Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật chạy lao sau xuất phát của học sinh phổ thông lứa tuổi14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.07 KB, 30 trang )

Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng / nm hc: 2011-2012
MụC LụC
TT NộI DUNG
TRANG
1 Mục lục 1
2 Tóm tắt 2
3 Giới thiệu 2-3
4
Phơng pháp
1. Khách thể nghiên cứu 3
2. Thiết kế nghiên cứu 3- 4
3. Quy trình nghiên cứu 4- 6
4. Đo lờng và thu thập dữ liệu 7 - 14
5 Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 14 - 16
6 Kết luận và kiến nghị 17-18
7
Ph lc
Tài liệu tham khảo
19 -22
23
Ngi vit: Trn Anh Tỳ / THCS Giang Biờn- Vnh Bo- Hi phũng
1
Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng / nm hc: 2011-2012
BO CO SNG KIN KINH NGHIM
NM HC: 2011- 2012
TÊN Đề TàI:
Nghiờn cu la chn mt s bi tp nhm sa cha nhng sai lm thng
mc trong hc k thut chy lao sau xut phỏt ca hc sinh ph thụng la tui14"
I. TóM TắT
Trong nhiu nm hc va qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã không ngừng cải
tiến nội dung, đổi mới phơng pháp giảng dạy và tập luyện môn điền kinh nói chung


và nội dung chy ngn nói riêng. Nhng với thực tế tại trờng THCS Giang Biờn, do cơ
sở vật chất còn hạn chế, đối tợng học sinh đa phần là ngại học nội dung Chy ngn.
Đặc bit là học sinh la tui 13-14, ở lứa tuổi này các em đang có sự thay đổi, phát
triển về tâm sinh lý nên việc lựa chọn phơng pháp tập luyện phù hợp cho học sinh la
tui 14 của nhà trờng luôn làm tôi suy nghĩ và từ những lý do đó tôi đã mạnh dạn
chọn đề tài: Nghiờn cu la chn mt s bi tp nhm sa cha nhng sai lm
thng mc trong hc k thut chy lao sau xut phỏt ca hc sinh ph thụng la
tui 14 .
ii. GiớI THIệU
1. Lớ do chn ti
Thể dục thể thao ra đời theo sự phát triển của xã hội loài ngời. Lao động sản
xuất là nguồn gốc cơ bản của TDTT. Tổ tiên chúng ta ngày xa lao động chủ yếu là
săn bắn, hái lợm do vậy muốn có đủ thực phẩm phải có kỹ năng chạy, leo trèo, ném,
Ngi vit: Trn Anh Tỳ / THCS Giang Biờn- Vnh Bo- Hi phũng
2
Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng / nm hc: 2011-2012
mang vát, bò trờn. Để truyền đạt kinh nghiệm cho thế hệ sau ông cha chúng ta đã
sáng tạo ra những bài tập thô sơ để rèn luyện cho cộng đồng, con cháu. Từ đó đã làm
ny sinh ra bài tập thể chất đầu tiên.
Do vậy, giáo dục sức khoẻ cho con ngời là một trong những nội dung quan
trọng không chỉ của ngành Giáo dục và Đào tạo mà còn là mối quan tâm của toàn xã
hội. Với mục đích: Đào tạo và bồi dỡng thế hệ trẻ trở thành một con ngời mới, có
sức khoẻ tốt, có thể lực cờng tráng, có dũng khí kiên cờng, để tiếp tục sự nghiệp của
Đảng một cách đắc lực và sống một cuộc sống vui tơi lành mạnh.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của giáo dục thể chất. Là một giáo viên trực tiếp
giảng dạy, hớng dẫn các em rèn luyện phát triển thể chất, qua thực tế công tác tại tr -
ờng, tôi luôn trăn trở làm thế nào để các em học sinh chủ động, sáng tạo, tích cực
tập luyện trở thành những ngời có sức khoẻ tốt, có tri thức, có đạo đức và thành ng ời
có ích cho xã hội.
Từ thực trạng nêu trên, kết hợp với kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, của

đồng nghiệp trong những năm học tập và công tác tại trờng, để đa chất lợng giảng
dạy và học tập môn thể dục nói chung và nội dung chy ngn nói riêng tôi đã mạnh
dạn cải tiến phơng pháp tập luyện để giúp học sinh học tập nội dung chy ngn đạt
kết quả cao hơn.
Nắm bắt kịp thời ý nghĩa chiến lợc trên, công tác Giáo dục và Đào tạo ở nhiều
nhà trờng THCS đã kịp thời tìm ra những phơng sách để thực hiện, đem lại những đổi
mới trong chơng trình, hình thức và tổ chức quản lý cũng nh sự thay đổi về nội dung,
cấu trúc hình thức học tập môn học TDTT. ú chớnh l lớ do tụi nghiờn cu ti
ny
: " Nghiờn cu la chn mt s bi tp nhm sa cha nhng sai lm thng mc trong
hc k thut chy lao sau xut phỏt ca hc sinh cp ph thụng la tui 14"
2. Mc ớch nghiờn cu: Mc ớch nghiờn cu ca ti ny l tỡm hiu nhng
sai lm v ỏp dng cỏc bi tp cú hiu qu nhtnhm khc phc cỏc sai lm thng
mc trong hc k thut chy lao sau xut phỏt ca hc sinh trng THCS Giang biờn
la tui 14 ( lp 8)
3. Gi thit kt qu ca ti: ti cú tớnh kh thi, kt qu ca ti l: tỡm
ra cỏc bi tp, bin phỏp sa cha nhng sai lm ỏp dng vo vic sa cha k thut
Ngi vit: Trn Anh Tỳ / THCS Giang Biờn- Vnh Bo- Hi phũng
3
Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng / nm hc: 2011-2012
chy lao sau xut phỏt cho hc sinh la tui 14 ( lp 8 ) nhm nõng cao thnh tớch
trong hc tp v thi u chy ngn ( 60m )
III. PHƯƠNG PHáP
1. Khách thể nghiên cứu
Tôi chọn Trờng THCS Giang Biờn, huyện Vnh Bo thnh ph Hi Phũng vì
tôi đang giảng dạy tại trờng này nên có điều kiện nghiên cứu khoa học s phạm ứng
dụng.
* Giáo viên:
+ Trn Anh Tỳ (GV thể dục) dạy nhóm thực nghiệm v nhúm i chng.
* Học sinh: Gồm 20 em chia thành 2 nhóm

- Nhóm A1: Nhóm đối chứng gồm 10 em (lớp 8C)
- Nhóm A2: Nhóm thực nghiệm gồm 10 em (lớp 8B)
2. Thiết kế nghiên cứu
Gồm 20 học sinh lớp 8B, 8C chia làm hai nhóm

Nhóm A1 là nhóm đối chứng gồm 10 em học sinh lớp 8C tập luyện bình thờng
theo hớng dẫn sách giáo viên

Nhóm A2 là nhóm thực nghiệm l gm 10 em lp 8B tập theo phơng pháp mới
và một số bài tập nhằm nâng cao thành tích môn chy ngn
Để xây dựng cho học sinh có thái độ học tập đúng, học sinh tích cực chủ động
sáng tạo, hiểu kỹ thuật trong từng giai đoạn để tập luyện kỹ thuật chy ngn 60m của
nhóm thực nghiệm ( A
2
), cỏc tiết trong chơng Chy Ngn, tôi cho học lý thuyết và
xem tranh ảnh, để tiện việc phân tích kĩ thuật từng giai đoạn, qua tranh ảnh học sinh
dễ nắm bắt đợc điểm then chốt của động tác.
Từ cơ sở của lý thuyết, kết hợp với động tác mẫu của giáo viên các em nắm
vững kiến thức và biết vận dụng vào thực hành, tạo cho các em tính hứng thú trong
học tập, từ đó thực hiện đúng kỹ thuật động tác, thành tích sẽ đợc nâng cao.
3/ Quy trình nghiên cứu
Muốn đổi mới phơng pháp tập luyện, trớc tiên phải đổi mới phơng pháp
giảng dạy. Trong quá trình giảng dạy cho học sinh để đạt đ ợc kết quả cao, trớc khi
Ngi vit: Trn Anh Tỳ / THCS Giang Biờn- Vnh Bo- Hi phũng
4
Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng / nm hc: 2011-2012
tập luyện phải xây dựng khái niệm: Thế nào là chy ngn ?Chy Ngn xuất phát từ
đâu Chy ngn có tác dụng gì cho sức khoẻ? Sau đó mới tiến hành giảng giải phân
tích, làm mẫu động tác đẹp, chính xác, cho học sinh xem tranh ảnh. Cuối cùng tôi
mới cho các em tập luyện theo phơng pháp mà tôi và các đồng nghiệp đã đúc rút ra

trong những năm công tác tại trờng.
Để làm tốt công việc này tôi đã bố trí thời gian tập luyện liờn tc trong 3
thỏng, cui t tp luyn kiểm tra kết thúc cho cả hai nhóm. Trong đó nhóm đối
chứng (A
1
) tập các bài tập theo PPCT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, còn nhóm thực
nghiệm (A
2
) tập theo phơng pháp mới mà tôi và các đồng nghiệp đã đúc rút ra trong
quá trình giảng dạy và công tác.
* Các bài tập và phơng pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn Chy
Ngn
Các bài tập:
- Tp vi dõy co buc qua bng cú ngi gi
- Xut phỏt cao chy 30m trờn cỏt - Tc cao
- Xut phỏt thp trờn cỏt 30m - Tc cao
- Tp th lc chung: Phỏt trin c ựi, bng, lng; xen k trũ chi vn ng.
Các phơng pháp luyện tập
- Làm mẫu kết hợp với giảng giải.
- Phân đoạn và hoàn chỉnh.
- Luyện tập bắt chớc.
- Luyện tập lặp lại.
- Luyện tập nâng cao dần yêu cầu.
- Trò chơi và thi đấu.
- Trực quan gián tiếp: xem tranh ảnh
- Sửa sai và giúp đỡ.
Đặc biệt trong quá trình tập luyện cho học sinh hình thành k nng vn ng
tụi cho hc sinh thc hin ti ch ỏnh tay, chy lờn bc tam cp kt hp ỏnh tay,
thc hin ng tỏc p sau nhanh nhiu ln vi cng ln ( bng thi u ) . Trớc
khi chia nhóm tập luyện, tôi thờng đa ra yêu cầu về kỹ thuật và an toàn, hớng dẫn

Ngi vit: Trn Anh Tỳ / THCS Giang Biờn- Vnh Bo- Hi phũng
5
Nghiờn cu khoa hc s phm ng dng / nm hc: 2011-2012
cho học sinh về đội hình tập luyện và các khẩu lệnh Đ a những điều này thành một
trong những nội dung thi đua cho từng tổ để các em tự kiểm tra đánh giá lẫn nhau.
Điều quan trọng hơn là phải đảm bảo an toàn cho các em trong tập luyện và thi đấu.
Qua nhiu tuần áp dụng giảng dạy cho nhóm thực nghiệm theo phơng pháp v
cỏc bi tp mà tôi đã lựa chọn. Thêm vào đó trong quá trình giảng dạy tôi luôn nhắc
nhở động viên các em về nhà tập luyện. Vì điều kiện ở nhà không có sân bãi tập
luyện nên các em chỉ tập các bài tập bổ trợ kỹ thuật và tập thể lực do giáo viên đề ra.
Trong giờ dạy tôi luôn áp dụng luân phiên các phơng pháp tập luyện, đặc biệt là ph-
ơng pháp trò chơi, thi đấu, gây hứng thú cho học sinh, phát huy đ ợc tính tích cực của
học sinh trong tập luyện chy ngn .
Cỏc phng phỏp ó c s dng trong ti:
1. Phng phỏp phõn tớch v tng hp ti liu cú liờn quan:
Tỡm ra nhng vn chớnh giỳp cho vic gii quyt cỏc nhim v ca ti c
thun li
2. Phng phỏp phng vn:
ti mang tớnh khoa hc v thc tin cao tụi ó tham kho cỏc giỏo viờn cú kinh
nghim lõu nm ó ging dy nhiu nm cú ý kin v cỏc sai lm thng mc
khi hc k thut chy lao sau xut phỏt cho hc sinh THCS la tui 14.
3. Phng phỏp quan sỏt s phm:
Quan sỏt vic thc hin ca hc sinh trong cỏc gi thc hnh tỡm ra cỏc sai lm
thng mc v ỏp dng cỏc phng phỏp sa cha ( cỏc bi tp ng dng) i vi
hc sinh ph thụng la tui 14 nhm gii quyt nhim v ca ti.
4. Phng phỏp thc nghim s phm.
Chỳng tụi dựng phng phỏp ny kim nghim ỏnh giỏ, tỡm hiu tớnh hiu qu
trong quỏ trỡnh thc nghim, sau khi ó tỡm hiu nhng sai lm thng mc trong
khoa hc k thut chy lao sau xut phỏt. Tỡm bin phỏp sa cha nhm hon thin
k thut nõng cao thnh tớch.

Ngi vit: Trn Anh Tỳ / THCS Giang Biờn- Vnh Bo- Hi phũng
6
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
Chúng tôi tiến hành kiểm tra kết quả của 200 em học sinh phổ thông lứa tuổi
14 huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng dùng phương pháp lập phiếu phỏng vấn để tìm ra
những sai lầm căn bản nhất để tiến hành sửa chữa.
Sau khi đã tìm ra các sai lâm cơ bản chúng tôi lựa chọn các bài tập thích hợp
và tiến hành thực nghiệm trên 20 học sinh lớp 8 của trường THCS Giang Biên-Vĩnh
Bảo-Hải Phòng.
Nhóm thực nghiệm gồm 10 em áp dụng các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn.
Nhóm đối chiếu gồm 10 em tập luyện theo chương trình của Bộ GD & ĐT, Sở
GD & ĐT Hải Phòng
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành theo phương pháp so sánh thành tích
trước và sau thực nghiệm cho cả hai nhóm trong cùng điều kiện tập luyện như sau
chỉ khác về bài tập sử dụng. Kết quả kiểm tra được ghi vào văn bản để tổng hợp và
tính toán số liệu làm cơ sở để đánh giá bài tập mà chúng tôi lựa chọn và áp dụng.
5. Phương pháp toán học thống kê.
Sau khi thu thập số liệu chúng tôi sử dụng phương pháp so sánh hiệu số của
hai nhóm đối chiếu và thực nghiệm, trước và sau thực nghiệm vì n
<
30 nên chúng tôi
đã áp dụng công thức sau:
Số trung bình cộng :


Phương sai
Độ lệch chuẩn:
Nhằm giải quyết nhiệm vụ 2 của đề tài tính toán rút ra các kết quả cụ thể từ đó
đánh giá hiệu quả của việc áp dụng các bài tập sửa chữa.
+. Tổ chức nghiên cứu

Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
7
Xi
X
n
=

2 2
2
( ) ( )
2
xA xB xB xB
nA nB
δ
− + −
=
+ −
∑ ∑
2 2
XA XB
t
nA nB
δ δ

=
+
2
δ δ
=
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012

1. Thời gian nghiên cứu: trong học kì 1 năm học: 2011- 2012
2. Đối tượng nghiên cứu: gồm 20 Học sinh lớp 8B và 8C chia thành 2 nhóm
( Nhóm đối chứng A1: 10 em Học sinh lớp 8C và nhóm thực nghiệm A2: 10 em Học
sinh lớp 8B )
3. Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo - Hải Phòng
4.ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU( Kết quả nghiên cứu).
a. Cơ sở nguyên lý kỹ thuật.
Chạy cự ly ngắn như chúng ta đã biết thành tích phụ thuộc vào nhiều yếu tố
chủ quan và khách quan, trong đó kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng. Giai đoạn
chạy lao sau xuất phát có mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích.
Hơn thế nữa đây là giai đoạn kỹ thuật tương đối khó, thời gian,quãng đường để thực
hiện kỹ thật rất ngắn và học sinh ít chú ý đến kỹ thuật này nên điều đó càng ảnh
hưởng đến thành tích của các em. Chạy lao tốt sẽ tạo điều kiện cho cơ thể nhanh
chóng bắt được tốc độ cao (nói cách khác là chạy lao tốt thì thành tích tốt và ngược
lại).
Kỹ thuật chạy ngắn chia làm 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn xuất phát thấp.
+ Giai đoạn chạy lao sau xuất phát.
+ Giai đoạn chạy giữa quãng.
+ Giai đoạn chạy về đích.
Trong chạy cự ly ngắn thì thì Giai đoạn chạy lao sau xuất phát thường diễn ra
rất nhanh (khoảng 20-30 m) chạy lao sau xuất phát giúp cơ thể ổn định và bắt được
vào tốc độ tối đa sau khi xuất phát trong một thời gian ngắn và khoảng cách ngắn.
Mục đích của chạy lao sau xuất phát là tạo ra sự cân bằng về phương chiều,
chuyển động của cơ thể sau xuất phát. Nên chuyển động của tư thế thần người, độ
dài bước chạy, sự phối hợp giữa bước chạy và đánh tay, góc độ đạp của chân với mặt
đất nhằm tạo ra tư thế ổn định và thích hợp cho người tập có được tư thế thích hợp
khi chạy lao sau xuất phát.
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
8

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
Để tìm hiểu rõ và phân tích được, chúng ta cần nắm vững các yếu tố kỹ thuật
chạy lao sau xuất phát từ tư thế trọng tâm chuyển dần sang trọng tâm cao
Nhiệm vụ của Giai đoạn này là chuyển từ trạng thái nhanh sang trạng thái tốc
độ cao (tối đa) để có điều kiện bắt được tốc đọ tối đa phải đảm bảo tư thế thân
người, động tác phối hợp giữa tay, chân, trọng tâm cơ thể…
Tóm lại, thành tích chạy ngắn nói chung và chạy 60m mét riêng Giai đoạn
chạy lao sau xuất phát là một trong những Giai đoạn quyết định đến thành tích. Nếu
Giai đoạn chạy lao tốt thì sẽ tạo điều kiện cho những Giai đoạn sau và ngược lại.
b. Xác định nguyên nhân và sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật chạy lao
sau xuất phát.
b.1. Xác định những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật chạy lao sau xuất phát.
Kỹ thuật chạy lao sau xuất phát là một kỹ thuật tương đối khó, do người tập ít
chú ý nên không nắm bắt được các yếu lĩnh của kỹ thuật nên đòi hỏi người tập phải
hết sức chú ý tới kỹ thuật của Giai đoạn này.
Trong quá trình học kỹ thuật chạy lao sau xuất phát học sinh có thể mắc nhiều
sai lầm khác nhau, do những nguyên nhân khác nhau. Mỗi Giai đoạn khác nhau thì
xuất hiện những sai lầm khác nhau.
Để tìm hiểu rõ những nguyên nhân gây nên những sai lầm trong khoa học kỹ
thuật chạy lao sau xuất phát mà đại đao số học sinh mắc phải. Cụ thể bằng phương
pháp đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuyên môn, bằng sự trao đổi tọa đàm, phỏng
vấn góp ý kiến của các thầy cô, giáo viên bộ môn điền kinh có kinh nghiệm giảng
dạy nhiều năm. Bằng phương pháp quan sát sư phạm trong các giờ lên lớp đối với
học sinh phổ thông lứa tuổi 14 (lớp 8) trường THCS Giang Biên-Vĩnh Bảo-Hải
Phòng. Chúng tôi thấy rõ những sai lầm thường mắc và nguyên nhân gây ra những
sai lầm đó.
Dưới đây là kết quả thu được từ phương pháp quan sát sư phạm và phỏng vấn:
1. Thân dựng sớm
2. Phối hợp chân tay không nhịp nhàng.
3. Vai lắc nhiều.

Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
9
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
4. Chạy không theo đường thẳng.
5. Góc độ đạp sau không hợp lý.
Trên đây là những sai lầm mà học sinh thường mắc phải. Một vấn đề đặt ra là
phải xác định được những sai lầm chung nhất, cơ bản nhất , phổ biến nhất mà người
tập thường mắc phải.
Tôi sử dụng phương pháp quan sát sư phạm trong các giờ lên lớp của học sinh
phổ thông lứa tuổi 14 trường THCS Giang Biên -Vĩnh Bảo-Hải Phòng (tổng số 200
em).
Bảng 1: Kết quả của phương pháp quan sát sư phạm
(n
=
200)
TT 1 2 3 4 5
1 200 200 180 20 50 15
2 Tỷ lệ: % 100 90 10 25 7,5
Qua bảng trên chúng tôi thấy:
- Ở sai lầm 1 có 200 em mắc phải sai lầm chiếm 100%
- Ở sai lầm 2 có 180 em mắc phải sai lầm chiếm 90%
- Ở sai lầm 3 có 20 em mắc phải sai lầm chiếm 10%
- Ở sai lầm 4 có 50 em mắc phải sai lầm chiếm 25%
- Ở sai lầm 5 có 15 em mắc phải sai lầm chiếm 7,5%
Như vậy, qua phương pháp quan sát sư phạm chúng tôi nhận thấy rằng những
sai lầm 1,2 là những trường hợp mắc phải sai lầm chiếm tỷ lệ nhiều nhất . Chúng tôi
cho rằng những sai lầm này thường mắc nhất, cơ bản nhất những sai lầm còn lại tỷ lệ
mắc phải còn ít không có nhiều, có thể giải thích rằng những sai lầm này không diễn
ra thường xuyên và phổ biến ở người tập.
Kết quả phương pháp phỏng vấn:

Chúng tôi đã tiến hành phương pháp này bằng cách hỏi trực tiếp hay gián tiếp
qua các giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảg dạy TDTT đã lâu năm. Đặc điểm đối
tượng phỏng vấn gồm 20 giáo viên trong đó có:
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
10
Tên các sai lầm
Số người quan sát
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
- 15 giáo viên có trình độ đại học và trên đại học thâm niêm công tác trên 15
năm (75%).
- 5 giáo viên có trình độ cao đẳng có thâm niêm công tác dưới 15 năm (25%).
Dưới đây là biểu đồ biểu thị đặc điểm đối tượng phỏng vấn.
Dùng phiếu phỏng vấn để
xin ý kiến về những sai lầm
thường mắc trong học kỹ
thuật chạy lao sau xuất
phát sau khi thu phiếu phỏng vấn tình toán theo tỷ lệ phần trăm chúng tôi đã thu
được kết quả và trình bày ở bảng sau:
Bảng 2: Kết quả thu được từ phương pháp phỏng vấn
(n
=
20)
TT 1 2 3 4 5
1 20 18 20 5 3 4
2 Tỷ lệ: % 90 100 25 15 20
Nhìn vào bảng trên ta thấy:
- Ở sai lầm 1 có 18 em mắc phải sai lầm chiếm 90%
- Ở sai lầm 2 có 20 em mắc phải sai lầm chiếm 100%
- Ở sai lầm 3 có 5 em mắc phải sai lầm chiếm 25%
- Ở sai lầm 4 có 3 em mắc phải sai lầm chiếm 15%

- Ở sai lầm 5 có 4 em mắc phải sai lầm chiếm 20%
Với kết quả trên ta thấy ở sai lầm 1-2 vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất. So sánh kết
quả 2 phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn kết quả của hai
phương pháp này được tính theo tỷ lệ phần trăm. Trong tất cả 5 sai lầm thường mắc
có 2 sai lầm là căn bản nhất,chung nhất,kết quả so sánh ta thấy sự trùng hợp giữa
phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn đó là các sai lầm 1-2.
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
11
Tên các sai lầm
Số người quan sát
Tên các sai lầm
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
Bảng 3: Kết quả 2 phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn
TT 1 2 3 4 5
1
Quan sát sư phạm
(n
=
200)
100% 90% 10% 25% 7,5%
2
Phỏng vấn
(n
=
20)
90% 100% 25% 15% 20%
Dựa vào bảng so sánh giữa hai phương pháp ta thấy các sai lầm 1-2 chiếm tỷ lệ
phần trăm cao nhất. Chúng tôi coi đó là những sai lầm căn bản nhất. Sai lầm 3-4-5
chiếm tỷ lệ phần trăm thấp, do vậy chúng tôi đi sâu nghiên cứu 2 sai lầm cơ bản
thường mắc nhất. Để khắc phục những sai lầm đó ta phải hiểu rõ những sai lầm và

nguyên nhân gây nên những sai lầm đó, từ đó có biện pháp sửa chữa.
b.2. Xác định nguyên nhân sai lầm.
Để hiểu rõ nguyên nhân các sai lầm một cách khoa học bằng phương pháp sư phạm
và phỏng vấn cùng với các giờ lên lớp mà chúng tôi thấy nguyên nhân của các sai
lầm cơ bản là:
- Sai lầm 1: thân dựng sớm.
+ Nguyên nhân :
Do chưa hiểu rõ nội dung kỹ thuật động tác này ở tư thế ban đầu của chạy lao
sau xuất phát.
Trọng tâm cơ thể chưa hạ thấp do ngả người về sau.
Kỹ năng cơ bản chưa định hình.
- Sai lầm 2: Phối hợp chân tay chưa hợp lí.
+ Nguyên nhân:
Do độ dài bước chân hợp lý, thể lực kém(yếu).
Do lên gân, lên cốt- động tác đánh tay gò bó cứng nhắc.
Do đánh tay chưa đúng: Đánh sang phải( trái) không đánh theo trục trước sau.
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
12
Số người quan sát
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
Nắm kỹ thuật đánh tay chưa vững.
c. Lựa chọn bài tập sửa chữa và đánh giá hiệu quả ứng dụng:
c.1. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lứa tuổi 14.
Quá trình phát triển của cơ thể theo lứa tuổi có hai đặc điểm sinh lí cơ bản, đặc
điểm thứ nhất phát không đều, xen kẽ với các thời kì phát triển nhanh và các thời kì
phát triển tương đối chậm, ổn định.
+ Về mặt giải phẫu sinh lí:
Ở lứa tuổi này các em đang phát triển mạnh và tiến dần tới hoàn thiện, các
chức năng sinh lí phát triển mạnh, khả năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
nâng cao cụ thể là:

- Hệ xương: Thời kì này bộ xương của các em lớn lên một cách đột ngột, cả về
chiều dài và chiều dày, đàn tính xương giảm độ dài xương tăng do hàm lượng Magiê,
phốt pho, can xi trong xương tăng. Xuất hiện sự cốt hóa một bộ phận của xương
như( mặt cột xương sống) các tổ chức sụn thay thế bằng các mô xương nên cùng với
sự phát triển về chiều dài cảu cột sống thì khả năng biến đổi của cột sống không
giảm đi mà còn tăng lên và có xu hướng dễ cong vẹo.
- Hệ cơ: Hệ cơ của các em ở giai đoạn này phát triển với tốt độ nhanh( nhưng
vẫn chậm hơn so với hệ xương) số lượng cơ tăng lên rất nhanh đặc biệt là số sợi tơ
cơ ác tyl nhiều hơn sợi Myôjin nên đàn tính của cơ tăng nhanh, tăng không đều chủ
là cơ nhỏ và dài.
Nên khả năng tích lũy năng lượng trong cơ bắp ít do đó khi hoạt động chóng dẫn tới
mệt mỏi.
- Hệ tuần hoàn: Đang trên đà phát triển mạnh để kịp thời với sự phát triển của
toàn thân( các hệ cơ quan khác) nhưng còn thiếu cân đối gây nên sự mất thăng bằng
tạm thời của bộ phận cơ thể.Như sự mất cân bằng giữa tim về hệ mạch máu. Dung
tích ở tim tăng lên gấp đôi so với ở lứa tuổi trước nhưng dung tích của hệ mạch chỉ
tăng gấp rưỡi nên hệ tuần hoàn không cung cấp đủ máu cho các cơ quan khi vận
động gây nên sự thiếu máu từng bộ phận trên vỏ não.
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
13
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
Đó là nguyên nhân gây nên huyết áp lứa tuổi này thường tăng cao đột ngột,
mạch máu không ổn định nên hoạt động mạnh mẽ chóng mệt sựu phục hồi của cơ thể
nhanh. Nói chung sự hồi phục tim mạch sau hoạt động thể lực nói chung phụ thuộc
vào cường độ vận động và độ lớn của lượng vận động.
Hệ hô hấp: Phổi của các em phát triển mạnh nhưng không đều, khoang ngực
nhỏ, hẹp nên các em thường thở nhanh và không ổn định. Dung tích sống không khí
phỏi còn ít nhu cầu ôxy cao trong khi đó khả năng cung cấp, ít đó chính là nguyên
nhân làm cho tần số hô hấp của các em tăng cao khi hoạt động và chóng dẫn tới mệt
mỏi.

Hệ thần kinh: Trong giai đoạn này hệ thần kinh tiếp tục phát triển và đi đến
hoàn thiện khả năng tư duy nhất là khả năng phân tích và tổng hợp trìu tượng hóa
phát triển rất thuận lợi cho sự hình thành phản xạ có điều kiện
Ngoài ra do sự hoạt động mạnh mẽ của các tuyến giáp, tuyến yên, tuyến sinh
dục làm cho giới tính hưng phấn và hệ thần kin chiếm ưu thế dẫn tới giữ hưng phấn
và ức chế không cân bằng nhau nên khả năng nắm vững được kĩ thuật ngay nhưng dễ
quên làm ảnh hưởng đén hoạt động TDTT. Tuy nhiên đối với một số hoạt động đơn
điệu cũng làm cho học sinh chóng mệt mỏi,vì vậy cần phải thay đỏi không khí, hình
thức tập luyện bằng cách vận động các trò chơi thi đấu…
Về tâm lí: Ở lứa tuổi 14 các em tỏ ra mình là người lớn có những hiểu biết
nhất định, có khả năng phân tích, tổng hợp hơn, các em muốn hiểu biết nhiều hơn,
ưa hoạt động, có nhiều hoài bão, ước mơ. Do quá trình hưng phấn chiếm ưu thế hơn
quá trình ức chế nên các em dễ tiếp thu cái mới rất nhanh hưng chóng quen và chán.
Các em dễ bị môi trường bên ngoài tác động vào tạo nên sự đánh giá quá cao
về khả năng của mình khi thành công, sinh ra tự kiêu, tự mãn, trái lại khi thất bại dù
chỉ là thất bại tạm thời thì tự ti, rụt rè, sự đánh giá quá cao đó sẽ gây tác động không
tốt trong tập luyện TDTT.
Vì vậy trong công tác giáo dục TDTT lứa tuổi này cần uốn nắn, nhắc nhở, chỉ
bảo,động viên các em, giúp các em hoàn thành tốt bài tập nhằm nâng cao hiệu quả và
thành tích thể thao.
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
14
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
+ Kết luận:
Từ những đặc điểm tâm sinh lí, giải phẫu nói trên chúng ta đã đề ra các biện
pháp tập luyện và sửa chữa kĩ thuật cho phù hợp với trình độ, lứa tuổi,khả năng tập
luyện với khối lượng sao cho phù hợp nhất các các bài tập nhằm sửa chữa kĩ thuật
chạy lao sau xuất phát cho học sinh phổ thông lứa tuổi 14 trường THCS Giang Biên-
Vĩnh Bảo- Hải Phòng.Ở lứa tuổi này các em cần tránh tập luyện quá sức, quá mức sẽ
gây phá vỡ định hình động tác. Đầu tiên đối với các em cho tập với các bài tập đơn

giản, khối lượng không cao, kỹ thuạt đơn giản sau đó nâng dần độ khó của kĩ thuật
và bài tập lên.
Ở lứa tuổi 14 này chúng tôi phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lí cúa các em mà
đưa ra các bài tập sao cho các em thích tập luyện tạo nên sự hưng phấn trong tập
luyện thí mới đạt kết quả cao trong công tác giảng dạy và đào tạo nhằm nâng cao
thành tích chạy 60 mét nói riêng và chạy ngắn nói chung.
d. -Lựa chọn áp dụng bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc khi
học kỹ thuật chạy lao sau xuất phát
Qua 2 phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn chúng tôi đã
xác định ra 2 sai lầm chung nhất, cơ bản nhất để khắc phục những sai lầm này chúng
tôi sử dụng phương pháp sư phạm:
Phương pháp trực quan:
Cho người tập xem tranh ảnh, phim và động tác làm mẫu chuẩn( đúng kĩ thuật)
của giáo viên: Các động tác khi thực hiện làm mẫu phải đúng kĩ thuật, chính xác.
Phương pháp giảng giải:
Giảng giả và thi phạm lại kĩ thuật động tác giúp cho người tập hiểu và hình dung
được về kĩ thuật động tác để áp dụng cho từng sai lầm:
* Sai lầm 1: Thân dựng sớm
Biện Pháp tập luyện: Nắm lại kĩ thuật chạy lao
- Chạy hạ thấp trọng tâm(chạy với bước rộng)
- Tập dưới giàn giáo để giữ trọng tâm cơ thể theo chiều sau
- Tập với dây co buộc qua bụng có người giữ
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
15
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
- Xuất phát cao trên cát chạy 30 mét tốc độ cao
- Xuất phát thấp trên cát chạy 30 mét tốc độ cao
- Tập thể lực chung: Phát triển cơ đùi, bụng, lưng…….
- Trò chơi: Chạy thi dưới giàn giáo tính thời gian, đội nào chạy với thời gian
ngắn nhất- thắng. Đội thua phải cõng đội bạn.

* Sai lầm 2: Phối hợp chân tay chưa hợp lí, chưa nhịp nhàng
Biện pháp luyện tập: cho học sinh nắm lại tư thế phối hợp đánh tay trong khi
chạy.
- Cho học sinh xuất phát cao 3 điểm tựa( một tay chống đất) tập trên cát chạy 30
mét tốc độ cao.
- Tập xuất phát cao 2 điểm tựa(trên cát) 30 mét tốc độ cao.
- Tập tại chỗ đánh tay nhiều lần để giáo viên sửa chữa động tác sai
- Tập đánh tay phối hợp với chân bằng cách chạy trên bậc tam cấp
- Xuất phát cao chạy tăng tốc độ nhiều lần
- Thực hiện động tác đạo sau nhanh với cường độ lớn( bằng thi đấu)
Phát triển thể lực
- Tập nhẩy cóc để rèn luyện phát triển thể lực chung- chuyên môn
Ngoài những nguyên nhân chính đã nêu nững nguyên nhân sau đây cũng dẫn đến các
sai lầm thường mắc.
* Kỹ năng cơ bản chưa có:
* Yếu tố tâm lý, ý chí chưa cao biết nhưng không dám làm, do ảnh hưởng của
tình cảm gia đình.
* Do hoàn cảnh khách quan: trời mưa, sân ướt, đường trơn và dụng cụ không
đảm bảo….
IV.
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ (Đánh giá hiệu quả ứng dụng).
Để đánh giá được hiệu quả giảng dạy và bài tập để sửa chữa khắc phục những
sai lầm trên, chúng tôi sử dụng 20 em học sinh lứa tuổi 14 (lớp 8) trường THCS
Giang Biên Vĩnh Bảo-Hải Phòng để thực nghiệm. Tổng số mỗi nhóm là 10 em trong
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
16
Thống số thống kê
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
đó nhóm đối chiếu tập theo giáo án bài tập của giáo viên. Nhóm thực nghiệm tập
luyện theo bài tập biện pháp mà chúng tôi đã lựa chọn đưa ra ở trên.

Để làm rõ sự khác biệt về sự phát triển thành tích của hai nhóm thực nghiệm
và đối chiếu. Chúng tôi dùng toán học thống kê để tính t :
2 2
XA XB
t
nA nB
δ δ

=
+
Xi
X
n
=

2 2
2
( ) ( )
2
xA xB xB xB
nA nB
δ
− + =
=
+ −
∑ ∑
Trước khi bước vào tập luyện chính thức chúng tôi tiến hành kiểm tra thành
tích của hai nhóm và thu được kết quả so sánh trước tập luyện như sau:
Bảng 4: Kết quả thành tích chạy 30m trước thực nghiệm (n=20).
Nhóm

Chạy 30 mét
Nhóm đối chiếu Nhóm thực nghiệm
( )X s
4,9 4,8
2
δ
0,304
|t| tính 0,4
t (bảng) 2,101
Kết quả so sánh trên ta thấy trong:
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
17
Thống số thống kê
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
Chạy 30 mét |t| tính 0,4 < 2,101 (bảng)
t (tính) < t (bảng) sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngưỡng sắc xuất p=5% hay
nói cách khác thành tích ban đầu của 2 nhóm tương đương nhau.
Qua thời gian tập luyện sau khi sử dụng các bài tập và các biện pháp trên nhằm
khắc phục những sai lầm và phát triển thành tích cho học sinh ở cả 2 nhóm.
Nhóm đối chiếu vẫn tập theo các bài tập, giáo án của giáo viên theo PPCT của
Sở GD&ĐT
Sau 3 tháng tập luyện để làm rõ sự khác biệt về sự phát triển của cả 2 nhóm
thực nghiệm và đối chiếu kết quả thu được như sau:
Bảng 5: Kết quả thành tích chạy 30 mét sau thực nghiệm (n
=
20).
Chạy 30 mét
Nhóm đối chiếu Nhóm thực nghiệm
( )X s
4,8 4,2

2
δ
0,267
|t| tính 2,597
t (bảng) 2,101
Kết quả so sánh trên ta thấy:
Chạy 30 mét |t| tính 2,597 > t bảng 2,101.
Sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng sác xuất P=5% hay nói cách khác những bài
tập mà chúng tôi đưa ra thực nghiệm đã có kết quả tốt hơn hẳn phương pháp sử dụng
của giáo viên giảng dạy. Rõ ràng thành tích của nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn nhóm
đối chiếu chính là do tác động của các bài tập sửa chữa mà chúng tôi đưa ra.
Cần nhấn mạnh rằng kết quả này hoàn toàn khách quan bởi vì cùng điều kiện
tập luyện như nhau về sân bãi, dụng cụ, thời gian, số lượng buổi tập…chỉ khác nhau
về nội dung bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn thì thành tích và kỹ thuật cũng khác
nhau, biểu hiện thành tích qua 2 bảng trên.
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
18
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
Vậy chứng tỏ rằng các bài tập các biện pháp tập luyện đưa lựa chọn một cách
có hệ thống và khoa học khi áp dụng vào giảng dạy thực hành sẽ thu được hiệu quả
cao.
Biểu đồ so sánh thành tích chạy 30 mét trước và sau thực nghiệm.

4,8xA =

4,2xA =
4,9xB =

4,8xA =
* Ghi chú: nhóm thực nghiệm

nhóm đối chiếu
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
19
Chạy 30 mét
trước thực nghiệm
m
(s)
sau thực nghiệm
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
A. Kết luận.
Sau thời gian tham khảo, nghiên cứu phân tích tài liệu và căn cứ vào những kết
quả tính toán bằng phương pháp toán học thống kê cùng với sự góp ý của các giáo
viên một số nhà khoa học TDTT, chúng tôi đã nghiên cứu và rút ra một số kết luận
sau:
1. Trong quá trình giảng dạy kỹ thuật chạy ngắn nói chung và kỹ thuật chạy
lao sau xuất phát nói riêng phát hiện ra các nguyên nhân dẫn tới các sai lầm thường
mắc để đưa ra các bài tập sửa chữa là hoàn toàn cần thiết có như vậy mới nâng cao
được chất lượng của quá trình giảng dạy và đào tạo.
2. Qua việc sử dụng các phương pháp: quan sát sư phạm và phương pháp
phỏng vấn chúng tôi đã tìm ra được những sai lầm cơ bản nhất mà học sinh thường
mắc phải đó là:
- Thân dựng sớm
- Phối hợp chân tay chưa hợp lý.
Từ đó chúng tôi đề ra phương pháp sửa chữa các biện pháp các bài tập sửa
chữa các sai lầm thường mắc trong khi học kỹ thuật chạy lao sau xuất phát của học
sinh phổ thông lứa tuổi 14 mà chúng tôi đã đưa ra (đã nêu được trong đề tài) là hợp
lý mang lại hiệu quả cao ( P<0,05).
- Các biện pháp các bài tập sửa chữa các sai lầm thường mắc đã được nêu ở
trên đơn giản nên học sinh dễ thực hiện và có thể áp dụng được trong quá trình

giảng dạy kỹ thuật chạy lao sau xuất phát cho học sinh phổ thông lứa tuổi 14 trường
THCS Giang Biên-Vĩnh Bảo-Hải Phòng.
B. Kiến nghị.
Qua việc nghiên cứu đề tài, xuất phát từ những suy nghĩ của bản thân tôi có
thể đưa ra một số kiến nghị sau:
1. Trong quá trình giảng dạy cần phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý, các
trường hợp đặc biệt từ đó lựa chọn các bài tập thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý
lứa tuổi của các em đồng thời động viên được các em góp phần nâng cao hiệu quả
giờ học.
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
20
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
2. Do thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ non yếu, tài liệu chuyên môn tham
khảo phục vụ cho đề tài còn hạn chế. Do đó việc áp dụng các bài tập vào sửa chữa
các sai lầm thường mắc trong quá trình học kỹ thuật sau xuất phát cho học sinh lứa
tuổi 14 trường THCS Giang Biên-Vĩnh Bảo-Hải Phòng còn thiếu sót.
Vậy mong các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp góp ý kiến bổ xung để tìm ra
các biện pháp, bài tập sửa chữa kỹ thuật hoàn chỉnh hơn để áp dụng vào công tác
giảng dạy TDTT trong nhà trường phổ thông đạt hiệu quả cao nhất.
Giang Biên, ngày 8 tháng 2 năm 2012
Người viết
Trần Anh Tú
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
21
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
PHẦN PHỤ LỤC
Thành tích của các em học sinh trước và sau thực nghiệm trong chạy 30m xuất phát
chạy lao
STT NHÓM THỰC NGHIỆM STT NHÓM ĐỐI CHỨNG
HỌ VÀ TÊN TRƯỚC SAU HỌ VÀ TÊN TRƯỚC SAU

1 Vũ Văn Chung 4.5 4.0 1 Phạm Minh Chiến 4.5 4.4
2 PhạmVăn Dũng 4.7 4.15 2 Phạm Tuấn Anh 4.8 4.6
3 Phạm Văn Đức 4.6 4.1 3 Phạm Văn Hữu 5.0 4.85
4 Vũ Văn Duy 4.2 3.9 4 Nguyễn Xuân Lộc 4.25 4.2
5 Đào Văn Hải 4.1 3.8 5 Phạm Tiến Thành 4.2 4.1
6 Phạm Thị Gái 5.5 4.8 6 Hoàng Thị Chiên 5.6 5.5
7 Nguyễn Thị Mai 5.6 4.9 7 Phạm Phương Mai 5.7 5.6
8 Phạm Thiên Nga 5.4 4.7 8 Nguyễn Thị Liên 5.5 5.4
9 Phạm Minh Quang 4.6 3.6 9 Phạm Văn Thuận 4.6 4.5
10 Nguyễn Văn Giang 4.45 3.7 10 Nguyễn Đình Vang 4.5 4.4
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
22
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
Kết quả chạy 30 mét xuất phát chạy lao trước tập luyện (n
=
20).
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chiếu
TT
XA
XA XA−
2
( )XA XA−
XB
XB XB−
2
( )XB XB−
1 4,5 -0,3 0,09 4,5 -0,4 0,16
2 4,7 -0,1 0,01 4,8 -0,1 0,01
3 4,6 -0,2 0,04 4,75 0,1 0,01
4 4,2 -0,6 0,36 4,25 -0,65 0,423

5 4,1 -0,7 0,49 4,2 -0,7 0,49
6 5,5 -07 0,49 5,6 0,7 0,49
7 5,6 0,8 0,64 5,7 0,8 0,64
8 5,4 0,6 0,36 5,5 0,6 0,36
9 4,6 -0,2 0,04 4,6 -0,3 0,09
10 4,45 -0,35 0,123 4,5 -0,4 0,16

47,65 2,643 48,65 2,833
4,8
4,9
XA
XB
=
=

2
2,643 2,833 5,476
0,304
10 10 2 18
δ
+
= = =
+ −
4,8 4,9 0,1
0,4
0,25
0,304 0,304
10 10
t
− −

= = = −
+
|t| tính = 0,4 < t bảng = 2,101
Sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng sác xuất P = 5%
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
23
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
Kết quả chạy 30 mét xuất phát chạy lao sau tập luyện (n
=
20).
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chiếu
TT
XA
XA XA−
2
( )XA XA−
XB
XB XB−
2
( )XB XB−
1 4,0 -0,2 0,04 4,4 -0,4 0,16
2 4,15 -0,05 0,003 4,6 -0,2 0,04
3 4,1 -0,1 0,001 4,85 0,05 0,003
4 3,9 -0,03 0,16 4,2 -0,6 0,36
5 3,8 -0,4 0,36 4,1 -0,7 0,49
6 4,8 0,6 0,49 5,5 0,7 0,49
7 4,9 0,7 0,25 5,6 0,8 0,64
8 4,7 0,5 0,36 5,4 0,6 0,36
9 3,6 -0,6 0,25 4,5 -0,3 0,9
10 3,7 -0,5 2,013 4,4 -0,4 0,16


41,65 2,643 47,55 2,793
4,2
4,8
XA
XB
=
=

2
2,013 2,793 4,806
0,206
10 10 2 18
δ
+
= = =
+ −
4,2 4,8 0,6
2,597
0,231
0,267 0,267
10 10
t
− −
= = = −
+
|t| tính = 2,597 < t bảng = 2,101
Sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng sác xuất P = 5%
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
24

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng / năm học: 2011-2012
TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN
BỘ MÔN : THỂ DỤC
PHIẾU PHỎNG VẤN
( Dành cho GV TDTT )
Kính gửi : Đ/C
Giáo viên trường:
Xin gửi đồng chí phiếu phỏng vấn này, nhằm tìm hiểu sửa chữa những sai lầm
thường mắc trong học kĩ thuật chạy lao sau xuất phát lứa tuổi 14 ( Lớp 8 )
Xin đề nghị Đ/C đánh dấu x vào ô tương ứng, hoặc điền vào những phần để trống ý
kiến của mình, rất mong nhận được sự trả lời thẳng thắn và đầy đủ của đồng chí.
* Trong chạy lao sau xuất phát của học sinh cấp THCS lứa tuổi 14 ( lớp 8)
Thường có những sai lầm thường mắc nào ngoài những sai lầm chúng tôi đưa ra, sai
lầm nào là cơ bản nhất
1. Thân dựng sớm
2. Phối hợp tay, chân không nhịp nhàng
3. Vai lắc nhiều
4. Chạy không theo đường thẳng
5. Góc độ đạp sau không hợp lí
+ Các bài tập mà chúng tôi đưa ra có phù hợp với từng sai lầm, từng lứa tuổi không
Không Có
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đồng chí, xin đề nghị đồng chí gửi lại chúng
tôi phiếu phỏng vấn này./.
Người được phỏng vấn
( Kí, ghi rõ họ và tên )
Người viết: Trần Anh Tú / THCS Giang Biên- Vĩnh Bảo- Hải phòng
25

×