổ thơ
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trớc lớp GV
theo dõi giúp đỡ HS đọc và chỉnh sửa
lỗi cho HS.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
- Chia lớp thành các nhóm 2 và yêu cầu
HS đọc nối tiếp trong nhóm.
- Theo dõi HS đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Hớng dẫn HS đọc thầm và trả lời các
câu hỏi:
+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn ma
trong bài thơ?
+ Cảnh sinh hoạt ngày ma ấm cúng nh
thế nào?
+ Vì sao mọi ngời thơng bác ếch?
+ Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ
đến ai?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- Yêu cầu HS tự nhẩm thuộc bài thơ.
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Theo dõi GV đọc.
- Đọc nối tiếp và luyện đọc từ khó:lũ l-
ợt, lật đật, lửa reo, lặn lội,
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo hớng
dẫn của GV.
- Đọc bài trong nhóm. HS trong nhóm
theo dõi để nhận xét và chỉnh sửa cách
đọc cho nhau.
- 1 HS đọc.
- Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
- HS học thuộc bài thơ.
- Thi đọc trớc lớp.
4
Hoạt động dạy Hoạt động học
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Toán
ÔN TậP Về ĐạI LƯợNG
I. Mục tiêu
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lợng đã học (độ dài, khối lợng,
thời gian, tiền Việt Nam).
- Biết giải những bài toán liên quan đến những đại lợng đã học.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài1: Khoanh vào trớc câu trả lời đúng.
Bài 2: Nhìn hình vẽ rồi trả lời câu hỏi.
Bài 3: HS tự làm bài.
Bài 4: Giải toán.
- Làm cách nào để em tìm đợc số tiền
còn lại?
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. ôn tập chuẩn bị thi
định kì lần 4.
- HS làm bài tập vào vở.
- HS chữa bài tập.
- 1 HS lên làm, HS khác nhận xét. 1số
HS nêu lí do.
Câu đúng là: B. 703cm
- HS nêu miệng, HS khác nhận xét.
- Quả cam cân nặng 300g
- Quả đu đủ cân nặng 700g.
- Quả đu đủ nặng hơn quả cam là: 400g
- 1 HS lên bảng gắn thêm kim phút vào
đồng hồ, các em khác nhận xét.
- Nêu miệng: Lan đi từ nhà đến trờng hết
15 phút.
- 1 HS lên làm, HS khác nêu kết quả,
nhận xét.
Bài giải
Bình có tất cả số tiền là:
2000
ì
2 = 4000 (đồng).
Bình còn lại số tiền là:
4000 - 2700 = 1300 (đồng).
Đáp số : 1300 đồng.
Bớc 1: Tính số tiền có.
Bớc 2: Tính số tiền còn lại.
Chính tả
Nghe viết : Thì thầm
I . MụC tiêu
5
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài thơ.
- Làm đúng BT2, 3a.
II . Đồ DùNG DạY - HọC
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3a.
- Vở bài tập.
III - CáC HOạT ĐộNG DạY Học
Hoạt động dạy Hoạt động học
a. kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS viết 4 từ có tiếng bắt đầu
bằng s/x.
b. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS viết chính tả
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả.
- Yêu cầu HS tập viết từ khó.
b. GV đọc bài.
- GV theo dõi động viên HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét tiết học.
b. Bài 3a
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
c. Củng cố, dặn dò
- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào
nháp.
- 2 HS đọc lại.
- HS tự viết những lỗi dễ mắc ra nháp.
- HS nghe, viết bài vào vở.
- Đọc và viết đúng tên một số nớc Đông
Nam á.
- Cả lớp đọc đồng thanh tên 5 nớc Đông
Nam á.
- 3, 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở
+ Điền vào chỗ trống ch/tr.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét
Thứ t ngày 27 tháng 4 năm 2011
Toán
ÔN TậP Về HìNH HọC
I. MụC TIêU
- Xác định dợc đờng vuông góc, trung điểm của đoạn thẳng.
- Tính đợc chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
6
Hoạt động dạy Hoạt động học
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyên tập:
Bài 1: Gọi 1 HS lên làm, HS khác
nêu kết quả, nhận xét.
a)
b)
c) Xác định trung điểm I của đoạn
thẳng MN, trung điểm K của đoạn
thẳng CD.
+ Em xác định đợc trung điểm của
đoạn thẳng bằng cách nào?
Bài 2: Gọi 1 HS lên làm.
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta
làm thế nào?
Bài 3:
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta
làm thế nào?
Bài 4: Giải toán
- Gọi 2 HS lên làm, HS khác nêu bài
giải. Lớp nhận xét.
- GV củng cố cách tính chu vi hình
vuông và tính cạnh hình vuông.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn cách tính chu vi các hình.
- HS chữa bài.
- 1 HS lên làm, HS khác nêu kết quả.
Có 7 góc vuông
- Góc đỉnh A: Cạnh AM, AE. Góc đỉnh N:
cạnh NE, NM. Góc đỉnhM: cạnh MN,
MB. Góc đỉnh E: cạnh EN, EA. Góc đỉnh
C: cạnh CB, CD. Góc đỉnh N: cạnh ND,
NM. Góc đỉnh M: cạnh MA, MN.
+ M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
+ N là trung điểm của đoạn thẳng ED.
+ Xác định trên hình vẽ.
+ Chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau.
- 1 HS lên làm .
- HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
35 + 26 + 40 = 101 (cm)
Đáp số : 101 cm
- 1 HS lên bảng làm, các em khác nhận xét.
Bài giải
Chu vi hình mảnh đất chữ nhật là:
(125 + 68)
ì
2 = 386 (cm)
Đáp số : 386 cm.
- 2 HS lên làm, HS khác nêu bài giải. Lớp
nhận xét.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
(60 + 40)
ì
2 = 200 (cm)
Cạnh hình vuông là:
200 : 4 = 50 (cm)
Đáp số : 50 cm.
Tập viết
7
ÔN CHữ HOA a, m, n, v ( kiểu 2)
I . MụC tiêu
- Viết đúng và tơng đối nhanh các chữ viết hoa A, M (1dòng), N, V(1dòng) (kiểu
2 ).
- Viết đúng tên riêng An Dng Vng bằng chữ cỡ nhỏ.(1dòng)
- Viết câu ứng dụng : Thỏp Mi cú tờn Bỏc H bằng chữ cỡ nhỏ.(1lần)
II - Đồ DùNG DạY HọC
- Mẫu chữ viết hoa A, M, N, V
- Tên riêng An Dng Vng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết, giấy nháp.
III - CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Thu một số vở HS để chấm bài về nhà,
gọi 1 HS đọc lại từ và câu ứng dụng.
- Gọi HS lên bảng viết từ : Phỳ Yờn.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
2. Hớng dẫn HS viết chữ hoa
a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ
A, M, N, V.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ hoa nào?
- Treo bảng chữ cái viết hoa và gọi HS
nhắc lại quy trình viết các chữ A, M,
N, V đã học.
- Viết mẫu chữ trên cho HS quan sát, vừa
viết vừa nhắc lại quy trình.
b) Viết nháp
- Yêu cầu HS viết vào nháp.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Nhận xét, sửa chữa.
3. Hớng dẫn HS viết từ ứng dụng
a) Giới thiệu từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc An Dng Vng.
b) Quan sát và nhận xét.
- 1 HS lên bảng đọc.
- 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
- HS nhắc lại đề bài.
- Có các chữ hoa : A, M, N, V.
- 3 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi, quan sát GV viết mẫu.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết vào nháp.
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc : An Dng Vng.
8
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? Là
những chữ nào?
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có
chiều cao nh thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào?
c) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng.
4. Hớng dẫn viết câu ứng dụng
a) Giới thiệu câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV nêu nội dung câu ứng dụng.
b) Quan sát và nhận xét:
- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều
cao nh thế nào?
c) Viết nháp:
- Cho HS viết chữ Thỏp Mi, Vit
Nam vào nháp.
- Theo dõi, sửa lỗi cho từng HS.
5. Hớng dẫn HS viết vào vở tập viết
- Cho HS xem bài viết mẫu.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Theo dõi và sửa lỗi cho từng HS.
- Thu và chấm 5 đến 7 bài.
- Nhận xét, tuyên dơng những HS viết
đúng và đẹp.
c. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Từ gồm 3 chữ : An Dng Vng.
- Chữ A, D, V, g cao 2 li rỡi , , n,
cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o.
- 3 HS viết bảng lớp. Lớp viết vào nháp.
- 3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 3 HS lên bảng viết.
- Lớp viết vào giấy nháp.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS viết bài theo yêu cầu.
- Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- Nhận xét bài của bạn.
Thể dục
TUNG BắT BóNG THEO NHóM 2 -3 NGƯờI
TRò CHƠI CHUYểN Đồ VậT
I. Mục tiêu
- Thực hiện đợc tung bắt bóng theo nhóm 2 3 ngời.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II. Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm : trên sân trờng. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng nhỏ, dây nhảy, gậy. kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp, lên lớp
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
9
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn động tác tung và bắt bóng tại chỗ, theo nhóm 2 3 ngời.
Từng em tập tung và bắt bóng tại chỗ.
G chọn H tập bóng tốt nhất lên tập thử
G nhận xét bổ sung về kĩ thuật động tác.
Từng nhóm 3 H tập tung và bắt bóng, H đứng theo hình tam giác để tung và bắt
bóng cho nhau.
- Ôn động tác tung và bắt bóng di chuyển theo nhóm 2 3 ngời.
Cho H tập thử theo từng đôi.
G đi giúp đỡ sửa sai
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trởng điều khiển quân của tổ mình.
G đi từng tổ sửa sai.
- Trò chơi Chuyển đồ vật .
G chơi mẫu
H chơi thử chuyển đồ vật
G nhận xét bổ sung cho H lên làm mẫu từng nhóm kết hợp.
G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức.
G chia nhóm. Cán sự nhóm điều khiển. Cho các đôi thi đấu bạn nào thắng đợc tuyên
dơng, bạn thua phải hát 1 bài.
3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét
- Dặn dò
Đạo đức
giáo dục về bảo vệ môi trờng
I. Mục tiêu
- Học sinh quan tâm đến việc việc bảo vệ môi trờng.
- Biết thực hiện tốt một số hành vi bảo vệ môi trờng.
- Kể lại đợc những việc đã làm thể hiện việc bảo vệ môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung bài học.
III. Hoat động dạy học
* Khởi động: GV cho học sinh hát bài hát ( Bài hát trồng cây và bài hát Lí cây
xanh- Dân ca Nam Bộ)
*Hoạt động 1: Cho HS thảo luận nhóm về những việc nên làm và những việc
không nên làm thể hiện bảo vệ môi trờng.
*Hoạt động 2: HS bày tỏ ý kiến về những việc nên làm và những việc không nên
làm thể hiện việc bảo vệ môi trờng ở địa phơng mình.
10
*Hoạt động 3: Cho HS kể hoặc sắm vai về những việc đã làm thể hiện bảo vệ môi
trờng ở địa phơng.
* Liên hệ
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt việc bảo vệ môi trờng ở địa phơng.
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011
Luyện từ v câu
Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy.
I. Mục tiêu
- Nêu đợc một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con ngời và vai
trò của con ngời đối với thiên nhiên . (BT1, 2)
- Điền đúng dấu chấm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.(BT3)
II. Đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm miệng bài tập 1,2 cuả
tiết LTVC trớc.
b. dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
a. Bài tập 1
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
b. Bài tập 2
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS đọc bài làm trớc lớp. GV nhận
xét.
c. Bài 3
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm bài, cả lớp nhận xét bài làm
của bạn.
+ Theo em, thiên nhiên mang lại những
gì cho con ngời ?
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm dán phiếu, đọc kết quả
của nhóm mình.
- HS làm bài vào vở.
+ Con ngời đã làm gì để thiên nhiên
đẹp thêm, giàu thêm ?
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm dán phiếu, đọc kết quả
của nhóm mình.
- HS làm bài vào vở.
+ Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy
11
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
c. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các bài tập và
chuẩn bị bài sau.
điền vào mỗi ô trống.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Làm bài vào vở
- Đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn.
Toán
ôN TậP Về HìNH HọC (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ
nhật, hình vuông.
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hớng dẫn luyện tập:
Bài1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nêu miệng, lớp nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên làm bài, lớp nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu miệng, lớp nhận xét.
+ Diện tích hình A là: 8cm
2
+ Diện tích hình B là: 10cm
2
.
+ Diện tích hình C là: 18cm
2
+ Diện tích hình D là: 8cm
2
.
+ Hai hình có diện tích bằng nhau là:
hình A, D.
+ Trong các hình đã cho, hình có diện
tích lớn nhất là hình C.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên làm, HS khác nêu kết quả.
Lớp nhận xét.
Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật là:
(12 + 6)
ì
2 = 36 (cm)
Cu vi hình vuông là:
9
ì
4 = 36 (cm)
Hình vuông và hình chữ nhật có chu
vi bằng nhau.
Đáp số: 36cm, 36cm, chu vi bằng nhau.
b) Diện tích hình chữ nhật là:
12
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Củng cố cách làm và lu ý HS cần tạo ra
hình thích hợp để tính diện tích.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
12
ì
6 = 72 (cm
2
)
Diện tích hình vuông là:
9
ì
9 = 81 (cm
2
)
Diện tích hình vuông lớn hơn diện
tích hình chữ nhật.
Đáp số: 72cm
2
, 81cm
2
- 1 HS lên bảng chữa bài, các em khác
nhận xét.
Bài giải
Diện tích hình ABEG + diện tích
hình CKHE là:
6
ì
6 + 3
ì
3 = 45 (cm
2
)
Đáp số : 45 cm
2
- HS nhắc lại các cách tính diện tích
chu vi các hình.
Chính tả
Nghe viết: Dòng suối thức
I . MụC tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát Dòng
suối thức.
- Làm đúng bài tập 2a, 3a.
II . Đồ DùNG DạY - HọC
- Bảng phụ viết sẵn BT2a, 3a.
- Vở bài tập.
III - CáC HOạT ĐộNG DạY Học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc: Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-
lip-pin, Thái lan, Xin-ga-po.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hớng dẫn HS viết chính tả
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc bài thơ: Dòng suối thức.
- Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong
đêm thế nào?
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết nháp.
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK, 2, 3 HS đọc bài thơ.
- Mọi vật đều ngủ, ngôi sao ngủ với bầu
trời, em bé ngủ với bà trong tiếng à ơi,
13
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Trong đêm dòng suối thức để làm gì?
- Nêu trình bày bài thơ thể lục bát?
b. GV đọc HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. Hớng dẫn HS làm BT chính tả
* Bài tập 2a
- Nêu yêu cầu BT
* Bài tập 3 a
- Nêu yêu cầu BT 3a
4. Củng cố
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS viết cha đạt về nhà viết lại.
- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo
- HS nêu
- HS đọc thầm lại bài thơ
- Viết những tiếng dễ sai ra nháp
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm các từ chứa tiếng
- 2HS lên bảng làm, HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
+ Điền vào chỗ trống tr/ch.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
vở
- Đọc bài làm của mình.
Thủ công
ôn tập chủ đề: Đan nan và làm đồ chơI Đơn giản
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS các cách đan đã học.
- HS biết làm một số đồ chơi đơn giản.
- Rèn cho HS đôi tay khéo léo.
Iii. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
2. Ôn tập:
a) Đan nan:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đan nong mốt, đan nong đôi.
- HS thực hành.
- Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
b) Hớng dẫn HS làm một số đồ chơi đơn giản.
- GV giới thiệu một số mẫu đồ chơi.
- HS quan sát, nhận xét.
- Hớng dẫn HS làm một số đồ chơi đơn giản.
- HS thực hành.
- GV giúp đỡ những HS yếu để các em hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức trng bày sản phẩm.
14
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
Bề MặT LụC ĐịA
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS:
- Nêu đợc đặc điểm bề mặt lục địa.
II. Đồ DùNG
- Các hình SGK trang 128, 129.
- Tranh, ảnh, suối, sông, hồ do GV và HS su tầm.
III. cáC HOạT ĐộNG DạY - HọC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bề mặt lục địa.
* Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa.
* Cách tiến hành:
Bớc 1. Hớng dẫn HS quan sát hình SGK.
- Gợi ý cho HS thảo luận.
Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nớc.
Mô tả bề mặt lục địa.
Bớc 2: Trình bày kết quả thảo luận.
- GV bổ sung.
Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng,
cao nguyên), có những dòng nớc chảy (sông, suối) và những nơi chứa nớc (ao, hồ)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về suối , sông , hồ.
* Mục tiêu: Nhận biết đợc suối, sông, hồ.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: HS làm việc trong nhóm:
GV gợi ý cho HS thảo luận.
- Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ.
- Con suối thờng bắt nguồn từ đâu?
- Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ).
- Nớc suối, sông thờng chảy đi đâu?
Bớc 2. Trình bày.
Kết luận: Nuớc theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển
hoặc đọng lại các chỗ trũng thành hồ.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Củng cố các biểu tợng suối, sông, hồ.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Liên hệ với địa phơng.
Bớc 2: Trng bày tranh, ảnh su tầm.
Bớc 3: Giới thiệu một số con sông, hồ nổi tiếng ở nớc ta.
* Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
15
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn
Nghe kể : Vơn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay.
I. Mục tiêu
- Nghe đọc từng mục trong bài Vơn tới các vì sao, nhớ đợc nội dung, nói lại (kể)
đợc thông tin về chuyến bay đầu tiên của con ngời vào vũ trụ, ngời đầu tiên đặt
chân lên mặt trăng, ngời Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.
- Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản của bài vừa nghe.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc những ý chính trong các câu trả
lời của Đô-rê-mon.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hớng dẫn HS nghe - nói
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
- HS quan sát từng ảnh minh hoạ.
- GV đọc bài ( giọng chậm rãi, tự hào )
- Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng
thành công tàu vũ trụ Phơng Đông 1?
- Ai là ngời bay lên con tàu đó?
- Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất?
- Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-
rông đợc tàu vũ trụ A-pô-lô đa lên mặt
trăng vào ngày nào?
- Anh hùng Phạm Tuân tham gia
chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của
Liên Xô năm nào?
- Yêu cầu HS tập nói trong nhóm.
- 2, 3 HS đọc.
+ Nghe và nói lại từng mục trong bài
Vơn tới các vì sao.
- HS quan sát từng ảnh minh hoạ.
- Đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du
hành vũ trụ.
- HS nghe lấy giấy bút ghi lại chính xác
những con số, tên riêng, sự kiện
- 12 / 4 / 1961.
- Ga-ga-rin.
- 1 vòng
- 21 / 7 / 1969
- 1980
16
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Gọi các nhóm thi nói.
* Bài tập 2 / 139
- Nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS viết bài
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS trao đổi thep cặp nói lại các
thông tin.
- Đại diện các nhóm thi nói.
+ Ghi vào sổ tay những ý chính
trong bài.
- HS thực hành viết vào sổ tay
- Tiếp nối nhau đọc bài trớc lớp
Toán
ÔN TậP Về GIảI TOáN
I. MụC TIêU: Giúp HS:
- Củng cố cho HS cách giải toán bằng hai phép tính.
- HS có kĩ năng làm toán đúng, nhanh.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Em làm nh thế nào để tìm đợc kết quả
nh vậy?
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV củng cố các bớc làm.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên làm, 1 số HS nêu bài làm của
mình. Lớp nhận xét.
Bài giải
Số dân năm ngoái là:
5236 + 87 = 5323 (ngời)
Số dân năm nay là:
5323 + 75 = 5398 (ngời)
Đáp số: 5398 ngời.
- Lấy số dân cộng với số tăng thêm.
- 1 số lên làm, HS khác nêu kết quả,
nhận xét.
Bài giải
Số áo đã bán là:
1245 : 3 = 415 (cái áo)
Cửa hàng còn lại số áo là:
1245 - 415 = 830 (cái áo)
Đáp số: 830 cái áo
- 1 HS lên làm, HS khác nêu bài làm của
mình, lớp nhận xét.
17
Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Em nêu lại cách làm?
Bài 4: HS khá, giỏi
- GV củng cố lại cách tính biểu thức.
- Nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn tập các dạng toán.
Bài giải
Số cây đã trồng là:
20 500 : 5 = 4100 (cây).
Số còn phải trồng là:
20 500 - 4100 = 16 400 (cây)
Đáp số: 16 400 cây.
- 4 HS lên làm, lớp nhận xét.
Câu a) Đúng
Câu b) Sai
Câu c) Đúng
Tự nhiên và Xã hội
Bề mặt lục địa (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng,
giữa sông và suối.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình SGK trang 130, 131.
- Tranh, ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do GV, HS su tầm.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồi và núi
* Mục tiêu: Nhận biết đợc núi, đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi, đồi.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Quan sát hình.
- T kẻ bảng cho H thảo luận:
Núi Đồi
Độ cao cao Thấp
Đỉnh Nhọn Tơng đối tròn
Sờn Dốc Thoải
Bớc 2: Trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận: Núi thờng cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sờn dốc, còn đồi thì đỉnh tròn, s-
ờn thoải.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng
* Mục tiêu: Nhận biết đợc đồng bằng, cao nguyên.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Quan sát hình.
GV gợi ý:
+ So sánh giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
Bớc 2: Trả lời:
- GV bổ sung.
Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tơng đối bằng phẳng, nhng cao nguyên
cao hơn đồng bằng và có sờn dốc.
Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên
18
* Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu các biểu tợng về núi, đồi đồng bằng và cao nguyên.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Vẽ hình.
Bớc 2: Nhận xét hình vẽ.
Bớc 3: Trng bày.
- GV và HS nhận xét hình vẽ của các bạn.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
thể dục
TUNG BắT BóNG theo nhóm 2 3 ng ời
TRò CHƠI CHUYểN Đồ VậT
I. Mục tiêu
- Thực hiện đợc tung bắt bóng theo nhóm 2 -3 ngời.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II. Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm : trên sân trờng. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng nhỏ, dây nhảy, gậy. kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp, lên lớp
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn động tác tung và bắt bóng tại chỗ, theo nhóm 2 3 ngời.
Từng em tập tung và bắt bóng tại chỗ.
G chọn H tập bóng tốt nhất lên tập thử
G nhận xét bổ sung về kĩ thuật động tác.
Từng nhóm 3 H tập tung và bắt bóng, H đứng theo hình tam giác để tung và bắt
bóng cho nhau.
- Ôn động tác tung và bắt bóng di chuyển theo nhóm 2 3 ngời.
Cho H tập thử theo từng đôi.
G đi giúp đỡ sửa sai
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trởng điều khiển quân của tổ mình.
G đi từng tổ sửa sai.
- Trò chơi Chuyển đồ vật .
G chơi mẫu
H chơi thử chuyển đồ vật
G nhận xét bổ sung cho H lên làm mẫu từng nhóm kết hợp.
G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức.
G chia nhóm. Cán sự nhóm điều khiển. Cho các đôi thi đấu bạn nào thắng đợc tuyên
dơng, bạn thua phải hát 1 bài.
3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
19
- Củng cố
- Nhận xét
- Dặn dò
Sinh hoạt tập thể
I/ Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua:
1. Ưu điểm:
- Học tập có nhiều tiến bộ, đi học chuyên cần, tham gia xây dựng bài sôi nổi. Học
bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Truy bài và kiểm tra dụng cụ học tập thờng xuyên.
- Tuyên dơng em: có
nhiều tiến bộ trong học tập.
- Vệ sinh trờng lớp sạch sẽ, thể dục và ca múa hát giữa giờ thực hiện nghiêm túc.
2. Tồn tại:
- Một số em tác phong cha hăng hái trong học tập: .
II/ Công tác tuần tới:
- Vệ sinh trờng lớp sạch sẽ.
- Truy bài đầu buổi nghiêm túc.
- Không vứt rác bừa bãi.
- Phân công giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.
III/ Lớp tr ởng điều khiển lớp sinh hoạt:
- Tổ chức chơi các trò chơi mà các em a thích.
Kí duyệt của Ban giám hiệu
20