Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiet 111 chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 17 trang )


Giáo viên thiết kế: Triệu Văn Vệ- Tổ KHXH
Giáo viên thiết kế: Triệu Văn Vệ- Tổ KHXH

GV thực hiện : Triệu Văn Vệ
Tổ KHXH - Trường THCS Yên Vượng- Hữu Lũng- Lạng Sơn.

Kim tra bi c
Liờn kt ni dung? K mt s phộp liờn kt
cõu m em ó hc?
a. Liên kết nội dung:
- Liên kết chủ đề.
- Liên kết lô-gíc.
b. Các phép liên kết: phép nối, phép lặp, phép thế,
phép liên t!ởng, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép
trật tự tuyến tính


a) Trường học của chúng ta là trường học của chế
độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những
công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai
của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta
phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong
kiến.
Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán
bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa.
( Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục)
1, Bµi 1. Chỉ ra các phép liên kết câu, liên kết đoạn
văn:

Trường học (câu 1) – (câu 2)


- Liên kết đoạn văn:
Từ “như thế” ở đoạn 2 thay câu “Về mọi mặt,
trường học của chúng ta phải hơn hẳn … phong
kiến” ở đoạn 1.
- Liên kết câu:
1, Bµi 1. Chỉ ra các phép liên kết câu, liên kết đoạn
văn:
-> phép thế.
-> phép lặp.

V n ngh (câu 1) – (câu 2)ă ệ
- Liên kết đoạn văn:
S s ng- s s ngự ố ự ố
- Liên kết câu:
b) Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời
gửi của văn nghệ là sự sống.
Sự sống ấy toả đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn.
Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, khơng
riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
-> phép l p.ặ
-> phép lặp.

d. Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác
phải là kẻ mạnh.
(Nam Cao, Chí Phèo)
-> Liên kết câu:
yếu đuối – mạnh; hiền lành – ác
=> dùng từ trái nghóa


Thời gian vật lí vô hình, giá lạnh, đi trên một con
đường thẳng tắp, đều đặn như một cái máy (tuyệt
hảo bởi vì không bao giờ hư), tạo tác và phá hủy mọi
sinh vật, mọi hiện hữu. Trong khi đó, thời gian tâm lí
lại hữu hình, nóng bỏng, quay theo một hình tròn, lúc
nhanh lúc chậm với bao nhiêu kỉ niệm nhớ thương về
dó vãng, cũng như bao nhiêu dự trù lo lắng cho tương
lai.
(Thời gian là gì?, trong tạp chí Tia sáng)
2, Bài 2. Tìm các cặp từ trái nghóa:

Thời gian vật lý – thời gian tâm lý;
2, Bài 2. Các cặp từ trái nghóa:
Vô hình – hữu hình;
Giáù lạnh – nóng bỏng;
Thẳng tắp – hình tròn;
ều đặn – lúc nhanh lúc chậm.Đ

a, Cắm đi một mình trong đêm (1). Trận đòa đại đội 2 ở phía
bãi bồi bên một dòng sông (2). Hai bố con cùng viết đơn xin ra
mặt trận (3). Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối (4).
(Dẫn theo Trần Ngọc Thêm)
- Lỗi liên kết về nội dung: các câu không hướng tới một chủ đề,
ý của mỗi câu nói đến một đối tượng khác nhau.
- Cách sửa:
+ Giữa câu 1, 2 thiết lập phép thế: Cắm (c1) – của anh (trận
đòa đại đội 2 của anh) c2
+ Giữa câu 2, 3 thiết lập phép lặp: anh – anh (anh nhớ hồi đầu…)
+ Giữa câu 3 và 4 thiết lập phép trái nghóa: hồi đầu mùa – bây giờ
3, Bài 3. Chỉ ra lỗi liên kết về nội dung – cách sửa lỗi:


- Cách sửa c o n v n: ả đ ạ ă
Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của
anh ở phía bãi bồi bên một dòng sơng. Anh nhớ hồi
đầu mùa lạc, hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt
trận. Bây giờ mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.
3, Bài 3. Chỉ ra lỗi liên kết về nội dung – cách sửa lỗi:

a, Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện khổng lồ này có thể
cắn thủng cả giày da (1). Mọi biện pháp chống lại nó vẫn
chưa có kết quả vì chúng sống sâu dưới mặt đất (2). Hiện
nay, người ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc
điều trò cho những người bò nó cắn (3).
4, Bài 4. Chỉ ra các lỗi liên kết hình thức – nêu cách sửa:
- Lỗi liên kết hình thức: dùng từ “nó” ở câu 2 với từ
“chúng” ở câu 3 không thống nhất: loại nhện phải dùng
từ chúng để chỉ số nhiều.
- Cách sửa: thay từ “nó” bằng từ “chúng” ở câu 2,3

Khi đọc đoạn văn d!ới đây, có bạn cho rằng những
câu văn này không có sự liên kết về hình thức, có bạn lại
cho rằng các câu văn đó có sự liên kết về hình thức. ý
kiến của em nh! thế nào ?
Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch.
( Nguyễn Công Hoan. )
Bài tập bổ sung.
Đây là đoạn văn gồm 6 câu đặc biệt diễn tả một cách xúc tích,
cô đọng cuộc ẩu đả đang xảy ra. Các câu đ!ợc liên kết với nhau
theo trình tự của sự việc đ!ợc gọi là phép trật tự tuyến tính.


S¬ ®å liªn kÕt
Liªn kÕt
c©u, liªn kÕt
®o¹n v¨n.
Liên kết
nội dung
Liên kết
hình thức
Phép
nối
Phép
lặp

Phép
thế
Phép
liên tưởng
Liên kết
chủ đề

Liên kết
lôgic
Phép đồng
nghĩa, trái
nghĩa

Dặn dò:

-Chuẩn bị bài: HD T v n b n Đ ă ả
“Con Cò”


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×