Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại doanh nghiệp tư nhân Tấn Phát.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 89 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>BO GIAO DUC VA DAO TAO </small>

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM ˆ </small>

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHAN TICH TINH HINH THUC HIEN

HOP DONG XUAT KHAU GOM MY NGHE TAI DOANH NGHIEP TU NHAN TAN PHAT

GVHD : Th.s. NGUYEN MINH SAU

SVTH : LE HUYNH NGQC HAN LỚP : 02DHNT2

MSSV : 02DHQT099

(TRƯỜNG BHDL KỶ CN

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MUC LUC

<small>ma XẾ ose </small>

PHẦN MỞ ĐẦU

1. LY DO CHỌN ĐỀ TÀI

2. MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN - HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

1.1. Giới thiệu khái quát về hợp đồng ngoại thương...«oe«sess

1.1.1. Khái niệm hợp đồng ngoại thương...--- <sub>- «+ +xtseEeEeEErEsErrrrsrs </sub>

1.1.3. Yêu cầu đối với một hợp đồng ngoại thương...---ccsccscscsze

1.1.4. Phân loại...- . G1 ng ng ceg M...

1.1.5. Vai trò của hợp đồng ngoại thương... cscsesecesesecececeseescsesescsees

1.2. Nội dung các điều khoản của một hợp đồng ngoại thương...

1.2.1. Các điều khoản bắt buộc thực hiện trong hợp đồng ngoại thương...

1.2.1.1. Điều khoản về tên hàng (Commodity) ... - + s©cs+x+zsczszsersz 1.2.1.2. Điều khoản về phẩm chất quy cách hàng hoá (Quality)...

1.2.1.3. Điều khoản về số lượng (Quantity)...---scctereckcreersrserscsee 1.2.1.4. Điều khoản về giá cả (Price)... 2S: Sc ca cttt+ttEtEcErErEeErrersrsrsrses

1.2.1.5. Điều khoản về giao hàng (Shipment/delivery)...---scscsscs¿

1.2.1.6. Điều khoản về thanh toán (Paymen†)...--s-c+cscs+e+rzvzcrsrscsee

1.2.2. Các điểu khoản khác...---- <sub>2s ssx+kvESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrersrea </sub>

1.2.2.1. Điều khoản về bao bì ký mã hiệu (Packing & Marking)... 1.2.2.2. Điều khoản bao hamh (Warranty) ...c.cccccsccsecessecsssesesesesesesseseseesees

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.2.2.3. Điều khoản phạt, bối thường (Penalty)...- 2-5 s+zs+xszsczsvzec. 10

1.2.2.4. Điều khoản bảo hiểm (Insurance) ...----¿+scsce <sub>sex tecececececea 10 </sub>

1.2.2.5. Điều khoản bất khả kháng (Force majeure)...--.-- + s+zs-sz: 10

1.2.2.6. Điều khoản khiếu nại (Claim) ...-- <sub>5-2 St St cv +evE£E+ESEzEtEtEcErerersrei 11 </sub> 1.2.2.7. Diéu khoan trong tdi (Arbitration) ...cccccccssscecscscssscessssssesecsescssecees 11

1.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty ... 11

1.3.1. Xin giấy phép xuất khẩnu... <sub>---G- SE tt EEEEEEEEEEEEEEErrererscee 11 </sub> 1.3.2. Yêu cầu người mua làm thủ tục ban đầu thanh toán...--- 12

1.3.3. Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu ...----2-++ce+e+Es+E+EEEEEEssEersrrse, 12

1.3.4. Kiểm tra hàng xuất khẩu ...-- <sub>2 2 tEkEEkEEEEEEEEEEEEEESEEEEESEerreceee 13 </sub>

1.3.5. Thuê tầu và lưU CưỚC...--- <sub>2+ S+ + SE S2 xxx SE SE </sub> <sub>kg re re cay 13 </sub> 1.3.6. Làm thủ tục hải quan ...-- <sub>- cSe t1 HT HT ng reo. 14 </sub> 1.3.7. Giao hàng cho người vận tải...-- --- s5 sex sac nga, 15

1.3.8. Mua bảo hiểm...---:-222+22 tt 2E111211122111271112111..111211. 11c 16

1.3.9. Lập bộ chứng từ thanh toán oo... ce cccceseeseescsscssssssssscscescssceseeceeccesens 16 1.3.10. Giải quyết khiếu nại...-. <sub>--- -sssss cv </sub> <sub>E SE HE </sub> <sub>re rey 16 </sub>

CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU GỐM MỸ NGHỆ TẠI TÂN PHÁT 2.1. Giới thiệu về công ty gốm mỹ nghệ Tân Phát...-s-s 18

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triỂn...--- <sub>5 +c+estveeEsEsEsrsrervrs 18 </sub> 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và bộ máy tổ chức của công ty... 19

2.1.3. Cơ sở Vật Chấtt... .- + + tt T2 211211211111711111 <sub>11111111 11x te. 23 </sub>

2.2. Phân tích tình hình thực hiện hợp đông xuất khẩu tại Tân Phát ... 25

2.2.1. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2004

50020 08888... e... <sub>25 </sub>

2.2.2. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu...---: 31

2.2.3. Tình hình thực hiện hợp đồng theo cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ... 34

2.2.4. Tình hình thực hiện hợp đồng theo thị trường xuất khẩu... 39

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.2.5. Tình hình thực hiện hợp đồng hteo phương thức thanh toán... 46

2.2.6. Đánh giá về tình hình thực hiện hợp đồng của Tân Phát... 49 2.2.6.1. Về ký kết và thực hiện hợp đồng... SH <sub>49 </sub>

2.2.6.2. Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu... <sub>2 SE </sub><sub>50 </sub> 2.2.6.3. Về thị trường xuất khẩu...- <sub>22H </sub><sub>50 </sub> 2.2.6.4. Về phương thức thanh toán... <sub>22 SS1EESE1E 011 </sub><sub>51 </sub>

2.2.7. Đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa đối với công ty qua

<small>Ma tran SWOT... ẺU2A... 52 </small>

2.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Tân Phát... 54 2.3.1. Ký hợp đồng xuất khẩu... 22 2n T2EEEEnEn no 55

2.3.2. Xin giấy phép xuất khẩu... 22 22s SS.TEEE.E.EEnT no 56

2.3.3. Yêu cầu người mua làm thủ tục ban đầu thanh toán... 56 2.3.4. Chuẩn bị hang xudt Kau oo... cccccsscscsssccssscsssssssssesecssesseseseceesseecesecccce 57

2.3.5. Liên lạc với đại lý hãng tàu nhận lệnh cấp cont rỗng... 57

2.3.6. Kéo cont về kho riêng làm hàng...- <sub>52 SE </sub><sub>58 </sub>

2.3.7. Làm thủ tục hải quan... <sub>--scs 1x31 1x15 E1 </sub> <sub>58 </sub>

2.3.8. Khử trùng bao bì hàng xuất khẩu... <sub>2. 2 ST </sub> <sub>61 </sub>

2.3.9. Giao hang En tau... ccccccsessessessessessessessestssessestssecssssssesesseesetseveececcecc. 61 2.3.10. L&y Van GON oes eecsescsesssessssssssesessesssussssssssussssssssessssssiestesesteeseeeeesecceccce 62

2.3.11. Xin cấp gidy chitng nhAn xudt x ooeeeeeeccscccsccccsscsccsseeecseeseceeeeceeceeccccec. 62

2.3.12. Lap b6 chifng ti thanh ton ooo... eeceecescsescsscssssssssesesseeseeeeeceeceseeceesecec. 63

2.3.13. Thanh ly hop dong ...c.ccececccssesssssecsessessesscsesssssssssssesssssseseesescesceccececcc. 63

CHUONG 3 : CÁC GIẢI PHÁP

<small> </small>

3.1. Giải pháp đối với doanh nghiệp <sub>64 </sub>

3.1.1. Giải pháp I : Nâng cao hiệu quả Marketing nhằm phát triển thị trường và

3.1.2. Giải pháp 2 : Hoàn thiện nguồn nhân lực ... SH <sub>66</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.2. Kiến nghị đối với Nhà nước ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MUC BANG BIEU VA HINH

CRARAR AGN 9959

BANG BIEU

Bảng 1: Trinh d6 lao dng tai Tan Phat .0...cccccccscccccscsscccesesecessseccececececeseecececce. 20

Bang 2 : Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm... 2 TS. 26 Bảng 3 : Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu... SHSnntnn. 32

Bảng 4 : Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng... 34

Bảng 5 : Tình hình thực hiện hợp đồng theo thị trường xuất khẩu... 40

Bảng 6 : Tình hình thực hiện hợp đồng theo phương thức thanh tốn ... 47

HÌNH

Hình 1 : Chất lượng lao động tại Tân Phát ... <sub>2 ST 1E </sub> <sub>20 </sub>

Hình 2 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tân Phát...----:+eteccrxetEEEecrrrsce. 24

Hình 3 : Đồ thị về doanh thu của công ty từ 2003 đến 2005... ---ccsca 27

Hình 4 : Đồ thị về lợi nhuận của công ty từ 2003 đến 2005... <sub>22s 28 </sub> Hình 5 : Đồ thị về tổng lợi nhuận của công ty từ 2003 đến 2005... 30

Hình 6 : Đồ thị về tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu... St 32 Hình 7 : Đồ thị tình hình thực hiện hợp đồng theo cơ cấu mặt hàng... 35

Hình 8 : Đồ thị tình hình thực hiện hợp đồng theo thị trường xuất khẩu... 40

Hình 9 : Đồ thị tình hình thực hiện hợp đồng theo phương thức thanh toán ...47

Hình 10 : Sơ đồ các bước thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Tân Phát... 55

Hình 11 : Sơ đồ về quy trỉnh làm thủ tục Hải quan ...-2- <sub>752 Ssnnersei 58 </sub>

Hình 12 : Sơ đồ tổ chức phòng Marketing...---©2+ <sub>se SH ngư 64</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

PHAN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU GỐM MỸ NGHỆ TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

TÂN PHÁT

PHẦN MỞ ĐẦU §_~ —=2Z

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã và

đang hoàn thiện dân cơ chế nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển phù hợp với

<small>quá trình tồn cầu hóa. Song song đó, Việt Nam đang chuẩn bị cho lộ trình gia nhap </small>

WTO, một sân chơi quốc tế có nhiều thuận lợi nhưng cũng đầy khó khăn, địi hỏi nền kinh tế Việt Nam trong những năm tiếp theo phải thực sự vững mạnh.

Như chúng ta đã biết, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là lĩnh vực không

thể thiếu ở bất kỳ một quốc gia nào, là cầu nối giữa thị trường quốc gia với quốc tế,

nó giữ vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng và phát triển kinh tế của một nước. Ngành thủ công mỹ nghệ là một trong những ngành hàng đã góp phần không nhỏ

trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng tạo nên sự mỹ quan trong môi trường sống

<small>và làm việc của con người. Từ đó đã và đang tạo nên một thị trường rộng lớn và có </small>

nhiều tiểm năng, ngày càng xuất hiện nhiều các doanh nghiệp tham gia vào thị trường này. Cùng với sự đòi hỏi cao về kỹ thuật và mẫu mã đa dạng buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải luôn đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình để

có thể tổn tại và phát triển trên thị trường thế giới.

Xuất phát từ thực tiễn trên, em quyết định chọn để tài “ Phân tích tình hình

thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Doanh nghiệp tư nhân Tân

Phát” làm luận văn tốt nghiệp.

2. Mục tiêu nghiên cứu

— Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng mỹ nghệ của

doanh nghiệp trong thời gian qua nhằm đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp.

—_ Đưa ra các giải pháp cho doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, tăng lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu cho doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3. Phương pháp nghiên cứu

—_ Phương pháp thay thế liên hoàn : xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của

các nhân tố phân tích.

— Phương pháp thống kê : tập hợp tài liệu, số liệu của công ty, sau đó tiến

hành phân tích, so sánh, đối chiếu và rút ra kết luận. 4. Phạm vỉ nghiên cứu

Đánh giá và phân tích thực hiện hợp đồng xuất khẩu các mặt hàng mỹ nghệ trong phạm vi doanh nghiệp Tân Phát trong những năm 2003 - 2005.

cà >>£@>*‹s&as&s&

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

CHUONG 1

Ww =2

CƠ SỞ LÝ LUẬN - HỢP ĐỒNG

NCOAI THƯƠNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Chuong 1 :Co sé ly luận — Hợp đồng ngoại thương </small>

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN - HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

1.1. GION THIEU KHAI QUAT HOP BONG NGOAI THUONG

1.1.1. Khái niệm hợp đồng ngoại thương

Hợp đồng ngoại thương hay còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu là sự thỏa

thuận của bên mua và bên bán giữa hai nước khác nhau, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa và chuyển giao các chứng từ có liên quanđến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua, bên mua phải thanh toán tiễn hàng và nhận hàng.

1.1.2. Đặc điểm

Đặc điểm 1: Hợp đồng ngoại thương được hình thành giữa các doanh nghiệp

phải có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau (nhưng không bắt buộc các doanh nghiệp khác quốc tịch)

Đặc điểm 2: Đồng tiền thanh tốn có thể là ngoại tệ của một trong hai hoặc cá

hai bên.

Đặc điểm 3: Hàng hoá - đối tượng mua bán của hợp đồng chuyển ra khỏi đất nước người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng.

1.1.3. Yêu cầu đối với một hợp đồng ngoại thương

Hợp đồng ngoại thương muốn có giá trị pháp lý thực hiện trong thực tế và trở

thành cơ sở để giải quyết tranh chấp (nếu có) xảy ra giữa các bên trong quá trình

thực hiện hợp đồng, thì hợp đồng ngoại thương phải đồng thời thỏa mãn được các

yêu cầu sau đây:

+. Hợp đồng phải được xây dựng trên cơ sở pháp lý vững chắc. Người xây

dựng hợp đồng ngoại thương phải nắm vững:

<small> </small>

<small>Trang 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Chương ] :Cơ sở lý luận — Hợp đồng ngoại thương </small>

<small>— __ Luật của nước người mua, nước người bán. </small>

— __ Các luật và các tập quán có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa

quốc tế như: Incoterms, Công ước Viên năm 1980...

— _ Luật thương mại của Việt Nam ban hành ngày 10/05/1997 và Nghị định

57/CP chỉ tiết thi hành Luật Thương mại về hợp đồng ngoại thương ban hành ngày

03/07/1998.

%. Chủ thể của hợp đông ngoại thương phải hợp pháp

— _. Hợp đồng ngoại thương có thể ký giữa : pháp nhân với pháp nhân ; pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Yêu cầu hợp pháp được hể hiện như sau:

— _ Phải là thương nhân hợp pháp có điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu

trực tiếp theo luật định. Đối với pháp nhân thì phải là một tổ chức được thành lập một cách hợp pháp, có tài sản riêng và chịu trách nhiệm một cách độc lập bằng các tài sản đó, có quyển quyết định và tự mình tham gia các quan hệ pháp luật. Đối với cá nhân thì phải có năng lực pháp lý và năng lực hành vi, mọi cá nhân đều có khả

năng ký kết hợp đồng, ngoại trừ người vị thành niên, kẻ say rượu, người bệnh tâm thần và người mất quyển công dân.

— __ Những người tham gia ký kết hợp đồng phải là những người đại diện hợp pháp cho mỗi bên.

%. Hình thức của hợp đồng ngoại thương phải hợp pháp

Theo tập quán thương mại quốc tế có hai dạng hình thức của hợp đồng:

— _ Hình thức thỏa thuận miệng .

— _ Hình thức ký kết bằng văn bản.

* Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp

Tính hợp pháp của nội dung được thể hiện trên hai vấn đề: — _ Nội dung chủ yếu của hợp đông phải đây đủ.

— _ Không chứa đựng bất cứ nội dung nào trái với pháp luật hiện hành của

nước người bán, nước người mua và trái với tập quán buôn bán quốc tế.

<small> </small>

<small>Trang 2 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Chương 1 :Cơ sở lý luận — Hợp đông ngoại thương </small>

% Hợp đồng phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện của các bên tham gia

<small>mới có hiệu lực. </small>

1.1.4. Phân loại

Xét về thời gian thực hiện hợp đồng, có 2 loại:

— Hop đồng ngắn hạn (một lần) : thường được ký kết trong một thời gian

tương đối ngắn, sau khi hai bên đã hoàn thành nghĩa vụ của mình thì quan hệ pháp

lý giữa hai bên về hợp đồng đó cũng kết thúc.

—_ Hợp đồng dài hạn (nhiều lần) : có thời gian thực hiện lâu dài, trong thời

gian đó việc giao hàng được tiến hành làm nhiều lần.

% Xét về nội dung quan hệ kinh doanh trong hợp đồng ngoại thương, có 4

<small>loại : </small>

— _ Hợp đồng xuất khẩu : là hợp đồng bán hàng cho người nước ngoài nhằm

thực hiện việc chuyển giao hàng hóa đó ra nước ngoài, đồng thời di chuyển hàng hố đó sang tay người mua.

— _ Hợp đồng nhập khẩu : là hợp đồng mua hàng của nước ngoài để đưa

hàng đó vào nước mình nhằm phục vụ cho sản xuất, chế biến, tiêu dùng trong nước.

— _ Hợp đồng tái xuất khẩu : là hợp đồng mua những hàng hóa do nước mình

sản xuất mà trước kia đã bán ra nước ngoài, chưa qua chế biến gì ở nước ngoài.

Việc tái nhập khẩu khơng có ý nghĩa lớn trong ngoại thương của các nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Chương 1 :Cơ sở lý luận - Hợp đông ngoại thương </small>

1.1.5. Vai trò của hợp đồng ngoại thương

— _. Hợp đồng ngoại thương có vai trị lớn trong việc thành lập và thực hiện các

<small>kế hoạch phục vụ cho việc thực hiện các hợp đồng đó. Trong q trình thực hiện, </small>

cơng ty sẽ điều chỉnh bổ sung các hợp đồng mới cho phù hợp với các chỉ tiêu được giao.

—_. Hợp đồng ngoại thương làm nâng cao quyển tự chủ của cơng ty, nó là sợi

dây liên lạc công ty với thị trường nước ngoài giúp nắm vững các tập quán thương

mại của các quốc gia. Từ đó cải tiến giao dịch cho phù hợp.

1.2. NOI DUNG CAC SIEU KHOAN CUA HOP BONG NGOAI THUONG

1.2.1. Cac điều khoản bắt buộc thực hiện trong hợp đồng ngoại thương

1.2.1.1. Điều khoản về tén hang (Commodity)

Đây là cơ sở để bên bán giao đúng hàng mà bên mua cần và bên mua trả tiền đúng với hàng mà mình yêu cầu. Để mơ tả chính xác hàng hóa, có những cách thức

sau:

— _. Ghi tên hàng bao gồm tên thông thường, tên thương mại, tên khoa học.

— __ Ghi tên hàng kèm theo tên địa phương sản xuất ra nó. — __ Ghi tên hàng kèm với quy cách của hàng đó.

— __ Ghi tên hàng kèm với tên nhà sản xuất.

— __. Ghi tên hàng kèm với công dụng của hàng.

1.2.1.2. Điều khoản về phẩm chất quy cách hàng hoá (Quality )

Đây là điều khoản nói lên mặt chất của hàng hóa bao gồm tính năng, quy cách,

kích thước, tác dụng, cơng suất, hiệu suất... của hàng hóa. Dựa vào điều khoản này, người bán giao hàng cho đúng để đuợc thanh toán, giúp người mua nhận hàng cho

đúng theo yêu cầu của mình.

Có nhiều phương pháp để xác định phẩm chất hàng hóa, dưới đây là một số

phương pháp chủ yếu:

<small> </small>

<small>Trang 4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Chương 1 :Cơ sở lý luận — Hop đông ngoại thương </small>

— __ Xác định phẩm chất dựa vào mẫu hang (as per sample).

— __ Xác định phẩm chất dựa vào tiêu chuẩn (Standard).

<small>— Xác định phẩm chất dựa vào nhãn hiệu hàng hóa (Trademark). </small>

— _ Xác định phẩm chất dựa vào tài liệu kỹ thuật.

— _ Xác định phẩm chất dựa vào hàm lượng của một chất nào đó trong sản

— __ Xác định phẩm chất dựa vào dung trọng của hàng hóa (Natural wei ght). — Dvwa vao hang xem truéc (Inspected and approved).

— __ Dựa vào hiện trạng của hàng hóa.

— _ Xác định dựa vào sự mô tả (Tale quale). — __ Dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng.

1.2.1.3. Điều khoản về số lượng (Quantity)

Đây là điều khoản quan trọng nó góp phần vào việc xác định đối tượng mua

bán, việc lựa chọn đơn vị đo lường nào phải căn cứ vào tính cách bản thân hàng hóa

và tập quán buôn bán quốc tế về đo luờng.

Cần phải thỏa thuận xem có tính bao bì và số lượng hàng giao hay không. Chú ý phân biệt trọng lượng cả bao bì (gross weight) gồm trọng lượng hàng hóa (trọng lượng tịnh — net weight) cộng với trọng lượng bao bì bên trong và bên ngoài (tare).

1.2.1.4. Điều khoản về giá cả (Price)

Trong điều khoản này cần quy định rõ : đơn vị tính giá, đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp quy định giá, điều kiện giảm giá, điều kiện thương mại quốc tế

tương ứng.

- Don vị tính giá : Căn cứ vào tính chất của hàng hóa và tập quán buôn bán

trên thị trường quốc tế để xác định đơn vị tính : kg, tấn, mét, lít, cái , bao,. . .

<small> </small>

<small>Trang 5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Chuong 1 :Co sé ly luan — Hop déng ngoai thuong </small>

— _ Đồng tiền tính giá : Thường được xác định bằng ngoại tệ mạnh có kha năng chuyển đổi. Nó có thể là đông tiền của nước xuất khẩu hoặc nhập khẩu, cũng

có thể là đồng tiền của nước thứ ba.

— _ Múc giá: Giá cả trong hợp đồng ngoại thương là giá quốc tế.

— Phương pháp quy định giá: thường dùng các phương pháp như giá cố định, giá quy định sau, giá có thể xét lại, giá di động.

— _ Giảm giá: mức giảm giá tùy thuộc vào vào tính chất của hợp đồng, quan

hệ thanh toán .. .Có các loại giảm giá như giảm giá mua với số lượng lớn, giẩm giá thời vụ, giảm giá do hoàn lại hàng mà trước đó đã mua.

— _ Điều kiện thương mại quốc tế hay còn gọi là điều kiện cơ sở giao hàng:

được quy định nhằm phân biệt trách nhiệm, nghĩa vụ và chỉ phí cơ bản giữa người mua và người bán trong hợp đồng.

1.2.1.5. Điều khoản về giao hàng (Shipment/ đelivery)

Nội dung cơ bản của điều khoản giao hàng là sự xác định thời hạn, địa điểm ø1ao hàng, phương thức giao hang và thông báo giao hàng.

s% Thời hạn giao hàng: là thời hạn mà người bán phải hoàn thàng nghĩa vụ giao hàng. Có 3 kiểu quy định giao hàng:

— _ Thời hạn giao hàng có định kỳ : được xác định vào một ngày cố định, trong một khoảng thời hạn cố định, hay trong một khoảng thời gian nhất định.

<small>— Thời hạn giao hàng không định kỳ : là thời hạn không được xác định cụ </small>

thể, rõ ràng, chỉ quy định chung chung, do vậy ít được dùng trong thực tế. Hai bên có thể thỏa thuận như giao hàng cho chuyến tàu đầu tiên, giao hàng khi nào có khoang

tàu, giao hàng khi L/C được mở,...

— _ Thời hạn giao hàng ngay : hai bên có thể thoả thuận với những cách như glao nhanh, giao ngay lập tức, giao càng sớm càng tốt. UCP 500 khuyến cáo không nên dùng cách quy định này.

<small> </small>

<small>Trang 6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Chuong 1 :Co sé ly luận — Hợp đông ngoại thương </small>

% Địa điểm giao hàng:

Thường địa điểm giao hàng và chuyển hàng tới phụ thuộc vào điều kiện thương

mại quốc tế do hai bên mua bán chọn lựa.

“* Phương thức giao hàng

Quy định hình thức giao nhận là giao nhận sơ bộ hay giao nhận cuối cùng. —_ Giao nhận sơ bộ : xem xét hàng hóa tại nơi sản xuất hay nơi gửi hàng để

xem mức độ đạt yêu cầu theo hợp đồng để kịp thời khắc phục thiếu xót.

<small>— Giao nhận cuối cùng: xác định người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng. </small>

Thông báo giao hàng:

Trước khi giao hàng : thường người bán thông báo hàng sẵn sàng để giao,

người mua thông báo điều kiện cần thiết để gởi hàng hoặc chỉ tiết của tàu để nhận

hàng. Sau khi giao hàng, người bán thông báo tình hình hàng và kết quả giao hàng.

Ngoài ra, điểu khoản này còn quy định hàng hóa có được chuyển tải không; giao hàng từng phần không; vận đơn đến trễ có được chấp nhận không.

1.2.1.6. Điều khoản về thanh toán (Payment)

Trong điều khoản này cân ghi rõ những nội dung sau:

* Đồng tiền thanh toán (curreney of payment) : có thể bằng đồng tiền của

<small>nước xuất khẩu, nước nhập khẩu hoặc một nước thứ ba. Đồng tiễn thanh tốn có thể </small>

trùng hoặc không trùng với đồng tiền ghi giá. Nếu không trùng thì phải quy định tỷ

giá chuyển đổi.

s* Thời hạn thanh todn (time of payment) : có 4 cách quy định:

— _ Trả tiền trước (payment before or to be deposited) người mua ứng trước tiền

cho nhà xuất khẩu. Đây là hình thức người mua đặt cọc; thường người nhập khẩu

mua với giá rẻ và chỉ trả trước một phần trị giá hợp đồng.

—_ Trả tiền ngay (payment at sight) : D6 1a viéc tra tiền được thực hiện trong thời gian hợp lý cho phép người mua xem xét chứng từ giao hàng.

<small> </small>

<small>Trang 7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Chuong I :Co sé ly lu@n ~ Hop déng ngoai thuong </small>

~ Tré tién sau (usance paymem) : là việc người bán cung cấp tín dụng cho

người mua bằng cách giao hàng xong, sau một thời gian nào đó người mua mới trả

tiền.

Người ta có thể áp dụng kết hợp việc trả ngay, trả trước và trả sau trong một

hợp đồng.

s%* Hình thức thanh toán (Methods of payment) : c6 nhiéu hình thức thanh

<small>toán khác nhau như nhờ thu (Collection), tín dụng chứng từ (Document credits), phì </small>

sé (Open account), chuyén tién (Remittance), giao chiing tiv tra tién (CAD — cash against document), ... Các bên cần nghiên cứu lợi ích của từng loại hình thức thanh tốn cụ thể để có thể chọn được phương thức thanh tốn thích hợp.

** Bộ chứng từ thanh toán (Payment document)

Bộ chứng từ thanh toán gồm phương tiện thanh toán (thường là hối phiếu) và

các chứng từ gửi hàng (shipping documents), cụ thể gồm :

— H6i phiéu (Bill of Exchange).

<small>— Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice). - Van don (Bill of Lading). </small>

— Chứng thư bảo hiém (Insurance policy) — néu theo xuat nhập khẩu theo

điều kiện CIF/CIP.

— . Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa (Certificate of quality).

— Giấy chứng nhận số lượng/rọng lượng hàng hóa (Certificate of quantity/weight).

— _ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin).

— Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing list).

— Các chứng từ khác như : chứng nhận khử trùng (Fumigation Certificate), giấy chứng nhận phân tích thành phần (Certificate of Analisis)...

<small> </small>

<small>Trang 8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Chuong 1 :Co sé ly lu@n ~ Hop dong ngoai thương </small>

1.2.2. Các điều khoản khác

1.2.2.1. Điều khoản về bao bì ký mã hiệu (Packing & Marking)

s* Bao bì :

Trong điều khoản này các bên giao dịch thường thỏa thuận với nhau về: yêu cầu chất lượng bao bì (kích thức, mẫu mã, trọng lượng bao bì,..), phương thức cung

cấp bao bì, giá cả bao bì.

Ký mã hiệu : là những ký hiệu, hàng chữ hướng dẫn sự giao nhận, vận

chuyển, bảo quản hàng hóa. Yêu cầu của ký mã hiệu:

— Được viết bằng sơn hoặc mực khơng phai, khơng nhịe.

— Phai dé doc, dé thay.

— _ Có kích thước lớn hơn hoặc bằng 2cm.

— _ Không làm ảnh hưởng đến phẩm chất hàng hoá.

— Dùng màu đen hoặc tím đối với các loại hàng hóa thơng thường, màu đỏ

với hàng hóa nguy hiểm, màu cam, với hàng hóa độc hại - bể mặt viết phải bào

nhắn.

— Phải viết theo thứ tự nhất định.

—_ Ký mã hiệu phãi được kẻ ít nhất trên hai mặt giáp nhau. °

1.2.2.2. Điều khoản bảo hành (Warranty)

Điều khoản này thường chỉ xuất hiện trong các hợp đồng mua bán thiết bị máy móc, nó quy định trách nhiệm của người bán về bổi thường hoặc sữa chữa miễn phí

hàng hóa trong một thời gian nhất định với điều kiện người mua phải tuân thủ đúng

quy định về cách thức sử dụng và bảo quần. Trong điều khoản này cần để cập đến

trường hợp nào được bảo hành, thời hạn hoặc cơng suất máy móc được bảo hành, | cách thức và địa điểm bảo hành. <sub>| </sub>

<small> </small>

<small>Trang 9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Chương 1 :Cơ sở lý luận — Hợp đông ngoại thương </small>

<small> </small>

1.2.2.3. Điều khoản phạt, bồi thường (Penalty)

Điều khoản này quy định những biện pháp khi hợp đồng khơng được thực hiện (tồn bộ hay một phần). Điều khoản này nhằm làm cho đối phương nhục ý định không thực hiện hoặc thực hiện không tốt hợp đồng, đồng thời xác định số tiền phải trả nhằm bồi thường thiệt hại gây ra mà không phải yêu cầu toà xét xử.

s* Phạt chậm giao hàng.

s* Phạt giao hàng không phù hợp về số lượng và chất lượng.

s* Phạt do chậm thanh toán.

% Phạt trong trường hợp hủy hợp đồng.

1.2.2.4. Điều khoản bảo hiểm (Insurance)

Trong điều khoản này cần thoả thuận ai là người mua bảo hiểm, điều kiện bảo

hiểm cần mua và loại chứng thư bảo hiểm cần lấy.

<small>Hiện người ta thường áp dụng nhóm điều kiện bảo hiểm được hiệp hội bảo </small>

hiểm Luân Đôn ban hành vào ngày 1/1/1982:

<small>— Điều kiện bảo hiém loai A — Institude cargo clause (A) {ICC(A)}. — Điều kiện bảo hiểm loại B — Institude cargo clause (B) {ICC(B)}. — Piéu kién bảo hiểm loại C — Institude cargo clause (A) {ICC(C)}. </small>

Việc chọn điều kiện bảo hiểm phải xét tới tính chất của mặt hàng, phương thức

đóng gói và tuyến đường vận chuyển bằng đường biển hoặc đường hàng không.

1.2.2.5. Điều khoản bất khả kháng (Force majeure)

Bất khả kháng là sự kiện khi xảy ra làm cho hợp đồng trở thành không thể thực

<small>hiện được, mà không ai bị coi là chịu trách nhiệm. Các sự kiện bất khả kháng mang </small>

3 đặc điểm sau :

— Không thể lường trước được

— Khong thé vuot gua.

— Xay ra ti bên ngoài (do khách quan gây ra).

<small> </small>

<small>Trang 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Chương 1 :Cơ sở lý luận — Hợp đông ngoại thương </small>

<small> </small>

Khi bên nào gặp bất khả kháng phải thông báo cho bên kia biết ngay và phải cung cấp các văn bản hoặc bằng chứng về bất khả kháng, đồng thời các bên sẽ tìm ra một số hướng giải quyết chung.

1.2.2.6. Điều khoản khiếu nại (Claim)

Khiếu nại là các đề nghị, do một bên đưa ra đối với bên kia do số lượng, chất

lượng giao hàng hoặc một số vấn để khác không phù hợp với các điểu khoản đã

được ghi trong hợp đồng.

1.2.2.7. Điều khoản trọng tài (Arbitration)

Trong điều khoản này quy định một số nội dung như :ai là người đứng ra phân

xử, luật nào được áp dụng vào việc xét xử, cam kết chấp hành tài quyết, phân định

chi phi trong tài.

13. TO CHUC THUG HIEN HOP BONG XUAT KHAU HANG HOA

1.3.1. Xin giấy phép xuất khẩu

Giấy phép là tiền để quan trọng về mặt pháp lý của việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu, bởi khi có giấy phép xuất khẩu thì đơn vị xuất khẩu mới có thể xin cấp

các loại giấy chứng nhận cần có trong bộ chứng từ thanh tốn. Ngồi ra giấy phép

xuất khẩu còn là cơ sở làm thủ tục hải quan.

Theo nghị định 57/CP ngày 31/7/1998 quy định : Trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp phải có giấy phép của Bộ Thương mại.

Bộ hỗ sơ xin giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu:

—_ Đơn xin kinh doanh xuất nhập khẩu (theo mẫu).

—_ Quyết định thành lập doanh nghiệp (bản sao có cơng chứng). —_ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản sao có cơng chứng).

— Giấy xác nhận về vốn ứng với loại hình kinh doanh của doanh nghiệp.

<small> </small>

<small>Trang 11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Chương 1 :Cơ sở lý luận — Hợp đồng ngoại thương </small>

—_ Điều lệ tổ chức và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp của

doanh nghiệp đã được Bộ hoặc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố chủ quản duyệt.

— Ban sao văn bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành của các cán bộ quản lý

kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được bộ hồ sơ hợp lệ, Bộ Thương mại sẽ cấp giấy phép xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp; hoặc trả lời bằng văn bản lý do không chấp nhận việc cấp giấy chứng nhận kinh doanh xuất nhập khẩu.

1.3.2. Yêu cầu người mua làm thủ tục ban đầu thanh toán

Thanh tốn là một mắc xích trọng yếu trong toàn bộ quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Nhà xuất khẩu chỉ yên tâm giao hàng khi biết chắc được

thanh toán. Với mỗi phương thức thanh tốn cụ thể những cơng việc bước đầu của khâu này sẽ khác nhau.

“+ Nếu thanh toán bằng L/C, người bán cần :

—_ Nhắc nhở người mua mở L/C theo đúng yêu cầu.

— Kiém tra L/C

Nếu thấy phù hợp thì tiến hành giao hàng, cịn khơng phù hợp thì thơng báo

ngay cho người mua và ngân hàng mở L/C để tu chỉnh cho đến khi phù hợp thì tiến

hanh giao hang.

s* Nếu thanh toán bằng TT trả trước : nhắc nhở người mua chuyển tiền đầy đủ

và đúng hạn. Chờ ngân hàng báo “CÓ” rồi mới tiến hành giao hàng.

s%% Nếu thanh toán bằng TT trả sau : người bán phải giao hàng rồi mới thực

hiện những công việc của khâu thanh toán.

1.3.3. Chuẩn bị hàng hoá để xuất khẩu

% Đối với những đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu: cần nghiên cứu kỹ thị

trường, sản xuất những hàng hóa có chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng... phù hợp với

<small> </small>

<small>Trang 12 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Chương 1 :Cơ sở lý luận ~ Hợp đông ngoại thương </small>

thị hiếu của người mua. Hàng sản xuất xong cân được kiểm tra chất lượng kỹ lưỡng,

kẻ ký hiệu rõ ràng... đáp ứng đầy đủ quy định của hợp đồng.

% Đối với những đơn vị chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu:

— Những đơn vị này cần phải chủ động tìm nguồn hàng, khai thác triệt để các

nguồn hàng xuất khẩu bằng nhiều hình thức phong phú:

“.. Thu mua hàng theo nghĩa vụ và thu mua khuyến khích ngoài nghĩa vụ.

x... Đầu tư trực tiếp để sản xuất hàng xuất khẩu.

= _ Gia công. = Đổihàng

.... Bán nguyên liệu mua thành phẩm " - Đặt hàng...

—_ Tiếp theo công việc ký kết hợp đồng với nhà sản xuất là việc tiếp nhận hàng để xuất khẩu, kiểm tra phù hợp với quy định được ký kết với khách hàng nước

ngoài.

1.3.4. Kiểm tra hàng xuất khẩu

Trước khi giao hàng, người xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng về phẩm

chất, số lượng, trọng lượng..(tức kiểm nghiệm). Nếu hàng xuất khẩu là động, thực

vật, thực phẩm thì cịn phải kiểm dịch...

Hồ sơ yêu cầu giám định/kiểm dịch gồm: —_ Giấy yêu cầu giám định/kiểm dịch. —_ Hợp đồng + phụ kiện hợp đồng (nếu có).

— L/C và tu chỉnh L/C (nếu có).

1.3.5. Thuê tàu và lưu cước

Nếu xuất khẩu theo điều kiện nhóm E và nhóm F thì người nhập khẩu phải thuê phương tiện vận chuyển. Nếu xuất khẩu theo điều kiện nhóm C thì người xuất khẩu

phải thuê phương tiện chuyên chở . <sub>| </sub>

<small> </small>

<small>Trang 13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Chương 1 :Cơ sở lý luận - Hợp đồng ngoại thương </small>

Tùy trường hợp cụ thể người xuất nhập khẩu lựa chọn một trong các phương thức thuê tàu sau :

<small>— Phương thức thuê tàu chợ (liner). </small>

— . Phương thức thuê tàu chuyến (voyage charter). — Phương thức thuê tàu định hạn (time liner).

1.3.6. Làm thủ tục hải quan

s* Khai báo hải quan hàng xuất khẩu :

<small>Điều 18 của Luật Hải quan nêu rõ : hàng hóa xuất khẩu được thực hiện chậm </small>

nhất là 8 giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh. Hồ sơ hải quan được nộp, xuất

trình cho cơ quan hải quan tại trụ sở hải quan. Bộ hồ sơ khai báo hải quan hàng xuất

gdm:

—_ Tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu : 2 bản chính

~ Hop đồng ngoại thương hoặc giấy tờ có giá trị tương đương :1 bản sao

—_ Hóa đơn thương mại (nếu hàng thuộc đối tượng chịu thuế) : 1 bản chính

s%* Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu:

Hàng hóa có thể được kiểm tra tại cửa khẩu, địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu, hoặc địa điểm khác do Tổng Cục Hải Quan quy định trong trường

hợp cần thiết.

— Kiểm hoá : đối chiếu tờ khai, các giấy tờ khác và căn cứ vào hàng hóa thực

tế để xem xét chủ hàng có khai đúng hay không. Việc kiểm hóa này có thể có sự chứng kiến của chủ hàng. Ngày giờ đăng ký kiểm hóa ghi rõ trong tờ khai hải quan. Việc kiểm hố có thể tiến hành tại kho của chủ hàng hoặc tại ga, tại cảng.

— Kiểm tra thực tế: được thực hiện đồng thời với việc giao hàng, trong quá

trình bốc hàng xuống tàu. Hải quan cửa khẩu đối chiếu lại lần cuối cùng hàng hóa

và chứng từ, giám sát việc giao hàng lên tàu.

<small> </small>

<small>Trang 14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Chương 1 :Cơ sở lý luận — Hợp đồng ngoại thương </small>

s» Nộp thuế và nộp lệ phí:

— Nộp thuế : Sau khi kiểm tra hàng, thì tính thuế và thông báo số thuế phải

<small>nộp cho chủ hàng. Thời hạn nộp thuế 15 ngày kể từ ngày thông báo chính thức </small>

số thuế phải nộp.

— Lệ phí hải quan : Điều 5 của bản quy định kèm theo nghị định 171 HĐBT qui định chủ đối tượng kiểm tra giám sát hải quan phải nộp phí hải quan.

1.3.7. Giao hàng cho người vận tải

% Đường biển : Chủ hàng phải căn cứ vào các chỉ tiết hàng xuất khẩu, lập

“Bảng kê hàng chuyên chở” (cargo list) gồm các mục chủ yếu : consignee, B/L number, description of cargoes, ... Trén co sd đó khi lưu cước hãng tàu lập S/O

(Shipping order) và lên sơ đồ sắp xếp hàng lên tàu làm căn cứ để cảng xếp thứ tự

gửi hàng, tính các chi phí có liên quan. Để bảo đảm an toàn cho hàng hoá, chủ hàng cần yêu cầu tàu cho xem cargo plan để xem hàng mình đã được xếp an toàn hay chưa. Việc giao hàng, xếp hàng do cảng đảm nhận và chủ hàng chịu chỉ phí.

Trong quá trình giao hàng lên tàu, nhân viên kiểm kiện của cảng luôn theo dõi

hàng trên cơ sở chứng từ và số lượng hàng hóa thực tế giao lên tàu, lập giấy kiểm

nhận hàng với tàu - tally report , trên tàu cũng có nhân viên kiểm kiện lập Tally

sheet. Sau khi xếp hàng xong, cảng và tàu lập biên bản tổng kết giao nhận hàng và

lập hồ sơ hàng đã xếp lên tàu cho người gửi hàng. Thuyền phó sẽ cấp cho chủ hàng

biên lai thuyền phó (Maste°s receipt) xác nhận hàng đã nhận xong. Sau đó chủ hàng sé déi Maste’s receipt lay Bill of Lading.

*%* Đường hàng không hoặc ôtô: người xuất khẩu sau khi ký hợp đồng vận

chuyển sẽ giao hàng cho người vận chuyển, cuối cùng lấy vận đơn. Ở Việt Nam thì

gửi hàng bằng đường hàng không chủ yếu thực hiện qua các công ty, đại lý giao

nhận vận tải....

<small> </small>

<small>Trang 15 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Chuong 1 :Co sé ly luan — Hop dong ngoại thương </small>

* Đường sốt : người xuất khẩu hoặc giao hàng cho đường sắt (hàng lẻ), hoặc

đăng ký toa xe, bốc hàng lên xe rồi giao cho đường sắt (hàng nguyên toa) và cuối

cùng nhận vận đơn đường sắt.

+ Gửi hàng bằng confainer : có hai phương thức

— Gtti hang day/nh4n day container FCL/FCL (FCL : Full Container Load)

— Gửi hàng lẻ/nhận lẻ LCL/LCL (LCL : Less than a container load)

1.3.8. Mua bảo hiểm

Khi xuất khẩu theo các điểu kiện CIF, CIP hoặc nhóm D (Incoterms) thì người

bán phải mua bảo hiểm cho hàng hóa. Để mua bảo hiểm cần :

— Chọn điều kiện để mua bảo hiểm : phải mua theo đúng điểu kiện thoả

thuận trong hợp đồng. Nếu hợp đồng khơng quy định thì người bán chỉ cần mua điều

kiện tối thiểu ( ICC(C) ).

— Làm giấy yêu cầu bảo hiểm : điển đây đủ các thông tin cần thiết để được bảo hiểm.

— Đóng phí bảo hiểm và lấy chứng thư bảo hiểm.

1.3.9. Lập bộ chứng từ thanh toán

Sau khi giao hàng, người xuất khẩu nhanh chóng lập bộ chứng từ thanh tốn trình ngân hàng để đòi tiền hàng. Yêu cầu của bộ chứng từ là phải chính xác và phù

hợp với L/C cả về nội dung và hình thức ( thanh toán bằng L/C). Nếu thanh toán

bằng các phương thức khác thì theo yêu cầu của hợp đồng hoặc ngân hàng.

Bộ chứng từ thanh toán gồm phương tiện thanh toán (thường là hối phiếu) và các chứng từ gửi hàng (Shipping documents).

1.3.10. Giải quyết khiếu nại

Nếu có khiếu nại của người mua cần xem xét : khiếu nại có gửi đúng thời hạn

hay không, hồ sơ khiếu nại có đầy đủ không.

<small> </small>

<small>Trang 16 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Chương ] :Cơ sở lý luận - Hợp đông ngoại thương </small> Cách giải quyết :

— Khiếu nại về chất lượng : thay thế, giảm giá, sửa chữa. — Khiếu nại về số lượng : giao bổ sung, hoàn trả lại.

— Khiếu nại về thời hạn giao hàng : Nộp tién phat, bôi thường.

OPO Or Kae

<small> </small>

<small>Trang 17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

CHUONG 2

Wo =2Z

TINH HHINH THUC HIEN HOP BONG

XUẤT KHẨU CỐM MYNGHE TAETAN PHAT

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đông xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát </small>

CHUONG 2

TINH HiNH THUC HIEN HOP DONG XUAT KHAU

GOM MY NGHE TAI TAN PHAT

2.1. GIGI THIEU VE CONG TY GOM MY NGHE TAN PHAT

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

<small>Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa, nền kinh tế Việt Nam đang có những </small>

chuyển biến theo chiểu hướng tốt. Các mặt hàng của Việt Nam hầu như đã có mặt nhiều nơi trên thế giới, một trong những mặt hàng xuất khẩu của nước ta là hàng thủ

công mỹ nghệ, hiện rất đang được thị trường nước ngoài ưa chuộng, đặc biệt là thị trường Châu Âu.

Khác với các mặt hàng xuất khẩu khác, hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất chủ yếu bằng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, nguyên phụ liệu nhập khẩu chỉ chiếm từ 3% - 5% giá trị xuất khẩu nên có giá trị thực thu rất cao, từ 95% - 97%. Do đó, Chính phủ quan tâm nhiều đến các chính sách hỗ trợ xuất khẩu mặt hàng này, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu.

Với đặc điểm trên , công ty gốm mỹ nghệ Tân Phát ra đời, và đang từng bước

phát triển , đóng góp vào sự thành công của việc xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ

nghệ của Việt Nam.

Công ty Tân Phát thành lập ngày 03/07/1995, được UBND TP.HCM cấp giấy

phép số 14343/GP-UB và được Sở kế hoạch và đầu tư TP.HCM cấp giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh số 007332 ngày 14/07/1995.

-_ Tên đầy đủ :DNTN GỐM MỸ NGHỆ XUẤT KHẨU TÂN PHÁT. _

— Tên giao dich : TAN PHAT CERAMICS.

— Tru sé chinh: 65§ Xa lộ Hà Nội, phường Phước Long B, quận 9, TP.HCM

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát </small>

Theo quyết định thành lập , doanh nghiệp là một doanh nghiệp tư nhân, hạch

toán độc lập, có quyền tự chủ về tài chính, có con dấu riêng với số vốn điều lệ là

1,000,000,000 VND được mở tài khoản tại kho bạc và các ngân hàng trong nước.

— Mã số tài khoản: 0301919051

— Hình thức sở hữu vốn : Doanh nghiệp tư nhân.

—_ Hình thức hoạt động: Thương mai

— Ngành nghề kinh doanh : ngành hàng thủ công mỹ nghệ

Từ năm 1995: doanh nghiệp trực tiếp mua và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với

các đối tác trong và ngoài nước.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và bộ máy tổ chức của công ty

s* Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tân Phát:

<small>— Tân Phát là một doanh nghiệp tư nhân, hạch toán kinh tế độc lập. Doanh </small>

nghiệp được phép kinh doanh xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng gốm mỹ nghệ.

Doanh nghiệp tự trang trải chi phí và làm tròn nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, tự

tích lũy mở rộng kinh doanh.

~_ Tổ chức thu mua các sản phẩm gốm mỹ nghệ từ các cơ sở sản xuất.

<small>—_ Tổ chức thực hiện xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ra nước ngoài. </small>

— Thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thương, các hợp đồng kinh tế mà công ty tham gia ký kết.

—_ Tìm kiếm, khai thác và mở rộng thị trường xuất khẩu.

— Đảm bảo và phát triển vốn ban đầu của doanh nghiệp, chấp hành nghiêm

chỉnh các pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nước.

* Cơ cấu tổ chúc của công ty:

Bộ máy điều hành là một trong những yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát

triển và tổn tại của công ty. Những thành tựu trong hoạt động kinh doanh, hoàn

<small> </small>

<small>Trang 19 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đơng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát </small>

thành kế hoạch, tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp cũng nhờ vào sự lãnh đạo sáng suốt và đúng đắn của Ban Giám đốc, và sự hợp tác của các phòng ban.

Tân Phát hiện nay có tổng số lao động là 150 người được phân bổ như sau:

— Ban Giám đốc : 02 người

— Phòng Tổ chức hành chính - Kế tốn (TCHC-KT) : 02người

— Phòng Kinh doanh : 03 người

— Các phân xưởng

Trong đó : Phân xưởng An Phú : 53 người Phân xưởng Dĩ An : 88 người

Bảng 1 : Trình độ lao động tại Tân Phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đông xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát </small>

+ Lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh chiếm 8%.

+ Lao động gián tiếp chiếm 92%

<small>— Xét theo trình độ lao động </small>

+ Lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm 3,3%.

+ Lao động có trình độ cao đẳng chiếm 8%. + Lao động phổ thông chiếm 88,7%

Qua số liệu cho thấy trình độ lao động của Tân Phát chưa có chất lượng cao. Cụ

thể số lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao nhất, trong khi đó trình độ đại học và trên

đại học thì chiếm tỷ lệ thấp nhất do số công nhân đóng gói bao bì có nhu cầu nhiều hơn. Tỷ lệ lao động gián tiếp và trực tiếp tham gia vào quá trình kinh doanh là khá

hợp lý lắm. Số lao động trực tiếp là cần thiết chiếm tỷ lệ rất cao, và số lao động gián

<small>— Là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về chỉ đạo điều hành mọi hoạt </small>

động kinh doanh của doanh nghiệp.

— Chỉ đạo xây dựng kế hoạch kinh doanh.

— Ký các quyết định đối với các quy định, quy chế khen thưởng, kỷ luật nhân viên, các hợp đồng kinh tế.

— Là người quyết định các vấn để còn vướng mắc trong quản lý điều hành. — Là người trực tiếp chỉ đạo các phòng : Phịng tổ chức hành chính kế tốn,

phịng kinh doanh, phòng xuất Riổn 6 hdi,phân Xưÿng bao bì.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Chuong 2 :Tinh hinh thực biện hợp đông xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát </small>

+ Phó giám đốc:

— Là người trợ giúp Giám đốc, được Giám đốc giao phụ trách quản lý điểu

hành một số lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.

— Theo dõi, chỉ đạo và chịu trách nhiệm xuyên suốt trong công việc được giao.

+ Phòng tổ chức hành chính kế tốn:

— Tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý tài chính .

— Tổ chức hạch toán kế toán đúng với chế độ, chính sách, quy định về quản lý tài chính và hạch tốn kế toán của nhà nước và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.

— Giải quyết các công tác văn thư lưu trữ, các dịch vụ phục vụ cho công ty. — Quản lý số lượng công nhân viên hiện đang làm việc tại doanh nghiệp.

<small>Nghiên cứu và thực hiện các chính sách tién lương, thôi việc . </small>

— Tổng hợp tình hình, để xuất thi đua khen thưởng, giải quyết khiếu nại.

— Tham mưu cho Giám đốc trong công tác thi đua, khen thưởng. + Phong kinh doanh:

— Tổ chức ký kết hợp đồng thu mua và xuất khẩu.

— Giao dịch với các khách hàng nước ngoài để giải quyết các vấn đề có liên

quan đến công tác kinh doanh.

— Ký các văn bản có liên quan cơng tác nghiệp vụ của phòng trong phạm vi được Giám đốc uỷ quyền.

— Tổ chức phân công, điều động nhân viên trong phòng để hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh.

— Liên hệ, phối hợp chặt chẽ với các phân xưởng, phòng xuất khẩu và phòng

tổ chức hành chính kế tốn để cung cấp thông tin, số liệu cho nhau.

— Nghiên cứu mở rộng thị trường trong và ngoài nước.

<small> </small>

<small>Trang 22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát </small>

+ Phòng xuất khẩu :

<small>— Làm bộ chứng từ xuất khẩu, kiểm tra lại bộ chứng từ trước khi gửi hàng ra </small>

nước ngoài.

— Liên lạc với hãng tàu để book cont và đóng cont.

— Làm các thủ tục để xuất khẩu : thủ tục hải quan và các thủ tục khác cần

thiết cho xuất khẩu.

+ Hai phân xưởng -

— Liên lạc với trụ sở giao dịch chính để hồn thành đơn đặt hàng.

— Quản lý số hàng trong kho.

<small>— Chịu trách nhiệm về việc kiểm tra chất lượng hàng thu mua. </small>

Phối hợp với phòng kinh doanh xem xét về đơn đặt hàng.

2.1.3. Cơ sở vật chất

— Một văn phịng giao dịch chính.

— Một kho hàng mẫu dùng để chứa các mẫu hàng mà khách hàng yêu cầu.

—_ Một showroom trưng bày các sản phẩm.

— Hai kho ding dé đóng gói và chứa hàng thu mua.

— Dich vu dau kéo : 9 đầu kéo, 97 rơ-mooc, 2 xe nâng hàng, 3 xe tải 2.5 tấn.

<small> </small>

<small>Trang 23 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>it khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát </small>

Nhân xét:

Nhìn chung công ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng , do đó

<small>các phòng đều nhận được sự chỉ đạo kịp thời của ban giám đốc. </small>

<small>Theo cách tổ chức này thì mọi công tác phát sinh trong ngày đều được các </small>

phòng giải quyết ngay, không để ứ động, và cũng tạo ra sự đồng nhất về các quyết định kinh doanh không gây trùng lắp lẫn nhau. Với nề nếp tốt và bầu khơng khí làm

việc vui vẻ hăng say, từ lúc mới thành lập, ban lãnh đạo công ty đã chủ trương đoàn

kết chặt chẽ, phát huy năng lực làm việc tập thể của công ty, cụ thể công ty ln có

thưởng cho các nhân viên khi xuất khẩu được nhiều nhằm khuyến khích sự đóng

góp tích cực của họ cho công ty.

Công ty hiện nay có tổng số lao động là 150 người (kể cả công nhân ), tuy nhiên ở các phòng chức năng còn thiếu nên có thể khơng đáp ứng được các hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù lực lượng lao động của công ty chủ yếu là các lao động trẻ, các sinh viên vừa tốt nghiệp nên trong công việc rất sáng tạo và năng động, nhưng đôi khi gặp phải những vướng mắc do thiếu kinh nghiệm làm việc.

Sơ đỗ của công ty thiếu phòng Marketing là phòng chức năng chuyên tiếp cận

thị trường , và công tác này do phòng kinh doanh xuất khẩu đảm nhận. nên các sản

phẩm chỉ được quảng bá chủ yếu thông qua hội chợ quốc tế, rất bị động chờ những

hợp đồng từ khách hàng mang đến. Do đó khách hàng chưa đa dạng và hiệu quả

xâm nhập thị trường thế giới còn bị giới hạn.

Ngồi ra do có phương tiện vận chuyển riêng nên công ty chủ động được thời

gian vận chuyển và khơng tốn chỉ phí th phương tiện vận chuyển từ các cơ sở sản xuất đến phân xưởng và từ phân xưởng đến cảng.

2.2.PHÂN TÍPH TÌNH HÌNH THỰC HIEN HOP BONG XUAT KHẨU TẠI TÂN PHÁT

2.2.1. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2003 đến 2005

<small> </small>

<small>Trang 25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>† khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát </small>

Thủ công mỹ nghệ nước ta hiện được xuất khẩu gần 100 quốc gia trên thế giới

trong đó có các thị trường lớn như Nhật Bản, các nước cộng đồng Châu Âu, Đài

<small>Loan, Hàn Quốc, ... và đang trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó gốm mỹ nghệ đạt 255,3 triệu USD năm 2005 (Theo niên </small>

giám thống kê 2005).

Công ty Tân Phát có thể được xem là mạnh về hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ, chiếm tỷ lệ là 0,283% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủ công

mỹ nghệ của Việt Nam năm 2005.

— _ Năm 2003 doanh thu là 23.147.944.108 đồng.

— Năm 2004 doanh thu là 27.268.884.135 đồng, tăng so với năm 2003 là 4.120.940.027 VND, đạt 17,8%.

Nguyên nhân: công ty xuất thêm mặt hàng đá mài vào giữa năm 2004 và có

nhiều đơn đặt hàng.

Lai gdp năm 2004 cũng tăng lên 35,84% so với năm 2003 với số tiền 885.740.200 đồng. Đây là biểu hiện tích cực do tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn giá vốn hàng bán, doanh thu tăng 117,8%, trong khi đó giá vốn hàng bán tăng

<small> </small>

<small>Trang 27 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát </small>

115,6% chứng tỏ cơng ty đã có những biện pháp tốt để làm giảm giá thành như kiểm

tra được số lượng hàng trong kho, biết hàng nào có nhu cầu thu mua nhiều, có uy tín với các cơ sở sản xuất...

— Năm 2005 doanh thu của công ty đạt là 46.690.234.958 đồng tăng so với năm 2004 là 19.421.350.823 đồng đạt 71,2%.

Nguyên nhân : do tình hình kinh doanh diễn biến thuận lợi cùng với sự hỗ trợ

của chính phủ đã tạo được sự tăng trưởng cao, khách hàng trực tiếp tăng và sản

lượng xuất tăng vượt bậc.

Lãi gộp cũng tăng nhưng ít hơn năm 2004, chỉ đạt 14,6% do tốc độ tăng của giá

vốn hàng bán tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu. Nguyên nhân : các nguồn

nguyên liệu đâu vào để sản xuất ra các thành phẩm hiện đang có xu hướng tăng như tơn, nhựa , hố chất và bột màu, dẫn đến giá thu mua cao làm cho giá xuất khẩu cao

và đây là biểu hiện không tốt.

" _ Về lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh:

Hình 4: Bồ thị về lợi nhuận của công ty từ 2003 đến 2005

Qua hình 4 và kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm qua cho thấy :

<small>— Năm 2003 lãi từ hoạt động kinh doanh là 277.218.447 đồng. </small>

— Năm 2004 lãi từ hoạt động kinh doanh tăng hơn so với năm 2003 là 45,4%

ứng với số tiền 125.895.371 đồng.

<small> </small>

<small>Trang 28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Chương 2 :Tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gốm mỹ nghệ tại Tân Phát </small>

Nguyên nhân : do giá vốn và các chi phí tăng, đặc biệt chi phí bán hàng tăng 491.902.545 đồng với tỷ trọng là 39,4% vì cơng ty phải đầu tư cho các hoạt động

<small>xúc tiến bán hàng như tìm hiểu nhu cầu khách hàng, khảo sát các thị trường Châu </small>

Au, Hoa kỳ.. trong khi đó, doanh thu cũng tăng 117,8% ứng với số tiển

4.120.940.027 đồng, nhiều hơn cả giá vốn và chi phí. Điều này chứng tỏ doanh

nghiệp đã trang trải tốt chỉ phí.

— _ Năm 2005 lợi nhuận đạt 546.873.423 đồng và tăng hơn năm 2004 nhưng tỷ trọng lại thấp hơn tỷ trọng của năm 2004, chỉ đạt 35,6%.

Nguyên nhân : giá vốn hàng bán và các chi phí tăng nhanh hơn doanh thu. Trong đó giá vốn bán hàng tăng khá lớn 18.929.814.710 đồng tương đương 79,2% do các nguồn nguyên liệu đầu vào để sản xuất ra các thành phẩm hiện đang có xu

<small>hướng tăng như tơn, nhựa, hố chất và bột màu, dẫn đến giá thu mua cao. Ngoài ra </small>

chi phi quản lý cũng tăng 15,9% dùng để đầu tư cơ sở vật chất cho quản lý như lắp

đặt thêm máy vi tính, máy điều hồ, tăng cường nhân viên. Bên cạnh đó, chi phí

bán hàng tăng ít, chỉ 1,1% dùng để đâu tư vào các cuộc triển lãm hội chợ.

" - Vềlợi nhuận khác:

Nhìn chung, tuy khoản thu nhập không thường xuyên này chiếm không nhiều trong tổng lợi nhuận của công ty nhưng cũng có sự ảnh hưởng nhất định. Cụ thể là :

<small>—_ Năm 2003: lãi từ hoạt động khác là 169.297.995 đồng. </small>

—_ Năm 2004: lãi hoạt động này lỗ và giảm rất lớn 161.842.429 đồng, tương

<small>ứng 95,6% mặc dù thu nhập cũng tăng khá cao là 161.842.429 đồng (2170,7%) do </small>

nhận được tiền thưởng xuất khẩu (theo quyết định số 63/2002/QD - BTC của Bộ tài

chính về việc thưởng theo kim ngạch xuất khẩu năm 2002 cho các mặt hàng theo chỉ

đạo của Thủ tướng Chính phủ, theo đó mặt hàng thủ công mỹ nghệ được thưởng

1000đ/USD nếu xuất khẩu trên 50%), và tiền cho thuê xe... nhưng vẫn thấp hơn

nhiều so với chỉ phí do chỉ phí thanh lý tài sản, hao hụt trong quá trình vận chuyển từ

các cơ sở về xưởng và sữa chữa tăng.

<small> </small>

<small>Trang 29</small>

</div>

×