Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Phân tích hoạt động kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.64 KB, 33 trang )

Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

Lời mở đầu
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, muốn tồn tại và
phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lÃi. Nhng hoạt động kinh
doanh luôn luôn có những sự biến đổi do những biến động về tình hình kinh tế
chính trị xà hội. Muốn kinh doanh có hiệu quả yêu cầu các doanh nghiệp phải thờng xuyên tiến hành phân tích các hoạt động phân tích kinh tế .
Phân tích kinh tế là một hệ thống liên quan đến nghiên cứu các mối quan hệ
phụ thuộc của các hoạt động kinh tế dựa trên các tài liệu nghiên cứu. Thông tin
kinh tế nhằm đánh giá đúng đắn, khách quan, tìm hiểu việc thực hiện các chỉ tiêu
kế hoạch của Nhà nớc cũng nh của công ty. Vạch rõ xu hớng phát triển và quy luật
phát triển của các hiện tợng kinh tế, những khả năng tiềm tàng cha đợc sử dụng từ
đó đề ra các biện pháp quản lý tốt.
Thông qua việc phân tích và thờng xuyên phân tích hoạt động kinh tế
có tác dụng nhằm đảm bảo lợi ích của nhà nớc, của xà hội, của công ty, thông qua
việc phân tích kinh tế thờng xuyên có tác dụng ngăn ngừa khuynh hớng cục bộ
không lành mạnh, phổ biến những kinh nghiệm tiên tiến, mở rộng sản xuất. Qua
tài liệu phân tích giúp công ty thấy đợc mặt mạnh, mặt yếu của mình mà chỉ đạo
sản xuất cũng nh quản lí tài chính của xà hội đợc thực hiện một cách có hiệu quả.
Chính vì vậy phân tích kinh tế có vai trò hết sức quan trọng trong việc chỉ đạo và
lÃnh đạo kinh tế.

Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_§HT11

Trang

1


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế



Phần I: Cở sở lý luận của phân tích hoạt động kinh tế
1.1. Mục đích và ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế:
1.1.1. ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế:
Là một nhà quản lý bao giờ bạn cũng muốn doanh nghiệp của mình hoạt động
một cách liên tục, nhịp nhàng, hiệu quả và không ngừng phát triển. Muốn vậy bạn
phải thờng xuyên và kịp thời đa ra đợc những quyết định để tổ chức, quản lý, điều
hành các hoạt động của doanh nghiệp có tính khoa học, phù hợp, khả thiđể có
thể đa ra những quyết định có chất lợng cao ấy bạn cần phải có nhận thức đúng
đắn, khoa học, toàn diên và sâu sắc về doanh nghiệp và về các điệu kiện, các yếu
tố ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh
tế doanh nghiệp là công cụ cơ bản để ngời quản lý nhận thức về doanh nghiệp,
nhận thức về những vấn đề liên quan đến doanh nghiệp mµ ta biÕt r»ng bé ba biƯn
chøng lµ nhËn thøc- quyết định- hành động thì nhận thức đóng vai trò quan trọng
nhất. Từ tất cả các vấn đề trên ta thấy phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp có
ý nghĩa rất quan trọng và hết sức cần thiết cả trong lý luận lẫn thực tiễn. Nó quan
trọng và cần thiết đối với sự tồn tại, phát triển hiệu quả của doanh nghiệp nói
chung đối với năng lực uy tín của lÃnh đạo nói riêng. Từ những điều trên thì việc
phân tích hoạt động kinh tế của các doanh nghiẹp trong thực tế đợc diễn ra một
cách thờng xuyên ở nhiều khâu, nhiều bộ phận và ở phạm vi toàn doanh nghiệp.
Nếu việc phân tích đạt yêu cầu sẽ giúp những ngời quản lý doanh nghiệp nhận
thức đúng đắn về thực trạng doanh nghiệp về môi trờng kinh doanh, xác định đợc
những mặt mạnh, lợi thế cũng nh những yếu kém tụt hậu, những tiềm năng khác
của doanh nghiệp. Qua đó đa ra đợc những quyết định phù hợp nhằm thúc đẩy sự
phát triển hiệu quả của doanh nghiệp trong thời gian tới.
1.1.2. Mục đích:
Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế nói riêng, mục đích của các hoạt
động khác của con ngời nói chung luôn có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó vừa làm
kim chỉ nam giúp định hớng hoạt động vừa là thớc đo đánh giá kết quả hoạt động.
Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể của phân tích nh là đối tợng, chỉ tiêu, nguồn lực

mà xác định mục đích phân tích cho phù hợp. Mục đích chung thờng gặp ở tất cả
các trờng hợp phân tích bao gồm:
+ Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc
đánh giá tình hình thực hiên các chỉ tiêu kinh tế.
+ Xác định các nhân tố ảnh hởng đến chỉ tiêu phân tich và tính toán mức độ ảnh
hởng của từng nhân tố.
+ Xác định các nguyên nhân gây biến động các nhân tố, nghiên cứu phân tích
tính chất của nguyên nhân qua đó để nhận thức về năng lực và tiềm năng của
doanh nghiệp.
+ Đề xuất các biện pháp và phơng hớng nhằm khai thac triệt để các khả năng
tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
+ Làm cơ sở cho việc xây dựng những kế hoạch sản xuất, xây dựng những chiến
lợc kinh doanh, chiến lợc phát triển doanh nghiệp.
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

2


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

Tóm lại có thể phát biểu ngắn gọn mục đích của phân tích hoạt động kinh tế làm
nhằm xác định tiềm năng doanh nghiệp và đề xuất các biện pháp nhằm nâng khai
thác triệt để và hiệu quả các tiềm năng ấy trong thời gian tới.
1.2. Nguyên tắc phân tích:
Dù phân tích đợc tiến hành ở bất kỳ quy mô nào thì việc phân tích cũng phải
tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

1. Phân tích bao giờ cũng phải bắt đầu bằng việc phân tích chung, phân tích
tổng quát rồi mới đến phân tích cụ thể, chi tiết.
2. Phân tích phải đảm bảo tính khách quan.
3. Phân tích phải đảm bảo tính toàn diện, sâu sắc, triệt để.
4. Phân tích phải đặt hiện tợng trong trạng thái vận động không ngừng và trong
mối liên hệ mật thiết với các hiện tợng khác.
6. Phân tích phải linh hoạt trong việc lựa chọn các phơng pháp phân tích cũng
nh là phải căn cứ vào nguồn lực và yêu cầu về phân tích mà xác định quy mô mức
độ phân tích cho phù hợp.
1.3. Các phơng pháp phân tích:
Có nhiều phơng pháp phân tích và chúng đợc chia làm ba nhóm:
1. Các phơng pháp chi tiết:
Bản chất của phân tích là phân chia, phân giải về đối tợng, các phơng pháp chi
tiêt phản ánh về cách thức phân chia đối tợng. Do vậy chúng đợc sử dụng ở tất cả
các trờng hợp phân tích.
a) Phơng pháp chi tiết theo thời gian
Theo phơng pháp này để phân tích một chỉ tiêu nào đó của hiện tợng nghiên cứu
trong một thời kỳ dài nhất định ngời ta chia chỉ tiêu thành các bộ phận nhỏ hơn
theo thời gian. Việc nghiên cứu, phân tích về chỉ tiêu đợc thực hiện thông qua việc
nghiên cứu phân tích các giai đoạn thực hiện chỉ tiêu.
b) Phơng pháp chi tiết theo không gian:
Theo phơng pháp này để phân tích một chỉ tiêu kinh tế nào đó của toàn bộ
doanh nghiệp ngời ta tiến hành chia chỉ tiêu ấy thành các bộ phận nhỏ hơn về mặt
không gian. Việc nghiên cứu phân tích chỉ tiêu đợc thực hiện qua việc nghiên cứu,
phân tích các thành phần, bộ phận nhỏ hơn theo không gian ấy.
c) Phơng pháp chi tiết theo các nhân tố cấu thành
Theo phơng pháp này để phân tích về chỉ tiêu kinh tế nào đó trớc hết ngời ta biểu
hiện mối liên hệ giữa chỉ tiêu phân tích dới dạng một phơng trình kinh tế có quan
hệ cấu thành phức tạp của nhiều nhân tố khác hẳn nhau. Sau đó việc nghiên cứu
phân tích về chỉ tiêu sẽ đợc thực hiện thông qua việc nghiên cứu phân tích các

nhân tố cấu thành.
2. Các phơng pháp so sánh:
Phơng pháp so sánh là một phơng pháp phổ biến trong phân tích dùng để
đánh giá kết quả kinh doanh , xác định xu hớng biến động , tốc độ phát triển của
hiện tợng.
a> So sánh bằng số tuyệt đối
So sánh bằng số tuyệt đối phản ánh quy mô , khối lợng mà doanh nghiệp đạt
vợt giữa hai kỳ, biểu hiện bằng tiền hiện vật hoặc giờ công .
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

3


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

Mức biÕn ®éng tut ®èi : ∆Y = Y1 −Y0
Y1 : mức độ của chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu
Y0 : mức độ của chỉ tiêu ở kỳ gốc
b> So sánh bằng số tơng đối
So sánh bằng số tơng đối cho ta thấy xu hớng biến động cấp độ phát triển ,
mèi quan hƯ cđa tỉng thĨ , kÕt cÊu … Trong phân tích thờng sử dụng các loại số tơng đối sau.
* Số tơng đối kế hoạch :
*Số tơng đối động thái
*Số tơng đối kết cấu :
*Số tơng đối cờng độ :
c> So sánh bằng số bình quân : cho ta thấy mức độ mà đơn vị đạt đợc so với số
bình quân chung của tổng thể , của nghành

3. Các phơng pháp nhằm tính toán mức độ ảnh hớng của các thành phần, bộ
phận, nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
a) Phơng pháp cân đối
Phơng pháp này dùng để tính mức độ ảnh hởng tuyệt đối của các thành phần, bộ
phận đến các chỉ tiêu phân tích khi giữa chóng cã mèi quan hƯ tỉng sè.
Trong mèi quan hƯ tổng số thì các bộ phận cấu thành chỉ tiêu có vai trò và ảnh hởng độc lập với nhau nên ảnh hởng tuyệt đối của thành phần, bộ phận đến các chỉ
tiêu phân tích đợc xác định là chênh lệch của thành phần, bộ phận.
b) Phơng pháp thay thế liên hoàn
Phơng pháp này dùng để xác định mức độ ảnh hởng tuyệt đối của các nhân tố
đến chỉ tiêu phân tích khi giữa chúng có mối quan hệ tích số (thơng số, hoặc tích
số thơng số kết hợp với tổng số, hiệu số).
Phơng pháp này biểu hiện mối liên hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố dới
dạng một phơng trình kinh tế có mối quan hệ tích số trong đó cần đặc biệt chú
trọng đến trình tự sắp xếp các nhân tố, các nhân tố phải đợc sắp xếp theo nguyên
tắc nhân tố số lợng đứng trớc, nhân tố chất lợng đứng sau. Các nhân tố đứng liền
kề nhau có mối quan hệ nhân quả và cùng nhau phản ánh nội dung kinh tế nhất
định.
Phơng pháp này thực hiện thay thế liên hoàn các nhân tố, tính toán ảnh hởng
của các nhân tố: ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích đợc
tính bằng cách lấy trị số của chỉ tiêu ở lần thay thế đến nhân tố nào đó trừ đi trị số
của chỉ tiêu ở lần thay thế liền kề trớc đó.
- Xác định mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hởng bằng cột
công thức và sắp xếp các nhân tố theo thứ tự nhất định , nhân tố tổng số đứng trớc,
nhân tố chất lợng đứng sauhoặc theo mối quan hệ nhân quả.
- Thay thế lần lợt và liên tiếp các nhân tố theo thứ tự nói trên từ giá trị kì gốc sang
kì nghiên cứu. Sau mỗi lần thay thế tính ra giá trị của chỉ tiêu khi thay thế nhân tố.
Sau đó so sánh với giá trị của chỉ tiêu khi cha thay thế nhân tố đó (hoặc giá trị của
lần thay thế trớc ). Đó chính là mức độ ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố vừa thay
thế.
Mức độ ảnh hởng tơng đối

Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_§HT11

Trang

4


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

MĐAH tơng đối = (MĐAH tuyệt đối / GT chỉ tiêu nghiên cứu kì gốc)*100%
- Mỗi lần chỉ thay thế giá trị của một nhân tố, có bao nhiêu nhân tố thay thé bấy
nhiêu lần. Nhân tố nào tha thế rồi giữ nguyên giá trị ở kì phân tích cho đến lần
thay thế cuối cùng. Nhân toó nào cha thay thế, giữ nguyên giá trị ở kì gốc. Cuối
cùng tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố so với biến động của chỉ tiêu.
c) Phơng pháp so sánh chênh lệch
Phơng pháp này dùng để tính toán mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ
tiêu phân tích khi giữa chúng có mối quan hệ tích số
Xét về mặt toán học phơng pháp số chênh lệch đợc coi là hệ quả của phơng pháp
thay thế liên hoàn thông qua việc nhóm các số hạng chung nhng xét về dặc điểm
vận dụng và ý nghĩa kinh tế thì nó vẫn đợc coi là một phơng pháp độc lập cần linh
hoạt, tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể.
Mức độ ảnh hởng tuyệt đối của một nhân tố đến chỉ tiêu phân tích đợc tính bằng
cách lấy chênh lệch của nhân tố đó trị số kỳ nghiên cứu của các nhân tố đứng trớc
và trị số kỳ gốc của các nhân tố đứng sau nó trong phơng trình kinh tế.
*Khái quát
Y= a*b*c
-Giá trị của chØ tiªu ë kú gèc : Y0 = a0 * b0*c0
-Giá trị của chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu Y1 = a1* b1* c1
-Xác định đối tợng phân tích Y=Y1-Y0 =(a1*b1*c1)-(a0*b0*c0)

-Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
+ảnh hởng của nhân tố a đến Y
ảnh hởng tuyệt đối: : Ya=(a1-a0)* b0*c0
Y

a
ảnh hởng tơng đối : y a = Y *100(%)
0

+ảnh hởng của nhân tố b đến Y
ảnh hởng tuyệt đối : Yb=a1*(b1-b0)*c0
Y

b
ảnh hởng tơng đối : yb = Y *100(%)
0

+ảnh hởng của nhân tố c đến Y
ảnh hởng tuyệt đối : Yc= a1*b1*(c1-c0)
Y

c
ảnh hởng tơng đối : yc = Y *100(%)
0
+Tổng ảnh hởng của các nhân tố
Ya + Yb + Yc= Y
d.Phơng pháp hệ thống chỉ số
Đây là phơng pháp ít đợc áp dụng
e.Phơng pháp liên hệ cân đối
-Trong quá trình sản xuất kinh doanh luôn có sự cân đối về lợng giữa các yếu tố và

quá trình kinh doanh mối liên hệ cân đối về lợng giữa các yếu tố, dẫn đến sự cân

Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

5


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

bằng về lợng(chênh lệch) về lợng giữa chúng. Dựa trên cơ sở đó sẽ xác định ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
Trong bài phân tích của mình em đà sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối
- Phơng pháp so sánh bằng số tơng đối động thái
- Phơng pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành
- Phơng pháp số chênh lệch

Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

6


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

PHần II: nội dung phân tích

Chơng 1: Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh
I. Mục đích, ý nghĩa
1.Mc ớch
Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh là một trong những công việc cần
thiết và quan trọng của doanh nghiệp. Thông qua việc đánh giá cho ta biết :
1. Đánh giá đợc kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kết quả của việc
thực hiện các nhiệm vụ đợc giao, đánh giá về việc chấp hành chính sách chế độ
quy định của Nhà nớc.
2. Tính toán mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến kết quả và hiện tợng kinh tế
cần nghiên cứu.Xác định các nguyên nhân dẫn đến sự biến động của các nhân tố,
làm ảnh hởng trực tiếp đến mức độ và xu hớng của hiện tợng kinh tế.
3. Đề xuất các phơng hớng và biện pháp để cải tiến công tác, khai thác các khả
năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp,nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, và đề ra xu phơng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai.
2.ý nghĩa
Các doanh nghiệp luôn luôn quan tâm đến và mong muốn đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp mình ngày càng cao.Do vậy việc đánh giá tình
hình sản xuất kinh doanh là một việc vô cùng quan trọng .Thông qua việc đánh
giá ngời ta có thể xác định đợc các mối quan hệ cấu thành , quan hệ nhân quả
...qua đó phát hiện ra quy luật tạo thành , quy luật phát triển của các hiện tợng và
kết quả kinh tế. Từ đó có những quyết định đúng đắn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.Việc đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh sẽ
giúp nhà quản lý thấy rõ kết quả của các hoạt động của doanh nghiệp.Thấy đợc
khả năng mạnh, yếu từ hoạt động nào.Qua đó có các biện pháp thích ứng.
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đợc đánh giá thông qua một số chỉ
tiêu chủ yếu, các chỉ tiêu này đợc chia thành bốn nhóm nh sau:
- Nhóm 1: Giá trị sản xuất
Nhóm này thể hiện tổng khối lợng hàng hoá sản xuất ra trong kỳ
- Nhóm 2: Nhóm chỉ tiêu về lao động và tiền lơng. Bao gồm các chỉ tiêu nh:
` Tổng số lao động

` Tổng quỹ lơng
` Năng suất lao động bình quân
` Tiền lơng bình quân
Mục đích của việc phân tích tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu là nhầm
thông qua đó đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, giám sát việc
thực hiện nghĩa vụ của công ty với Nhà nớc cũng nh để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động.
- Nhóm 3: Nhóm những chỉ tiêu tài chính. Nhóm đợc phân thành 3 chỉ tiêu:
` Tổng doanh thu
` Tổng chi phí
` Lợi nhuận
- Nhóm 4: Nhóm những chỉ tiêu quan hệ với ngân sách.
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

7


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

Những chỉ tiêu này phản ánh các chỉ tiêu thể hiện việc thực hiện nghĩa vụ dối với
ngân sách Nhà nớc bao gồm thuế các loại và các khoản phải nộp kh¸c nh:
` Th VAT
` Th sư dơng vèn
` Th thu nhập doanh nghiệp
` Nộp bảo hiểm xà hội
III.Nội dung phân tích
Lập bảng phân tích


Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_§HT11

Trang

8


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

A.đánh giá chung:
Qua bảng phân tích ta nhận thấy nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp có sự biến động giữa hai kỳ. Hầu hết các chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu đều
giảm thấp hơn so với kỳ gốc. Trong đó thì lợi nhuận là chỉ tiêu giảm nhiều nhất. Mức
giảm của chỉ tiêu lợi nhuận là rất lớn. giá trị của chỉ tiêu lợi nhuân ở kỳ nghiên cứu chỉ
đạt có 53,91% so với kỳ gốc, tức là giảm 41,95%, giảm tuyệt đối một lợng là
12.905.896 (103 đồng). Chỉ tiêu ít biến động giảm nhất là tổng quỹ lơng. Tổng quỹ lơng
kỳ nghiên cứu đạt 96,69 % so với kỳ gốc, giảm 3,31%, tức là giảm 1.811.674.000đ. Chỉ
tiêu duy nhất tăng đó là chỉ tiêu tiền lơng bình quân. Tiền lơng bình quân ở kỳ nghiên
cứu đạt 102,46% so với kỳ gốc, tăng 2,46% tăng tuyệt đối một lợng là 113(103 đồng).
Nhìn chung doanh nghiệp đà thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc và với ngời
lao động. Chính vì doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả xong không bằng kỳ gốc nên lợi
nhuận của doanh nghiệp giảm nhng các khoản thuế phải nộp về ngân sách nhà nớc
doanh nghiệp vẫn chấp hành nghiêm chỉnh tuy có giảm hơn so với kỳ gốc.
Tình hình sản xuất của doanh nghiệp có sự biến động nh trên là do một số
nguyên nhân chủ yếu sau:
- Thứ nhất, doanh nghiệp đang thu hẹp quy mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu của
thị trờng.
- Thứ hai, doanh nghiệp đào tạo, nâng cao trình độ cho ngời lao động, tuyển thêm
các lao động có tay nghề cao tuy nhiên do đội ngũ lao động này còn trẻ cha có kinh

nghiệm nên năng suất lao động cha cao.
- Thứ ba, mặc dù doanh nghiệp đà làm tốt công tác tiết kiệm chi phí sản xuất
xong mức tăng của tổng chi lớn hơn mức tăng của tổng thu nên lợi nhuận giảm.
- Trên đây là một số các nguyên nhân đặc biệt làm cho tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp có sự biến động nh trên. Giá trị sản xuất giảm, lợi nhuận cũng
giảm, nh vậy sự biến động nh trên là xấu đi.
B. Phân tích chi tiết
1. Nhân tố Giá trị sản xuất
Giá trị sản xuất kỳ nghiên cứu là 392.984.862 (103 đồng), kỳ gốc là 434.275.763
(103 đồng), kỳ nghiên cứu đạt 90,49% so với kỳ gốc tức là giảm 9,51% tơng ứng giảm
41.290.901 (103 đồng). Sự biến động này là không tốt. Đây là nhân tố có tỷ lệ giảm tơng
đối lớn trong tình hình sản xuất chung của doanh nghiệp.
Giá trị sản xuất giảm là do một số nguyên nhân sau:
1. Máy móc thiết bị đà cũ và lạc hậu.
2. Tuyển thêm công nhân mới, cha thạo việc nên năng suất lao động giảm làm
cho tổng giá trị sản xuất giảm
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_§HT11

Trang

9


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

3. Do tình trạng khan thiên tai bÃo lũ làm cho thiếu nguyên vật liệu đầu vào
4. Xuất hiện sản phẩm cùng loại trên thị truờng
5. Doanh nghiệp thực hiện quản lý sản xuất cha tốt
Trong năm nguyên nhân trên ta giả dịnh hai nguyên nhân chính đó là nguyên nhân thứ

nhất và nguyên nhân thứ t.
+ Nguyên nhân chủ quan:
- Doanh nghiệp dà thành lập lâu năm máy móc đà cũ và lạc hậu nhng do không
có vốn đầu t cho nên máy móc thòng xuyên bị hỏng dẫn đến quá trình sản xuất bị ngng
trệ , hiệu quả sản xuất không cao, sản phẩm làm ra không nhiều , chất lợng không đảm
bảo. Chính vì vậy đà làm cho giá trị sản xuất trong kỳ giảm sút.
Đề xuất biện pháp:
+ Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch đầu t hệ thống máy móc thiết bị mới để
tránh tình trạng máy hỏng kéo dài ảnh hởng đến quá trình sản xuất, trớc mắt nên đề ra
biện pháp khắc phục tình trạng máy hỏng nh định kỳ bảo dỡng, tổ chức sẵn công nhân
sửa máy để khắc phục tình trạng máy hỏng đột xuất.
+ Nguyên nhân khách quan:
+ Do tình hình cạnh tranh ngày càng phức tạp trên thị trờng xuất hiện nhiều
sản phẩm cùng loại với mẫu mà và giá cả cạnh tranh với sản phẩm của xí nghệp nên sức
tiêu thụ của sản phẩm cũng bị giảm sút. Dẫn đến giá trị sản xuất của xí nghiệp trong kỳ
có bị giảm so với kỳ gốc. Đây là một nguyên nhân khách quan tiêu cực đề nghị doanh
nghiệp cần đa ra các biện pháp khắc phục kịp thời, tránh để tình trạng này kéo dài gây
thiệt hại cho sản xuất của doanh nghiệp
Đề xuất biện pháp:
+ Không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mà để cạnh tranh với
sản phẩm cùng loại trên thị trờng.
2. Nhóm nhân tố Lao động- tiền lơng
* Chỉ tiêu tống số lao động
Tổng số lao động kỳ nghiên cứu là 938 ngời, kỳ gốc là 994 ngời, tức là giảm 56
ngời, kỳ nghiên cứu đạt 94,37 % so với kỳ gốc tức là giảm 5,63 %. Đây là nhân tố có tỷ
lệ giảm tơng đối thấp trong tình hình sản xuất chung của doanh nghiệp. Tổng số lao
động giảm là do một số nguyên nhân sau:
1. Do hợp đồng ít giảm số lợng công nhân, doanh nghiệp cho một số tổ công nhân
nghỉ tạm thời
2. một số cán bộ đợc cử đi đào tạo nớc ngoài từ nguồn kinh phí của doanh nghiệp

Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

10


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

3. Máy móc dây chuyền sản xuất lớn bị hỏng đột xuất phải sửa chữa thời gian dài
nên doanh nghiệp cho công nhân nghỉ tạm để sửa chữa.
4. Một số chuyên gia nớc ngoài về nớc
5. Do kinh tế khó khăn doanh nghiệp thực hiện tinh giảm lao động để giảm chi phí
Trong các nguyên nhân trên giả định nguyên nhân chính là nguyên nhân thứ nhất và
nguyên nhân thứ ba:
*Nguyên nhân chủ quan:
Do hợp đồng ít nên doanh nghiệp tạm thời cho công nhân nghỉ tạm
Do nhu cầu về một số mặt hàng của doanh nghiệp kỳ nghiên cứu giảm mạnh so với
kỳ gốc nên các hợp đồng cung ứng của doanh nghiệp giảm mạnh. Không tiêu thụ đợc
doanh nghiệp phải giảm số lợng sản xuất các mặt hàng này , do đó doanh nghiệp buộc
phải cho công nhân sản xuất các mặt hàng này nghỉ tạm thời khiến cho số lợng công
nhân kỳ nghiên cứu giảm mạnh. Đây là nguyên nhân chủ quan tiêu cực làm giảm giá trị
sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ.
Biện pháp: Trong trờng hợp này doanh nghiệp nên bố trí lao động sang các bộ phận
khác tạm thời thì sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Mặt khác doanh nghiệp nên tăng cờng các
biện pháp tăng hợp đồng nh thực hiện quảng cáo, áp dụng chính sách thu hút khách
hàng để đảm bảo khối lợng công việc cho ngời lao động.
*Nguyên nhân khách quan:
Do máy móc hỏng đột xuất nên cho công nhân nghỉ tạm thời để sửa chữa.

-Trong kỳ do máy móc của doanh nghiệp cũ nên một số máy móc chính của doanh
nghiệp trong kỳ đà bị hỏng phải sửa chữa lâu dài nên doanh nghiệp cho một số công
nhân vận hành trên các máy móc dây chuyền này nghỉ tạm thời. Đây là nguyên nhân
chủ quan tiêu cực làm giảm giá trị sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ.
* Chỉ tiêu tổng quỹ lơng: Tổng quỹ lơng của doanh nghiệp kỳ nghiên cứu là
52.906.523.000đ, kỳ gốc là 54.718.197.000 đ, chênh lệch giảm 1.811.674.000đ. Tổng
quỹ lơng của doanh nghiệp kỳ nghiên cứu đạt 96,69 % so với kỳ gốc tức là giảm 3,31
%. Đây là nhân tố có tỷ lệ giảm thấp trong tình hình sản xuất chung của doanh nghiệp.
Tổng quỹ lơng của doanh nghiệp giảm có thể là do một số nguyên nhân sau:
1. Do doanh nghiệp nhận đợc ít đơn đặt hàng nên số doanh nghiệp cắt giảm lao động
2. Do doanh thu giảm nên tổng quỹ lơng giảm

Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

11


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có tính thời vụ, thời gian này sản
xuất kinh doanh giảm nên doanh nghiệp có ngời lao động nghỉ luân phiên.
4. Do các chuyên gia từ nớc ngoài về nớc
5. Do thị trờng lao động có cung lao động tăng nên giá lao động giảm đi
Giả định trong hai nguyên nhân trên nguyên nhân chính là nguyên nhân thứ nhất và
nguyên nhân thứ t.
+ Nguyên nhân khách quan
Do các chuyên gia từ nớc ngoài về nớc

Để tiến hành nghiên cứu thị trờng áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới kỳ trớc
doanh nghiệp đà tiến hành thuê chuyên gia nớc ngoài. Tuy nhiên việc thuê chuyên gia
nớc ngoài làm cho tổng quỹ lơng kỳ gốc cao, cho nên đến kỳ nghiên cứu khi các chuyên
gia này về nớc thì làm cho tổng quỹ lơng giảm. Do đó đây là nguyên nhân tích cực.
+ Nguyên nhân chủ quan
Do trong kỳ doanh nghiệp nhận đợc ít đơn đặt hàng nên khối lợng sản xuất cũng bị
giảm đi, do đó doanh nghiệp đà tiến hành cắt giảm lao động không cần thiết ở các bộ
phận nên làm cho số lợng lao động kỳ nghiên cứu giảm so với ký gốc. Vì vậy kéo theo
tổng quỹ lơng giảm đi. Do đó đây là nguyên nhân chủ quan tiêu cực vì ảnh hởng xấu
đến giá trị sản xuất và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Biện pháp: Doanh nghiệp nên bố trí lao động hợp lý, hoặc thực hiện các biện
pháp tạm thời cho các doanh nghiệp khác thuê nhân công nhàn rỗi của mình, kết hợp
với biện pháp cho nghỉ luân phiên để hạn chế việc sa thải ngời lao động, vì sẽ ảnh hởng
đời sống ngời lao đông và uy tín của doanh nghiệp. Nhng trớc hết doanh nghiệp cần thu
hút thêm nhiều đơn đặt hàng để giải quyết nhu cầu công việc cho ngời lao động cũng
nh tăng doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp.
* Chỉ tiêu tiền lơng bình quân
Tiền lơng bình quân kỳ nghiên cứu là 4.700.000 đ/ng-tháng, kỳ gốc là 4.587.000
đ/ng-tháng, nh vậy tiền lơng bình quân trong doanh nghiệp kỳ nghiên cứu tăng 113.000
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

12


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

đ/ng-tháng, tức là tăng 2,46%. Tiền lơng bình quân tăng có thể là do một số nguyên

nhân sau:
1. Do nhà nớc điều chỉnh lơng
2. Do áp lực cạnh tranh về nhân lực từ các công ty khác
3. Do năng suất lao động của hầu hết các công nhân trong doanh nghiệp tăng
nên tiền lơng bình quân của họ cũng tăng theo
4. Doanh nghiệp thay đổi kết cấu lao động
5. Chính sách lơng của doanh nghiệp thay đổi
Giả định trong hai nguyên nhân trên nguyên nhân chính là nguyên nhân thứ hai và
nguyên nhân thứ t.
+ Nguyên nhân khách quan:
Do áp lực cạnh tranh về nhân lực từ các công ty khác. Các công ty đối thủ đà tăng
tiền lơng cho ngời lao động. Để giữ đợc ngời tài và đảm bảo công bằng cho họ, doanh
nghiệp cũng đà tăng tiền lơng bình quân hàng tháng cho công nhân của mình. Trong
nền kinh tế thị trờng, việc cạnh tranh rất khốc liệt đặc biệt là sự cạnh tranh về nguồn lao
động chất lợng cao. Để có thể giành đợc thắng lợi với các công ty khác thì việc có đợc
những ngời lao động giỏi là hết sức quan trọng. Để giữ đợc ngời giỏi lại công ty ngoài
những cơ hội thăng tiến, đời sống văn hóa tốt trong công ty thì việc đảm bảo lợi ích vật
chất cho họ là rất cần thiết. Do đó doanh nghiệp phải tăng lơng cho ngời lao động khiến
tiền lơng bình quân tănglên. Đây là nguyên nhân khách quan tiêu cực.
+ Nguyên nhân chủ quan:
Doanh nghiệp thay đổi kết cấu lao động, tăng số lợng lao động kỹ thuật cao,
giảm số lợng lao động phổ thông nên tiền lơng bình quân tăng. Với việc trang bị thêm
các máy móc kĩ thuật hiện đại, doanh nghiệp cần có các công nhân có trình độ kỹ thuật
cao, tay nghề vững, đợc đào tạo bài bản qua trờng lớp. Chính vì thế mà kết cấu lao động
trong doanh nghiệp thay đổi. Số lợng công nhân lành nghề, có chuyên môn kỹ thuật
tăng lên, số lợng lao động giản đơn giảm xuống. Và tiền lơng trả cho các lao động kỹ
thuật cao tất nhiên là phải cao hơn do đó làm lơng bình quân trong doanh nghiệp
tăng.Chính vì thế sự biến động này có tác động tích cực đến tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Biện pháp : Doanh nghiệp cần phát huy điều này vì tiền lơng tăng trên cơ sở tăng

năng suất lao động là điều hợp lý và hiệu quả. Tuy nhiên cần xây dựng chế độ tiền lơng
để đảm mức tăng tiền lơng phải nhỏ hơn mức tăng năng suất lao động thì mới đem lại
hiệu quả cho doanh nghiệp.
* Chỉ tiêu năng suất lao động:

Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

13


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

Qua bảng phân tích ta nhận thấy: Năng suất lao động bình quân của doanh
nghiệp trong kỳ nghiên cứu là 418.960.000đ/ngời, kỳ gốc là 436.897.000đ/ngời, giảm
17.937.000 đ/ngời, kỳ nghiên cứu đạt 95,89% so với kỳ gốc tức là giảm 4,11 %. Năng
suất lao động bình quân trong doanh nghiệp giảm có thể là do một số nguyên nhân sau:
1. Do trong kỳ doanh nghiệp vẫn sử dụng các thiết bị máy móc sản xuất cũ hay bị
hỏng do đó làm giảm năng suất giờ.
2. Do doanh nghiệp cha làm tốt công tác đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân.
3. Mức độ cơ giới hoá của doanh nghiệp cha đợc cải thiện, số công nhân thô sơ trong
các quá trình sản xuất vẫn nhiều.
4. Do hàng hoá doanh nghiệp sản xuất cha phù hợp với các thiết bị máy móc cũng
nh các qui trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp.
5. Do doanh nghiệp thực hiện công tác phân công lao động và hiệp tác lao động cha
hợp lý.
Trong năm nguyên nhân trên ta giả định hai nguyên nhân chính đó là nguyên
nhân thứ hai và nguyên nhân thứ t.

+ Nguyên nhân chủ quan
- Trong kỳ doanh nghiệp vẫn sử dụng các thiết bị máy móc sản xuất cũ hay bị hỏng
do đó làm giảm năng suất giờ. Đây là nguyên nhân mang tính chủ quan. Với các thiết bị
cũ thì năng suất làm việc sẽ giảm đi từ đó buộc doanh nghiệp phải tăng giá thành, giảm
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy đây là một nguyên nhân tiêu cực.
Biện pháp đề ra là doanh nghiệp cần phải thay mới các trang thiết bị , thờng xuyên
kiểm tra theo dõi việc sử dụng máy móc thiết bị, giáo dục ngời công nhân sử dụng máy
móc một cách khoa học. Khai thác tối đa năng suất của thiết bị tránh hao mòn vô hình,
nhanh chóng thu hồi vốn để tái sản xuất giả đơn và tái sản xuất mở rộng.
+ Nguyên nhân khách quan
- Mức độ cơ giới hoá của doanh nghiệp cha đợc cải thiện, số công nhân thô sơ trong
các quá trình sản xuất vẫn còn nhiều.
Nh ta phân tích ở trên thì vào những năm trớc đây do mức độ cơ giới hoá của
doanh nghiệp còn thấp ,đây là nguyên nhân làm cho năng suất lao ®éng cđa doanh
nghiƯp kh«ng cao ,lao ®éng cđa doanh nghiƯp chủ yếu là lao động chân tay. Đây là một
trong những hạn chế của doanh nghiệp trong cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh của
mình. Mặc dù biết nhng trong nhiều năm qua lÃnh đạo doanh nghiệp không thể cải
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

14


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

thiện đợc tình hình này do cha tìm đợc nguồn vốn để đầu t mua sắm mới trang thiết bị
hiện đại. Đây là nguyên nhân mang tính chất khách quan tiêu cực đối với doanh nghiệp.
3. Nhóm chỉ tiêu tài chính

* Chỉ tiêu tổng thu
Qua bảng phân tích ta nhận thấy: Tổng thu của doanh nghiệp trong kỳ gốc là
455.984.974 (103đồng), kỳ nghiên cứu là 406.973.256 (103 đồng), giảm 49.011.718 (103
đồng) so với kỳ gốc, đạt 89,25% tức là giảm 10,75% so với kỳ gốc. Đây là chỉ tiêu có
mức giảm khá cao. Sở dĩ có sự giảm này có thể là do một số nguyên nhân sau:
1. Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trờng
2. Sử dụng nguyên vật liệu thay thế làm cho chất lợng sản phẩm giảm nên giá bán
giảm
3. - Do nhu cầu của thị trêng vỊ s¶n cđa doanh nghiƯp gi¶m
4. Do doanh nghiƯp thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh
5. Do chính sách tiếp thị và quảng cáo không đem lại hiệu quả.
Trong năm nguyên nhân trên ta giả định hai nguyên nhân chính đó là nguyên
nhân thứ hai và nguyên nhân thứ t.
+ Nguyên nhân khách quan:

Nguyên nhân khách quan: Sử dụng nguyên vật liệu thay thế làm cho chất lợng
sản phẩm giảm
+ Cung nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất các sản phẩm nồi cơm điện của
xí nghiệp SX nồi cơm điện có biến động mạnh , làm cho việc chuẩn bị nguyên vật liệu
đầu vào để sản xuất gặp nhiều khó khăn , doanh nghiệp quyết định sử dụng vật liệu thay
thế. Tuy nhiên vì sử dụng vật liệu thay thế nên sản phẩm làm ra có chất lợng không tốt
bằng sản phẩm trớc đó , gây tác động đến giá trị sản xuất của xí nghiệp SX nồi cơm
điện, làm cho nó biến động giảm , giá trị sản xuất của toàn doanh nghiệp cũng vì thế mà
sụt giảm
Nguyên nhân trên đối với doanh nghiệp là mang tính chất tiêu cực , nhng lại là
nguyên nhân khách quan nên doanh nghiệp không thể tác động đến để thay đổi đợc
+ Nguyên nhân chủ quan:
Do doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh vì điều kiện kinh tế khó khăn dẫn
đến giá trị sản xuất giảm nên khối lơng tiêu thụ cũng giảm theo làm cho tổng thu của
doanh nghiệp kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc. Đây là nguyên nhân tiêu cực.

=> Biện pháp nâng cao doanh thu
- Liên tục nghiên cứu, phát triển mẫu mà của sản phẩm để phù hợp với thị hiếu
của ngời tiêu dùng nhằm nâng cao số lợng sản phẩm tiêu thụ.
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_§HT11

Trang

15


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

- Hoàn thiện công tác bán hàng, nâng cao trình độ của nhân viên bán hàng, trang
thiết bị cho bán hàng để nâng cao uy tín của doanh nghiệp nhằm tạo ra sự tin tởng và
hài lòng trong khách hàng.
- Mở rộng và đa dạng các phơng thức bán hàng, bán hàng trực tiếp, bán hàng đại
lý, bán buôn, bán lẻ, bán hàng qua mạng để nâng cao doanh thu.
* Chỉ tiêu tổng chi
Qua bảng phân tích ta nhận thấy: Tổng chi của doanh nghiệp trong kỳ gốc là
427.985.043 (103đồng), kỳ nghiên cứu là 391.879.221 (103 đồng), giảm 36.105.822 (103
đồng) so với kỳ gốc, đạt 91,56% tức là giảm 8,44 % so với kỳ gốc. Chỉ tiêu tổng chi
giảm mạnh có thể là do một số nguyên nhân sau:
1- Chi phí cho tiếp khách giảm
2- Đơn giá nhiên liệu, điện năng giảm.
3 - Do doanh nghiệp nhận đợc ít đơn đặt hàng nên giảm khối lợng sản xuất
4 Do số lao động giảm nên chi phí lơng giảm
5- Do giá cả nguyên vật liệu trên thị trờng giảm
Trong năm nguyên nhân trên ta giả định hai nguyên nhân chính đó là nguyên
nhân thứ hai và nguyên nhân thứ ba.

+ Nguyên nhân khách quan:
Nguyên nhân chính thứ hai: trên thị trờng có sự biến động về giá cả nguyên liệu
Do trong kỳ nghiên cứu giá nhiên liệu để vận hành máy móc thiết bị giảm mạnh đÃ
làm cho chi phí sử dụng máy móc thiết bị giảm. Đây là một nguyên nhân khách quan
tích cực làm cho tổng chi phí của doanh nghiệp giảm.
+ Nguyên nhân chủ quan:
Do doanh nghiệp nhận đợc ít đơn đặt hàng nên giảm khối lợng sản xuất mà chi phí sản
xuất là chi phí chiếm tỷ träng lín nhÊt trong tỉng chi cđa doanh nghiƯp, nªn khi hoạt
động này giảm thì tổng chi phí của doanh nghiệp cũng giảm đi. Tuy nhiên việc giảm chi
phí xuất phát từ việc thu hẹp sản xuất kinh doanh nên đây là nguyên nhân chủ quan tiêu
cực.
=> Biện pháp
-Sử dụng các chơng trình quảng cáo, khuyến mại để tăng khối lợng đơn đặt hàng.
Tuy nhiện biện pháp này cần thực hiện một cách thích hợp để không gây lÃng phí mà lại
tạo ra hiệu quả cao
- Nâng cao năng suất lao động để hạ giá thành sản phẩm để tiết kiệm chi phí mà
tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng.
* Chỉ tiêu lợi nhuận
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

16


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

Qua bảng phân tích ta nhận thấy: Chỉ tiêu Lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ
gốc là 27.999.931 (103 đồng), kỳ nghiên cứu là 15.094.035 (103 đồng), giảm 12.905.896

(103 đồng) so với kỳ gốc, đạt 53,91% tức là giảm 46,09 % so với kỳ gốc. Lợi nhuận là
chỉ tiêu có mức độ giảm cao nhất trong các chỉ tiêu của doanh nghiệp. Có sự giảm nh
trên có thể là do một số nguyên nhân sau:
1. Do nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng giảm
2. Thu nhập của ngời dân ngày càng cao, sản phẩm của doanh nghiệp không phù
hợp với yêu cầu cao của nhiều khách hàng nên số lợng tiêu thụ giảm làm lợi
nhuận giảm
3. Doanh nghiệp chậm trong việc đa dạng hóa các mặt hàng làm số lợng tiêu thụ
giảm
4. Doanh nghiệp chi quá nhiều cho chi phí quản lý làm lợi nhuận giảm
5. Do doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh nên doanh thu, lợi
nhuận giảm
Trong năm nguyên nhân trên ta giả định hai nguyên nhân chính đó là nguyên
nhân thứ nhất và nguyên nhân thứ ba.
+ Nguyên nhân khách quan:
- Một là, do sự biến động về cung cầu trên thị trờng, cầu nhỏ hơn cung mà sản
phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ ít hơn với giá thấp hơn. Kỳ nghiên cứu có rất nhiều
công ty, ban hàng quen thuộc đột nhiên không sử dụng nhiều sản phẩm của doanh
nghiệp sản xuất ra. Mặt khác công ty đối thủ đang phát triển dẫn đến tăng cung về sản
phẩm trên thì trờng. Do sự biến động cung cầu này mà doanh nghiệp không nâng cao đợc giá bán và sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ đợc ít hơn nên lợi nhuận giảm.
+ Nguyên nhân chủ quan
- Một là, doanh nghiệp chậm trong việc đa dạng hóa các mặt hàng làm số lợng
tiêu thụ giảm nên lợi nhuận giảm. Với việc không mở rộng quy mô sản xuất doanh
nghiệp thực hiện đa dạng hóa các mặt hàng một cách chậm chạm nên không đáp ứng đợc nhu cầu của nhiều tầng lớp dân c. Việc đa dạng hóa các mặt hàng có thể giảm thiểu
rủi ro cho doanh nghiệp. Nếu nh một mặt hàng có sự biến động thì doanh nghiệp sẽ vẫn
còn các mặt hàng khác gánh đỡ cho mặt hàng đó. Vì vậy mà việc đa dạng hóa các mặt
hàng đang là xu thế chủ yếu của các doanh nghiệp hiện nay. Tuy nhiên doanh nghiệp
trong quá trình thực hiện đa dạng hóa doanh nghiệp đà gặp một số khó khăn làm quá
trình này diễn ra rất chậm khiến các sản phẩm của công ty làm ra có sức tiêu thụ giảm
làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp


Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

17


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

Chỉ tiêu lợi nhuận giảm là biến động không tốt, là điều mà các doanh nghiệp luôn
phải khắc phục trong quá trình sản xuất kinh doanh. Sự biến động này là yếu tố có tác
động tiêu cực đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
=> Biện pháp khắc phục: Tổ chức thành lập bộ phận nghiên cứu sản phẩm, đa dạng hóa
các sản phẩm của doanh nghiệp, đầu t nghiên cứu để cải tiến mẫu mÃ, chất lợng của sản
phảm, có nh thế mới tăng chất lợng sản phẩm phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng để nâng
cao doanh thu và lợi nhuận
=> Đánh giá chung về nhóm chỉ tiêu tài chính: Hầu hết Các nhân tố trong
nhóm chỉ tiêu tài chính đều tăng lên, riêng chỉ có lợi nhuận là giảm. Sự biến động này là
không tốt, có tác động tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp.
4..Nhóm nhân tố quan hệ với ngân sách Nhà nớc.
* Thuế giá trị gia tăng
Qua bảng phân tích ta nhận thấy: Tổng thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp phải
nộp trong kỳ nghiên cứu là 2.113.165 (103 đồng) giảm 1.526.826 (103 đồng) so với kỳ
gốc, đạt 58,05% tức là giảm 41,95% . Số thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp phải nộp
giảm di có thể là do những nguyên nhân sau:
1. Do chính sách thuế GTGT về sản phẩm của doanh nghiệp thay đổi
2. Do tổng doanh thu giảm
3. Doanh nghiệp mua sắm nhiều hàng hóa đầu vào nên thuế GTGT đợc khấu trừ

tăng làm giảm thuế GTGT phải nộp
4. Doanh thu từ các khoản không chịu thuế tăng nh doanh thu đầu t góp vốn
5. Do doanh nghiệp đợc hởng chính sách u đÃi thuế
Trong năm nguyên nhân trên ta giả định hai nguyên nhân chính đó là nguyên nhân thứ
nhất và nguyên nhân thứ hai.
+Nguyên nhân khách quan:
- Do chính sách của Nhà nớc có sự thay đổi. Nhà nớc đà nâng thuế suất VAT đối
với một số mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất từ 10% lên 05%. Có một số mặt hàng
mà Nhà nớc cảm thấy nó lµ thiÕt u cho cc sèng cđa con ngêi, khi đó Nhà nớc sẽ
khuyến khích sản xuất bằng cách là định ra mức thuế suất nhỏ. Nhà nớc thấy rằng cần
phải đánh thuế thấp hơn để khuyến khích cho hoạt động sản xuất trog lĩnh vực mà
doanh nghiệp kinh doanh. Chính vì lý do này mà một số mặt hàng của doanh nghiệp bị
thay đổi mức thuế suất nên đà làm cho thuế GTGT giảm đi. Do đó đây là nguyên nhân
khách quan tích cực.
+ Nguyên nhân chủ quan:
- Một là, do tổng doanh thu ở kỳ nghiên cứu giảm nên thuế GTGT phải nộp giảm.
Do doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh vì chính sách tiêu thụ của doanh

Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_§HT11

Trang

18


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

nghiệp không đem lại hiệu quả dẫn đến khối lơng tiêu thụ cũng giảm theo làm cho tổng
thu của doanh nghiệp kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc. Đây là nguyên nhân tiêu cực

Biện pháp: Doanh nghiệp cần kết hợp với việc quảng cáo trên các phơng tiện
thông tin đại chúng thì doanh nghiệp cũng đa ra các chơng trình khuyến mại hấp dẫn,
giảm giá nếu mua với số lợng lớn, tặng quà khi mua hàng, gửi quà kỷ niệm tới các
khách hàng thân thiết. Tổ chức các buổi giao lu ca nhạc kết hợp với giới thiệu sản phẩm
của doanh nghiệp, tài trợ cho một chơng trình truyền hình. Nhờ vậy sản phẩm của doanh
nghiệp đợc tiêu thụ nhanh chóng với khối lợng lớn để làm cho doanh thu tăng.
* Thuế TNDN
Qua bảng phân tích ta nhận thấy: Chỉ tiêuTổng thuế TNDN mà doanh nghiệp
phảI nộp trong kỳ nghiên cứu là 3.773.509 (103 đồng) giảm 3.226.474 (103 đồng) so với
kỳ gốc, đạt 53,91 % tức giảm 46,09 % so víi kú gèc. Sè th TNDN doanh nghiƯp ph¶i
nép gi¶m đI có thể là do những nguyên nhân sau:
1. Do biến động về cung cầu thị trờng làm lợi nhuận doanh nghiệp giảm
2. Do trong năm Nhà nớc khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất nên doanh
nghiệp phải chịu mức thuế u đÃi
3. Lợi nhuận doanh nghiệp giảm do chi phí quản lý chi không hợp lý
4. Do doanh nghiệp thay đổi kết cấu sản phẩm không hiệu quả nên lợi nhuận
giảm
5. Doanh nghiệp tăng các doanh thu thuộc đối tợng không chịu thuế TNDN
Trong năm nguyên nhân trên ta giả định hai nguyên nhân chính đó là nguyên nhân thứ
hai và nguyên nhân thứ ba.
+ Nguyên nhân khách quan
- Hai là, do trong năm Nhà nớc khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất nên
doanh nghiệp phải chịu mức thuế u đÃi làm cho thuế TNDN giảm xuống. Để khuyến
khích doanh nghiệp mở các cơ sở sản xuất kinh doanh tại những vùng kinh tế mới tha
thớt dân c, kinh tế còn nghèo nàn lạc hậu nhăm giúp những nơi đó phát triển, nâng cao
cuộc sống cho ngời dân thì Nhà nớc đà khuyến khích các doanh nghiệp bằng cách cho
hởng mức thuế TNDN u đÃi thấp hơn so với mức thông thờng trong thời gian là 5 năm.
Đây là năm đầu tiên luật thuế mới đợc thực hiện, doanh nghiệp chỉ phải chịu mức thuế
suất u đÃi. Đây cũng là một nguyên nhân khiến thuế TNDN giảm xuống. Do đó đây là
nguyên nhân khách quan tích cực

+ Nguyên nhân chủ quan:
- chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao làm lợi nhuận giảm. Do doanh nghiệp cha áp dụng phơng pháp quản lý một cách khoa học nên không tiết kiệm đợc thời gian lao
động lÃng phí. Công nhân đi muộn về sớm, ý thức trong giờ làm việc không tốt, thờng
xuyên xảy ra những sai sót khi làm ra sản phẩm, làm tăng các khoản phải bồi thờng cho
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_§HT11

Trang

19


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

bên đối tác nên tăng chi phí dẫn đến lợi nhuận giảm nên thuế TNDN giảm. Đây là
nguyên nhân tiêu cực.
Biện pháp: - Cần giảm đợc thời gian lÃng phí trong ca làm việc để nâng cao năng
suất lao động cho công nhân, nhằm tạo ra khối lợng sản phẩm lớn, giảm chi phí.
- Tổ chức các chơng trình marketing, khuyến mại ở các thời điểm thích hợp để
đẩy nhanh số lợng sản phẩm tiêu thụ nhằm tăng doanh thu.
- Kết hợp hài hòa giữa mức độ mở rộng sản xuất và mức độ tăng chi phí sao cho
tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí.
* Chỉ tiêu BHXH
Qua bảng phân tích ta nhận thấy: Mức BHXH doanh nghiệp phảI nộp trong kỳ
gốc là 5.524.155 (103 đồng) , kỳ nghiên cứu là 5.212.935 (103đồng), giảm 311.220 (103
đồng) đạt 94,37% so với kỳ gốc, tức là giảm 5,63%. Có sự giảm đi của BHXH có thể là
do các nguyên nhân sau:
1. Do chính sách lơng và BHXH của nhà nớc thay đổi
2. Doanh nghiệp cắt giảm lao động
3. Doanh nghiệp thay đổi cách tính lơng nên BHXH đợc tính theo lơng cũng

thay đổi.
4. Do một số lao động chuyển công tác sang đơn vị khác nên BHXH của những
đối tợng này giảm
5. Do tổng quỹ lơng giảm.
Trong năm nguyên nhân trên ta giả định hai nguyên nhân chính đó là nguyên nhân thứ
hai và nguyên nhân thứ t.
Nguyên nhân khách quan:
- Do một số lao động chuyển công tác sang đơn vị khác nên BHXH của những
đối tợng này giảm. Đặc biệt hầu hết những lao động chuyển đi đều là những ngời
lao động đà làm việc lâu năm nên hệ số lơng và tiền BHXH thuộc mức cao. Nên
khi các đối tợng này giảm thì làm cho BHXH giảm. Tuy nhiên việc giảm các lao
động lành nghề có trình đô tay cũng là điều gây khó khăn cho doanh nghiệp. Do
đó đây là nguyên nhân khách quan tiêu cực
+ Nguyên nhân chủ quan:
-Một là, doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất nên đà cắt giảm lao động. Điêu
này làm tổng quỹ lơng trong doanh giảm. Và do đó BHXH giảm. Với việc thu hẹp quy
mô sản xuất sẽ làm cho doanh nghiệp giảm kết quả sản xuất cũng nh hoạt động sản xuất
kinh doanh. Do đó đây là nguyên nhân chủ quan tiêu cực
Biện pháp: Doanh nghiệp trong trờng hợp này doanh nghiệp nên bố trí lao động
sang các bộ phận khác tạm thời thì sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Mặt khác doanh nghiệp nên
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

20


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế


tăng cờng các biện pháp tăng hợp đồng nh thực hiện quảng cáo, áp dụng chính sách thu
hút khách hàng để đảm bảo khối lợng công việc cho ngời lao động.
Thuế và nộp khác: Qua bảng phân tích ta nhận thấy: các khoản thuế và nộp
khác doanh nghiệp phải nộp trong kỳ gốc là 1.053.761 (103 đồng) , kỳ nghiên cứu là
1.721.544 (103đồng), tăng 667.783 (103 đồng) đạt 163,37% so với kỳ gốc, tức là tăng
63,37%. Có sự tăng lên của thuế và nộp khác có thể là do các nguyên nhân sau:
1.
Do việc trì trệ trong việc nộp thuế và các khoản phí và lệ phí ngày càng
ra tăng
2.
Các khoản phí môi trờng tăng
3.
Thuế tài nguyên môi trờng mà doanh nghiệp phải nộp tăng
4.
Thuế môn bài của doanh nghiệp tăng
5.
Do chính sách một số các khoản lệ phí đợc điều chỉnh tăng
Trong năm nguyên nhân trên ta giả định hai nguyên nhân chính đó là nguyên nhân thứ
nhất và thứ hai.
+ Nguyên nhân chủ quan:
+ Do việc trì trệ trong việc nộp thuế và các khoản phí và lệ phí ngày càng ra tăng vì
Từ sau đợt thay đổi nhân sự và các kế toán trong công ty mới cha nắm bắt đợc đặc điểm
hoạt động của công ty nên kế toán nhầm lẫn bỏ sót khi ghi sổ kế toán và gây ra nộp
chậm thuế. Do doanh nghiệp nộp thuế muộn nên bị phạt tiền nhiều hơn. Do đó đây là
nguyên nhân chủ quan tiêu cực nên doanh nghiệp cần đào tạo bồi dỡng các kế toán
trong công ty, doanh nghiệp nên tiến hành kiểm tra chặt chẽ hơn và đa ra các chính sách
quản lý chặt chẽ hơn khi các doanh nghiệp có những sai sót trong công việc hay ý thức
trách nhiệm kém
+ Nguyên nhân khách quan
Do lạm phát giá cả đều tăng nên phí bảo vệ môi trờng mà doanh nghiệp phải nộp

trong kỳ cũng đợc nhà nớc điều chỉnh tăng nên chi nộp phí của doanh nghiệp kỳ nghiên
cứu tăng hơn so với kỳ gốc. Đây là nguyên nhân khách quan tiêu cực.

Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

21


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

III Tiểu kết chơng 1
Qua bảng phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu ta thấy : tất cả các chỉ
tiêu kỳ nghiên cứu đều có tăng lên so với kỳ gốc, chỉ tiêu lợi nhuận tăng nhiều nhất, chỉ
tiêu tổng số lao động tăng ít nhất. Tổng chi phí trong kỳ tăng nhng do tốc độ tăng doanh
thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí nên trong kỳ công ty vẫn thu về khoản lợi nhuận
đáng kể. Điều này kéo theo sự ảnh hởng đến các nhóm chỉ tiêu sau nó là nhóm chỉ tiêu
quan hệ với ngân sách, cụ thể là công ty sẽ phải tăng một khoản chi đóng góp cho ngân
sách Nhà nớc do hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả của mình. Biến động của các chỉ
tiêu chủ yếu trên là do một số nguyên nhân nh:
* Nguyên nhân khách quan tích cực:
- Nhà nớc có những dự án đầu t lớn, tạo ra sự tác động tốt đến tình hình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nhà nớc thay đổi các chính sách về thuế, giảm mức thuế suất làm thuế phải nộp
của doanh nghiệp giảm.
* Nguyên nhân khách quan tiêu cực:
- Một số đối thủ cạnh tranh đang trên đà hồi phục và đi lên nên đà làm giảm khả
năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

- Đơn vị bạn đang làm ăn kém, tạm thời thu hẹp sản xuất nên doanh nghiệp đÃ
tiếp nhận một số công nhân từ đơn vị bạn chuyển sang làm tổng số lao động trong
doanh nghiệp tăng lên.
* Nguyên nhân chủ quan tích cực:
- Doanh nghiệp làm ăn tốt và đang mở rộng sản xuất, đầu t thêm máy móc thiết
bị hiện đại để ngày càng phát triển.
- Doanh nghiệp đà thực hiện tốt các chiến dịch quảng cáo, khuyến mại, chào
hàng, xúc tiến bán nhằm tăng sản lợng tiêu thụ sản phẩm để tăng doanh thu.
- Hoàn thiện công tác bán hàng, đội ngũ nhân viên bán hàng nhiệt tình, chuyên
nghiệp, trang thiết bị cho bán hàng tốt.
* Nguyên nhân chủ quan tiêu cực:
- Quản lý còn cha thật sự chặt chẽ. Vẫn còn để thời gian lÃng phí xảy ra trong ca
làm việc.
- Cha triệt để tiết kiệm nguyên vật liệu.
- Còn lạm dụng thái quá các chơng trình quảng cáo, chi phí cho các chơng trình
này vẫn cha phù hợp.
* Biện pháp:
- Tiếp tục phát huy hơn nữa những u điểm đà đạt đợc ở trên, hạn chế các nhợc
điểm để nâng cao doanhthu và giảm chi phí.

Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

22


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế


- Đa ra các biện pháp quản lý khoa học để quản lý chặt chẽ thời gian làm việc của
nhân viên, tránh lÃng phí trong ca làm việc.
- Luôn có những chính sách khích thích tinh thần tự giác làm việc của công nhân.
- Thởng phạt hợp lý, công bằng, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.
- Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động trong doanh nghiệp để tạo
ra năng suất lao động ngày càng cao để tiết kiệm chi phí và nâng cao lợi nhuận.
- Sử dụng các chơng trình quảng cáo đúng lúc, đúng chỗ, đúng thời điểm, không
quá lạm dụng vừa tốn kém mà đôi khi lại phản tác dụng.

Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

23


Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

Chơng2: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị
sản xuất theo doanh nghiệp.
1.1. Mục đích, ý nghĩa.
1.1.1. ý nghĩa.
Để một doanh nghiệp phát triển một cách chủ động và ổn định thì ngoài mảng thị trờng việc đảm bảo và không ngừng nâng cao số lợng và chất lợng của hoạt động sản
xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ là có ý nghĩa quyết định. Các chỉ tiêu về sản xuất
sản phẩm trong các doanh nghiệp luôn đợc xem là chỉ tiêu kinh tế trọng tâm, cơ bản
và quan trọng. Vì vậy việc phân tích về tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả sản xuất
ở doanh nghiệp cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác phân tích kinh tế
doanh nghiệp. Nó luôn là một nội dung phân tích đợc đặc biệt chú trọng và thờng

xuyên tiến hành trong thực tế phân tích kinh tế doanh nghiệp. Chỉ có thông qua phân
tích chỉ tiêu này doanh nghiệp mới có thể nhận thức đợc một cách tổng hợp về định
hớng sản xuất, quy mô của các yếu tố, các điều kiện sản xuất cũng nh thực trạng
quản lý và sử dụng các nguồn lực ấy. Qua phân tích để nhận thức về các tiềm năng
doanh nghiệp liên quan đến tổ chức và quản lý sản xuất làm cơ sở cho những quyết
định trong thời gian tới.
1.1.2. Mục đích.
- Đánh giá chung kết quả sản xuất của doanh nghiệp về mặt số lợng và chất lợng.
- Xác định các nhân tố ảnh hởng và tính toán mức độ ảnh hởng của từng nhân
tố đến số lợng và chất lợng sản xuất.
- Xác định nguyên nhân và nguyên nhân cơ bản gây biến động các nhân tố.
Nghiên cứu phân tích những nhân tố chủ yếu để thấy đợc năng lực và tiềm
năng doanh nghiệp thông qua tiềm năng của các nhân tố.
- Đề xuất các biện pháp và phơng hớng nhằm khai thác triệt để và hiệu quả tiềm
năng của doanh nghiệp trong thời gian tới.
- Làm cơ sở để xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm cũng nh xây dựng kế
hoạch về kinh tế tài chính khác của doanh nghiệp , đồng thời cũng là cơ sở để
xây dựng chiến lợc phát triển của doanh nghiệp trong hời gian tới.
1.2. Phơng trình kinh tế và bảng phân tích
1.2.1. Phơng trình kinh tế
Phơng trình kinh tế có dạng sau:
G = Σ gi ( i = 1,7 )
Trong ®ã: ΣG : tổng giá trị sản xuất của donh nghiệp
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

24



Thiết kế môn học: Phân tích hoạt động kinh tế

gi: giá trị sản xuất của phân xởng thứ i ( i = 1,7 )
1.2.1. Bảng phân tích
Bảng phân tích là bảng quan hệ tổng số.
Kết quả tính toán thể hiện ở "Bảng giá trị sản xuất của doanh nghiệp theo doanh
nghiệp".
1.3. Nhận xét chung đánh giá chung qua bảng.
Qua bảng phân tích giá trị sản xuất của doanh nghiệp theo công ty, ta thấy sự biến
động về giá trị sản xuất ở các doanh nghiệp là không đồng đều, có sự tăng giảm khác
nhau giữa các công ty. Những công ty có giá trị sản xuất tăng đó là công ty 4, công ty
7, còn công ty có giá trị sản xuất giảm là công ty 1, công ty 2, công ty 3, công ty 5 và
công ty 6. Công ty có giá trị sản xuất tăng cao nhất đó là công ty 7 tăng 10.521.915.000
đồng(tức là tăng 178,92%). Công ty có giá trị sản xuất giảm nhiều nhất đó là công ty 2
giảm 14.128.710.000 đồng (tức là giảm còn 86,83%) so víi kú gèc. Nh vËy, ta thÊy t×nh
h×nh doanh nghiệp nhìn chung là có sự phát triển kém hơn so với kỳ gốc thể hiện là hầu
hết các công ty trong doanh nghiệp đều có xu hớng giảm về giá trị sản xuất. Điều đó thể
hiện doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong kinh doanh, giá trị sản xuất của toàn doanh
nghiệp giảm xuống đòi hỏi doanh nghiệp cần có những biện pháp thích hợp để nâng cao
kết quả sản xuất trong thời gian tới.
1.4. Phân tích chi tiết từng nhân tố
14.1.Công ty 1
Qua bảng phân tích ta thấy, công ty 1 có giá trị sản xuất ở kỳ gốc là
85.161.477.000 đồng chiếm tỷ trọng 19,61 % so với tổng giá trị sản xuất của doanh
nghiệp ở kỳ gốc, ở kỳ nghiên cứu là 72.741.498.000 đồng chiếm tỷ trọng 18,51 % so
với tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp ở nghiên cứu. So với kỳ gốc giá trị sản
xuất của công ty 1 giảm 12.419.979.000 đồng (tức là giảm còn 85,42%) và đà làm
cho tổng giá trị s¶n xt cđa doanh nghiƯp gi¶m 3,16 %.
Nh vËy, ë kỳ nghiên cứu giá trị sản xuất của công ty 1 có xu hớng giảm đi so với

kỳ gốc. Sự biến động này có thể do 5 nguyên nhân cơ bản sau:
1. Máy móc của công ty thờng xuyên bị trục trặc.
2. Do công ty gặp khó khăn trong khâu mua sắm nguyên vật liệu đầu vào.
3. Tay nghề công nhân sản xuất kém
4. Đối thủ cạnh tranh có sản phẩm tốt hơn
5. Dây chuyền máy móc cũ lạc hậu
Trong 5 nguyên nhân trên, giả định hai nguyên nhân chính làm cho giá trị sản xuất
của công ty 1 giảm đó là nguyên nhân số 3 và nguyên nhân số 4.
Họ và tên: Nguyễn Thị Hải Thơng
Lớp : QKT48_ĐHT11

Trang

25


×