Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Tình hình sử dụng ,thu hút vốn viện trợ chính thức(ODA) giai đoạn 2001-2005 và kế hoạch 2006-2010 thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.94 KB, 44 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một nước xuất phát thấp nền kinh tế còn nhiều lạc hậu và
gặp nhiều khó khăn cần rất nhiều vốn cho phát triển kinh tế. Một trong
những nguồn vốn quan trọng của Việt Nam trong giai đoạn này là vốn viện
trợ chính thức (ODA) của các nước. Đây là một nguồn vốn phát triển xã
hội và đảm bảo cho xã hội phát triển một các bền vững đặc biệt là đối với
những nước đang phát triển như Việt Nam. Thông qua các dự án phát triển
cộng đồng đóng góp trực tiếp vào các tiến bộ cuả toàn đất nước thông qua
các dự án hỗ trợ vào cơ sở, y tế giào dục , phát triển công nghệ vào các cải
cách hành chính. Xong ODA là một khoản vay cần phải trả vì thế ngoài
vịêc thu hút được nhiều nguồn vốn này chúng ta cần phải có cơ chế quản lý
và sử dụng nó một cách hiệu quả nhất, tránh tình trạng phụ thuộc quá nhiều
vào nước ngoài thông qua các khoản viện trợ
Mỗi năm Việt Nam nhận được khoản vốn này là tương đối lớn đặc
biệt ở các nước phát triển xong nguồn vốn này có được sử dụng và giải
ngân thực sự hiệu quả hay không? Có thực sự đảm bảo được phát triển và
nâng cao được đời sống của nhân dân hay không? Và xu hướng, giải pháp
nào tốt nhất để phát huy hiệu quả hơn nữa việc sử dụng nguồn vốn này,
tránh tình trạng phụ thuộc vào nước ngoài. để nghiên cứu và tìm hiều rõ
hơn những điều trên và tìm ra những giải pháp tốt nhất cho nguồn vốn
ODA trong giai đoạn 2006-2010 em đã chọn đề tài:“Tình hình sử dụng
,thu hút vốn viện trợ chính thức(ODA) giai đoạn 2001-2005 và kế hoạch
2006-2010 thực trạng và giải pháp.”
Đề án gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về ODA
ChươngII: Đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng ODA của Việt
Nam thời kỳ 2001- 2005
Chương III: Các giải pháp thu hút và giải ngân hiệu quả vốn ODA
cho giai đoạn 2006-1010
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG I. I.Ý LUẬN CHUNG
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN ODA
1. Khái niệm
ODA (official development assistance): vốn hỗ trợ phát triển chính
thức hay viện trợ chính thức. Có rất nhiều cách định nghĩa về vốn ODA
chúng ta có thể thấy nói chung lại ODA có thể hiểu:
Vốn ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản
viện trợ có hoàn lại hay tính dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức
liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ , các tổ chức liên hiệp quốc và tổ
chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển”
ODA phải đáp ứng được các tiêu chuẩn sau:
- Phải do chính phủ hoặc tổ chức điều hành trực thuộc chính phủ
cung cấp
- Mục tiêu chủ yếu là thúc đẩy phát triển kinh tế va phúc lợi của
các nước đang phát triển
- Vốn ODA được tài trợ theo hai hình thức ODA cho vay ưu đãi và
ODA không hoàn lại. ODA cho vay ưu đãi phải có thành phần có viện trợ
không hoàn lại là không dưới 25% giá trị khoản vay.
1.1.Cơ cấu vốn ODA
ODA là loại vốn viện trợ chính thức cho các nước đang phát triển tạo
những điều kiện cơ bản cho các nước phát triển. Từ bản chất của vốn ODA
chúng ta có thể thấy cơ cấu vốn ODA gồm có 2 phần:
- Các khoản viện trợ không hoàn lại khoản này mang tính chất thuần
túy là viện trợ nó chiếm không dưới 25% giá trị khoản vay.
- Các khoản viện trợ hoàn lại là khoản vay tín dụng với lãi suất thấp
khoản 2-3%/1 năm và thời gian dài khoản 30-40 năm đảm bảo cho các
nước có thời gian phát triển kinh tế xã hội và có khả năng thanh toán khoản
nợ vay.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2 Phân loại ODA
1.2.1. Theo hình thức
Viện trợ không hoàn lại: là khoản nguồn vốn ODA mà nhà tài trợ cấp
cho các nước nghèo không đòi hoàn lại, được ưu tiên cho những chương
trình, dự án thuộc lĩnh vực y tế, dân số và kế hoạch hoá gia đình, giáo dục
đào tạo, bảo vệ môi trường, hỗ trợ chính sách... ngoài ra còn viện trợ vào
những hoạt động sản xuất trong những trường hợp đặc biệt, nhất là đối với
các dự án góp phần tại việc làm và giải quyết các vấn đề xá hội. Viện trợ
không hoàn lại thường được thực hiện dưới hai dạng
- Hỗ trợ kỹ thuật :chuyển giao công nghệ , kiến thức kinh nghiệm
thông qua các hoạt động của các chuyên gia quốc tế ở các nước tiếp nhận
viện trợ
- Hỗ trợ hiện vật : lương thực, thuốc men, vải vóc... đối với dạng
này thù khó có tể huy động vào mục đích đầu tư phát triển
Vay ưu đãi: khoản tài chính của chính phủ các nước viện trợ cho các
nước tiếp nhận vay với một mức lãi suất thấp thấp hơn mức lãi suất thương
mại vào thời diểm cho vay( khoảng 2-3%/năm) trong thời gian dài (30-40
năm), có thời gian ân hạn. Trong khoản thời gian ân hạn các nước tiếp
nhận chưa phải trả cả gốc lẫn lãi của khoản nợ. khoản này thường được đầu
tư vào các lĩnh vực đầu tư phát triển các dự án cơ sở hạ tầng như cầu cống,
đường xá, cầu cảng nhà máy....lượng ODA này chiểm phần lớn trong vốn
ODA.
Viện trợ hỗn hợp: là khoản viện trợ chính thức gồm một phần là viện
trợ không hoàn lại và phần còn lại là cho vay theo hình thức vay tín dụng
(có thể là vay ưu đãi hoăch vay thương mại) nhưng điều kiện là khoản viện
trơ không hoàn lại phải chiếm trên 25% tổng số giá trị vốn viện trợ hỗ hợp
đó.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

1.2.2. Theo nguồn cung cấp
Song phương (chiếm khoản 80% trong tổng lượng vốn ODA) là khoản
viện trợ do chính phủ hai nước ký với nhau thông qua các hiệp định kinh
tế kí kế. Đơn giản và nhanh hơn so với viện trợ đa phương. Nhưng thường
có những giàng buộc về điều kiện viện trợ
Đa phương là việcm ột chính phủ hay một tổ chức quốc tế của chính
phủ của một nước dành cho nước khác thông qua các tổ chức đa phương
như ngân hàng thế giới, nhân hàng phát triển Châu Á, quí tiền tệ quốc tế..
trên thế giới có 2 hệ thống đa phương chính là liên hiệp quốc và các tổ
chức quốc tế.
1.2.3. Theo điều kiện
ODA không ràng buộc nước nhận là loại ODA mà việc sử dụng nó
không bị bất cứ ràng buộc gì trong việc sử dụng. Có thể chi tiêu ở bất cứ
nước nào
ODA có ràng buộc nước nhận là loại ODA mà việc sử dụng nguồn
vốn này có sự can thiệp và ràng buộc thông qua các điều kiện của các nước
tài trợ về nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng. Oda ràng buộc xuất sứ phải
chi tiêu ở các nước cấp tài trợ.
ODA có ràng buộc một phần: nước viện trợ phải giành một phần sử
dụng vào những lĩnh vực những dự án theo điều kiện đặt ra của nước sở tại
còn lại một phần có thể sử dụng không bị ràng buộc bời điều kiện của nước
sở tại.( một phần phải chi ở nước tài trợ, phần còn lại có thể chi ở bất kỳ
nơi nào).
1.3. mục đích chính của vốn ODA
Hỗ trợ các cân thanh toán: thể hiện dưới hình thức viện trợ tài chính
trực tiếp( chuyển giao tiền tệ. nguồn ngoại tệ được chuyển vào ngân sách
chuyển hoá thành viện trợ ngân sách. Được điễn ra khi hàng hóa nhập khẩu
được bán trên thị trường trong nước số thu bằng đồng bản tệ được chuyển
vào ngân sách nhà nước.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tín dụng thương mại. Vay với các điều khoản ”mềm”( ưu đãi) lãi
suất tháp và thời gian hoàn vốn dài.. trên thực tế đó là các khoản viện trợ có
điều kiện.
Viện trợ theo chương trình. Cung cáp ODA cho một mục tiêu tổng
quát trong thời hạn nhất định mà không xác định một cách cụ thế nó sẽ sử
dụng cho những dự án nào
Viện trợ theo dự án. viện trợ về mặt cơ bản hoặc về mặt kỹ thuật cho
các dự án. Các dự án muốn nhận ODA phải chuẩn bị hết sức chi tiết trước
khi thực hiện.
2.Đặc trưng của vốn
2.1. Vốn ODA mang tính chất ưu đãi
ODA là một khoản viện trợ chính thức của chính phủ và tổ chức của
các nước dành cho các nước đang phát triển. Nên không phải nước nào
cũng được nhận viện trợ này, mặt khác khoản vốn này có Quy mô lớn, lãi
suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2%/năm); thời gian cho vay dài (25-40
năm); có một phần viện trợ không hoàn lại khá lớn, thấp nhất là 25% của
tổng số vốn ODA. thường là khoản viện trợ không hoàn lại.có thể thấy đây
chính là một sự ưu đãi rất lớn mà các nước viện trợ dành cho các nước
nhận. Vốn ODA của WB,ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm và
thời gian ân hạn là 10 năm.
2.2.ODA là một giao dịch quốc tế chính thức
Hai bên tham gia giao dịch là hai nước, hai quốc gia không có cùng
quốc tịch. Bên cung là các quốc gia các tổ chức của các nước phát triển và
nước nhận viện trợ là các nước đang phát triển. Gía trị của các nguồn vốn
ODA là bao nhiêu? sử dụng vào những lĩnh vực nào? mục đích gì? đều
phải được châp nhận và phê chuẩn của chính phủ nước tiếp nhận kí
kết bằng các văn bản, hiệp định, điều ước quốc tế kí kế với nhà tài trợ.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.3. Mang tính ràng buộc
ODA luôn chứa đựng cả tính ưu đãi cho nước nhận và nước viện
trợ. Các nước nhận viện trợ đi kèm với nó là những diều kiện và nghĩa
vụ. Các nước viên trợ nói chung đều nhằm mục đích dành lợi ích cho
mình, vừ gây ảnh hưởng chính trị, vừa thực hiện xuất khẩu hàng hoá
và dịch vụ vào nước tiếp nhận viện trợ. Hay nói các khác ODA luôn
chứa đựng hai mục tiêu là: thúc đầy tăng trưởng bền vững ở các nước
đang phát triển và đồng thời mở thị trường tiêu thị sản phẩm và thị
trường đầu tư tăng cường vị thế thị trường cho các nước phát triển.
Khi nhận viện trợ quá nhiều các nước phát triển sẽ phụu thuộc rất lớn
vào nước ngoài không tự chủ được nền kinh tế. Vì lợi ích trước mắt mà
đánh mất lợi ích lâu dài.
2.4. ODA là nguồn vốn có khă năng gây nợ nước ngoài
Vốn ODA là một khoản trợ cấp nhưng nó không phải là khoản
vốn cho không mà vẫn mang tính chất là một khoản nợ nên cần phải
trả. Thời hạn vay là dài hạn xong nếu không để ý tới việc hoàn lại
lượng vốnn này, nếu để khoản nợ này lên cao thì có nguy cơ gây nợ
nước ngoài rất lớn. Thậm trí có thể dẫn tới việc phụ thuộc vào các
nước này. Do sự phức tạp của vốn ODA trong việc sử dụng đòi hỏi các
nước nhận trợ cấp phải chú ý không để khoản nợ này nếu quá lơn sẽ
làm nước nhận viện trợ phải phụ thuộc rất nhiều vào nước viện trợ.
2.5. ODA cung cấp với mục đích rõ ràng dưới dạng taì chính hoặc hiện
vật
ODA không phải là khoản viện trợ cho bất kỳ một lĩnh vực hay dự án
nào mà nó được cung cấp một các có mục đích rõ ràng dưới dạng tài chính
hoặc hiện vật. Những chương trình dự án hay lĩnh vực nào muốn nhận
trợ cấp từ ODA đều phải có những kế hoạch cụ thể được thông qua
phù hợp với mục đích của khoản vốn. Thông qua nguồn vốn ODA, nhiều
công trình, chương trình đã được xây dựng, triển khai. Đặc biệt có nhiều dự
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
án vốn ODA đã được ký kết thực thi đem tới nhiều ý nghĩa kinh tế-xã hội
quan trọng đối với quá trình phát triển đi lên của cả nước, như: góp phần
vào sự thành công của chương trình dân số và phát triển; chương trình tiêm
chủng mở rộng, chương trình dinh dưỡng trẻ em... nhiều công trình lớn
được xây dựng từ nguồn vốn ODA.
3. Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA
3.1.. Sử dụng ODA không hoàn lại cho các dự án các công trình thuộc
các lĩnh vực xã hội
- Xoá đói giảm nghèo trước hết ở các vùng sâu vùng xa. Đảm bảo các
điều kiện cơ bản của người dân.
- Y tế, dân số và phát triển
- Giáo dục phát triển nguồn nhân lực. Nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực của quốc gia
- Các vấn đề xã hội (tạo việc làm, cấp nước sinh hoạt, phòng chống
dịch bệnh...
- Bảo vệ môi trường: bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên thiên
nhiên của quốc gia. Các nghiên cứu khoa học công nghệ, nâng cao năng lực
nghiên cứu triển khai.
- Các nghiên cứu chuẩn bị cho các chương trình dự án phát triển (qui
hoạch, đầu tư cơ bản)
- Cải cách hành chính, tư pháp tăng cường năng lực các cơ quan quản
lý nhà nước
3.2. Sử dụng ODA vay ưu đãi
- Xoá đói giảm nghèo, nông nghiệp phát triển nông thôn
- Giao thông vận tải, thông tin liên lạc
- Năng lượng
- Cơ sở hạ tầng xã hội (đường xá, cầu cống, các công trình nhà máy,
công trình phúc lợi công cộng, y tế, giáo dục đào tạo, cấp thoát nước,...)
- Một số lĩnh vực sản xuất nhằm giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Hỗ trợ cán cân thanh toán
- Một số lĩnh vực dio thủ tướng quyết định( tuỳ thuộc vào từng giai
đoạn phát triển)
4. Vai trò của ODA đối với Việt Nam và các nước đang phát triển
ODA là một nguồn vốn rất quan trọng đặc biệt đối với các nước đang
phát triển và kém phát triển. Nó là nguồn cung cấp vốn đầu tư hết sức quan
trọng cho các trương trình và dự án phát triển nhằm mục đích hỗ trợ phát
triển cho các quốc gia. Vì thế vai trò của vốn ODA là rất lớn nó thể hiện
qua các mặt sau:
4.1. Bổ xung cho nguồn vốn trong nước
Đối với các nước đang phát triển thỉ vốn là một yếu tố quan trong
trọng cho sự phát triển của đất nước. Vốn đầu tư được lấy từ hai nguồn
trong nước và nước ngoài. Do quá trình phát triển chậm chưa có những tiền
đề cơ bản, điều kiện cần thiết đảm bảo cho những nhu cầu vật chất ban đầu
cho nền kinh tế thì cần một lượng vốn đầu tư rất lớn, thời gian hoàn vốn dài
và mức lãi xuất thấp cho các lĩnh vực này. nên nguồn vốn trong nước rất
hạn hẹp không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển của đất nước cần có một
lượng vốn đầu tư lớn từ bên ngoài. Vốn ODA là một khoản vốn rất lớn
trong tổng vốn đầu tư của các nước đang phát triển đây là một nguồn vốn
bổ xung rất lớn cho nguồn vốn trong nước. Đảm bảo cho việc phát triển
đúng hướng, nâng cao đời sống của nhân dân đồng thời toạ điều kiện phát
triển kinh tế.
4.2. Tăng khả năng thu hút vốn FDI thúc đẩy đầu tư tư nhân trong nươc
FDI thực chất là loại vốn đầu tư của các doanh nghiệp các tổ chức
nước ngoài đầu tư vào một nước để tìm kiếm lợi nhuận. bản chất tìm kiến
lợi nhuận của vốn FDI kiến các nhà đầu tư luôn hướng đầu tư của mình vào
những thị trường có tiềm năng và có những điều kiện thuận lợi về các mặt
như: điều kiện xã hội, lao động, giao thông, cơ sở hạ tầng, hệ thống pháp

luật, dịch ...do đó để thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài các nước
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cần tạo ra một môi trường thuận lợi: xây dưng mới và nâng cấp hạ tầng cơ
sở, hệ thống ngân hàng tài chính... muốn vậy cần một nguồn vốn ban dầu
mà nguông vốn nhà nước không đủ để vừa cho hoạt động xã hôi vừa cho
hoạt động đầu tư vì thế mà nguồn vốn ODA là một phần rất cần thiết phục
vụ cho các hoạt động này. ODA giúp cho các nước đang phát triển có thể
cải thiện môi trường đầu tư tăng sức thu hút vốn FDI. Thúc đẩy đầu tư
trong nước. Đưa nền kinh tê đất nước tới phát triển bền vững.
4.3. Tạo điều kiện tiếp thu những thành tựu công nghệ kĩ thuật hiện đại
và phát triển nguồn lực
Nguồn vốn ODA đàu tư ưu tiên cho cho hoạt động giáo dục đào tạo sẽ
giúp cho các nước có điều kiện nâng cao trình độ đội ngũ lao động có
những tri thức mới có khả năng tiếp thu được những thành tựu khoa học kỹ
thuật mới của thế giới. Đội ngũ lao động lành nghề, đội ngũ quản lỹ tiên
tiến là nguồn lực căn bản của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển vì thế
đây cũng chính là lợi ích lâu dài mà ODA mang lại cho các nước nhận viện
trợ.
4.4. Góp phần cải thiện thể chế cơ cấu kinh tê
Nhờ lượng lớn vốn ODA đầu tư vào các ngành mà nền kinh tế các
nước nhận viện trợ có những bước thay đổi khá lớn. Các ngành kinh tế chủ
chốt được đầu tư thích đáng hơn. Cơ cấu kinh tế nhờ vậy mà có những
chuyển dịch đúng hướng và ngày càng được cải thiện hơn rất nhiều.
4.5. Giảm đói nghèo, cải tiến các chi tiêu xã hội
Mức sống của người dân trong những năm gần đây ngày càng được
cải thiện. đạt được những bước tiến quan trọng. số liệu thu được từ các
cuộc điều tra ta có thể thấy tỉ lệ đói nghèo của người dân Vịêt Nam ngày
càng giảm. Từ 58% Năm 1993 xuống 37% năm 1998, 28.9% năm 2002 và
dưới 10% năm 2004. kết quả này cho thấy đời sống của nhân dân ngày

càng được nâng cao. điều này thể hiện rõ nét trong các chương trình dự án
có tài trợ của các nước trong các lĩnh vực khuyến nông, lâm, khuyến ngư,
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi, y tế, trường học...năm
2004 ODA đã giúp xoá đói giảm nghèo thông qua các dự án: dự án cơ sở
hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng 102,78 triệu đồng. giảm nghèo các
tỉnh miền núi phía bắc 120triệu đồng. giảm nghèo khu vực miền trung 59
triệu đồng, chương trình xoá đói giảm nghèo Thuỵ Điển cùng ” chia sẻ” 37
trriệu đồng, hỗ trợ các dân tộc thiểu số tỉnh Giang 17.56 triệu đồng....
II. QUAN ĐIỂM THU HÚT, SỬ DỤNG ODA VÀ CÁC ĐỐI TÁC CỦA VIỆT NAM
Kể từ khi nối lại quan hệ với các nhà tài trợ (tháng 11-1993), Việt
Nam đã đón nhận được sự cam kết và viện trợ vốn ODA của nhiều quốc
gia và tổ chức quốc tế. Tổng kết 12 năm chính thức tiếp nhận nguồn vốn
ODA, bên cạnh những mặt thành công, thì báo cáo của Bộ Kế hoạch và
Đầu tư cũng nhấn mạnh rằng, vai trò cũng như lợi ích mà nguồn vốn ODA
đem lại chưa như mong muốn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội mà
nguyên nhân chủ quan là chủ yếu.
1.Quan điểm chung
Chính phủ Việt Nam coi trọng nguồn vốn ODA và vai trò của nó
trong quá trình phát triển kinh tế xong trong những năm gần đây khi nguồn
viện trợ này càng lớn, hiệu quả sử dụng lại chưa cao, nguy cơ để lại những
khoản nợ thế giới khá lớn. Đàng và chính phủ đã có những quan điểm
chung trong việc tiếp nhậnvà sử dụng loại vốn này:
- ODA phải cân đối thống nhất giữa thu hút với các dự án đầu tư hiệu
quả nhằm thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam qua từng
thời kỳ.
- Tranh thủ tận dụng thu hút ODA phát triển kinh tế nhưng đồng thời
đảm bảo tính độc lập, tự chủ và bền vững ổn định kinh tế chính trị đất
nước.

- Bù đắp sự thiếu hụt vốn trong nước và thực hiện các mục tiêu phát
triển quốc gia, điều tiết nền kinh tế đúng hướng
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Ưu tiên nguồn vốn ODA vào các lĩnh vực khó huy động vốn trưcj
tiếp trong nước và nước ngoài nhằm phát triển đầu tư cân đối cho các lĩnh
vực trong nước. Nhằm mục tiêu phát triển quốc gia.
- Sử dụng ODA phải gắng với tăng cường năng lực quản lý của nhà
nước, có cơ chế chặng chẽ và hiệu quả nhất nguồn vốn ODA tránh được
những gánh năng về những khoản nợ quốc gia.
2. Một số đối tác chủ yếu tài trợ cho Việt Nam
Theo số liệu thống kê, từ năm 1993 đến 2005, số vốn các nhà tài trợ
cam kết cho Việt Nam (vốn ODA) là 33,5 tỷ USD, trong đó số vốn đã giải
ngân là 14,831 tỷ USD
Thực hiện chủ trương “Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước
vì độc lập, hoà bình và phát triển”, hiện nay Việt Nam có quan hệ rộng rãi
với:
24 nhà tài trợ song phương ,
15 nhà tài trợ đa phương Việt Nam có quan hệ với khoảng 380 các tổ
chức phi chính phủ (NGO) quốc tế, trong số này có nhiều NGO đang thực
hiện các chương trình, dự án phát triển.
10 nhà tài trợ có quy mô ODA lớn xếp theo vốn ODA cam kết tại Hội
nghị CG - 2001 là: Nhật bản , Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển
châu á, Pháp, Đan Mạch, Các tổ chức của Liên Hợp Quốc, CHLB Đức,
Ôxtrâylia, Thuỵ Điển, Hoa Kỳ và Tây Ban Nha.
2.1. Nhật Bản
Trong số các nhà tài trợ Nhật Bản có quy mô ODA lớn nhất và cùng
với WB và ADB chiếm khoảng 70% tổng nguồn vốn ODA ở Việt Nam.
Trong đó, Nhật Bản đã liên tục dẫn đầu danh sách các quốc gia viện trợ
ODA cho Việt Nam, chiếm 30% tổng khối lượng ODA mà các nước cam

kết dành cho Việt Nam. từ năm 1991-2004 tổng vốn viện trợ của nhật với
Việt Nam là 109.66 tỷ USD với 3 hình thức vốn vay, không hoàn lại và hỗ
trợ kỹ thuật.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng số viện trợ của nhật dành cho việt nam 1991-2004
năm ODA (tỷ yên) năm ODA (tỷ yên)
1991 0.2 1998 100.8
1992 47.7 1999 112
1993 59.9 2000 86.4
1994 66 2001 90.6
1995 82.1 2002 91.3
1996 92.4 2003 91.7
1997 96.5 2004 49.3
Biểu đồ ODA:
Nguyên tắc của ODA Nhật Bản :sự giúp đỡ cho những cố gắng tự lực
cánh sinh của các nước đang phát triển đang mưu tìm sự tăng trưởng kinh
tế của lý do nhân đạo, công nhận tính độc lập của các cộng đồng quốc tế và
giữ gìn môi trường. Điểm qua các công trình xây dựng trọng điểm trên cả
nước đã và đang thực hiện, khá nhiều công trình có sự hỗ trợ tài chính của
Chính phủ Nhật. Trong đó có cả những công trình được xem là niềm tự hào
của Việt Nam như cầu Bãi Cháy, nhà ga hành khách quốc tế mới sân bay
Tân Sơn Nhất, đường cao tốc Đông Tây Sài Gòn, đường hầm Hải Vân, nhà
máy nhiệt điện Phả Lại, nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, dự án cải thiện môi
trường nước ở Hà Nội và TP.HCM..
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Từ năm 2001, Nhật Bản cắt giảm 10% ngân sách ODA nhưng vẫn giữ
và tăng kim ngạch ODA cho Việt Nam. Năm 2003, mặc dù Nhật tiếp tục
cắt giảm 5,8% vốn ODA cho các nước nói chung, nhưng ODA cho Việt

Nam vẫn là 91,7 tỉ Yen, giảm khoảng 1% so với năm 2002. cơ cấp viện trợ
2001-2003 vẫn ổn định và ở mức cao: cho vay 82%, không hoàn lại 8%, hỗ
trợ kỹ thuật 10%. Từ năm 2002 - 2006, tổng vốn viện trợ Nhật Bản cho
Việt Nam vào khoảng 479 tỉ Yen, tương đương 4,1 tỉ USD.
Năm 2002 - 2006, Chính phủ Nhật tiến hành viện trợ cho 26 dự án
chính liên quan đến xây dựng trường tiểu học và trung học cơ sở, cung cấp
thiết bị y tế, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đào tạo nghề với tổng vốn 213 triệu
Yen.
Trong năm 2007, Chính phủ Nhật cũng đã viện trợ cho 3 dự án, trong
đó có 1 dự án cung cấp máy in chữ nổi cho người mù vừa mới ký cam kết
thực hiện.
2.2. Ngân hàng thế giới (WB)
Năm 1998, ƯB đã xây dựng chiến lược hỗ trợ quốc gia đối với Việt
Nam(cas). Chương trình này tập trung vào 7 lĩnh vực. tháng 5 năm 2000
WB đã thưcj hiện chiến dịch này .
Đặc điểm lưu lý tín dụng của WB thường có mức ưu đãi cao (lãi suất
thấp, thời gian dài, thời gian ân hạn nhiều) và dùng USD làm đơn vị tính
toán nên không ảnh hưởng của biến động tỷ giá. Nhưng các điều kiện kèm
theo thường rất chặt chẽ, nhất là về cải cách và điều chỉnh cơ cấu.
Mục tiêu của WB là hỗ trợ phát triên kinh tế và phát triển bền vững.
WB đã thành lập cam kết cho Việt Nam vay và đặt rất nhiều đơn vị thường
trú tại Hà Nội.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ
SỬ DỤNG ODA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2001 - 2005
I. KẾ HOẠCH VỐN ODA GIAI ĐOẠN 2001 – 2005
Kế hoạch 2001-2005 là giai đoạn đầu thực hiện chiến lược phát triển
kinh tế 2001-2010 tạo ra những tiền đề cho thời kỳ 2006-2010. Bước vào
kế hoạch 2001-2005 nước ta gặp rất nhiều khó khăn trong nền kinh tế cũng

như về mặt xã hội. tình hình huy động vốn trong giai đọan này cúng phải
đối mặt với không ít những khó khăn. ODA toàn cầu giảm. một số các nhà
tài trợ cắt giảm ODA cho Việt Nam trong đó Nhật Bản cắt giảm bình quân
10%. mặc dù vậy ké hoạch vốn ODA giai đoạn 2001-2005 được đề ra với
những chỉ tiêu sau:
1. Giá trị ODA cam kế
Thông qua các Hội nghị CG thường niên, các nhà tài trợ đã cam kết
ODA cho Việt Nam với mức năm sau cao hơn năm trước và dự kiến tổng
lượng đạt 14,7 tỷ USD trong giai đoạn 2001 – 2005, Số vốn ODA cam kết
nói trên bao gồm viện trợ không hoàn lại chiếm khoảng 15 - 20%, phần còn
lại là vốn vay ưu đãi
Năm vốn ODA cam kết (tỷ USD)
2001 2.4
2002 2.6
2003 2.83
2004 3.4
2005 3.5
Ghi chú: (*) Tổng giá trị ODA ký kết từ 2001 đến tháng 6/2005
Để sử dụng nguồn vốn ODA đã cam kết, Việt Nam đã ký kết với các
nhà tài trợ các điều ước quốc tế về ODA (dự án, nghị định thư, hiệp định,
chương trình). Tính từ năm 2001 đến hết 2004, tổng giá trị các điều ước
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
quốc tế về ODA đã được ký kết đạt 8.781 triệu USD, trong đó 7.385 triệu
USD vốn vay và 1.396 triệu USD viện trợ không hoàn lại, chiếm khoảng
78% tổng nguồn vốn ODA đã được cam kết trong cùng giai đoạn
Những khu vực địa lý ưu tiên là những tỉnh và khu vực nghèo, chậm
phát triển như đồng bằng sông Cửu Long, vùng duyên hải miền Trung và
Tây nguyên, khu vực miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Hồng. Tại các
tỉnh thuộc khu vực này sẽ lựa chọn các chương trình dự án ODA phù hợp

trực tiếp hỗ trợ thực hiện Chương trình xoá đói giảm nghèo.
Sử dụng ODA để đầu tư cho các dự án quốc gia quy mô lớn thuộc cơ
sở hạ tầng kinh tế và xã hội, làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội, góp phần đạt được mục tiêu xoá đói giảm nghèo quốc gia.
2. Giá trị gíải ngân
Kế hoạch 5 năm 2001-2005, Yêu cầu nguồn vốn ODA thực hiện trong
5 năm 2001-2005 là 9 tỷ USD, chiếm khoảng 15% tổng nhu cầu đầu tư
phát triển 5 năm 2001-2005 (60 tỷ USD). Việc sử dụng ODA được định
hướng theo cơ cấu sau:
Bảng cơ cấu ngành trong tổng giá trị giả ngân trong giai đoạn
2001-2005
Ngành đầu tư tỉ lệ đầu tư
Đầu tư phát triển nông nghiệp, thuỷ lợi,
lâm nghiệp, thuỷ sản, kết hợp mục tiêu
phát triển nông nghiệp, nông thôn, xoá
đói giảm nghèo
15%
Ngành năng lượng và công nghiệp 25%
Ngành giao thông, bưu điện 25%
Ngành còn lại bao gồm phát triển nguồn
nhân lực, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa
học công nghệ và bảo vệ môi trường
35%
( bộ kế hoạch đầu tư)
Từ bàng cơ cấu ngành trong tổng giá trị giải ngân trong giai đoạn
2001-2005 ta có thể thấy trong giai đoạn này nguồn vốn ODA được chú
trọng vào các ngành phát triển nhân lực, xã hội đào tạo, khoa học công
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghệ và bảo vệ môi trường (35% ứng với 3.15 tỷ USD) tiếp theo là các

ngành năng lượng và bưu điện mỗi ngành là 25% (ứng với 2.25 tỷ USD).
15% còn lại đầu tư cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản. kết
hợp phát triển nông thôn và xoá đói giảm nghèo. Cơ cấu đầu tư ODA vào
các ngành có xu hướng chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá nền kinh
tế.
II. KẾT QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ
2001 – 2005
1.Tình hình giải ngân và thành tựu đạt được giai đoạn 2001-2005
1.1.ODA cam kết và giải ngân:
Tổng giá trị ODA cam kết của các nhà tài trợ quốc tế trong giai đoạn
2001-2005 dự kiến đạt 14,6 tỷ USD, trong đó 7,8 tỷ USD đã được giải
ngân, chiếm 54% giá trị ODA cam kết. Tuy nhiên, mức thực hiện ODA
trong giai đoạn này vẫn thấp hơn mục tiêu đề ra là 9 tỷ USD. 80% ODA
cam kết dưới hình thức ODA vay ưu đãi. Tỷ lệ ODA giải ngân trên GDP
nằm trong khoảng từ 3,5 - 4,5%, thấp hơn các nước tiếp nhận ODA khác có
cùng trình độ phát triển. Ngoài nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
còn có sự hỗ trợ của trên 600 tổ chức phi chính phủ nước ngoài (NGOs),
cung cấp khoảng 100 triệu USD/năm, đóng góp đáng kể vào các nỗ lực huy
động nguồn lực của Việt Nam.
Bảng: Tổng hợp cam kết, ký kết và giải ngân giai đoạn 2001-2005
(triệu USD)
Tổng 2001 2002 2003 2004 2005
Cam kết 14.597 2.356 2.461 2.839 3.441 3.500
Ký kết 11.080 2.430 1.826 1.761 2.563 2.500
Giải ngân 7.840 1.500 1.528 1.442 1.650 1.720
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Số 2005 là số ước tính.
Trong 5 năm 2001-2005 giá trị cam kết của các tổ chức quốc tế đạt
14,597 triệu USD tăng liên tục qua các năm. Năm 2005 lượng vốn cam kết
là lớn nhất 3500 triệu USD cao nhất trong các năm. Giá trị kí kế đạt 11080
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
triệu USD tức là đạt được 75.9% so với giá trị ODA cam kết của các nước
dành cho Việt Nam.
Giá trị giải ngân đạt được 7,84 t ỷ USD. kết quả này thể hiện trong
giai đoạn 2001-2005 Việt Nam chưa đạt kế hoạch đề ra (mới chỉ hoàn
thành được 87% kế hoạch 9tỷ ). Không kể các phần chi phí tại các nước tài
trợ và chi cho chuyên gia, năm 2001 chỉ giải ngân được 1,5 tỷ USD, năm
2002 giải ngân được 1,528 tỷ USD, năm 2003: 1,442 tỷ USD, năm 2004:
1,65 tỷ USD, năm 2005: 1,72 tỷ USD. Tỷ lệ giảm ngân này còn chậm và
chưa có hiệu quả. Sự chậm trễ trong giải ngân ra do rất nhiều các yếu tố tác
động. Xong lượng vốn đầu tư lại có xu hướng tăng lên qua các năm và có
triển vọng ngày càng tăng lên trong các năm kế hoạch tiếp theo của thời kỳ
2001-2010.
Như vậy với lượng vốn giải ngân trong giai đoạn vừa qua mới chỉ
chiếm khoảng 70,76% so với lượng vốn ký kế của các nhà tài trợ giành cho
Việt Nam. Lượng vốn ODA còn cộng vào trong giai đoạn 2006-1010 là
3.24 tỉ USD chưa được giải ngân trong giai đoạn 2001-2005.
Trong những năm vửa qua Nhật Bản luôn là nhà tài trợ ODA lớn nhất
cho VN, nhưng tình hình giải ngân các khoản vay của Chính phủ Nhật
trong các năm qua đều ở mức thấp: năm tài khóa 2001 là 9,8%, năm 2002
là 7,2% và năm 2003: 10-12%. Đây là những con số thấp hơn hẳn tỷ lệ
trung bình 15% của các nước tiếp nhận khác sự chậm trễ này là do hạn chế
kém hiệu quả khi sử dụng vốn của các dự án ODA trong nước
1.2.ODA phân theo ngành giai đoạn 2001-2005
Vốn ODA được sử dụng vào các lĩnh vực phát triển kinh tế khác nhau
nhưng phần lớn ODA vẫn được dùng cho các hoạt động phát triển xã hội ,
giáo dục, an ninh, quốc phòng, giao thông và những hoạt động quản lý nhà
nước… tạo ra những tiền đề cơ sở vững trắc cho các nước đang phát triển.
Việt Nam trong những năm 2001-2005 được sử dụng trong các ngành
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

×