Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 14.
Tiết 53. Dấu ngoặc kép
Tiết 54. Luyện nói thuyết minh một số thứ đồ dùng.
Tiết 55, 56 Bài viết số 3
Tiết 53 – Tuần 14 – Lớp 8 D, E - Ngày sọan: 2.12.07
Tiếng Việt DẤU NGOẶC KÉP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm
- Chức năng của dấu ngoặc kép và phân biệt với dấu ngoặc đơn.
- Tích hợp với văn ở văn bản đã học, với tập làm văn qua bài luyện nói: Thuyết minh về
một thứ đồ dùng.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn
II. CHUẨN BỊ: SGK, SGV, Sách tham khảo, Giáo án
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Thế nào là dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Cho ví dụ về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, nêu công dụng của nó
IV. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Họat động của
HS
Nội dung
Họat động 1: Khởi động
(GV giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2:
- Gọi 2 HS đọc ví dụ:
- Nêu công dụng dấu ngoặc kép ở ví
dụ a.
- Nêu công dụng dấu ngoặc kép ở ví
dụ b.
- Nêu công dụng dấu ngoặc kép ở ví
dụ c.
- Nêu công dụng dấu ngoặc kép ở ví
dụ d.
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS giải bài tập 1
H. dẫn HS thảo luận nhóm bài tập 2
Đọc to, rõ
ràng
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
TLNhóm
TLNhóm
I. . Công dụng
1. Ví dụ: SGK
a. Đóng khung lời hướng dẫn trực tiếp
(Câu nói của Thánh Tăng Di)
b. Đóng khung từ được dẫn, có hàm ý
đặc biệt.
c. Đóng khung từ ngữ được dẫn có hàm
ý mỉa mai, châm biếm.
d. Đóng khung tác phẩm được dẫn trực
tiếp.
* Ghi nhớ: (Xem SGK)
II. Luyện tập
Bài 1:
a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
b. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp
có hàm ý mỉa mai.
c. Dẫn lại lời của người khác
d. Đánh dấu từ dẫn trực tiếp có hàm ý
mỉa mai.
Trang 72
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
Hoạt động của giáo viên
Họat động
của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
H. dẫn HS thảo luận nhóm bài tập 3
Hoạt động 4
- Học thuộc và nắm chắc bài
- Tập đặt câu có xử dụng dấu ngoặc
kép và dấu hai chấm.
- Làm bài tập 4, 5
- Xem bài mới : Ôn luyện về dấu câu
Thảo luận
nhóm
e. Từ ngữ được dẫn qua hai câu thơ cũ
nhà thơ Nguyễn Du, hàm ý mỉa mai.
Bài 2:
a. ………….cười bảo:
- ……”Cá tươi”……”cá ươn”……”tươi”
b. … chú Tiến Lê: ”Cháu hãy vẽ
… cháu”
c. ……Bảo hắn:”Đây là cáo vườn … bán
đi một xào”
Bài 3:
a. Sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc
kép và đây là lời dẫn trực tiếp (dẫn lại
nguyên vẹn lời của Hồ Chủ Tòch)
b. Dẫn lại ý của câu nói, nếu không sử
dụng dấu dấu hai chấm và dấu ngoặc
kép.
III. Hướng dẫn học bài ở nhà
Tiết 54 – Tuần 14 – Lớp 8D, E - Ngày sọan: 4.12 7
LUYỆN NÓI
Thuyếât minh về một thứ đồ dùng
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm
- Rèn luyện khả năng quan sát, suy nghó độc lập cho HS
- Rèn luyện kỹ năng xây dựng kiểu bài thuyết minh
- Rèn luyện kỹ năng nói cho HS
- Tích hợp các kiến thức về văn – tiếng việt
II. CHUẨN BỊ: Đề bài luyện nói
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thế nào là văn bản thuyết minh
- Hãy nêu các phương pháp làm bài văn thuyết minh
- Em hãy nêu việc chuẩn bò cho tiết luyện nói em đã thực hiện ở nhà như thế nào?
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Họat động của
HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
(Giáo viên giởi thiệu bài mới)
Hoạt động 2:
- Gọi 2 HS đọc đề bài
Đọc to, rõ ràng
I. Đề ra:
- Thuyết minh về một cái phích nước.
Trang 73
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
Hoạt động của giáo viên
Họat động của
HS
Nội dung
- 1 HS hãy nêu những yêu cầu chính
của đề bài
- Cho HS lập dàn ý
Hoạt động 3:
- Hướng dẫn HS lập dàn ý qua việc thảo
luận ở tổ.
Hoạt động 4
- GV hướng dẫn ho HS thảo luận nhóm,
cử đại diện lên bảng trình bày.
- Dự kiến có 6 tổ được trình bày (6 em)
Hoạt động 5
- Cho HS nhận xét bài nói của các bạn
ở từng nhóm.
- Loại văn bản
- Bố cục của văn bản
- Sử dụng phương pháp
- Lời văn Nội dung cơ bản của bài nói.
Tồn tại lớ nhất của bài nói.
Họat động 6
Học nắm vững lý thuyết văn thuyết
minh
Tập làm dàn ý cho các đề văn.
- Tập nói ở nhà bằng nhiều hình thức.
Thảo luận
nhóm
Nhận xét
II. Lập dàn ý:
- Dàn ý đầy đủ có 3 phần (Mở bài,
thân bài, kết bài)
- Nêu đầy đủ các ý cần thuyết minh ở
phần thân bài.
- Dự kiến sử dụng các phương pháp
III. Luyện nói trên lớp
- Dự kiến 6 đến 8 em của các nhóm
được lên trình bày.
V. Nhận xét bài nói
IV. Hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 55, 56 – Tuầân 14 – Lớp 8D, E - Ngày sọan: 4.12.06
Tập lam Văn BÀI VIẾT SỐ 3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm:
- Kiểm tra tòan diện kiến thức đã học về kiểu văn bản thuyết minh
- Rèn luyện kỹ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu abứt buộc về cấu trúc kiểu văn bả,
tính liên kết, khả năng tích hợp.
II. CHUẨN BỊ:
III. TIẾN TRÌNH LÀM BÀI VIẾT
Trang 74
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
Hoạt động của giáo viên
Họat động của
HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
(GV chép đề)
Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS làm bài viết phải thực
hiện dầy đủ các bước để nâng cao
hiệu quả bài viết.
- Tập trung viết bài
- Đọc sửa chữa bài
Hoạt động 3:
Hoạt động 4
Hoạt động 5
Chép đề bài
I. Đề ra : Giới thiệu về chiếc nón lá
Việït Nam
II. Các bước làm bài:
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài (Đầy đủ 3 phần, các ý
chính của mỗi phần - Dự kiến các
phương pháp thuyết minh)
3. Viết bài
4. Sửa chữa
III. Thu bài
IV. Nhận xét
V. Hướng dẫn về nhà
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦÂN 15
Tiết 57: Vào nhà Ngục Quảng Đông cảm Tác
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
Tiết 59: n luyện về dấu câu
Tiết 60: Kiểm tra tiếng Việt
Tiết 57 - Tuần 15 – Lớp 8D, E - Ngày sọan: 10.12.06
Văn bản
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
(Phan Bội Châu)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các chiến só yêu nước đầu thế kỷ xx những người mang chí lớn cứu
nước, cứu dân, dù hoàn cảnh nào vẫn hiên ngang phong thái đường hoàng ung dung, bất khuất,
kiên cường với niềm tin sắt son vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, giọng thơ khẩu khí, tỏ chí, tỏ
lòng, khoa trương có sức lôi cuốn, xúc động sâu sắc.
- Tích hợp phần tiếng việt với bài: Ôn luyện dấu câu”. Phần tập làm văn “ Thuyết minh về một
thể loại văn học”
- Rèn luyện kỹ năng: Cũng cố và nâng cao kiến thức thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
II. CHUẨN BỊ: SGK, SGV,giáo án,
nh của cụ Phan Bội Châu.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Em hãy phân tích ý nghóa của ‘Bài toán dân số’ từ thời cổ đại
- Muốn thực hiện có hiệu quả chính sách về dân số,chúng ta cần làm gì?
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
Trang 75
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
Hoạt động của giáo viên Họat động của
HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
(Giáo viên giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2:
-Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn
(hướng dẫn học sinh đọc)
-Gọi 2,3 hs đọc bài.
- 1 HS nêu những hiểu biết của em về
tác giả, tác phẩm.
Hoạt động 3:
-Gọi 1 HS đọc hai câu thơ đầu và nêu
cảm nhận của em về hai câu thơ đầu
bài thơ.
- Gọi 1 HS đọc câu thơ 3, 4 và nêu
cảm nhận của em về hai câu thơ đó.
- Gọi 1 HS đọc câu thơ 5, 6 và nêu
cảm nhận của em về giá trò nghệ thuật
nội dung của hai câu thơ.
- Gọi 1 HS đọc câu thơ 7, 8 và nêu
cảm nhận của em về giá trò nghệ thuật
nội dung của hai câu thơ.
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc diễn cảm
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Tác giả, tác phẩm
(xem chú thích SGK)
2. Từ khó (SGK)
II. Tìm hiểu bài (văn bản)
a. Hai câu đầu
- Giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh
- Nghệ thuật: Điệp từ (vẫn)
- Dùng từ độc đáo “hào kiệt) , “
phong lưu”.
- Phong thái người tù yêu nước thật
đường hoàng, tự tin, ung dung, thanh
thản và ngang tàng bất khuất vuằ
hào hoa tài tử.
- Đã bò vào tù nhưng vẫn xem đó là
chốn nghó chân sau một thời gian
………. Hòant òan tự do thanh thản về
tinh thần.
b. Hai câu thơ 3, 4
- Giọng thơ có thay đổi ngậm ngùi
và thương xót.
- Nói về cuộc đời bôn ba chiến đấu
đầy sương gió, bất trắc, câu thơ đã
khẳng đònh thêm tầm vóc lớn lao phi
thường của người tù yêu nước.
c. Hai câu thơ 5, 6
- Khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt, cho
dù có lâm vào hoàn cảnh bi đát đến thế nào
đi chăng nữa thì ý chí, nghò lực vẫn một lòng
theo đuổi sự nghiệp.
d. Hai câu cuối
Tư thế hiên ngang của con người
đứng cao hơn cái chết. Khẳng đònh ý
chí gang thép mà kẻ thù không đời
nào bẻ nổi, Còn sống thì còn chiến
đấu theo đuổi sự nghiệp đến hơi thở
cuối cùng.
Trang 76
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
- Nêu những hiểu biết của em về giá
trò nghệ thuật nội dung của bài thơ.
Hoạt động 4.
- Đọc diễn cảm bài thơ
Nêu cảm nghó của em về bài thơ trên.
Hoạt động 5:
- Học nắm vững kiến thữ cơ bản của
bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ
- Sọan bài “ Đậïp đá ở Côn Lôn”
Trả lời
* Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn về nhà
Tiết 58 - Tuầân 15 – Lớp 8D, E - Ngày sọan: 11.12.06
Văn bản ĐẬÏP ĐÁ Ở CÔN LÔN
(Phan châu Trinh)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm
- Nhận thấy vẻ đẹp hào hùng, bi tráng của những nhà nho yêu nước và cách mạng nước ta đầu thế
kỷ xx. Nhứng người mang chí lớn cứu nước, cứu dân fud trong hòan cảnh tù đầy khốc liệt vẫn hiên
ngang, phong hái đàng hoàng ung dung, bất khuất, kiên cường với niềm tin sắt son vào sự nghiệp
giải phóng dân tộc.
- Tích hợp với tiếng việt bài “Dấu câu” với phần tập làm văn bài “Thuyết minh về một thể loại
văn học”
- Rèn luyện kỹ năng củng cố nâng cao hiểu biết về thể thơ thất ngôn bát cú.
II. CHUẨN BỊ: SGK, SGV, Giáo án - nh của cụ Phan Châu Trinh
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lòng bài thơ :”Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” Nêu nội dung chính của bài thơ.
- Phân tích giá trò nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Họat động
của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
(GV giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2:
- Giáo viên đọc mẫu 1 đọan
(Hướng dẫn HS cách đọc)
- Gọi 2, 3 HS đọc bài
- Em hãy nêu những hiểu biết của
em về tác giả tác phẩm.
Hoạt động 3:
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc diễn cảm
Trả lời
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Tác giả, tác phẩm
(Xem chú thích SGK)
2. Từ khó : SGK
II. Tìm hiểu văn bản
Trang 77
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
- Gọi 2 HS đọc 4 câu thơ đầu của bài
thơ.
- Nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ
đầu câu bài thơ.
- Gọi 2 HS đọc 4 câu thơ cuối
- Nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ
trên.
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4:
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Phân tích bài thơ
Hoạt động 5
Đọc diễn
cảm
Trả lời
Đọc diễn
cảm
Trả lời
Đọc rõ ràng
a. Bốn câu thơ đầu
- Khẩu khí bài thơ: Mạnh mẽ, hào hùng.
- Từ dùng bình dò mà độc đáo sâu sắc.
- Miêu tả 4 cảnh không gian, tư thế của con
người giữa đất trời “Côn Đảo”
- Giới thiệu công việc đập đá của người
tù vô cùng vất vả, gian truân
- Quan niệm chí làm trai của Phan Châu
Trinh (đội trời đạp đất), tư thế hiên ngang,
sừng sững, mang sức mạnh phi thường, lẫm
liệt dời non lấp biển.
- Dùng động từ mạnh diễn tả sức mạnh
ghê gớm, gần như thần kỳ “lỡ núi non,
đánh tan năm bảy đống, đap bể mấy
trăm hòn” mỗi hòn đá văng ra là một
đầu thù rớt xuống.
b. Bốn câu thơ cuối
- Trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghó của
mình.
- Khẩu khí ngang tàng, không chòu
khuất phục hòan cảnh đang đày đọa
luôn rình rập đe dọa tính mạng của
người tù yêu nước. Đó là chí lớn gan to
của người anh hùng hào kiệt.
- Trong khó khăn nguy hiểm vẫn mưu
đồ sự nghiệp lớn.
* Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
IV. Về nhà: - Học thuộc bài
- Sọan bài “Muốn làm thằng Cuội”.
Tiết 59 - Tuầân 15 – Lớp 8D, E - Ngày sọan: 11.12.06
Tiếng việt ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Hệ thống hóa kiến thức về dấu câu đã học từ lớp 6 đến lớp 8 một cách hệ thống.
- Ý thức dùng dấu câu, tráng lỗi thường gặp về dấu câu.
- Tích hợp với các văn bản và kiểu văn bản tập làm văn đã học
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng và sửa chữa các lõi về câu.
II. CHUẨN BỊ: SGK, SGV, Gíao án
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của HS
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 78
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
Hoạt động của giáo viên
Họat động
của HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
(Giáo viên giới thiệu bài)
Hoạt động 2:
Trong chương trình tiếng việt 6, 7,
8 em đã học các lọai dấu câu nào?
Hoạt động 3:
- Em hãy nêu công dụng của các
loại dấu câu sau (dấu chấm, dấu
chấm hỏi, dấu chấm than, dấu
chấm phẩy)
- Em hãy nêu công dụng của bốn
loại câu sau: (Dấu chấm lửng, dấu
gạch ngang, dấu ngang nối)
- Em hãy nêu công dụng của bốn
loại câu sau: (Dấu ngoặc đơn, dấu
hai chấm, dấu ngoặc kép)
Hoạt động 4:
- Gọi 2 HS đọc ví dụ, thêm dấu câu
vào ví dụ trên cho đúng.
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
I. Tổng kết về dấu câu
- Dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than, dấu
chấm phẩy, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu
ngang nối, dấu chấm lửng, dấu ngoặc đơn, dấu
ngoặc kép, dấu hai chấm.
II. Công dụng của dấu câu.
1. Dấu chấm: Kết thúc câu trần thuật
2. Dấu chấm hỏi: Kết thúc câu nghi vấn
3. Dấu chấm than: Kết thúc câu cảm thán.
4. Dấu chấm phẩy: tách các vế câu
5. Dấu chấm lửng
- Biểu thò bộ phận chưa liệt kê hết.
- Biểu thò lời nói ngập ngừng, ngắt quãng
- Làm giãn nhòp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm.
6. Dấu gạch ngang (-)
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích
trong câu.
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
- Biểu thò sự liệt kê
- Mỗi các từ nằm trong một liên doanh.
7. Dấu ngang nối
Mỗi các tiếng trong một từ phất âm
8. Dấu ngoặc đơn.
Dùng đánh dấu phần chức năng chú thích
9. Dấu hai chấm
Báo trước lời dẫn trực tiếp
10. Dấu ngoặc kép
Đánh dấu từ ngữ, câu đọan dẫn trực tiếp.
Đánh dấu từ được hiểu theo nghóa đặc biệt
hàm ý mỉa mai, châm biếm
Đánh dấu tác phẩm, tập san, tờ báo
II. Các lỗi thường gặp ở dấu câu.
1. Thiếu câu ngắt câu khi đã kết thúc,
- Thếm dấu chấm sau :xúc động”
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận.
4. Lẫn lộn công dụng các loại dấu câu
IV. Luyện tập
Bài 1: Dùng các dấu câu
, . . , : - ! ! ! ! , , . , . , , . , : -
V. Về nhà :
Trang 79
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
- Học thuộc bài – làm bài tập 2 , 3, 4.
Tiết 60 - Tuầân 15 – Lớp 8D, E - Ngày sọan:13.12.07
Tiếng Việt KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm
- Qua việc nắm vững kiến thức đã học về phân môn tiếng Việt vận dụng vào việc trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu của đề ra
- Xây dựng ý thức nghiêm túc trong việc làm bài kiểm tra
- Đánh giá chất lượng học tập bộ môn tiếng Việt
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC LỚP HỌC
- Phát đề cho HS
- Coi thi nghiêm túc
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 16
Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học
Tiết 62: Muốn làm thằng Cuội
Tiết 63: Ôn tập Tiếng Việt
Tiết 64: Trả bài viết số 3
Tập làm văn
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ
Loại văn học
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm
- Rèn luyện kỹ năng quá sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát để làm bài văn thuyết minh.
- Muốn làm bài văn chứng minh thuyết minh chủ yếu dựa vào quan sát, tìm hiểu và tra cứu .
- Tích hợp với văn bản bài “cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông”. “Đập đá ở Côn Lôn” vớibài
tiếng việt “Câu ghép”
II. CHUẨN BỊ: SGK, SGV , Giáo án
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thế nào là văn thuyết minh
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Họat động của
HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2:
GV ghi đề ra lên bảng
Đề ra:
Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh
đặc điểm một thể loại văn học
Đề ra: Thuyết minh đặc điểm thể thơ.
thất ngôn bát cú.
Trang 80
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
Hoạt động của giáo viên
Họat động
của HS
Nội dung
* Cho HS đọc lại 2 bài thơ
* Vào nhà ngục Quảng Đông cảm
tác
* Đập đá ở Côn Lôn
* Em hãy cho biết số câu tiếng, số
chữ trong một bài thơ thất ngôn bát
cú.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm dàn bài
Hoạt động 4:
- Hướng dẫn HS cách thuyết minh
truyện ngắn Lão Hạc.
Đọc rõ ràng
1. Quan sát:
Bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Đập đá ở Côn Lôn
Số tiếng: 7
Bắt buộc
Số câu: 8
Số chữ: 56
* Luật bằng trắc như thế nào?
BB TTT BB
BT BTT TB
TT TBB TT
BB TTT BT
TB BTB BT
BT BBT TB
BT TBB TT
BB BTT BB
* Đối nhau: B trên, trắc dưới
* Niêm luật: B trên, B dưới
* Vần bằng (thanh ngang, - )
Vần trắc (‘ . ? ~ )
* Ngắt nhòp: 2/2/3
* Theo luật:
Nhất, tam, ngũ, kết luận.
Nhò tứ, lục: Phân minh
2. Lập dàn bài
a. Mở bài: Nêu đònh nghóa về thể thơ.
b. Thân bài:
- Nêu các đặc điểm của thể thơ
- Số câu chữ trong mỗi bài
- Quy luật bằng trắc
- Cách gieo vần
- Ngắt nhòp mỗi dòng
c. Kết bài:
Vai trò của thể thơ thất ngôn bát cú
3. Luyện tập:
- Thuyết minh truyện ngắn “Lão Hạc”
của Nam Cao
Bước 1: Đònh nghóa truyện ngắn là gì?
Bước 2: Giới thiệu các yếu tố của
truyện ngắn.
Trang 81
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
Hoạt động của giáo viên
Họat động
của HS
Nội dung và kiến thức cần đạt
- Nắm vững lý thuyết văn thuyết
minh. Đọc tham khảo các bài văn
thuyết minh.
1. Tự sự:
a. Yếu tố chính quyết đònh cho sự tồn tại
của một ytuyện ngắn.
b. gồm sự việc chính và nhân vật chính,
ngoài ra còn các sự việc nhân vật phụ.
Ví dụ: Sự việc phụ
Con trai bỏ đi, Lão Hạc đối thoại với
cậu Vàng, bán cậu vàng, đối thoại với
ông giáo, xin bã chó, tự tử.
Nhân vật phụ: Con trai, ông giáo binh
Tư, vợ ông giáo, cậu Vàng.
2. Miêu tả, biểu cảm, đánh giá.
- Là các yếu tố bổ trợ cho truyện sinh
động, hấp dẫn.
3. Bố cục, lời văn, chi tiết.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý
- Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh.
- Chi tiết bất ngờ, độc đáo.
4. Hướng dẫn về nhà.
Tiết 62 – Tuần 16 – Lớp 8D, E - Ngày sọan: 13.12.06
Văn bản MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
(Tản Đà)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm
- Tâm sự lãng mạn của nhà thơ Tản Đà buồn chán trước thực tại đen tối muốn thoát li khỏi thực
tại bằng ước vọng rất “ngông”.
- Cảm nhận được cái mới mẻ trong thơ thất ngôn bát cú đường luật.
II. CHUẨN BỊ: Giáo án
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”
- Phân tích giá trò của bài thơ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 82
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
Hoạt động của giáo viên
Họat động
của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
(GV giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2:
- GV đọc mẫu (Hướng dẫn cách đọc)
- Gọi 2 HS đọc bài
Hoạt động 3:
- Gọi 1 HS đọc 4 câu thơ đầu
- Em hãy nêu cảm nhận về 4 câu thơ
đầu của bài thơ.
- Vì sao Tản đà muốn lên trăng.
- Em hiểu thế nào về hai hình ảnh
cung quế, cành đá và thằng Cuội.
- Gọi 1 HS đọc 4 câu thơ cuối.
- Lên trăng ngồi dưới gốc đa, tâm trạng
Tản Đà chuyển biến ra sao? Bạn bè của
nhà thơ có những ai? Và điều đó chứng
tỏ suy nghó gì của ông?
- Trong hai câu thơ cuối nhà thơ tưởng
tượng ra hình ảnh gì?
- Ở cuối câu nhà thơ cười ai, cười cái
gì? Vì sao mà cười?
- Gọi 2 HS đọc bài
Hoạt động 4:
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Nụ cười cuối bài thơ là gì?
- Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì?
- Tâm sự chủ yếu của bài thơ
Hoạt động 5:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Phân tích được giá trò của bài thơ.
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc rõ ràng
Đọc diễn cảm
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
Đọc bài
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc rõ ràng
Đọc diễn cảm
I. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Tác giả, tác phẩm: SGK
2. Từ khó: (SGK)
3. Thể loại : Thơ thất ngôn bát cú
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bốn câu thơ đầu
- Mượn cảnh ngụ tình
- Ngắm trăng thu, gửi gắm tâm sự buồn
chán, muốn chò Hằng được nhấc lên
chơi.
- Vì sao Tản Đà muốn lên trăng.
- Vì sao chán trần thế vì xã hội nhiều
ngang trái, bất công
- Nũng nòu, hồn nhiên, hồn thơ độc đáo
rất ngông của Tản Đà.
2. Bốn câu thơ cuối
- Siêu thóat lên trăng, có bầu có bạn,
Tản Đà vơi bớt nỗi buồn: Nhưng thực
chất thì ông vẫn rất buồn.
- Hình ảnh kỳ thú, lãng mạn làm nổi bật
hồn thơ, ngông của Tản Đà
- Nụ cười hài lòng
- Cười những con người lố lăng tầm
thường, chạy chọt, lăng xăng.
* Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
- Nhạo thế gian
- Hài lòng vì thỏa nguyện ước mơ.
- Thể thơ truyền thống thất ngôn bát cú
đường luật.
- Lời thơ giản dò, mượt mà
- Tưởng tượng phong phú
- Bất hòa sâu sắc xã hội
- Buồn chán vì nghèo túng.
IV. Về nhà:
Trang 83
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
Tiết 63 - Tuần 16 - Lớp 8DE - Ngày soạn: 15.12.06
Tiếng Việt ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh nắm:
* Hệ thống hóa kiến thức đã học
* Thực hành giải bài tập
* Vận dụng vào việc làm bài kiểm tra đạt hiệu quả cao.
II. CHUẨN BỊ: SGK, SGV, Giáo án
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên
Họat động
của học sinh
Nội dung
Họat động 1: Khởi động
(Giáo viên giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2:
- Thế nào là từ vựng có nghóa rộng.
- Thế nào là từ vựng có nghóa hẹp.
- Thế nào là trường từ vựng, cho ví dụ:
- Thế nào là từ tượng hình, cho ví dụ:
- Thế nào là từ tượng thanh, cho ví dụ:
- Thế nào là từ đòa phương, cho ví dụ:
- Biệt ngữ xã hội là gì?
- Thế nào là biện pháp tu từ nói quá:
- Thế nào là biện pháp tu từ nói giảm
nói tránh.
Hoạt động 3:
Trợ từ là gì? Cho ví dụ
Thán từ là gì, cho ví dụ:
Tình thái từ là gì, cho ví dụ:
- Câu ghép là gì, cho ví dụ:
Hoạt động 4:
Nêu công cụng của dấu ngoặc đơn.
Nêu công dụng của dấu chấm hai
chấm:
Nêu công cụng của dấu ngoặc kép.
Hoạt động 5:
Học nắm chắc bài
Lắng nghe
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
I. Từ vựng
1. Lý thuyết:
a) Cấp độ khái quát nghóa của từ ngữ.
* Từ có nghóa rộng
* Từ có nghóa hẹp
b) Trường từ vựng:
c) Từ tượng hình, tượng thanh
d) Từ đòa phương:
đ) Biệt ngữ xã hội
e) Các biện pháp tu từ:
II. Ngữ pháp:
1. Trợ từ
2. Thán từ
3. Tình thái từ
4. Câu ghép:
III. Dấu câu:
1. Dấu ngoặc đơn
2. Dấu hai chấm
3. Dấu ngoặc kép
IV. Hướng dẫn về nhà:
Trang 84
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
Làm bài tập
Tiết 64 tuần 16 . Lớp 8DE . - Ngày soạn: 16.12.06
Tập làm văn TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS nắm:
* Tì m lại kiến thức về kiểu bài văn thuyết minh
* Rèn luyện kỹ năng sửa lỗi và liên kết văn bản
* Đánh giá kết quả viết bài của từng học sinh
II. THIẾT KẾ BÀI DẠY
Họat động của giáo viên
Họat động
của HS
Nội dung
Hoạt động 1:
- Về kiểu bài đúng hay sai.
- Về cấu trúc đúng hay sai.
- Về nội dung giúp cho ngươi đọc hiểu
-Về đối tượng văn thuyết minh chưa.
- Về cách diễn đạt liên kết, cách dùng
từ
- Về hình thức trình bày
- Về kết quả của điểm số còn thấp
Họat động 2:
- Đọc 4 loại bài: Kém, yếu, trung bình, khá.
- Hướng dẫn thảo luận (Nguyên nhân
viết tốt và chưa tốt)
- Hướng dẫn HS sửa chữa.
Hoạt động 3:
HS đọc và sửa chữa bài
Hoạt động 4:
Xem lại lý thuyết văn thuyết minh
Sữa chữa và viết lại bài viết
Lắng nghe
Lắng nghe
Nhận xét
Sửa chữa
Đọc - sửa
chữa
1. Nhận xét chung
2. Đọc - Thẩm đònh
3. Trả lời
4. Về nhà
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 17
Tiết 65 : Hai Chữ Nứớc Nhà (Hướng dẫn đọc thêm)
Tiết 66: Ông đồ
Tiết 67, 68 : Kiểm tra học kỳ
Tiết 65 tuần 17 . Lớp 8DE - Ngày soạn: 20.12.06
Trang 85
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
Văn bản: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
(Á Nam Trần Tuấn Khải)
I, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm
* Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước, nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước.
* Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần tuấn Khải, đặc biệt cách khai thác đề tài
lòch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp.
II. CHUẨN BỊ: SGK, SGV, Giáo án - nh của nhà thơ Trần Tuấn Khải
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
* Đọc thuộc lòng bài thơ: “Muốn làm thằng Cuội”.
* Nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ đầu
* Nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ cuối
IV. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên
Họat động
của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
(Giáo viên giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2:
- GV đọc bài hướng dẫn HS cách đọc)
- Gọi 2 HS đọc bài
- 1 HS nêu những nét chính về tác giả,
tác phẩm.
- Giải nghóa một số từ khó
- Bài thơ viết bằng thể thơ gì?
- Em hãy nêu bố cục của bài thơ
Hoạt động 3:
Gọi 1 HS đọc lại 8 câu thơ đầu,
- Cảnh vật thiên nhiên được miêu tả
như thế nào qua 4 câu thơ đầu,
- Những hình ảnh “mây sầu”, gió đìu hiu”, “ hổ
thét”, “chim kêu” gợi cho em ấn tượng gì?
- Tâm trạng của cuộc chia tay giữa hai
cha con như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc 20 câu thơ tiếp theo.
Cảm nhận của em về hiện tinh đất
nước qua các câu thơ trên.
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc rõ ràng
Trả lời
Trả lời
Đọc diễn cảm
Trả lời
Thảo luận
Thảo luận
Đọc diễn cảm
Trả lời
I. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Tác giả, tác phẩm ( SGK)
2. Từ khó: (SGK)
3. Thể thơ: Song thất lục bát
4. Bố cục : 3 phần
a) 8 câu đầu: tâm trạng của người cha khi
phải từ biệt con trai nơi ải bắc
b) 2 câu tiếp: Hiện tình đất nước và nỗi
lòng của người ra đi
c) 8 câu cuối: Lời trao gửi sự nghiệp cho
đứa con,
II. Tìm hiểu đoạn văn bản
1. Tâm trạng của người cha trên ải bắc
khi phải chia tay con trai:
- Cảnh vật ảm đạm, thê lương nhuốm
màu bi thương.
- Cuộc chia ly không ngày trở lại
- Tâm trạng phủ lên cảnh vật một màu
tang tóc (nhuốm đầy nước mắt và máu)
2. Hiện tình đất nước
a) Hiện tình đất nước
- Cảnh nước mất nhà tan, một thảm họa
tang tóc, đau thương.
b) Tâm trạng của người cha:
Trang 86
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
- Nêu tâm trạng của người cha trước
cảnh nước mất nhà tan.
Em hãy nêu tội ác của giặc Minh.
Trả lời
- Ngậm ngùi, khóc than thương tâm nỗi
đau mất nước trong lòng.
c) Tộâi ác giặc Minh
Họat động của giáo viên
Họat động
của HS
Nội dung
- Gọi 1 HS đọc 8 câu thơ cuối.
- Nêu cảm nhận của em về 8 câu thơ cuối.
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
Họat động 4:
- Đọc diễn cảm bài thơ
Họat động 5
- Học thuộc lòng bài thơ
- Soạn bài : Ông Đồ”
Đọc diễn cảm
Trả lời
- Điên cuồng tàn ác làm kinh động của đất trời.
3. Lời dặn dò trước lúc ra đi.
- Tuổi già sức yếu lỡ sa cơ đành trao lại
việc giang sơn cho con sau này kế tục.
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
IV. Vềâ nhà
Tiết 66 tuần 17 . Lớp 8DE - Ngày soạn: 22.12.06
Văn bản ÔNG ĐỒ
(Vũ Đình Liên)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS nắm:
- Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của Ông Đồ, qua đó thấy được niềm thương cảm và nỗi nhớ tiếc ngậm
ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với nét đẹp văn hóa cổ truyền.
- Thấy được sức truyền cảm đặc sắc của bài thơ.
- Tích hợp với tập làm văn (làm thơ bảy chữ) với tiếng việt bài ôn tập.
II. CHUẨN BỊ : SGK, SGV, Giáo án - nh của nhà thơ Vũ Đình Liên
III.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lòng 8 câu thơ cuối của bài thơ “Hai chữ nước nhà”. Nêu cảm nhận của em.
IV. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên
Họat động
của học sinh
Nội dung
Họat động 1: Khởi động
(Giáo viên giới thiệu bài mới)
Họat động 2:
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
(Hướng dẫn HS cách đọc)
- Gọi 2 HS đọc bài
- 1 HS nêu những nét chính về tác giả
tác phẩm.
Gọi 1 HS giải nghóa một số từ khó
Họat động 3:
- Gọi 1 HS đọc diễn cảm bài thơ.
Lắng nghe
Lắng nghe
Đọc rõ ràng
Trả lời
Đọc diễn cảm
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Tác giả, tác phẩm: SGK
2. Từ khó: SGK
II. Tìm hiểu văn bản
1. Ông Đồ cùng với sự thay ssổi của thời gian.
- Xuân về tết đến
“Đào nở”
- Nghề dạy học chữ nho
Trang 87
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
- Em hãy cho biết ông Đồ xuất hiện
trong thời điểm nào?
Ông Đồ làm nghề gì, trong ngày tết ông
làm công việc gì?
- Em hãy cho biết hình ảnh của ông Đồ
ở trong bài thơ này như thế nào?
- Khổ thơ đầu hình ảnh ông Đồ hiện ra
như thế nào?
- Thời kỳ cuối hình ảnh ông Đồ hiện ra
như thế nào?
- Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ
cuối của bài thơ.
- Nêu cảm nhận của em về giá trò nội dung
và nghệ thuật của bài thơ “ ông Đồ”.
Hoạt động 4:
- Đọc diễn cảm bài thơ
Hoạt động 5:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Phân tích được bài thơ
- Sọan bài “Nhớ rừng”
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
nhóm
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
- Ngày tết: Viết câu dối để bán trong
mấy ngày tết.
-> Biểu hiện cho một di tích, một thời tàn của
nho học, ông phải ra lề đường để bán chữ.
a) Thời kỳ đầu
- Mọi người đều yêu thích, ca ngợi khách
thuê viết rất đông, phố xá nhộn nhòp.
b) Thời kỳ cuối
- Vắng khách =>Vắng hẳn không còn
người thuê viết.
- Nỗi buồn sầu não của ông Đồ đã thấm
đẫm vào cả sự vật.
2. Tấm lòng hòai cổ của nhà thơ,
Niềm tiếc thương ngậm ngùi của thi só về
một lớp người đã bò bỏ rơi.
* Ghi nhớ: (SGK)
III. Luyện tập
IV. Về nhà
Tiết 67, 68 - Tuần 17 . Lớp 8DE - Ngày soạn: 24.12.07
KIỂM TRA
Tổng hợp học kỳ I
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS nắm:
1. Đánh giá HS ở các phương diện sau:
- Vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng của phần văn học, Tiếng Việt,
Tập làm văn: Vận dụng phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, trong một bài viết tự luận,
2. MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN ÔN TẬP, NẮM VỨNG
a) Đọc hiểu văn bản
- Văn bản tự sự: (cốt truyện, nhân vật, chi tiết, lời văn, lời kể, giá trò tư tưởng của từng truyện.
- Văn bản trữ tình (vẻ đẹp và chiều sâu của tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình và chủ thể
trữ tình: Ngôn ngữ và hình ảnh thơ.
- Văn bản nhật dụng: Nội dung và ý nghó của 3 văn bản nhật dụng.
b) Tiếng việt
- Các lớp từ và nghóa của từ
- Các biện pháp tu từ, từ vựng, tác dụng của nó
- Câu ghép
- Hệ thống dấu câu: đặc điểm, vai trò, tác dụng
Trang 88
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
c) Tập làm văn
- Văn tự sự kết hợp với văn bản miêu tả và biểu cảm
- Văn thuyết minh
3. HÌNH THỨC KIỂM TRA VÀ CẤU TRÚC ĐỀ.
a) Kiểm tra viết: 90 phút
b. Cấu trúc đề: 2 phần (Trắc nghiệm tự luận)
c. Tổ chức kiểm tra: Tập trung
+ Có phân công GV coi, GV chấm
d. Đề ra:
+ Một số môn do phòng giáo dục ra
+ Số môn còn lại: Nhà trường ra
+ Kiểm tra: 2 đề (đề 1, đề 2)
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 18
Tiết 69, 70: Họat động ngữ văn, tập làm thơ 7 chữ
Tiết 71: Trả bài kiểm tra học kỳ I
Tiết 72: Trả bài kiểm tra học kỳ II
Tiết 69, 70 – Tuần 18 – Lớp dạy 8DE - Ngày sọan: 29.12.06
Tập làm văn BÀI THƠ BẢY CHỮ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS nắm
- Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu (Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhòp, biết
gieo đúng vần (B.T)
- Bài sáng tác có thể 4 câu hoặc 8 câu.
- Tiết 69. Sáng tác bài thơ 4 câu 7 chữ
- Tiếp 70: Sáng tác bài thơ 8 câu 7 chữ
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ DẠY- HỌC
Họat động của giáo viên
Họat động
của học sinh
Nội dung
Họat động 1:
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Rằm
tháng Giêng”
- Gọi 1 HS chỉ ra luật bằng trắc của bài thơ đó.
- Gọi 1 HS đọc nài thơ “Không ngũ được”.
- Em hãy chỉ ra luật bằng trắc của bài
thơ đó.
Đọc diễn cảm
Trả lời
Đọc diễn cảm
Trả lời
I. Ôn lại kiến thức:
Rằm tháng Giêng
(Hồ Chí Minh)
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
“Không ngũ được”
(Hồ Chí Minh)
Trang 89
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Đậïp
đá ở Côn Lôn”
- Em hãøy chỉ rõ cách gieo luật bằng trắc
trong bài thơ trên
- Em hãy chỉ ra nhòp điệu của bài thơ.
- Em hãy chỉ ra vần của bài thơ
Họat động 2:
- Mỗi HS sáng tác 2 bài thơ 7 chữ 4 câu
và bài 7 chữ 8 câu với chủ đề tự chọn.
Họat động 3:
- Gọi HS lên bảng chép bài thơ vừa
sáng tác lên bảng (Hãy nêu nội dung
bài thơ mính sáng tác)
- Cho HS nhận xét bài thơ của bạn
Họat động 4:
- Gọi 1 HS lên sửa chữa lại bài thơ
Hoạt động 5.
- Tập làm thơ 7 chữ và đọc nhiều các
bài thơ 7 chữ và thơ thất ngôn bát cú.
Đọc diễn cảm
Trả lời
“Một canh hai canh lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành
Canh bốn canh năm vừa chợp mắt
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh”
TB BBT BB
BT BBT TB
BT BBB TT
BB BTT BB
BB TT TBB
BT BB TTB
TT TB BBT
BB TT TBB
TB BT BTT
BT BB TTB
TT TB BTT
BB BT TBB
Nhòp: 4/3
Vần: Vò trí gieo vần là tiếng cuối câu
2 và câu 4 có khi cả câu 1.
II. Tập làm thơ
III. Đọc bài thơ vừa sáng tác
IV. Sữa chữa bài thơ
- Nội dung
- Luật thơ 7 chữ
- Nhòp
- Vần
- Dùng từ
V. Về nhà:
Tiết 71, 72 - Tuần 18 . Lớp dạy 8DE - Ngày soạn: 30.12.07
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS nắm:
Trang 90
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
1. Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của HS qua một bài làm tổng hợp.
- Mức độ nhớ kiến thức vănhọc, tiếng việt vận dụng để trat lời các câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn.
- Mức độ vậ dung kiến thức tiếng việt để giải các bài tập phần văn, tập làm văn và ngược lại.
- Kỹ năng viết đúng thể loại văn bản
- Kỹ năng diễn đạt, dùng từ, đặt câu, trình bày.
2. HS được thêm một lần cũng cố nhận thức và cách làm bài kiểm tra theo hướng tích hợp, trắc
nghiệm và tự luận,
3, HS tự đánh giá và sửa chữa được bài làm của mình tùy theo yêu cầu của đáp án.
Họat động của giáo viên
Họat động
của học sinh
Nội dung
Họat động 1:
- GV nhận xét đánh giá chung về chất
lượng làm bài.
Hoạt động 2:
- GV đọc một số bài viết hay
- Hướng dẫn HS nhận xét
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS sửa chữa bài
Hoạt động 4:
Viết lại bài viết thật chu đáo
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu nhận xét
Sửa chữa bài
1. Nhận xét đánh giá bài của học sinh,
a. Trắc nghiệm: - Đúng hòan toàn
- Những câu sai (Lí do)
b. Tự luận: - Nắm vững thể loại
- Bố cục bài
- Diễn đạt
- Sáng tạo riêng
- Những sai sót
2. Đọc và bình một số bài viết hay
3. Sửa chữa bài viết.
4. Về nhà
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8 – HỌC KỲ II
Tuần 19
Tiết 73; 74 : Nhớ rừng
Tiết 75: Câu nghi vấn
Tiết 76: Viết đọan văn trong văn bản thuyết minh
Tiết 73, 74 - Tuần 18 . Lớp dạy 8DE - Ngày soạn: 32.12.07
NHỚ RỪNG
(Thế Lữ)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS nắm:
- Cảm nhận được niềm khát khao mãnh liệt tự do. Nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường, giả
dối, được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bò nhốt trong vườn bách thú.
- Thấy được bút pháp truyền cảm và đầy lãng mạn
- Tích hợp với tiếng việt bài “Câu nghi vấn” và tập làm văn với bài “Viết đọan văn trong văn
thuyết minh”.
Trang 91
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
Rèn luyện kỹ năng đọc và cảm thụ văn học.
II. CHUẨN BỊ: SGK, SGV, Giáo án - nh của nhà thơ Thế Lữ
III, KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra việc sọan bài của HS ở nhà
IV, TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Họat động của giáo viên
Họat động
của học sinh
Nội dung và kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
(GV giới thiệu bài )
Hoạt động 2:
- GV đọc mẫu (Hướng dẫn HS đọc)
- Một HS nêu tóm tắt nhứng nét chính
về tác giả.
- 1 em HS giải nghóa một số từ khó ở SGK.
Em có nhận xét gì về khổ thơ.
Em hãy nêu bố cục của bài thơ?
Hoạt động 3:
Gọi 1 HS đọc lại khổ thơ 1.
- Nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên?
Em hãy cho biết cuộc sống thực của chú
hổ?
Em hãy cho biết cuộc sống hiện tại của
chú Hổ và tâm trạng của nó?
- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 4:
- Từ nỗi uất ức, chán ghét con Hổ nhìn
vườn bách thú như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 2,3:
Lắng nghe
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc diễn
cảm
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc diễn
cảm
Thảo luận
Đọc diễn
I. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Tác giả, tác phẩm
- Thế Lữ (1907 – 1989) tên khai sinh
Nguyễn thứ Lễ.
Quê ở Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu cho
phong trào thơ mới, được truy tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Từ khó (xem SGK)
3. Thể Thơ:
Thể thơ tám chữ sáng tạo.
4. Bố cục
a. Khổ thơ 1, 4: cảnh con Hổ bò giam cầm
trong vườn bách thú.
b. Khổ thơ 2,3: Nỗi nhớ rừng chủa con Hổ.
c. Khổ thơ 5: Sự chán ghét và lời nhắn
gửi của tác giả.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tâm trạng của con Hổ
- Cuộc sống: Tung hoành ngang dọc nơi
chốn núi rừng hùng vó, là vò chua tể của
muôn loài.
- Cuộc sống nay: Nhốt chặt trong cũi sắt
ở vườn bách thú.
* Tâm trạng: Uất hận, chán ghét cái môi
trường giả dối tầm thường, đành buông
xuôi bất lực.
“Nằm dài trong ngày tháng đàn qua”
* Cái nhìn của con hổ:
- Đáng chán, đáng khinh bỉ, đáng ghét,
tất cả đều nhàm chán, tẻ nhạt, đơn điệu,
tầm thường, giả dối => Đã phơi bày đầy
đủ cái hiện trạng mục ruỗng của xã hội
đương thời.
2. Nỗi nhơ rừng của con Hổ.
* Cảnh sơn lâm hùng vó, lớn lao, phi
Trang 92
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
- Cảnh rừng núi được miêu tả như thế
nào? Nhứng hình ảnh nào đã nói lên
được điều đó?
- Trên cái nền cảnh ấy con Hổ đã hiện
ra ntn?
- Nỗi nhớ rừng của con Hổ ở đây như
thế nào?
Hoạt động 4:
- Gọi 2 HS đọc và suy ngẫm mục ghi nhớ.
Hoạt động 5:
- Goi 2 HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Phân tích một vài hình ảnh thơ mà em
- Học thuộc lòng bài thơ cho là hay nhất
Hoạt động 6: - Học thuộc lòng bài thơ
cảm
Trả lời
Trả lời
Đọc d. cảm
Đọc d. cảm
TL cả nhóm
thường, oai linh, ghê gớm.
- Nỗi bật với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt,
uy nghi của một vò chua tể mang dáng
dấp đế vương.
- Nỗi nhớ da diết, mãnh liệt lên đến tột
đỉnh của cao trào.
3. Lời nhắn gửi thống thiết
- Nhắn tới nước non cũ “oai linh hùng vó”.
Đây chính là tức lòng mãi mãi gắn bó, thủy
chung, không khuất phục hòan cảnh.
III. Ghi nhớ: Xem SGK
IV. Luyện tập
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Tiết 75 - Tuần 19 . Lớp dạy 8D, E - Ngày soạn: 16.01.08
Tiếng Việt CÂU NGHI VẤN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Gíup HS nắm
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức, chức năng của câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với các kiểu
câu khác.
- Nắm vững chức năng củâ câu nghi vấn, vận dụng giải bài tập.
- Tích hợp với phần Văn bài: “Nhớ rừng”; “Tập làm văn”. Viết đọan văn thuyết minh”.
II. CHUẨN BỊ: SGK, SGV, Giáo án.
Một số mô hình câu nghi vấn
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học tập
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên
Họat động
của học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
(GV giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2:
(GV giới thiệu bài mới)
- Gọi 2 HS đọc ví dụ
- Em hãy xác đònh câu nghi vấn trong
các đọan trích trên?
Lắng nghe
Đọc rõ ràng
Trả lời
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
chính của câu nghi vấn.
1. Ví dụ:
- Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không
ăn khoai?
- Hay là u thương chúng con đói quá?
Đặc điểm:
Trang 93
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
- Em hãy cho biết đâu là đặc điểm hình
thức của câu nghi vấn?
- Chức năng chính của câu nghi vấn là gì?
Họat động 3:
- Câu nghi vấn là gì?
Họat động 4:
- HS thảo luận nhóm bài 1
GV cho HS thảo luận nhóm bài 2
HS thảo luận nhóm bài 3
Hoạt động 5:
- Học thuộc bài
- Làm bài tập 4,5
- Xem bài câu nghi vấn tiếp theo.
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
nhóm
Thảo luận
nhóm
Thảo luận
nhóm
- Có từ nghi vấn
- Cuối câu có dấu chấm hỏi
- Dùng để hỏi
II. Ghi nhớ (Xem SGK)
III. Luyện tập
1. Câu nghi vấn
- Chò khất tiền sưu…….phải không?
Tại sao con người….như vậy?
- Văn là gì?
- Chương là gì?
- Chú muốn đùa vui không?
- Đùa trò là gì?
- Cái gì thế?
- Chò Cốc bào xù đó hả?
+ Dùng từ nghi vấn, dấu chấm hỏi.
Bài 2: Câu nghi vấn:
Vì: không thể thay thế được từ “ hãy”
Bài 3: Không phải câu nghi vấn vì: Các
câu có chứa từ nghi vấn nhưng kết cấu
của câu chỉ làm chức năng bổ ngữ.
IV / Hướng dẫn về nhà:
Tiết 76 – Tuần 19 – Lớp dạy 8D, E - Ngày soạn: 18/01/07
Tập làm văn: VIẾT ĐỌAN VĂN
Trong văn bản thuyết minh
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh nắm
- Sắp xếp các ý trong đọan văn trên cho thật hợp lý.
- Nắm vững thể loại của văn thuyết minh
- Viết đọan văn thuyết minh thành thạo, đúng, đủ yêu cầu.
- Tích hợp với bài văn “ Quê hương” bài Tiếng Việt “ Câu nghi vấn”
II/ CHUẨN BỊ BÀI: SGK, SGV, Giáo án
- Một số đọan văn mẫu
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Thế nào là văn bản thuyết minh
- Nêu cách viết một đọan văn nói chung
IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Trang 94
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
Họat động của giáo viên
Họat động
của học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
( Giáo viên giới thiệu bài)
Hoạt động 2:
Em hiểu thế nào về một đọan văn?
- Gọi 1 HS đọc đọan văn thuyết minh
a.
- Nêu nhận xét của em về đọan văn
trên?
- Gọi 1 HS đọc đọan văn b
- Nêu nhận xét của em về đọan văn b
Hoạt động 3:
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn a,
- Nêu nhận xét của em về đọan văn
trên.
- Cho HS sửa chữa lại đọan văn theo
nhóm.
- Gọi 1 HS của từng nhóm đọc lại bài
viết đã sửa chữa.
Hoạt động 4:
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 5:
- Cho HS viết đọan mở bài và thêm
bài cho đề bài trên.
Theo dõi việc viết bài của HS.
hS đọc bài viết
HS nhận xét bài viết……….
Hoạt động 6:
HS nắm vững lý thuyết.
Đọc rõ ràng
Trả lời
Đọc rõ ràng
Trả lời
Thảo luận tổ
Viết bài
Đọc bài viết
I. Đọan văn trong văn bản thuyết minh
1. Nhận dạng các đọan văn thuyết minh.
- Bộ phận của bài văn
- Có ý từ rõ ràng
- Thường có 2 câu trở lên được sắp xếp
hợp lý ( câu chủ đề, từ ngữ chủ đề, các
câu giải thích bổ sung)
- Đọan văn hoàn chỉnh đúng với kiểu bài
thuyết minh.
- Nêu lên được ý thức của đọan văn và
cách sử dụng phương pháp để xây dựng
đọan văn thuyết minh hợp lý.
- Đọan văn hòan chỉnh (có ý, có câu chủ
đề từ ngữ chủ đề, có câu bổ sung, câu
thuyết minh, câu liệt kê hoạt động)
II. Sửa chữa đọan văn
- Đọan văn chưa có ý rõ ràng, viết còn lộn
xộn chưa đi vào một nội dung nào cụ thể.
- HS sửa chữa đọan văn
Gợi ý:
- Giới thiệu cây bút thì giới thiệu thế nào?
- Đọan văn trên viết lại như thế nào?
Mỗi đọan viết lại ra làm sao?
III. Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập
- Viết đọan mở bài và thêm bài cho đề
bài trên.
Đề ra: Giới thiệu về hình ảnh vò lãnh tụ
kính yêu Hồ Chủ Tòch.
V. Hướng dẫn về nhà
Trang 95
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
- ….kỹ năng viết đọan văn thuyết
minh.
- ……bài “thuyết minh về một phương
pháp”.
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 20
Tiết 77: Văn bản Quê hương
Tiết 78: Khi con tu hú
Tiết 79: Tiếng việt: Câu nghi vấn
Tiết 80: Tập làm văn: Thuyết minh về một phương pháp.
Tiết 77 – Tuần 20 – Lớp 8D,E - Ngày sọan: 20.1.07
VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG
(Tế Hanh)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm
- Cảm nhận được bức tranh tươi sáng của một vìng quê làng ven biển, Thấy được tình cảm
quê hương đằm thắm và bút pháp bình dò, giàu cảm xúc của nhà thơ.
- Tích hợp với tiếng việt bài câu nghi vấn và bài tập làm văn thuyết minh về một thắng cảnh.
II. CHUẨN BỊ: - SGK, SGV, Sách tham khảo - Giáo án
-Bức tranh lao động về một vùng quê.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lòng 6 câu thơ đầu của bài thơ “Nhớ rừng” và phân tích
- Đọc thuộc lòng 8 câu thơ cuối của bài thơ “Nhớ rừng” và phân tích
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên
Họat động
của học sinh
Nội dung và kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
(GV giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2:
- GV đọc mẫu bài thơ
(Hướng dẫn cách đọc)
- Gọi 1 HS nêu những nét chính về tác
giả và tác phẩm.
- Gọi 1 hS đọc 2 câu thơ đầu và nêu
hiểu biết của em về hai câu thơ đó?
Lắng nghe
Lắng nghe
Trả lời
Trả lời
I. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Tác giả, tác phẩm
- Tế Hanh tên khai sinh là trần Tế
Thanh (1921) Quê vùng biển Quãng
Ngãi. Ông đựơc trao giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Bài thơ trích trong tập “Nghẹn ngào”
(1939)
2. Giải nghóa từ khó: (SGK)
3. Phân tích:
a. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi
đánh cá.
- Hai câu thơ mở đầu bình dò, tự nhiênm
Trang 96