MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1 Vai trị của thống kê
Thống kê ngày càng trở nên quan trọng trong cuộc sống thực tiễn của xã
hội. Thống kê cung cấp những thông tin về sự phát triển kinh tế - xã hội trong
tương lai của đất nước trong mối liên hệ với thế giới bên ngồi. Những thơng tin
thống kê này là cực kì cần thiết, là tiền đề giúp nhà nước lãnh đạo, chỉ đạo nền
kinh tế, làm căn cứ để hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Khơng
những thế, nó cịn là cơng cụ sắc bén, hiệu quả để nhận thức xã hội.
Khoa học thống kê khơng chỉ là cơng cụ để quản lí, phản ánh cái đã có mà
cịn là cơng cụ để tiên đốn, dự đốn tình hình, xu hướng phát triển của hiện
tượng kinh tế - xã hội trong tương lai. Đây là một trong những đặc điểm quan
trọng của thông tin kinh tế - xã hội, nó vừa đảm bảo độ tin cậy cao, sức thuyết
phục lớn giúp cho các nhà quản lí giải quyết có hiệu quả những vấn đề thực tiễn
đặt ra.
1.2 Đặc điểm sinh viên cao đẳng chun nghiệp
1.3 Vị trí, vai trị và ý nghĩa của học phần thống kê trong đào tạo sinh viên cao
đẳng chun nghiệp
Thống kê có một vị trí, vai trị quan trọng trong chương trình đào tạo sinh
viên cao đẳng chuyên nghiệp. Nó khơng những cung cấp, trang bị cho sinh viên
những kỹ năng ban đầu về thu thập và xử lí số liệu thống kê mà cịn là nền tảng
tri thức giúp sinh viên học tốt nhiều môn học cơ sở chuyên ngành và thực sự hữu
ích cho các em để hồn thành những nhiệm vụ chun mơn sau này.
Mặt khác, bất kì học phần nào trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
cũng có nhiệm vụ là thơng qua đặc điểm của học phần, phối hợp với các học phần
khác, các hoạt động khác để giáo dục sự phát triển tồn diện cho sinh viên. Vì vậy,
học phần thống kê ngồi mục đích trang bị kiến thức thống kê cịn có nhiệm vụ
quan trọng là phát triển các năng lực trí tuệ cho sinh viên.
1.4 Những địi hỏi của thực tiễn cuộc sống
Chúng ta đang sống trong thời đại "bùng nổ thơng tin", thơng tin thống kê
có thể nói đang "bủa vây" chúng ta từ nhiều hướng và ngày càng trở nên "tràn
ngập" trong cuộc sống của mỗi cơng dân. Để có thể tiếp nhận và xử lí khối lượng
thơng tin khổng lồ đó, mỗi cơng dân nhất thiết phải có năng lực sàng lọc, suy xét,
phân tích để rút ra những kết luận hữu ích phục vụ cho nhu cầu công việc của bản
thân cũng như của doanh nghiệp. Năm 1991, Raja Roy Singh đã khẳng định: "Để
đáp ứng được những đòi hỏi mới được đặt ra cho sự bùng nổ kiến thức và sáng
tạo kiến thức mới, cần phải phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề
và tính sáng tạo... Các năng lực này có thể quy gọn về năng lực giải quyết vấn đề"
[99].
Nhiều cơ quan doanh nghiệp đòi hỏi nhân viên của mình phải có kỹ năng
suy luận định lượng, kỹ năng suy luận thống kê để giải quyết linh hoạt những bài
toán xuất hiện trong cuộc sống, trong quá trình lao động và sản xuất kinh doanh.
1
Nhu cầu này đang dần trở thành một xu hướng, một tiêu chí đánh giá năng lực
sinh viên khi tốt nghiệp, nó đặt ra nhiệm vụ quan trọng và hết sức nặng nề cho
ngành giáo dục trên bước đường đổi mới phương pháp dạy và học, góp phần
nâng cao chất lượng đào tạo, hướng đến đào tạo tiếp cận năng lực người học.
1.5 Nhu cầu và xu hướng đổi mới giảng dạy thống kê
Trong những năm gần đây có nhiều nhà giáo dục tốn có tên tuổi trên thế giới
cùng đồng lòng kêu gọi đổi mới trong dạy học thống kê. Các nhà giáo dục toán cho
rằng giảng dạy thống kê nên tập trung vào hiểu biết thống kê, suy luận thống kê và
tư duy thống kê, và xem đây là mục đích của giáo dục tồn vẹn, là hướng đổi mới
cần thiết trong dạy học thống kê.
1.6 Xác định đề tài nghiên cứu của luận án
Để phát triển những năng lực suy luận thống kê, nhiều nhà giáo dục tốn đã
tìm cách phát triển suy luận thống kê, tư duy thống kê thay vì dạy các kiến thức
riêng lẻ. Mục đích của giáo dục tốn hiện đại là quan tâm đến việc sử dụng càng
nhiều dữ liệu và khái niệm, giảm bớt lí thuyết, kỹ thuật và ni dưỡng cách học tích
cực với mục đích dành cho suy luận thống kê. Nghiên cứu của luận án dựa trên việc
dạy và học thống kê ở các Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải II, Đại học Duy
Tân, Đại học Đông Á, Cao đẳng Đức Trí trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, chưa
được đẩy nhanh để phù hợp với các tình huống và yêu cầu thực tế. Người ta biết rất
ít về việc sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp học thống kê như thế nào, các khái
niệm bị hiểu nhầm, những gì được giảng dạy và đánh giá đã thể hiện ra sao. Sinh
viên có khả năng áp dụng suy luận thống kê để giải quyết các tình huống liên quan
đến nghề nghiệp sau này chưa được chú ý đến.
Từ những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển năng lực suy
luận thống kê cho sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận án là tìm biện pháp sư phạm phát triển năng lực suy luận
thống kê cho sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp, qua đó góp phần nâng cao chất
lượng dạy học thống kê và chất lượng đội ngũ lao động trình độ cao đẳng chuyên
nghiệp.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về suy luận thống kê, đặc điểm và các thành tố cơ bản
của suy luận thống kê.
- Nghiên cứu một số loại hình suy luận thống kê phù hợp mà sinh viên cao đẳng
chuyên nghiệp thường hay sử dụng để xử lí các tập số liệu.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực suy luận thống kê của sinh viên cao đẳng
chuyên nghiệp.
- Nghiên cứu phương pháp đánh giá năng lực suy luận thống kê của sinh viên cao
đẳng chuyên nghiệp một cách đáng tin cậy.
- Nghiên cứu cách tiếp cận trong dạy học thống kê và một số biện pháp sư phạm phát
triển năng lực suy luận thống kê cho sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp.
2
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sư
phạm đã đề xuất.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu làm sáng tỏ được cơ sở khoa học của suy luận thống kê và năng lực
suy luận thống kê thì có thể đề xuất được các biện pháp sư phạm và sử dụng
chúng một cách hợp lí nhằm phát triển năng lực suy luận thống kê cho sinh viên
trong các trường cao đẳng chuyên nghiệp.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
- Q trình dạy học tốn ở các trường cao đẳng chuyên nghiệp.
- Nhiệm vụ phát triển năng lực trí tuệ cho sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp
trong quá trình dạy học tốn.
5.2 Phạm vi nghiên cứu
- Luận án tập trung nghiên cứu quá trình dạy học thống kê trong các trường
cao đẳng chuyên nghiệp khối ngành kinh tế, kỹ thuật.
- Luận án tập trung nghiên cứu nhiệm vụ phát triển năng lực suy luận thống kê
cho sinh viên hệ cao đẳng khối kinh tế, kỹ thuật.
- Đối tượng khảo sát thực tiễn là một số trường cao đẳng chuyên nghiệp khối
kinh tế, kỹ thuật trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nghiên cứu lí luận
6.2 Điều tra, quan sát
6.3 Thực nghiệm sư phạm
7. Những điểm mới của luận án và những luận điểm đưa ra bảo vệ
7.1 Những điểm mới của luận án
Về mặt lí luận
- Làm rõ khái niệm suy luận thống kê; đề xuất các loại hình suy luận thống kê
mà sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp cần được trang bị.
- Đề xuất các thành tố năng lực suy luận thống kê của sinh viên cao đẳng
chuyên nghiệp.
- Đề xuất khung đánh giá năng lực suy luận thống kê của sinh viên cao đẳng
chuyên nghiệp.
- Xây dựng một số biện pháp sư phạm góp phần phát triển năng lực suy luận
thống kê cho sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp.
Về mặt thực tiễn
Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ tạo cơ sở cho việc đưa ra các biện
pháp sư phạm góp phần phát triển năng lực suy luận thống kê cho sinh viên cao
đẳng chuyên nghiệp. Sinh viên có khả năng áp dụng những loại hình suy luận
thống kê để phục vụ các môn cơ sở, cơ sở chuyên ngành, đồng thời giải quyết
các tình huống liên quan đến nghề nghiệp của mình sau khi ra trường cũng như
khả năng ứng phó với các vấn đề bắt gặp trong thực tiễn cuộc sống. Qua đó, bồi
dưỡng tư duy phê phán, khả năng suy xét, phản biện khi các em đối diện với tập
số liệu thống kê.
3
7.2 Những luận điểm đưa ra bảo vệ
- Cần thiết phải phát triển năng lực suy luận thống kê cho sinh viên cao đẳng
chuyên nghiệp.
- Nội hàm của khái niệm suy luận thống kê; đặc điểm của suy luận thống kê; các
loại hình suy luận thống kê mà sinh viên chuyên nghiệp cần được trang bị và
phát triển; các thành tố năng lực suy luận thống kê và khung đánh giá năng lực
suy luận thống kê của sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp.
- Một số biện pháp sư phạm góp phần phát triển năng lực suy luận thống kê cho
sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp.
8. Cấu trúc luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án được bố cục 4
chương như sau:
Chương 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chương 2 Suy luận thống kê và năng lực suy luận thống kê của sinh viên cao đẳng
chuyên nghiệp
Chương 3 Một số biện pháp sư phạm góp phần phát triển năng lực suy luận thống
kê cho sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp.
Chương 4 Kết quả thực nghiệm sư phạm.
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Về khoa học thống kê
1.1.1 Lịch sử phát triển của thống kê
1.1.2 Hoạt động thống kê
1.2 Sơ lược về lịch sử của vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Lịch sử nghiên cứu về hiểu biết thống kê
1.2.2 Lịch sử nghiên cứu về suy luận thống kê
1.2.3 Lịch sử nghiên cứu về tư duy thống kê
1.3 Kết luận chương 1
Chương 2 SUY LUẬN THỐNG KÊ VÀ NĂNG LỰC SUY LUẬN THỐNG KÊ
CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG CHUYÊN NGHIỆP
2.1 Khái niệm chung về suy luận
2.2 Khái niệm suy luận thống kê
Kết hợp với các nghiên cứu và phân tích trong mục 1.1.2, chúng tơi cho rằng:
Suy luận thống kê là loại suy luận dựa trên dữ liệu thống kê để nhận biết, lí
giải, phân tích và đưa ra các kết luận có ý nghĩa thống kê cũng như để phát hiện
ra quy luật thống kê của một đám đông cùng loại.
Theo chúng tôi, suy luận thống kê là một quá trình gồm nhiều giai đoạn,
các giai đoạn đó kế tiếp nhau có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau, có thể được
minh họa qua sơ đồ 2.1.
4
Tình huống thống kê
Đọc hiểu
bảng biểu,
biểu đồ
So sánh,
phân tích
Lí giải,
giải thích
Mơ hình
hóa thơng
tin thống kê
Xây dựng giả thuyết
Rút ra kết luận
Giải quyết vấn đề
Kiểm chứng
Sơ đồ 2.1 Quá trình suy luận thống kê
2.3 Đặc điểm của suy luận thống kê
Suy luận thống kê luôn luôn xuất hiện trong bối cảnh thế giới thực, phụ thuộc
vào bối cảnh và bị bối cảnh tác động ngược lại đến suy luận thống kê.
Suy luận thống kê mang tính bao qt, ngơn ngữ rộng và xảy ra hàng ngày trên
mọi lĩnh vực hoạt động của cuộc sống. Nó thực sự cần thiết trong quản lí nhà
nước, trong cuộc sống lao động sản xuất của mọi công dân và các doanh nghiệp.
Dựa trên luật số lớn, những kết quả của suy luận thống kê vì thế mang tính xác
suất. Tuy nhiên, các kết quả đó vẫn có ý nghĩa trong hoạt động thực tiễn, nếu
được áp dụng trong những điều kiện nhất định thì chúng vẫn có thể chấp nhận
được để đưa đến những hành động đúng.
2.4 Mối quan hệ giữa hiểu biết, suy luận và tư duy thống kê
Sơ đồ 2.2 sau sẽ thể hiện mối qua hệ giữa hiểu biết thống kê, suy luận thống
kê và tư duy thống kê:
Tư duy
thống kê
Suy luận thống kê
Hiểu biết thống kê
Kỹ năng tính tốn thống
Sơ đồ 2.2 Mối quan hệ giữa hiểu biết, suy luận và tư duy thống kê
2.5 Một số suy luận toán học tham gia vào quá trình suy luận thống kê
2.5.1 Suy luận suy diễn
2.5.2 Suy luận quy nạp
2.5.3 Suy luận hợp lí, suy luận có lí
2.6 So sánh suy luận thống kê và suy luận toán học
5
Suy luận thống kê và suy luận tốn học có nhiều điểm giống nhau. Tuy
nhiên, do yêu cầu, nhiệm vụ của mỗi môn học là nguồn gốc tạo nên sự khác
nhau và dẫn đến một số sai lầm trong suy luận. Việc giảng dạy trong cả hai mơn
học có thể được dẫn dắt và tạo thuận lợi bởi bối cảnh. Trong khi thực hành thống
kê phụ thuộc nhiều vào bối cảnh thế giới thực cịn thực hành tốn học lại có xu
hướng xa rời bối cảnh thế giới thực. Sự phụ thuộc vào bối cảnh trong suy luận
thống kê có thể dẫn đến những sai lầm trong suy luận. Một số sai lầm đó rất khó
khắc phục ngay cả đối với các chuyên gia giỏi và dày dạn kinh nghiệm.
2.7 Mơ hình phát triển suy luận thống kê
2.7.1 Cơ sở xây dựng mơ hình phát triển suy luận thống kê
Việc xây dựng mơ hình phát triển suy luận thống kê chúng tơi dựa trên các cơ
sở sau: - Q trình hoạt động thống kê.- Từ mơ hình phát triển nhận thức của Biggs
và Collis [55], [63]. - Từ cơ sở tâm lí học, giáo dục học.
2.7.2 Mơ hình phát triển suy luận thống kê
Thu thập dữ liệu
Mô tả dữ liệu
Kết luận
Phân tích dữ liệu
Suy luận thống kê
Tổ chức dữ liệu
Trong đó:
Trình bày dữ liệu
2.7.2.1 Thu thập và mơ tả dữ liệu
Có hai loại suy luận này hình thành và phát triển thông qua hoạt động thu
thập và mô tả dữ liệu thống kê. Chúng tôi cho rằng, suy luận từ thu thập dữ liệu là
loại suy luận thống kê liên quan đến công tác chuẩn bị dụng cụ, nhân lực và thời
gian thích hợp cho từng loại hoạt động thu thập dữ liệu riêng biệt. Còn suy luận
từ mẫu đại diện là một loại suy luận thống kê cho biết cách lấy mẫu theo nguyên
tắc xác suất và những gì có thể ảnh hưởng đến một mẫu; biết cách chọn mẫu đại
diện hoặc không đại diện cho đối tượng nghiên cứu; biết hoài nghi với những kết
luận rút ra từ mẫu cỡ nhỏ hay thiên vị.
2.7.2.2 Tổ chức dữ liệu
Dữ liệu thu được qua khảo sát thăm dò thường là dữ liệu thô, muốn sử dụng
được chúng ta phải tổ chức lại dữ liệu. Muốn sắp xếp, phân loại hoặc tóm tắt dữ
liệu, sinh viên phải biết phân biệt dữ liệu thu được là loại dữ liệu định tính hay
định lượng, rời rạc hay liên tục, để từ đó lựa chọn hình thức sắp xếp, phân loại
thích hợp. Khơng những thế, sinh viên phải hiểu được ý nghĩa của những con số
thống kê trong đánh giá chất lượng sản phẩm, trong đối chứng thực nghiệm. Quá
6
trình suy luận này xuất hiện trong hoạt động tổ chức dữ liệu của sinh viên, nó
liên quan trực tiếp đến dữ liệu thô thu thập được. Chúng tôi gọi loại suy luận này
là suy luận từ dữ liệu. Như vậy, suy luận từ dữ liệu là loại suy luận thống kê liên
quan đến nhận biết dữ liệu thuộc loại định tính hay định lượng, rời rạc hay liên
tục và ý nghĩa của những con số thống kê thu thập được trong đánh giá chất
lượng sản phẩm hay đối chứng.
2.7.2.3 Trình bày dữ liệu
Quá trình trình bày dữ liệu bao gồm việc hiển thị dữ liệu dưới dạng bảng biểu
hay đồ thị. Hiển thị dữ liệu liên quan đến việc chọn đại diện cho dữ liệu thống
kê, đây là công cụ cấu trúc lại dữ liệu. Dữ liệu thống kê được trình bày dưới
dạng đồ họa cung cấp một hình ảnh trực quan, lôi cuốn người xem và thể hiện rõ
nét xu hướng biến động của hiện tượng. Để làm được điều này, sinh viên phải
biết được đối với loại dữ liệu nào thì dùng loại biểu đồ nào là phù hợp nhất. Khi
nhìn vào đồ thị thống kê, sinh viên có thể hiểu và giải thích được các ý nghĩa
thống kê, có thể xác định được các tham số đặc trưng... Quá trình suy luận này
gọi là suy luận từ các biểu diễn dữ liệu thống kê. Vậy theo chúng tôi, suy luận từ
các biểu diễn dữ liệu thống kê là loại suy luận thống kê liên quan đến việc hiểu ý
nghĩa của đồ thị thống kê; biết lựa chọn một loại đồ thị phù hợp để biểu diễn cho
một loại dữ liệu; hiểu cách đọc và giải thích một đồ thị thống kê; suy ra được
các yếu tố ngẫu nhiên trong một phân bố để nhận ra các tham số đặc trưng mẫu.
Quá trình tổ chức và trình bày dữ liệu cũng hình thành và phát triển một
loại suy luận nữa đó là suy luận từ các tham số đặc trưng. Suy luận từ các tham
số đặc trưng là một loại suy luận thống kê liên quan đến việc hiểu các tham số
đặc trưng và ý nghĩa của chúng đối với tập dữ liệu; hiểu được việc sử dụng các
số đặc trưng của mẫu cỡ lớn để dự đốn sẽ chính xác hơn mẫu cỡ nhỏ; biết được
các tham số đặc trưng của các tập dữ liệu sẽ hữu ích cho việc so sánh các tập dữ
liệu đó với nhau.
2.7.2.4 Phân tích, diễn giải dữ liệu và kết luận
Q trình phân tích và diễn giải dữ liệu là một quá trình quan trọng và cốt lõi
nhất để hình thành nên suy luận thống kê cho chủ thể. Quá trình này bao gồm
việc thừa nhận các mơ hình, xu hướng của dữ liệu và suy luận để đưa ra dự đốn,
kết luận từ dữ liệu thống kê.
Trong q trình phân tích và diễn giải dữ liệu, hình thành nên loại suy luận
khi sinh viên kiểm tra, đánh giá và lí giải mối quan hệ giữa hai biến số, biết xác
định và giải thích các mối quan hệ, giải thích một bảng hai chiều khi xem xét mối
quan hệ song phương, nắm bắt mối quan hệ nhân quả, tương hỗ giữa hai biến số.
Q trình suy luận này chúng tơi gọi là suy luận từ sự kết hợp các dữ liệu. Chúng
tôi cho rằng, suy luận từ sự kết hợp các dữ liệu là loại suy luận thống kê liên quan
đến việc kiểm tra, đánh giá và lí giải mối quan hệ giữa hai biến số; xác định và
giải thích các mối quan hệ, giải thích một bảng dữ liệu hai chiều khi xem xét mối
quan hệ nhân quả giữa hai biến số.
7
Tổng hợp cả quá trình thống kê từ thu thập, mơ tả dữ liệu đến phân tích,
diễn giải để đưa đến những kết luận, khẳng định có ý nghĩa, sinh viên sẽ nhận
thấy những kết luận đó đều mang tính xác suất, thể hiện của sự không chắc chắn.
Từ việc lấy mẫu, tính đại diện của mẫu, độ lớn của mẫu, phương thức lấy mẫu...
để phân tích kết luận cho tổng thể. Tất cả sự bấp bênh đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến q trình phân tích để đề xuất giả thuyết, đưa đến kết luận thống kê. Quá trình
này tác động trực tiếp đến suy luận của sinh viên. Chúng tơi gọi loại hình suy luận
hình thành trong mơi trường của sự không chắc chắn này là suy luận từ sự không
chắc chắn. Suy luận từ sự không chắc chắn là loại suy luận thống kê liên quan đến
việc hiểu và sử dụng các ý tưởng của sự tình cờ, ngẫu nhiên, cơ hội và sự không
chắc chắn; biết đưa ra các đánh giá về các sự kiện không chắc chắn; biết tất cả
các khả năng xảy ra là không đồng đều nhau; biết sử dụng phương pháp phù hợp
để xem xét tính giống nhau của các sự kiện khác nhau.
2.7.3 Ý nghĩa của việc nhận thức mơ hình phát triển suy luận thống kê
trong dạy học thống kê
2.7.4 Một số loại hình suy luận thống kê mà sinh viên cần được trang bị
thông qua dạy học thống kê
2.7.4.1 Dự đoán thống kê
a. Khái niệm chung về dự đoán
Theo chúng tơi, dự đốn là một hình thức của tư duy nhằm phản ánh sự vật,
hiện tượng trong tương lai trên cơ sở những tri thức và kinh nghiệm đã có.
b. Phương thức dự đốn
Chúng tơi cho rằng có nhiều phương thức để tiến hành dự đoán, nhưng dù
theo phương thức nào đi chăng nữa thì dự đốn cũng đi theo một phương thức
chung được mô tả qua sơ đồ 2.4 sau:
2. Hình thành
giả thuyết
1. Quy nạp từ những
trường hợp riêng lẻ
3. Chứng minh
giả thuyết
4. Tri
thức
mới
Sơ đồ 2.4 Quá trình dự đoán
c. Dự đoán thống kê: Trong nghiên cứu của chúng tôi trên đối tượng sinh
viên các trường chuyên nghiệp, các em được học thống kê toán, một số chuyên
ngành được học nguyên lí thống kê, thống kê xã hội học, nên chúng tơi xem dự
đốn thống kê là một hình thức của tư duy nhằm phản ánh sự vật, hiện tượng trong
tương lai dựa trên số liệu thống kê và kinh nghiệm đã có.
Ví dụ 2.9 Một doanh nghiệp dự định đưa một sản phẩm mới vào tiêu thụ ở một
vùng dân cư có 2500000 người. Nghiên cứu thị trường đối với 3500 người thấy có
1500 người sẵn sàng mua sản phẩm đó.
a. Với độ tin cậy 95%, hãy dự đoán thị phần tiềm năng của doanh nghiệp.
8
b. Dự đoán số lượng khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp hy vọng sẽ có được ở
thị trường mới là bao nhiêu?
2.7.4.2 Suy diễn thống kê, quy nạp thống kê
Chúng ta biết rằng "quy luật phân phối xác suất của các thống kê đặc trưng
mẫu phản ánh mối liên hệ chặt chẽ giữa các tham số của mẫu với các tham số
tương ứng của tổng thể nghiên cứu" [46] cho nên các suy luận thống kê rút ra đó có
sự tham gia của suy luận suy diễn và suy luận quy nạp. Chúng tơi gọi hai loại hình
này của suy luận thống kê là suy diễn thống kê và quy nạp thống kê. Như vậy, suy
diễn thống kê là suy đoán về một bộ phận của tổng thể dựa trên tập dữ liệu thống
kê đã biết của toàn bộ tổng thể đó. Ngược lại, quy nạp thống kê là suy đốn về tồn
bộ tổng thể dựa trên tập dữ liệu thống kê đã biết của một bộ phận của tổng thể đó.
2.7.4.3 Một số loại hình suy luận thống kê cần trang bị cho sinh viên cao
đẳng chuyên nghiệp
Mười loại suy luận thống kê đó được mơ tả qua sơ đồ 2.6 sau:
Suy luận từ thu
thập dữ liệu
Suy diễn
thống kê
Suy luận
từ sự kết
hợp các
dữ liệu
Quy nạp
thống kê
KẾT LUẬN
PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU
THU THẬP
DŨ LIỆU
MƠ TẢ
DỮ LIỆU
Dự đốn thống kê
Suy luận từ sự
không chắc chắn
Suy luận từ
mẫu đại diện
Suy luận
từ dữ liệu
TỔ CHỨC
DỮ LIỆU
TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU
Suy luận từ các
tham số đặc
trưng
Suy luận từ các
biểu diễn dữ liệu
2.7.5 Tác động của suy luận thống kê đến sinh viên cao đẳng chuyên
nghiệp
2.8 Năng lực suy luận thống kê của sinh viên chuyên nghiệp
2.8.1 Các nhóm kỹ năng suy luận thống kê của sinh viên chuyên nghiệp
Theo các nhà tâm lí học, kỹ năng được hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau.
Trên khía cạnh hành động, kỹ năng được hiểu là cách thức hành động một việc nào
đó và đạt được kết quả khi hành động. Trên khía cạnh thứ hai, kỹ năng được hiểu là
việc vận dụng những tri thức, kỹ xảo và kinh nghiệm đã có để tiến hành những hành
động nào đó. Từ đó, chúng tơi cho rằng kỹ năng suy luận thống kê là khả năng con
người suy luận hoặc thực hiện một hoạt động mang lại kết quả bằng cách lựa chọn,
9
vận dụng những tri thức thống kê và kinh nghiệm đã có để nhận biết, lí giải, ứng
dụng và rút ra các kết luận có ý nghĩa thống kê từ dữ liệu thống kê.
Căn cứ vào cơ sở tâm lý học, giáo dục học, lý thuyết dạy học và mô hình phát
triển suy luận thống kê, chúng tơi phân chia các kỹ năng suy luận thống kê thành
từng nhóm kỹ năng tương ứng với từng loại hình suy luận thống kê cần sử dụng
đến trong từng khâu của mơ hình phát triển suy luận thống kê như sau:
2.8.1.1 Nhóm kỹ năng suy luận thống kê từ hoạt động thu thập và mô tả
dữ liệu thống kê
Kỹ năng 1: Hiểu rõ dữ liệu nào cần thu thập và hình thức thu thập dữ liệu thích
hợp.
Kỹ năng 2: Nhận biết và đưa ra quyết định nên sử dụng dụng cụ, nhân lực và thời
gian cho hoạt động thu thập dữ liệu.
Kỹ năng 3: Biết cách lấy mẫu đại diện và ảnh hưởng của mẫu đến tổng thể.
Kỹ năng 4: Đọc hiểu dữ liệu thô thu được qua hoạt động thu thập dữ liệu.
2.8.1.2 Nhóm kỹ năng suy luận thống kê từ hoạt động tổ chức và trình
bày dữ liệu thống kê
Kỹ năng 5: Nhận biết dữ liệu là định tính hay định lượng, rời rạc hay liên tục để
lựa chọn hình thức sắp xếp, phân loại thích hợp.
Kỹ năng 6: Nhận biết và hiểu ý nghĩa của những con số thống kê.
Kỹ năng 7: Mơ hình hóa dữ liệu thống kê để tìm kiếm các mối quan hệ và xu hướng
phát triển của hiện tượng nghiên cứu.
Kỹ năng 8: Hiểu và giải thích hợp lý từ các bảng biểu và biểu đồ thống kê.
2.8.1.3 Nhóm kỹ năng suy luận thống kê từ hoạt động phân tích, diễn giải
và kết luận
Kỹ năng 9: Sử dụng suy luận quy nạp, suy luận suy diễn để rút ra các kết luận.
Kỹ năng 10: Sử dụng các thiết bị điện tử hỗ trợ phân tích số liệu để rút ra các kết
luận với độ tin cậy cao.
Kỹ năng 11: Sử dụng kỹ thuật thống kê cơ bản để giải thích hoặc rút ra các kết
luận cho tổng thể.
Kỹ năng 12: Đánh giá và rút ra các kết luận chính xác, hợp lí từ các mơ hình hóa
dữ liệu thống kê.
Kỹ năng 13: Kiểm tra các giả thuyết dựa trên đối chứng thực nghiệm hay thủ tục
thống kê.
Kỹ năng 14:Dự đoán thống kê từ dữ liệu thống kê trình bày dưới dạng bảng biểu
hay đồ thị thống kê.
2.8.1.4 Nhóm kỹ năng vận dụng suy luận thống kê vào thực tiễn cuộc sống
Kỹ năng 15: Nhận định tính hợp lí của các vấn đề liên quan đến số liệu thống kê trên
các phương tiện truyền thông hay trong các hoạt động thực tiễn.
Kỹ năng 16: Vận dụng suy luận thống kê và những kiến thức thống kê để giải quyết
các vấn đề từ thực tiễn cuộc sống liên quan đến số liệu thống kê.
2.8.2 Năng lực suy luận thống kê
Năng lực nói chung và năng lực của sinh viên nói riêng thường được biểu hiện qua
các đặc trưng sau:
- Năng lực tồn tại và phát triển thông qua hoạt động.
10
- Năng lực được bộc lộ qua thao tác thành thạo các kỹ năng trong hành động.
- Các cá nhân khác nhau sẽ có năng lực khác nhau.
- Năng lực hồn tồn có thể bồi dưỡng phát triển thơng qua giáo dục đào tạo.
Vì vậy, chúng tơi cho rằng: Năng lực suy luận thống kê là sự tích hợp các kỹ
năng suy luận thống kê, tác động một cách tự nhiên lên các nội dung thống kê
trong bối cảnh thực tiễn liên quan đến số liệu thống kê để giải quyết những vấn đề
mà bối cảnh đó đặt ra.
2.8.2.1 Mơ hình phát triển năng lực suy luận thống kê
2.8.2.1.1 Cơ sở xây dựng mơ hình
2.8.2.1.2 Mơ hình phát triển năng lực suy luận thống kê
Kỹ năng 15
Kỹ năng 16
THU THẬP
DŨ LIỆU
Kỹ năng 1
Kỹ năng 2
Kỹ năng 3
Kỹ năng 4
MÔ TẢ
DỮ LIỆU
KẾT LUẬN
PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU
Kỹ năng 9
Kỹ năng 10
Kỹ năng 11
Kỹ năng 12
Kỹ năng 13
Kỹ năng 14
TỔ CHỨC
DỮ LIỆU
TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU
Kỹ năng 5
Kỹ năng 6
Kỹ năng 7
Kỹ năng 8
Sơ đồ 2.7 Mơ hình phát triển năng lực suy luận thống kê
2.8.2.2 Nhóm năng lực suy luận thống kê từ hoạt động thu thập và mô tả
dữ liệu
a. Năng lực 1: Năng lực suy luận về công tác chuẩn bị cho hoạt động thu thập dữ
liệu.
b. Năng lực 2: Năng lực suy luận từ mẫu đại diện.
2.8.2.3 Nhóm năng lực suy luận thống kê từ hoạt động tổ chức và trình bày
dữ liệu
a. Năng lực 3: Mơ hình hóa những thơng tin thống kê qua công thức, bảng biểu và
các dạng biểu đồ thống kê.
Ví dụ 2.18 Trở lại ví dụ 2.11 với câu hỏi: Hãy tạo ra một biểu đồ để khẳng định đây là
một kênh đầu tư ổn định và hiệu quả? Cơ sở tốn học của kỹ thuật đó là gì?
b. Năng lực 4: Đọc hiểu thơng tin thống kê từ các mơ hình tốn học biểu diễn
thơng tin thống kê như là công thức, bảng biểu hay biểu đồ thống kê.
- Khái niệm về đọc hiểu thông tin thống kê
- Năng lực đọc hiểu thông tin thống kê từ bảng biểu, biểu đồ
2.8.2.4 Nhóm năng lực suy luận thống kê từ hoạt động phân tích, diễn giải
và kết luận
a.Năng lực 5: Quan sát thông tin thống kê để rút ra các kết luận thống kê.
11
Ví dụ 2.20 Khảo sát thuỷ văn phục vụ lập báo cáo nghiên cứu khả thi một dự án
đầu tư xây dựng ta có bảng thống kê lượng mưa trung bình (mm) tháng và năm tại
khu vực Đà Nẵng như sau:
Bảng 2.9 Phân bố lượng mưa ở Đà Nẵng
Tháng
Cả
Địa điểm
1 2
3
4 5 6 7
8
9 10 11 12 năm
Bà Nà
(1963-1966)
Cẩm Lệ
(1975-1988)
Đà Nẵng
(1931-1998)
Tiên Sa
(1975-1988)
377 194 71
99 204 211 164 405 454 869 1378 759
5185
57 17
17
33 97 110 54
92 362 622 417 154
2032
91 33
22
29 72 86 85 109 338 608 382 194
2049
81 27
21
29 87 99 64 101 372 760 546 269
2456
Câu hỏi 1: Nhận xét về tổng lượng mưa năm ở khu vực Đà Nẵng, chiều hướng gia
tăng của lượng mưa?
Câu hỏi 2: Nếu cho biết giới hạn tổng lượng mưa tháng là 100mm, thì mùa mưa ở
khu vực Đà Nẵng bắt đầu từ tháng nào? Cao nhất vào tháng nào?
Câu hỏi 3: Cho biết phân bố lượng mưa theo thời gian ở khu vực Đà Nẵng như thế
nào?
b. Năng lực 6: Đánh giá sự hạn chế của các nghiên cứu, như độ tin cậy và tính
hiệu quả cao của đo lường, sự thích hợp của hình thức thực nghiệm, kích thước
mẫu và các đặc trưng mẫu.
Ví dụ 2.21 Ở một nước nọ, người ta tiến hành những cuộc thăm dò dư luận để tìm
ra mức độ ủng hộ cho ứng cử viên tổng thống trong lần bầu cử sắp đến. Bốn tờ báo
thực hiện thăm dị độc lập trên tồn quốc. Bốn kết quả thăm dị được cơng bố ra
như sau:
Tờ báo thứ nhất: cơng bố 36,5% ủng hộ (thăm dị được tiến hành vào ngày 7 tháng
03, với một mẫu ngẫu nhiên gồm 500 cư dân có quyền bầu cử).
Tờ báo thứ 2: công bố tỉ lệ ủng hộ 41% (thăm dò được tiến hành vào ngày 23 tháng
03, với một mẫu ngẫu nhiên gồm 500 cư dân có quyền bầu cử).
Tờ báo thứ 3: công bố tỉ lệ ủng hộ 39% (thăm dò được tiến hành vào ngày 23 tháng
03, với một mẫu ngẫu nhiên gồm 1000 cư dân có quyền bầu cử).
Tờ báo thứ 4: công bố 44,5% ủng hộ (thăm dò được tiến hành vào ngày 23 tháng
03, với 1000 độc giả gọi điện đến để bầu chọn).
Tờ báo nào có kết quả thăm dị tốt nhất để dự đoán mức độ ủng hộ tổng thống
nếu cuộc bầu cử được tổ chức ngày 28 tháng 03? Hãy đưa ra lí giải cho câu trả lời
của bạn.
c. Năng lực 7: Trực giác thống kê.
d. Năng lực 8: Tìm đốn, phát hiện vấn đề.
e. Năng lực 9: Phân tích tiên đoán.
g. Năng lực 10: Thực nghiệm để dự đoán thống kê.
Ví dụ 2.22 Trước nay sản phẩm lốp ơ tơ do công ty DRC sản xuất chiếm 42% thị
phần. Hiện nay trước sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường sản phẩm, ban giám đốc
12
e ngại rằng thị phần của cơng ty khó mà giữ được ở mức trên. Với mức ý nghĩa 0,01,
em hãy kết luận về điều e ngại của ban giám đốc nói trên.
2.8.2.5 Nhóm năng lực vận dụng suy luận thống kê vào thực tiễn cuộc sống
a. Năng lực 11: Ước lượng và kiểm tra những câu trả lời đối với những vấn đề
thực tiễn cuộc sống nẩy sinh có liên quan về mặt thống kê để xác định tính hợp lí và
nhận dạng được nhiều khả năng, từ đó lựa chọn những phương án hợp lí nhất, tối
ưu nhất.
Ví dụ 2.23 Mẹ bạn Anh muốn mua một chiếc xe máy trị giá 20 triệu đồng, nhưng
phân vân giữa hai phương án:
- Phương án trả góp: Trả trước 30%, số cịn lại trả góp qua một cơng ty tài chính
trong vòng 9 tháng, số tiền phải trả hàng tháng là 2,044 triệu đồng.
- Phương án thứ hai: Vay ngân hàng với lãi suất vay tiêu dùng 4%/tháng để mua
ngay xe máy.
Em hãy tư vấn giúp mẹ bạn Anh nên lựa chọn phương án nào là tốt nhất.
b. Năng lực 12: Phân tích, lí giải và hồn thành các nhiệm vụ chun mơn cũng
như xã hội có liên quan về mặt thống kê.
Ví dụ 2.24 Trong trị chơi ơ cửa bí mật trên truyền hình, đội bạn Dũng đã giành
chiến thắng ở vịng 1 và có cơ hội mở ơ cửa bí mật để nhận thưởng. Có 3 ơ cửa,
biết rằng phía sau một trong 3 ơ cửa có phần thưởng là một chiếc tủ lạnh cao cấp,
hai ơ cịn lại chỉ là những món quà nhỏ.
Câu hỏi 1: Cơ hội để đội bạn Dũng nhận được chiếc tủ lạnh là bao nhiêu phần trăm
(%)?
Câu hỏi 2: Dũng đã chọn ô cửa số 1. Người dẫn chương trình cho mở ơ cửa số 3 và
đó khơng phải tủ lạnh. Hỏi lúc này cơ hội nhận được tủ lạnh của đội Dũng là bao
nhiêu (%)?
2.9 Đánh giá năng lực suy luận thống kê của sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp
Bảng 2.10 Khung đánh giá năng lực suy luận thống kê của sinh viên
Quá
Mức
Mô tả mức độ của năng lực suy luận thống kê
trình
độ
Khơng có khả năng phân tích trong việc làm sáng tỏ những
Mức
thông tin liên quan đến dữ liệu hoặc so sánh khơng chính xác
độ 1
giữa các dữ liệu hay với dữ liệu không liên quan.
Mức Bị hạn chế về khả năng phân tích trong việc làm sáng tỏ những
độ 2 thông tin thống kê; so sánh đúng giữa các dữ liệu.
Biết phân tích làm sáng tỏ những thơng tin thống kê, bao gồm
Mức
sự tương quan và mối quan hệ nhân quả bên trong và giữa các
Phân
độ 3
tập dữ liệu với nhau.
tích
Phân tích thành thạo trong việc làm sáng tỏ những thông tin
Mức
thống kê, bao gồm sự tương quan và mối quan hệ nhân quả
độ 4
bên trong và bên ngoài phạm vi tập dữ liệu.
Phân tích như những chuyên gia trong việc làm sáng tỏ những
Mức
thông tin thống kê, bao gồm sự tương quan và mối quan hệ
độ 5
nhân quả và tích hợp thành cấu trúc có ý nghĩa. Sử dụng xuất
13
sắc suy luận, dự đoán từ bối cảnh được nhiều thơng tin hữu ích
vượt ra ngồi phạm vi tập dữ liệu.
Mức Khơng có khả năng giải thích làm sáng tỏ những vấn đề liên
độ 1 quan đến dữ liệu thống kê hoặc giải thích khơng chính xác.
Mức Bị hạn chế về khả năng giải thích làm sáng tỏ những vấn đề
độ 2 liên quan đến dữ liệu thống kê hoặc giải thích khơng đầy đủ.
Biết giải thích làm sáng tỏ những vấn đề bên trong tập dữ liệu
Mức
Giải
thống kê, bao gồm cả ý nghĩa thống kê và những mô tả thống
thích
độ 3
kê (Trung bình mẫu, trung vị, mốt).
Giải thích một cách thành thạo những vấn đề liên quan đến dữ
Mức liệu thống kê, bao gồm cả ý nghĩa thống kê và những mơ tả
độ 4 thống kê (Trung bình mẫu, trung vị, mốt). Giải thích hợp lí
một số vấn đề vượt ra ngồi phạm vi tập dữ liệu.
Giải thích một cách điêu luyện những vấn đề liên quan đến
thông tin thống kê, bao gồm cả ý nghĩa thống kê và những mơ
Mức
tả thống kê (Trung bình mẫu, trung vị, mốt). Giải thích xuất
độ 5
sắc những vấn đề từ bối cảnh liên quan bên trong và vượt ra
ngoài phạm vi tập dữ liệu.
Khơng có khả năng vận dụng và đưa ra những quyết định có
Mức
sự am hiểu trong những tình huống khác nhau hoặc vận dụng
độ 1
khơng hợp lí.
Bị hạn chế về khả năng vận dụng và gặp khó khăn trong việc
Mức
đưa ra những quyết định có sự am hiểu trong những tình huống
độ 2
khác nhau hoặc vận dụng khơng đầy đủ.
Biết vận dụng và đưa ra được những quyết định có sự am hiểu
Mức
Vận
trong những tình huống khác nhau có liên quan trực tiếp đến
độ 3
dụng
tập dữ liệu thống kê.
Thành thạo trong việc vận dụng và đưa ra những quyết định
Mức
hợp lí vượt ra ngồi phạm vi tập dữ liệu. Sử dụng chất lượng,
độ 4
đầy đủ và hợp lệ các loại suy luận thống kê.
Điêu luyện trong việc vận dụng và đưa ra những quyết định
Mức hợp lí từ bối cảnh vượt ra ngoài phạm vi tập dữ liệu. Vận dụng
độ 5 xuất sắc các loại suy luận thống kê để giải quyết vấn đề từ bối
cảnh.
2.10 Đánh giá thực trạng của việc giảng dạy phát triển năng lực suy luận thống kê
trong các trường cao đẳng chuyên nghiệp và nhu cầu doanh nghiệp
2.10.1 Mục đích của việc khảo sát
2.10.2 Đối tượng khảo sát
2.10.3 Nội dung khảo sát
2.10.4 Phương pháp khảo sát
2.10.5 Phân tích kết quả khảo sát
2.10.5.1 Về bài giảng, giáo trình
2.10.5.2 Nhận thức của giảng viên về phát triển năng lực suy luận thống kê
14
2.10.5.3 Về phía sinh viên
2.10.5.4 Đánh giá nhu cầu xã hội về năng lực suy luận thống kê
2.11 Dạy học thống kê theo hướng phát triển năng lực suy luận thống kê
2.11.1 Lí thuyết kiến tạo
2.11.1.1 Khái niệm kiến tạo
2.11.1.2 Quan điểm của lí thuyết kiến tạo trong dạy học
2.11.1.3 Mơ hình dạy và học theo quan điểm của lí thuyết kiến tạo
2.11.1.4 Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học thống kê
2.11.2 Vận dụng lí thuyết hoạt động
2.11.3 Vận dụng lí thuyết tình huống
2.12 Một số hướng tiếp cận trong dạy học thống kê ở các trường cao đẳng
chuyên nghiệp
Tiếp cận 1 Số liệu thống kê đưa vào giảng dạy trong các trường cao đẳng nên dựa
trên các số liệu thực tế phù hợp với thực tiễn lao động sản xuất, phù hợp với lứa
tuổi sinh viên và chuyên ngành đào tạo của các em.
Tiếp cận 2 Hình thành phương pháp thu thập và xử lí số liệu thống kê cho sinh viên
thông qua dạy học thống kê.
Tiếp cận 3 Dạy học thống kê nên tập trung nâng cao năng lực đọc hiểu bảng biểu,
biểu đồ thống kê.
Tiếp cận 4 Tập trung vào hiểu biết thống kê và phát triển năng lực suy luận thống
kê cho sinh viên thông qua dạy học thống kê.
Tiếp cận 5 Tăng cường khai thác các ứng dụng thực tiễn trong dạy học thống kê ở
các trường cao đẳng chuyên nghiệp.
2.13 Kết luận chương 2
Chương 2 của luận án đã đạt được một số kết quả như sau:
- Góp phần làm rõ thêm nội hàm định nghĩa suy luận thống kê.
- Đề xuất 10 loại hình suy luận thống kê tích hợp trong mơ hình phát triển suy luận
thống kê mà sinh viên thường sử dụng trong phân tích và xử lý tập dữ liệu thống kê
- Chúng tôi đề xuất định nghĩa kỹ năng suy luận thống kê là khả năng con người suy
luận hoặc thực hiện một hoạt động mang lại kết quả bằng cách lựa chọn, vận dụng
những tri thức thống kê và kinh nghiệm đã có để nhận biết, lí giải, ứng dụng và rút
ra các kết luận có ý nghĩa thống kê từ dữ liệu thống kê; Căn cứ vào mơ hình phát
triển suy luận thống kê, chúng tơi đề xuất 4 nhóm kỹ năng suy luận thống kê tích hợp
trong mơ hình phát triển suy luận thống kê.
- Trên cơ sở xem xét năng lực suy luận thống kê là khả năng một cá nhân thành
thạo các kỹ năng suy luận thống kê, chúng tôi đề xuất định nghĩa: Năng lực suy
luận thống kê. Từ những quan niệm trên, từ mơ hình phát triển suy luận thống kê và
từ sự phân chia nhóm các kỹ năng suy luận thống kê, chúng tôi phân chia các thành
tố năng lực suy luận thống kê của sinh viên thành 4 nhóm năng lực suy luận thống
kê.
- Chúng tơi đề xuất khung đánh giá năng lực suy luận thống kê của sinh viên cao
đẳng chuyên nghiệp.
- Để có đánh giá thực trạng về dạy học thống kê phát triển năng lực suy luận thống
kê trong các trường cao đẳng chuyên nghiệp, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực
15
tiễn. Từ kết quả thu được, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu và có những phân tích
đánh giá định tính, định lượng ban đầu.
- Từ thực tiễn dạy học, từ nhu cầu đổi mới dạy học trong những năm qua, từ xu
hướng dạy học thống kê trên thế giới, chúng tôi đề xuất 5 hướng tiếp cận trong dạy
học thống kê ở nhà trường phổ thông và chuyên nghiệp nên tập trung cho hiểu biết
thống kê, suy luận thống kê và tư duy thống kê.
Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC SUY LUẬN THỐNG KÊ CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG CHUYÊN NGHIỆP
3.1 Một số định hướng xây dựng và thực hiện các biện pháp sư phạm phát
triển năng lực suy luận thống kê
3.1.1 Định hướng 1: Hệ thống các biện pháp sư phạm được xây dựng trên cơ
sở đảm bảo nội dung chương trình thống kê giảng dạy cho sinh viên cao đẳng
chuyên nghiệp và tuân theo các nguyên tắc dạy học.
3.1.2 Định hướng 2: Hệ thống các biện pháp sư phạm phải tác động tích cực
đến nhiệm vụ phát triển các năng lực suy luận thống kê cho sinh viên cao đẳng
chuyên nghiệp.
3.1.3 Định hướng 3: Hệ phống các biện pháp sư phạm phải có tính khả thi,
có thể vận dụng được vào q trình dạy học nói chung và q trình dạy học thống
kê nói riêng.
3.1.4 Định hướng 4: Hệ thống biện pháp sư phạm được thiết kế trên nền tảng
các tiếp cận dạy học thống kê nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học thống
kê trong các trường cao đẳng chuyên nghiệp.
3.1.5 Định hướng 5: Các biện pháp sư phạm phải hướng sinh viên vào học
tập trong các hoạt động thống kê để từng bước kiến tạo và chiếm lĩnh tri thức thống
kê, góp phần hình thành nên con người mới lao động sáng tạo và đạt hiệu quả cao
trong thực tiễn cuộc sống.
3.2 Một số biện pháp sư phạm góp phần phát triển năng lực suy luận thống kê
cho sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp
3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức cho sinh viên tập luyện nâng cao năng lực suy
luận thống kê từ hoạt động thu thập và mơ tả dữ liệu thống kê.
3.2.1.1 Mục đích của biện pháp
Biện pháp này tác động đến nhóm kỹ năng và năng lực suy luận thống kê từ
hoạt động thu thập và mô tả dữ liệu.
3.2.1.2 Cơ sở và vai trò của biện pháp
3.2.1.3 Nội dung và hướng dẫn thực hiện
Trước hết sinh viên cần hiểu rằng để thu thập dữ liệu phục vụ cho mục đích nghiên
cứu, các em phải nắm vững quy trình sau:
- Xác định rõ những dữ liệu nào cần thu thập, thứ tự ưu tiên của chúng. Nếu
khơng xác định rõ điều này thì dữ liệu thu được ít có ý nghĩa trong phân tích và
rút ra kết luận thống kê.
- Phương pháp thu thập dữ liệu ban đầu:
+ Thu thập trực tiếp như là quan sát; phỏng vấn trực tiếp.
16
+ Thu thập gián tiếp như là trao đổi qua điện thoại, email, qua chứng từ sổ
sách có sẵn.
- Xây dựng kế hoạch điều tra thống kê: Mô tả mục đích điều tra; đối tượng và đơn vị
điều tra; nội dung điều tra; thời điểm, thời kì điều tra; biểu điều tra.
Để tập luyện nâng cao năng lực suy luận thống kê từ hoạt động thu thập và mô tả dữ
liệu, thầy giáo phải tập luyện cho sinh viên những suy luận sau:
- Tùy theo mục đích và nội dung nghiên cứu để suy luận hình thức thu thập dữ liệu;
lựa chọn các loại dụng cụ, nhân lực và thời điểm thích hợp để điều tra.
- Tập luyện cho sinh viên nhận biết được tính đại diện mẫu, kích thước mẫu ra sao,
cách xử lí, trình bày và tính tốn các đặc trưng mẫu như thế nào để các kết luận rút
ra cho tổng thể là hoàn toàn đáng tin cậy. Tuy nhiên các em cũng phải hiểu được
rằng luôn có sai số chọn mẫu, làm thế nào để hạn chế sai số, sự chọn lựa cỡ mẫu sẽ
ảnh hưởng như thế nào đến kết quả suy luận.
Ví dụ 3.1 Đề tài: "Điều tra mức độ hài lòng của sinh viên đối với căng tin ở kí túc xá".
3.2.2 Biện pháp 2: Mơ hình hóa dữ liệu thống kê dưới dạng bảng biểu,
biểu đồ thống kê để rút ra kết luận và phát hiện xu hướng phát triển của
hiện tượng nghiên cứu
3.2.2.1 Mục đích của biện pháp
Biện pháp này tác động tích cực đến nhóm kỹ năng và năng lực suy luận
thống kê từ hoạt động tổ chức và trình bày dữ liệu thống kê.
3.2.2.2 Cơ sở và vai trò của biện pháp
3.2.2.3 Nội dung và cách thức thực hiện
a. Một số biểu đồ thường được sử dụng để biểu diễn số liệu thống kê
b. Mơ hình hóa số liệu thống kê dưới dạng bảng biểu và biểu đồ thống kê
Mơ hình hóa dữ liệu thống kê tập trung vào thiết lập và biểu diễn dữ liệu, xây
dựng mơ hình và tìm kiếm các mối quan hệ. Các dạng biểu diễn dữ liệu qua đồ họa
hấp dẫn, lôi cuốn sinh viên tham gia hào hứng vào suy luận thống kê trong việc ra
quyết định, suy luận và dự đoán. Quá trình mơ hình hóa dữ liệu thống kê sẽ làm nổi
bật xu hướng phát triển, quy luật thống kê của hiện tượng nghiên cứu. Để mơ hình
hóa dữ liệu, các em phải biết đối với dữ liệu nào thì nên sử dụng loại đồ thị nào là
hợp lí nhất. Ngồi ra sinh viên cũng phải biết sử dụng công nghệ để vẽ đồ thị thống
kê.
c. Cách thức thực hiện
- Tập luyện cho sinh viên đưa ra các lí giải và kết luận hợp lý từ bảng biểu
hay biểu đồ thống kê.
- Tập luyện cho sinh viên tìm mối quan hệ và phát hiện ra xu hướng của hiện
tượng thông qua bảng biểu biểu diễn dữ liệu thống kê.
- Tập luyện cho sinh viên tìm mối quan hệ và phát hiện ra xu hướng của hiện
tượng thông qua đồ thị thống kê.
- Tập luyện cho sinh viên đưa ra quyết định hành động từ các mơ hình hóa dữ
liệu thống kê.
Ví dụ 3.2 Số liệu thuê bao điện thoại theo tháng năm 2009 như sau:
Bảng 3.2 Thuê bao điện thoại năm 2009
17
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12
Triệu thuê
82,52 86,6 89,19 89,5 92,92 101,7 107,84110,3 113,5106,4 107,5 130,4
bao
Nguồn />Câu hỏi 1: Em hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp để biểu diễn bảng số liệu ở trên?
Giải thích sự lựa chọn đó của em.
Câu hỏi 2: Công ty viễn thông muốn nhấn mạnh rằng lượng thuê bao trong năm
2009 tăng rất nhanh theo từng tháng. Em hãy giúp họ đưa ra một giải pháp vẽ lại
dạng biểu đồ trên nhằm đạt được mục đích đó? Cơ sở tốn học của kĩ thuật này là
gì?
3.2.3 Biện pháp 3: Phát triển năng lực đọc hiểu bảng biểu và biểu đồ
thống kê làm tiền đề cho suy luận thống kê
3.2.3.1. Mục đích của biện pháp
Biện pháp này tác động tích cực đến nhóm kỹ năng và năng lực suy luận
thống kê từ hoạt động tổ chức và trình bày dữ liệu thống kê.
3.2.3.2 Cơ sở và vai trò của biện pháp
3.2.3.3 Nội dung và cách thức thực hiện
a. Đọc hiểu thông tin thống kê từ bảng biểu
b. Đọc hiểu thơng tin từ biểu đồ thống kê
Ví dụ 3.4 Chúng ta quay lại ví dụ 2.7 trang 61, với 2 câu hỏi mới sau đây:
Câu hỏi 1: Tổng số học sinh của Việt Nam trong năm học 2008-2009 là bao nhiêu? Số học
sinh Trung học Phổ thông (THPT) chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm?
Câu hỏi 2: Năm học 2008-2009 có tất cả bao nhiêu học sinh THPT? Trình bày cách
tính.
3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường tập luyện nâng cao năng lực tính tốn
thống kê cho sinh viên làm nền tảng vững chắc cho suy luận thống kê
3.2.4.1 Mục đích của biện pháp
Biện pháp sư phạm 4 sẽ góp phần phát triển nhóm kỹ năng và năng lực suy
luận thống kê từ hoạt động phân tích, diễn giải và kết luận.
3.2.4.2 Cơ sở và vai trò của biện pháp
3.2.4.3 Nội dung và hướng dẫn thực hiện
Muốn vậy phải tập luyện cho sinh viên các hoạt động sau:
- Nắm vững thuật giải của mỗi loại bài toán thống kê
Luyện tập cho sinh viên nắm vững các kỹ thuật tính tốn thống kê, công thức thống
kê, thủ tục thống kê và một số thuật giải của các bài toán thống kê. Chẳng hạn như
quy trình giải một bài tốn kiểm định giả thiết thống kê khi biết trước mức ý nghĩa
bao gồm các bước sau:
- Bước 1 Xây dựng cặp giả thiết thống kê H0, đối thiết H1.
- Bước 2 Lập mẫu ngẫu nhiên kích thước n: (X1, X2, ..., Xn).
- Bước 3 Chọn tiêu chuẩn kiểm định.
- Bước 4 Tìm miền bác bỏ W.
- Bước 5 Tìm giá trị quan sát, so sánh với W để kết luận.
- Bước 6 Đánh giá khả năng mắc sai lầm.
18
Ví dụ 3.5 Trọng lượng đóng bao của các bao gạo trong kho là biến ngẫu nhiên phân
phối chuẩn với trọng lượng trung bình theo quy định là 50 kg. Nghi ngờ gạo bị cân
thiếu, thủ kho cân ngẫu nhiên 25 bao và thu được kết quả:
Bảng 3.4 Trọng lượng đóng bao của các bao gạo
Trọng lượng bao gạo
Số bao tương ứng
48,0 – 48,5
2
48,5 – 49,0
5
49,0 – 49,5
10
49,5 – 50,0
6
50,0 – 50,5
2
Tổng cộng
25
Với mức ý nghĩa = 0,01, hãy kết luận về điều nghi ngờ trên.
- Hình thành các cơng thức tính tốn thống kê thơng qua các tình huống có
vấn đề.
- Xây dựng hệ thống bài tập theo chủ đề nhằm luyện tập khả năng ghi nhớ các
công thức, quy trình tính tốn thống kê cho sinh viên.
3.2.5 Biện pháp 5: Bồi dưỡng cho sinh viên năng lực phát hiện quy luật
thống kê
3.2.5.1 Mục đích của biện pháp
Biện pháp sư phạm mà chúng tôi đề xuất không chỉ giúp phát triển năng lực
phát hiện quy luật thống kê ẩn tàng trong dữ liệu mà cịn góp phần phát triển nhóm
kỹ năng, năng lực suy luận thống kê từ hoạt động phân tích, diễn giải và kết luận và
nhóm năng lực vận dụng suy luận thống kê vào thực tiễn cuộc sống.
3.2.5.2 Cơ sở và vai trò của biện pháp
3.2.5.3 Nội dung và cách thức thực hiện
Như vậy, để bồi dưỡng năng lực phát hiện quy luật thống kê cho sinh viên
chuyên nghiệp, thầy giáo phải thiết kế, tạo ra những tình huống có vấn đề liên quan
đến số liệu thống kê để sinh viên tích cực, chủ động phát hiện ra quy luật thống kê.
Các tình huống có vấn đề liên quan đến số liệu thống kê có thể tạo theo các con
đường:
- Một bài toán liên quan đến dữ liệu thống kê trong thực tiễn cần giải quyết.
Chẳng hạn như vấn đề may áo đồng phục cho sinh viên, tại sao người ta không
tiến hành lấy số đo của từng sinh viên? Trang bị nhu yếu phẩm cho quân đội, tại
sao họ không lấy số đo của từng người lính?
- Quan sát một số đủ lớn các kết quả quan trắc để phát hiện ra quy luật thống kê.
- Khái quát hóa từ các hiện tượng quan sát được có liên quan đến số liệu thống kê.
Quá trình phát hiện quy luật thống kê địi hỏi đến các kỹ năng và năng lực suy
luận thống kê của sinh viên. Muốn bồi dưỡng năng lực phát hiện quy luật thống kê,
chúng ta phải:
- Rèn luyện cho sinh viên các thao tác tư duy như đặc biệt hóa, khái qt hóa, phân
tích tổng hợp... để rút ra những dấu hiệu bản chất, xu hướng cho tổng thể nghiên
cứu từ những kết quả thu được qua phân tích mẫu đủ lớn.
- Hoạt động liên tưởng để phát hiện ra quy luật thống kê.
19
- Điều khiển sinh viên lựa chọn các hoạt động trí tuệ, hoạt động tốn học bằng
con đường quy nạp thống kê, mơ hình hóa dữ liệu thống kê để rút ra các tính
chất chung, các quy luật của sự vật hiện tượng nghiên cứu.
- Qua khảo sát thực nghiệm để phát hiện ra quy luật thống kê.
- Luyện tập cho sinh viên mơ hình hóa dữ liệu thống kê làm nổi bật xu hướng
phát triển, quy luật thống kê.
- Xem xét các mối liên hệ nhân quả để phát hiện quy luật thống kê.
Ví dụ 3.7 Một cơng ty sản xuất giày dép dự định sản xuất 10.000 đôi giày phục vụ
cho nam sinh viên trong mùa tựu trường năm 2012. Với vai trò trưởng phòng kế
hoạch, anh chị hãy giúp công ty xác định số lượng giày cần sản xuất cho mỗi loại
kích cỡ sao cho khả năng tiêu thụ là cao nhất. Biết nhu cầu mua giày của mọi đối
tượng là như nhau.
3.2.6 Biện pháp 6: Thiết kế các phương thức dự đốn thống kê thơng qua
dạy học thống kê
3.2.6.1 Mục đích của biện pháp
Biện pháp sư phạm 6 sẽ góp phần phát triển nhóm kỹ năng và năng lực suy
luận thống kê từ hoạt động phân tích, diễn giải và kết luận và nhóm năng lực vận
dụng suy luận thống kê vào thực tiễn cuộc sống.
3.2.6.2 Cơ sở và vai trò của biện pháp
3.2.6.3 Nội dung và cách thức thực hiện
Trong quá trình giảng dạy thống kê, để luyện tập cho sinh viên dự đoán thống
kê, thầy giáo phải lưu ý:
- Lựa chọn các hoạt động dự đốn tương thích với nội dung thống kê cần truyền
đạt trong chương trình.
- Dự đốn phải có tính khả thi phù hợp với trình độ và nhận thức của sinh viên.
- Hoạt động dự đoán phải phát huy được tính tích cực, tìm tịi sáng tạo và giúp
sinh viên từng bước kiến tạo và chiếm lĩnh tri thức.
Để bồi dưỡng năng lực dự đoán thống kê cho sinh viên chuyên nghiệp thông qua
giảng dạy thống kê thầy giáo cần tổ chức tập luyện cho sinh viên các phương thức
dự đoán thống kê như sau:
a. Phương thức dự đoán thống kê thông qua quan sát thông tin thống kê và số
liệu thống kê.
b. Phương thức dự đốn thống kê thơng qua đề xuất giả thuyết thống kê, tiên
đốn thống kê.
Ví dụ 3.9 Thầy giáo cho cả lớp nghiên cứu một tình huống: "Tỉ lệ khách hàng tiêu
dùng sản phẩm Nokia trước đây là 60%. Sau khi cải tiến chất lượng sản phẩm,
phòng nghiên cứu thị trường thực hiện một chiến dịch quảng cáo rầm rộ cho loại
sản phẩm đó và tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 400 khách hàng thấy có 250 người
sử dụng sản phẩm mới đó. Với độ tin cậy 95%, theo bạn chiến dịch quảng cáo có
thực sự hiệu quả?"
c. Phương thức dự đốn thống kê thơng qua hoạt động khái quát hóa, đặc biệt
hóa, tương tự hóa và hoạt động liên tưởng
20
Ví dụ 3.10 Để luyện tập cho sinh viên ngành cầu đường bộ khả năng thu thập, xử lí
số liệu thống kê, và đưa ra dự đoán thống kê trong tương lai, chúng ta có thể thiết
kế một tình huống có dụng ý sư phạm như sau:
Muốn xác định cấp đường bộ cần xây dựng trong tương lai, người ta phải căn
cứ vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố về lưu lượng xe lưu thông trong tương lai.
Làm thế nào để dự đoán được lưu lượng xe lưu thơng trong tương lai?
d. Phương thức dự đốn thống kê thông qua con đường thực nghiệm, kiến thiết.
3.2.7 Biện pháp 7: Tăng cường khai thác các bài toán thống kê có nội dung
thực tiễn liên quan đến suy luận thống kê, phù hợp với chuyên ngành đào tạo
của sinh viên.
3.2.7.1 Mục đích của biện pháp
Biện pháp 7 sẽ tác động tích cực đến nhóm năng lực vận dụng suy luận thống
kê vào thực tiễn cuộc sống.
3.2.7.2 Cơ sở và vai trò của biện pháp
3.2.7.3 Nội dung và cách thức thực hiện
Để khai thác các bài tốn thống kê có nội dung thực tiễn liên quan đến suy
luận thống kê, phù hợp với chuyên ngành đào tạo của sinh viên thầy giáo cần chú ý:
- Khai thác các tình huống thống kê trong thực tiễn để giúp sinh viên kiến tạo nên
các khái niệm, công thức thống kê mới.
- Khai thác các số liệu thống kê trong thực tiễn, phù hợp với từng chuyên ngành
đào tạo của sinh viên nhằm đem lại niềm vui, hứng thú và khuyến khích sinh
viên tham gia hào hứng vào hoạt động học tập thống kê.
- Cố gắng khai thác các bài toán từ thực tiễn liên quan đến thống kê làm ví dụ minh
họa, luyện tập cho sinh viên phát triển năng lực suy luận thống kê.
3.2.8 Biện pháp 8: Xây dựng môi trường học tập nuôi dưỡng và phát
triển năng lực suy luận thống kê
3.2.8.1 Mục đích của biện pháp
Biện pháp sư phạm này tác động tích cực đến tồn bộ các nhóm kỹ năng và
các nhóm năng lực suy luận thống kê.
3.2.8.2 Cơ sở và vai trò của biện pháp
3.2.8.3 Nội dung và cách thức thực hiện
Chúng tôi cho rằng, để xây dựng môi trường học tập nhằm phát triển năng
lực suy luận thống kê cho sinh viên, chúng ta phải thực hiện một số nhiệm vụ sau:
a. Tập trung phát triển một số khái niệm thống kê quan trọng
b. Tăng cường khai thác dữ liệu từ thực tiễn phù hợp với từng lứa tuổi và chuyên
ngành đào tạo của sinh viên
c. Tăng cường khai thác công nghệ hỗ trợ giảng dạy phát triển năng lực suy luận
thống kê
d. Tăng cường tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực suy luận
thống kê cho sinh viên
e. Xây dựng hệ thống bài tập thuận lợi cho việc phát triển năng lực suy luận thống kê
g. Sử dụng các phương pháp đánh giá thay thế khác nhau
Ví dụ 3.14 Dự án "Đánh giá về tình hình tai nạn giao thơng trong ba tháng đầu năm
2013".
21
3.3 Kết luận chương 3: Trên cơ sở các tiếp cận dạy học thống kê và 5 định hướng,
chúng tôi xây dựng 8 biện pháp sư phạm nhằm tác động vào từng nhóm năng lực
góp phần phát triển năng lực suy luận thống kê cho sinh viên chuyên nghiệp. Đặc
biệt, chúng tơi đề xuất 4 phương thức dự đốn thống kê cần phát triển cho sinh viên
chuyên nghiệp.
Chương 4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
4.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm sư phạm: Đánh giá tính hiệu quả và tính khả
thi của các biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực suy luận thống kê cho sinh
viên khối ngành kinh tế, kỹ thuật trong dạy học thống kê ở các trường cao đẳng
chuyên nghiệp.
4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm
4.2.1 Một số căn cứ lựa chọn nội dung thực nghiệm sư phạm
4.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm
4.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm được chúng tôi tiến
hành trong 2 đợt. Đợt thứ nhất được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 03
năm 2012 đến giữa tháng 05 năm 2012, trên các lớp cao đẳng khóa 11 (sinh viên
nhập trường tháng 09 năm 2011), tại Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải II Đà
Nẵng. Lớp thực nghiệm là lớp CĐ11K3, giảng viên giảng dạy Hoàng Nam Hải.
Lớp đối chứng là lớp CĐ11K2, giảng viên giảng dạy Trần Thị Hường.
Đợt thực nghiệm thứ hai được tiến hành trong khoảng thời gian từ giữa tháng 05
năm 2012 đến cuối tháng 06 năm 2012, trên các lớp Cao đẳng Ngân hàng của Đại
học Duy Tân Đà Nẵng. Lớp thực nghiệm là lớp K17 QCD 5,6, giảng viên giảng
dạy Hoàng Nam Hải. Lớp đối chứng là lớp K17 QCD1,2, giảng viên giảng dạy
Nguyễn Tấn Huy.
4.4 Xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm Từ các dữ liệu thu thập được qua quá trình
khảo sát thực trạng và tổ chức thực nghiệm sư phạm, chúng tôi sử dụng các phương
pháp thống kê tốn để xử lí số liệu thống kê.
4.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
4.5.1 Nội dung các đề kiểm tra
4.5.2 Phân tích ban đầu về các đề kiểm tra
4.5.3 Phân tích kết quả thực nghiệm
4.5.3.1 Phân tích định tính
a. Phân tích định tính thơng qua phiếu điều tra Từ bảng tổng hợp chúng tôi thấy,
rõ ràng trên 80% sinh viên hài lòng với số liệu mà chúng tôi đưa vào giảng dạy là
số liệu lấy từ thực tiễn, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi và chuyên ngành đào tạo
của các em. Trên 90% sinh viên hài lịng với mơi trường học tập thống kê phát triển
năng lực suy luận, dự đoán mà chúng tôi thiết kế theo biện pháp sư phạm 8. Trong
môi trường đó các em được học trong sự tương tác lẫn nhau, có sự hỗ trợ của cơng
nghệ. Có 70% sinh viên đồng ý phương pháp dạy học truyền thống không mấy
hứng thú đối với các em, nhưng 80% sinh viên lại rất hào hứng với biện pháp sư
phạm mới của chúng tơi. Như vậy có thể nói, vận dụng và phối hợp 8 biện pháp sư
phạm vào quá trình dạy học thống kê đã đem lại niềm vui và hứng thú trong học tập
thống kê cho sinh viên, biến quá trình học tập thụ động thành quá trình học tập chủ
động, các em tự chủ kiến tạo nên tri thức thống kê cho mình.
22
b. Phân tích định tính qua bài kiểm tra Quan sát các lớp đối chứng trong cả
hai đợt kiểm tra chúng tôi thấy rõ sự ngỡ ngàng của các em khi nhận được bài kiểm
tra từ tay giáo viên. Mặc dù đề kiểm tra khơng khó đối với trình độ của các em,
nhưng có vẻ hơi lạ, nó địi hỏi các em phải vận dụng những kiến thức thống kê,
năng lực suy luận thống kê để giải quyết vấn đề, rút ra những phán xét, kết luận từ
những ngữ cảnh khác nhau của cuộc sống. Đối với các lớp thực nghiệm, vì đã được
bồi dưỡng và tập luyện thường xuyên năng lực suy luận thống kê trong quá trình
học tập, nên đề kiểm tra không làm các em ngỡ ngàng. Các em khá tự tin khi đối mặt
với các bài tốn lấy từ thực tiễn cuộc sống. Thơng qua các biện pháp sư phạm được
tích hợp trong dạy học thống kê, thầy giáo đã từng bước luyện tập, phát triển cho
sinh viên các năng lực suy luận thống kê. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực rút ra
kết luận từ dữ liệu thống kê đã giúp cho các em khá tự tin khi đối mặt với những bài
toán xuất hiện trong bối cảnh cuộc sống. Điều đó là sự minh chứng hùng hồn cho giả
thuyết khoa học, cho các biện pháp sư phạm đã đề xuất.
4.5.3.2 Phân tích định lượng Từ kết quả xử lí, chúng tơi thấy rằng: điểm trung
bình cộng; tỉ lệ đạt yêu cầu; tỉ lệ điểm khá giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn so với
lớp đối chứng. Kết quả bài kiểm tra đợt thực nghiệm thứ hai của lớp thực nghiệm
K17 QCD 5,6 và lớp đối chứng K17 QCD1,2. Từ kết quả xử lí, chúng tơi thấy rằng:
điểm trung bình cộng; tỉ lệ đạt yêu cầu; tỉ lệ điểm trung bình; tỉ lệ điểm khá giỏi của
lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Kết quả hai đợt thực nghiệm đặt ra
câu hỏi: Có phải biện pháp sư phạm mà chúng tơi thiết kế để giảng dạy ở lớp thực
nghiệm tốt hơn phương pháp dạy học thống kê ở lớp đối chứng hay khơng? Hay chỉ
do ngẫu nhiên mà có? Tiến hành kiểm định giả thuyết nêu ra, chúng tôi xây dựng
cặp giả thuyết thống kê như sau: Giả thiết H0: "Kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm
không cao hơn kết quả kiểm tra lớp đối chứng". Đối thiết H1: "Kết quả kiểm tra lớp
thực nghiệm cao hơn kết quả kiểm tra lớp đối chứng". Lấy mức ý nghĩa 5%. Ta có:
Bảng 4.8 Kết quả tổng hợp
Thực nghiệm
Tham số
Đợt 1
Đợt 2
TN
ĐC
TN
ĐC
Tổng số sinh viên
54
53
75
76
Điểm trung bình
6,2
4,77
5,96
5,01
Độ lệch chuẩn
1,82
2,08
1,96
3,7
uqs
3,78
1,98
Mức ý nghĩa
0,05
0,05
Giá trị tới hạn
1,96
1,96
So sánh
3,78 > 1,96
1,98 > 1,96
Kết luận
Bác bỏ H0, thừa nhận H1
Bác bỏ H0, thừa nhận H1
Kết quả kiểm định chứng tỏ biện pháp sư phạm đã đề xuất áp dụng trên các
lớp thực nghiệm đem lại kết quả cao hơn trên các lớp đối chứng.
4.6 Kết luận chương 4 Mục đích thực nghiệm đã đạt được, các biện pháp sư phạm
đã đề xuất thực sự đem lại hiệu quả cao và có thể vận dụng vào q trình giảng dạy
để phát triển năng lực suy luận thống kê cho sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp.
23
KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN
Về mặt lí luận
1. Đồng thuận với các nhà nghiên cứu giáo dục trên thế giới, giảng dạy thống kê
nên đổi mới theo hướng giảm tính toán, tập trung phát triển năng lực hiểu biết
thống kê, suy luận thống kê và tư duy thống kê.
2. Từ mục tiêu phát triển năng lực suy luận thống kê cho sinh viên cao đẳng chuyên
nghiệp, luận án đã góp phần làm rõ: Định nghĩa tường minh cho suy luận thống
kê; đề xuất 10 loại hình suy luận thống kê mà sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp
thường sử dụng trong quá trình các em tham gia vào một quá trình hoạt động
thống kê.
3. Luận án đã đề xuất định nghĩa năng lực suy luận thống kê. Chúng tôi xem năng
lực suy luận thống kê là mức độ thành thạo các kỹ năng suy luận thống kê. Từ đó
chúng tơi đề xuất 4 nhóm kỹ năng suy luận thống kê, 4 nhóm năng lực suy luận
thống kê và 4 phương thức dự đoán thống kê mà sinh viên chuyên nghiệp thường
hay sử dụng.
4. Luận án nghiên cứu cách thức thiết kế bài giảng, cách thức tổ chức hoạt động
học tập thống kê nhằm phát triển năng lực suy luận thống kê cho sinh viên
chuyên nghiệp.
5. Luận án đã đề xuất 8 biện pháp sư phạm nhằm luyện tập, bồi dưỡng phát triển
năng lực suy luận thống kê cho sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp.
Thông qua thực nghiệm sư phạm, các biện pháp sư phạm đề xuất đã mang lại
hiệu quả cao trong việc bồi dưỡng và phát triển năng lực suy luận thống kê cho
sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp.
Về mặt thực tiễn
1. Luận án đã góp phần làm rõ bức tranh nhiều màu về tình hình dạy và học thống
kê ở các trường cao đẳng, đại học hiện nay.
2. Luận án góp phần vào cơng cuộc đổi mới nội dung chương trình, đổi mới biên
soạn bài giảng giáo trình, đổi mới phương pháp dạy học thống kê và phương
pháp đánh giá học phần thống kê trong các trường cao đẳng chuyên nghiệp.
3. Một số biện pháp sư phạm đề xuất trong luận án đã được kiểm nghiệm tính hiệu
quả, và sự khả thi qua thực nghiệm sư phạm, có thể vận dụng vào đổi mới quá
trình dạy và học thống kê trong bối cảnh hiện nay.
4. Phương pháp giảng dạy tập trung phát triển năng lực suy luận thống kê mà chúng
tơi nghiên cứu góp phần tích cực hóa các hoạt động học tập của học sinh, sinh
viên. Phát triển năng lực suy luận thống kê cho sinh viên cao đẳng chuyên nghiệp
thông qua dạy học thống kê không những giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng thực
hành thống kê cơ bản, phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống và
trong chun mơn nghề nghiệp mà cịn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ lao
động trình độ cao đẳng cho nước nhà.
24