Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIAO AN VAT LI 9 - TIET 1 - 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.58 KB, 28 trang )

Giáo án: Vật Lí Lớp 9



Tiết 1: Bài 1: Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào HĐt giữa
hai đầu dây dẫn
a. Mục tiêu:
- Nêu đợc cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào HĐT
giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.
b. Ph ơng tiện:
1 vôn kế; 1 nguồn điện; 1 công tắc; 7 đoạn dây.
c. Tiến trình dạy học :
I) ổn định tổ chức.
II) Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 1 nguồn điện; 1
bóng đèn; 1 vôn kế; 1 ampe kế; 1 công tắc K.
Trong đó vôn kế đo HĐT giữa hai đầu bóng
đèn, ampe kế đo cờng độ dòng điện qua bóng
đèn.
GV: nhận xét và sửa chữa sai sót.
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu mạch điện
H1.1/4SGK, kể tên, nêu công dụng, cách mắc
các bộ phận trong sơ đồ, bổ sung các chốt (+),
(-) vào các dụng cụ đo trên sơ đồ mạch điện.
GV: yêu cầu HS đọc mục 2- Tiến hành TN, nêu
các bớc TN
GV: Hớng dẫn cách làm thay đổi HĐT đặt vào
hai đầu dây dẫn bằng cách thay đổi số pin dùng


làm nguồn điện.
GV: Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN theo nhóm,
ghi kết quả vào bảng 1.
GV: Kiểm tra các nhóm tiến hành TN, nhắc nhở
đọc chỉ số trên dụng cụ đo, kiểm tra các điểm
tiếp xúc trên mạch
GV: Gọi đại diện 1nhóm đọc kết quả TN
? Cho biết khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây
dẫn, cờng độ dòng điện qua dây dẫn đó có mối
quan hệ nh thế nào với HĐT.
?Nêu đặc điểm đờng biểu diễn sự phụ thuộc của
I vào U
HS: vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích cách mắc
vôn kế , ampe kế
I) Thí nghiệm:
1) Sơ đồ mạch điện:
HS: vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm kiểm tra vào
vở
2) Tiến hành thí nghiệm:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ 1.1
- Đo cờng độ dòng điện I tơng ứng với mỗi hiệu
điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn.
- Ghi kết quả vào bảng 1
C1: Khi tăng hoặc giảm HĐT đặt vào hai đầu
dây dẫn bao nhiêu lần thì cờng độ dòng điện
chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy
nhiêu lần.
II) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c ờng độ
dòng điện vào HĐT
1) Dạng đồ thị

Đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I
vào U là: Đờng thẳng đi qua gốc toạ độ .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
U = 1,5V => I =?
U = 3V => I =?
U = 6V => I =?
GV hớng dẫn lại cách vẽ đồ thị và yêu cầu từng
HS trả lời câu hỏi 2
?Nêu kết luận về mối quan hện giữa I và U
? Hãy xác định cờng độ dòng điện chạy qua dây
dẫn khi hiệu điện thế là 2,5V ; 3,5V
?Xác định giá trị U, I ứng với một điểm M bất
kì trên đồ thị đó
?Hãy điền những giá trị còn thiếu vào bảng.
?Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài học.
U = 1,5V => I = 0,3A
U = 3V => I

0,6A
U = 6V => I

1,2A
C2: HS vẽ đờng biểu diễn quan hệ giữa I và U.
2) Kết luận: Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn
tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thị cờng độ
dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc
giảm) bấy nhiêu lần
III)Vận dụng :
C3: * U = 2,5V => I = 0,5A

U = 3,5V => I = 0,7A
* Kẻ đờng thẳng song song với trục hoành, cắt
trục tung tại điểm có cờng độ I tơng ứng.
Kẻ đờng thẳng song song với trục tung, cắt trục
hoành tại điểm có hiệu điện thế U tơng ứng.
C4:
Kết quả
đo
Lần đo
Hiệu điện thế
(V)
Cờng độ dòng
điện
(A)
1 2,0 0,1
2 2,5
0,125
3
4,0
0,2
4
5,0
0,25
5 6,0
0,3
C5: Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ
thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn
đó.
Ghi nhớ: (SGK)
D. BTVN :

- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc thêm mục Có thể em cha biết
- Làm bài tập 1.1 ; 1.2; 1.3 ; 1.4 SBT
Tiết 2: Bài 2: điện trở của dây dẫn - định luật ôm
a. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thức tính điện trở để giải bài tập .
- Phát biểu và viết đợc hệ thức định luật ôm.
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
- Vận dụng đợc định luật ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản.
b. Ph ơng tiện:
1 thớc; bảng phụ; phấn màu.
c. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Nêu kết luận về mối quan hệ giữa hiệu điện
thế giữa hai đầu dây dẫn và cờng độ dòng điện
chạy qua dây dẫn đó.
GV: đánh giá cho điểm.
ĐVĐ: Với kết quả trong TN ở bảng 1 ta thấy
nếu bỏ qua sai số thì thơng số U/I có giá trị nh
nhau. Vậy với các dây dẫn khác kết quả có nh
vậy không?
? Dựa vào bảng 2 xác định thơng thơng sốU/I
GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét và trả lời C2
? Tính điện trở một dây dẫn bằng công thức nào
GV: Giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ
mạch điện, đơn vị tính điện trở
GV: Hớng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở.
? Nêu ý nghĩa của điện trở.
GV: Hớng dẫn từ công thức: R =
I

U

I =
R
U
và thông báo đây là biểu thức định lụât ôm
* Bài cũ:
HS: Trả lời
* Bài mới:
I) Điện trở của dây dẫn:
1) Xác định thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn:
C1:
HS: Tính thơng số U/I với dây dẫn với số liệu ở
bảng 2 để rút ra nhận xét
C2: *Với mỗi dây dẫn thì thơng số U/I có giá
trị xác định và không đổi
*Với hai dây dẫn khác nhau thì thơng số U/I có
giá trị khác nhau
2) Điện trở:
R =
I
U
*Kí hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là:
hoặc
*Đơn vị điện trở: Tính bằng ôm, kí hiệu là

1k

= 1000


1M

= 1000 000

* ý nghĩa của điện trở: (sgk)
II) Định luật ôm:
1) Hệ thức của định luật ôm:
I =
R
U
Trong đó : U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe kế (A)
R đo bằng ôm (

)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
? Hãy phát biểu định luật ôm.
Đọc và tóm tắt C3 ? Nêu cách giải?
Yêu cầu HS trả lời C 4
2) Phát biểu định luật ôm: (SGK)
III.Vận dụng
C3:
Tóm tắt Bài giải
R = 12

áp dùng biểu thức: Định luật Ôm
I = 0,5A
U = ? I =
R

U
=> U = I. R
Thay số: U = 12

. 0,5A = 6V
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây
tóc đèn là 6V
C4: Vì cùng một hiệu điện thế U đặt vào 2 đầu
các dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R. Nên
R
2
= 3R
1
thì I
1
= 3I
2
.
D. BTVN :
- Ôn lại bài 1 và đọc kĩ bài 2
- Chuận bị mẫu báo cáo thực hành (Tr. 10 SGK) cho bài sau vào vở
- Làm bài tập 2 (SBT).

Tiết 3: Thực hành: Xác định điện trở của dây dẫn Bằng ampe kế
và vôn kế
a. Mục tiêu:
- Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế.
b. Ph ơng tiện:
1dây dẫn có điện trở cha biết giá trị; 1 bộ nguồn điện (4 pin); 1 ampe kế có GHĐ: 6V;

Giáo án: Vật Lí Lớp 9
ĐCNN: 0,1A; 1vônkế có GHĐ: 6V; ĐCNN: 0,1V; 1công tắc; 7 đoạn dây nối.
c. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình
chuẩn bị bài của các bạn trong lớp.
Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Câu hỏi của mục 1 trong mẫu báo cáo thực
hành.
+ Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm xác định điện
trở của một dây dẫn bằng vôn kế.
GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh trong
vở.
Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
GV đánh giá phần chuẩn bị bài của HS cả lớp
nói chung và đánh giá cho điểm HS đợc kiểm
tra trên bảng
GV chia nhóm phân công nhóm trởng. Yêu cầu
nhóm trởng của các nhóm phân công nhiệm vụ
của các bạn trong nhóm của mình.
GV nêu yêu cầu chung của tiết thực hành về
thái độ học tập, ý thức kỉ luật.
Giao dụng cụ cho các nhóm.
Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo nội dung
mục II(trang 9 -SGK).
- GV theo dõi giúp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm
tra các điểm tiếp xúc, đặc biệt là cách mắc vôn
kế, ampekế vào mạch trớc khi đóng công tắc. -
Lu ý cách đọc kết quả đo, đọc trung thực các
lần đo khác nhau.

Yêu cầu HS các nhóm đều phải tham gia thực
hành.
Hoàn thành báo cáo thực hành.Trao đổi nhóm
để nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác
1): Bài cũ:
- Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài của
các bạn trong lớp.
- 1HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên.
- HS cả lớp cùng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm
vào vở
2) Bài mới:
- Nhóm trởng cử đại diện lên nhận dụng cụ TN,
phân công bạn th kí ghi chép kết quả và ý kiến
thảo luận của các bạn trong nhóm.
[[[[[
[- Các nhóm tiến hành TN.
- Tất cả HS trong nhóm đều tham gia mắc hoặc
theo dõi, kiểm tra cách mắc của các bạn trong
nhóm.
- Đọc kết quả to đúng qui tắc.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hoàn thành báo cáo thực hành. Trao đổi để
nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau
của các trị số điện trở vừa tính đợc trong mỗi
lần đo
- Cá nhân HS hoàn thành bảng báo cáo thực
hành mục a); b).
- Trao đổi nhóm hoàn thành nhận xét c).
C. tổng kết đánh giá thái độ học tập của học sinh:

- GV thu báo cáo thực hành.
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
- Nhận xét rút kinh nghiệm về:
+ Thao tác thí nghiệm.
+ Thái độ học tập của nhóm.
+ ý thức kỉ luật.
D. h ớng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức về mạch mắc nối tiếp, song song đã học ở lớp 7.
- Đọc trớc bài 4 SGK.

Tiết 4: Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
a. Mục tiêu:
- Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp R

= R
1
+ R
2

và hệ thức
2
1
U
U
=
2
1
R
R

- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.
- Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải bài tập về đoạn
mạch nối tiếp.
b. Ph ơng tiện:
3 điện trở ; 1 ampe kế ; 1 vôn kế ; 1 nguồn điện ; 1 công tắc ; 7 đoạn dây.
c. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
? Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 22a/5 SBT.
? Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi đèn cố mối
liên hệ ntn với cờng độ dòng điện trong mạch
chính
? Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối
liên hệ ntn hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn.
? Cho biết hai điện trở có mấy điểm chung.
HS: Hai điện trở chỉ có một điểm nối chung,
đồng thời CĐDĐ chạy qua chúng có cờng độ
bằng nhau.
? Chứng minh
2
1
U
U
=
2
1
R
R
.


? Thế nào là điện trở tơng đơng của một đoạn
mạch.
GV: Kí hiệu hiệu hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch là U, giữa hai đầu mỗi điện trở là U
1
; U
2
.? Viết hệ thức U; U
1
; U
2
.
* Bài cũ:
HS: I =
R
U
Bài 22/5 SBT: a) I = 0,4A.
* Bài mới:
I) C ờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong
đoạn mạch nối tiếp:
1) Nhớ lại kiến thức ở lớp 7:
- Cờng độ dòng điện có giá trị nh nhau tại mọi
điểm:
I = I
1
= I
2
(1)
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng

tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:
U = U
1
+ U
2
(2)
2) Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
C1: R
1
, R
2
và ampe kế đợc mắc nối tiép với
nhau
C2: Ta có I =
1
1
R
U
=
2
2
R
U


2
1
U
U
=

2
1
R
R
(3)
II) Điện trở t ơng đ ơng của đoạn mạch mắc
nối tiếp:
1) Điện trở t ơng đ ơng:
Là điện trở có thể thay thế đoạn mạch này,
sao cho cùng hiệu điện thế thì cờng độ dòng
điện chạy qua đoạn mạch vần có giá trị nh trớc.
2) Công thức tính điện trở t ơng đ ơng của đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
C3: U
AB
= U
1
+ U
2
= I R
1
+ I R
2
= I R


R

= R
1

+ R
2.

GV: Cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là
I.
? Viết biểu thức tính U; U
1
và U
2
theo I và R t-
ơng ứng.
? Có mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch nối
tiếp.
? Khi công tắc K mở 2 đèn có hoạt động không.
Vì sao.
? Nêu cách tính điện trở tơng đơng của đoạn
mạch AC.
? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành
phần.
3) Thí nghiệm kiểm tra:
III) Vận dụng:
C4: - Không vì mạch hở không có dòng điện
chạy qua đèn
- Không vì mạch hở không có dòng điện chạy
qua chúng.
- Không hoạt động vì mạch hở, không có dòng
điện chạy qua nó.
C5:
R
12

= 20 + 20 = 2.20 = 40

R
AC
= R
12
+ R
3
= R
AB
+ R
3
= 2.20 + 20 = 60

Ghi nhớ: (SGK)
D.BTVN:
Giáo án: Vật Lí Lớp 9

- Học thuộc ghi nhớ, đọc phần có thể em cha biết
- Bài tập 41; 42; 43; 44; 45; 46; 47/32; 33 SBT.

Tiết 5: Bài 5: Đoạn mạch song song
a. Mục tiêu:
- Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc song song 1/R


= 1/ R
1
+ 1/ R

2


và hệ thức
2
1
I
I
=
2
1
R
R
từ những kiến thức đã học.
- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết đối
với đoạn mạch song song.
- Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng thực tế và giải bài tập về
đoạn mạch song song.
b. Ph ơng tiện:
3 điện trở mẫu; 1 ampe kế; 1 công tắc; 1 nguồn điện; 9 đoạn dây.
c. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
? Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song
song, U và I của mạch chính có quan hệ nh thế
nào với U và I của các mạch rẽ.
K A B
GV: + -
R
1

R
2
? Cho biết 2 điện trở đợc mắc với nhau nh thế
nào. Nêu vai trò của vôn kế và ampe kế trong
sơ đồ.
? Từ biểu thức (3) phát biểu mối quan hệ giữa
CĐDĐ qua các mạch rẽ và điện trở thành phần.
HS: Trong đoạn mạch song song CĐDĐ qua
các mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thành
phần.

I) C ờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong
đoạn mạch song song.
1) Nhớ lại kiến thức ở lớp 7:
I = I
1


+ I
2

(1)
U = U
1
= U
2
(2)
2) Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
C1: R
1


đợc mắc song song với R
2
*Ampe kế đo cờng độ dòng điện chạy qua
mạch chính.
*Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện
trở, đồng thời là hiệu điện thế của cả đoạn
mạch
C2:
I
1
R
1

= I
2
R
2



2
1
I
I

=
1
2
R

R
(3)
II) đ iện trở t ơng đ ơng của đoạn mạch song
song.
1) Công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn
mạch mắc song song.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
? Viết hệ thức liên hệ giữa I, I
1
, I
2
theo U, R

,
R
1
, R
2
.
* GV làm thí nghiệm cho HS quan sát.
? Đèn và quạt đợc mắc thế nào vào nguồn để
chúng hoạt động bình thờng.
GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện.
? GV yêu cầu HS làm câu hỏi 5.
* GV nhận xét và bổ sung sai sót.
C3: Từ hệ thức của định luật ôm
I =
R

U
(*) Ta có: I
1

=
1
1
R
U
; I
2

=
2
2
R
U
Đồng thời I = I
1

+ I
2
; U = U
1
= U
2
*Thay vào biểu thức (*) ta có:

td
R

1
=
1
1
R
+
2
1
R
=> R

=
21
2.1
.
RR
RR
+
2) Thí nghiệm kiểm tra:
3) Kết luận:
Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song
song thì nghịch đảo của điện trở tơng đơng
bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở
thành phần.
III) Vận dụng:
C4:
song song vào nguồn 220V
quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn đợc mắc vào
hiệu điện thế đã cho.
C5:

R
12
=
2
30
= 15

R

=
312
312
.
RR
RR
+
=
45
30.15
=
3
30
= 10

R

nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
* Ghi nhớ: (SGK)
d. btvn:
- Học bài; đọc phần có thể em cha biết.

- Bài tập số 51; 52; 53; 54; 55; 56 SBT.

Tiết 6: Bài 6: bài tập vận dụng định luật ôm
a. Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba
điện trở

Giáo án: Vật Lí Lớp 9
b. Ph ơng tiện:
- Thớc; máy tính; phấn màu
c. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV:Vẽ hình và yêu cầu HS viết GT, KL của bài
toán R
1

R
2
GV:
K A B

? Cho biết R
1
và R
2

đợc mắc với nhau nh thế
nào.
?Ampe kế và vôn kế đo những đại lợng nào
trong mạch.

GV: Gọi một HS lên bảng trình bày bài giải.
GV:(Hớng dẫn): Tính hiệu điện thế U
2

giữa hai
đầu R
2

từ đó tính R
2

? R
1
và R
2

đợc mắc nh thế nào.
? Các ampe kế đo những đại lợng nào trong
mạch.
? Tính U
AB
theo mạch rẽ R
1

? Tímh I
2
chạy qua R
2
, từ đó tính R
2


*GV (Hớng dẫn):
- Từ kết quả câu a) tính R


- Biết R

và R
1
, tính R
2
Bài1:
R
1

= 5

; U = 6V
Cho biết
I = 0,5A
Tính R


=? R
2

= ?
Bài giải: Điện trở tơng đơng
R
AB

=
I
U
=
5,0
6
= 12

Từ R
AB
= R
1
+ R
2


R
2
= R
AB
- R
2

= 12 - 5 = 7

Bài2:
R
1

= 10


; I
1
= 1,2A
Cho biết
I = 1.8A
Tính U
AB

=? R
2

= ?
Bài giải:
U
AB

= I
1
.R
1
= 1,2. 10 = 12V
Cờng độ dòng điện chạy qua R
2
.
I
2
= I - I
1
= 1,8 - 1,2 = 0,6A

Điện trở R
2

=
2
I
U
=
6,0
12
= 20

Bài3:

R
1

= 15

; R
2

= R
3
= 30

Cho biết
U
AB


=12V
Tính R
AB

=?; I
1
= ?; I
2

= ? I
3

=?
Bài giải:
a)Điện trở tơng đơng của đoạn mạch MB là:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
? Tính cờng độ dòng điện I
1
chạy qua R
1
.
? Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
2
và R
3
.
*Cũng cố:
? Muốn giải bài tập về vận dụng định luật ôm
cho các loại đoạn mạch cần tiến hành mấy b-

ớc.
R
MB
=
32
32
.
RR
RR
+
=
3030
30.30
+
=
60
900
= 15

Điện trở của đoạn mạch AB là:
R
AB

= R
1
+ R
MB
= 15 + 15 = 30

b) áp dụng công thức của định luật ôm:

I =
R
U

I
AB
=
AB
AB
R
U
=
30
12
= 0,4(A)
I
1

= I
AB

= 0,4(A)
U
1
= I. R
1
= 0,4 . 15 = 0,6(V)
U
2
= U

3
= U
AB

- U
1
=12V - 6V = 6(V)
I
2
=
2
2
R
U
=
30
6
= 0,2(A) ; I
3

= I
2

= 0,2(A)
*Vậy cờng độ dòng điện qua R
1

là 0,4A ; cờng
độ dòng điện qua R
2


; R
3

bằng nhau và bằng
0,2A.
HS:
B1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch
điện(nếu có).
B2: Phân tích mạch điện , tìm các công thức có
liên quanđến các đại lợng cần tìm.
B3: Vận dụng các công thức đã học để giải bài
toán.
B4: Kiểm tra biện luận kết quả.
d. btvn:
- Học bài , xem lại các bài tập đã giải
- Bài 61; 62; 63; 64; 65 SBT
Tiết 7: Bài 7: sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
a . Mục tiêu:
- Nêu đợc điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện của vật liệu làm dây dẫn
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện , vật
liệu làm dây dẫn)
- Suy luận và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài.
- Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc cùng làm một vật liệu thì tỉ lệ thuận
với chiều dài của dây

b.Ph ơng tiện:
- 1 nguồn điện 3V; 1 công tắc; 1 ampe kế; 1 vôn kế.
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
c. Tiến trình dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 6.2 SBT
? Dây dẫn đợc dùng để làm gì.
? Quan sát thấy dây dẫn ở đâu xung quanh ta.
? Bằng hiểu biết của mình hãy nêu tên các vật
liệu có thể đợc dùng làm dây dẫn.
? Các dây dẫn có điện trở không. Vì sao.
? Quan sát H.71 cho biết các đoạn dây này khác
nhau ở những yếu tố nào.
GV: Làm TN cho HS quan sát và rút ra kết luận
điền vào bảng 1/ 20 SGK.
GV:
Cho U = 6V; I = 0,3A
l = 4m thì R = 2


tính l = ?
* Bài cũ:
Bài 6.2: a) Có 2 cách mắc:
- C1: R
1

nối tiếp với R
2
- C2: R
1

song song với R
2



* Bài mới:
I) Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn
vào một trong những yếu tố khác nhau:
- Dây dẫn dùng để cho dòng điện chạy qua
- Dây dẫn ở mạng điện trong gia đình trong các
thiết bị điện nh bóng đèn; quạt điện; tivi; nồi
cơm điện dây dẫn của mạng điện quốc gia.
- Dây dẫn thờng làm bằng đồng; nhôm; hợp
kim; dây tóc bóng đèn làm bằng vonfam; dây
nung bếp điện của nồi cơm điện làm bằng hợp
kim.
II) Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây
dẫn
1) Dự kiến cách làm:
C1: Dây dẫn dài 2l có điện trở 2R
Dây dẫn dài 3l có điện trở 3R
2)Thí nghiệm kiểm tra:
3)Kết luận:
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài
của dây
III)Vận dụng:
C2: Khi giữ U không đổi, nếu mắc bóng đèn
vào hiệu điện thế này bằng dây dẫn càng dài thì
điện trở của đoạn mạch càng lớn. Theo định luật
ôm CĐDĐ chạy qua mạch càng nhỏ và đèn
sáng yếu hơn hoặc không sáng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
GV: Nhận xét và bổ sung sai sót.

GV; Yêu cầu hai HS lên bảng giải 2 bài.
GV: Nhận xét và bổ sung sai sót.
C3:
Điện trở của cuộn dây là:
R =
I
U


R =
3,0
6
= 20

Chiều dài của cuộn dây là:
l =
2
20
.4 = 40 (m)
C4: Vì I
1
= 0,25I
2

=
4
2
I
nên điện trở của đoạn
dây thứ nhất lớn gấp 4 lần dây thứ hai do đó

l
1

= 4l
2

IV)Luyện tập:
7.1)
2
1
R
R
=
6
2
=
3
1
7.2)
a) Điện trở của cuộn dây:
R =
I
U
=
125,0
30
= 240

b) Mỗi mét của dây dẫn này có điện trở là:
r =

l
R
=
120
240
= 2

d. btvn:
- Đọc thêm phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết
- Bài tập 7.3; 7.4 SBT

Tiết 8: Bài 8: sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
a . Mục tiêu:
- Suy luận đợc rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở tỉ
lệ nghịch với tiết diện của dây.
- Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây dẫn.
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
- Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dây.

b.Ph ơng tiện:
- 1 nguồn điện 6V; 1 công tắc; 1 ampe kế; 1 vôn kế, 2 đoạn dây bằng hợp kim, 7 đoạn dây có
lõi bằng đồng, 2 chốt kẹp nối dây dẫn.
c. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc nh thế nào vào
chiều dài dây dẫn.
? Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết
diện thì cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào.
HS: Dây nhôm, dây đồng, dây hợp kim.

? Các điện trở ở H8.1 có đặc điểm gì và đợc
mắc với nhau nh thế nào.
? Hai dây dẫn có cùng chiều dài và đợc làm từ
cùng một loại vật liệu thì giữa tiết diện S
1
,

S
2
và điện trở tơng ứng R
1
, R
2
của chúng có mối
quan hệ nh thế nào.
? Tiết diện của dây thứ hai lớn gấp mấy lần dây
thứ nhất.
HS: ba lần
* Bài cũ:
HS: Trả lời
* Bài mới:
I) Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây
dẫn
C1: R
2

=
2
R
; R

3
=
3
R
C2:
-Tiết diện tăng gấp hai thì điện trở của dây
giảm hai lần:
R
2

=
2
R

-Tiết diện tăng gấp ba thì điện trở của dây giảm
ba lần:
R
3
=
3
R
* Đối với các dây dẫn có cùng chiều dài và làm
từ cùng một vật liệu, nêu tiết diện của dây lớn
gấp bao nhiêu lần thì điện trở của nó nhỏ hơn
bấy nhiêu lần.
II) Thí nghiệm kiểm tra:
1) Thí nghiệm:
2) Nhận xét: S
2
/ S

1
= d
2
2
/ d
1
2
= R
1
/ R
2

3)Kết luận:
* Điện trở của dây dẫn TLN với tiết diện của
dây.
III) Vận dụng:
C3: Điện trở của dây thứ nhất lớn gấp ba lần
điện trở của dây thứ hai.
C4: R
2
= R
1
.
2
1
S
S
= 1,1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Giáo án: Vật Lí Lớp 9
GV: Tóm tắt
Cho l
1
= 100m ; S
1
= 0,1mm
2
; R
1
= 500

l
2
= 50m ; S
2
= 0,5mm
2
Tính R
2
= ?

GV: Yêu cầu HS ghi tóm tắt
Cho l
1
= 200m ; S
1
= 0,2mm
2
; R

1
= 120

l
2
= 50m ; R
2
= 45

Tính S
2
= ?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
C5: Xét một dây dẫn cùng loại dài:
l
2
= 50m =
2
1
l
và S
1
= 0,1mm
2
Thì có điện trở là: R =
2
1
R
.
Dây dẫn dài l

2
có tiết diện
S = 0,5mm
2
= 5S
1
có diện trở là:
R
2
=
5
R
=
10
1
R
=
10
500
= 50

C6: Xét một dây sắt dài l
2
= 50m =
4
1
l
có điện
trở R
2

= 120

phải có tiết diện là:
S =
4
1
S
. Vậy dây sắt dài l
2
= 50m có điện trở R
2
= 45

thì phải có tiết diện là:
S
2
= S.
2
1
R
R
=
4
1
S
.
45
120
=
3

2
S
1
=
15
2
mm
2
Ghi nhớ: (SGK)
d. btvn:
- Đọc thêm phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết
- Bài tập 8.1; 8.2; 8.3; 8.4; 8.5/ SBT
Tiết 9: Bài 9: sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
a . Mục tiêu:
- Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều
dài, tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
- So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở
suất của chúng.
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
- Vận dụng công thức R = P
S
l
.
b.Ph ơng tiện:
- 1 nguồn điện 6V; 1 công tắc; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 3 cuộn dây ; 7 đoạn dây nối; 2 chốt kẹp
c. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố
nào? Phụ thuộc nh thế nào.
? Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn

vào vật liệu làm dây dần thì phải tiến hành thí
nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì.
? Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu
làm dây dẫn hay không.
Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây
dẫn đợc đặc trng bằng đại lợng nào.
? Đại lợng này có trị số xác định nh thế nào.
? Đơn vị của đại lợng này là gì.
? Nêu nhận xét về trị số điện trở suất của KL và
hợp kim trong bảng 1/ SGK.
? Điện trở suất của đồng là 1,7.10
-8

m

có ý
nghĩa gì.
? Trong các chất nêu trong bảng thì chất nào
dẫn điện tốt nhất. Tại sao đồng thời đợc dùng để
làm lõi dây nối của các mạch điện.
* Bài cũ:
HS: - chiều dài dây dẫn
- Tiết diện dây dẫn
* Bài mới:
I) Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm
dây dẫn
C1: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào
vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành đo điện
trở của các dây dẫn có cùng chiều dàivà cùng
tiêt diện nhng làm bằng các vật liệu khác nhau.

1) Thí nghiệm:
2)Kết luận:
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm
dây dẫn.

II) Điện trở suất công thức điện trở:
1) điện trở suất:
- Điện trở suất
- kí hiệu là p đọc là rô
- Đơn vị là

.m đọc là ôm mét
- p
đồng
= 1,7.10
-8
có nghĩa là một dây dẫn đồng
hình trụ làm bằng đồng có chiều dài 1m và tiết
diện là 1m
2
thì điện trở của nó là 1,7.10
-8

.
C2: Dựa vào bẳng điện trở suất biết
P
constantan
= 0,5.10
-6


m có nghĩa là một dây dẫn
hình trụ làm bằng constantan có chiều dài 1m
và tiêt diện là 1m
2
thì điện trở của nó là
0,5.10
-6

.
Vậy đoạn dây constantan có chiều dài 1m , tiết
diện 1mm
2
= 10
-6
m
2
có điện trở là 0,5


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
? để xây dựng công thức tính điện trở R của
một đoạn dây dẫn có chiều dài l; có tiết diện S
và làm bằng vật liệu có điện trở suất P. Hãy
tính:
Cho l = 4m; d = 1mm = 10
-3




= 3,14

Tính R = ?
? Để tính điện trở ta vận dụng công thức nào.
? Đại lợng nào đã biết, đại lợng nào trong công
thức cần tính.
GV:
l = 2m ; p = 2,8.10
-8
d = 1mm
2
= 10
-6
m
2
Cho l
1
= 8m; d
1
= 0,4mm;


= 3,14; l
2
= 400m; d
2
= 2mm
2
Tính R = ? R
1

= ? R
2
= ?
GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk
2) Công thức tính điện trở:
Các bớc Dây dẫn (P) Điện trở của dây dẫn


1 1m 1m
2
R
1
= P
2 l(m) 1m
2
R
2
= P .l
3 l(m) S(m
2
)

R
3
= p.
S
l


3) Kết luận:

R = p.
S
l
trong đó: p là điện trở suất

m
l là chiều dài dây dẫn (m)
s là tiết diện dây dẫn (m
2
)
III) Vận dụng:
C4:
Diện tích tiết diện của dây đồng là:
S =

4
2
d
= 3,14.
4
)10(
23

áp dụng công thức tính R = p.
s
l
R = 1,7.10
-8
.
4

)10(
.14,3
4
23

= 1,7.10
-8
.

23
)10.(14,3
4.4

= 0,087

Vậy điện trở của dây đồng là 0,087


C5:
a) điện trở của dây nhôm là:
R = 2,8.10
-8
. 2.10
-6
= 0,056

b) điện trở của dây nikêlin là:
R = 0,4.10
-6
.

25
)10.2,0(
8




25,5

c) điện trở của dây đồng là:
R = 1,7.10
-8
.
6
10.2
400

= 3,4

C6: Chiều dài dây là:
R = p.
s
l


l =
P
SR.
=
8

19
10.5,5
10 25



= 0,1428 m


14,3 cm
Ghi nhớ: (SGK)
d.BTVN: - Đọc phần có thể em cha - Bài tập 9.1; 9.2; 9.3; 9.4 ; 9.5 SBT.
Tiết 10: Bài 10 Biến Trở- Điện Trở dùng Trong kỉ thuật
a. Mục tiêu:
-Nêu đựoc biến trở là gì và nêu đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở.
-Mắc đợc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cờng độ dòng điện chạy qua mạch.
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
-Nhận ra đợccác điện trở dùng trong kỉ thuật
b.Ph ơng tiện:
1 biến trở con chạy, 1 biến trở tay quay, 1 nguồn điện 6V, 1 bóng đèn ,5 dây nối
c. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh
?Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những
yếu tố nào
? Điện trở của dây dẫn cùng S, cùng p phụ
thuộc vào l nh thế nào
?Viết công thức tính điện trở
Cho HS quan sát biến trở con chạy ,biến trở
tay quay Và H10.1
Cho HS tìm hiểucâu C2 đẻ biết cấu tạo của

biến trở
? Đâu là cuộn dây của biến trở
? Đâu là hai đầu ngoài cùng của nó
? Đâu là con chạy
? Cho HS thự hiện C3,C4 Để nhận dạng kí
hiệu sơđồ của biến trở, và dùng bút chù tô đậm
phần biến trở ở ( h10.2a,b,c) Nếu cho dòng
điện chạy qua và chún đợ mắc vào mạch.
? Vẽ sơ đò mạch điện hình 10.3
Theo dỏi HS vẽ
Hớng dẫn các nhóm mắc mạch điện ở C6
Dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn, tối
hơn
? Biến trở là gì và có thể dùng để làm gì
Cho HS Trả lòi C7
Cho R= 20


S= 0,5 mm
2

d = 2cm , p = 1,1.10
-6

m
Tính N (số vòng dây)
+ Bài củ:
Trả lời
+ Bài mới:
I. Biến trở

1.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến
trở
Cấu tạo: Gồm:
-Cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất
lớn,quấn đều quanh lỏi sứ
- con chạy C
- hai chốt A,B là hai đầu cuộn dây
Hoạt động:
- Mắc biến trở vào mạch điện bằng các chốt A
và N hoặc B và M
- Dịch chuyển con chạch thì giá trị của điện trở
của biến trở thay đổi
Kí hiệu:
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cờng độ
dòng điện
3.Kết luận: (SGK)
II.Các điện trở dùng trong kĩ thuật
C7. Lớp than hay lớp kim loại mỏng trên điện
Trở dùng trong kĩ thuật có thể có điện trở lớn
vì tiết diện S của chúng có thể rất nhỏ, theo
công thức R= pl/s thì khi S nhỏ có thể R rất
lớn.
III. Vận dụng:
C10. Chiều dài dây
L =

RS
= 20.0,5.10
-6
/1,1.10

-6
=9,091 m
Số vòng dây:
N=
d
l
.

=
12,0.
001,9

= 145 vòng
D. H ớng dẫn về nhà:
X
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
- Học Thuộc ghi nhớ
- làm bài tập 10.1 ; 10.2 ; 10.3

Tiết 11: Bài 11 Bài tập vận dụng định luật ômvà công thức tính
tính điêntrởcủa dây dẫn
a. Mục tiêu:
Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính đợc các đại lợng có
liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp , song song hoặc hổn
hợp
b.Ph ơng tiện:
Thớc ,máytính, phấn màu
c. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh
? Viết công thức tính định luật Ôm Nói rõ

các đại lợng trong công thức . Từ Công thứ nêu
cách tính U, R
? Viết công thứctính điện trở của dây dẫn.Nói
rõ các đơn vị đo của các đại lợng trong công
thức đó
? Đọc đề bài và tóm tắt
Hớng dẫn HS phân tích cách giải
? Tìm I theo công thức nào
(I=U/R)
? R đã biết cha
? Tính R nh thế nào
+ Bài củ
Trả lời
+ Bài mới
Bài1:
Cho Dây nicrôm l=30m,
S=0,3 mm
2
U=220V
Tính I
Bài giải:
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
(R=
s
l

)
Hớng dẫn HS xem xét đơn vị đo , đổi đon vị
hợp pháp
Yêu cầu HS cá nhân giải theo gợi ý sgk.

? Đọc và tóm tắt đề bài
GV:vẽ hình lên bảng hớng dẫn HS cách giải
? Biến Trở Dợc mắc nh thế nào với bóng đèn
GvV giải thích đèn sáng bình thờng (tức là
I qua đèn bằng 0,6A)
? Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc
nối tiếp

R
2

? Tính l dây từ công thức nào
Hớng dẫn học sinh tìm cách giải khác:
Từ U=U
1
+U
2


U
2
=U-U
1
=12- 0,6.7,5=7,5V
R
2
=
I
U
2

=
6,0
5,7
=12,5

GV: Vẽ hình ,phân tích mạch điện , hớng đẫn
cách giải
? Bóng đèn 1 và bóng đèn 2 đợc mắc nh thế
nào
? Dây nối có R
d
=?
GV: Hớng dẫn HS làm cách 2
*Cũng cố:
? Muốn giải bài tập về vận dụng định luật ôm
cho các loại đoạn mạch và công thức tính điện
trở của dây cần tiến hành mấy bớc.
Điện trở của của dây dẫn nicrom:
R=
s
l

= 1,10.10
-6

6
10.3,0
30

= 110


Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn:
I=
R
U
=
110
220
=2 A
Bài2:
Cho R
1
=7,5

; I=0,6A
U=12V
Tính a) R
2
(để đèn sáng bình thờng)
b) l biết dây nikêlin R
b
=30

;
S=1mm
2
,
Bài giải:
a) Để đèn sáng bình thờng thì cờng độ
dòng điện qua đèn phải bằng 0,6A

- Điện trở của mạch điện :
R=
I
U
=
6,0
12
=20

Mà R=R
1
+R
2


R
2
=R R
1
= 20 -7,5=12,5

b) Chiều dài của dây Nikêlin:
R=
S
l



l =


SR.
=
6
6
10.40,0
10.30


= 7,5 m
Bài3:
Cho R
1
=600

; R
2
=900

; U=220V
Dây nối bằng đồng có l= 200m;
S=0,2mm
2
Tính a) R
b) U
1
; U
2
Bài giải:
a) Điện trở cả mạch điện R là:
R = R

d
+ R
12
R
12
=
21
21
.
RR
RR
+
=
900600
900.600
+
=360

R
d
=
S
l

= 1,7.10
-8
.
6
10.2,0
200


=17

b) Vì đèn1 và đèn 2 mắc song song nên
U
1
=U
2
Mà I =U/R = 220/370=0,58A

U
1
=U
2
= I.R
12
=0,58.360= 208,8V
HS:
B1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch
điện(nếu có).
B2: Phân tích mạch điện , tìm các công thức có
liên quanđến các đại lợng cần tìm.
B3: Vận dụng các công thức đã học để giải bài
toán.
B4: Kiểm tra biện luận kết quả.
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
D.H ớng dẫn học ở nhà:
- Học bài ,xem lại các bài đã giải
- Bài 11.1; 11.2 ; 11.3 SBT
đề kiểm tra 15

I. Câu hỏi trắc nghiệm:
1. Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15

và cờng độ dòng điện chạy qua day tóc bóng
đèn là 0,3A. Hiệu điện thế giữa hai đầu dâytóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu ?
A. U=5V B. U=15,3V
C. U=4,5V D. Một giá trị khác
2. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp ,công thức nào sau đây là sai?
A. U= U
1
+ U
2
+ + U
n
B. I=I
1
=I
2
==I
n
C. R= R
1
= R
2
== R
n
D. R= R
1
+ R
2

++ R
n
.
3. Cho hai điện trở R
1
=4

, R
2
=6

đợc mắc song song với nhau.Điện trở tơng đơng R

của
đoạn mạch có thể nhận giá trị nào là đúng trong các giá trị sau :
A. R
t đ
=10

B. R
t đ
=2,4


C. R
t đ
=2

D. R
t đ

=24


4. Một dây dẫn dài có điện trở R. Nếu cắt dây này thành 3 phần bằng nhau thì điện trở R của
mỗi phần là bao nhiêu? . Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :
A. R=3R B . R=R/3
C. R=R D. Một giá trị khác
II. Tự luận :
Một đoạn mạch gồm ba điện trở R
1
= 3

, R
2
=5

, R
3
=7

đợc mắc nói tiếp với nhau .Hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là 6V .
a).Tính điện trở tơng đơng R của đoạn mạch.
b).Tính hiệu điện thế U
3
giữa hai đầu R
3
Đáp án và biểu điểm:
I. (4đ)
1.C 2.C 3.B 4.B

II. (6đ)
a) R= R
1
+ R
2
+R
3
=15
b) U
3
=I.R
3
=2,8V
Giáo án: Vật Lí Lớp 9

Tiết 12: Bài 12 công suất điện
a. Mục tiêu:
- Nêu đợc ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện.
-Vận dụng công thức p = UI để tính đợc một số đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.
b.Ph ơng tiện:
-1 bóng đèn 220V-100W; 1 bóng đèn 220V-25W
-1 bóng đèn 12V-3W; 1 bóng đèn 12V-5W
- 1 nguồn điện 6V; 1biến trở 20

-1A ; 1Ampekế ; 1 vônkế ; dây nối
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh
? Nêu biểu thức định luật Ôm
Gv: tổ chức tình huống nh sgk
Gv; Đa ra một số dụng cụ điện

?Đọc số vôn và số oát trên các dụng cụ đó và
trên các bóng đèn h 12.2
Gv:Thắp sáng hai bóng đèn ở hdt 220V. Hớng
dẫn hs quan sát đọ sáng hai bóng đèn.
Và trả lời C1,C2
-Cho hs thảo luận C3
? Xem bảng công suất một số dụng cụ điệnth-
ờng dùng , dụng cụ nào hoạt động mạmh
nhất ,yếu nhất

Yêu cầu hs đọc mục đầu
? Nêu mục tiêu của TN
? Nêu các bớc tiến hành TN
Gv hóng dẫn hs cách làm TN
? Dựa vào bảng số liệu sẵn trả lời C4. Từ đó
rút ra cong thức tính công suất điện.
? Chứng tỏ p = I
2
R= U
2
/R

+ Một bóng đèn 220V-75W
I, R (để đèn sáng bình thờng)?
Dùng cầu chì loại 0,5A ?


+ Bài cũ:
+ Bài mới:
I. Công suất định mức của các đụng cụ

điện
1. Số vôn (V) và số oát (W)
- Số vôn(V) : Hiệu điện thế định mức
- Số oát(W) : Công suất định mức
2. ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ .
- số oát cho biết công suất điện của dụng cụ đó
khi đợc dùng ở hđt định mức .
- Số oát cho biết dụng cụ đó hoạt động mạnh
hay yếu.
II. Công thức tính công suất điện.
1. Thí nghiệm:

2. Công thức tính công suất điện
P=U.I
Đơn vị công suất điện là : oát (W)
1W= 1V.1A
P= I
2
.R = U
2
/R
III. Vận dụng:
C6. I = p/U=7,5/220= 0,341A
R = U
2
/p = 220
2
/7,5 =645

Có thể dùng đợc cầu chì loại 0,5 A cho bóng

đèn này ,vì nó đảm bảo cho đèn hoạt đọng
bình thờng và sẽ nóng chảy , tự đọng ngắt
mạch khi đoản mạch.
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
+ U= 12V , I=0,4A
P=?
R=?
+ U= 220V, R= 48,4


P =?
Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài
C7. p= 4,8
R =30


C8. p = U
2
R =220
2
/ 48,4=1000=1kw
D. .H ớng dẫn học ở nhà:
- Học bài ,xem lại các bài đã giải
- Bài 11.1; 11.2 ; 11.3 SBT

Tiết 13: Bài 13. Điện năng - công của dòng điện
a. Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dòng điện có điện năng
- Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là một kilô
oát giờ (kw.h).

- Chỉ ra đợc sự chuyễn hoá các dạng năng lợng trong hoạt động của các dụng cụ điện nh các loại
đèn điện , bàn là , nồi cơm điện , quạt điện , máy bơm nớc
-Vận dụng công thức A= pt = UIt để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.
Giáo án: Vật Lí Lớp 9
b.Ph ơng tiện:
Đối với cả lớp : 1 công tơ điện , bếp điện , bàn là
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Nêu ý nghĩa các con số ghi trên bóng đèn
220V- 75W
Gv: Tổ chức tình huống học tập nh sgk
Hớng dẫn hs quan sát hình 13.1 và trả lời C1
Thảo luận rút ra nhận xét
( Dòng điện có mang năng lợng)
Gv: Thông báo khái niệm điện năng
? lấy một số ví dụ khác để chứng minh dòng
điện có mang năng lợng
Cho hs thảo luận C2, C3
Gv : Nhận xét ,bổ sung
? Điện năng có thể chuyển hoá thành cấc dạng
năng lợng nào . Lấy ví dụ.
- Cho hs phân tích ví dụ để thấy điện năng
chuyển hoá thành một phần có ích , một phần
vô ích
- Cho hs ôn lại khái niệm hiệu suất đã học ở
lớp 8.
? Nêu kết luận và nhắc lại khái niệm hiệu suất
Gv: thông báo khái niệm công của dòng điện
(Điện năng tiêu thụ )
- Cho hs tìm hiểu mối liên hệ giữa công A và

công suấy p . Từ đó suy ra cách tính công A
của dòng điện qua một đoạn mạch.
- Cho hs tìm hiểu đơn vị tính công dòng điện
tìm hiểu dụng cụ đo , số đếm của công tơ ,trả
lời C5,C6
C7
Bóng đèn 220V- 75W
Cho U=220V
t =4h
A
tính Số đếm của công tơ
C8.
Cho t= 2h
U= 220V
số chỉ công tơ điện tăng thêm 1,5 số
Tính A
p
I
Gv :Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk
+ Bài cũ:
+ Bài mới:
I. Điện năng:
1. Dòng điện có mang năng lợng . Vì:
- Dòng điện có khả năng thực hiện công
- Dòng điện có thể làm thay đổi nhiệt năng của
vật .

Điện năng là năng lợng của dòng điện
2. Sự chuyển hoá của điện năng thành các
dạng năng lợng khác.

Nhiệt năng
Điện năng Quang năng
Cơ năng
3. Kết luận;
H=
tp
i
A
A
II. Công của dòng điện .
1. Công của dòng điện
- Là số đo phần điện năng tiêu thụ để chuyển
hoá thành các dạng năng lợng khác .
2. Công thức tính công của dòng điện
A= pt
A= U.I.t
3. Dụng cụ đo : là công tơ điện
Một số đếm = 1kw.h = 3,6.10
6
J
III. Vận dụng:
C7
Bóng điện sử dụng lợng điện năng là :
A= 0,075 . 4 = 0,3 kw.h
Số đếm của công tơ khi đó là 0,3 số
C8. Lợng điện năng mà bếp diện sữ dụng :
A= 1,5 kw.h = 5,6.10
6
J
Công suất của bếp điện là:

Từ A =p.t

p = A/t = 1,5/2 = 0,75kw=
750w
Cờng độ dòng điện chạy qua bếp điện trong
thời gian này là:
Từ p = U.I

I= p/U = 750/ 220=3,41 A
D. H ớng dẫn học ở nhà:
- Đọc phần có thể em cha biết
- Học thuộcghi nhớ
- Làm bài tập 13.3 ; 13.4 ; 13.5 ;13.6 sbt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×