Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.9 KB, 56 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa Giáo dục thể chất
-----------------

luận văn tốt nghiệp

nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm
sửa chữa những sai lầm thờng mắc trong
học kỹ thuật
nhảy xa ỡn thân cho nam học sinh lớp 11
trờng THPT thạch thành I - thanh hoá

Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thanh Vân

Đặt vấn đề
XÃ hội đang bớc vào thời kỳ héi nhËp, thêi kú cđa nỊn kinh tÕ tri thøc,
thêi kú c«ng nghƯ th«ng tin, thêi kú khoa häc kü thuật đang phát triển nh
vũ bÃo.Theo luồng phát triển đó đất nớc ta cũng gặt hái đợc nhiều thành quả
to lớn trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ®Êt níc. HiƯn nay
chóng ta ®ang tiÕp tơc ®ỉi míi và phát triển để phục vụ mọi nhu cầu của
con ngời, trên cơ sở hoàn thành mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công


bằng, dân chủ văn minh. Để đạt đợc điều đó chúng ta là những con ngời
đang sống trong xà hội cần phải học tập, rèn luyện và tu dỡng để đáp ứng
với nhu cầu hội nhập của đất nớc. Trong đó có vấn đề quan trọng hàng đầu
và không thể thiếu đó là sức khoẻ con ngời.
Nền giáo dục TDTT lµ mét bé phËn hÕt søc quan träng cđa hƯ thống
GDTC góp phần to lớn đối với sự phát triển của xà hội nớc ta. Nó vừa tăng
cờng sức khoẻ, giúp phát triển con ngời toàn diện, trở thành ngời công dân
có ích cho xà hội, có ý chí, lòng dũng cảm để xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.


Nó còn góp phần nâng cao vị thế của nớc nhà trên trờng quốc tế, bằng các
giải đấu lớn ở đó các vận động viên có cơ hội đợc thử sức mình và đem vinh
quang về cho đất nớc. Nhng để đạt đợc điều đó trớc hết phải có con ngời
XHCN, phải có sức khoẻ nh chủ tịch Hồ Chí Minh đà từng dạy:Sức khoẻSức khoẻ
là vốn quý nhất của xà hội, bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ cho con ngời là
nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ hàng đầu của ngành TDTT. Sức khoẻ đảm
bảo cho con ngời phát triển toàn diện về đức- trí- thể- mỹ, có sức khoẻ là có tất
cả. Đây cũng là mục tiêu mà nhà nớc đề ra và cần đợc quan tâm giải quyết.
Trong cuộc vận động toàn dân tập thể dục bác Hồ nói rằng:Sức khoẻNhững ngời dân
yếu ớt sẽ làm cho cả nớc yếu ớt đi một phần, mỗi ngời dân mạnh khoẻ sẽ làm
cho cả nớc mạnh khoẻ thêm. Khi có sức khoẻ thì giữ gìn dân chủ, xây dựmg nớc nhà, xây dựng đời sống mới, việc gì có sức khoẻ cũng thành công Bác Hồ
xem sức khoẻ là cơ sở, là nền tảng, là động lực thúc đẩy sự phát triển của
đất nớc.
Điền kinh là một trong những môn thể thao rất gần gũi với hoạt động
hàng ngày của con ngời, nó bắt nguồn từ các hoạt động của con ngời nh lao
động và chiến đấu, nên đà thu hút đợc rất nhiều ngời tham gia tập luyện.
Tập luyện điền kinh không những nâng cao sức khoẻ cho ngời tập mà còn
là cơ sở để phát triển các tố chất nh :nhanh- mạnh- bền- khéo léo.
Bộ môn điền kinh gồm nhiều môn, trong đó môn nhảy xa ỡn thân là
môn đợc tập luyện và thi đấu rộng rÃi. Là môn học chính khoá trong trơng


trình phổ thông, là nội dung thi đấu ở các giải từ trung ơng đến địa phơng.
Tuy nhiên thành tích đạt đợc cha cao,nguyên nhân là còn mắc nhiều sai lầm
trong khi thực hiện kỹ thuật. Những sai lầm đà trở thành thói quen xấu khó
có thể sửa chữa, hoặc sửa chữa mất nhiều thời gian.
ở nớc ta việc nghiên cứu áp dụng các phơng pháp, phơng tiện tiên tiến
vào tập luyện và giảng dạy, đặc biệt trong các trờng phổ thông vấn đề
nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm sửa chữa những sai lầm thờng mắc
trong học kĩ thuật nhảy xa ỡn thân vẫn còn nhiều hạn chế.

Xuất phát từ những vấn đề trên và để làm phong phú và nâng cao chất lợng giải dạy môn nhảy xa, chúng tôi mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thờng mắc
trong học kĩ thuật nhảy xa ỡn thân cho nam học sinh lớp11 trờng THPT
Thạch Thành1-Thanh Hoá.
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, qua quá trình sử dụng các phơng pháp khoa học đề tài nghiên cứu với 2 mục tiêu:
1. Lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thờng mắc
trong hc kỹ thuật nhảy xa ỡn thân cho nam học sinh trờng THPT Thạch
Thành 1- Thanh Hoá.
2. Đánh giá hiệu quả các bài tập đà đợc nghiên cứu lựa chọn.


Chơng I: Tổng quan
1.1. Những quan điểm huấn luyện kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân
Có nhiều quan điểm khác nhau về phơng pháp huấn luyện kỹ thuật của
các giáo viên và huấn luyện viên. Một số tác giả nhận xét rằng: Việc huấn
luyện kỹ thuật động tác nhảy xa kiểu ỡn thân, trớc tiên phải huấn luyện thể
lực trong đó huấn luyện tố chất sức mạnh tốc độ và khả năng phối hợp vận
động đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện sớm kỹ thuật động tác.
Trong thực tế qua quá trình nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy: Việc
hình thành và hoàn thiện kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo trong môn điền kinh
ngoài việc phát triển các tố chất thể lực có liên quan thì cần phải chú trọng
tới quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động. Do kỹ năng, kỹ xảo là
yếu tố cấu thành và đóng vai trò chủ yếu trong việc hoàn thiện kỹ thuật
động tác. Qua nghiên cứu đà xác định cơ sở hình thành nên kỹ năng, kỹ xảo
vận động trong tập luyện môn nhảy xa kiểu ỡn thân.
Nh chúng ta đà biết kỹ năng vận động của tất cả các hoạt động thể
thao nói chung và trong nhảy xa nói riêng đợc hình thành và phát triển do
nhiều yÕu tè trong ®ã yÕu tè kü thuËt ®ãng vai trò quan trọng. Trong học kỹ
thuật động tác để hình thành nên kỹ năng vận động phải trÃi qua 3 giai

đoạn:
Giai đoạn 1 : Giai đoạn lan toả.
Là giai đoạn mà các quá trình thần kinh, phản ứng trả lời còn cha đợc
chọn lọc nhiều nhóm cơ thừa bị lôi cuốn vào hoạt động. Đây là giai đoạn
lựa chọn và phối hợp các cử động đơn lẻ thành mọt động tác thống nhất.
Trong giai đoạn này hng phấn dễ khuếch tán sang các vùng thần kinh khác,
cơ thể cha phân biệt đợc chính xác các kích thích có điều kiện khác nhau.
Chính vì thế trong giai đoạn này các sai lầm thờng xảy ra, sai lầm lặp đi lặp
lại sẽ dẫn đến sự định hình động tác sai và trở thành cố tật. ở thời kỳ này
ngời giáo viên cần có ngay biện pháp sửa chữa kịp thời để học sinh tránh
mắc phải sai lầm ngay từ đầu.
Giai đoạn 2 : Giai đoạn tập trung hng phấn.
Sau nhiều lần lập lại, hiện tợng khuếch tán của các quá trình thần kinh
giảm dần đi. Hng phấn chỉ tập trung vào những vùng nhất định. Động tác đợc phối hợp tốt hơn, các động tác thừa bị ức chế dần, động tác bắt đầu đợc
định hình nhng còn cha đợc cũng cố vững chắc nên rễ bị rối loạn khi điều


kiện thực hiện bị thay đổi hay không thuận lợi. Trong giai đoạn này ngời
giáo viên cần tập trung chú ý nhiều hơn để uốn nắn cho học sinh. Nếu thờng xuyên đờng dây liên lạc tạm thời trên vỏ nÃo ngày càng ổn định để
nhanh chóng chuyển sang giai đoạn tự động hoá.
Giai đoạn 3 : Giai đoạn ổn định.
Là giai đoạn mà động tác đợc cũng cố vững chắc và trở thành kỹ năng
vận động, việc thực hiện ngày càng tự động hoá, không có các động tác
thừa. Lúc này trên vỏ nÃo xuất hiện các đờng dây liên hệ tạm thời giữa các
trung tâm thần kinh. Lúc này ngời tập nắm vững kỹ thuật động tác họ biến
kỹ năng vận động thành kỹ xảo, họ thực hiện động tác từ đầu đến cuối theo
ý muốn của bản thân một cách hoàn hảo chính xác tính nhịp điệu cao. Họ
biết phối hợp và sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm năng lựơng cho bản
thân, tiếp tục trở thành tự động hoá.
Tuy nhiên phải chú ý rằng: Tính bền vững của kỹ xảo vận động chỉ

có giá trị kỹ thuật động tác đúng.
Để nâng cao hiệu quả của bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thờng
mắc cho học sinh trong quá trình giảng dạy kỹ thuật nhảy xa ỡn thân ngời
giáo viên cần phải biết vận dụng bài tập vào thời điểm nào, giai đoạn nào của
quá trình hình hành kỹ năng.
1.2.. Mối quan hệ giữa huấn luyện thể lực và kỹ thuật trong việc nâng
cao thành tích kỹ thuật nhảy xa ỡn thân
Quá trình nghiên cứu, để đạt đợc những thành tích nhảy xa cao
thì phải phơ thc vµo rÊt nhiỊu u tè quan träng vµ chiếm vị trí cao nhất
là thể lực và kỹ thuật. Thể lực và kỹ thuật luôn luôn gắn bó mật thiết với nhau.
Để có thành tích thể thao tốt thì thiÕu mét trong hai u tè thĨ lùc vµ kü thuật sẽ
không đợc mà phải có sự kết hợp hài hoà giữa thể lực và kỹ thuật.
Trong quá trình tập luyện thể thao nói chung và nhảy xa nói riêng
muốn hoàn thiện kỷ thuật thì phải phát huy tố chất thể lực. Với nhảy xa ỡn
thân thì thể lực là khâu gián tiếp tác động đến thành tích, nhng muốn hoàn
thiện kỹ thuật giai đoạn bay trên không thì phải phát huy sức mạnh tốc độ
ngay từ giai đoạn chạy đà giậm nhảy, chạy đà tốc độ không cao sẽ dẫn đến
giậm nhảy yếu, giậm nhảy yếu thì không đủ thời gian góc độ bay cho giai
đoạn bay trên không và dẫn đến hiệu quả lần nhảy không cao. Chúng ta đÃ
biết rằng khi kỹ thuật đạt đến trình độ cao nó sẽ là nguyên nhân trực tiếp


dẫn đến việc phát triển nhanh thành tích và thể lực, có ý nghĩa tác dụng
gián tiếp đến việc phát triển và đạt thành tích đỉnh cao.
Tóm lại: trong quá trình giảng dạy và huấn luyện ngời giáo viên và
huấn luyện viên phải biết kết hợp chặt chẽ giữa 2 yếu tố thể lực và kỹ thuật
thì mới đạt đợc thành tích cao.
1.3. Xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học
XÃ hội công nghiệp hoá hiện đại hoá hịên nay đòi hỏi nguồn nhân
lực phát triển toàn diện để đáp ứng nhu cầu đó Đảng và nhà nớc ta không

ngừng đổi mới trong mọi lĩnh vực đặc bịêt là đổi mới GD.
Xu hớng đổi mới phơng pháp giảng dạy hiện nay theo phơng hớng:
Lấy ngời học làm trung tâm thì nguyên tắc Sức khoẻt ơng tác đa chiều, đa đối tợng"
tỏ rõ tính u việt của nó "tơng tác đa chiều đa đối tợng" là sự tác động qua
lại không chỉ một chiều giữa thầy với trò (thầy-trò) mà còn có sự tác động
trở lại của trò với thầy. Và giữa ngời học với nhau (trò-trò) mà còn có sự tác
động trở lại của trò và thầy (trò-thầy) và giữa nhiều học trò với nhau (tròtrò) trong quá trình giáo dục nói chung và trong giảng dạy một môn học cụ
thể nói riêng.
Nhà trờng chú trọng: Đầu t, khuyến khích cho giáo viên cải tiến phơng pháp giảng dạy, đẩy mạnh cải tiến cách học của học sinh, sinh viên.
Phơng pháp học tích cực chủ động sáng tạo, yêu cầu đối với ngời
học trong đổi mới phơng pháp giảng dạy.
Ngời học nhìn ngời dạy để tìm ra cách học cho chính mình theo định
hớng đổi mới PPGD. Phát huy tích cực chủ động của học sinh, giáo viên
phải có trách nhiệm hơn với học sinh.
Quan điểm đổi mới PPGD theo quan điểm lấy ngời học làm trung
tâm đang phát triển, là yếu tố khách quan phù hợp với xu thế phát triển của
xà hội.
Phải phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh tự giác và
hứng thú học tập.
Phải làm cho ngời học nắm đựơc kiến thức cơ bản, khoa học, hiểu bài
và biết vận dụng những kiến thức đó để đa vào thực tiễn.
Phải làm cho học sinh có khả năng vừa học tập vừa nghiên cứu, có thói
quen và kỹ năng tự học, đọc sách tham khảo tài liệu.
1.4 . Đặc điểm của kỹ thuật


Nhảy xa là hoạt động không có chu kỳ bao gồm nhiều động tác liên
kết với nhau một cách chặt chẽ từ chạy đà - giậm nhảy - bay trên không rơi xuống đất. Kỹ thuật nhảy xa ỡn thân là kỹ thuật khó và phức tạp, phù
hợp với những ngời nhảy có trình độ tập luyện cao.
Trong quá trình giảng dạy và huấn luyện nhảy xa ỡn thân đợc chia

làm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn chạy đà.
- Giai đoạn giậm nhảy.
- Giai đoạn bay trên không.
- Giai đoạn rơi xuống đất.
Để có thành tích nhảy xa tốt thì ngời tập phải biết phối hợp chặt chẽ
các giai đoạn với nhau. Tốc độ chạy đà là tiền đề cho cơ sở giậm nhảy, chạy
đà phải bảo đảm tốc độ chính xác, tính ổn định và phải tạo đợc tốc độ nằm
ngang lớn nhất và tạo đợc điều kiện thuận lợi nhất cho giai đoạn giậm nhảy
(ở 6 - 8 bớc cuối).
ở giai đoạn giậm nhảy, chạy đà phải thay đổi hớng của trọng tâm cơ
thể từ t thế chạy sang t thế bay. ý nghĩa của giai đoạn giậm nhảy là tạo ra
tốc độ bay ban đầu lớn nhất và có góc độ bay hợp lý, vì giai đoạn giậm
nhảy quyết định đến thành tích nên để giậm nhảy tốt ngời nhảy phải biết phối
hợp kỹ thuật và có sự chuẩn bị về sức mạnh tốc độ. Yêu cầu của nhảy xa là
phải kéo dài thời gian bay trên không của trọng tâm cơ thể nhờ sự nổ lực của
ngời nhảy trong chạy đà và giậm nhảy. Nh vậy, để có thành tích tốt thì khi kết
thúc giậm nhảy phải tạo đợc tốc độ bay ban đầu và góc độ bay ban đầu hợp lý
tối đa. Trong khi bay do không có điểm tựa nên mọi hoạt động của ngời nhảy
không làm thay đổi quỹ đạo bay nhờ hoạt động bồi thờng :
X=

Trong đó

P.L
B P

X : là hoạt động bồi thờng.
P : là trọng lợng cơ thể hoạt động ( kg ).
L : Là quÃng đờng duy chuyển của bộ phận cơ thể( cm).

B : Là trọng lợng cơ thể ( kg ).
Và nó có tác dụng giữ thăng bằng tốt. Kết thúc giai đoạn bay ngời
nhảy phải tận dụng điểm chạm cát xa nhất so với trọng lợng cơ thể thì thành
tích sẽ tốt hơn. Muốn vậy ngời nhảy phải cố gắng với chân xa về trớc đồng


thời đánh tay và thân trên gập nhiều về phía trớc để giúp không bị đỗ ngời
ra phía sau làm ảnh hởng đến thành tích.
Tóm lại: Nhảy xa ỡn thân là một kỹ thuật phức tạp, là sự liên kết
chặt chẽ các giai đoạn. Vì vậy trong huấn luyện và giảng dạy việc hoàn
thiện các giai đoạn kỹ thuật là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu đợc.
Nếu kỹ thuật sai sẽ dẫn đến định hình động tác sai và khó sửa.
1.5.Các công trình nghiên cứu có liên quan
Việc nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập nhằm sửa chữa những
sai lầm thờng mắc trong học kỹ nhảy xa ỡn thân, vẫn đang còn hạn chế. Có
một số công trình nghiên cứu liên quan đến việc nâng cao thành tích và kỹ
thuật trong học nhảy xa kiểu ỡn thân nh:
- Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành
tích nhảy xa ỡn thân cho nam học sinh lớp 11. Tác giả: Nguyễn Hữu Tùng.
- Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng học tập môn nhảy xa kiểu ỡn thân cho nam học sinh THPT.Tác giả:
Đặng Hữu Thứ.
- Nghiên cứu ứng dụng một số bài bổ trợ nhằm khắc phục những sai lầm thờng mắc trong học kỹ thuật giai đoạn trên không của nhảy xa kiểu ỡn thân
cho nam học sinh lớp 11. Tác giả: Bùi Hoài An.
Song do kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân phức tạp đòi hỏi sự phối hợp của
toàn bộ kỹ thuật 4 giai đoạn. Cho nên việc nghiên cứu lựa chọn một số bài
tập nhằm sửa chữa những sai lầm thờng mắc khi học kỹ thuật nhảy xa ỡn
thân vẫn còn nhiều hạn chế, các công trình nghiên cứu cha đề cập đến sửa
chữa sai lầm cho từng giai đoạn. Vì vậy việc nghiên cứu lựa chọn các bài
tập nhằm sửa chữa những sai lầm thờng mắc trong học kỹ thuật nhảy xa
kiểu ỡn thân vẫn đang là vấn đề cấp thiết.



Chơng II: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Để giải quyết đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên một tập thể
gồm 40 học sinh nam lớp 11 trờng THPT Thạch Thành I- Thanh Hoá
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1.Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Mục đích sử dụng phơng pháp này là để thông qua các tài liệu,sách
chuyên môn cũng nh các thông tin khoa học có liên quan đến đề tài, có đợc
cơ sở lý luận phục vụ cho việc lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm sửa chữa
những sai lầm của học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân cho nam học sinh trờng
THPH Thạch Thành I- Thanh Hoá. Chúng tôi đà tham khảo nhiều nguồn tài
liệu khác nhau để tổng hợp và dẫn dắt trong đề tài.
2.2.2. Phơng pháp phỏng vấn và tọa đàm
Là phơng pháp mà chúng tôi sử dụng để phỏng vấn các giáo viên thể
dục của trờng THPT Thạch Thành I, các huấn luyện viên và các chuyên gia
huấn luyện nhảy xa. Các vấn đề phỏng vấn tập trung vào việc xác định các
yêu cầu lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm sửa chữa những sai lầm thờng
mắc và độ tin cậy của các bài tập đó. Mặt khác thông qua hình thức dùng
phiếu phỏng vấn chúng tôi có thêm cơ sở thực tiễn để ứng dụng các bài tập
vào thực tiễn giảng dạy, huấn luyện.
2.2.3.Phơng pháp quan sát s phạm
Trong quá trình nghiên cứu tại trờng đà sử dụng phơng pháp quan sát
s phạm, dự giờ các thầy cô, các chuyên gia, các giảng viên giảng dạy bộ
môn điền kinh, đặc biệt là trong quá trình học môn nhảy xa ỡn thân, qua đó
phát hiện ra những sai lầm thờng mắc và nguyên nhân dẫn đến những sai
lầm đó để xác định và vận dụng những bài tập bổ trợ nhằm sửa chữa những
sai lầm trong môn nhảy xa ỡn thân, làm cơ sở cho việc tổ chức thực hiện
công việc nghiên cứu.

2.2.4. Phơng pháp sử dụng các bài thử
- Mục đích của phơng pháp này là dùng để xác định sự biểu hiện các
chỉ số về tác dụng của các bài tập bổ trợ trớc và sau thực nghiệm. Trong đề
tài này chúng tôi sử dụng các bài thử sau:
- Bật xa tại chỗ.
- Kiểm tra thành tích kỹ thuật nhảy xa ỡn th©n.


2.2.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Tiến hành đề tài chúng tôi đà sử dụng phơng pháp thực nghiệm s phạm
nhằm kiểm nghiệm, đánh giá, tìm hiểu tính hiệu quả của các bài tập ứng dụng.
Sau khi lựa chọn và xác định hệ thống bài tập chúng tôi tiến hành đối
với 40 học sinh nam trờng THPT Thạch Thành I đợc chia làm hai nhóm:
- Nhóm đối chứng: Gồm 20 học sinh nam lớp 11 đợc tiến hành giảng
dạy bình thờng theo chơng trình giảng dạy của nhà trờng.
- Nhóm thực nghiệm: Gồm 20 học sinh nam lớp 11 đợc tiến hành
giảng dạy ứng dụng một số bài tập mà chúng tôi đà lựa chọn trong quá
trình nghiên cứu.
Qua thực nghiệm so sánh về thành tích và kỹ thuật giữa hai nhóm trớc và sau khi thực nghiệm.Từ đó đa ra kết luận.
2.2.6. Phơng pháp toán học thống kê
Để sử lý các số liệu nghiên cứu chúng tôi sử dụng các công thức của
toán học thống kê sau:
- Công thức tÝnh chung b×nh chung.
n

 Xi

(n<30).

X  i 1

n 1

X : là số chung bình cộng.
Xi : là tổng số đám đông cá thể.
n : số cá thể.

- Công thức tính ®é lƯch chn:





x

2
x




2

 ;
X  X 
x

i

n 1


2

(n<30);

- C«ng thøc so sánh hai số trung bình là:
T

X A Xb

A2 B2

n A nB

Dựa vào giá trị của T quan sát để tìm trong T bảng ở ngỡng xác suất
P tơng ứng với độ tự do:
- Nếu |Ttính | > Tbảng thì sự khác biệt có ý nghĩa ở ngìng P < 5%.


- Nếu|Ttính | < Tbảng thì sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngỡng P > 5%.
2.3. Địa điểm nghiên cứu
Tại trờng Đại Học Vinh và trờng THPT Thạch Thành I- Thanh Hoá.
2.4. Thiết kế nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu với đối tợng nghiên cứu là học sinh
lớp 11B11 trờng THPT Thạch Thành I với số lợng nghiên cứu là 40 học sinh.
Chúng tôi tiến hành chia đối tợng nghiên cứu làm 2 nhóm: nhóm đối chứng
(n= 20) và nhóm thực nghiệm (n=20). Chúng tôi sử dụng 2 test để đá giá kỹ
thuật và đánh giá hiệu quả khi học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân trong 7 tuần
thực nghiệm.
- Test 1: Bật xa tại chỗ.
- Test 2: Kiểm tra thành tích kỹ thuật nhảy xa ỡn thân.

Tuần đầu tiên chúng tôi tiến hành kiểm tra trình độ ban đầu của
nhóm đối tợng nghiên cứu bằng cách cho kiểm tra 2 test trên và tiến hành
phỏng vấn các thầy cô giáo và các chuyên gia về các vấn đề có liên quan
đến đề tài.
Cuối tuần thứ nhất chúng tôi bắt đầu áp dụng các bài tập của mình và
áp dụng cho đến tuần thứ 8 chúng tôi tiến hành kiểm tra lại 2 test.
Đối tợng nghiên cứu

Nhóm đối chứng
(n=20)

Test 1: Bật xa
tại chỗ.
Test 2: Kiểm
tra thành tích
kỹ thuật nhảy
xa ỡn thân.

Nhóm thực nghiệm
(n=20)

Mục tiêu nghiên cứu
1.lựa chọn một số
bài tập nhằm sửa
chữa những sai lầm
thờng mắc trong học
kỹ thuật nhảy xa ỡn
thân
2. Đánh giá các bài
tập đà đợc nghiên

cứu lực chọn

- Nghiên cứu sai
lầm thờng mắc.
- Cách sữa chữa
những sai lầm
thờng mắc.
- Nhgiên cứu và
áp dụng các bài
tập nâng cao
hiệu quả học kỹ
thuật nhảy xa ỡn
thân.


Sơ đồ thiết kế nghiên cứu

Chơng IIi : kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn một số bài tập
nhằm sửa chữa những sai lầm thờng mắc trong học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trờng THPT Thạch Thành I ThanhThanh
Hoá
3.1.1. Cơ sở lý luận
a. Cơ sở lý luận và cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh tốc độ
* Cơ sở lý luận
Sức mạnh đợc thực hiện ở những hoạt động nhanh và khắc phục
trọng tải. Trong đó lực và tốc độ có mối tơng quan tỷ lệ nghịch với nhau.
Sức mạnh của con ngời trong hoạt động TDTT phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Cấu trúc của cơ (thiết diện sinh lý của sợi cơ ).
- Nguồn năng lợng yếm khí.
- Quá trình điều hoà thần kinh cơ.

Sức nhanh là một tổ hợp thuộc tính chức năng của con ngời. Nó quy
định chủ yếu và trực tiếp đặc tính tốc độ động tác cũng nh thời gian phản
ứng vận động.
Ngời ta phân biệt 3 hình thức thể hiện sức nhanh sau:
- Thời gian tiềm tàng của phản ứng vận động.
- Tốc độ động tác đơn.
- Tần số động tác.
Các hình thức đơn giản của sức nhanh tơng đối độc lập với nhau. Đặc
biệt những chỉ số về thời gian phản ứng vận động hầu nh không tơng quan
với tốc độ động tác. Những hình thức thể hiện trên là thể hiện các năng lực
tốc độ khác nhau.


Trong thực tiễn thờng thấy sức nhanh đợc thể hiện tổn hợp. Trong động
tác đợc phối hợp phức tạp thì tốc độ không chỉ phụ thuộc vào sức nhanh mà
còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác: Sức mạnh, sức bền, khéo léo. Vì vậy
tốc độ động tác hoàn chØnh chØ thĨ hiƯn gi¸n tiÕp søc nhanh cđa con ngời.
Cho nên trong phân tích đánh giá sức nhanh cần căn cứ mức độ phát triển
của từng hình thức đơn giản của nó.
* Cơ sở sinh lý:
+ Sức mạnh:
Sức mạnh đợc biểu hiện bằng mức độ co cơ lớn nhất để khắc phục
trọng tải bên ngoài.
Sức mạnh chịu ảnh hởng của các yếu tố:
- Số lợng đơn vị vận động tham gia vào căng cơ.
- Chế độ co cơ của các đơn vị vận động đó.
- Chiều dài ban đầu của sợi cơ trớc lúc co.
Ngoài ra sức mạnh còn chịu ảnh hởng của các yếu tố thần kinh trung ơng điều khiển sự co cơ và phối hợp vận động giữa các cơ.
Sức mạnh trong nhảy xa rất quan trọng nhằm nâng cao sức mạnh để
khắc phục yếu tố thể lực ( là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến

sai lầm trong học kỹ thuật nhảy xa ).Trong giảng dạy TDTT cho học sinh
THPT chủ yếu sử dụng các bài tập động lực, phải tạo ra nhiều đơn vị vận
động tham gia vào vận động hoặc có thể dùng phơng pháp tập lặp lại nâng
vật nặng, trọng tải nhẹ sau đó tăng dần.
+ Sức nhanh:
Sức nhanh là khả năng thực hiện động tác trong một khoảng thời gian
ngắn nhất. Sức nhanh chịu ảnh hởng độ linh hoạt của các quá trình thần
kinh và tốc độ co cơ. Trong hoạt động TDTT tốc độ và sức mạnh có liên
quan mật thiết với nhau. Mức độ phát triển sức mạnh ảnh hởng rõ rệt đến
sức nhanh. Trong nhảy xa thành tích phụ thuộc vào sự phối hợp hợp lý giữa
2 tố chất trên.
Cơ sở sinh lý để phát triển sức nhanh là tăng cờng độ linh hoạt và tốc
độ dẫn truyền hng phấn ở trung ơng thần kinh và bộ máy vận động tăng cờng sự phối hợp giữa các sợi cơ và các cơ nâng cao tốc độ thả lỏng .
b. Cơ sở nguyên lý kỹ thuật


Trong nhảy xa thì thành tích phụ thuộc trực tiếp vào vận tốc bay ban đầu

và độ cao quỹ đạo bay của rọng tâm cơ thể, và đợc tính theo công thức:
S=

V02 Sin 2 0
g

Trong đó : S là khoảng cách bay xa của trọng tâm cơ thể .
V : là tốc độ bay ban đầu của trọng tâm cơ thể
0 :

là góc độ bay ban đầu của trọng tâm cơ thể .
g : là gia tốc rơi tự do.

(ở đây ta không tính đến lực cản của gió bởi yếu tố này có tác động rất nhỏ ).
Theo công thức trên thì ta có độ bay xa của trọng tâm cơ thể phụ
thuộc vào bình phơng vận tốc ban đầu và sin2 lần góc bay và g = 9,8 m/s2
là một hằng số không đổi. Cho nên tốc độ bay của lần nhảy phụ thuộc hoàn
toàn vào vận tốc ban đầu và góc độ bay ban đầu.
Muốn độ bay xa lớn nhất (S) thì Vo và 2 phải đạt giá trị lớn nhất
trong ®ã: sin2  lín nhÊt khi sin 2  = 1 khi = 45 0.
Vận tốc bay ban đầu và góc bay ban đầu trong nhảy xa tạo đợc bởi tốc
độ nằm ngang trong chạy đà và hiệu quả trong giậm nhảy.
Muốn có tốc độ ban đầu lớn nhất thì giai đoạn chạy đà phải tạo ra tốc
độ nằm ngang lớn nhất, hay nói cách khác ngời học phải có sự chuẩn bị về
sức mạnh đạt tối u trong giai đoạn giậm nhảy, giậm nhảy phải nhanh,
mạnh, chính xác. Nh vậy muốn có giậm nhảy hiệu quả thì phải có sức mạnh
tốc độ (sức mạnh bột phát). Khi giậm nhảy có sức mạnh bột phát càng lớn
thì lực tác dụng của giậm nhảy vào ván giậm nhảy càng mạnh và phản lực
tạo ra tốc độ bay ban đầu của ngời nhảy càng lớn. Qua phân tích trên và qua
thực tế giảng dạy nhảy xa ỡn thân cho thấy: thành tích phụ thuộc vào mức độ
chuẩn bị sức mạnh tốc ®é vµ hoµn thiƯn kü tht cao cđa ngêi häc.
c . Các phơng pháp giảng dạy kỹ thuật
Giảng dạy kỹ thuật là 1 quá trình giáo viên vận dụng các phơng pháp
và phơng tiện chuyên môn để truyền thụ những kiến thức và kỹ năng cho
ngời học. Do tính chất phức tạp và phong phú của kỹ thuật điền kinh, việc
xây dựng và hình thành các phơng pháp giảng dạy đợc dựa trên những kỹ
thuật tự nhiên của con ngời. Trong đó quan trọng hơn cả là quy luật hình


thành định hình động lực, trong quá trình giảng dạy kỹ thuật chúng tôi sử
dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp giảng giải: Giảng giải là phơng pháp ngời dạy sử dụng
lời nói để diễn đạt nội dung thông tin phân tích từng chi tiết kỹ thuật hay

toàn bộ kỹ thuật động tác nhằm giúp cho ngời học tiếp thu đầy đủ, hiểu rõ
nội dung và nắm đợc phơng pháp kỹ thuật đó.
- Phơng pháp trực quan: Trực quan là phơng pháp ngời dạy trực tiếp
làm mẫu hoặc dùng phim, tranh, ảnh kỹ thuật để diễn đạt nội dung thông
tin gióp cho ngêi tËp hiĨu râ tõng kü tht ®éng tác nhất là động tác khó.
- Phơng pháp giúp đỡ trực tiếp: Phơng pháp giúp đỡ trực tiếp là phơng
pháp ngời dạy trực tiếp tác động vào ngời học giúp cho học sinh có kỹ năng
đúng đắn hoặc có cảm giác về cơ bắp về không gian và nhịp điệu động tác,
phơng pháp này sử dụng nhiều trong giai đoạn đầu, khi học sinh cha thể
làm đợc toàn bộ động tác một cách chính xác hoặc cha có cảm giác về
không gian, thời gian và dùng lực khi thực hiện động tác.
- Phơng pháp dạy phân chia: Khi giảng dạy các động tác kỹ thuật phức
tạp, có nhiều giai đoạn để giảng dạy giúp học sinh tiếp thu đợc các chi tiết
kỹ thuật động tác.
- Phơng pháp dạy toàn bộ: Phơng pháp giảng dạy toàn bộ đợc sử dụng
đối với các chi tiết động tác đơn giản không yêu cầu phải phân chia đọng
tác để đảm bảo tính liên hoàn của động tác.
Trong quá trình giảng dạy và huấn luyện chúng tôi đà phối hợp vận
dụng phơng pháp phân chia và phơng pháp toàn bộ, giúp cho học sinh nắm
vững chi tiết động tác và hoàn thiện kỹ thuật một cách chính xác.
d. Vai trò của sự hoàn thiện kỹ thuật trong việc nâng cao thành tích
nhảy xa ỡn thân
Trong nhảy xa để có thành tích tốt thì nhờ vào rÊt nhiỊu u tè thĨ lùc,
u tè kü tht cịng đóng vai trò rất lớn. Muốn có thành tích tốt phải có sự
kết hợp hài hoà giữa sự hoàn thiện về thể lực chuyên môn tốt, mức độ hoàn
thiện kỹ thuật cao, có nghĩa là tất cả các động tác kỹ thuật ngời tập thực
hiện một cách liên hoàn gắn bó chặt chẽ với nhau, nhịp điệu phù hợp và
không tách rời nhau. Nh chúng ta đà biết, trong nhảy xa ỡn thân đợc chia
làm 4 giai đoạn:



- Giai đoạn chạy đà: Nhiệm vụ của giai đoạn này là phải tạo ra tốc độ
nằm ngang cần thiết và ổn định nhịp điệu và cự ly chạy đà sẽ tạo điều kiện
tốt chao giậm nhảy.
- Giai đoạn giậm nhảy: Là làm thay đổi phơng chuyển động của trọng
tâm cơ thể và đợc thực hiện dới sự phối hợp của toàn thân, của động tác rời
ván giậm nhảy, khớp của chân giậm duỗi ra đồng thời gập gối đa nhanh đùi
của chân lăng về phía trớc lên trên.
- Giai đoạn bay trên không: Giai đoạn này có nhiệm vụ hợp lý mọi
hoạt động trong khi thực hiện trên không để nâng cao hiệu quả quỹ đạo bay
của trọng tâm cơ thể.
- Giai đoạn rơi xuống đất: Hai chân duỗi ở khớp gối và đa nhanh về
phía trớc, 2 tay đánh về trớc xuống dới, ngời nhảy ở t thế chẩn bị chạm cát.
Để rơi xuống cát đợc tốt, đầu tiên cần nâng đùi đa 2 đầu gối lên sát ngực và
gập thân lên trên về phía trớc để giúp không đổ ngời về phía sau làm ảnh hởng đến thành tích.
Nh vậy, muốn có thành tích cao thì kỹ thuật cả 4 giai đoạn đều phải
thực hiện tốt. Tất cả các hoạt động phải diễn ra một cách nhịp nhàng, hoạt
động nọ tơng trợ hoạt động kia, chỉ cần sự phối hợp không đồng thời,
không nhịp nhàng của từng hoạt động cũng sẽ ảnh hởng đến thành tích của
lần nhảy. Hoặc những hoạt động đó cha hợp lý và còn có những động tác
thừa, sai thì nhất định sẽ làm ảnh hởng đến hiệu quả của lần nhảy.
Tóm lại, kỹ thuật nhảy xa ỡn thân rất phức tạp là sự kết hợp chặt chẽ
giữa các giai đoạn với nhau vì vậy trong huấn luyện và giảng dạy việc hoàn
thiện các giai đoạn kỹ thuật là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu đợc, nó
đợc thực hiện một cách nhuần nhuyễn và liên hoàn, gắn bó không tách rời
nhau. Nếu một trong 4 giai đoạn kỹ thuật này ngời tập không thực hiện tốt
hay sai sẽ dẫn đến định hình động tác sai mà sau này rất khó có thể sửa
chữa đợc và sẽ ảnh hởng tới thành tích.
e. ý nghĩa và cơ sở lý luận để phát hiện, phòng ngừa và loại trừ sai lầm
thờng mắc trong học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân

Trong huấn luyện, giảng dạy kỹ thuật này huấn luyện viên, giáo có
nhiệm vụ truyền đạt những kiến thức kỹ thuật và từng yếu lĩnh kỹ thuật
động tác cho học sinh. Học sinh là những ngời lĩnh hội và tiếp thu những
kiến thức, kinh nghiệm của giáo viên, huấn luyện viên. Ngoài ra ngời học
sinh có kinh nghiệm phát huy sáng tạo, đa những kiến thức ®· ®ỵc lÜnh héi


vào thực tế cho phù hợp nhằm đạt đợc thành tích thể thao cao. Do đó việc
xác định những sai lầm thờng mắc cho học sinh khi thực hiện kỹ thuật động
tác là rất quan trọng. Tìm ra đợc những sai lầm giúp học sinh biết đợc kỹ
thuật sai của mình qua đó có biện pháp sửa chữa sai lầm đó là rất cần thiết
giúp cho học sinh tránh đợc những cố tật.
Muốn phát hiện ra những sai lầm và nguyên nhân dẫn đến những sai
lầm và cách sửa chữa thì đòi hỏi ngời giáo viên và huấn luyện viên phải có
lĩnh vực chuyên môn cao. Giáo viên và huấn luyện viên là những ngời hớng
dẫn làm mẫu truyền đạt những kỹ thuật đúng chính xác cho học sinh lĩnh
hội. Nếu trình độ chuyên môn của giáo viên, huấn luyện viên kém sẽ dẫn
đến phá vỡ cấu trúc kỹ thuật động tác.
Nh vậy, trong quá trình giảng dạy kỹ thuật, ngời dạy ngoài việc nâng cao
thành tích thì cần chú ý phát hiện những sai lầm của học sinh để có biện
pháp sửa chữa kịp thời.
f. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT
* Đặc điểm tâm lý :
ở lứa tuổi này học sinh hình thành thế giới quan tự ý thức, hình thành
tính cách và hớng vào tơng lai, đó cũng là tuổi lÃng mạn và ớc mơ độc đáo
và mong cho cuộc sống tốt đẹp hơn, đây cũng là tuổi có nhu cầu đầy sáng
tạo, nảy nở tình cảm mới.
Trí tuệ của các em mang tính nhạy bén và phát triển đến trình độ tơng
đối, t duy của các em chặt chẽ và nhất quán. Các em đà có thái độ tự giác
tích cực trong tập luyện xuất phát từ động cơ đúng đắn. Các em rất nhạy

bén với những cái mới. Tuy nhiên tâm lý và suy luận thích triết lý lại đa các
em đến chỗ kết luận vội vàng, thiếu khái quát, thiếu cơ sở thực tiễn, thiếu
cơ sở thực tế nên dẫn đến tình trạng xa rời lý thuyết với thực hành.
Cảm giác và tri giác đà đạt tới đến mức hoàn thiện do các cơ quan
phân tích đà phát triển đầy đủ. Thị giác, thính giác có khả năng phản ánh
rất tinh vi với các màu sắc và âm thanh. Các em rễ phân biệt gia cái chính
và cái phụ, cái bản chất và cái không bản chất. Tính quan sát của các em
chịu sự chi phối rõ rệt của hệ thống tín hiệu thứ 2 và gắn liền với t duy trừu
tợng.
Trí nhớ của các em thờng không máy móc, khi học bài thờng chú ý
đến chủ đề và vạch ra dàn bài, rút ra ý chính, xây dựng sơ đồ tóm tắt, ghi
nhớ một cách lôgíc. T tởng các em phát triển mạnh, biểu tợng mang tính


sáng tạo cao. Các em đà có những ớc mơ táo bạo và muốn làm những việc
có ý nghĩa xà héi lín lao. ë løa ti nµy hng phÊn chiÕm u thế hơn ức chế.
Do vậy các em tiếp thu cái mới rất nhanh nhng cũng nhanh chán, khi thành
công dễ trở nên tự mÃn, điều đó hoàn toàn không tốt cho quá trình tập luyện
và thi đấu. Tính tự ¸i thêng xen lÉn trong häc tËp. NhiÒu khi c¸c em muốn
đốt cháy giai đoạn nên nôn nóng đối với công việc, rồi do hấp tấp, thiếu suy
tính cặn kẽ c¸c em cã thĨ vÊp v¸p sinh ra bi quan, tính tình thay đổi thất thờng. Vì vậy, cần ép buộc kết hợp với tự nguyện, nghiêm khắc cùng động
viên là biện pháp tốt cho các em.
* Đặc điểm sinh lý:
ở lứa tuổi này các em đà có thể phát triển tơng đối hoàn thiện, nhng
chậm dần. Chức năng sinh lý tơng đối ổn định, khả năng hoạt động của các
bộ phận cơ thể cũng đợc nâng cao.
+Hệ xơng:
Các em có sự phát triển đột ngột về chiều dài, bề dày của xơng, hàm lợng các chất vô cơ trong xơng tăng, đặc biệt là canxi. Quá trình cốt hoá xơng ở các bộ phận cha hoàn chỉnh. Các tổ chức sức mạnh đợc thay thế bàng
các mô xơng nên cùng với sự phát triển chiều dài của xơng cột sống không
giảm mà còn tăng lên có su hớng uốn cong hơn nhiều. Vì vậy mà trong qúa

trình giảng dạy và sửa sai cần tránh cho học sinh tập luyện với dụng cụ có
trọng lợng quá nặng và các hoạt động gây chấn động mạnh.
+ Hệ cơ:
ở lứa tuổi này các em phát triển nhanh để đi đến hoàn thiện. Tuy
nhiên sự phát triển ấy không đồng đều và chậm hơn so với hệ xơng, các cơ
hoạt động nhiều phát triển hơn các cơ hoạt động ít, cơ chi trên phát triển
nhanh hơn cơ chi dới, khối lợng cơ tăng nhanh nhng thể tích cơ tăng không
đều chủ yếu là nhỏ và dài. Do vậy khi cơ hoạt động nhanh mệt mỏi, vì vậy,
trong quá trình sửa chữa, khắc phục sai lầm cần chú ý phát triển các cơ bắp
cho các em.
+ Hệ thần kinh:
Lứa tuổi này hệ thần kinh trung ơng đà khá hoàn thiện, hoạt động
phân tích vỏ nÃo về tri giác sâu sắc hơn khả năng nhận biết cấu trúc động
tác và tái hiện chính xác hoạt động vận động đợc nâng cao. Ngay từ tuổi
thiếu niên đà diễn ra quá trình hoàn thiện cơ quan phân tích và những chức


năng vận động quan trọng nhất là cảm giác bên trong điều khiển động tác.
Vì vậy khi cần tránh những sai lầm trong kỹ thuật và nhanh chóng sử dụng
các biện pháp khắc phục những sai lầm đà mắc phải, phải thay đổi hình
thức tập luyện để nâng cao tính tự giác tích cực trong học tập.
+ Hệ tuần hoàn:
ở lứa tuổi này hệ tuần hoàn phát triển mạnh để kịp thời phát triển
toàn thân, tim lớn hơn, khả năng co bóp của tim phát triển mạnh, do đó
nâng cao khá rõ lu lợng máu/phút. Mạch lúc bình thờng chậm, nhng khi vận
động tăng thì tần số mạch lên nhanh, phản ứng của tim đối với các lợng vận
động đà khá chính xác, tim dẻo dai hơn.
Từ những đặc điểm sinh lý cđa häc sinh THPT mµ ta lùa chän những bài
tập bổ trợ nhằm khắc phục những sai lầm trên căn bản khối lợng, cờng độ
vận động sao cho phù hợp. Đặc biệt chú ý đối sử cá biệt trong quá trình sửa

sai để nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập.
3.1.2. Xác định những sai lầm thờng mắc và nguyên nhân dẫn đến những
sai lầm trong học kỹ thuật nhảy xa Sức khoẻ ỡn thân của học nam sinh THPT
Kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân tơng đối phức tạp, đòi hỏi ngời thực
hiện phải đảm bảo độ chính xác cao. Trong quá trình học kỹ thuật, học sinh
thờng mắc những sai lầm khác nhau do những nguyên nhân khác nhau. Để
tìm hiểu rõ những sai lầm và nguyên nhân dẫn đến những sai lầm đó trong
quá trình học kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân mà đa số học sinh mắc phải,
chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:
a. Phỏng vấn xin ý kiến về những sai lầm thờng mắc trong học kỹ thuật
nhảy xa kiểu ỡn thân
Để xác định những sai lầm chung nhất, cơ bản nhất mà học sinh mắc
phải,chúng tôi tiến hành phỏng vấn hỏi trực tiếp, gián tiếp qua các giáo
viên, huấn luyện viên có kinh nghiệm trong giảng dạy và huấn luyện.
Dùng phiếu phỏng vấn ( mẫu phiếu phỏng vấn ở phần phụ lục ) để xin
ý kiến về những sai lầm thờng mắc trong học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân và
nguyên nhân dẫn đến những sai lầm đó.
Số ngời mà chúng tôi tiến hành phỏng vấn là 30 ngời gồm các giáo
viên giảng dạy TDTT tại trờng và các chuyên gia, huấn luyện viên chuyên
ngành điền kinh. Sau khi thu phiÕu pháng vÊn vµ sư lý số liệu chúng tôi đÃ
thu đợc kết quả và đợc trình bày ở bảng sau:


Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn những sai lầm thờng mắc:

TT
Tên các sai lầm
1 Tốc độ chạy đà cha cao, các bớc
cuối không ổn định.
2 Bớc cuối quá dài và đặt bằng gót chân.

3 Độ giậm nhảy không chính xác.
4 Khi thực hiện giậm nhảy đặt cả bàn
chân hoặc chúi mũi bàn chân.
5 Tốc độ chạy đà giảm xuống trong
những bớc cuối, cha có tính nhịp
điệu động tác.
6 Chạy gần đến ván giậm nhảy những
bớc gần cuối và cuối bị lập cập.
7 Khi thực hịên giậm nhảy ngời đổ
về phía trớc hoặc ra sau.
8 Giậm nhảy cha ruỗi hết bàn chân.
9 Khi chạm đất ngời bị ngà trở lại.
10 Ngời tập không đẩy đợc hông, ỡn
đợc thân.

Số ngời đồng ý
28

Tỷ lệ %
93

6
5
25

20
16.6
83.3

7


23.3

4

13.3

29

96.6

27
30
28

90
100
93.3

Theo bảng 3.1 ta thâý kết quả của phơng pháp phỏng vấn:
Những sai lầm đợc xác định là sai lầm cơ bản nhất chiếm tỷ lệ cao là:
- Sai lầm 1: Tốc độ chạy đà cha cao, các bớc cuối không ốn định
chiếm93,3%.
- Sai lầm 4: Khi giậm nhảy đặt cả bàn chân hoặc chúi mũi bàn chân chiếm
83,3%.
- Sai lầm 7: Khi thực hiện giậm nhảy ngời đổ về phía trớc hoặc ra sau
chiếm 96,6%.
- Sai lầm 8: Giậm nhảy cha duỗi hết bàn chân chiếm 90%.
- Sai lầm 9: Khi chạm đất ngời bị ngà trở lại chiếm 100%.
- Sai lầm 10 : Không đẩy đợc hông, ỡn đợc thân chiếm 93,3%.

b. Bằng phơng pháp điều tra s phạm, điều tra về những sai lầm thờng
mắc trong học kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân
Trên đây là những sai lầm cơ bản nhất học sinh thờng mắc, mà
chúng tôi thu nhận đợc qua quá trình phỏng vấn xin ý kiến của các giáo
viên giảng dạy thể dục tại trờng và các chuyên gia, huấn luyện viên chuyên
ngành ®iÒn kinh.



×