Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Quy trình biện soạn đề kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.26 KB, 10 trang )


Quy trình biên soạn
đề kiểm tra

Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm
tra

Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra

Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp
án) và thang điểm

Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề
kiểm tra

Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm
tra
Căn cứ

Yêu cầu của việc kiểm tra

Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương
trình

Thực tế học tập của học sinh



Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm
tra(viết)

Đề kiểm tra tự luận;

Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;

Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức:
có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi
dạng trắc nghiệm khách quan.

Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề 1
Chuẩn KT, KN
cần kiểm tra (Ch)
(Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= %
Chủ đề 2
(Ch) (Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= %
……………………
………………………….
Chủ đề n
(Ch) (Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm

Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận

loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu
hỏi do ma trận đề quy định

mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra một chuẩn
hoặc một vấn đề, khái niệm


các yêu cầu:
+ câu hỏi có nhiều lựa chọn
+ câu hỏi tự luận

Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và
thang điểm

Nội dung: khoa học và chính xác;

Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn
và dễ hiểu;

Phù hợp với ma trận đề kiểm tra;

Hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt
được để học sinh có thể tự đánh giá được bài
làm của mình (kĩ thuật Rubric).

Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề
kiểm tra
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng
dẫn chấm và thang điểm

phát hiện những sai sót hoặc thiếu
chính xác của đề và đáp án.

Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy
cần thiết để đảm bảo tính khoa học
và chính xác.


Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề
kiểm tra

2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:

xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn
cần đánh giá không?

Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần
đánh giá không?

Số điểm có thích hợp không?

Thời gian dự kiến có phù hợp không?

Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề
kiểm tra
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều
chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu,
chuẩn chương trình và đối tượng học
sinh (nếu có điều kiện, có một số
phần mềm hỗ trợ cho việc đánh giá).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và
thang điểm.

×