Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Những thành tựu văn hóa tinh thần của Ả Rập thời kỳ " Văn minh hồi giáo"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 86 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Niên khóa: 2005 – 2009

Đề tài

GVHD: TS. TRỊNH TIẾN THUẬN
SVTH: ĐỖ THỊ MINH TRANG
LỚP:

4B

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2009

Trang 1


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

LỜI CẢM ƠN
“Những thành tựu văn hoá tinh thần của Ả Rập thời kì “Văn minh Hồi giáo”


(thế kỉ VII – XV)” khơng phải là một đề tài mới, tuy nhiên để viết đƣợc thành một
khố luận khơng phải là một điều dễ dàng. Để có đƣợc thành quả này tơi đã đƣợc sự
giúp đỡ của rất nhiều phía.
Đầu tiên tơi xin gởi lời cảm ơn tới Khoa lịch sử Trƣờng Đại học Sƣ phạm
Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo cơ hội cho tơi có cơ hội làm khố luận này.
Em xin cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa Lịch sử, nhờ sự dạy dỗ của các
thầy cô mà em mới có đƣợc lƣợng kiến thức cần thiết cũng nhƣ khả năng để hồn
thành khố luận. Đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn chân thành tới thầy Trịnh Tiến
Thuận - giảng viên khoa Lịch sử - ngƣời đã hƣớng dẫn rất nhiệt tình trong thời gian
em hồn thành khố luận.
Xin cảm ơn Ban Quản lí Thƣ viện Xã hội nhân văn và thƣ viện Tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh đã cung cấp tài liệu giúp tơi hồn thành cơng việc của
mình.
Trong q trình làm khố luận này, tơi đã đƣợc sự giúp đỡ rất nhiều của bố
mẹ và các bạn của tôi. Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới tất cả những ai đã hỗ trợ tôi
trong cơng việc khó khăn này.
Xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên
Đỗ Thị Minh Trang

Trang 2


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................1

MỞ ĐẦU ................................................................................................................5
1.

Lý do chọn đề tài ..............................................................................................5

2.

Lịch sử vấn đề ..................................................................................................6

3.

Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 11

4.

Phạm vi đề tài .................................................................................................11

5.

Bố cục ............................................................................................................ 11

CHƢƠNG 1: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỒI GIÁO TỪ THẾ KỈ
VII ĐẾN THẾ KỈ XV .......................................................................................... 12
1.1. Sự ra đời của Hồi giáo..................................................................................... 12
1.1.1. Muhammad và Hồi giáo. .......................................................................... 12
1.1.2. Kinh Koran - những giáo lý cơ bản của Đạo Hồi. ..................................... 13
1.2. Sự mở rộng lãnh địa Hồi giáo ra khỏi biên giới Ả Rập .................................... 16
CHƢƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HĨA TINH THẦN CỦA Ả RẬP
THỜI KÌ “VĂN MINH HỒI GIÁO” (THẾ KỈ VII - XV) ..................................20
2.1. Giáo dục ......................................................................................................... 20

2.2. Ngôn ngữ ........................................................................................................ 23
2.3. Nền văn học Ả Rập ......................................................................................... 25
2.4. Sử học ............................................................................................................. 30
2.5. Triết học ......................................................................................................... 32
2.6. Nghệ thuật ...................................................................................................... 35
2.6.1. Nghệ thuật tạo hình .................................................................................. 35
2.6.1.1. Nghệ thuật viết chữ đẹp và Arabesque ............................................... 35
2.6.1.2. Kiến trúc ............................................................................................ 39
2.6.2. Nghệ thuật biểu diễn: Âm nhạc.................................................................43
2.7. Khoa học tự nhiên ........................................................................................... 44
2.7.1. Toán học................................................................................................... 45
Trang 3


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

2.7.2. Thiên văn .................................................................................................48
2.7.3. Địa lý ....................................................................................................... 50
2.7.4. Vật lý ....................................................................................................... 52
2.7.5. Hóa học .................................................................................................... 54
2.7.6. Thực vật học ............................................................................................. 55
2.7.7. Y học........................................................................................................ 55
CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG CỦA HỒI GIÁO ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG
NGƢỜI CHĂM Ở VIỆT NAM ........................................................................... 63
3.1. Con đƣờng Hồi giáo vào Đông Nam Á ........................................................... 63
3.2. Cộng đồng Hồi giáo ngƣời Chăm ở Việt Nam ................................................. 64
3.2.1. Về tín đồ................................................................................................... 65
3.2.2. Một số điểm giống và khác nhau giữa hai cộng đồng Hồi giáo ngƣời Chăm

ở nƣớc ta ............................................................................................................ 66
3.2.3. Cơ sở thờ tự .............................................................................................. 73
3.2.4. Các chức sắc tôn giáo ............................................................................... 74
3.2.5. Tổ chức của Hồi giáo nƣớc ta ................................................................... 76
3.2.6. Mối quan hệ của Hồi giáo Việt Nam với các cộng đồng Hồi giáo khu vực
và trên thế giới ................................................................................................... 76
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 78
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 82

Trang 4


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hồi giáo là một trong 3 tôn giáo lớn nhất thế giới. Tuy ra đời muộn nhƣng nó
đƣợc coi là một hiện tƣợng tơn giáo bởi số lƣợng tín đồ tăng lên một cách nhanh
chóng.
Hồi giáo xuất phát từ Ả Rập, do đó khi nói tới tơn giáo này ngƣời ta thƣờng
nghĩ ngay tới vùng đất “Nghìn lẻ một đêm”. Ngƣời Ả Rập chỉ chia sẻ một nền văn
hóa chung gọi là văn hóa Ả Rập, trong đó Hồi giáo chỉ là một thành tố cấu thành
chứ không phải yếu tố quyết định để ngƣời ta xem Hồi giáo chính là Ả Rập.
Trong lịch sử, những ngƣời theo đạo Hồi thƣờng đƣợc xem là những ngƣời
trung thành, thơng minh và ln có ý chí vƣơn lên và có thể sẵn sàng tử vì đạo. Đó
cũng là lí do mà ngƣời Ả Rập theo đạo Hồi đã sáng tạo ra một nền văn hóa Hồi giáo
mà ảnh hƣởng của nó đã lan rộng khắp thế giới, trong đó thời kì phát triển nhất của

nền văn hóa này là từ thế kỉ VII đến thế kỉ thứ XV- giai đoạn mà các sử gia thƣờng
gọi là “thời kì văn minh Hồi giáo” - bắt đầu từ khi Mohhamad sáng lập ra tôn giáo
này cho tới lúc Đế chế Andalusia sụp đổ (1492) và xứ này bị quân Mông Cổ tấn
công và tiêu diệt.
Đây là giai đoạn mà ngƣời Ả Rập tự hào nhất vì trong suốt tám thế kỉ từ sau
khi Hồi giáo ra đời, họ đã mang tôn giáo của mình truyền đi khắp châu Á và cả châu
Âu lúc này đang trong đêm trƣờng trung cổ… và từ đó Hồi giáo đã kết hợp với nền
văn hóa bản địa để ra đời một nền văn minh đƣợc gọi là “văn minh Hồi giáo”.
Những ngƣời Ả Rập đã tạo ra một nền văn hóa đặc sắc, mang đậm tính chất
tơn giáo và sự tồn tâm, tồn ý của những ngƣời Hồi giáo đối với tơn giáo của
mình. Hồi giáo không phải là mẫu số chung của nền văn hóa Ả Rập nhƣng nó mang
tính chất quyết định đối với nền văn hóa này, đã tạo ra nét đặc trƣng riêng biệt
không lẫn vào đâu của cƣ dân nơi đây. Các nhà sử học dù rằng đã có nhiều tác
phẩm viết về những thành tựu của nền văn minh Ả Rập nhƣng đa số đều chƣa thể
hiện đƣợc tầm quan trọng của nó đối với xã hội Hồi giáo cũng nhƣ thế giới. Trên
Trang 5


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

thực tế, “Những thành tựu về văn hóa tinh thần của Ảrập thuộc thời kì “Văn minh
Hồi giáo” (thế kỉ VII-XV)” khơng phải là một đề tài mới, dẫu vậy nó vẫn là một đề
tài hay nhƣng không dễ nếu nhƣ đi sâu.
Trong đề tài này, ngƣời viết chủ yếu trình bày một số thành tựu quan trọng
trong thời kì “văn minh Hồi giáo” (thế kỉ VII- XV) của Ả Rập nhằm làm rõ đƣợc ý
nghĩa của các thành tựu ấy đối với thế giới Ả Rập nói riêng cũng nhƣ thế giới nói
chung. Đồng thời, ngƣời viết cũng muốn đề cập một vài nét ảnh hƣởng của Hồi giáo
tại một Việt Nam nhƣ là một minh chứng cho sức sống mãnh liệt của tôn giáo

này… Tuy nhiên đây là đề tài về văn hoá nên ngƣời viết chỉ chú trọng mặt thành
tựu văn hố nhiều hơn là chính trị…
Trong chƣơng trình Sách giáo khoa ở trƣờng Phổ thơng, khơng có chƣơng
nào viết về Hồi giáo mà học sinh chỉ có thể biết đƣợc vài nét về tơn giáo này thơng
qua tiến trình lịch sử của một số quốc gia nhƣ Ấn Độ, Indonesia... nhƣng chủ yếu là
về mặt chính trị, khơng quan tâm tới lĩnh vực văn hóa. Qua việc tìm hiểu đề tài này,
ngƣời viết nhận thấy rằng những thành tựu về mặt văn hóa tinh thần thuộc giai đoạn
“văn minh Hồi giáo” đã có ảnh hƣởng rất to lớn đến lịch sử văn minh nhân loại.
Nhiều phát minh của các nhà khoa học Ả Rập Hồi giáo trong thời gian này đã đặt
nền móng cho các ngành khoa học hiện đại ngày nay, điều mà có lẽ ít ai biết. Vì
vậy, qua bài viết này, ngƣời đọc hy vọng sẽ có thái độ đánh giá đúng hơn về những
thành tựu của những con ngƣời đi theo Muhammad này cũng nhƣ vai trò của họ đối
với lịch sử văn minh thế giới.

2. Lịch sử vấn đề
Thời kì văn minh Hồi giáo là giai đoạn mà văn hóa Ả Rập phát triển mạnh
mẽ nhất và đạt đƣợc nhiều thành tựu nhất và đã để lại không những cho cộng đồng
Hồi giáo mà còn để lại cho thế giới những thành tựu quan trong. Có nhiều tài liệu
viết về vấn đề này và qua việc tham khảo một số tài liệu đó, ngƣời viết rút ra một
vài kết luận nhƣ sau:
Thứ nhất, nhiều học giả công nhận từ khi Hồi giáo ra đời thì nền văn minh Ả
Rập mới bắt đầu phát triển và khoảng thời gian này (thời kì “văn minh Hồi giáo”,
nhất là trong các thế kỉ IX – XII) đạt đƣợc nhiều thành tựu lớn lao và quan trọng

Trang 6


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận


khơng những đối với ngƣời Ả Rập mà nhiều thành tựu cịn có ảnh hƣởng đối với
nhân loại hôm nay.
Thứ hai, ngƣời Ả Rập đã tiếp thu đƣợc những thành tựu văn minh, khoa học
của những vùng đất họ chinh phục, đặc biệt là Ba Tƣ, Hi Lạp, Ấn Độ, Ai Cập… tạo
nên sự cộng hƣởng văn hóa, cho ra đời một nền văn hóa mới là “văn hóa Ả Rập”.
Nói chung, sự bành trƣớng của Hồi giáo đã là phƣơng tiện, cơ sở cho sự phát triển
của văn minh Hồi giáo.
Thứ ba, những thành tựu của văn minh Ả Rập thời kì này đã có ảnh hƣởng
rất lớn tới châu Âu, làm nền tảng cho phong trào Phục hƣng của châu Âu vào thế kỉ
XVI.
Cụ thể là:
- Đại cương văn hóa phương Đơng [6]: trình bày tổng quan về các nền văn
hóa lớn của phƣơng Đơng, trong đó phần Văn hóa Ả Rập đƣợc giới thiệu một cách
khái quát nhƣng khá đầy đủ từ thời kì tiền Hồi giáo cho đến năm 2007. Tác giả chỉ
thuật lại lịch sử một cách sơ lƣợc nhƣng vẫn làm nổi bật lên đƣợc tầm quan trọng
của tiến trình lịch sử khi xem lịch sử nhƣ là yếu tố cơ bản để quyết định đối với sự
phát triển văn hóa Ả Rập.
Nền văn hóa Ả Rập đƣợc trình bày dƣới hình thức giới thiệu các thành tố của
nền văn hóa này: tơn giáo, văn hóa vật chất phục vụ đời sống, nghệ thuật tạo hình,
nghệ thuật biểu diễn, tiếng Ả Rập và nền văn học Ả Rập, khoa học và các phong tục
tập quán. Tác giả đã giới thiệu khá đầy đủ những nét nổi bật và truyền thống nền
văn hóa Ả Rập xƣa và nay. Tuy nhiên, đúng nhƣ tên của nó, cuốn sách này chỉ giới
thiệu chứ khong đi sâu vào những vấn đề khoa học phức tạp.
Bên cạnh đó, tác giả cũng xác định rõ ràng về thời gian và không gian của
thời kì văn minh Hồi giáo. “Phân biệt rõ Hồi giáo không phải là Ả Rập. Người Ả
Rập chỉ chia sẻ một nền văn hóa chung gọi là văn hóa Ả Rập, trong đó Hồi giáo chỉ
là một thành tố cấu thành chứ khơng phải mẫu số chung của văn hóa Ả Rập”
[tr.103].


Trang 7


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

- Lịch sử văn minh Ả Rập [8]: Tác giả đã khái quát nền văn minh Ả Rập từ
thời tiền Muhammad cho tới lúc ngƣời Hồi giáo bị ngƣời Mông Cổ tấn công và suy
yếu.
Will Durant đã trình bày rất kĩ về nền văn minh Hồi giáo qua các thời kì lịch
sử và ở nhiều vùng lãnh thổ khác nhau - những nơi mà đội quân Hồi giáo đã đặt
chân tới.. Tác giả làm rõ từ kinh Koran, phép tắc, tín ngƣỡng cho tới chính quyền và
cả nền kinh tế, phong tục tập qn. Ơng cũng trình bày một cách rõ ràng về những
thành tựu của thời kì văn minh Hồi giáo tuy rằng không xác định rõ thời gian của
giai đoạn này. Đồng thời ông cũng nêu đƣợc nguồn gốc của việc hình thành những
giá trị văn hố đó cũng nhƣ ảnh hƣởng của nó tới ngƣời dân Ả Rập, phƣơng Đơng,
phƣơng Tây và thế giới...
Tuy nhiên trong tác phẩm của mình Will Durant đã không phân biệt rõ Hồi
giáo và Ả Rập mà gần nhƣ đồng hố nó.
- Lịch sử văn minh thế giới [21]: Ả Rập và Hồi giáo chỉ là một phần nhỏ
trong chƣơng IV của cuốn sách, giới thiệu những thành tựu chủ yếu của nền văn
minh Ả Rập thời cổ trung đại. Tất cả đều mang tính khái quát, sơ lƣợc và căn bản.
Tuy vậy, tác giả cũng thể hiện rõ sự khâm phục và ngƣỡng mộ của mình về những
thành tựu về thế giới Hồi giáo thời kì này.
- Lịch sử văn hóa thế giới [2]: Sách định nghĩa rõ ràng về khái niệm văn
hóa cũng nhƣ tính đa nghĩa của khái niệm này: “Khó có thuật ngữ nào phổ biến và
nhiều nghĩa hơn là thuật ngữ “văn hóa”. Người ta sử dụng nó cho nhiều lĩnh vực
khác nhau của đời sống xã hội và con người , nó được hàng loạt các ngành khoa
học nghiên cứu”. Văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể đƣợc phân chia khá tƣơng

đối rõ ràng trong khái niệm. Văn hóa mang nguồn gốc xã hội.
Đây là tài liệu khơng dùng cho sinh viên chun ngành văn hố nên tác giả
chỉ trình bày những nét chính về nền văn minh và văn hóa lớn.
- Đại cương văn hóa phương Đơng [31]: tác giả giải thích rõ từ “văn hóa”
theo cả 2 nghĩa của phƣơng Đơng và phƣơng Tây. Trong đó khái niệm về văn hố
của phƣơng Tây (bắt nguồn từ tiếng Latinh) giúp ngƣời viết xác định đƣợc phạm vi
đề tài của mình: “văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm tín ngưỡng nghệ thuật,
Trang 8


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

đạo đức, pháp luật, phong tục và cả những năng lực cũng như những thói quen mà
con người đạt được trong xã hội” (văn hóa ngun thuỷ - Primitive Culture- 1871 ở
Ln Đơn của nhà nhân loại học E.B.Taylor).
- Islam Hồi giáo - tôn giáo và lịch sử văn minh nhân loại [10]: Đây là
cuốn sách tổng quan về Hồi giáo nói chung từ xƣa cho tới năm 2001. Trong đó nêu
đầy đủ những yếu tố của nền văn minh Hồi giáo (nhƣng không chi tiết), các quốc
gia Hồi giáo và Hồi giáo trong thế giới ngày nay.
Tuy nhiên, tác giả lại cho rằng “văn hóa Hồi giáo chính là văn hóa Ả Rập”.
Đó là một nền văn hóa mới do các dân tộc Trung Cân Đơng cùng xây dựng vào thời
kì hưng thịnh của các quốc gia calipha, đặc biệt là khoảng thời gian 4 thế kỉ, trong
đó tiếng Ả Rập và tín ngưỡng Hồi giáo là đặc trưng của nền văn hóa mới” [tr.49].
- Hồi giáo [11]: Ngƣời Ả Rập hiểu rằng tôn giáo độc thần tiến bộ hơn tôn
giáo đa thần vì tính liên kết, thống nhất niềm tin tơn giáo cũng nhƣ tình cảm của
tồn dân tộc. Do đó “cần phải có học thuyết mới và một nền đạo đức mới, chúng
phải vừa thoả mãn được các giá trị vụ lợi, nhấn mạnh đến trách nhiệm cá nhân, đề
cao cá tính mà vẫn giữ được sự thống nhất trong một dân tộc” [tr.21]. Nhƣ vậy tác

giả đã tìm ra đƣợc nguồn gốc về mặt tinh thần của những giá trị văn hóa của ngƣời
dân Ả Rập Hồi giáo.
- Các tôn giáo [25]: cho rằng cái cốt lõi nhất của Hồi giáo đó chình là “tình
cảm sùng đạo q đáng của xã hội Hồi giáo cùng các thành viên trong xã hội đó là
một thực tế tồn khối và có khi mê hoặc nó thấm đẫm tồn bộ cuộc sống ở mọi
phương diện và ở từng ứng xử nhỏ nhặt” [tr.133]. Vì vậy chúng ta có thể hiểu đƣợc
vì sao mà những ngƣời dân trong cộng đồng Hồi giáo lại có thể tạo ra một nền văn
hóa đạm tính dân tộc tơn giáo nhƣ thế.
Ngồi ra, ngƣời viết cịn tham khảo một số tác phẩm sau:
1. Colin Wilson (2004), Các thánh địa trên thế giới, Nxb Mỹ thuật.
2. Trần Mạnh Thƣờng (1999), 105 sự kiện nổi tiếng thế giới, Nxb Giáo dục. Hà
Nội.

Trang 9


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

3. Dominique Sourdel (Thi Hoa, Thu Thuỷ dịch) (2002), Hồi giáo, Nxb Thế
giới.
4. Lê Thuỳ Chi (2005), 100 nhân vật có ảnh hưởng nhất đến lịch sử thế giới,
Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội.
5. Mai Quảng, Đỗ Đức Thịnh (2001), Phác thảo lịch sử văn minh nhân loại,
Nxb Thế giới, Hà Nội.
6. Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La. (2002).
Lịch sử thế giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Nguyễn Hiến Lê. Bán đảo Ảrập (2002), Nxb Văn hoá, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Thƣ, Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn (2002), Lịch sử

Trung cận đơng, Nxb Giáo dục, TP HCM.
9. Vũ Dƣơng Ninh (1999), Lịch sử văn minh thế giới. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Nhiều tác giả (1996), Almanach Những nền văn minh thế giới, Nxb Văn hố
- thơng tin.
11. Việt Anh, Quang Hùng (2002), Tên các nước và các địa danh trên thế giới,
Nxb Đà Nẵng.
12. Lê Phụng Hồng, Hà Bích Liên, Trần Hồng Ngọc (2007), Các cơng trình
kiến trúc nổi tiếng trong lịch sử thế giới cổ trung đại, Nxb Giáo dục, TP HCM.
13. Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Nam Bộ - đất và
người (tập IV), Nxb Trẻ, TP HCM.


Cùng một số tài liệu trên mạng …
Đối với ngƣời viết, chính sự ra đời của Hồi giáo đã là nguồn gốc đƣa đến sự
phát triển thịnh vƣợng về mọi mặt của các đế chế Hồi giáo Ả Rập trong thời kì này.
Đội quân Hồi giáo đi tới đâu thì văn hóa Ả Rập phát triển và lan rộng tới đó vì vậy
dù khơng đƣợc trình bày kĩ trong khóa luận này nhƣng nhƣng lịch sử chính trị vẫn
là cái nền để văn hóa phát triển.

Trang 10


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

3. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp lịch sử: phƣơng pháp này giúp ta thấy đƣợc một cách tổng
thể sự phát triển của các giai đoạn lịch sử Ả Rập thời kì văn minh Hồi giáo cũng
nhƣ khái quát đƣợc tất cả những thành tựu của ngƣời dân Ả Rập trong thời kì này,

qua đó có cái nhìn khách quan, hệ thống sát thực hơn.
- Phương pháp lôgic: để xem xét các sự kiện liên quan trong mối quan hệ
biện chứng của quá trình phát triển, quá trình nhận thức lịch sử, từ đó có thể tìm ra
những vấn đề có tính chất mắt xích, trọng tâm.
- Phương pháp định lượng: phƣơng pháp này cho chúng ta thấy đƣợc sự vĩ
đại, quy mô của những thành tựu thời kì này qua những số liệu cụ thể.
- Phương pháp tiếp cận: tìm hiểu trực tiếp tác phẩm từ đó có sự phê phán
đấu tranh hoặc đồng tình với quan điểm của tác giả.

4. Phạm vi đề tài
Trình bày một vài nét về Hồi giáo cùng những thành tựu của văn minh Hồi
giáo thời kì Văn minh Hồi giáo (thế kỉ VII – XV) và đây cũng là trọng tâm của khóa
luận. Ngồi ra, khóa luận còn giới thiệu một số vấn đề về Hồi giáo ở Việt Nam hiện
nay.

5. Bố cục
CHƢƠNG 1: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỒI GIÁO TỪ THẾ
KỈ VII ĐẾN THẾ KỈ XV
CHƢƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA
ẢRẬP THỜI KÌ “VĂN MINH HỒI GIÁO” (THẾ KỈ VII – XV)
CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG CỦA HỒI GIÁO ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG
NGƢỜI CHĂM Ở VIỆT NAM
KẾT LUẬN

Trang 11


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận


CHƢƠNG 1
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỒI GIÁO
TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN THẾ KỈ XV
1.1. Sự ra đời của Hồi giáo
1.1.1. Muhammad và Hồi giáo
Có thể nói Muhammad là một trong những ngƣời hiếm hoi trong lịch sử
thành công tột độ ở cả lĩnh vực tôn giáo và phi tôn giáo. Ông là ngƣời đã sáng lập ra
đạo Hồi - một tơn giáo mà ngày nay ảnh hƣởng của nó vẫn còn rất mạnh mẽ và rộng
rãi.
Muhammad sinh vào tháng 4 năm 571, trong một gia đình làm nghề vận tải
hàng hóa bằng lạc đà ở Mecca bên bờ tây bán
đảo Ả Rập. Thế kỉ VI, nơi ông sinh sống chỉ là
sân sau của thế giới, xa các trung tâm thƣơng
mại, nghệ thuật và học thuật. Do đó, kiến thức
mà ơng thu lƣợm đƣợc trong những năm tháng
dẫn đƣờng cho lái bn qua sa mạc đã ít nhiều
giúp ơng trở thành một ngƣời uyên bác, đặc
biệt là những hiểu biết về giáo lý độc thần giáo
của Do Thái và đạo Kitô - hai tơn giáo có
chung nguồn gốc - để sau này ơng đƣa vào tơn
Hình 1: Muhammad
[nguồn: />
giáo của mình.
Cho đến trƣớc khi Hồi giáo thống trị thì

Ả Rập vẫn là một bán đảo lạc hậu, tồn tại những bộ lạc du mục sống cuộc đời nay
đây mai đó, gắn với thiên nhiên hùng vĩ nhƣng khắc nghiệt (Ả Rập = arabe = khô
cằn ). Đầu TK VII, các quan hệ kinh tế - xã hội ở bán đảo Ả Rập đã trải qua những
biến đổi lớn. Các quan hệ chiếm nô đã ban đầu tan rã. Chế độ công xã nguyên thuỷ

tồn tại dai dẳng trong các bộ lạc du mục cũng lâm vào khủng hoảng do sự xuất hiện

Trang 12


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

các mâu thuẫn giai cấp, sự phân biệt giàu nghèo. Ở nhiều nơi trên bán đảo xuất hiện
những ngƣời tự xƣng là các nhà tiên tri. Họ kêu gọi dân chúng tin theo một đấng tối
cao duy nhất. Hiện tƣợng này phản ánh nhu cầu về một nhà nƣớc thống nhất của
ngƣời Ả Rập. Cũng trong thời gian này việc buôn bán ở Ả Rập cũng sút kém vì con
đƣờng bn bán đi lại giữa Địa Trung Hải với Ấn Độ - Ba Tƣ qua Ả Rập bị Ba Tƣ
chiếm giữ, do đó các quý tộc nơi đây thấy cần phải liên kết với nhau trong việc bảo
vệ quyền lợi thƣơng nghiệp nữa. Dân du mục cũng muốn phá vỡ phạm vi bộ lạc nhỏ
hẹp để đi tìm những bãi cỏ mới. Vậy là, đầu thế kỉ VII, trên bán đảo Ả Rập khơng
những có cơ sở để bƣớc sang xã hội có giai cấp mà còn yêu cầu liên hiệp lại thành
một quốc gia thống nhất. Và sự ra đời của Hồi giáo (Islam) chính là sự đáp ứng nhu
cầu phát triển của bán đảo thời đó.
Thực ra, trƣớc khi đạo Hồi xuất hiện, ngƣời Ả Rập trong sa mạc có một tôn
giáo riêng, sơ khai nhƣng tế nhị: họ thờ vô số thần (ngẫu tượng). Trung tâm của các
tín ngƣỡng, tơn giáo ấy chính là thành Mecca và đền Kaaba huyền bí, đồng thời đây
cũng là hai trung tâm giao lƣu bn bán của bán đảo Ả Rập. Do đó, việc thống nhất
bán đảo Ả Rập không những cần thiết về mặt lãnh thổ mà cịn cả về mặt tơn giáo tín
ngƣỡng. Và khi bán đảo đã đƣợc thống nhất, tất cả ngƣời dân ở đây tôn thờ thánh
Allah, tin theo vị tiên tri của Ngƣời là Muhammad thì cũng chính là lúc Ả Rập trở
thành một trong những đế quốc rộng lớn với đội quân hùng mạnh, sẵn sàng tử vì
đạo với những ý đồ bành trƣớng lãnh thổ ra bên ngoài.


1.1.2. Kinh Koran - những giáo lý cơ bản của Đạo Hồi
Đạo Hồi, tiếng Ả Rập gọi là Islam (nghĩa là “phục tùng”), về sau, dân tộc
Hồi ở Trung Quốc theo đạo này nên ta quen gọi là đạo Hồi.
Tất cả những giáo lí của đạo Hồi đều đƣợc thể hiện trong kinh Koran, tiếng
Ả Rập viết là Kúran, nghĩa là bài đọc hay diễn giảng của tín đồ Hồi giáo dùng nó để
chỉ một phần hay tồn bộ thánh thƣ của họ.
Kinh Koran chia thành 114 chƣơng (Sura) sắp sếp theo nguyên tắc dài trên
ngắn dƣới. Nhƣ vậy Kinh Koran đã sắp xếp ngƣợc vì những lời của Muhammad
thời kì đầu thƣờng ngắn hơn thời kì sau.

Trang 13


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

Kinh Koran đề cập đến nhiều vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực, do đó, đối với
ngƣời Ả Rập, kinh Koran ngồi những ngun tắc tơn giáo cịn là bản tổng hợp mọi
tri thức khoa học, mọi nguyên tắc đạo đức và pháp luật.
Đạo Hồi có 6 tín ngƣỡng lớn là “lục tín”:
- “Tin Chân thánh”: ngồi thánh Allah khơng cịn vị thánh nào khác.
- “Tin Thiên sứ”: theo kinh Koran thì có rất nhiều thiên sứ, mỗi thiên sứ cai
quản một công việc. Thiên sứ do Allah tạo ra từ ánh sáng để theo dõi, ghi chép tất
cả mọi hành vi thiện ác, tốt xấu của con ngƣời.
- “Tin Kinh điển”: tin rằng kinh Koran là bộ “kinh thần thánh” do đấng
Allah khải thị cho nhà tiên tri Muhammad, từ đó xây dựng uy quyền tuyệt đối với
các tín đồ.
- “Tin sứ giả”: Muhammad là sứ giả và là nhà tiên tri của thánh Allah phái
xuống.

- “Tin tiền định”: các tín đồ Hồi giáo tin rằng, sau khi chết, con ngƣời có thể
sống lại và chịu sự phán xét của thánh Allah vào ngày tận thế.
- “Tin kiếp sau”: các tín đồ phải tin rằng, sau khi chết, con ngƣời có thể sống
lại chịu sự phán xét của thánh Allah vào ngày tận thế.
Về nghĩa vụ của tín đồ (hay cịn gọi là 5 trụ cột của Hồi giáo), đạo Hồi quy
định:
- Biểu lộ đức tin: xác định chỉ có một Thƣợng đế duy nhất là Allah và
Muhammad là sứ giả của Ngài và cũng là vị tiên tri cuối cùng.
- Cầu nguyện mỗi ngày 5 lần, trong đó cầu nguyện giữa buổi trƣa thứ sau là
quan trọng nhất, các tín đồ phải đến thánh đƣờng.
- Ăn chay trong tháng Chín (Ramađan) theo lịch Hồi giáo.
- Phải nộp thuế cho đạo.
- Ít ra một lần trong đời, các tín đồ Hồi giáo nếu có điều kiện về sức khoẻ
cũng nhƣ tiền bạc phải đến thăm thánh địa Mecca một lần (kinh Koran, chương III,
điều 91).
Ngồi 5 giáo luật trên, tín đồ cịn có một bổn phận nữa là dự các cuộc thánh
chiến nhằm mục đích bành trƣớng thế lực và truyền bá tơn giáo. Nhƣng thánh chiến
Trang 14


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

khơng đƣợc gọi là giáo luật căn bản và cũng chỉ thực hiện đối phó với các cộng
đồng ở kế cận lãnh thổ Hồi giáo mà không chịu cải đạo.
Về quan hệ gia đình, đạo Hồi thừa nhận chế độ đa thê vì thời đó tử suất tử
của nam cao hơn nữ. Tuy nhiên một ngƣời đàn ông chỉ đƣợc lấy tối đa 4 vợ (trừ
Muhammad) và không đƣợc lấy ngƣời theo đa thần giáo.
Nhà nƣớc nắm quyền tối cao mọi đất đai và quyền ban phát cho các cá nhân.

Kinh Koran bảo vệ quyền tƣ hữu tài sản, nghiêm cấm tội ăn cắp. Quyền thừa kế tài
sản đƣợc quy định chặt chẽ và đàn ông đƣợc hƣởng gấp đôi phụ nữ. Muhammad đặt
ra các luật lệ về hơn nhân và gia đình, về việc bảo vệ trẻ mồ côi. Ban đầu dƣới thời
Muhammad, phụ nữ không cần đeo mạng che mặt.
Đạo Hồi cũng tiếp thu quan niệm của các tôn giáo khác, bắt chƣớc một số
nghi thức và tục lệ của ngƣời Do Thái nhƣ trƣớc khi cầu nguyện phải rửa mặt, khi
cầu nguyện phải hƣớng về Mecca và phải thủ phục chạm đất, cấm ăn thịt heo, thịt
chó, thịt các con vật bị chết vì bệnh, thịt đã cúng thần, cấm uống rƣợu.
Đạo Hồi chỉ có một điều quan trọng khơng giống các tôn giáo khác là tuyệt
đối không thờ ảnh tƣợng nào vì họ quan niệm rằng thánh Allah toả khắp mọi nơi,
khơng có một hình tƣợng nào có thể thể hiện đƣợc Allah. Bởi vậy trong thánh thất
Hồi giáo chỉ trang trí bằng chữ Ả Rập chứ khơng có tƣợng thờ hay tranh ảnh. Chỉ
riêng trong đền Kaaba ở Mecca có thờ một phiến đá đen từ xƣa để lại.
Kinh Koran hƣớng tới những tầng lớp nghèo cùng khổ, dốt nát trong xã hội,
không phân biệt chủng tộc và quốc tịch, tất cả đều bình dẳng trƣớc Chúa.
Hồi giáo chủ trƣơng khơng có tầng lớp trung gian (tăng lữ) giữa ngƣời và
Thƣợng đế; dù tín đồ nghèo hèn, dốt nát, tội lỗi đến chừng nào họ cũng có quyền
trực tiếp cầu xin Thƣợng đế giúp đỡ hoặc tha thứ. Tín dồ Hồi giáo cũng khơng cần
phải vào thánh đƣờng làm lễ (trừ trƣa thứ 6) vì Thƣợng đế ở khắp mọi nơi trên Trái
đất cũng nhƣ nhau cả nên có thể cầu kinh bất kì ở đâu, “bởi vậy bất kì chỗ nào ta
cầu nguyện, chỗ đó là Đất thánh [34, 364].
Những điều đó đã tranh thủ đƣợc trái tim của hàng triệu triệu dân chúng trên
mặt đất. Và từ lúc ra đời đến nay, Hồi giáo vẫn giữ đƣợc vai trò quan trọng trong
đời sống tâm linh cũng nhƣ sinh hoạt thƣờng ngày không những của ngƣời dân Ả

Trang 15


Khố luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

Rập mà cịn nhiều dân tộc và quốc gia khác trên thế giới cũng nhƣ nó đã tạo ra một
nền văn hố đặc sắc cho nhân loại.

1.2. Sự mở rộng lãnh địa Hồi giáo ra khỏi biên giới Ả Rập
Năm 622 đƣợc xem là năm đầu tiên của lịch Hồi giáo, từ đây Muhammad bắt
đầu công cuộc truyền bá Hồi giáo một cách rộng rãi và tiến hành thống nhất Ả Rập.
Mƣời năm sau, vị Tiên tri của Allah đã qua đời, Hồi giáo cũng bắt đầu vƣơn ra khỏi
lãnh thổ của bán đảo Ả Rập nhỏ hẹp. Thực hiện di huấn của Muhammad “truyền bá
lời dạy của Chúa tới chân trời góc bể” [15, 35], các tín đồ của ơng “đã chỉ trong
một thế kỉ đã thống trị cả một vùng đất rộng lớn từ Tây Ban Nha, Maroc ở phía tây
trải dài cho tới tận Ấn Độ ở phía đơng” [11]. Đây là việc có ý nghĩa rất quan trọng
đối với sự phát triển và truyền bá văn hóa Ả Rập mà biểu hiện của sự hƣng thịnh
của đế chế Ả Rập chính là sự nổi lên của ba đế chế Ả Rập Hồi giáo:
- Đế chế Omayyad (661 - 750): chỉ trong vòng một thế kỉ chinh chiến, vƣơng
triều Omayyad đã dựng lên một đế chế Hồi giáo rộng lớn chƣa từng thấy, trải dài
suốt từ biên giới phía đơng Ấn Độ đến tận bờ phía tây Đại Tây Dƣơng, khiến cho
Hồi giáo trở thành tôn giáo thế giới. Triều đại này cũng đã dời đô từ Medina về
Damacus.
- Đế chế Abbassid (750 - 1258): triều đại nổi lên ở Irad với trung tâm là
Baghdad, đã làm chúa tể thống trị cả một đế quốc rộng lớn từ sông Ấn tới Đại Tây
Dƣơng, gồm các xứ: Sind, Baloutchistan, Afganixtan, Turkestan, Ba Tƣ,
Messopotani, Armenia, Syria, Palestine, Ai Cập, Bắc Phi.
- Đế chế Andalusia (755 - 1492): với trung tâm là Cordoba ở Tây Ban Nha.
Bên cạnh các đế chế Hồi giáo này cịn có các đế chế Hồi giáo ở Cairo (triều
đại Fatimite ở Ai Cập), đế chế Mongol (Ấn Độ), Ottoman (Thổ Nhĩ Kì) và Sefevid
(Ba Tƣ). Tuy nhiên, những đế chế này không đƣợc xem là dế chế “Ả Rập Hồi
giáo”.
Sở dĩ đạo Hồi bành trƣớng nhanh nhƣ vậy là vì có nhiều lí do. Về mặt qn

sự, họ đã học hỏi rất nhiều từ ngƣời Ba Tƣ và Byzantine. Các bộ lạc ở phía bắc bán
đảo Ả Rập có truyền thống đánh thuê cho hai đế quốc này, qua đó học đã học đƣợc
kĩ thuật quân sự, nhƣ cách đánh thành chẳng hạn. Đây là một trong những đặc điểm

Trang 16


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

vƣợt trơi về quân sự của họ. Về mặt tinh thần, họ tin rằng nếu chiến đấu vì Allah, tử
vì đạo sẽ đƣợc lên thiên đƣờng, không kể sau mỗi thắng lợi họ đều đƣợc chia phần.
Nếu định cƣ ở đâu thì dân khơng theo đạo Hồi ở đó phải đóng thuế ni họ.
Một trong những điều căn bản đạo đức của Hồi giáo là: Sống trên đời mọi
ngƣời phải biết giúp đỡ nhau, cụ thể là ngƣời giàu phải giúp đỡ kẻ nghèo, vì vậy nó
đã thu phục đƣợc rất nhiều tín đồ, đặc biệt là những ngƣời lao động trong một thời
gian ngắn. Với tinh thần Mohammad, hàng đoàn ngƣời Ả Rập đã rời quê hƣơng
mang “trên đôi tay kinh Koran và thanh gươm”, họ mang tơn giáo thần thánh của
mình tới những vùng đất khác.
Đạo Hồi là một tôn giáo mang tính chính trị [5, 127] (vì bản thân
Muhammad vừa là ngƣời lãnh đạo về tôn giáo và cả nhà nƣớc Ả Rập) nên những
cuộc chiến mở rộng lãnh thổ của họ chính là thánh chiến, thực hiện ý chỉ của Allah
vì vậy thơng qua tơn giáo, đế quốc Ả Rập đã bành trƣớng một cách nhanh chóng
nhƣ vậy. Tuy nhiên, những cuộc thánh chiến của đạo quân Hồi giáo thực chất là
một cuộc “dồn toa” các tộc ngƣời. Đầu tiên ngƣời Ả Rập chinh phục ngƣời Ai Cập,
rồi ngƣời Ai Cập cải theo đạo Hồi, tiến hành thánh chiến về phía tây, chinh phục cả
Tây Ban Nha.
Trong q trình bành trƣớng của mình, đạo quân Hồi giáo đã kéo gần văn
hố Đơng - Tây, kết nối các nền văn hóa với nhau, tạo ra một nền văn hố chung văn hóa Hồi giáo, mà nổi tiếng nhất là giai đoạn “văn minh Hồi giáo” (thế kỉ VII XV). “Đội quân xâm lược của các Hồi vương đi tới đâu là các nhà bác học Hồi

giáo đi tới đó” [34, 367]. Các nhà bác học Ả Rập đã tiếp thu các kiến thức của thời
đại, biết kết hợp nền văn minh Ả Rập, văn minh Ba Tƣ với các nền văn minh cổ Hi
Lạp. Hàng trăm cuốn sách của các nhà triết học, vật lí, tốn học, văn học Hi Lạp và
Ấn Độ đã đƣợc dịch sang tiếng Ả Rập. Đó chính là cơ sở để nền văn minh Hồi giáo
phát triển rực rỡ, đạt đƣợc nhiều thành tựu.
Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ thứ XII đến thế kỷ XIV, các nƣớc Thiên Chúa giáo
châu Âu tổ chức những cuộc chiến tranh với ngƣời Hồi giáo để khôi phục đất thánh
và chiếm lấy đất đai của cải ở vùng Trung Đông, nay đƣợc gọi dƣới cái tên là các
cuộc Thập tự chinh.

Trang 17


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

Vào thế kỷ XIII, những ngƣời Hồi giáo đã đánh đuổi đƣợc các đoàn quân
Thập tự chinh Thiên Chúa giáo khỏi các vùng đất Arập, nhƣng ở những vùng đất
khác thì ngƣời Hồi giáo khơng đƣợc thành cơng cho lắm. Ở phía tây của đế chế Hồi
giáo, những ngƣời Thiên Chúa giáo Tây Ban Nha dần dần giành lại đất đai từ tay
ngƣời Hồi giáo, vƣơng triều ở Cordoba sụp đổ. Vào cuối thế kỷ XV việc tái chiếm
lại đất đai đã hoàn thành, và những ngƣời Hồi giáo bị buộc phải cải theo Thiên
Chúa giáo nếu khơng thì phải rời khỏi Tây Ban Nha. Nhƣ vậy, cho tới thế kỉ XV,
nền văn minh Hồi giáo đã bắt đầu suy thối.

Hình 2: Sự phân bố người Hồi giáo trên toàn thế giới.
[nguồn: />
Những nguyên nhân khiến cho nền văn minh Hồi giáo ở thời kì “văn minh
Hồi giáo” rực rỡ, năng động đi vào con đƣờng suy thoái là rất phức tạp. Một phần

là do những nhân tố từ bên ngoài: sự ngăn chặn của các cƣờng quốc châu Âu ở phía
tây, các cuộc tấn công của những kẻ xâm lƣợc nhƣ Thành Cát Tƣ Hãn ở phía đơng,
những tiến bộ về cơng nghệ và phát kiến địa lý của châu Âu, các cuộc xâm lƣợc
thực dân. Còn về những nhân tố bên trong, thì luật Shariah (luật Hồi giáo) càng
ngày càng trở nên cứng nhắc hơn, đang phát huy tác dụng ngƣợc chiều. Sự kiểm
soát của bộ luật đƣợc cho là do Thƣợng đế phê chuẩn này không tránh khỏi làm cho
xã hội bị trì trệ, nó ƣu ái sự tn thủ bảo thủ hơn là sự đổi mới và những tƣ tƣởng
cách tân.

Trang 18


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

Dù rằng ngày nay Hồi giáo bị chia làm 3 phái chính là Sunnit (80%), Siit
(15%) và Kharij (5%) do lúc Muhammad chết đã không để lại di chúc cũng nhƣ
không chỉ định ngƣời kế vị, nhƣng cho đến bây giờ Hồi giáo vẫn là tơn giáo có số
lƣợng tín đồ nhiều thứ 2 thế giới và đƣơng nhiên, nền văn hóa Hồi giáo cũng đã lan
toả khắp mọi nơi trên trái đất này.

Trang 19


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

CHƢƠNG 2

NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HĨA TINH THẦN
CỦA Ả RẬP THỜI KÌ “VĂN MINH HỒI GIÁO”
(THẾ KỈ VII - XV)
Trên lãnh thổ bán đảo Ả Rập trƣớc khi Hồi giáo xuất hiện, tồn tại nền văn
hóa của những cƣ dân Ả Rập du mục và định cƣ canh nông, nhƣng khi Hồi giáo
thống trị vùng đất này thì nó đã tạo ra một nền văn hoá mở đối với cƣ dân nơi đây
và cả xã hội Hồi giáo trong suốt nhiều thế kỉ sau đó.
“Nguồn gốc của nền văn hóa Hồi giáo tuy không thuần nhất, song không
phải là một sự kết hợp cổ xưa, mà là một sự sáng tạo, tất cả các yếu tố kể trên, dưới
hình thức Ả Rập- Hồi giáo, đã hồ trộn thành 1 nền văn hóa độc đáo” [10, 49].
Đúng vậy, ngay sau khi vƣợt ra khỏi biên giáo của bán đảo Ả Rập, họ đã “đụng
chạm” với các nền văn minh cổ phát triển. Tuy nhiên sẽ khơng hề có sự đồng hố
văn hóa của những ngƣời du mục nhƣ ta tƣởng mà họ đã cùng với ngƣời bản địa đã
xây dựng nên 1 nền văn hóa chung - văn hóa Hồi giáo. Dân bản địa tuy có trình độ
văn minh và nền văn hóa cao hơn nhƣng ngƣời Ả Rập đã truyền cho họ tôn giáo,
ngơn ngữ và một chừng mực nào đó tâm tính của mình. Vì vậy chỉ cần ba thế kỉ để
những dân du mục hầu nhƣ man rợ ấy trở thành dân tộc văn minh bậc nhất thời đó,
cịn văn hóa Hồi giáo thì đã dạt tới sự chín muồi. Đặc biệt là về mặt văn hóa tinh
thần, ngƣời Hồi giáo Ả Rập đã làm cho cả thế giới ngƣỡng mộ.

2.1. Giáo dục
Khơng có nhiều tài liệu viết về nền giáo dục Ả Rập trong thời gian này, tuy
nhiên chúng ta có thể thấy đƣợc rằng các Calip rất chú trọng việc giáo dục, quan
tâm phát triển tri thức. Bởi, nhà tiên tri của họ đã nói: “kẻ nào từ biệt gia đình để đi
tìm hiểu thêm tri thức là kẻ đó đang đi trên con đường của Thượng đế… và mực của
nhà bác học còn linh thiêng hơn máu của người tử vì đạo” [21, 66]. Nghe có vẻ
mâu thuẫn vì bản thân Muhammad vốn là một ngƣời mù chữ.
Trang 20



Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

Allah là duy nhất, là cao cả, do đó, việc tìm tịi học hỏi là bổn phận của mỗi
tín đồ. Vì vậy, cùng với quá trình bành trƣớng của đạo Hồi thì vấn đề giáo dục, học
thuật càng đƣợc nâng cao. Bởi, ngƣời Ả Rập tuy đa phần là mù chữ, trình độ văn
hóa thấp nhƣng họ đã học hỏi và tiếp thu rất nhanh những nền văn minh mà họ vừa
chinh phục đƣợc: Ba Tƣ, Ai Cập, Ấn Độ, Tây Ban Nha… đã tạo ra 1 nền văn học
thuật rộng khắp đế quốc…
Thời kì này tuy khơng có tổ chức chặt chẽ nhƣng “chế độ giáo dục của Ả
Rập cũng bao gồm 3 cấp: tiểu học, trung học và đại học” [21, 66].
Để cho thấm nhuần tinh thần Hồi giáo thì ngay từ lúc trẻ con biết nói, họ đã
dạu cho chúng ngay câu: “con nhận rằng ngồi đấng Allah ra khơng có vị thần linh
nào khác và đức Muhammad là vị tiên tri của Ngài”. Lúc nhỏ (khoảng 6 tuổi) trẻ
con thƣờng đƣợc vô 1 trƣờng sơ học gọi là thánh nhất, đơi khi ở ngồi trời. Thầy
giáo thƣờng khơng lấy tiền học hoặc lấy thì rất nhẹ, ai cũng có thể trả đƣợc, những
phí tổn khác do các nhà từ thiện đóng góp. Sự dạy dỗ rất giản dị: những kinh cầu
nguyện cần thiết, tập đọc đủ để đọc đƣợc kinh Koran, khỏi dạy các mơn khác vì
kinh Koran vừa là sách thần học, vừa là sử kí, luân lí, luật pháp. Tập viết và làm
tốn thì để lên những trƣờng cao cấp. Mỗi ngày ngƣời ta học thuộc 1 đoạn kinh
Koran, mục đích là thuộc trọn kinh.
Nền giáo dục tiểu học nhằm luyện tƣ cách cho trẻ, do đó phƣơng pháp là học
thuộc lịng, luyện tính kỉ luật, dùng roi, cịn trƣờng trung học cũng đặt trong thánh
thất. Ngồi thần học, học sinh cịn đƣợc học các mơn văn học, ngơn ngữ, ngữ pháp,
tốn, thiên văn… trong đó mơn ngữ pháp đƣợc coi trọng vì ngƣời ta cho rằng tiếng
Ả Rập là ngơn ngữ hồn hảo nhất và ai nói đúng thứ tiếng này thì đƣợc coi là
thƣợng lƣu. Học trị đi tìm thầy giỏi ở các trung tâm giáo dục lớn trong đế quốc nhƣ
Mecca, Baghad, Damaccus và Cairo. Nhiều khi học trị khơng phải trả tiền học phí
mà cịn đƣợc cho thêm tiền ăn ở nữa.

Trong thời gian 3 đế chế này (Omayyad, Abbassid, Andalusia) tồn tại thì
những trƣờng đại học đầu tiên đã đƣợc thành lập trên lãnh thổ của những ngƣời con
Hồi giáo. Trƣờng đại học đầu tiên đƣợc thành lập ở Maroc năm 859, đại học al
Azhar đƣợc thành lập năm 988 ở Cairo (có tài liệu ghi năm 970). Lúc đầu nó chỉ là
một lớp học mở trong thánh thất, gồm 35 sinh viên, do vua al Aziz tài trợ. Dần dần,
Trang 21


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

quy mơ của lớp học mở rộng và ngày càng thu hút nhiều sinh viên khắp nơi trên đế
quốc Hồi giáo về đây học tập, vì vậy chẳng bao lâu, số sinh viên ở đây đã đạt tới
con số 10 000. Trƣờng có tới 300 giáo sƣ giảng dạy thuộc nhiều lĩnh vực chun
mơn. Baghdad có hai trƣờng đại học lớn nhất của đế chế Hồi giáo và cổ nhất thế
giới là Nizamiyah và Mustansinyh. Ở các ngôi trƣờng đại học cổ ấy, một trong
những cảnh ngƣời ta thích nhìn nhất là cảnh các sinh viên ngồi thành từng nhóm,
mỗi nhóm ngồi xổm lại thành hình bán nguyệt chung quanh một chân cột, trƣớc mặt
họ là một nhà bác học cùng ngồi truyền thụ kiến thức cho họ. Đại học Cordoba
cũng đã rất nổi tiếng trong các thế kỉ X và XI. Tục mặc lễ phục áo chùng và mũ cao
trong các lễ tốt nghiệp của sinh viên trên toàn thế giới thời nay chính là bắt nguồn
từ Andalusia. Nhƣ vậy, ta thấy lịch sử các trƣờng đại học của thế giới Hồi giáo đã ra
đời trƣớc so với châu Âu gần 2 thế kỉ (trƣờng đại học đầu tiên ở châu Âu là
Bologna ở Italia đƣợc thành lập năm 1088). Rõ ràng là ngƣời Ả Rập rất quan tâm
đến giáo dục.
Chính vì sự coi trọng giáo dục nhƣ vậy mà đối với họ sách rất quý. Năm 712
ngƣời Ả Rập mới học đƣợc cách làm giấy của ngƣời Trung Hoa và cũng nhờ vậy
mà giấy dễ đóng thành sách hơn, từ đó công việc chép sách và viết sách ngày càng
phổ biến. giấy viết trở nên thông dụng đã tạo những điều kiện cho công việc phát

triển các ý tƣởng nghiên cứu.
Will Durant viết: “hầu hết các thánh thất đều có thư viện, vài thị trấn có
những thư viện cơng cộng rất lớn, ai vô đọc cũng được” [8, 196]. Cuối thế kỉ IX, ở
Baghdad có đến trên 100 hiệu sách và thành phố này khi bị qn Mơng Cổ tấn cơng
có tới 36 thƣ viện công cộng. Các thƣ viện này thƣờng mở cửa đón mọi ngƣời đến
đọc sách, thậm chí có thƣ viện cịn cung cấp giấy cho sinh viên đến đó dọc sách và
nghiên cứu. Nhờ vậy mà việc học tập trong tồn đế quốc khơng ngừng phát triển.
Hơn nữa trong khi ở Tây Âu, văn hóa đang suy thối thì các trung tâm đại học của
Ả Rập, nhất là Cordoba đã thu hút nhiều du học sinh các nƣớc Tây Âu đến học tập.
Sách ở đây nhiều tới nỗi mà “những ơng hồng như Sahib ibn Abbas ở thế kỉ thứ X
có thể có một số sách nhiều bằng sách trong tất cả các thư viện châu Âu gom lại”
[8, 197]. Thƣ viện lớn nhất của Andalusia đƣợc hồn thành năm 970, nó có 440 000
cuốn sách. Bên cạnh thƣ viện này, Cordoba cịn có 69 thƣ viện công cộng khác và
Trang 22


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

tất cả những thƣ viện đó đều dùng giấy để viết. Trong mấy thế kỉ từ VIII- XI, khắp
nơi không đâu ngƣời ta mê sách nhƣ vậy (trừ Trung Hoa thời Đƣờng Minh Hoàng).
Một y sĩ đã từ chối một chức lớn ở triều đình vua Boukhara vì muốn chở theo thƣ
viện của ông phải dùng tới 400 con lạc đà. Al Wakidi khi chết để lại 600 hộp đầu
sách, hộp nào cũng phải 2 ngƣời khiêng mới nổi…! Vua al Hakim II (961 – 976) ở
Cordoba cử ngƣời đi khắp phƣơng Đông để mua ngay những tác phẩm mới ra, riết
rồi số sách ngƣời ta mang về Andalusia cho nhà vua nhiều khơng đếm xuể. Thƣ
viện của ơng có đến 44 000 đầu sách, chỉ riêng danh mục sách đã có 4 quyển, mỗi
quyển 22 tờ. Thừa tƣớng Buidov Ardasir ibn Sabur (mất năm 1024) trong thƣ viện
của mình, chỉ riêng kinh Koran đã có 100 bản do những ngƣời viết đẹp nhất chép

lại, ngồi ra cịn 10 400 đầu sách khác. Quả thực lời nhận xét của Will Durant tuy
nghe có vẻ phóng đại một chút nhƣng hồn tồn có khả năng là sự thật !
Nhƣ vậy, ta có thể thấy rằng sở dĩ nền văn minh Ả Rập hƣng thịnh và đạt
đƣợc những thành tựu nhƣ vậy một phần là nhờ họ có một nền giáo dục tiên tiến
bậc nhất thời bấy giờ.

2.2. Ngôn ngữ
“Tiếng Ả Rập là cơ sở văn hố Ả Rập” [6, 156] và nó cũng là biểu tƣợng
cho sự thống nhất văn hoá của họ.
Ngƣời Ả Rập chia sẻ cho các dân tộc bị họ xâm chiếm một nền văn hoá
chung gọi là văn hoá Ả Rập, trong đó có đạo Hồi. Và đối với mỗi ngƣời dân Hồi
giáo, tiếng Ả Rập là ngôn ngữ thiêng bởi nó là ngơn ngữ của kinh Koran - cuốn
sách Thánh của họ. Bất cứ ngƣời Hồi giáo nào đọc kinh Koran cũng đều phải đọc
bằng tiếng Ả Rập. Vì vậy, cũng với việc đạo Hồi vƣơn ra khỏi lãnh thổ bán đảo Ả
Rập nhỏ hẹp thì ngơn ngữ thiêng ấy cũng bắt đầu phiêu lƣu khắp thế giới. Chính
tiếng Ả Rập đã làm cho ngƣời Ả Rập nhận thức đƣợc bản sắc văn hoá chung của họ
và Albert Hourani đã nhận xét rằng: người Ả Rập nhận thức về ngơn ngữ của mình
hơn bất kì dân tộc nào. Và “kể từ khi người Ả Rập mở rộng ra bên ngoài, tiếng Ả
Rập đã trở thành quốc tế ngữ của thế giới tín đồ Hồi giáo rộng lớn” [11]
Ngơn ngữ Ả Rập thuộc họ Semite thuộc hệ ngôn ngữ Á - Phi, gồm 28 chữ
cái, đƣợc viết giống nhƣ chữ thảo từ phải sang trái. Mỗi chữ cái có từ 2 đến 4 hình

Trang 23


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

thái (hay cịn gọi là trạng thái, phụ thuộc vào vị thế của chữ cái đó: đứng riêng, ở

đầu, ở giữa, hay ở cuối từ). Các nguyên âm dài đƣợc biểu hiên bằng các chữ w (u), j
(yia), „ (alif); những nguyên âm ngắn (thƣờng không thể hiện trên văn bản), đƣợc
biểu hiện bằng các kí hiệu (tƣơng đƣơng với các âm: a, y, i) ở trên hoặc dƣới dịng
chữ.
Nhìn chung trong giai đoạn “văn minh Hồi giáo” (thế kỉ VII- XV), tiếng Ả
Rập đƣợc chia thành 2 loại:
- Tiếng Ả Rập kinh điển hay là ngôn ngữ của kinh Koran.
- Tiếng địa phƣơng: Vì đế quốc Ả Rập rất rộng lớn nên ngơn ngữ ở mỗi miền
đều có sự khác nhau bởi sự kết hợp giữa ngôn ngữ bản địa và tiếng Ả Rập Hồi giáo.
Tiếng Ả Rập đƣợc hình thành là kết quả của quá trình phát triển lâu dài, trên
cơ sở chọn lọc những hình thái phƣơng ngữ khác nhau và sự thấu hiểu chúng về mặt
nghệ thuật. Đó là một ngôn ngữ chỉnh thể, phát triển cao và dƣờng nhƣ đã hồn
thiện trong q trình phát triển, đa dạng về cú pháp, phong phú về từ vựng, và là
ngôn ngữ thống nhất, nếu nhƣ không phải đối với tất cả thì cũng là đối với phần lớn
các bộ tộc ở bán đảo Ả Rập, ngay sau khi đạo Hồi hình thành và phát triển...
Việc truyền bá tiếng Ả Rập cùng chữ viết, liên quan tới các cuộc chinh phục
của ngƣời Ả Rập và việc truyền bá đạo Hồi. Có thể nói “vai trị thực tiễn của tiếng
Ả Rập là cơng cụ của đời sống chính trị” [39]. Khi đạo Hồi xuất hiện, chữ Ả Rập
không chỉ là văn tự của ngƣời Ả Rập, mà nhiều dân tộc khác (Iran, Afganistan,
Pakistan…) khi tiếp nhận đạo Hồi, đã tiếp nhận và sử dụng tiếng Ả Rập cùng chữ
viết nhƣ ngôn ngữ chính thống của họ (và cho đến tận bây giờ nhiều dân tộc, không
thuộc Ả Rập, vẫn sử dụng hệ thống chữ cái Ả Rập để truyền tải ngôn ngữ của mình.
Những dân tộc này, khi sử dụng chữ cái Ả Rập, do nhu cầu diễn đạt của ngôn ngữ
mẹ đẻ, đôi khi đã bổ sung thêm những chữ cái của riêng họ).
Tiếng Ả Rập không những đƣợc dùng để chép kinh Koran mà nó cịn đƣợc
sử dụng trong q trình dịch thuật các tác phẩm cổ điển của thế giới, đƣợc các nhà
bác học Ả Rập lấy làm phƣơng tiện để viết tất cả các tác phẩm của mình. Ngồi ra,
tiếng Ả Rập cịn đƣợc các nhà điêu khắc sử dụng nhƣ một loại hình trang trí nghệ
thuật. Do đó, khi nói đến những thành tựu văn hóa tinh thần của Ả Rập thời kì này
khơng thể khơng nhắc tới ngôn ngữ.

Trang 24


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận

Tiếng Ả Rập đƣợc xem là một trong 10 ngôn ngữ đƣợc sử dụng nhiều nhất
thế giới với hơn 250 triệu ngƣời sử dụng ngôn ngữ này nhƣ tiếng mẹ đẻ và là ngơn
ngữ chính thức ở 22 nƣớc Ả Rập trải dài từ Bắc Phi đến bán đảo Ả Rập.
Ngôn ngữ Ả Rập đƣợc coi là ngơn ngữ giàu có và có ảnh hƣởng nhất thế
giới. Ngƣời ta ƣớc đƣợc rằng trong tiếng Anh có khoảng 4% là tiếng mƣợn từ Ả
Rập, còn trong tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha cũng có vài nghìn từ là tiếng Ả
Rập…
Ngơn ngữ Ả Rập trong Kinh Koran của đạo Hồi (Islam) ngôn ngữ của văn
học cổ điển Ả Rập, của văn học nghệ thuật, khoa học và tôn giáo. Và ngôn ngữ Ả
Rập cổ điển ấy, suốt mƣời lăm thế kỷ (từ thế kỷ VII đến nay) là ngôn ngữ chuẩn
(hay ngôn ngữ văn học) của ngƣời Ả Rập, vẫn bảo tồn đƣợc từ pháp cổ đại, tuy có
những thay đổi khơng đáng kể về mặt từ vựng.

2.3. Nền văn học Ả Rập
Ngay từ đầu ngôn ngữ Ả Rập đã là ngôn ngữ của thơ ca, mƣợt mà, ý nhị và
tinh tế. Ngƣời Ả Rập từ xƣa đã yêu chuộng thơ, mà họ nói cũng nhƣ thơ với giọng
điệu du dƣơng, lời lẽ giàu hình ảnh, ý tứ sâu sắc.
Tác phẩm văn học đồ sộ nhất và đƣợc tất cả các tín đồ Hồi giáo biết đến đó
chính là kinh Koran.
Kinh Koran khơng chỉ là bộ kinh thánh của các tín đồ Hồi giáo mà còn là
một tác phẩm đồ sộ, ảnh hƣởng sâu sắc đến ngôn ngữ, văn học và nền văn hố Hồi
giáo. Bộ kinh đã làm cho ngơn ngữ Ả Rập đƣợc thống nhất và bảo tồn, đƣợc truyền
bá rộng rãi trong các nƣớc theo đạo Hồi. Đạo Hồi truyền bá tới đâu, kinh Koran

đƣợc xem là cuốn sách học tiếng Ả Rập tới đó. Vì đạo Hồi quy định tín đồ ở bất cứ
nơi nào trên thế giới khi đọc kinh đều phải đọc bằng tiếng Ả Rập vì vậy, thông qua
kinh Koran, ngôn ngữ Ả Rập đƣợc bảo tồn và duy trì sức sống cho đến tận ngày
nay. Ngồi ra, kinh Koran cịn chứa đựng nhiều truyền thuyết, những câu chuyện
lịch sử, phản ánh sinh động xã hội lúc bấy giờ. Đó cũng là những cứ liệu lịch sử xác
thực, là những nguồn cảm hứng bất tận cho biết bao thế hệ nhà thơ, nhà văn sáng
tác ra những tác phẩm bất hủ, làm phong phú cho nền văn học Ả Rập. Lối văn trong
kinh Koran hùng đại và có tính nhịp khí. Lời của nhà Tiên tri nửa nhƣ thơ, nửa nhƣ

Trang 25


×