Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Giáo dục dân số trong dạy học Địa lí THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 80 trang )



* Mục tiêu chung
Môn Địa lí- Ban KHXH & NV ở trường THPT nhằm
góp phần hoàn hiện học vấn phổ thông cho HS,
đồng thời tạo điều kiện cho HS có thể tiếp tục học
lên những bậc học cao hơn trong lĩnh vực KHXH &
NV; củng cố và phát triển tiếp tục bốn năng lực chủ
yếu của HS đã được hình thành ở cấp THCS, đáp
ứng mục tiêu giáo dục và phát triển con người Việt
Nam trong thời kì CNH – HĐH.
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I - MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC ĐỊA LÝ


Các năng lực đó là:
- Năng lực hành động có hiệu quả trên cơ sở
những kiến thức, kĩ năng, phẩm chất đã được
hình thành trong quá trình học tập, rèn luyện và
giao tiếp.
- Năng lực hợp tác, phối hợp hành động trong
học tập và đời sống.
- Năng lực sáng tạo, có thể thích ứng với những
thay đổi trong cuộc sống.
- Năng lực tự khẳng định bản thân.


Học xong bậc THPT, HS cần đạt được các yêu cầu
chủ yếu sau:
1. Kiến thức


Nắm vững một số kiến thức phổ thông, cơ bản,
mang tính hệ thống, thiết thực về:
- Trái đất - môi trường sống của con người (các
thành phần cấu tạo và tác động qua lại giữa chúng,
một số quy luật của môi trường tự nhiên trên Trái đất);
dân cư và các hoạt động của dân cư trên Trái đất; mối
quan hệ giữa dân cư, hoạt động sản xuất và môi
trường.
- Đặc điểm của nền kinh tế thế giới đương đại. Đặc
điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội của một số khu
vực, quốc gia trên thế giới.
* Mục tiêu cụ thể


- Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế
và những vấn đề đặt ra đối với tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã
hội của đất nước, của các vùng và địa phương nơi HS đang
sống.
2. Kĩ năng
Củng cố và phát triển ở HS:
- Các kĩ năng quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, so
sánh, đánh giá các sự vật, hiện tượng địa lí; sử dụng bản đồ,
biểu đồ, đồ thị, lát cắt, số liệu thống kê
- Kĩ năng thu thập, xử lý, trình bày các thông tin địa lí.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng,
sự vật địa lí và giải quyết một số vấn đề của cuộc sống, sản
xuất gần gũi với HS trên cơ sở tư duy kinh tế, tư duy sinh thái,
tư duy phê phán.



3 - Thái độ
Môn Địa lí góp phần làm cho HS:
- Có tình yêu thiên nhiên, con người, quê hương,
đất nước; ý chí tự cường dân tộc và tin tưởng vào
tương lai phát triển của đất nước.
- Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung
quanh, bảo vệ quê hương, đất nước.
- Thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong công
cuộc xây dựng KT - XH ở địa phương, đất nước.
- Quan tâm đến một số vấn đề liên quan đến địa lí
ở trong và ngoài nước.


II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC DÂN SỐ - SỨC KHOẺ SINH SẢN
VỊ THÀNH NIÊN TRONG MÔN ĐỊA LÝ
Sau khi học các bài Địa lí có tích hợp nội dung GDDS -
SKSS HS có khả năng:
1. Kiến thức
HS hiểu được:
+ Các khái niệm cơ bản như gia tăng tự nhiên, gia tăng cơ
học, đô thị hoá,
+ Tình hình biến động dân số theo thời gian của thế giới, của
các nhóm nước, các quốc gia tiêu biểu và của Việt Nam cũng
như nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số (quá
nhanh hoặc quá chậm).
+ Cơ cấu dân số và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển KT-
XH, chất lượng cuộc sống của một số khu vực, quốc gia tiêu
biểu và của Việt Nam.



+ Đặc điểm và các nhân tế ảnh hưởng đến sự phân bố
dân cư trên thế giới của một số quốc gia tiêu biểu và của
Việt Nam.
+ Nguồn lao động và chất lượng nguồn lao động, vấn đề
việc làm ở các nhóm nước và nhất là ở Việt Nam.
+ Tình hình, đặc điểm đô thị hoá ở các nhóm nước, một
số quốc gia tiêu biểu và ở Việt Nam cũng như nguyên
nhân và hậu quả
+ Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với việc gia tăng
dân số, phân bố dân cư, đô thị hoá, bảo vệ môi trường
trên bình diện thế giới, một số quốc gia và Việt Nam.
+ Một số chính sách ở tầm vĩ mô liên quan đến dân số
của các quốc gia tiêu biểu và những vấn đề đặt ra về dân
số cũng như giải pháp ở nước ta nói chung và các vùng
nói riêng.


2. Kĩ năng
+ Biết vận dụng các dạng biểu đồ; tháp dân số; phân tích
bản đồ, biểu đồ và bảng biểu số liệu thống kê về dân số.
+ Phân tích được mối quan hệ hai hay nhiều chiều giữa dân
số kinh tế - tài nguyên môi trường.
+ Vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu và giải thích
một số vấn đề về dân số ở Việt Nam và ở địa phương (tỉnh,
thành phố).
3. Thái độ
+ Ủng hộ các chính sách, biện pháp tuyên truyền, giáo dục
về dân số của quốc gia và quốc tế.
+ Khẳng định những quan niệm đúng đắn về dân số, quy mô
gia đình

+ Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa
phương, đồng thời tuyên truyền, vận động những người xung
quanh thực hiện tốt công tác dân số, SKSS, bản vệ tài nguyên
môi trường.


III - NỘI DUNG GIÁO DỤC DÂN SỐ - SỨC KHOẺ
SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN TRONG MÔN ĐỊA LÍ
Do đặc trưng của môn học, môn Địa lí có khả năng
tích hợp các nội dung GDDS - SKSS trong phạm vi
của chủ đề: Quan hệ giữa dân số và các thành phần
khác. Đó là những kiến thức có liên quan đến dân số
và dân số học, đến mối quan hệ giữa dân số với các
thành phần khác (chất lượng cuộc sống, phát triển KT
- XH, môi trường và tài nguyên ). Cụ thể là:


Chương :Địa lí dân cư
- Dân số và sự gia tăng dân số
- Cơ cấu dân số
- Các chủng tộc, ngôn ngữ và tôn giáo
- Phân bố dân cư, các hình thức quần cư và đô thị hoá
Chương : Khái niệm về nền kinh tê quốc dân và một
số chỉ tiêu đánh giá sự phát triển KT - XH
- Các nguồn lực phát triển kinh tế
- Cơ cấu nền kinh tế quốc dân
Chương : Môi trường và sự phát triển bền vững
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Môi trường và sự phát triển bền vững
LÔÙP 10



Phần I: Khái quát chung về nền kinh tế thế giới
- Sự tương phản về tịnh độ phát triển kinh tế - xã
hội của các nhóm nước
- Một số vấn đề mang tính toàn cầu
-
Thực hành
Phần II : Địa lí khu vực và quốc gia
- Hoa Kì - Trung Quốc
- Braxin - Ấn Độ
- Liên minh châu ÂU - Đông Nam Á
- Liên bang Nga - Ôxtrâylia
- Nhật Bản - Bài tổng kết
LÔÙP 11


Chương II: Địa lí dân cư
- Đặc điểm dân cư
- Lao động và việc làm
-
Chất lượng cuộc sống
-
Đô thị hoá
Chương III: Địa lí các ngành kinh tế
- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Những vấn đề phát triển nông nghiệp
- Những vấn đề phát triển công nghiệp
LÔÙP 12



Chương IV: Vấn đề phát triển của các vùng
- Vấn đề khai thác thế mạnh của trung du và miền núi
phía bắc
- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở
ĐBSH
- Vấn đề phát triển KT - XH ở vùng BTB và DHNTB
- Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- Vấn đề khai thác thế mạnh theo chiều sâu ở ĐNB
- Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL
- Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển
Đông và các đảo quần đảo.
-
Đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh, thành phố.
Chương V: Địa lí địa phương (Tỉnh/ Thành phố)


Dưới đây là bảng nêu rõ mục tiêu, phương
pháp và phương thức tích hợp các nội dung
GDDS - SKSS tăng môn Địa lí:


Chủ đề
Chương
– bài
Mục tiêu cụ thể từng chương – bài
Phương thức và gợi
ý về phương pháp
1.
Quan

hệ giữa
dân số
và các
thành
phần
khác
Chương I:
Địa Lí
dân cư
Bài: Dân
số là sự
gia tăng
dân số
Kiến thức
Hiểu:
- Tỉ suất tăng tự nhiên là động lực phát triển
dân số. Sự khác biệt rất lớn giữa sinh đẻ và tử
vong ở hai nhóm nước phát triển và đang phát
triển. Hậu quả của sự gia tăng dân số quá
nhanh, gia tăng dân số bằng không và âm.
- Ảnh hưởng của chuyển cư đến quy mô, cơ
cấu tuổi và giới, các dịch vụ y tế, văn hoá,
giáo dục có 1iên quan . ở một số quốc gia
và khu vực.
Thái độ
- Nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, tuyên
truyền, ủng hộ các biện pháp, chính sách dân
số của nhà nước.
Kĩ năng
- Nhận xét phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số

liệu về gia tăng dân số.
- Phương thức: Bài
riêng
- Phương pháp:
+ Phân tích và nhận
xét biểu đồ, bản đồ.
+ Làm bài tập cuối
bài về qui mô, biến
động và các nhóm
gia tăng tự nhiên
trên thế giới; tính
các tỉ suất sinh, tử,
gia tăng tự nhiên.
LÔÙP 10


* Nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh:
-
Yếu tố tự nhiên: số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, tĩ lệ vô sinh
-
Yếu tố KT – XH: Nghề nghiệp, thu nhập, trình độ giáo dục, lối sống,
phong tục tập quán, tâm lí, …
-
Chính sách dân số
-
Dịch vụ kĩ thuật: các biện pháp và phương tiện tránh thai
* Nhân tố ảnh hưởng đến mức tử:
-
Yếu tố tự nhiên: cơ cấu theo tuổi
-

Yếu tố thiên tai
-
Yếu tố KT - XH
* Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển KT - XH
* Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển KT - XH


36
31
27
23
21
23
17
15
12
11
42
36
31
26
24
0
5
10
15
20
25
30
35

40
45
1950 -
1955
1975 -
1980
1985 -
1990
1995 -
2000
2004 -
2005
Toàn thế giới
Phát triển
Đang phát triển
Tỉ suất sinh thô thời kì 1950 - 2005
0
00


25
15
11
9 9
15
9 9
10 10
28
17
12

9
8
0
5
10
15
20
25
30
1950 -
1955
1975 -
1980
1985 -
1990
1995 -
2000
2004 -
2005
Toàn thế giới
Phát triển
Đang phát triển
Tỉ suất tử thô thời kì 1950 - 2005
0
00




Một số công thức tính

S%
0
=
s x 1000
D
TB
- Tỉ suất sinh thô:
T%
0
=
t x 1000
D
TB
- Tỉ suất tử thô:
- Tỉ suất gia tăng
dân số tự nhiên
Tg%

=
S%
0
- T%
0

10


- Tính dân số năm sau hoặc năm trước khi cho biết dân số hiện tại và
tỉ suất gia tăng dân số không đổi
+ Tính dân số năm sau

D
n
= D
0
(1+Tg)
n

D
n
: Dân số năm cần tính
Tg: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
n: Khoảng cách năm từ D
0
đến D
n
+ Tính dân số năm trước:
D
n
: Dân số năm cần tính
Tg: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
n: Khoảng cách năm từ D
0
đến D
n
D
n
=
(1+Tg)
n


D
0
+ Tính số năm để dân số tăng gấp đôi:
T =
Tg

70


Bài: Cơ
cấu dân
số
Kiến thức:
Hiểu:
- Các loại cơ cấu dân số cơ bản: cơ cấu
theo tuổi và giới, cơ cấu lao động và trình
độ văn hóa.
- Những thuận lợi và khó khăn của nhóm
cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già
trong việc phát triển kinh tế, giáo dục và
chăm sóc sức khỏe.
- Dân số hoạt động, dân số phụ thuộc và
mối quan hệ với vấn đề lao động và việc
làm.
- Sự khác biệt về cơ cấu lao động theo
các khu vực kinh tế giữa các nhóm nước.
Mối quan hệ giữa tốc độ gia tăng dân số,
phát triển kinh tế với trình độ văn hoá, số
chênh lệch giữa hai nhóm nước.
Thái độ

- Nhận thức được vai trò của giới trẻ đối
với giáo dục, lao động và việc làm.
Kĩ năng
Phân tích và nhận xét bảng số liệu, lược
đồ, biểu đồ cơ cấu dân số.
Phương thức: Bài
riêng
- Phương pháp:
+ Phân tích bảng số
liệu, biểu đồ, sơ đồ
và bản đồ về các loại
cơ cấu dân số, kết
hợp làm bài tập cuối
bài.
+ Làm bài thực hành
1 tiết chủ đề: Cơ cấu
dân số và sự phát
triển kinh tế - xã hội
để biết cách phân
chia dân số theo
nhóm tuổi, cách vẽ
tháp tuổi và nhận xét
chúng.


Nhóm tuổi
Nhóm tuổi
Dân số già (%)
Dân số già (%)
Dân số trẻ (%)

Dân số trẻ (%)
0 - 14
0 - 14
<25
<25
>35
>35
15 - 59
15 - 59
60
60
55
55
60 trở lên
60 trở lên
>15
>15
<10
<10


Các nhóm nước
Các nhóm nước
Tỉ lệ người biết chữ
Tỉ lệ người biết chữ
(%)
(%)
Số năm đi học (%)
Số năm đi học (%)
Các nước phát triển

Các nước phát triển
>90
>90
10
10
Các nước đang phát
Các nước đang phát
triển
triển
69
69
3,9
3,9
Toàn thế giới
Toàn thế giới
46
46
1,6
1,6
Việt nam
Việt nam
94
94
7,3
7,3

×