Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch SXKD của Công ty cổ phần Đại La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.81 KB, 122 trang )

Luận văn tốt nghiệp
CAM ĐOAN
Tôi tên là: Khương Thị Tú Anh. Tôi xin cam đoan tất cả những nội dung
viết trong chuyên đề “Hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế
hoạch SXKD của Công ty cổ phần Đại La” đều mang tính xác thực, đều do
sự nghiên cứu tìm tòi, học hỏi của bản thân trong thời gian thực tập và tất cả
các nhận định, giải pháp đều là quan điểm của cá nhân tôi trên cơ sở nhận
thức về lý luận, thực trạng doanh nghiệp, sự đóng góp ý kiến của thầy giáo
hướng dẫn và đơn vị thực tập.
Người viết
Khương Thị Tú Anh
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BGĐ : Ban giám đốc.
KH : Kế hoạch.
MT PT : Mục tiêu phát triển.
MT TG : Mục tiêu trung gian.
P.KHTH : Phòng kế hoạch tổng hợp.
P.TC- HC : Phòng Tổ chức – Hành chính
QRM : Phó giám đốc phụ trách kĩ thuật.
SXKD : Sản xuất kinh doanh .
TD-ĐG : Theo dõi, đánh giá.
XN1 : Xí nghiệp 1.
XN2 : Xí nghiệp 2.
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Đại cương lý luận quản
lý, nhà xuất bản giáo dục, tr.35.
2. TS Ngô Thắng Lợi, ThS Vũ Cương (2006). Đổi mới công tác kế hoạch


hóa trong tiến trình hội nhập.
3. TS. Ngô Thắng Lợi (2006), Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển kinh
tế xã hội, nhà xuất bản thống kê.
4. TS Ngô Thắng Lợi (2007), Bài giảng ‘Kế hoạch hóa phát triển kinh tế
xã hội’, Hà Nội.
5. ThS Bùi Đức Tuân (2005), Giáo trình kế hoạch kinh doanh, nhà xuất
bản lao động xã hội, tr 9-18,tr 32-36.
6. ThS Bùi Đức Tuân, Jacques de Guerny, Jean-Claude Guiriec (2005).
Kiểm soát quản lý: Từ lựa chọn chiến lược đến điều hành tác nghiệp,
nhà xuất bản thống kê.
7. Bộ kế hoạch và đầu tư (30/5/2007), Quyết định số 555/2007/QĐ-BKH
của bộ trưởng bộ kế hoạch và đầu tư về việc ban hành khung theo
dõi và đánh giá dựa trên kết quả.
8. Jody Zall Kusek, Ray C.Rist. Người dịch ThS Vũ Cương, Hoàng Thanh
Dương, Mai Kim Nga (2005), Mười bước tiến tới hệ thống giám sát và
đánh giá dựa trên kết quả, nhà xuất bản văn hóa thông tin, tr 18.
9. PTS Phạm Văn Vận - chủ biên (1999), Giáo trình Chương trình dự án
phát triển kinh tế xã hội, nhà xuất bản thống kê.
10. Từ điển bách khoa Việt Nam tập 2, nhà xuất bản từ điển bách khoa Hà
Nội, 2002.
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Theo dõi hoạt động sản xuất của Xí nghiệp 1
Theo dõi mộc sản xuất tổ máy I tháng 1 năm 2007
Ngày
Gạch 2 lỗ nhỏ Gạch đặc máy Gạch 3 lỗ CN
Gạch 2 lỗ tiêu
chuẩn
…..

Sản xuất Lũy kế Sản xuất Lũy kế Sản xuất Lũy kế
Sản
xuất
Lũy kế
1 Nghỉ lễ
2 44.400
3 43.700
4 39.900
5 16.300
6 24.500
7 34.800
8 32.500
9 40.200
10 38.800
11 18.500
12 25.100
13 23.200
14 3.200
15 32.100 306.400 107.600 3.200
16 30.400
17 35.700
18 41.600
19 6.000
20 28.000
21 25.000
22 30.400
23 27.900
24 20.700
25 25.300
26 22.700

27 24.200
28 17.900
29 32.600
30 22.500
31 25.800
Tổng 599.300 225.400 9.200
Theo dõi mộc sản xuất tổ máy II tháng 1 năm 2007
Ngày Gạch 2 lỗ nhỏ Gạch đặc máy Gạch 3 lỗ CN
Gạch 2 lỗ tiêu
chuẩn
…..
Sản xuất Lũy kế Sản xuất Lũy kế Sản xuất Lũy kế
Sản
xuất
Lũy kế
1 nghỉ lễ
2 24.900
3 37.200
4 39.900
5 18.100
6 24.500
7 45.000
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
8 32.500
9 25.300
10 16.800
11 2.900
12 25.100
13 16.400

14 24.600
15 32.100 261.500 100.900
16 30.400
17 35.700
18 26.300
19 28.000
20 8.500
21 8.600
22 26.300
23 17.200
24 31.400
25 25.000
26 18.300
27 24.200
28 17.900
29 12.700
30 13.400
31 16.500
Tổng 471.400 214.300 20.000
∑2 tổ 1070.700 439.700 29.200
Nhật ký gạch thanh lý tháng 1 năm 2007
Ngày
Gạch 2 lỗ nhỏ Đặc máy 3 lỗ CN Ngói chùa
Ngói
22v/m2
….
A1X X1H A2X A2H A1X A1H A1X A1H A1 A2 A1 A2 ….
1 562
150 459
2 25

320 760
3
80 40 960
400 50
4
410 36
200 84
5
70 62 1140
54 38 600 42
6 450
352 98 18
7 212 120
327 56
8 296 67
123 41 95
9
480 36 62
124 25 213
10
463 63
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
496 36
11
457
512 48
12
327 135
223 96

13
315 124
421 133
14 356 32
312 63
15 425 36
321 166
16 124 96 158 49
96 124
17 76 79 34
124 266
18 120 253
152 401
19 96 145 356
62 96 214
20 80 75
52 136
21 124
68 90
22 96 141
78 126 663
23 126 714
54 865
24 196
126
25 158
241
26 275 236
316 245
27

128 675
310 90
28
60 136
120 89
29
69 1125
45 658
30 125 890
98 756
31 162 752
70 968
∑TL
12703 1719 994 0 15432 60 117
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
Nhật ký nhập hàng tháng 1 năm 2007
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
Ngày
Gạch 2 lỗ nhỏ Đặc máy 3 lỗ CN Ngói chùa
Ngói
22v/m2

A1X X1H A2X A2H A1X A1H A1X A1H A1 A2 A1 A2 …
4750
10330
2
15300


3
188200
2780
4


5
167100 15300

6
2780

7
14200
15210
8
179000
9 26300
4600
10
15400
11 132100
24600
12
6800
13 18200

14 142100

15

26400
24200
16
2500

17
16480
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
86000
18

4600
19
20400

20 22400

21 6800
18600
22 18600

23
2780
24

25 14800
21200
26 6500


27 5480
14800
28 65000
1430
29 16200
2780
30 9800
5200
31
15300
∑N
959500 181240 46650 0 224480 1430 0
∑TL 12703 1719 994 0 15432 60 117
N-TL 946797 179521 45656 0 209048 1370 -117
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 2-1: Hệ thống máy móc thiết bị của công ty Cổ phần Đại La năm 2007.
...................................................................... Error: Reference source not found
Bảng 2-2: Nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Đại La năm 2007. ......... Error:
Reference source not found
Bảng 2-3: Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm. . . Error: Reference source
not found
Bảng 2-4: Một số chỉ tiêu của Công ty cổ phần Đại La năm 2007 ............ Error:
Reference source not found
Bảng 2-5: Phân chia công việc nhằm đạt mục tiêu chất lượng năm 2007. Error:
Reference source not found
Bảng 2-6: Tổng hợp sản phẩm ra lò tháng 1 năm 2007. .......... Error: Reference
source not found
Bảng 3-1: Phân chia công việc theo tiến độ về thời gian. ........ Error: Reference

source not found
Bảng 3-2: Phân bổ ngân sách hoạt động ....... Error: Reference source not found
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1-1: Qui trình kế hoạch hóa trong doanh nghiệp (PDCA). ............. Error:
Reference source not found
Sơ đồ 1-2: Qui trình soạn lập kế hoạch. ....... Error: Reference source not found
Sơ đồ 1-3: Nguồn thông tin của theo dõi, đánh giá thực hiện. . Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1-4: Nguồn thông tin của theo dõi, đánh giá kiểm chứng. .............. Error:
Reference source not found
Sơ đồ 1-5: Sai lệch giữa mục tiêu và thực hiện kế hoạch ......... Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1-6: Xây dựng chỉ số, chỉ tiêu dựa vào các cấp mục tiêu kế hoạch. Error:
Reference source not found
Sơ đồ 2-1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Đại La. ............ Error:
Reference source not found
Sơ đồ 2-2: Dây chuyền công nghệ sản xuất. Error: Reference source not found
Sơ đồ 2-3: Qui trình kế hoạch hóa của Công ty cổ phần Đại La ............... Error:
Reference source not found
Sơ đồ 2-4: Các bước lập kế hoạch hàng năm của Công ty cổ phần Đại La
...................................................................... Error: Reference source not found
Sơ đồ 2-5: Qui trình theo dõi, đánh giá của Công ty cổ phần Đại La. ...... Error:
Reference source not found
Sơ đồ 3-1: Thực hiện theo dõi, đánh giá và ra quyết định ........ Error: Reference
source not found
Sơ đồ 3-2: Qui trình theo dõi, đánh giá. ....... Error: Reference source not found
Sơ đồ 3-3: Chu kỳ thực hiện theo dõi, đánh giá. ..... Error: Reference source not
found

Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ 3-4: Cây mục tiêu kế hoạch của Công ty cổ phần Đại La. .............. Error:
Reference source not found
Sơ đồ 3-5: Vai trò của các chức năng trong chia sẻ thông tin. . Error: Reference
source not found
Sơ đồ 3-6: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xuất hiện đầu ra. . Error: Reference
source not found
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................3
PHỤ LỤC................................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................1
NỘI DUNG............................................................................................. 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI, ĐÁNH
GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH............................................................3
I. Kế hoạch hóa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường...................3
1. Khái niệm và vai trò của kế hoạch hóa.............................................3
1.1. Khái niệm......................................................................................3
1.2. Vai trò của kế hoạch hóa trong doanh nghiệp..............................5
2. Qui trình kế hoạch hóa trong doanh nghiệp.....................................6
Sơ đồ 1-1: Qui trình kế hoạch hóa trong doanh nghiệp (PDCA)......................6
2.1. Lập kế hoạch.................................................................................7
Sơ đồ 1-2: Qui trình soạn lập kế hoạch.............................................................7
2.2. Tổ chức thực hiện..........................................................................7
2.3. Theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch..........................................7

2.4. Điều chỉnh.....................................................................................8
3. Vai trò của theo dõi, đánh giá trong qui trình kế hoạch hóa..........8
II. Công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch trong doanh nghiệp
.....................................................................................................................10
1. Các khái niệm cơ bản........................................................................10
1.1. Theo dõi (giám sát).....................................................................10
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
1.2. Đánh giá.....................................................................................10
1.3. Sự bổ trợ lẫn nhau của theo dõi và đánh giá..............................11
1.4. Phân loại theo dõi, đánh giá.......................................................11
1.4.1. Theo dõi, đánh giá thực hiện...................................................................11
Sơ đồ 1-3: Nguồn thông tin của theo dõi, đánh giá thực hiện.........................12
1.4.2. Theo dõi, đánh giá kiểm chứng (tác động)..............................................12
Sơ đồ 1-4: Nguồn thông tin của theo dõi, đánh giá kiểm chứng.....................13
1.5. Khái niệm chỉ số, chỉ tiêu............................................................13
1.5.1. Chỉ số.......................................................................................................13
1.5.2. Chỉ tiêu.....................................................................................................14
2. Nội dung, phương pháp theo dõi, đánh giá.....................................15
2.1. Nội dung......................................................................................15
2.1.1. Xác định mục tiêu, đầu ra, hoạt động cần phải theo dõi, đánh giá........15
2.1.2. Xác định các chỉ tiêu, chỉ số cần thiết ở tất cả các cấp mục tiêu ..........16
2.1.3. Thu thập số liệu về tình trạng ban đầu của các chỉ số............................16
2.1.4. Xác định nguồn kiểm chứng (thông tin sẽ lấy ở đâu), thời gian phải đạt
được các chỉ tiêu................................................................................................16
2.1.5. Thu thập thông tin một cách thường xuyên để đánh giá xem liệu các chỉ
tiêu có đạt được không.......................................................................................17
2.1.6. Phân tích và báo cáo kết quả..................................................................17
2.1.7. Rút kinh nghiệm và chuẩn bị kế hoạch theo dõi, đánh giá cho kỳ tiếp
theo.....................................................................................................................17

2.2. Phương pháp theo dõi, đánh giá có sự tham gia.........................18
3. Mối quan hệ giữa công tác kế hoạch và công tác theo dõi, đánh giá19
3.1. Hệ thống theo dõi, đánh giá là công cụ trung gian tạo xúc tác để
mong muốn trở thành hiện thực.........................................................19
Sơ đồ 1-5: Sai lệch giữa mục tiêu và thực hiện kế hoạch...............................19
3.2. Kế hoạch là cơ sở để xây dựng khung theo dõi, đánh giá...........20
Sơ đồ 1-6: Xây dựng chỉ số, chỉ tiêu dựa vào các cấp mục tiêu kế hoạch......20
3.3. Kế hoạch là mục tiêu của theo dõi, đánh giá..............................20
4. Sự cần thiết phải có hệ thống theo dõi, đánh giá............................21
4.1. Chức năng cung cấp thông tin....................................................22
4.2. Theo dõi, đánh giá với chức năng là một công cụ quản lý..........22
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
4.3. Tăng cường tính minh bạch và tính trách nhiệm.........................22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THEO DÕI,.................24
ĐÁNH GIÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LA..............................24
I. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Đại La......................................24
1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức..............................................24
1.1. Lịch sử hình thành.......................................................................24
1.2. Cơ cấu tổ chức............................................................................26
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty...........................................................26
Sơ đồ 2-1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Đại La..................26
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận..................................................26
2. Thực trạng hoạt động SXKD của Công ty cổ phần Đại La...........28
2.1. Lĩnh vực kinh doanh....................................................................28
2.2. Qui trình sản xuất các sản phẩm từ lò nung tuynel.....................29
Sơ đồ 2-2: Dây chuyền công nghệ sản xuất....................................................30
2.3. Nguồn lực....................................................................................31
2.3.1. Máy móc thiết bị......................................................................................31
Bảng 2-1: Hệ thống máy móc thiết bị của công ty Cổ phần Đại La năm 2007.

.........................................................................................................................31
2.3.2. Nguồn nhân lực........................................................................................32
Bảng 2-2: Nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Đại La năm 2007................32
2.3.3. Vật tư và nguồn cung vật tư...................................................................32
Nguồn vật tư chủ yếu của công ty là đất, than.................................................32
2.4. Thị trường tiêu thụ......................................................................34
2.5. Kết quả kinh doanh.....................................................................36
2.4.1. Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm................................................................36
2.4.2. Kết quả kinh doanh..................................................................................37
Bảng 2-3: Kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm.....................................38
II. Thực trạng công tác kế hoạch hóa trong công ty cổ phần Đại La...40
1. Qui trình kế hoạch hóa của Công ty cổ phần Đại La.....................40
Sơ đồ 2-3: Qui trình kế hoạch hóa của Công ty cổ phần Đại La.....................40
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
1.1. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh..............................................40
Sơ đồ 2-4: Các bước lập kế hoạch hàng năm của Công ty cổ phần Đại La....41
1.2. Tổ chức thực hiện........................................................................41
1.3. Theo dõi, điều độ kế hoạch sản xuất kinh doanh.........................41
2. Nội dung của bản kế hoạch..............................................................42
3. Phương pháp lập kế hoạch sản xuất................................................43
3.1. Căn cứ lập kế hoạch sản xuất.....................................................43
3.1.1. Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp..................................................43
3.1.2. Căn cứ từ các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp........................................44
3.2. Phương pháp xác định chỉ tiêu kế hoạch....................................44
3.2.1. Xây dựng kế hoạch cho từng sản phẩm cụ thể.......................................44
3.2.2. Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tổng thể................................................47
4. Triển khai thực hiện kế hoạch.........................................................47
5. Nhận xét về công tác kế hoạch hóa của Công ty cổ phần Đại La. 48
III. Thực trạng công tác theo dõi, đánh giá tại Công ty cổ phần Đại La

.....................................................................................................................49
1. Đặc điểm công tác theo dõi, đánh giá tại Công ty cổ phần Đại La
.................................................................................................................49
2. Qui trình theo dõi, đánh giá.............................................................50
Sơ đồ 2-5: Qui trình theo dõi, đánh giá của Công ty cổ phần Đại La.............51
3. Nội dung và phương pháp theo dõi, đánh giá.................................51
3.1. Nội dung theo dõi, đánh giá........................................................51
3.1.1. Xác định mục tiêu cụ thể trong từng lĩnh vực kinh doanh.....................52
3.1.2. Xác định các chỉ tiêu...............................................................................52
Bảng 2-4: Một số chỉ tiêu của Công ty cổ phần Đại La năm 2007.................52
3.1.3. Phân công nhiệm vụ.................................................................................53
Bảng 2-5: Phân chia công việc nhằm đạt mục tiêu chất lượng năm 2007......54
3.2. Phương pháp theo dõi, đánh giá.................................................54
4. Tổ chức theo dõi, đánh giá................................................................55
4.1. Theo dõi thực hiện kế hoạch.......................................................55
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
4.2. Đánh giá thực hiện kế hoạch......................................................57
5. Tổ chức thực hiện và báo cáo...........................................................57
6. Nhận xét về công tác theo dõi, đánh giá của Công ty cổ phần Đại
La............................................................................................................59
6.1. Qui trình theo dõi, đánh giá........................................................59
6.2. Nội dung theo dõi, đánh giá........................................................60
6.3. Phương pháp theo dõi, đánh giá.................................................61
6.4. Tổ chức thực hiện theo dõi, đánh giá..........................................62
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN ........................64
KẾ HOẠCH SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LA................64
I. Mục tiêu hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch
SXKD của Công ty cổ phần Đại La.........................................................64

1. Hoàn thiện qui trình TD-ĐG thực hiện kế hoạch..........................64
2. Hoàn thiện về mặt nội dung TD-ĐG thực hiện kế hoạch..............65
2.1. Hoàn thiện khung theo dõi, đánh giá..........................................65
2.2. Hoàn thiện bảng tiến độ thời gian...............................................66
2.3. Hoàn thiện bảng phân bổ ngân sách...........................................66
3. Hoàn thiện phương pháp TD-ĐG thực hiện kế hoạch...................67
4. Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin.........................................67
5. Hoàn thiện việc triển khai thực hiện theo dõi, đánh giá................68
Sơ đồ 3-1: Thực hiện theo dõi, đánh giá và ra quyết định..............................68
II. Giải pháp hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch
SXKD tại Công ty cổ phần Đại La...........................................................69
1. Xây dựng lại qui trình theo dõi, đánh giá.......................................69
Sơ đồ 3-2: Qui trình theo dõi, đánh giá...........................................................69
1.1. Lập kế hoạch theo dõi, đánh giá.................................................69
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
1.2. Thực hiện theo dõi, đánh giá.......................................................71
Sơ đồ 3-3: Chu kỳ thực hiện theo dõi, đánh giá..............................................72
2. Bổ sung nội dung theo dõi, đánh giá...............................................72
2.1. Lập khung theo dõi, đánh giá về mặt nội dung............................72
2.1.1. Xác định các cấp mục tiêu.......................................................................73
Sơ đồ 3-4: Cây mục tiêu kế hoạch của Công ty cổ phần Đại La.....................74
2.1.2. Xây dựng khung theo dõi, đánh giá.........................................................75
2.2. Hoàn thiện bảng tiến độ về thời gian..........................................76
Bảng 3-1: Phân chia công việc theo tiến độ về thời gian................................76
2.3. Bảng phân bổ ngân sách.............................................................77
Bảng 3-2: Phân bổ ngân sách hoạt động.........................................................78
3. Đổi mới phương pháp theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch......79
4. Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin.........................................81
Sơ đồ 3-5: Vai trò của các chức năng trong chia sẻ thông tin.........................82

5. Triển khai kế hoạch theo dõi, đánh giá tại công ty Cổ phần Đại La
.................................................................................................................84
5.1. Thực hiện theo dõi, thu thập thông tin.........................................84
5.1.1. Điều chỉnh công tác theo dõi, thu thập thông tin tại xí nghiệp...............84
5.1.2. Bổ sung nội dung tổ chức thực hiện theo dõi của phòng KHTH...........86
5.1.3. Bổ sung nội dung tổ chức thực hiện theo dõi của phòng TC-HC...........87
5.2. Tổ chức xử lý số liệu, thông tin...................................................88
5.3. Đánh giá, kết luận, rút ra bài học kinh nghiệm và chuẩn bị cho kỳ
kế hoạch theo dõi, đánh giá tiếp theo.................................................89
Sơ đồ 3-6: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xuất hiện đầu ra.........................90
5.3.1. Báo cáo của xí nghiệp về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất...........90
5.3.2. Báo cáo của phòng KHTH về cung ứng nguyên vật liệu.......................92
III. Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt công tác theo dõi, đánh giá
thực hiện kế hoạch SXKD tại Công ty cổ phần Đại La..........................93
1. Sử dụng hệ thống theo dõi, đánh giá như là một công cụ quản lý93
2. Tổ chức, sắp xếp lại nhân sự............................................................94
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
3. Đào tạo nâng cao năng lực cán bộ và năng lực thống kê...............94
4. Lưu trữ thông tin như một nguồn dữ liệu quan trọng giúp ích cho
việc lập cũng như thực hiện kế hoạch SXKD.....................................95
KẾT LUẬN...........................................................................................96
PHỤ LỤC
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
Luận văn tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
rong nền kinh tế thị trường công cụ kế hoạch vẫn tiếp tục và phát
huy hơn nữa vai trò là công cụ quản lý hữu hiệu và hỗ trợ đắc lực cho các nhà
quản lý trong quá trình ra quyết định.“Cũng như cây cọ là công cụ giúp người
họa sĩ vẽ tranh, cây kim là công cụ giúp người thợ may may áo, kế hoạch là

công cụ giúp các nhà quản lý thực hiện tốt hơn vai trò quản lý sự phát triển
kinh tế - xã hội.”
1
Tuy nhiên nội dung và phương pháp thực hiện kế hoạch
không hoàn toàn giống nhau trong mọi nền kinh tế. Trong tình hình mới hiện
nay đặt ra những yêu cầu đổi mới trong công tác kế hoạch. Một trong những
nội dung đó là kế hoạch phải gắn với theo dõi, đánh giá. Công tác theo dõi,
đánh giá thực hiện kế hoạch là khâu rất quan trọng trong qui trình kế hoạch
hóa, vừa có tác dụng điều phối, điều chỉnh kịp thời việc thực hiện kế hoạch,
vừa có tác dụng rút ra kinh nghiệm và làm cơ sở cho việc lập và thực hiện kế
hoạch cho giai đoạn sau.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Đại La, được tìm hiểu về
công ty và quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, tôi nhận thấy công tác
theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch được công ty thực hiện thường xuyên
nhưng thực tế chưa phát huy hết hiệu quả. Do đó tôi chọn chuyên đề thực tập
là: Hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh của Công ty cổ phần Đại La.
Nội dung nghiên cứu gồm có ba phần chính là:
Phần 1: Cơ sở lý luận về công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch.
Phần 2: Thực trạng công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch tại
Công ty cổ phần Đại La.
1
Vũ Cương – Đổi mới công tác kế hoạch hóa trong tiến trình hội nhập.
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
1
Luận văn tốt nghiệp
Phần 3: Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực
hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Đại La.
Trong thời gian hoàn thiện chuyên đề tôi được sự giúp đỡ hết sức tận
tình của thầy giáo Th.S Bùi Đức Tuân và sự tạo điều kiện giúp đỡ của ông

Nguyễn Hữu Khoát - Trưởng phòng kế hoạch và ông Nguyễn Văn Toàn -
Phó giám đốc xí nghiệp 1 - Công ty cổ phần Đại La. Đó là những lời nhận
xét, sự chỉ bảo hết sức tận tình và quí báu giúp tôi có thể hoàn thành luận văn
tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
2
Luận văn tốt nghiệp
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI,
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
I. Kế hoạch hóa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Peter Drucker, một trong những chuyên gia quản lý hàng đầu đương đại,
tác giả của “Quản lý cho tương lai; thập kỷ 90 và xa hơn nữa.” đã đề xuất tiêu
chuẩn về tính hiệu nghiệm (effectiveness) – tức là khả năng làm những việc
“đúng” (do “right” things ) và tính hiệu quả (efficiency) – tức là khả năng làm
đúng việc (do things “right”). Ông cho rằng tính hiệu nghiệm là quan trọng
hơn, bởi vẫn có thể đạt được tính hiệu quả khi chọn sai mục tiêu. Hai tiêu
chuẩn nói trên song hành cùng với hai khía cạnh của kế hoạch hóa: Xác định
các mục tiêu “đúng” và chọn lựa những biện pháp “đúng” để đạt được các
mục tiêu này. Cả hai khía cạnh đó đều có ý nghĩa sống còn đối với doanh
nghiệp.
2
1. Khái niệm và vai trò của kế hoạch hóa
1.1. Khái niệm
Kế hoạch là sự thể hiện ý đồ phát triển của chủ thể quản lý với đối tượng
quản lý thông qua các giải pháp. “Kế hoạch nằm trong những chức năng cơ
bản của qui trình quản lý, là thể hiện ý đồ của chủ thể về sự phát triển trong
tương lai của đối tượng quản lý và các giải pháp để thực hiện. Nó xác định
xem một quá trình phải làm gì? Làm như thế nào? Khi nào làm và ai sẽ

làm?”.
3
2
Nguồn: Đại cương lý luận quản lý.
3
Nguồn: Giáo trình kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội.
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
3
Luận văn tốt nghiệp
Như vậy kế hoạch là một văn bản định hướng phát triển gồm hai phần
chính là mục tiêu (ý đồ) và giải pháp. Theo đó thì làm kế hoạch là phải xác
định được các mục tiêu cần đạt tới và đưa ra những cách thức để có thể đạt
được những mục tiêu đó.
Theo “Từ điển bách khoa Việt Nam 2” thì: Kế hoạch hóa là hoạt động
của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các qui luật của xã hội và tự
nhiên, đặc biệt là các qui luật kinh tế để tổ chức quản lý các đơn vị kinh tế - kĩ
thuật, các ngành, các lĩnh vực hoặc toàn bộ nền sản xuất xã hội theo những
mục tiêu thống nhất.
Theo cách hiểu đó thì rõ ràng kế hoạch đựơc lập trên mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội. Kế hoạch hóa là một chức năng quản lý. Kế hoạch hóa có
nghĩa là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tương lai của tổ chức
và các con đường, biện pháp, cách thức để đạt được mục tiêu, mục đích đó.
Theo đó, có ba nội dung chủ yếu của kế hoạch hóa là: (1) Xác định, hình
thành mục tiêu (phương hướng) đối với tổ chức, doanh nghiệp; (2) Xác định
và bảo đảm (mang tính chắc chắn, cam kết) về các nguồn lực cần thiết để có
thể đạt được những mục tiêu đó; (3) Quyết định xem những hoạt động nào là
cần thiết để đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp cũng không nằm ngoài những ý nghĩa
đó. “Kế hoạch hóa doanh nghiệp là một qui trình ra quyết định cho phép xây
dựng một hình ảnh mong muốn về trạng thái tương lai của doanh nghiệp và

quá trình tổ chức triển khai thực hiện mong muốn đó”.
4
4
Nguồn: Giáo trình kế hoạch kinh doanh.
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
4
Luận văn tốt nghiệp
1.2. Vai trò của kế hoạch hóa trong doanh nghiệp
Kế hoạch đã tỏ ra rất hiệu quả trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
nhưng không phải là khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì kế hoạch
không còn là công cụ quản lý hữu hiệu.
Bản thân hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động có mục tiêu, đó là
lợi nhuận. Thông qua một loạt hoạt động đầu tư, sản xuất, phân phối, trao đổi
trên thị trường nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạo việc làm và tạo giá
trị. Mà hoạt động có mục tiêu đã bao hàm trong đó tính chất kế hoạch: Biết
mục đích hành động là gì và vạch ra được con đường để đạt mục tiêu.
Doanh nghiệp hoạt động là một qui trình kết hợp giữa các yếu tố sản
xuất (yếu tố đầu vào): Tài lực, nhân lực, vật lực, thông tin nhằm tạo đầu ra và
đạt mục tiêu lợi nhuận. Và quá trình phối kết hợp đó để hiệu quả cần phải có
nhân tố quan trọng là quản lý. Quản lý là chức năng không thể thiếu trong
doanh nghiệp và lần đầu tiên đã được nhà kinh tế học H.Fayol nghiên cứu và
khẳng định với 14 nguyên tắc trong kinh doanh, trong đó có nguyên tắc kế
hoạch. F.W.Taylor – cha đẻ của thuyết quản lý khoa học đã nói: “Quản lý là
biết chính xác điều bạn muốn, người khác làm và sau đó là hoàn thành công
việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.”
5
. Gulich và Urwich cũng đã nói, công tác
quản trị có 6 chức năng chủ yếu đó là: Kế hoạch, tổ chức, nhân sự, phối hợp,
tài chính.
Tính chất của nền kinh tế thị trường là không có chỉ tiêu pháp lệnh,

không có sự phân bổ nguồn lực nhưng lại có qui luật thị trường – Qui luật
cạnh tranh và sự biến động không ngừng đòi hỏi các nhà quản lý phải có sự
dự báo, lường trước để phản ứng, xử lý kịp thời.
5
Nguồn: Đại cương lý luận quản lý.
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
5
Luận văn tốt nghiệp
2. Qui trình kế hoạch hóa trong doanh nghiệp
Qui trình kế hoạch hóa hay nói cách khác đó là các bước cho phép vạch
ra các mục tiêu, dự tính các phương tiện cần thiết, tổ chức triển khai thực hiện
nhằm đạt được các mục tiêu đã định. Trong nền kinh tế thị trường kế hoạch
được sử dụng linh hoạt hơn nhằm thích nghi với điều kiện thị trường biến
động không ngừng. Kế hoạch không chỉ là một văn bản duy nhất mà theo nó
là cả một quá trình hoạt động khoa học của doanh nghiệp. Một trong những
qui trình được áp dụng rộng rãi là Qui trình PDCA. Trong đó các hoạt động
liên quan đến kế hoạch hóa doanh nghiệp chia làm một số giai đoạn cơ bản và
được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1-1: Qui trình kế hoạch hóa trong doanh nghiệp (PDCA).
(Nguồn: Giáo trình kế hoạch kinh doanh.)
Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B
6
Tổ chức thực hiện (DO)
Xác định mục tiêu,
qui trình, thủ tục…
cần thiết để thực hiện
mục tiêu.
Triển khai thực hiện
các qui trình, thủ
tục… đã dự định.

Lập kế hoạch (PLAN)
- Điều chỉnh thực
hiện các qui trình,
thủ tục.
- Điều chỉnh mục tiêu

- Kiểm tra, so sánh
thực tế với kế hoạch.
- Đánh giá sai lệch
Điều chỉnh (ACT)
Kiểm tra (CHECK)

×