Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

KHQL - Luật GD 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.73 KB, 39 trang )

luËt gi¸o dôc
luËt gi¸o dôc
N¨m 2005 (Toàn văn)




 !"#
$%&!&'
()*+,-.
/)*0
123)4+5
LuËt gi¸o dôc
LuËt gi¸o dôc
CÂN BẰNG ĐỘNG GD<->XH
CÂN BẰNG ĐỘNG GD<->XH

GD  XH :yªu cÇu míi-t¹o ®/k míi

GD   XH

GD XH: GD lµ ph¬ng tiÖn c¶i biÕn XH

GD/NT PHẢI LUÔN TỰ ĐIỀU CHỈNH ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XH VÀ
TẬN DỤNG ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU KIỆN MỚI CỦA XH: TỰ NÂNG
MÌNH LÊN THEO ĐÒI HỎI CỦA KT-XH

CHÚNG TA ĐÃ CHUYỂN SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO
ĐỊNH HƯỚNG XHCN THÌ GIÁO DỤC PHẢI CHUYỂN ĐỔI ĐỂ ĐÁP
ỨNG VỚI YÊU CẦU MỚI?
1.Tính cấp thiết của việc ban


hành luật GD
- Những bất cập trong công tác
văn bản pháp quy về GD
- Phát triển sự nghiệp GD
- Tăng cường hiệu quả quản lý
Nhà nước về GD
I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT GD
Quá trình thể chế hoá QLGD trước khi có Luật
GD (LGD)
- Sắc lệnh SL 20 (8-9-1945) sắc lệnh thành lập
nhà bình dân học vụ và cưỡng bách học quốc
ngữ ; tiếp đến SL 146 (20-6-1946) và SL 147
(10-8-1946) tổ chức bậc học cơ bản
- Thông tư 56 (31-7-1950) của Bộ GD chỉ đạo
cải cách GD lần 1
- Nghị quyết NĐ1027 (27-8-1956) của Chính
phủ chỉ đạo CCGD lần 2
- Nghị quyết (NQ) 14 (12-1978) và các quyết
định 243/CP (28-6-1979); QDD 126/CP (13-3-
1991) kèm theo chỉ đạo CCGD lần 3
I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT GD
6,-"78'92
- Lịch sử giáo dục và thực tiến 50 năm xây dựng
nền giáo dục các mạng Việt Nam
- Hiến pháp năm 1992
- Luật phổ cập GD tiểu học (1992)
- Nghị quyết TƯ 4 khoá VI 1993
- Nghị quyết TƯ 2 khoá VIII 1996
- Luật bảo vệ chăm sóc (BVCS) trẻ em (1993)
- Nghị định 90/CP về cơ cấu hệ thống GD

- Luật giáo dục năm 1998
I. Sự cần thiết ban hành Luật Giáo dục


Những văn bản quy phạm pháp luật và Luật GD mà
nhà nMớc đã ban hành nhìn chung:
- Tạo cơ sở pháp lý để sự nghiệp GD phát triển kịp thời
giải quyết những vấn đề nẩy sinh về pháp quy trong lĩnh
vực GD, giúp cho GD không ngừng phát triển.
- Tuy nhiên, trong quá trình phát triển GD để giải quyết
những vấn đề do thực tiến đặt ra cần thêm có qui định
mới, đồng thời cần sửa đổi, bổ sung nhằm tăng cMờng cơ
sở pháp lý tạo điều kiện cho GD đáp ứng với đòi hỏi của
kinh tế - xã hội.
)"7:+;<.=>
"?



Do yêu cầu của công cuộc đổi mới KT-XH

Thể chế hóa quan điểm của Đảng (ĐH IX)

Tạo hành lang pháp lý để tăng cMờng sự phối hợp
trong quản lý và tham gia họat động giáo dục

Để giáo dục hội nhập và tiếp cận trình độ quốc tế

Từ 1993 đến năm 2005 qua nhiều khâu của qui trình dự
thảo, ngày 20 - 5 - 2005, tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá

XI đã thông qua toàn bộ LGD 2005 bao gồm : lời nói
đầu, 9 chMơng và 120 điều (bỏ 3 điều, bổ sung 13 điều
mới, sửa đổi 83 điều) và quy định LGD có hiện lực từ
ngày 1 - 01 - 2006.


- Luật GD đã quán triệt quan điểm, đường
lối của Đảng về GD, cụ thể hoá hiến pháp và
phù hợp với các đạo luật ban hành.
- LGD thể chế hoá các NQ của Đảng về GD
- LGD cụ thể hoá quyền và nghĩa vụ công
dân về học tập, các nguyên tắc cơ bản về
GD như trong hiến pháp năm 1992.
- LGD điều hành hoá ở tầm khái quát các
quy định của PL hiện hành về GD còn phù
hợp với thực tiễn và có giá trị lâu dài.
3.1. Luật GD là văn bản pháp luật về nền GD quốc dân
LGD năm 2005 giải quyết năm nhóm vấn đề:
* Một là, hoàn thiện một bước về hệ thống GD quốc dân,
khẳng định vị trí của GD THƯỜNG XUYÊN, phát triển GD
nghề nghiệp theo ba trình độ đào tạo, khả năng liên
thông, phân luồng giữa các bộ phận của hệ thống.
* Hai là, nâng cao chất lượng và hiệu quả GD:
- Xác định rõ yêu cầu về chương trình GD,
- Điều kiện thành lập nhà trường,
- Tiêu chí được phép đào tạo trình độ tiến sĩ,
- Kiểm định chất lượng GD,
- Đào tạo theo tín chỉ,
- Tăng tính cạnh tranh giữa các cơ sở GD.


Ba là, Nâng cao tính công bằng XH trong GD:
- Tạo cơ hội học tập cho nhân dân (dân tộc thiểu số,
chính sách XH, con em gia đình nghèo)

Bốn là, tăng cường quản lý nhà nước về GD:

- Xác định những quy phạm nhằm ngăn ngừa,
hạn chế các hành vi tiêu cực,
- Xác định rõ trách nhiệm của Hội đồng nhân
dân, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh,
- Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của
nhà trường, (Các trường dạy nghề, TC, CĐ, ĐH)
* Năm là, KK đầu tư PT trường ngoài công lập,
tạo cơ sở pháp lý để nâng cao chất lượng hoạt
động của các trường dân lập, tư thục.
3. Một số quan điểm cơ bản về nội dung của Luật GD
3. Một số quan điểm cơ bản về nội dung của Luật GD
3.2. Tính chất của nền GD:
“Nền GD Việt Nam là nền GD
XHCN có tính nhân dân, dân
tộc, khoa học, hiện đại, lấy
chủ nghĩa Mác-Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng” (khoản 1-Điều 3)

@A,&!"7:+5B
@A,&!"7:+5B
@@ C#(DE+(FBG
- LGD đặt GD ở vị trí quốc sách hàng đầu,
- GD là động lực thúc đẩy và là một điều kiện cơ

bản đảm bảo thực hiện các mục tiêu của chiến lM
ợc phát triển Kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo
vệ đất nMớc;
- Con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực
của sự phát triển KT - XH.
3. Một số quan điểm cơ bản về nội dung của Luật GD
3. Một số quan điểm cơ bản về nội dung của Luật GD
3.4. Mục đích GD:
“Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài phục vụ CNH, HĐH đất
nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ
tổ quốc, vì mục tiêu dân giầu nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
3.5.Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý
của Nhà nước và sự tham gia của nhân dân
đối với sự nghiệp GD.
3.6. Thể chế hoá các điều kiện để phát triển
GD: đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí, cơ sở
vật chất kỹ thuật và nguồn tài chính.
4 quan ®iÓm lín
4 quan ®iÓm lín
thÓ hiÖn trong LGD:
thÓ hiÖn trong LGD:


   !" # $  %
"&'
(   ) "*& +%  ,
!-+%.
Néi dung cña xh ho¸ g¾n víi

Néi dung cña xh ho¸ g¾n víi
5 ch÷ ho¸
5 ch÷ ho¸

B$H$GI<(:8?0>

Céng ®ång Ho¸ tr¸ch nhiÖmJBK
LH$M

N>)$;2G$N6N

N<$B

I7$C(F+H$(
8'9+>(7BOI
II. Néi dung c¬ b¶n cña luËt GD
II. Néi dung c¬ b¶n cña luËt GD
 !"#
Mục tiêu GD:
Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện,
có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề
nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân
cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
II. Néi dung c¬ b¶n cña luËt GD
II. Néi dung c¬ b¶n cña luËt GD
 !"#
1.2.Tính chất, nguyên lý GD:

- Tính chất: Nền giáo dục XHCN, có tính nhân
dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy CN Mác-Lê
nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng;
- Nguyên lý: học đi đôi với hành, GD kết hợp với
lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn,
GD nhà trường kết hợp với GD gia đình và GD xã
hội (Điều 3).
II. Néi dung c¬ b¶n cña luËt GD
II. Néi dung c¬ b¶n cña luËt GD
1.3. Yêu cầu về nội dung GD
- phải bảo đảm tính cơ bản, toàn diện,
thiết thực, hiện đại và có hệ thống;
- coi trọng GD tư tưởng và ý thức công
dân;
- kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại;
- phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý
lứa tuổi của người học.
II. Néi dung c¬ b¶n cña luËt GD
II. Néi dung c¬ b¶n cña luËt GD
1.3. Yêu cầu về phương pháp GD
- Phương pháp GD phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, tư
duy sáng tạo của người học;
- bồi dưỡng cho người học năng
lực tự học, khả năng thực hành,
lòng say mê học tập và ý chí
vươn lên.
II.Néi dung c¬ b¶n cña luËt GD

II.Néi dung c¬ b¶n cña luËt GD
1.4. Ngôn ngữ dựng trong nhà trường
và cơ sở GD khác;
Tiếng Việt: ngôn ngữ chính thức
Tiếng các dân tộc thiểu số: tạo
điều kiện
Ngoại ngữ quy định trong chương
trỡnh GD là ngoại ngữ được sử
dụng phổ biến trong giao dịch
quốc tế.
II.Néi dung c¬ b¶n cña luËt GD
II.Néi dung c¬ b¶n cña luËt GD
1.5.Hệ thống giáo dục quốc dân: (Gồm 4 cấp)
- Giáo dục mầm non: Nhà trẻ, Trường mẫu giáo, Trường mầm
non (Nhà trẻ +Mẫu giáo), nhận trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi)
- Giáo dục phổ thông:Tiểu học(lớp 1-5), THCS (lớp 6-9),
THPT (lớp 10-12)
- Giáo dục nghề nghiệp: Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề
- Giáo dục đại học, sau đại học: CĐ, Đại học, Thạc sĩ, TS
- 2 phương thức giáo dục: Giáo dục chính qui và GDTX
*Các loại hình trường: Công lập, Dân lập, Tư thục (đều chịu sự
quản lý Nhà nước của các cơ quan QLGD).
* Các loại hình trường chuyên biệt: PT Dân tộc nội trú , PT
dân tộc bán trú, dự bị đại học, trường chuyên, trường năng
khiếu, Trường Giáo dưỡng, Trường dành cho người tàng tật.


 +P:Q:R!"#2B
 +P:Q:R!"#2B

 I2>,-(>S>/
 C><:!9"#TUE<"()*
V,-B./
@ IP:4:,&:W0E<9"?")X!9
"#()(YB/89P<BG
Z HQE>,.(>S>/
[ :;,E+><:!997,E\Q>>+]
^EU_/
` H':><:'>a:E'7/)X"?<
)*0/
b '9(&E2::QcII(IV,-B./
8. .\.>D,:"DE2:Q.>DB/
2XB"75,!9"#/
9. .'9%<+56C6IV,-B./
10 6++><:>>2+5B
2. Mục tiêu của GD đại học:
2. Mục tiêu của GD đại học:
1. Mục tiêu của GD đại học là đào tạo người học có phẩm chất chính trị,
đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực
hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng
yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2. Ðào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và
kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường
thuộc chuyên ngành được đào tạo.

3. Ðào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên
môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập,
sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.


4. Ðào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ
cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực
phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.

5. Ðào tạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao về lý
thuyết và thực hành, có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát hiện
và giải quyết những vấn đề mới về khoa học, công nghệ, hướng dẫn
nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên môn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×