Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

luận văn quản trị chiến lược Quản trị gia công xuất khẩu công ty TNHH Kyoei Việt Nam (Sau đây công ty được viết tắt là KMV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.65 KB, 67 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
  
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Đề tài:
QUẢN TRỊ GIA CÔNG XUẤT KHẨU CÔNG TY TNHH
KYOEI VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn : Tạ Văn Lợi
Họ và tên sinh viên : Đặng Trường Khánh
Mã Sinh Viên : TC411619
Chuyên ngành : QT KDQT
Lớp : K41B
Hệ đào tạo
Thời gian thực tập
:
:
Tại Chức
19/03/2012 đến 30/06/2012
Hà Nội - 07/2012
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
LỜI CAM ĐOAN
hực hiện nội dung đề tài "Quản trị gia công xuất khẩu
công ty TNHH Kyoei Việt Nam" , tôi đã sử dụng quan
điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với phương
pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh… để giải quyết các
yêu cầu mà đề tài đặt ra.
Tôi xin cam đoan bài viết của tôi hoàn toàn là tự luận, bằng
kiến thức của bản thân, sự hướng dẫn của thầy Tạ Văn Lợi, qua tìm hiểu và


tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Tôi cam đoan chuyên đề không sao
chép, cắt ghép các báo cáo hay luận văn của người khác. Nếu vi phạm tôi xin
chịu trách nhiệm trước Nhà trường.
Sinh viên:
Đặng Trường Khánh
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
2
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 2
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
3
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
1. Danh mục Bảng:
Bảng 1: Kết quả kinh doanh từ năm 2009 đến 2011.
Bảng 2: Một số sản phẩm chính gia công xuất khẩu của Công ty KMV.
Bảng 3: Thị trường gia công xuất khẩu của công ty KMV.
2. Danh mục Sơ Đồ:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty KMV
3. Danh mục Hình Ảnh:
Hình 1: Nội dung quản trị gia công quốc tế
4. Danh mục Biểu Đồ:
Biểu đồ 1: Biểu đồ giỏ trị gia công xuất khẩu của công ty KMV 2009-2011
Biểu đồ 2: Biểu đồ tỷ lệ đóng góp doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu
2009-2011.
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
4
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, Việt Nam đang đứng trước
những cơ hội và thách thức to lớn. Năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên
chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Đứng trước quá trình hội
nhập với thế giới là cả một thách thức không những đối với ngành công nghiệp
mà còn đối với toàn ngành nói chung. Nền công nghiệp hội nhập trong khi đất
nước còn rất nhiều những khó khăn cả về vốn tài chính, vốn công nghệ và đặc
biệt là vốn con người của nền công nghiệp hiện đại thì "gia công quốc tế" là một
hình thức thật sự có ích cho cả 2 bên với những cty trong nước (Quốc doanh và
ngoài quốc doanh), cty liên doanh, cty TNHH 100% vốn đầu tư nước ngoài và
đặc biệt là các cty đa quốc gia đang có cơ sở kinh doanh, sản xuất tại lãnh thổ
Việt Nam. Qua đó các cty tại lãnh thổ Việt Nam có người Việt Nam làm việc sẽ
có nhiều cơ hội việc làm và được tiếp cận công nghệ mới, phương pháp gia công
mới, các sản phẩm mới đến từ các nước có nền công nghiệp tiên tiến hơn đặt
hàng. Góp phần không nhỏ trong quá trình hội nhập đó là đào tạo ra những con
người mới, con người của công nghiệp hiện đại và đóng góp cho kim ngạch xuất
khẩu của đất nước tạo điều kiện cho quá trình chuyển giao cơng nghệ trong quá
trình sản xuất và phát triển đất nước.
Nhận thấy tầm quan trọng của hình thức gia công quốc tế trong hoạt động
xuất khẩu tôi thấy cần phải có những biện pháp quản trị gia công thật tốt để đảm
bảo cung ứng, thu nhập từ lĩnh vực này. Quản trị gia công quốc tế tốt không
những đem lại lợi ích cho doanh nghiệp nói riêng mà còn đóng góp chung lợi
ích cho xã hội. Với kinh nghiệm và những gì tôi được trải qua trong 6 năm tôi
làm việc tại cty TNHH Kyoei Việt Nam và cũng là cty tôi đăng ký thực tập. Tôi
xin được mạnh dạn chọn và trình bày đề tài "Quản trị gia công xuất khẩu công
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
ty TNHH Kyoei Việt Nam (Sau đây công ty được viết tắt là: KMV)" làm
chuyên đề tốt nghiệp khóa học này.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Quản trị gia công quốc tế là một hoạt động trên nhiều lĩnh vực và ở nhiều
nghành khác nhau. Cty KMV cũng sản xuất rất nhiều những mặt hàng khác
nhau, tuy nhiên trong phạm vi chuyên đề này chỉ tập chung vào hoạt động quản
trị gia công các mặt hàng gia công xuất khẩu tại cty KMV.
Thời gian lấy tư liệu sản xuất cũng như các số liệu phân tích cho chuyên đề
này từ các báo cáo tông kết các năm 2008 đến năm 2012 của công ty KMV (Bao
gồm: Thực trạng , giải pháp và tầm nhìn đến 2020)
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài:
Đề tài tập trung vào hệ thống hóa cơ sở lý luận về Quản trị gia công quốc tế
và thực trạng hoạt động này tại công ty KMV để từ đó đề xuất giải pháp Quản
trị gia công quốc tế hữu hiệu cho công ty KMV ở tầm nhìn đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử kết hợp với
phương pháp nghiên cứu lý luận, thực tiễn, so sánh trong quá trình thống kê,
phân tích số liệu thực tiễn.
5. Kế cấu dự kiến cảu đề tài:
Ngoài lời nói đầu, phần kết luận, lời cam đoan và các mục lục, danh mục
bản biểu, chú thích, viết tắt chuyên đề được chia làm ba chương như sau:
 Chương 1: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị gia công quốc tế.
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
2
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
Chương này tập chung vào hệ thống hóa các cơ sở lý luận về Gia công
quốc tế, quản trị gia công quốc tế để làm nền tảng cho những lập luận các nhiệm
vụ của các chương tiếp theo của chuyên đề.
 Chương 2: Phân tích thực trạng QT GCQT ở công ty KMV.
Sử dụng lập luận cơ sở của chương đầu. Chương 2 liên hệ tới mối quan hệ
thực tế giữa các lập luận của chương đầu để phân tích thực trạng của hoạt động
quản trị gia công xuất khẩu tịa công ty TNHH Kyoei Việt Nam. Bằng những số

liệu và những hiệu quả, hạn chế thực tế qua các năm 2009, 2010, 2011 nhiệm vụ
của chương này sẽ làm rõ những ưu khuyết điểm của hoạt động này trong cty
KMV để có những hướng giải quyết cho các giải pháp được đề xuất nhằm cải
thiện tình trạng thực tế đang diễn ra của công ty.
 Chương 3: Trên cơ sở phương hướng và mục tiêu → Đề xuất giải pháp
QT GCQT cho công ty KMV
Ở chương này các lập luận và quan điểm về vấn đề Quản trị gia công
quốc tế được đề xuất bằng những giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn vai trò quản
trị trong hoạt động này. Đây cũng chính là chương cốt lõi của chuyên đề thể
hiện sự thâm nhập và hiểu biết về thực tế với những gì được học trên giảng
đường trong thời gian thực tập. Là quan điểm, là sáng kiến qua các biện pháp,
công cụ nghiên cứu về đề tài này.
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
3
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA CÔNG QUỐC TẾ
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA CÔNG QUỐC TẾ
1.1. Khái niệm
Gia công quốc tế là một phương thức khá phổ biến trong buôn bán ngoại
thương của nhiều nước trên thế giới. Gia công quốc tế có thể được quan niệm
theo nhiều cách khác nhau nhưng theo cách hiểu chung nhất thì gia công quốc tế
là hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công)
nhận định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật, nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành
phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để tổ chức chế biến thành ra
thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công).
Như vậy trong hoạt động gia công quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền
với hoạt động sản xuất.
Như vậy, gia công quốc tế là sự cải tiến đặc biệt các thuộc tính riêng của
đối tượng lao động (nguyên liệu hoặc bán thành phẩm ) được tiến hành một cách

sáng tạo và có ý thức nhằm tạo cho sản phẩm một giá trị sử dụng nào đó. Bên
đặt gia công có thể giao toàn bộ nguyên vật liệu hoặc chỉ nguyên vật liệu chính
hoặc bán thành phẩm có khi gồm cả máy móc thiết bị, chuyên gia cho bên nhận
gia công. Trong trường hợp không giao nhận nguyên vật liệu chính thì bên đặt
gia công có thể chỉ định cho bên kia mua nguyên vật liệu ở một địa điểm nào đó
với giá cả được ấn định từ trước hoặc thanh toán thực tế trên hoá đơn. Còn bên
nhận gia công có nghĩa vụ tiếp nhận hoặc mua nguyên vật liệu sau đó tiến hành
gia công, sản xuất theo đúng yêu cầu của bên đặt gia công cả về số lượng chủng
loại, mẫu mã, thời gian. Sau khi hoàn thành quá trình gia công thì giao lại thành
phẩm cho bên đặt gia công và nhận một khoản phí gia công theo thoả thuận từ
trước. Khi hoạt động gia công vượt ra khỏi biên giới quốc gia gọi là gia công
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
4
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
quốc tế. Các yếu tố sản xuất có thể đưa vào thông qua nhập khẩu để phục vụ quá
trình gia công. Hàng hoá sản xuất ra không phải để tiêu dùng trong nước mà để
xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch giá phụ liệu cung cấp tiền công và chi phí
khác đem lại. Thực chất gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động
nhưng là lao động dưới dạng sử dụng thể hiện trong hàng hoá chứ không phải
xuất khẩu nhân công ra nước ngoài.
1.2. Đặc điểm
Trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động
sản xuất.
Quyền sở hữu hàng hoá không thay đổi từ bên đặt gia công sang bên nhận
gia công. (Quyền sở hữu bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền
định đoạt. Cú nghĩa là có các quyền bán, cho, đổi chác)
Hoạt động gia công được hưởng những ưu đãi về thuế , thủ tục xuất nhập
khẩ
. Ở Việt Nam hoạt động này được quản lý theo quy chế riêng
Về thực chất, gia công quốc tế là một hình thức xuất khẩu lao động

nhưng là lao động được sử dụng, được thể hiện trong hàng hoá chứ không phải
là xuất khẩu lao động trực tiế . Trên thực tế khi ký các hợp đồng gia công phía
Việt Nam thường muốn tách riêng tiề
Mối quan hệ giữa bên đặt gia công với bên nhận gia công được xác định
trong hợp đồng gia công. Trong quan hệ hợp đồng gia công, bên nhận gia công
chịu mọi chi phí và rủi ro của quá trình sản xuất gia công
Trong quan hệ gia công bên nhận gia công sẽ thu được một khoản tiền
gọi là phí gia công còn bên đặt gia công sẽ nhận lại toàn bộ thành phẩm được
sản xuất ra trong quá trình gia côn
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
5
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
Trong hợp đồng gia công người ta qui cụ thể các điều kiện thương mại
như về thành phẩm, về nguyên liệu, về giá cả gia công, về nghiệm thu, về thanh
toán, về việc giao hà
1.3. Vai tr
Ngày nay gia công quốc tế khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương
của nhiều nước. Đối với bên đặt gia công, phương thức này giúp họ lợi dụng
được giá rẻ về nguyên vật liệu phụ và nhân công của nước nhận gia công.
Phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động
trong nước hoặc nhận được thiết bị ay công nghệ mới về cho nước mình nhằm
xây dựng một nền công nghiệp dân tộc. Nhiều nước đang phát triển cũng nhờ
vận dụng phương thức gia công quốc tế mà có được một nền công nghiệp hiện
đại, chẳng hạn như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo
1.3.1.
Đối với nước đặt gia côn
-
Khai thác được nguồn tài nguyên và lao động từ các nước nhận gia côn
-
Có cơ hội chuyển giao công nghệ để kiếm lờ

1.3.2.
Đối với nước nhận gia công
Góp phần từng bước tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế,
khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh. Thông qua phương thức gia công quốc tế
mà các nước kém phát triển với khả năng sản xuất hạn chế có cơ hội tham gia
vào phân công lao động quốc tế, khai thác được nguồn tài nguyên đặc biệt là
giải quyết được vấn đề việc làm cho xã hội. Đặc biệt gia công quốc tế không
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
6
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
những cho phép chuyên môn hóa với từng sản phẩm nhất định mà chuyên môn
hóa trong từng công đoạn, từng chi tiết của sản phẩm

Tạo từng bước thiết lập nền công nghiệp hiện đại và quốc tế hóa

Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo hướng hiện dại hóa

Nâng cao tay nghề người lao động và tạo dựng đội ngũ quản lý có kiến thức
và kinh nghiệm trong việc tham ra kinh doanh trên thị trường quốc tế và quản lý
nền công nghiệp hiện đạ

Góp phần tạo nguông tích lũy khối lượng lớ

Tiếp thu những công nghệ quản lý và công nghệ sản xuất hiện đại thong
qua chuyển giao công ngh
Đối với Việt Nam nhờ vận dụng được phương thức này đã khai thác đư c
mặt lợi thế rất lớn về lao động và đã thu hút được thiết bị kỹ thuật, công nghệ
tiên tiến phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa đất nước và giải quyết được
công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân. Nâng cao tay nghề và kiến thức
cho người lao động. Tiếp cận và học hỏi các kiểu quản lý mới, mở rộng thị

trường tiêu thụ, tăng cường các mối quan hệ kinh tế đối ngoại với các nước, góp
phần thúc đẩy nhanh công việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước
1.4.
Các hình thức gia công quốc tế
1.4.1. Xét về mặt quyền sở hữu nguyên liệu:
Gia công quốc tế có thể tiến hành theo những hình thức sau đây
-
Giao nguyên liệu thu sản phẩm và trả tiền gia côn
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
7
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
-
Mua đứt bán đoạn: Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận
gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua lại sản phẩm
Hình thức này có lợi cho bên đặt gia công vì khi giao nguyên liệu gia
công bên đặt gia công dễ gặp phải rủi ro mất mát (chẳng hạn: mất trộm thành
phẩm, hoả hoạn, bão lụt vv), điểm lợi chính của phương thức này là bên đặt
gia công không bị đọng vốn
Về vấn đề thanh toán tiền nguyên liệu, mặc dù bên nhận gia công phải
thanh toán nhưng nguyên liệu chưa hẳn thuộc quyền sở hữu của hoàn toàn của
họ vì khi tính tiền sản phẩm người ta thường tính lãi suất cho số tiền đã thanh
toán cho bên đặt gia công khi mua nguyên liệu của họ. Do vậy về thực chất thì
tiền thanh toán cho nguyên liệu chỉ là tiền ứng trước của bên nhận gia công và
có thể coi là tiền đặt cọc để đảm bảo thực hiện hợp đồng. Bên nhận gia công
không có quyền bán sản phẩm cho người khá
Thực tế cũng có trường hợp bên nhận gia công mua đứt nguyên liệu của bên đặt
gia công và có quyền bán sản phẩm cho người khác. Trong trường hợp này thì
quyền sở hữu nguyên liệu thay đổi từ nư ời đặt sang người nhận gia côg
Ngoài ra người ta còn áp dụng một hình thức kết hợp trong đó bên đặt gia công
chỉ giao nguyên liệu chính còn bên nhận gia công cung cấp nguyên li

1.4.2. phụ.
Xét về giá ga
g :
Người ta hia vi ệc gia công thành hai hìn
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
8
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
- thức:
Hợp đồng thực chi, thực thanh: Chi bao nhiêu cho việc gia công thì thanh
toán bấy nhiêu cộng thêm tiền thù lao gi
- công .
Hợp đồng khoán gọn: Khoán luôn bao nhiêu tiền, xác định giá định mức
(Target price) cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định
mức. Dự chi phí thực tế của bên nhận gia công là bao nhiêu đi nữa thì hai bên
vẫn thanh toán với nhau theo g
định mức đó.
Ngoài ra người ta còn áp dụng phương pháp: tính giá theo c
1.4.3. g suất dự kiến
Xét vố
ham gi a :
N gười ta có ha
- loại gia công:
Gia công hai bên: Trong đó chỉ có một bên đặt gia công và một b
- nhận gia công
Gia công nhiều bên, còn gọi là gia công chuyển tiếp: Trong đó bên nhận
gia công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trước là đối
tượng gia công cuả đơn vị sau, và bên đặt gia côngcó thể chỉ có m ột và cũng có
th
1.5. iều hơn một.
Quy trình

công quốc tế
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
9
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
Các công việc cụ thể mà các doanh nghiệp làm hang gia công xuất khẩu phải
tiến hành tùy thuộc vào từng howph đồng cụ thể. Thông thường sau khi ký kết
hợp đồng doanh nghiệp làm gia công phải tiến hành cá
1.5.1. công việc sau:
Xin giấy
p nhập khẩu:
Sau khi ký hợp đồng gia công, bên đặt gia công phải tiến hành giao nguyên phụ
liệu để bên gia công tiến hành gia công. Bên nhận gia công phải tiến hành xin
giấy phép của Bộ Thương Mại để đưa số nguyên phụ liệu của bên đặt gia công
1.5.2. ào trong nước.
Mở v
iểm tra L/C:
Đối với trường hợp thanh to
1.5.3. qua thư tín dụng.
Tổ chứ gia công cuẩ
ị để giao hàng :
Đây là vấn đề mấu chốt trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công, nó quyết
định uy tín cũng như đảm bảo hợp đồng đồng. Các vấn đề chủ yếu bao gồm:
Tiến hành gia công thử, tổ chức gia công, đóng gói bao bì hang xuất khẩu, kẻ vẽ
ký mã hiệu, kiểm t
1.5.4. chất lương hang hóa.
Thuê tàu chở hàng (Hoặc ủy thác thuê tàu) theo các điều k
1.5.5. n ghi trong hợp đồng.L
thủ tục hải quan:
Bên nhận gia công khai báo hang hóa lên tờ khai
1.5.6. ể cơ quan kiểm tra.

Giao hàng hóa lên tầu
1.5.7. oặc đại lý vận tải:
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
10
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
L
1.5.8. thủ tục thanh toán:
Khiếu nại hoặc
2. i quyết khiếu nại:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN
2.1. RỊ GIA CÔNG QUỐC TẾ:
Khái niệm về quản
ị gia công quốctế:
Sẽ có nhiều các h hiểu và khái niện về quản trị gia công khác nhau. Tuy nhiên
theo quan điểm trong chuyên đề này thì Quản trị gia công quc à toàn bộ th
chh
,
tổ chức
,
lãnh đạo
và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất
cảác nguồn lực khác của tổ chức ( vật liệu, năg lượg, yêu cầu của khách hàng ,
th ng tin, kỹ năng, tài chính, vv …) nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra là đảm bảo
cung ứng tốt nhất cho hoạt đ
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
11
CHUYấN THC TP TT NGHIP GING VIấN HNG DN: TS. T LI
2.2. g sn xut gia cụng xut khu.
Ni dung qun tr gia
ụng quc t: (Gm 4 chc nng)

Hỡnh 1: N
D
D


n
n
đ
đ
ến
ến
Đ
Đ


t
t
đ
đ


c
c
mục
mục
đ
đ
ích
ích
đ

đ


ra
ra
c
c


a
a
T
T


ch
ch


c
c
Xác lập mục
đích, thành lập
chiến lợc và
phát triển kế
hoạch cấp nhỏ
hơn để điều
hành hoạt
động
Quyết định ai

sẽ làm việc đó
và tổ chức
thực hiện nh
thế nào?
Định hớng,
động viên tất
cả các bên
tham gia và
giải quyết các
mâu thuẫn
Theo dõi các
hoạt động để
chắc chắn
rằng chúng
đợc hoàn
thành nh
trong kế hoạch
L
L


p
p
kế
kế
ho
ho


ch

ch
T
T


ch
ch


c
c
Đ
Đ
iều
iều
ph
ph


i
i
Ki
Ki


m
m
tra
tra
D

D


n
n
đ
đ
ến
ến
Đ
Đ


t
t
đ
đ


c
c
mục
mục
đ
đ
ích
ích
đ
đ



ra
ra
c
c


a
a
T
T


ch
ch


c
c
Xác lập mục
đích, thành lập
chiến lợc và
phát triển kế
hoạch cấp nhỏ
hơn để điều
hành hoạt
động
Quyết định ai
sẽ làm việc đó
và tổ chức

thực hiện nh
thế nào?
Định hớng,
động viên tất
cả các bên
tham gia và
giải quyết các
mâu thuẫn
Theo dõi các
hoạt động để
chắc chắn
rằng chúng
đợc hoàn
thành nh
trong kế hoạch
L
L


p
p
kế
kế
ho
ho


ch
ch
T

T


ch
ch


c
c
Đ
Đ
iều
iều
ph
ph


i
i
Ki
Ki


m
m
tra
tra
n qun tr gia cụng quc t
( Ngun: Giỏo trỡnh "qun tr sn x
2.2.1. t" ca hc

n doanh nhõn LP)
Hoch nh
Hoch nh l cụng vic u tiờn ca qun tr núi chung v qun tr giacụng
xut khu núi riờng. gia i on ny cỏc nh qun tr s ỏnh giỏ ngun lc v
thc trng ca t chc. Chc nng xỏc nh mc tiờu cn t c s xỏc lp
ng thi ra chng trỡnh hnh ng t mc tiờu ú trong tng khong
thi gian nht nh. a ra cỏc k hoch khai thỏc c hi v hn ch b
2.2.2. trc tr
- g quỏ trỡnh sn xut.
SV: ng Trng Khỏnh Lp: Kinh T Quc T - K41B
12
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
hức
Chức ng tạo dựg một
môi trường
nội bộ t huận lợi để hoàn t
- nh mục tiêu g của anh nghiệp.
Xác lập một
cơ cấu
tổ chức và thiết lập thẩm quyền cho các bộ phận, cá nhân, tạo sự phợp
ngand
- trong hoạt động của
tổ chức
.
Tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗlực của hai hay nhiều
người được kết h ợp với nhau một cách có ý th
- , nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp.
Tổ chức được hình thành khi hai hay nhiều người cùng nhau hợp tác và
thoả thuận một cách chính thức để phối hợp những nỗ lực của
2.2.3. nhằm hoà

hành những mục tiêu chung.
Lãnh Đạo
Mỗi tổ chức bao giờ cũng có yếu tố con người và công việc của nhà quản trị là
làm thế nào để đạt được mục tiêu của tổ chức bằng và thông qua người khác.
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
13
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
Đây chính là chức năng lãnh đạo. Khi các quản trị viên khích lệ các nhân viên
cấp dưới của mình, tạo ảnh hưởng đến từng cá nhân hay tập thể lúc họ làm việc,
lựa chọn kênh thông tin hiệu quả nhất hay giải quyết các vấn đề liên quan đến
hành vi của nhân viên thì các nhà qu
trị đang thực hiện chức năng lãnh đạo.
Sau khi các mục tiêu được xác lập, các kế hoạch được hoạch định, cơ cấu tổ
chức được xác định và nhân viên được tuyển dụng, đào tạo và khuyến khích làm
việc thì sai sót vẫn có thể xảy ra. Để đảm bảo cho mọi việc đi đúng hướng, nhà
quản trị phải giám sát và đánh giá kết quả công việc. Kết quả thực tế phải được
so sánh với những mục tiêu đã xác lập trước đó để nhà quản trị có thể đưa ra
những hoạt động cần thiết, đảm bảo hoạt động c
2.2.4. doanh n
ệp, tổ chức đi đúng quỹ đạo.
Kiểm tra
Sau khi các mục tiêu được xác lập, các kế hoạch được hoạch định, cơ cấu tổ
chức được xác định và nhân viên được tuyển dụng, đào tạo và khuyến khích làm
việc thì sai sót vẫn có thể xảy ra. Để đảm bảo cho mọi việc đi đúng hướng, nhà
quản trị phải giám sát và đánh giá kết quả công việc. Kết quả thực tế phải được
so sánh với những mục tiêu đã xác lập trước đó để nhà quản trị có thể đưa ra
những hoạt động cần thiết, đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức đi
đúng quỹ đạo. Quá trình giám sát, so sánh, và hiệ
hỉnh là nội dung của chức năng kiểm soát
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B

14
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
Kiểm tra là quá trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn
nhằm phát hiện sự sai lệch và nguyên nhân sự sai lệch, trên cơ sở đó đưa ra biện
pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sự sai lệch
đảm bảo tổ chức đạt được mục tiêu
• a nó.
Trọng điểm của chức
• ăng kiểm tra:
Kiểm tra là một quá trình.
Kiểm tra các hoạt
• ộng đã xảy ra, đang xảy ra và sẽ xảy ra.
Phát
• ện ra những sai lệch và nguy cơ sai lệch.
Kiểm tra để thực hiện các bi
2.2.4.1. pháp khắc phục nhằm hoàn thành
• ục tiêu.
Nguyên tắc xây dựng cơ chế KT:
Kiểm tra phải căn cứ kế hoạch hoạt động của tổ
• hức và cấp bậc của đối tượng bị kiểm tra.
Công việc kiểm tra phải được
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
15
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
• iết kế theo yêu cầu của các nhà quản trị.
Việc kiểm tra
• ải được thực hiện tại các
• âu trọng yếu.
Kiểm tra phải khách quan.
Hệ thống kiểm tra

• ải phù hợp với bầu không khí của tổ chức.
Việc kiểm tra cần phải
• ết kiệm và đảm bảo tính hiệu quả kinh
2.2.4.2. . Việc kiểm tra phải đưa
• ến hành động.
Xác định các tiêu c
• ẩn
Thiết lập các tiêu chuẩn cần chú ý:
Không đưa ra các ti
• chuẩn không đúng hay
• hông quan trọng.
Mang tính hiện thực.
Trán
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
16
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
• đưa ra những tiêu chuẩn mâu thuẫn nhau.
Phải có sự giải thí
• về sự hợp lý của các tiêu
2.2.4.3. uẩn đề ra.
Dễ dàn
• cho việc đo lường.
Đo lường thành quả
Tiến hành đo hay lường trước nhằm phát hiện sự sai l
• h hay nguy cơ sai lệch so với mục tiêu.
Hiệu quả đo lường phụ thuộc vào
• ương pháp đo lường và công cụ đo lường.
Đo lường những tiêu chuẩn địn lượng
2.2.4.4. ẽ dễ dàng hơn các tiêu c
• ẩn địn h tính

Điều chỉnh các sai lệch
Khi đo lường xong, kết quả có sự sai lệch thì cần
• hân tích nguyên nhân dẫn đến sai lệch.
2.2.4.5. Đề ra các biện pháp khắ
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
17
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
• phục sai lệch.
Các l
• i hình kiểm tra
Kiểm tra lư
• g trước
Kiểm tra trong k
2.3. thực hiện
Kiểm tra sau khi thực hiện
Tầm quan trọng của quản trị gia công
uốc tế tại công ty TNHH Kyoei Việt Nam.
Doanh nghiệp là một hệ thố
• hoạt động thống nh
• gồm 3 phần chính:
• Quản trị tài chính
Quản t
sản xuất
Quản trị bán hàng marketing
Trong đó quản trị sản xuất gia công là khâu quyết định tạo ra ản phẩm, dịch vụ
và các giá trị gia tăng , k
năng đáp ứng giao hàng cho khách hàng.
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
18
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI

Chỉ có hoạt động sản xuất là nguồn gốc tạo ra sản phẩm và dịch vụ trong doanh
nghiệp. Sự phát triển của sản xuất là cơ sở làm tăng giá trị gia tăng cho doanh
nghiệp của bạn. Quản trị sản xuất gia công có mối quan hệ giàng buộc hữu cơ
với
ản trị tài chính và quản trị bán hàng.
Tuy không chiếm tỷ lệ lớn trong tổng sản phẩm sản xuất nhưng lợi nhuận đem
lại cho công ty lại là một con số khá ấn tượng với tỷ trọng trong tổng lợi nhuận
chung của công ty. Mặt khác hàng gia công xuất khẩu là những mặt hàng yêu
cầu về kỹ thuật cao và thời gian giao hàng khá khắt khe Bên cạnh những tiêu
chuẩn về sản phẩm khắt khe như vậy thì việc bồi thường hợp đồn cũng rất lớn
dù cho những lổi rất nhỏ n ân việc quản trị có hiệu quả là một điều mà ban lã
đạo công ty luôn ưu tiên và trú trọng.
Thực hiện tốt việc quản trị gia công xuất khẩu sẽ đem lại những lợi thế và lợi
nhuận vô cùng quan trọng. Nó không những giiquyết công ăn việc làm cho lao
động, t ă ng phúc lợi cho thành viên công ty mà còn nâng cao khả năng cạnh
tranh với các đố thù cùng nghành. Nâng cao vị hế của cơ ng
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
19
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
trên mặt
ận kinh tế tr ong đà suy thoái.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ GIA CÔNG XU
1. HẨU TẠI CÔNG TY TNHH KYOEI VIỆT NAM (KM)
GIỚI THỆU VỀ CÔNG TY TNHH KYOEI VIỆT N AM
(KYOEI M AN
1.1. ACTURING VIETNAM CO., LTD) - Viết tắt: KMV.
Quá trì
• hình thành và phát triển của doanh nghiệp.ân công tyCông
• TNHH Kyoei Việt Nam. ( V iết tắt là : KMV)

• ám đốc hi n tại của công ty: MASUYA YAMADA
Địa chỉ : Lô số 03 Khu công n
• iệp Nội Bài (84-4) 35820361 / 35820381/ 35821621
• Quan Tiến - Sóc Sơn
• Hà Nội
• Điện thoại :
F 700 Nhân viên
• : (84-4) 35
0371
Email:
ố lượng N

Diện tích :
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
20
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TẠ LỢI
Tổn diện tíc
• 22.900 m2
Diện tích nhà xưởng: 16.000 m2
Vốn đầu tư của công ty là 12.129.000 USD (Mười hai triệu một tăm hai
mươi chín nghìn đô la Mỹ, trong đó v ốn pháp định là 3.646.000 US
• ( Ba triệu sáu trăm bốn sáu nghìn đô la Mỹ)
Công ty TNHH Kyoei Việt Nam (KMV) được thành lập theo giấy phép
đầu tư số 47/GP- KCN-HN ngày 10/06/2003 và giấy phép điều chỉnh số
47/GPĐC1- KCN-HN ngày 21/08/2003 do Ban quản lý các khu công nghiệp và
chế xuất Hà Nội cấp. Công ty được thành lập dưới hình thức công ty TNHH một
thành viên với 100% vốn đầu tư của Nhật Bản, có tư
• ách pháp nhân, con dấu, và tài khoản riêng.
Nhiệm vụ chính của công ty là chuyên sản xuất phụ tùng và bộ phận phụ
trợ cho xe có động cơ và động cơ xe. Sản xuất các sản phẩm khác bằng k

• loại; các dịch vụ xử lý, gia công kim loại
Thời gian hoạt động của doanh nghi
• là 30 năm kể từ ngày cấp giấy phép đầu tư.
Tháng 12/2003 xưởng I của công ty ra đời và đời và đi vào hoạt động. Sản
phẩm chính của giai đoạn này là gia công kim loại. Chủ yếu là gia công các loại
khung xe má
• cung cấp chính cho nhãn hiệu xe máy YAMAHA.
Tháng 04/2005, xưởng II của công ty được xây dựng hoàn chỉnh và đi
vào hoạt động. Giai đoạn này là kế tiếp cho sự phát triển của ngành công nghiệp
sản xuất xe máy. Hoạt động sản xuất chính của xưởng II
• n là gia công kim loại theo quy mô lớn hơn.
Cuối năm 2007, đầu năm 2008, công ty tiếp tục mở rộng sản xuất nên
xưởng III được xây dựng hoàn thiện tháng 04/2008. Giai đoạn này sản phẩm sản
xuất của công ty đã có xuất hiện những sản phẩm mới đáng kể, là các bộ phận
phụ trợ cho n
SV: Đặng Trường Khánh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế - K41B
21

×