Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phương pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.2 KB, 12 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho học sinh
Phần I : đặt vấn đề
A. Lí DO CHọN Đề TàI :
Trong hoạt động giảng dạy của các nhà trờng hiện nay, đặc biệt là tr-
ờng THCS. Môn thể dục (TD) chiếm một vị trí khá quan trọng, đây là một
môn học có nhiệm vụ bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho học sinh ( HS ), giúp
các em hình thành và phát triển nhân cách toàn diện để trở thành con ngời
thời đại mới.
Trong bài phát biểu khai mạc hội nghị lần thứ IV, ban chấp hành TW
khoá VII, nguyên tổng bí th Đỗ Mời đã nói: Con ngời phát triển cao về trí
tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là
động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội, đồng thời là mục đích của chủ
nghĩa xã hội .
Sự phát triển toàn diện của con ngời đợc hiểu là sự phát triển hài hoà ở
3 yếu tố cơ bản : Trí năng Thể năng Tâm năng. Thời đại CNH HĐH
đòi hỏi con ngời nhân văn con ngời công nghệ mới trên cơ sở phát triển
Đức dục Trí dục Mỹ dục, thì nhất thiết giáo dục sức khoẻ phải là vấn
đề hàng đầu của con ngời trong một xã hội phát triển.
Dựa trên kiến thức về xã hội học. Ta thấy, thể dục thể thao (TDTT) ra
đời từ thời cổ đại và nó đợc thể hiện rõ nét ở lịch sử các kỳ đại hội
OLEMPIC. Thế vận hội OLEMPIC đã xuất hiện từ 776 năm trớc Công
nguyên. Nh vậy từ thời kỳ cổ đại con ngời đã coi giáo dục sức khoẻ là vấn đề
hàng đầu của mọi hoạt động tự nhiên và xã hội; nh thế nó phát triển liên tục
theo nhịp điệu của thời gian, theo sự phát triển của loài ngời, con ngời càng
tiến hoá, càng hiện đại bao nhiêu thì vấn đề giáo dục sức khoẻ càng quan
trọng bấy nhiêu.
Trở lại với lĩnh vực giảng dạy bộ môn TD ( giáo dục sức khoẻ ) ở trờng
THCS. Nhằm thúc đẩy sự phát triển hài hoà của cơ thể nh: T thế ngay ngắn,
cơ thể phát triển cân đối, nâng cao khả năng chức phận của cơ thể nh: Tăng
cờng trao đổi chất, rèn luyện thần kinh thăng bằng, phát triển hợp lí các tố


chất thể lực. Môn TD là môn học hầu hết các học sinh rất hứng thú, say mê,
đặc biệt là các em có năng khiếu về TDTT.
Thực tế môn TD trong trờng THCS, mỗi khối lớp bao gồm 70 tiết học
thì trong đó dành riêng cho môn chạy là 14 tiết, trong đó 8 tiết là chạy nhanh
( chạy cự li ngắn ), và 6 tiết là chạy bền, riêng chạy bền đợc dàn đều ra cả
năm học. Nhung trên thực tế, ta cũng biết bất cứ một môn thể thao nào dù
chuyền thống hay hiện đại khi luyện tập cũng cần đến kỹ năng chạy của ng-
ời tập. Nh Bóng đá tới 80% là chạy, Cầu Lông hơn 70% là sử dụng đến
chạy và nhiều môn thể thao khác. Vậy thực tế ta thấy chạy là môn phải
nói là quan trọng hàng đầu của TDTT cũng nh đời sống đời sống hằng ngày.
Nh vậy để có một nền TDTT phát triển tốt cả về chất và lợng ngời ta
cần phải thực hiện từ gốc. Từ ngời tập và cụ thể trớc tiên là từ thế hệ trẻ
Thanh, Thiếu niên chủ nhân tơng lai của Đất nớc.Từ rèn luyện kỹ năng chạy
cho HS, cũng là rèn luyện cái gốc của nền văn hoá TDTT tiên tiến. Giải
quyết vấn đề này bằng phơng pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho HS bậc
THCS . Là tên Sáng Kiến Kinh Nghiệm cũng là vấn đề tôi toàn tâm,
toàn ý nghiên cứu và bằng các biện pháp chuyên môn cụ thể để TD -
Chạy, hay Chạy TD phải đợc rèn luyện cùng với kỹ năng có ý nghĩa của
khoa học bộ môn Thể Dục Giáo Dục Sức Khoẻ.
Vì vậy bản thân là một GV đợc đào tạo chính quy cơ bản để giảng dạy
môn TD tôi quyết định nghiên cứu Sáng Kiến Kinh Nghiệm Phơng pháp
Nguyễn Văn Linh
1
Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho học sinh
rèn luyện kỹ năng chạy cho học sinh bậc THCS với mong muốn trớc tiên
là giúp cho các bài giảng của tôi đạt kết quả cao, bài học của HS sẽ phong
phú hơn. Đặc biệt là trang bị cho các em hệ thống các bài tập, động tác, trò
chơi, phơng pháp rèn luyện kỹ năng Chạy, giúp cho nền tảng của văn hoá
TDTT phát triển chắc chắn và toàn diện hơn nói chung và HS trờng THCS

Hán Đà nói riêng.
b. Mục đích đề tài
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Phơng pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho
học sinh bậc THCS , với mục đích thông qua giờ TD chính khoá, nhằm
tạo cho HS phơng pháp tích cực chủ động trong tập luyện TDTT. Nhằm hớng
dẫn các em HS trờng THCS phơng pháp tập luyện Chạy bằng cách tạo cho
các em hứng thú tập luyện TDTT, hớng dẫn các em những bài tập, động tác
rèn luyện kỹ năng chạy.
c. nhiệm vụ đề tài
Rèn luyện cho HS ý thức Tự giác Tích cực Chủ động trong tập
luyện TDTT qua giờ TD chính khoá, cũng nh tự tập luyện hằng ngày nói
chung và Rèn luyện kỹ năng Chạy cho HS trờng THCS nói riêng.
d. phơng pháp nghiên cứu
1. Điều tra, khảo sát thực trạng dạy và học TD ở trờng THCS xã Hán
Đà.
2. Phỏng vấn các bạn đồng nghiệp ( GVTD ) các trờng bạn nh: THCS
Vĩnh Kiên, THCS xã Yên Bình và học sinh trờng THCS xã hán Đà.
3. Quan sát tình hình phát triển TDTT ở địa phơng, nhà trờng, và quá
trình tập luyện TDTT của HS ở trờng cũng nh ở nhà.
4. Phân tích các đối tợng HS, thực trạng môn học và tổng hợp các kỹ
năng chuyên môn.
e. phạm vi Đề TàI :
Đề tài không nghiên cứu về lý luận dạy học nói chung; không đi sâu
vào phơng pháp dạy học của bộ môn. Sáng Kiến Kinh Nghiệm này chỉ giới
hạn cụ nh tên của Đề tài Phơng pháp kỹ năng chạy cho học sinh bậc THCS
.

Phần II : GiảI quyết vấn đề
A. cơ sở khoa học
1. cơ sở lí luận:

Theo Từ Điển Tiếng Việt: Phơng pháp là tuần tự cần làm theo
trong những bớc có quan hệ với nhau khi tiến hành công việc có mục đích
nhất định. Với TD phơng pháp giảng dạy mới nhằm tạo cho mỗi một giờ
lên lớp tránh đợc việc làm mẫu quá nhiều, tránh đợc việc giải thích quá kỹ về
kỹ thuật, động tác và loại trừ đợc không khí căng thẳng trong buổi tập. Qua
đó tạo cho giờ học luôn có một không khí vui tơi, nhẹ nhàng nhng hiệu quả,
giúp cho các em học mà chơi, chơi mà học đạt đợc kết quả cao. Nhằm phát
huy đợc tính năng động sáng tạo tích cực chủ động của HS. Muốn
đạt đợc kết quả trên đòi hỏi ngời GV phải có sự tích cực, sáng tạo trong hoạt
động dạy học, nhằm đạt đợc mục tiêu đổi mới phơng pháp dạy học cho phù
hợp.
Cũng theo Từ Điển Tiếng Việt thì : Kỹ năng là khả năng thực hành
thành thạo những hiểu biết
Nguyễn Văn Linh
2
Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho học sinh
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Phơng pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho
học sinh bậc THCS . Nhằm tích cực hoá hoạt đọng học tập của HS dới sự
tổ chức, hớng dẫn của GV. Tức là GV chỉ đạo, tổ chức hoạt động để giúp HS
chủ động tham gia các hoạt động, chủ động chiếm lĩnh nội dung học tập,
nhằm phát huy tính Tích cực Chủ động Tự giác Sáng tạo của HS,
phù hợp với đặc điểm môn TD; Bồi dỡng phơng pháp Tự học, rèn luyện kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui, hứng thú học tập cho HS. Qua đó ta thấy cốt lõi của việc đổi mới PPDH
TD ở trờng THCS: Là giúp HS hớng tới việc học tập chủ động, lấy quá trình
tự tập luyện TDTT hằng ngày là chính. Chống lại thói quen học tập thụ động.
Bởi lẽ TD cần phải đợctập luyện thờng xuyên mới có tác dụng tốt đối với sức
khoẻ con ngời.
2. cơ sở pháp lí:

Hán Đà là một xã nằm ở Đông Nam Huyện Yên Bình. Tổng diện tích
đất Tự nhiên là 2239 ha. Dân số: 1027 hộ, 4283 nhân khẩu. Trong đó 99%
dân số sống bằng nghề Nông và Nông Lâm kết hợp. Vì vậy các em học
sinh trong địa bàn xã Hán Đà nói chung và học sinh THCS Hán Đà nói riêng,
thờng là học ở trờng một buổi còn một buổi ở nhà lao động phụ giúp gia đình
nh: Chăn thả Trâu, Bò, lên nơng chè, hay nơng sắn Không nh HS Thị Trấn,
Thị Xã, các em có điều kiện để học tập cả 2 buổi hoặc chơi những môn Thể
thao hiện đại nh: Cầu Lông, Bóng bànNhng qua lao động lại là điều kiện
thúc đẩy sự phát triển của các môn Điền kinh và đặc biệt là môn chạy. Bởi
các em có không gian tự nhiên, địa hình tự nhiênđó là điều kiện lí tởng để
tập luyện, rèn luyện kỹ năng chạy cho HS.
Điều kiện phục vụ môn TD ở trờng THCS Hán Đà lại có nhiều thuận
lợi: Về sân bãi. Nhà trờng có sân TD riêng biệt, tách rời khu lớp học và tơng
đối bằng phẳng, dài khoảng 75m, và rộng khoảng 35m. Là điều kiện tốt cho
môn TD và luyện tập TDTT; 100% HS trong giờ TD đi giầy Đồng thời đợc
sự quan tâm của BGH nhà trờng và chính quyền địa phơng.
Hội khoẻ Phù Đổng huyện Yên Bình năm 2003 nhà trờng chỉ có một
HS tham gia ở nội dung Nhảy cao, là em Đỗ Thị Nhung HS lớp 7 mặc dù
không đợc chuẩn bị lâu dài về chuyên môn, mà chỉ qua những buổi tập chính
khoá, em cũng đã đạt thành tích cao là đạt giải Ba nội dung Nhảy Cao.
Nhng vấn đề là với tất cả đối tợng HS, điều kiện thực tế của nhà trờng,
địa phơng. Cần rèn từ gốc, từ điều kiện thực tế của HS, mà rèn luyện Kỹ
năng chạy cho HS các trờng THCS nói chung và trờng THCS Hán Đà nói
riêng.
b. điều tra thực trạng thành tích môn chạy trờng
THCS xã Hán Đà
1. chạy nhanh:
- Năm 2003 : Giỏi là 12%; Khá là 43%; Đạt là 45%
- Năm 2004 : Giỏi là 18%; Khá là 47%; Đạt là 35%
- Năm 2005 : Giỏi là 21%; Khá là 43%; Đạt là 36%

2. chạy bền:
- Năm 2003 : Giỏi là 13%; Khá là 43,5%; Đạt là 43,5%
- Năm 2004 : Giỏi là 20%; Khá là 42,7%; Đạt là 37,3%
- Năm 2005 : Giỏi là 25%; Khá là 43% ; Đạt là 32%
C. phơng pháp - giải pháp và
biện pháp thực hiện
Nguyễn Văn Linh
3
Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho học sinh
Trong thực tiễn trình độ phát triển của môn điền kinh hiện nay đòi hỏi
vận động viên phải có sự chuẩn bị lâu dài. Quá trình huấn luyện thể thao
thanh thiếu niên thờng chia một cách quy ớc toàn bộ quá trình huấn luyện
nhiều năm thành 4 giai đoạn chủ yếu : . . 1. Sơ bộ
2. chuyên môn hoá thể thao ban đầu
3. huấn luyện chuyên sâu trong môn thể thao tự chọn
4. hoàn thiện thể thao.
- Tất nhiên không thể có giới hạn rõ ràng giữa các gian đoạn này. ở
giai đoạn đầu, khi áp dụng một số lợng lớn các bài tập phát triển chung và
chuyên môn lấy từ các môn thể thao khác nhau thì ngời tập sẽ có đợc trình
độ huấn luyện thể lực chung tốt. Việc chuẩn bị thể lực chuyên môn, lúc đầu,
chiếm một vị trí không lớn. Song sau này, khi đạt đợc kỹ xảo thể thao cao,
việc huấn luyện thể lực chuyên môn trở lên có u thế hơn với việc huấn luyện
thể lực chung.
- Một trong những điều kiện chủ yếu để đạt đợc thành tích thể thao
cao trong phần lớn các môn điền kinh là trình độ huấn luyện về sức mạnh -
tốc độ của ngời tập. ở đây cần hiểu, huấn luyện tốc độ sức mạnh là việc
phối hợp có hiệu quả các phơng tiện và phơng pháp giáo dục tổng hợp sức
nhanh và sức mạnh. Việc huấn luyện nh vậy, đặc biệt trong lứa tuổi thanh
thiếu niên, giúp tạo ra các điều kiện cần thiết, thuận lợi để nắm vững kỹ thuật

thể thao hợp lý và giảm sai lầm xuất hiện do trình độ huấn luyện thể lực cha
đủ.
- Các nhiệm vụ, phơng tiện, phơng pháp huấn luyện tốc độ - sức mạnh
cần lựa chọn cho phù hợp với lứa tuổi, thâm niên tập luyện và đặc điểm của
môn điền kinh.
- Trong thực tiễn thể thao, thành tích đạt đợc ở các thử nghiệm kiểm
tra s phạm ( thờng là nhảy cao không đà có giậm nhảy bằng hai chân, nhảy 3
bớc hoặc 5 bớc không đà ) hay đợc dùng làm các chỉ số xác định trình độ
huấn luyện tốc độ sức mạnh. Ngời ta nhận thấy, mức độ sức bật có ảnh h-
ởng đáng kể đến việc phát triển thành tích điền kinh của thanh thiếu niên. Dù
ở mức độ nào đấy, tố chất này là khả năng bẩm sinh của con ngời, song bằng
cách sử dụng các bài tập thể lực đợc lựa chọn đặc biệt có thể nâng cao chúng
một cách đáng kể.
- Việc phát triển sức nhanh là khó nhất, vì có nhiều nhân tố làm ổn
định tốc độ của ngời tập. Thí dụ: trong chạy ngắn, ta thờng gặp trờng hợp
ngừng phát triển thành tích mặc dù vẫn tập với khối lợng lớn. Về nhiều mặt
có thể do hệ thống huấn luyện sức nhanh cha tốt, phơng pháp tập luyện chủ
yếu là lặp lại. Phơng pháp huấn luyện nêu trên có nhợc điểm chính là việc
thực hiện nhiều lần chỉ một động tác, dẫn đến hình thành động lực của động
tác đó, do vậy các đặe tính không gian của động tác nh tốc độ và tần số bị
ổn định và tạo nên hàng dào tốc độ cản trở việc nâng cao đáng kể khả năng
tốc độ của ngời tập.
- Vậy có thể khắc phục đợc hàng dào tốc độ hay không ? Có hệ thống
hiệu quả để phát triển sức nhanh một tố chất thể lực quan trọng và khó
rèn luyện nhất hay không ? Có ! song để làm điều này cần phải chuyên môn
hoá chậm hơn trong môn điền kinh tự chọn. Nhiều vận động viên điền kinh
Mỹ bắt đầu huấn luyện chuyên môn hoá trong chạy ngắn tơng đối muộn.
Song thực tế khi bắt đầu vào huấn luyện chuyên môn hoá họ đã đạt đợc
thành tích cao ngay khi cha hoàn toàn là vận động viên chạy ngắn.
Nguyễn Văn Linh

4
Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho học sinh
- Vậy nên sử dụng phơng pháp giáo dục sức nhanh nào là có lợi để
việc phát triển tốc độ không bị dừng lại quá sớm ?
+ Để làm điều này nên áp dụng 3 phơng pháp chủ yếu :
1.áp dụng lặp lại các bài tập tốc độ sức mạnh ( phơng pháp gắng
sức động lực ).
2.Thực hiện lặp lại các bài tập mà ngời tập chuyên môn hoá với nhịp
điệu nhanh cực đại.
3.Giảm nhẹ các điều kiện bên ngoài khi thực hiện các bài tập tốc độ.
- Trong giai đoạn huấn luyện chuyên sâu thờng chú ý nhiều đến việc
phát triển sức mạnh cơ. Vào thời kì này nhiệm vụ đợc đặt ra là : củng cố
những nhóm cơ của hệ vận động, bồi dỡng kỹ năng thực hiện những dạng lực
chủ yếu ( động lực, tĩnh lực, lực tuyệt đối ), cũng nh khả năng sử dụng hợp lý
lực cơ trong các điều kiện khác nhau. Khi áp dụng rộng rãi các bài tập phát
triển sức mạnh nhằm phát triển các nhóm cơ ở hệ vận động của ngời tập, cần
dành vị trí cho các bài tập tạo điều kiện tác động có lựa chọn lên những
nhóm cơ riêng biệt có ảnh hởng quyết định đến việc phát triển sức mạnh
trong môn thể thao tự chọn.
- Những bài tập sức mạnh đợc chia làm 2 nhóm :
1. Những bài tập sức mạnh tuyệt đối.
2. Những bài tập sức mạnh tốc độ.
- Trong các bài tập của thanh thiếu niên có thể áp dụng các bài tập sức
mạnh, trong số đó có cả tạ với điều kiện phải tính toán đúng, tính toán then
trọng đặc điểm lứa tuổi và trình độ đợc chuẩn bị, cũng nh có thể đa vào các
bài tập leo dây, kéo co, các bài tập nhào lộn, các bài tập trên các dụng cụ thể
dục, ngồi xuống đứng lên khi có ngời cùng tập trên lng hoặc tạ trên vai.
- ở nam nữ thiếu niên và lứa tuổi lớn việc phát triển sức mạnh của
những nhóm cơ ảnh hởng quyết định đến việc phát huy sức mạnh trong môn

điền kinh tự chọn có một vài đặc điểm. Trong các buổi tập của nhóm này, ng-
ời ta sử dụng các bài tập tuỳ thuộc vào các đặc điểm của môn điền kinh
chuyên môn hoá. Thí dụ: các bài tập với tạ đòn sử dụng nh thế nào để tạo
điều kiện phát triển sức mạnh và tốc độ co rút của chúng phù hợp với cấu
trúc, đặc tính và độ lớn của lực thể hiện trong các bài tập chủ yếu của môn
điền kinh tự chọn.
- Chính vì vậy cùng với việc nâng cao thành tích của ngời tập, việc
huấn luyện thể lực ngày càng trở chuyên sâu và định hớng hơn. Vì vậy giáo
viên và học sinh cần phải hình dung rõ ràmg sự hoạt động của cơ bắp trong
tất cả những bài tập chủ yếu, xác định những nhóm cơ chịu lợng vận động
chủ yếu, biết phát triển sức mạnh đến mức nào là cần thiết đối với từng nhóm
cơ riêng biệt, ( trên cơ sở so sánh với các chỉ tiêu tơng ứng ở những vận động
viên xuất sắc trong môn điền kinh của mình ). Nhiệm vụ của giáo viên là sử
dụng đúng các phơng tiện, xác định đợc các phơng pháp áp dụng trên từng
giai đoạn ( những bài tập nào có số lợng bao nhiêu, trọng lợng lực cản bao
nhiêu).
Bài tập chuyên môn để giảng dạy và huấn luyện
học sinh chạy
Nguyễn Văn Linh
5
Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho học sinh
I . Bài Tập Để Nắm Vững Kỹ Thuật
Chạy:

- Mặc dầu động tác chạy rất đơn giản và tự nhiên song điều quan trọng
là các động tác khi chạy phải có hiệu quả và tiết kiệm. Để đạt đợc điều này
cần phối hợp để căng những cơ hoạt động đến mức cực đại trong lúc đạp sau
đợc luân phiên với thả lỏng hoàn toàn trong lúc bay. Để nắm vững sự phối
hợp chặt chẽ trong hoạt động cơ cũng nh để phối hợp tay và chân tốt, những

ngời bắt đầu tập chạy cần thực hiện các bài tập sau :
1. Chạy các đoạn 50 60m trên đờng thẳng, bàn chân đặt trên đất
song song với đờng chạy, làm 4 6 lần.
2. Cũng nh bài tập 1 song khi đặt xuống bàn chân tiếp súc đất từ phần
trớc.
3. Cũng nh bài tập 2 song chú ý nâng đùi ( gối ) mạnh về trớc lên
trên.
4. Chạy nâng cao đùi. Đầu tiên thực hiện tại chỗ, sau đó di chuyển
không nhiều ( 20 30m ). Lặp lại 3 6 lần. Cần chú ý vai không ngửa ra
sau và không bị căng thẳng. Muốn vậy tay có thể nâng để ngang thắt lng.
Dùi đợc nâng cao song song với mặt đất còn chân chống lúc này đợc duỗi
thẳng hoàn toàn.
5. Chạy qua các vật ( bang, ghế thể dục) khi thay đổi khoảng cách
giữa các vật và độ cao của chúng có thể làm thay đổi độ cao của việc nâng
đùi, độ dài và tần số bớc, vì vậy cả nhịp điệu chạy và tốc độ chạy cũng thay
đổi. Làm 3 5 lần.
6. Chạy đá gót sau cho chạm mông. Làm 2 4 lần, mỗi lần 15
20m. Chú ý để thân trên và vai không đổ về phía trớc.
7. Chạy nâng cao đùi và hất cổ chân ra sau. Làm 2 4 lần mỗi lần từ
30 40m. Chú ý sao cho khi chân lăng chuyển đùi về trớc lên trên thi
chân chống duỗi thẳng hoàn toàn, vùng chậu - đùi đa về trớc.
8. Chạy xuất phát cao qua cự li 40 50m. Làm 3 5 lần. Chú ý đến
độ ngả của thân trên khi lao ra và chạy nhanh để nâng và hạ đùi tích cực
cũng nh đạp sau mạnh.
18. Chạy xuất phát thấp qua cự li 30 40m. Làm 4 6 lần. Chú ý
đạp sau nhanh, mạnh đồng thời giữ độ nghiêng của thân lúc xuất phát.
23. Chạy 40 60 m làm động tác chạm vào băng đích bằng các cách
khác nhau: bằng ngực, bằng cách xoay vai phải hoặc vai trái để chạm đích.
Làm 3 5 lần.
- Số lợng các đoạn chạy và độ dài đoạn chạy phụ thuộc vào trình độ

huấn luyện của học sinh cũng nh vào việc chuyên môn hoá trong chạy cự li
ngắn, trung bình hay cự li dài.
- Sau này, việc hoàn thiện kỹ thuật chạy cũng nh việc đạt đợc các
thành tích thể thao cao chủ yếu về việc huấn luyện tốt về kỹ thuật và chức
năng của ngời tập trong quá trình huấn luyện có hệ thống, liên tục, nhiều
năm.
- Lúc này cần coi việc huấn luyện về mặt chức năng là chủ yếu, còn
việc huấn luyện kỹ thuật thì ở mức độ thứ hai nhằm bảo đảm cho việc dự chữ
năng lợng của ngời chạy một cách có lợi, tiết kiệm và có hiệu quả nhất.
Nguyễn Văn Linh
6
Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho học sinh
- ở đây cần hiểu huấn luyện về mặt chức năng là việc phát triển và rèn
luyện các tố chất thể lực cơ bản hoặc quan trọng nhất đối với ngời chạy: sức
nhanh; sức mạnh và sức bền. Trên thực tế các tố chất này thể hiện dới dạng
tổng hợp, gắn liền với nhau. Song ở động tác này hay khác đợc thể hiện ở
mức độ lớn hơn hoặc nhỏ hơn. Thật ra không có bài tập nào chỉ phát triển tố
chất thể lực này hay khác.
II. Bài Tập Phát Triển Sức Nhanh
1.Chạy 40 50m. Làm 3 5 lần trên đờng thẳng cũng nh đờng
vòng, ban đầu chậm, sau đó tốc độ tăng dần đến giới hạn song vẫn giữ đợc sự
thoải mái và nhẹ nhành của động tác.
2.Cũng nh bài tập 1 song chạy xuống dốc có độ nghiêng 3 5 độ .
Làm 5 7 lần.s
3. Chạy 5-6m xuôi gió hay theo sau ngời dẫn đầu. Làm3 5 lần.
4. Chạy 30 40m xuất phát cao hay thấp. Làm 4 6 lần.
5. Chạy nâng cao đùi 4 6 lần, mỗi lần 30 40m.
6. Chạy đá gót chạm mông, 2 4 lần qua các đoạn 30 40m. Chú ý
không đổ vai về trớc.

9. Chạy nâng cao đùi và hất cổ chân ra sau. Làm 3 5 lần, mồi lần
30 40m.
III. Bài Tập Phát Triển Sức Mạnh
Các bài tập không có dụng cụ và có dụng cụ
1. Chạy lên dốc. Chú ý đạp sau mạnh và nâng cao đùi. Bài tập này đợc
thực hiện với nhịp điệu trung bình và nhanh. Làm 4 6 lần, mỗi lần 60
80m.
2. TTCB : hai tay tỳ vào thang dóng ở mức ngang ngực còn 2 chân
đứng cách thang 120 140cm. Ơ t thế thên thực hiện động tác đạp sau
mạnh, nhanh, nâng đùi cao hơn mức hông và đặt chân về phía sau. Khi thực
hiện bài tập ngời không chuyển gần đến thang. Làm một vài lần, mỗi lần 10
12 giây.
3. Chạy lên cầu thang ( lên tầng 3 tầng 4 ), chú ý khi đạp sau chân
duỗi thẳng hoàn toàn. Làm 2 4 lần.
4. Cũng nh bài tập 3 song lúc xuống thì đi theo thang máy .
5. Chạy xuất phát thấp có khắc phục lực cản. Làm 3 5 lần. Lực cản
có thể do ngời cùng tập dùng hai tay tỳ vào vai hoặc phía trớc vùng thắt lng
ngời xuất phát hoặc dây vòng qua vai ngời tập.
Bài Tập Có Trọng Lợng
1. TTCB : đứng thẳng. buộc một trọng lợng phụ 2 4kg vào cẳng
chân và co gối, nâng cẳng chân lên để gót chân chạm mông. Làm 6 8 lần
mỗi chân.
Nguyễn Văn Linh
7
Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho học sinh
2. TTCB : ngồi trên bàn, chân hạ xuống dới. Móc bàn chân vào tạ bình
vôi có trọng lợng 4 6kg và duỗi thẳng chân. Làm 6 8 lần mỗi chân.
3. TTCB : gánh tạ, đứng đặt một chân lên ghế thể dục. Thực hiện động
tác bật nhảy lên ghế. Trọng lợng tạ bằng 30 50% trọng lợng cơ thể, Làn 4

6 lần. Cần thực hiện các lần nhảy trên cả hai chân và chú ý làm nhanh.
4. Nhảy bật khi có tạ đòn trên vai. Trọng lợng tạ bằng 30 40%
trọng lợng cơ thể. Thực hiện nhiều loạt mỗi loạt 15 20 lần bật và di động
không nhiều.
5. TTCB : hai tay cầm hai tạ bình vôi ngồi trên hai ghế thể dục đặt
song song. Thực hiện bật nhảy lên cao. Làm 8 15 lần.
Bài soạn minh hoạ
thể dục lớp 7
Tiết : 18
Chạy ngắn bài thể dục chạy bền
i.mục tiêu :
- Chạy ngắn :
+ Ôn một số động tác bổ trợ: Chạy bớc nhỏ, chạy nâng cao
đùi, chạy đạp sau.
+ Xuất phát cao chạy nhanh 60m.
- Bài TD : Ôn các động tác : Vơn thở, tay, chân, lờn
Chạy bền:
+ Trò chơi : TÂNG CầU.
II.ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN :
1.địa điểm :
Sân thể dục trờng THCS Hán Đà.
2.Phơng tiện :
- Chuẩn bị sân tập đủ rộng, daì, sạch sẽ, thoáng mát và đảm bảo an toàn
trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao.
- Đủ đồ dùng dạy và học cần thiết nh : đồng hồ thể thao, giầy, quần áo
thể thao
- Mỗi học sinh một quả cầu
III.TIếN TRìNH DạY HọC :
Nguyễn Văn Linh
8

Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho học sinh
Nguyễn Văn Linh
NộI DUNG định lợng Phơng pháp tổ chức
A.Phần mở đầu :
1.Nhận lớp :
- Giáo viên kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến mục tiêu nội
dung bài học và các yêu
cầu khác về kĩ thuật, an
toàn.
- Kiểm tra bài cũ :4 động
tác Bài TD: Vơn thở, tay,
chân, lờn.
8 10 phút - Tập trung lớp thành 3
hàng ngang.
Do cán sự lớp điều khiển
* GV
* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
- GV gọi 3 -5 học sinh
kiểm tra bài cũ : 4 động
tác bài thể dục.
NộI DUNG định lợng Phơng pháp tổ chức
2.Khởi động :
+ Chạy nhẹ nhàng theo
một hàng dọc khi trở về
thành 1 vòng tròn.
+ HS tại chỗ khởi động

các khớp : cổ, cổ tay, cổ
chân,vai, hông, gối
+ HS đi theo vòng tròn
thực hiện một số động tác
khởi động chung nh
:Luân phiên đánh tay lên
cao, đi vặn mình, gập
bụng, chân-hông,đi mở
hông sang bên
+ ép dây chằng : ép dọc,
ép nghang
b. phần cơ bản :
1.Chạy nhanh :
- Ôn tập :
+ Chạy bớc nhỏ.
+ Chạy nâng cao đùi.
+ Chạy đạp sau.
- Chạy 60m chuyển vào
đờng vòng. Chú ý chuyển
đều vào đờng vòng,
nghiêng thân về trớc-sang
trái và đa khuỷu tay sang
phải khi đánh tay phải ra
sau.
- Chạy 60m xuôi gió.
2.Bài TD :
- Ôn các động tác:
+ Vơn thở, tay, chân và
động tác lờn.
6 8 phút

2 x 8 nhịp
2 x 8nhịp
2 x 8nhịp
25-30phút
20m x 4
20m x 4
20m x 4
3 5 lần
3 5 lần
- Chạy thành vòng tròn,
thực hiện các động tác
khởi động ( cán sự lớp
điều khiển khởi động ).
GV *


- GV cùng khởi động cho
HS quan sát và tập theo.
- GV làm mẫu động tác 1
2 lần cho học sinh
quan sát và tập theo.
*** * **
*** * 20m **
*** * **
*
- Chia nhóm cho học sinh
tập luyện : chia lớp thành
2 nhóm. Nhóm 1 học Bài
TD, nhóm 2 học Chạy
nhanh. Sau đó đổi cho

nhau.Các nhóm trởng điều
khiển nhóm mình tập
luyện, GV quan sát và sửa
sai cho từng nhóm.
9
Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho học sinh
NộI DUNG định lợng Phơng pháp tổ chức
3. Chạy bền :
-Trò chơi : Tâng cầu +
Cách chơi : Sau lệnh của
chỉ huy, tất cả HS đồng
loạt bắt đầu tâng cầu bằng
đùi, má trong, má ngoài
hoặc mu chân, nhng tâng
liên tục trong 3 5 phút.
Nếu cầu rơi, nhanh nhặt
cầu để tiếp tục tâng cho
liên tục.
- Củng cố bài.
C. phần kết thúc :
+ Thực hiện một số động
tác thả lỏng.
+ GV nhận xét đánh giá
kết quả tiết học.
+ Giao bài tập về nhà cho
từng nhóm HS cụ thể
+ Cán sự làm thủ tục
xuống lớp.
5 phút

5 6 phút
- GV hớng dẫn cho HS
cách chơi, luật chơi sau đó
làm quản trò cho HS chơi .
- GV cùng chơi với HS.
- HS chơi trò chơi nhiệt
tình, vui vẻ, chơi đúng luật
và theo sự hớng dẫn của
GV.
+ GV gọi 3 5 HS thực
hiện các động tác bổ trợ
cho chạy và 4 động tác bài
thể dục : Lớp quan sát và
nhận xét
+ GV cùng thả lỏng cho
HS quan sát và tập theo.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * *
*
+ GV cho HS giải tán
+ HS hô khoẻ
Phần III : kết luận :
+ Cùng với vui chơi giải chí, TDTT là một nhu cầu mang tính tự nhiên
của trẻ em. Có thể nói vui chơi, tập luyện TDTT cũng cần thiết và quan trọng
nh ăn uống, ngủ, học tập trong đời sống thờng ngày của các em. Chính vì
vậy dù có đợc hớng dẫn hay không hớng dẫn, các em vẫn tìm mọi cách và
tranh thủ mọi thời gian, điều kiện để chơi, tập luyện TDTT. Nh vậy với trách
nhiệm của một GV giảng dạy bộ môn TD chúng ta phải làm thế nào và bằng
những công việc cụ thể tạo cho các em không những ham mê TDTT mà còn

biết cách chơi nh thế nào và tập luyện nh thế nào để đạt đợc thành tích
cao nhất về TDTT và đảm bảo đợc sức khoẻ nhằm đạt đợc mục đích cao nhất
về giáo dục thể chất. Trong quá trình tham gia tập luyện, thi đấu TDTT, các
em biểu lộ tình cảm rất rõ ràng, nh niềm vui khi thắng lợi và buồn khi thất
bại, vui mừng khi đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân thấy có lỗi khi
không làm tốt phần việc của mình Vì tập thể mà các em phải khắc phục
Nguyễn Văn Linh
10
Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho học sinh
khó khăn, phấn đấu hết khả năng để mang lại thắng lợi cho đồng đội cũng
nh cho bản thân mình. Đây chính là đặc tính thi đua rất cao của TDTT.
+ Trong khi triển khai chuyên đề này ,tôi thấy học sinh học bộ môn
TD rất hào hứng, chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập ở lớp và tự tập
luyện hằng ngày. Tôi cũng thực sự bất ngờ trớc nhu cầu tập luyện thể thao
hằng ngày của các em, mỗi tiết lên lớp lại đợc các em hỏi về những bài tập
mới, mỗi tiết Chạy trong giờ TD chính khoá là thêm một lần tôi thấy đợc sự
tiến bộ của các em về thành tích cũng nh kỹ thuật của từng bớc chạy.
+ Cụ thể về thành tích và chất lợng các môn Chạy khi áp dụng Sáng
kiến kinh nghiệm này qua kiểm tra Chạy trong năm học 2005 2006 nh
sau:
+ Chạy Nhanh ( Chạy cự li ngắn ):
- 27% HS đạt điểm Giỏi.
- 59% HS đạt điểm Khá.
- 14% HS đạt điểm Đạt ( Trung bình )
- Không có học sinh Cha đạt TCRLTT
+ Chạy bền :
- 35% HS đạt điểm Giỏi.
- 52% HS đạt điểm Khá.
- 13% HS đạt điểm đạt.

- Không có HS Cha đạt TCRLTT.
* Khi áp dụng Sáng Kiến Kinh Nghiệm vào trong giảng dạy, tôi đã rút
cho mình một số kinh nghiệm sau:
- Là một giáo viên trớc mỗi giờ lên lớp phải chuẩn bị giáo án thật tốt
và luôn tự tin trớc học sinh
- Rèn luyện cho HS tự quản tốt, chọn những em cán sự có năng khiếu,
hớng dẫn các em chỉ huy nhóm và giao nhiệm vụ cho các em tập tốt hớng
dẫn các em học yếu. Nhằm giúp HS biết điều khiển và tự điều khiển quá
trình tập luyện.
- Thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng chuyên môn và tham khảo ý kiến
đóng góp của các bạn đồng nghiệp về chuyên môn nghiệp vụ
- Tích cực tham gia tập luyện TDTT nâng cao khả năng thực hành của
bản thân
Và điều quan trọng là phải luôn yêu nghành, yêu nghề và coi đó là
cuộc sống của mình mà luôn sống tốt cũng là luôn dạy tốt hơn.
+ Sáng kiến kinh nghiệm : Rèn luyện kỹ năng chạy cho học sinh
trình bầy hệ thống các bài tập chuyên môn dùng trong giảng dạy và hớng
dẫn HS luyện tập chạy, cùng những chỉ dẫn cụ thể khi sử dung chúng cho các
đối tợng nam, nữ thanh thiếu niên khác nhau. Hy vọng sáng kiến kinh
nghiệm sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho ngời viết cũng nh cho các bạn đồng
nghiệp quan tâm. Trong quá trình biên soạn, nghiên cứu mặc dù rất cố gắng
nhng chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự đóng góp
xây dựng ý kiến của các bạn đồng nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn !
đề xuất
Mong muốn đợc sự quan tâm của các cấp các nghành,Sở TDTT, Sở
GD & ĐT, Phòng GD, thờng xuyên có những hoạt động TDTT có ích
cho các em HS có điều kiện tham gia và phát huy khả năng của bản
thân về TDTT. Trang bị cho các cơ sở trờng học đầy đủ đồ dùng dạy
học của bộ môn để những GV nh chúng tôi có điều kiện giảng dạy tốt

Nguyễn Văn Linh
11
Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp rèn luyện kỹ năng chạy cho học sinh
hơn, và các em có đồ dùng , dụng cụ tập luyện nh: Bóng các loại, đệm
nhảy cao, lới bóng chuyền, cầu lông
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hán Đà, ngày 15/11/2006
Ngời viết
Nguyễn Văn Linh
Nhận xét - đánh giá - xếp loại
Tổ khoa học xã hội ban giám hiệu
Phụ lục
Danh mục Trang
Phần I: Đặt Vấn Đề
01 - 04
Phần II: Giải Quyết Vấn Đề.
A. Cơ sở khoa học.
B. Thực trạng.
C. Phơng pháp Giải pháp - Biện pháp thực
hiện.
04 - 17
Phần III: Kết Luận.
18 - 19
* Tài liệu tham khảo :
1. Sách giáo khoa TD 6, 7, 8, 9
2. Điền kinh và Thể dục ( Nxb : tdtt )
3. Một số vấn đề về đổi mới phơng pháp dạy học môn td ở trờng
thcs.
4. Những bài tập chuyên môn giảng dạy và huấn luyện Điền kinh.

5. Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III môn TD.
Nguyễn Văn Linh
12

×