Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tóm tắt luận văn thạc sĩ Vai trò của báo chí với việc xây dựng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.59 KB, 19 trang )

Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
A. M U
1. Lý do chn ti
Ngy nay báo chí đóng vai trò quan trng trong cuc sng ca con
ngi, cng nh trong các hot ng kinh t - vn hóa - xã hi, t nc ta
ang trên đà trin tin ti hi nhp kinh t quc t, iu ó cng cn s
n lc ca các ban ngnh, on th phát huy ton b ni lc thúc y s
phát trin, trong ó báo chí l mt yu t quan trng không th thiu, ly hin
thc khách quan lm i tng phn ánh vi mc ích cung cp cho công
chúng với cái nhìn toàn cảnh sinh ng ca nn kinh t th trng, các s kin
hin tng xy ra xung quanh cuc sng. ng thi giúp phn nh hng d
lun xã hi, khng nh lp trng quan im, t tng ca ng, Nh Nc
theo con ng xã hi ch ngha trên quan im ch ngha Mác Lê Nin t
tng H Chí Minh.
T lâu, vn hóa ó l nn tng tinh thn ca xã hi, l ng lc v mc
tiêu ca s phát trin, l linh hn, sc sng ca mi quc gia, dân tc. Trong
cuc sng thng ngy vn hóa c nhc n nh mt món n tinh thn,
tim n trong nhn thc ca mi con ngi, t nhng hot ng bình thng,
cho n nhng li n ting nói u cha ng vn hóa. Vn hóa a dng
phong phú, bao trùm lên mi hot ng trong cuc sng ca con ngi, ó
cng l lí do tụi quyt nh chn ti Vai trò ca Báo chí vi vic xây
dng, gi gìn bn sc vn hoá dân tc vi hi vng sau khi nghiên cu k
ti ny tôi s có c phn no vn kin thc v vn hóa rng ln, ng thi
hiu rõ c vai trò ca báo chí trong vic xây dng v gi gìn bn sc vn
hóa dân tc, t đó có nhng nhn thc mi v nn vn hóa truyn thng ca
dân tc Vit Nam, đóng góp vốn kin thc ca mình cng nh mt phn trách
nhim vo vic giữ gìn v phát huy bn sc văn hóa dân tc ca nc nh.
2. Lch s nghiên cu ti
Vai trò của báo chí vi vic xây dng gi gìn bn sc vn hóa dân tc
l mt ti mi rt ý ngha m trng Cao ng Phát Thanh - Truyn Hình I
dnh cho sinh viên nghiên cu. ây cng l dp sinh viên c tìm hiu,


nghiên cứu tình hình phát triển ca lnh vc vn hóa ca cng ng dân tc
Vit Nam cng nh vn kin thc vn hóa rng ln trên th gii. ng thi,
thy rõ c vai trò ca báo chí vi các phng tin thông tin đại chúng trong
vic gi gìn và phát huy nhng bn sc vn hóa trong c nc cng nh vai
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
1
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
trò của Báo H Giang trong vic gi gìn phát huy nhng nét vn hóa truyn
thng ca vùng t a u ca T Quc.
3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài.
Vn hóa l mt lnh vc rng ln v lm th no gìn
gi v phát huy nhng bn sc vn hóa dân tc l mt nhiệm vụ quan trọng
mà Đảng và nhà nớc ta đã và đang huy động tất cả các ban ngành đoàn thể
phát huy nội lực để giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân
tộc. Cũng bởi vậy, mục đích nghiên cứu của tôi nhằm tìm ra những u điểm,
những nét đẹp về văn hóa, đồng thời tìm hiểu những phơng hớng giữ gìn
những bản sắc văn hóa dân tộc.
Đề tài trên đợc nghiên cứu tại Báo Hà Giang trong thời gian từ ngày 18
tháng 10 năm 2010 đến hết ngày 11 tháng 12 năm 2010.
4. Phơng pháp nghiên cứu đề tài.
Vận dụng cơ sở lý luận báo chí, thực tiễn trong các cuộc thi thực tế, tìm
hiểu về những nét văn hóa của các vùng dân tộc, trong dịp cuối năm nhằm
thông tin đến công chúng những nét văn hóa đặc sắc của các vùng dân tộc
nhân dịp tế cổ truyền, và những phong tục, lễ hội truyền thống có ý nghĩa tinh
thần của các đồng bào thiểu số. Với những kiến thức đã học và tiếp thu ngoài
thực tế, tôI sử dụng kết hợp các biện pháp nh: Khảo sát thực tế, phân tích,
đánh giá, phân loại, so sánh, chứng minh, lấy ý kiến của những ngời có
chuyên môn, hiểu biết về các phong tục tập quán ở các thôn bản nh già làng,
trởng bnar, lấy ý kiến của các phóng viên nhà báo, những ngời nghiên cứu về
các lĩnh vực văn hóatừ đó tổng hợp, đánh giá rút ra kết luận về những nét

văn hóa đặc sắc của các dân tộc trên địa bàn. Đồng thời nói lên đợc vai trò của
báo chí, các phơng tiện thông tin đại chúng trong việc giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc.
5. Kết cấu tiểu luận
Bao gồm 3 phần chính sau:
* a. Mở ĐầU
* B. phần NộI DUNG
Chơng 1 : Khái quát chung về việc xây dựng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Chơng 2 : Xây dựng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc tại Báo Hà Giang
Chơng 3 : Nguyên nhân và một số giả pháp nâng cao hiệu quả xây dựng và giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
* Kết luận
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
2
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
B. phần Nội dung
Chơng 1:
kháI quát chung về việc xây dựng
và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
1.1 quan niệm văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc
1.1.1 Quan niệm về văn hóa
Văn hóa từ lâu đã đợc nhiều ngời nhắc đến và có mỗi quan hệ mật thiết
đối với đời sống của mỗi con ngời, đồng thời cũng đợc đem ra bàn luận nhiều
trong các cuộc họp, hội nghị lớn và đợc phản ánh nhiều qua nhiều các phơng
tiện thông tin đại chúng. Đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, nh-
ng cho đến nay vẫn cha có một sự nhất trí cũng nh một định nghĩa nào đảm
bảm về định tính và định lợng, đối với khái niệm này. Bởi lẽ văn hóa là một
vấn đề rất rộng lớn, phong phú và phức tạp bao gồm nhiều yếu tố, đặc biệt có
lịch sử phát triển lâu dài trong xã hội, do đó khái niệm văn hóa cũng rất đa
nghĩa, khi đề cập về kháI niệm này mỗi ngời đều có một cách hiểu khác nhau

tùy thuộc vào góc độ tiếp cận.
Trong cuốn giáo trình Đờng lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt
Nam - NXB Chính Trị Quốc Gia đa ra định nghĩa văn hóa cả về nghĩa rộng
và nghĩa hẹp nh sau: nghĩa rộng : Văn hóa Việt Nam là toàn bộ những giá trị
vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá
trình dựng nớc và giữ nớc. Về nghĩa hẹp: Văn hóa là đời sống tinh thần của xã
hội, văn hóa là hệ thống các giá trị truyền thống, lối sống, văn hóa là năng lực
sáng tạo của một dân tộc; Văn hóa là bản sắc của một dân tộc là cách phân
biệt này với dân tộc khác. Cựu Tổng Giám Đốc UNSESCO Federico Mayor
lại đa ra một định nghĩa văn hóa nh sau: Văn hóa phản ánh và thể hiện một
cách tổng quát và sống động mọi mặt của cuộc sống (của mọi cá nhân và của
cả cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng nh đang diễn ra trong hiện tại,
qua hàng bao thế kỉ, nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị truyền
thống thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc
riêng của mình. Không riêng gì hai định nghĩa trên, mà còn rất nhiều định
nghĩa khác nhau về văn hóa, mà theo mỗi cách tiếp nhận khác nhau để đa ra
một định nghĩa, trong các ngành khoa học cũng có những đánh giá, nhìn nhận
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
3
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
về văn hóa khác nhau. Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học ngời Mỹ là
Alfed Kroeber và Clyde Kluckhohn đã từng thống kê có tới 164 định nghĩa
khác nhau về văn hóa, trong các công trình khoa học nổi tiếng Thế Giới. Có
rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, nhng chúng ta chỉ có thể nhận thấy
một sự chung nhất ở mỗi định nghĩa đó là: Văn hóa mang những giá trị vật
chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra và tích lũy qua quá trình hoạt động
thực tiễn, trong sự tơng tác giữa con ngời với con ngời, con ngời với môI trờng
tự nhiên. Đợc lu truyền và giữ gìn qua nhiều thế hệ và tạo nên một bản sắc văn
hóa riêng biệt.
1.2 Quan niệm về bản sắc văn hóa dân tộc

Từ khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp ở mỗi quốc gia, mỗi
dân tộc đều có những nét văn hóa riêng biệt không trộn lẫn, những nét văn hóa
ấy đợc hình thành và lu truyền qua nhiều thế hệ, đợc kế thừa gìn giữ và tạo
nên một bản sắc riêng, đó là bản sắc văn hóa. Bản sắc văn hóa Việt Nam là
những nét riêng biệt, trộn lẫn tạo nên một sự đa dạng phong phú về cae số l-
ợng, cũng nh bản sắc riêng biệt. Đó là sự kết hợp tuyệt vời của một quốc gia
54 dân tộc, với 54 nét văn hóa khác nhau tạo nên một bản sắc phong phú trong
cộng đồng ngời Việt từ thửa khai sinh, lập địa cho đến ngày nay và mai sau.
Bản sắc văn hóa không bao giờ tĩnh tại, mà nó luôn luôn biến đổi theo thời
gian qua những nét sang tạo mới của con ngời, đợc con ngời thờng xuyên
nuôi dỡng, kế thừa, giữ gìn và phát huy tạo nên những nét đẹp không thể phai
mờ.
Bản sắc văn hóa của dân tộc kết tinh thành một hệ giá trị bền vững, đợc
thế hệ này kế thừa của thế hệ đi trớc, gìn giữ và phát huy, ghi nhận trong các
giá trịnh tinh thần và vật chất, trong lỗi sống, lối nghĩ, hành vi, kinh nghiệm
trong quá khứ với cả mục tiêu ở tơng lai của cộng đồng con ngời tạo nên bản
sắc văn hóa của dân tộc đó. Bản sắc văn hóa Việt Nam đợc duy trì và phát
triển qua 4 nghìn năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam, từ thửa vua
Hùng cho đến vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh đã để lại một kho tàng văn hóa
khổng lồ, cũng nh giá trị to lớn của thế hệ đI trớc để lại cho con cháu Việt sau
này.
Trong thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế, cuộc sống luôn vận ddoonhj
không ngừng, những giá trị văn hóa luôn đợc biến đổi, những giá trị truyền
thống, sen kẽ với những giá trị hiện đại, tồn tại song song. Chính vì thế, việc
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
4
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
giữ gìn và phát huy những nét văn hóa truyền thống, chọn lọc những nét mới
trong kho tàng văn hóa của nhân loại là một việc làm đòi hỏi sự chung tay cảu
tất cả mọi ngời, mọi ban ngành. Chăm lo phát triển kinh tế - xã hội phải đi

đôi giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa dựa vào những nét truyền thống,
cái hồn của dân tộc, tiếp thu nền văn hóa tiên tiến của nhân loại, làm phonng
phú cho bản sắc văn hóa của dân tộc.
1.3 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về việc xây dựng bản sắc văn hóa
dân tộc
1.3.1 Quá trình đổi mới t duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa
Từ Đại Hội VI đến Đại Hội X, Đảng ta đã dần dần hình thành từng bớc
nhận thức mới về đặc trng của nền văn hóa mới mà chúng ta cần xây dựng, về
chức năng, vai trò và vị trí của văn hóa trong việc phát triển kinh tế - xã hội
và hội nhập quốc tế. Xác định rõ văn hóa là nền tảng tinh thần cuiar xã hội,
vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tế xã hội.
Cơng lĩnh năm 1991 (đợc Đại Hội VII thông qua) lần đầu tiên đa ra
quan niệm nền văn hóa Việt Nam có những đặc trng sau: tiên tiến, đậm đà bản
sắc văn hóa dân tộc, thay cho quan niệm nền văn hóa Việt Nam có nội dung xã
hội chủ nghĩa, có tính chất dân tộc, có tính Đảng và tính nhân dân đợc nêu ra tr-
ớc đây. Qua các kỳ Đại Hội VII, VIII, IX, X và nhiều nghị quyết Trung Ương
tiếp theo đã xác định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội và coi văn hóa là
mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Đây là một tầm nhìn mới về văn
hóa, phù hợp với tầm nhìn chung của Thế Giới đơng đại.
Nghị quyết Trung Ương 5, khoa XIII (tháng 7 năm 1988) đã nêu ra
năm quan điểm có bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hóa trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Hội nghị Trung Ương 9 khóa IX ( tháng 1
năm 2004) xác định thêm phát triển văn hóa, đồng bộ với phát triển kinh tế
, tiếp theo Hội Nghị Trung Ương 10 khóa IX ( tháng 7 năm 2004) đặt vấn đề
đảm bảo sự gắn kết giữ nhiệm vụ và phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng
chỉnh đốn Đảng then chốt, với nhiệm vụ không ngừng nâng cao văn hóa - nền
tảng của xã hội.
1.3.2 Quan điểm chỉ đạo và chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về xây dựng và
phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, dậm đà bản sắc văn hóa dân tộc: tiên

tiến là những cái mới, cái tiến bộ, trong đó có sự yêu nớc chứa đựng nội dung
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
5
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
cốt lõi là lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa Mác Lê Nin
t tởng Hồ Chí Minh. Tiên tiến không chỉ về nội dung t tởng mà cả trong hình
thức biểu hiện, trong các truyền những phơng tiện chuyển tảI nội dung tuyên
những nét văn hóa độc đáo, văn minh tới với mọi ngời, thông qua các phơng
tiện thông tin đại chúng.
Bản sắc văn hóa dân tộc bao gồm những giá trị truyền thống bền vững
những tinh hoa của công đồng 54 dân tộc Việt Nam đợc vun đắp nên qua lịch sử
hàng nghìn năm đấu tranh dụng nớc và giữa nớc. Đó là lòng yêu nớc nồng nàn, ý
chí tự cờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết gia đình, làng
xã, tổ quốclòng nhân ái, khoan dung trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần cù,
sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong cuộc sống
Bản sắc văn hóa dân tộc còn thể hiện rõ trong các hình thức biểu hiện mang tính
dân tộc độc đáo, những hành vi ứng xử, hoạt động giản đơn trong cuộc sống con
ngời cũng mang đậm những nét bản sắc văn hóa.
Giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là sự gắn kết và mở rộng giao lu,
hợp tác quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa
cảu các dân tộc khác trên thế giới, đồng thời giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc đi đôi với việc xóa bỏ những thủ tục lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập
quán, tiếp thu và hình thành những nét văn hóa mới trên cơ sở sáng tạo, bổ sung
tính hiện đại, kế thừa những nét truyền thống. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta
làm cho văn hóa thấm sâu vòa mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, để các giá trị
văn hóa trở thành nền tảng tinh thần bền vững của xã hội, trở thành động lực để
phát triển kinh tế xã hội. Đó cũng là con đờng xây dựng con ngời mới, xây dựng
môi trờng văn hóa lành mạnh đủ sức đề kháng đẩy lùi các tiêu cực xã hội, đẩy lùi
sự xâm nhập của văn hóa phản tiến bộ. Biện pháp tích cực là đẩy mạnh cuộc vận
động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, phờng xã văn hóa, cơ quan

đơn vị văn hóa, nêu gơng ngời tốt, việc tốt.
1.3.3 Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa đa dạng mà thống nhất trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Nét đặc trng nổi bật của văn hóa Việt Nam là nền văn hóa đa dạng nhng
thống nhất chặt chẽ, trên cơ sở sự đoàn kết bình đẳng của 54 dân tộc cùng
sống trên lãnh thổ Việt Nam. Mỗi thành phần dân tộc có truyền thống và bản
sắc riêng của mình. Cả cộng đồng dân tộc Việt Nam có nền văn hóa chung
nhất, dựa trên sự kết hợp hài hòa các giá trị bản sắc văn hóa riêng. Các giá trị
và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hóa Việt Nam và
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
6
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
củng cố thêm sự thống nhất dân tộc. Xây dựng và phát triển văn hóa là sự
nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai
trò quan trọng. Mọi ngời Việt Nam phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh,
xã hội công bằng dân chủ văn minh, tham gia hởng ứng cuộc vận động xây
dựng và phát triển nền văn hóa nớc nhà. Đội ngũ tri thức gắn bó với nhân dân
giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp này. Sự nghiệp xây dựng, giữ gìn và
phát huy những bản sắc văn hóa của nớc nhà do Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản
lý.
1.3.4 Xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài,
đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng.
Bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo
nên những giá trị văn hóa mới, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc
sống của toàn xã hội và cuộc sống của mỗi con ngời, trở thành tâm lý và tập
quán tiến độ. Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản văn hóa quý
báu của dân tộc, tiếp thu những di sản văn hóa quý báu của dân tộc, tiếp thu
những di sản văn hóa quý báu của Thế Giới, sáng tạo vun đắp nên những giá
trị mới, góp phần xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh trong đời sống con
ngời và góp phần thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc, trên cơ sở

thực hiện mục tiêu hòa bình, cùng phát triển trên phmaj vi toàn cầu.
1.4 Vai trò của báo chí trong việc giữ gìn, xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc
1.4.1 Vai trò của báo chí trong việc tham gia tuyền truyền những đờng lối
của Đảng và Nhà nớc về văn hóa
Báo chí là một món ăn tinh thần không thể thiếu của con ngời trong
thời đại thông tin. Với t cách là cơ quan ngôn luận của Đảng, là diễn đàn của
quần chúng nhân dân, Báo chí đã có những đóng góp to lớn trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, định hớng d luận hớng tới những
điều tốt đẹp, là một phơng tiện hữu hiệu kết nối tính đoàn kết trong quần
chúng nhân dân, giữa nhân dân với Đảng và Nhà nớc.
Không thể phủ nhận vai trò của báo chí trong cuộc sống của con ngời,
báo chí có tầm ảnh hởng to lớn đến sự tồn tại và phát triển của một quốc gia,
một đất nớc. Giữ gìn và pahts huy bnar sắc văn hóa dân tộc là một trong
những nhiệm vụ quan trọng mà báo chí đã và đang thực hiện, góp phần to lớn
trong việc thực hiện những nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục, đa đờng lối của
Đảng và nhà nớc về giữ gìn và phát huy những truyền thống văn hóa. Đảng và
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
7
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
Nhà nớc ta đánh giá rất cao vai trò của báo chí trên mặt trận t tởng, mà mỗi
nhà báo, mỗi phóng viên là những chiến sỹ trên mặt trận ấy. Trong báo cáo
chính trị qua các kì đại hội Đảng, nhiệm vụ vủa thông tin và truyền thông,
trong đó có báo chí đã đợc Đảng vạch rõ Các phơng tiện thông tin đại chúng
cố nhiệm vụ truyền bá đờng lối, chính sách của Đảng, đi sát thực tế, thông tin
kịp thời và phân tích sâu sắc những sự kiện mới, phát hiện và phản ánh trung
thực những điển hình tiên tiến, nhiệt tình ủng hộ, cổ vũ những nhân tố mới,
dũng cảm đấu tranh những hiện tợng, quan liêu bao cấp, thủ tục lạc trì trệ, đề
cập và đa ra những phuuwong hớng giả quyết những vấn đề thiết thực mà xã
hội quan tâm, định hớng d luận xã hội lành mạnh, động viên quần chúng trong
công cuộc xây dựng đất nớc, phát triển toàn diện về kinh tế - văn hóa - chính

trị.
Báo chí là cầu nối giữa Đảng và quần chúng nhân dân, đồng thời cũng
là diễn đàn nói lên những tâm t nguyện vọng của nhân dân với Đảng và Nhà
nớc. Báo chí góp phần quan trọng trong việc tuyên truyền những đờng lối
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc thông qua các nghị định, nghị
quyết, văn bản luật về các lĩnh vực của cuộc sống xã hội, trong đó có lĩnh
vực văn hóa. Báo chí thờng xuyên đăng tảI kịp thời những bài viết những
thông tin về văn hóa, bản sắc văn hóa dân tộc do Đảng và Nhà nớc đề ra. Báo
chí góp phần hớng dẫn mọi sự hoạt động theo tinh thần xây dựng nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, đẩy mạng công tác văn hóa
văn nghệ, thông tin của các vùng dân tộc thiểu số, nêu cao tinh thần tự hào
về những nét văn hóa của những đồng bào dân tộc thiểu số, kết nối tinh thần
đoàn kết trong cộng đồng 54 dân tộc, trân trọng phát huy những giá trị, tinh
thần đạo đức, phong tục, văn hóa, văn nghệ tốt đẹp của mình. Phát động
quần chúng nhân dân hởng ứng phát huy các giá trị văn hóa truyền thống
trong cuộc sống mới, tiếp thu những thành tựu mới của nền văn hóa tiên tiến,
tăng cờng trao đổi văn hóa giữa các dân tộc trên phạm vi cả nớc và trên toàn
Thế Giới.
Đảng và nhà nớc thực hiện chỉ đạo các ban ngành, thực hiện các đờng
lối chính sách trong đó có cả lĩnh vực văn hóa, bằng những nghị định, nghị
quyết cụ thể. Báo chí là một thành viên không thể thiếu trong công việc tuyên
truyền những bản sắc văn hóa của dân tộc và trên Thế Giới, tuân thủ những
chử trơng đã đợc chính phủ xác định, nhằm nâng cao hiệu quả thông tin, chấn
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
8
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
chỉnh và nâng cao chất lợng các phơng thức tuyên truyền các hoạt động trong
mọi lĩnh vực của đời sống văn hóa xã hội.
1.4.2 Báo chí góp phần phản ánh các hoạt động văn hóa
Xác định đợc vai trò trách nhiệm quan trọng của mình trong việc giữ

gìn và phát huy những bản sắc văn hóa trong cuộc sống của cộng đồng dân tộc
Việt Nam, ngay từ những năm đầu đổi mới, báo chí Việt Nam luôn cố gắng
hết mình làm tròn nhiệm vụ của một ngời th ký trung thành của xã hội nỗi
lực đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng, không chỉ về các mặt của đời
sống xã hội mà văn hóa cũng là một đề tài mà báo chí luôn luôn quan tâm
phản ánh, thông tin tới công chúng, đặc biệt là các vùng dân tộc thiểu số, ít
ngời báo chí cũng đã có những mạng lới truyền thông tới từng bản làng, thôn
xóm, trên cơ sở thành lập các ban, mục chơng trình văn hóa riêng, và các ch-
ơng trình phát tiếng dân tộc và tìm hiểu những nét văn hóa của các đồng bào
thiểu số, tạo nên sự kết nối, giao lu văn hóa của các đồng bào thiểu số, tạo nên
sự kết nối, giao lu văn hóa giữa các vùng miền, tạo nên một nền văn hóa
phong phú đa dạng của dân tộc Việt Nam.
Trong những năm gần đây, lĩnh vực văn hóa Việt Nam đã đợc táI hiện
rõ nét thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng cả về những mặt tích cực
và tiêu cực, những hạn chế đợc báo chí phản ánh, từ đó có những chính sách,
tái lập những nét văn hóa bị mai một và xóa bỏ những nét văn hóa cực đoan,
đi ngợc lại lối chính sách Đảng, Nhà nớc, đối nghịch với những phong tục tập
quán truyền thống của con ngời. Trong những năm gần đây, đặc biệt là năm
2009 vừa qua là một năm văn hóa Việt Nam gặt háI đợc những thành công
nhất định, với các hàng loạt các di sản văn hóa, những nét văn hóa cần đợc gìn
giữ và bảo tồn và phát huy.
Báo chí đang ngày càng thể hiện rõ nét vai trò của mình trong việc tạo
sự hồi sinh cho các nền văn hóa, trong các chơng trình thời sự, tin tức, các
chuyên mục, chuyên đề v v. trên các trang báo in, tạp chí, chuyên san,
chuyên mục, đã đề cập rất nhiều về văn hóa. Văn hóa cũng là một đề tài đầy
màu sắc, hấp dẫn mà báo chí khai thác, nhằm mang đến cho công chúng
những cái nhìn cụ thể về bộ mặt văn hóa của đất nớc và trên thế giới. Nhu cầu
lĩnh hội những nét văn hóa đặc sắc, giáo dục văn hóa cũng đợc công chúng rất
quan tâm: Đang thực sự có một phong trào nhân dân đấu tranh để khôI phục
và giữ gìn phát huy những di sản văn hóa lành mạnh, chống ảnh hởng của các

dòng văn hóa độc hại, đẩy lùi tệ nạn xã hội. Những điều đó đã chứng tỏ nghị
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
9
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
quyết IV của Đảng đã đi vào thực tế, chứng minh những đờng lối đúng đắn
của Đảng và Nhà nớc trong việc giữ gìn và phát huy những bản sắc văn hóa
dân tộc (Báo Văn Hóa)
Một chuyên gia văn hóa trả lời phỏng vấn chơng trình thời sự của Đài
Truyền Hình Việt Nam nhân dịp đầu xuân nói về việc giữ gìn và phát huy
những nét văn hóa truyền thống nh sau: Văn háo là sự kết tinh thành những
tinh hoa, một hệ thống tinh hóa mới kết thành truyền thống, nếu đem những
nét truyền thống ấy ra giữa sân khấu nhảy múa đó là một sai lầm lớn của
những ngời làm công tác văn hóa, bên cạnh việc sân khấu hóa các loại hình
văn hóa truyền thống cần có những chính sách giữ gìn bảo tồn không làm mai
một đi những giá trị văn hóa. Ông cũng nói lên quan điểm của mình trong
việc định hớng lớp trẻ thể hiện vai trò của mình trong việc giữ gìn và phát huy
những bản sắc văn hóa: Thay đổi nhận thức của lớp trẻ về văn hóa, định h-
ớng cho lớp trẻ hiểu đợc tầm quan trọng cũng nh giá trị to lớn, mà ông cha ta
đã để lại nh một tài sản to lớn cần đợc lu truyền gìn giữ qua nhiều thế hệ.
Mỗi cơ quan báo chí không những hoàn thành tốt nhiệm vụ thông tin
tuyên truyền theo mục đích tôn chỉ của tờ báo hay của cơ quan báo thông tin
về lĩnh vực văn hóa mà còn kêu gọi toàn dân tham gia công cuộc giữ gìn phát
huy truyền thống văn hóa dân tộc bằng những ví dụ mang tính thiết thực, minh
chứng cho điều đó là những sáng tạo trên các phơng tiện thông tin đại chúng,
về những chơng trình chuyên mục, những bài viết về gơng ngời tốt, việc tốt,
những bài viết phản ánh những nét văn hóa của con ngời trên khắp mọi miền
tổ quốc, các diễn đàn văn hóa, vận động xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống
văn hóađã trở nên quen thuộc với quần chúng nhân dân. Với những đặc trng
riêng, báo chí đem lại cho công chúng tiếng nói đa dạng về nội dung và hình
thức của vấn đề, phù hợp với từng đối tợng công chúng, thể hiện đợc thế mạnh

của báo chí trong công tác phản ánh các hoạt động văn hóa. Khẳng định vai
trò quan trọng của báo chí trong việc giữ gìn và phát huy những truyền thống
văn hóa. Báo chí cũng chính là tiếng nói mang một những nét văn hóa đặc sắc
của từng địa phơng, từng của cơ quan báo chí.
1.4.3 Báo chí là diễn đàn giao lu văn hóa của đại gia đình các dân tộc Việt
Nam
Báo chí Việt Nam là cơ quan ngôn luận của Đảng và Nhà nớc, là diễn
đàn của quần chúng nhân dân trong hoạt động xã hội, trong đó có các diễn
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
10
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
đàn về văn hóa, tham gia tuyên truyền, giúp đỡ cộng đồng ngời Việt Nam ở n-
ớc ngoài hiểu biết hết tình hình nớc nhà về những nét văn hóa truyền thống và
cộng đồng quốc tế thấy đợc những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam.
Qua các diễn đàn của các phơng tiện thông tin đại chúng, các việt kiều ngày
càng hiểu sâu hơn về văn hóa quê hơng, nâng cao lòng yêu nớc, tự tôn dân tộc,
giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Đồng thời báo chí cũng nói lên tiếng nói
khẳng định những truyền thống văn hóa là tài sản vô giá, là sợi chỉ đỏ gắn kết
cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc văn hóa dân tộc, là cơ sở để sáng tạo
những giá trị mới và giao lu văn hóa. Bao chí luôn coi trọng, bảo tồn, kế thừa,
phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng đợc đúc kết,
xây dựng và giữ gìn qua hàng ngàn năm văn hiến, trong đó báo gồm cả văn
hóa vật thể và văn hóa phi vật thể. Báo chí Việt Nam đã, đang sẽ thực hiện tốt
công tác phổ biến những kinh nghiệm tốt nhất để xây dựng và phát triển văn
hóa trong nớc, cũng nh tiếp thu những giá trị văn hóa tốt đẹp của Thế Giới.
Đồng thời làm tốt công tác ngăn ngừa sự sâm nhập của những sản phẩm văn
hóa phản động, đi ngợc lại với lợi ích quốc gia.
1.4.4 Báo chí giữ vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy những
bản sắc văn hóa dân tộc.
Ngay từ khi mới hình thành, báo chí đã có những đóng góp to lớn trong

công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Báo chí luôn đóng vai trò quan
trọng trong công tác tuyên truyền, quan trọng hơn báo chí còn đóng góp xây
dựng và giữ gìn thông qua các tác phẩm báo chí nh: phản ánh các diễn đàn
hội nghị về văn hóa, với nhiều tác phẩm báo chí nổi tiếng nói về văn hóa của
con ngời, nói lên những nhận định, đánh giá của các chuyên gia nghiên cứu
văn hóa mà những chuyên môn về văn hóa với nhiều cách nhìn nhận đánh giá
khác nhau tạo nên một cáI nhìn đa chiều về một nền văn hóa đậm đà bản sắc
văn hóa dân tộc. Xác định đợc tầm quan trọng của văn hóa trong sự nghiệp
phát triển đất nớc, bởi vậy văn hóa là đối tợng quan tâm, nghiên cứu thông tin
quan trọng của báo chí.
Những sản phẩm báo chí về văn hóa tiêu biểu nh : Báo Hà Nội mới với
Muôn dặm đời thờng rất giản dị, nhng mang tính giáo dục cao, trên các Báo
Nhân Dân, Báo Tiền Phong,Báo Lao Động với những trang chuyên mục Ng-
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
11
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
ời tốt, việc tốt hay Nếp sống văn hóa của Báo Văn Hóa, hởng ứng phong
trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa đã trở thành một diễn đàn
lý thú đối với quần chúng nhân dân.
Ngoài ra còn rất nhiều các chơng trình phát thanh, các chơng trình
truyền hình đăng tải những thông tin về văn hóa đợc phát sóng hàng ngày
nhằm đem lại cho công chúng thấy đợc những mặt tích cực của các phơng tiện
truyền thông trong việc giữ gìn và phát huy những bản sắc văn hóa dân tộc.
Báo chí luôn là ngời bạn đồng hành cùng với sự phát triển của đất nớc sự phồn
vinh của nền văn hóa đợc thể hiện rõ nét qua các tác phẩm báo chí, thể hiện sự
muôn màu muôn vẻ của văn hóa trong những hoạt động bình thờng của cuộc
sống. Tất cả các nghị định của Đảng và Nhà nớc, các quy định của bộ, ban
ngành văn hóa, các buổi lễ tổ chức ngày hội giao lu bản sắc văn hóa trong và
ngoài nớc, các chơng trình giới thiệu những nét văn hóa đặc trng của các vùng
miền, các phong tục tập quán truyền thống có ý nghĩa tinh thần to lớn của các

đồng bào dân tộc thiêu số đều đợc các cơ quan báo chí thơng xuyên cập nhật
đăng tải kịp thời tới với quần chúng nhân dân, đặc biệt trong các dịp ngày lễ
tết, lễ hội với nhiều hoạt động văn hóa đợc ngời dân tổ chức đó cũng là lúc
báo chí phát huy vai trò trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn phát huy
tuyên truyền những giá trị của văn hóa.
Hiện nay với sự phát triển mạnh của các phơng tiện thông tin đại chúng
cả về quy mô, số lợng, chất lợng, nội dung và hình thức thể hiện, kỹ thuật in,
phát hành, truyền dẫn, đặc biệt với sự trợ giúp đắc lực của khoa học kỹ thuật,
báo chí ngày càng phát huy vai trò quan trọng của mình trong việc nâng cao
nhận thức của ngời dân, làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của con
ngời. Thể hiện sâu sắc vai trò của báo chí trong việc giữ gìn và phát huy các
giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và tiếp thu những nét văn hóa mới của
nhân loại.
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
12
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
Chơng 2:
xây dựng và giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc tại Báo hà giang
2.1 Vài nét về đặc điểm văn hóa - xã hội tỉnh hà giang
Hà Giang là một tỉnh miền núi, đợc thành lập năm 1946. Hà giang là
tỉnh thuộc địa đầu của Tổ Quốc với vị trí địa lý quan trọng vùng biên của Tổ
Quốc và điều kiện tự nhiên hội tụ nhiều thành phần dân tộc và nhiều yếu tố
đặc sắc khác phong phú và đa dạng đã tạo nên những nét riêng không pha
trộn của Hà Giang với các vùng miền khác.
Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.
- Phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng.
- Phía Tây giáp tỉnh Yên Bái và Lào Cai
- phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang.
- Phía Bắc, Hà Giang giáp Châu Tự Trị dân tộc Choang và Miêu Văn

Sơn thuộc tỉnh Vân Nam và Địa cấp thị Bách Sắc thuộc tỉnh Quảng Tây của
nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Địa hình: Nằm trong khu vực địa bàn vùng cao phía bắc lãnh thổ Việt
Nam, Hà Giang là một quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, có độ
cao trung bình từ 800 m đến 1.200 m so với mực nớc biển. Hà Giang có 49
ngọn núi cao từ 500 m - 2.500 m.
Về đơn vị hành chính: Tỉnh có 1 thành phố và 11 huyện, 5 phờng , 9
thị trấn và 182 xã. Với vị trí quan trọng vùng biên Tổ Quốc và điều kiện tự
nhiên hội tụ nhiều thành phần dân tộc và nhiều yế tố đặc sắc khác phong phú
và đa dạng đã tạo nên những nét riêng không pha trộn của Hà Giang với các
vùng miền khác.
2.2 Khái quát về Báo Hà Giang.
Lịch sử sự hình thành
Đợc thành lập ngày 13.4.1946, tờ Tin Hà Giang đợc nâng lên thành
Báo Hà Giang. Trớc khi thành lập Báo Hà Giang, từ năm 1951 Đảng bộ tỉnh
Hà Giang cho xuất bản tờ Tin Hà Giang, 2 trang, khổ 30 x 42cm, mỗi tháng
2 kỳ, sau tăng lên 3 kỳ. Suốt chặng đờng 10 năm (1951-1964), tờ Tin Hà
Giang tuy xuất bản không đều, lợng phát hành ít nhng đã có mặt ở tất cả các
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
13
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
cơ quan cấp tỉnh, huyện, các chi bộ xã; thông tin về sự chỉ đạo, điều hành
của tỉnh trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
Ngày đầu thành lập, Toà soạn Báo chỉ có 8 cán bộ, vừa làm phóng
viên, vừa biên tập tin bài. Số Báo Hà Giang đầu tiên ra 4 trang, khổ 42 x 30
cm, phát hành mỗi tuần 1 kỳ, lợng phát hành 700 tờ/kỳ. Sau nâng lên 1.000
tờ/kỳ, phát hành xuống xã và bán quan Bu điện, giá 4 xu/tờ.
Năm 1975, đất nớc hoàn toàn thống nhất. Năm 1976, hai tỉnh Hà
Giang, Tuyên Quang sáp nhập thành tỉnh Hà Tuyên, tờ báo đợc đổi tên là
Báo Hà Tuyên, trụ sở đặt tại Hà Giang, từ năm 1979 chuyển về Tuyên

Quang. Báo Hà Tuyên gắn liền với thời kỳ phát triển của tỉnh Hà Tuyên
trong 16 năm, từ 1976-1991.
Ngày 3.2.2007 Báo điện tử Hà Giang đợc ra đời, sau 2 năm hoạt động
đã khẳng định u thế vợt trội của mình trong các loại hình báo chí. Thông qua
địa chỉ: www.baohagiang.vn

; với tiêu chí 70% thông tin trong tỉnh; 30% tin
tức thời sự trong nớc và quốc tế. Hiện trung bình có khoảng 10.000
12.000 lợt ngời truy cập/ngày. Đặc biệt, từ tháng 10.2007 đến nay, Báo Hà
Giang Điện tử đang thử nghiệm thêm loại hình truyền hình mạng, trung bình
mỗi tháng có khoảng từ 7 - 10 Video-Clip về các hoạt động trọng tâm, quan
trọng của tỉnh đợc đa lên mạng internet.
Nhân sự:
Hiện nay, Báo Hà Giang có 40 cán bộ công nhân viên chức thuộc các
bộ phận trong đó 20/22 phóng viên, biên tập viên có trình độ đại học, cao
đẳng. 100% là Đảng viên; gồm co các phòng;
Thành phần gồm có 4 bộ phận: Phòng phóng viên: 22 phóng viên;
Ban bạn đọc - t liệu: 3 ngời; phòng th ký xuất bản: 11 ngời; Phòng trị sự
hành chính: 6 ngời
Bộ phận Các bộ phận đều có máy vi tính, máy in laze, máy quét ảnh,
máy quay, máy ảnh. Các công đoạn làm báo đã đợc nâng cấp, hiện đại hoá,
các loại hình báo in đều chế bản điện tử trực tiếp tại toà soạn.
Mức khoán tin, bài và chế độ nhuận bút cho phóng viên
Mức khoán tin, bài chung của mỗi phóng viên tùy thuộc vào bậc lơng.
Mức lơng bậc 1: 2 bài 3 tin, 3 ảnh; bậc 2: 3 bài 4 tin, 3 ảnh; bậc 3: 4 bài 4
tin, 4 ảnh; bậc 4: 5 bài 4 tin, 4 ảnh; bậc 5: 6 bài 5 tin, 4 ảnh 6 tin 2 bài, trong
1 tháng. Sau khi trừ mức khoán, số tin, bài còn lại sẽ đợc tính vào nhuận bút
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
14
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5

của mỗi phóng viên. Tính nhuận bút dựa vào số điểm, tức là dựa vào số điểm
mà tin, bài đó đạt đợc. Nhìn chung chế độ nhuận bút cho phóng viên đầy đủ,
kịp thời động viên, khích lệ các phóng viên làm tốt nhiệm vụ đợc phân công.
Nhờ những thành tích vợt trội, Báo Hà Giang đã đợc UBND tỉnh tặng
nhiều Bằng khen. Nhân lễ kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập và phát hành số
báo đầu tiên, Báo Hà Giang đã vinh dự đón nhận Huân chơng Lao động hạng
Nhì của Chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao tặng.
Về hoạt động chuyên môn
Tháng 10.1991, Hà Tuyên chia tách thành 2 tỉnh Hà Giang, Tuyên
Quang, tờ báo đợc đổi tên là Báo Hà Giang, ra vào các ngày thứ 3, 5, 7 trong
tuần, phát hành đến tất cả các Đảng bộ, chi bộ cơ sở, các cơ quan, đơn vị, tr-
ờng học, các xã, phờng, tổ dân phố, thôn, bản trong tỉnh.
Kết luận chung
Báo Hà Giang là cơ quan báo chí có tiếng nói quan trọng trong đời sống
nhân dân và làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền, kịp thời biểu dơng những gơng
ngời tốt việc tốt đợc cấp ủy Đảng và chính quyền Hà Giang đánh giá cao. Là
tiếng nói và diễn đàn của nhân dân, có nhiệm vụ làm công tác văn hóa -t t-
ởng, góp phần ổn định chính trị, đẩy nhanh nhịp độ cũng nh chất lợng tăng
trởng kinh tế và mở rộng quan hệ với các tỉnh bạn. Mỗi thành viên trong cơ
quan Báo Hà Giang đều góp phần xây dựng Tỉnh Hà Giang ngày một giàu
đẹp, văn minh.
2.3. Thực trạng xây dựng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc tại Báo Hà
Giang
2.3.1 Báo Hà Giang tham gia tuyên truyền các chủ trơng, chính sách của
Đảng - Nhà nớc về văn hóa.
Cùng với Đài phát thanh - truyền hình tỉnh, Báo Hà Giang luôn bám
sát sự lãnh đạo của UBND tỉnh, giữ vững định hớng chính trị, thông tin tuyên
truyền kịp thời quan điểm, đờng lối chủ trơng, chính sách của Đảng- Nhà n-
ớc và các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có văn hóa.
*Ưu điểm: Bằng nhiều hình thức, nhiều thể loại phản ánh khác nhau,

Báo Hà Giang phổ biến tích cực tới mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh, góp
phần nâng cao ý thức, trách nhiệm lu giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa của địa
phơng.
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
15
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
Không chỉ làm tốt nhiệm vụ truyền bá quan điểm, chủ trơng, đờng lối,
chính sách mà Báo Hà Giang còn làm tốt chức năng là diễn đàn của toàn
dân, là lực lợng giám sát hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nớc về văn
hóa, các tổ chức chính trị xã hội.
Báo Hà Giang tuyên truyền các Nghị quyết, chính sách của Đảng -
Nhà nớc về việc xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp nông thôn, đa Nghị quyết Trung ơng 5 khóa VIII vào
cuộc sống. Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa đã
tác động sâu mạnh đến mọi quần chúng nhân dân trong tỉnh. Cuộc vận động
Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh đã đợc mọi ban
ngành, đoàn thể, tổ chức, cá nhân nhiệt liệt hởng ứng tham gia. Qua đó, đã
xuất hiện nhiều tấm gơng tiêu biểu, nhiều phong trào hay, bổ ích góp phần
xây dựng quê hơng, đất nớc giàu đẹp. Trong năm 2010, Hà Giang xây dựng
đợc 29 làng văn hóa du lịch cộng đồng tại 10 huyện, thị trong tỉnh.
*Nhợc điểm: Do địa bàn hiểm trở đi lại khó khăn, lợng phóng viên còn khá
mỏng nhận thức cha cao về tầm quan trọng của giá trị văn hóa nên việc tuyên
truyền các chủ trơng chính sách của Đảng - Nhà nớc về văn hóa còn nhiều
hạn chế, cha thực sự tới đợc những bà con, ngời dân ở bản làng xa xôi giáp
biên giới.
Tổng biên tập còn hạn chế về nhận thức tầm quan trọng văn hóa, vì
vậy mà khâu quản lý và kế hoạch tuyên truyền các chính sách của Đảng và
Nhà nớc cha đợc sát sao và phù hợp.
2.3.2 Báo Hà Giang phản ánh các hoạt động văn hóa
*Ưu điểm: Báo Hà Giang đã thông tin các hoạt động văn hóa đến

công chúng một cách nhanh chóng, chính xác các lễ hội, góp phần nâng cao
hiểu biết và ý thức giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống, tạo điều kiện
để các địa phơng khác học tập kinh nghiệm, bảo vệ và phát triển những giá
trị văn hóa truyền thống.
Lễ hội truyền thống là một loại hình sinh hoạt văn hóa cổ truyền, đã
trở thành phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam nói chung, của nhân dân
Hà Giang nói riêng. Lễ hội đợc tổ chức để thỏa mãn nhu cầu tâm linh của
nhân dân, là cô hội rất phổ biến ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc.
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
16
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
Ví dụ: Bài viết: Lễ cầu ma của ngời Lô Lô - nguyên vẹn nét hoang sơ
của tác giả Nhân Dân ngày 21/10/2010 đã đề cập đến lễ hội truyền thống của
ngời Lô Lô có từ lâu đời. Tác giả viết: Lễ cầu ma thông thờng đợc tổ chức
vào tháng 3 âm lịch, vào các ngày 15,17 hoặc 19. Việc cầu ma không thể
làm tuỳ tiện, không phải năm nào cũng làm lễ, mà chỉ vào những năm thời
tiết khắc nghiệt, khô hạn, ngời dân trong vùng mới tập chung lại Để cho lễ
cầu ma thành công không thể thiếu một thủ tục đầu tiên, đó là việc xin các
thầy cúng tiền bối. Thủ tục xin khá đơn giản, bao gồm một chén nớc, hơng
và giấy trúc (một loại giấy chuyên dùng vào viậc cúng tế của ngời Lô Lô,
nhìn gần giống nh giấy bản. Thầy cúng thắp hơng tại bàn thờ gia tiên, sau đó
dặt giấy trúc, chén nớc xuống một góc nhà và khấn xin. Sau đó ông bọc tờ
giấy trúc lên chén nớc, nếu nớc trong chén không thấm hoặc đổ ra ngoài thì
việc xin phép mới linh nghiệm và lễ cầu ma mới thành công. Cuối cùng thầy
cúng đốt tờ giấy trúc hoàn tất thủ tục.
Bài viết Tìm về bản sắc dân tộc Dao của phóng viên Hoàng Cờng ngày
11/11/2010 viết về Lễ hội Tủ Cải của ngời Dao đầu bằng ở xã Hồ Thầu. Đây
là lễ hội đặc trng của ngời Dao. Khi ngời con trai của dân tộc này lớn lên, để
đợc công nhận là đã trởng thành thì họ phải tham gia lễ hội này. Là lễ hội đ-

ợc tổ chức thờng xuyên của dân tộc Dao từ khi đợc khôi phục. Trong lễ hội,
các thanh niên đến tuổi đợc tham gia phải làm các nghi lễ bắt buộc và đợc
già làng công nhận là ngời đã trởng thành. Có thể lấy vợ, sinh con và phải có
trách nhiệm với gia đình, xã hội.
Bài viết Lên núi ăn tết Mông ngày 25/11/2010 viết về Tết của ngời
dân tộc Mông Đây là nét văn hóa đặc sắc đã có từ lâu đời của bà con dân tộc
Mông nơi đây. Họ tổ chức Tết theo tết Dơng lịch và đây đợc tính là ngày bắt
đầu năm mới.
Để giúp công chúng hiểu rõ hơn về phong tục tập quán của các dân tộc
trong tỉnh, phóng viên Đức Toàn có bài viết Rộn ràng ngày hội ngày
1/2/2010. Bài viết giúp cho chúng ta biết đợc nét đặc sắc trong từng lễ hội
của các dân tộc về các trò chơi dân gian nh ném còn, đẩy gậy, bắn nỏ của
một số dân tộc ở đây.
Ngoài ra còn nhiều lễ hội đặc sắc, có ý nghĩa to lớn trong đời sống
tinh thần của ngời dân nh: Lễ hội chợ tình Khâu Vai của dân xã Khâu Vai, đ-
ợc tổ chức vào ngày mùng 7 tháng 3 hàng năm với mục đích phát huy và bảo
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
17
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
tồn nét đặc trng văn hóa truyền thống. Hay lễ hội phong sắc của đồng bào
dân tộc Dao thanh y đợc tổ chức vào những dịp cuối năm, ở các xã vùng cao
nh: Hồ Thầu, Xà Phìn, Lũng Hồvới ý nghĩa truyền thống khẳng định một
chàng trai đã trởng thành qua lễ hội phong sắc này, hay lễ hội xuống đồng
của ngời dân với mong ớc một năm ma thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Ngoài ra còn rất nhiều lễ hội khác của đồng bào dân tộc khác nh: Tày, Nùng,
La chí, Pả Thẻnđợc thể hiện rất phong phú, đa dạng trong năm đặc biệt là
tong dịp tết nguyên đán Canh Dần với những trò chơi dân gian đậm nét văn
hóa truyền thống nh ném còn, đánh con quay, kéo co, đu quay, đánh cừ,
đánh vụ ( hay còn gọi tức sang - tiếng dân tộc). Các loại nhạc cụ dân tộc:
Đàn bầu, đàn nhị, đàn tính, căng dâyđã đợc các địa phơng tập trung giữ

gìn và bảo tồn.
Hầu hết các tin bài, của Báo Hà Giang đều phản ánh rõ nét đợc những
nét văn hóa đặc sắc của các đồng bào các dân tộc thiểu số, khai thác, phát
triển những giá trị văn hóa mới tốt đẹp góp phần phát huy và giữ gìn bản sắc
văn hóa của Hà Giang nói riêng và cả nớc nói chung.
*Nhợc điểm: Do nhận thức và phóng viên mỏng nên số lợng tin, bài viết
tuyên truyền về về văn hóa đợc đăng tải trên các số báo còn nhiều hạn chế,
cha đi sâu vào các hoạt động thực tiễn về văn hóa ở địa phơng. Đồng thời các
tin, bài phản ánh chủ yếu đề cập đến các dân tộc nh: Mông, Dao, LôLô và
một số dân tộc khác. Cha thực sự mang tính chất bao quát khai thác, khám
phá các nét văn hóa riêng của các dân tộc khác trên địa bàn.
2.3.3. Báo Hà Giang kênh giao lu văn hóa của các dân tộc trên địa bàn
tỉnh
*Ưu điểm: Báo Hà Giang đã tích cực phản ánh, đa tin nhằm quảng bá,
giới thiệu các hoạt động văn hóa tới mọi tầng lớp nhân dân trong tỉnh: Ví dụ:
Hội Ngộ Đêm Cao Nguyên hay Gầu Tào -Lễ hội chơi núi mùa xuân; Lễ
hội trà; Chợ tình Khâu Vai ở huyện Mèo Vạc là lễ hội huyền thoại, hình
thức sinh hoạt đặc sắc, thu hút đông đảo du khách thập phơng đến tham dự
giao lu vào các hoạt động văn hóa lớn. Là cơ hội giao lu, học hỏi những nét
độc đáo của văn hóa địa phơng, góp phần quảng bá thơng hiệu, đồng thời
là nơi giao lu, học hỏi của các dân tộc trên địa bàn tỉnh. Nâng cao trình độ
hiểu biết về văn hóa về ý thức giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa truyền
thống.
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
18
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
Mặt khác, các hoạt động văn hóa là dịp trao đổi cách thức tổ chức, quản
lý của các cơ quan ban ngành, tránh nảy sinh những tiêu cực, góp phần phát
huy ý thức tập thể, tinh thần đoàn kết của mọi ngời dân .
*Nhợc điểm: Tuy là kênh giao lu văn hóa các dân tộc địa phơng trên địa bàn.

Nhng Báo Hà Giang cha thực sự quan tâm tới các dân tộc khác mà chỉ tập
trung phản ánh các hoạt động giao lu học hỏi các dân tộc vào các ngày dịp
lễĐồng thời những tin, bài viết phản ánh vẫn còn hạn chế chủ yếu đề cập ở
một số dân tộc nh ít ngời nh: Mông, LôLô, La chí, Pả Thẻn Còn nhiều dân
tộc khác cũng có nhiều văn hóa, phong tục tập quán đặc sắc mà Báo Hà Giang
cha tập trung tìm hiểu sâu để thực sự trở thành kênh giao lu văn hóa của các
dân tộc và tuyên truyền giữ gìn những nét văn hóa trên địa bàn tỉnh ngày càng
phong phú giàu chất văn hóa.
2.3.4. Báo Hà Giang tham gia giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
*Ưu điểm: Các hoạt động văn hóa đã tác động tích cực đến nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà, nâng cao dân trí, giữ gìn và phát huy hơn
nữa bản sắc văn hóa các dân tộc.
Việc tuyên truyền tích cực của báo chí đã có ảnh hởng rất lớn đến chủ tr-
ơng của lãnh đạo tỉnh về việc phục hồi một số lễ hội dân tộc và phát triển
ngành nghề truyền thống ở địa phơng. Tu bổ và giữ gìn các di sản văn hóa
một cách thờng xuyên và tích cực hơn. Các bài viết đợc đăng đã nêu lên các
điển hình về giữ gìn bản sắc văn hóa nơi đây. Nh điển hình ngời già làng
Vừng Mỹ Nho ngời dân tộc Mông của bản Hồ Thầu đi nhặt tiếng khèn,
tiếng sáo của dân tộc mình về làm của hồi môn cho con gái ngày cới. Từ đó,
bà con các dân tộc trân trọng bản sắc văn hóa của dân tộc mình hơn.
*Nhợc điểm: Khi nói đến bản sắc văn hóa các dân tộc chúng ta cũng cần
có cách nhìn nhận công bằng. Sẽ sai lầm khi cho rằng những gì của dân tộc
trong quá khứ đều là những cái tốt, cái hay, cái đẹp. Có những phong tục đợc
phản ánh chỉ vì nó đợc gìn giữ từ lâu đời. Mà quên mất rằng thời hiện đại
những hủ tục lạc hậu nh vậy nên xóa bỏ. Cụ thể nh bài phóng sự viết về tục
kéo vợ của ngời Mông. Khi những cô gái đã bớc vào tuổi 15, họ có thể tự do
yêu đơng, hẹn hò mà không bị cha mẹ ngăn cấm. Tác giả say sa bình luận
những nét độc đáo mà quên mất rằng qui định độ tuổi kết hôn của thanh niên
bây giờ là 20.
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A

19
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
Nhịp độ đa tin, bài đăng tải cha mang tính thời sự, nhiều khi sự kiện đã
diễn ra tuần trớc thì tuần sau mới đợc đăng. Cha phản ánh đợc hết các sự
kiện diễn ra, tức là nhịp độ tiếp cận các sự kiện còn chậm.
Chơng III:
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
20
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
Nguyên nhân và một số giải pháp nâng cao hiệu quả
xây dựng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc tại Báo
hà giang
3.1 Nguyên nhân:
Một là số lợng phóng viên mỏng, trong khi địa hình tác nghiệp khá
phức tạp, các địa phơng trong tỉnh cách nhau quá xa.
Hai là do địa hình nơi đây còn nhiều đồi núi ngăn cách, hiểm trở nên
việc tuyên truyền con gặp nhiều hạn chế nên nhân dân ở các bản, thôn vùng
sâu vùng xa còn khó khăn tiếp nhận thông tin đặc biệt là sách báo văn hóa.
Các phóng viên cũng nhận thức về văn hóa còn hạn chế, cha thực sự đ-
ợc quan tâm.
3.2 Nguyên nhân và một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng và giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc tại Báo hà giang
Để đẩy mạnh hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả của báo chí trong việc
xây dựng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phơng. Báo Hà Giang cần
có những giải pháp sau:
3.2.1 Về đội ngũ phóng viên, biên tập viên
Bên cạnh những thế mạnh cũng còn những hạn chế cần khắc phục.
Lực lợng phóng viên báo còn ít, cần phải bổ sung thêm vì đây là tờ báo
chuyên viết. Chính vì vậy cần xây dựng đợc đội ngũ cán bộ vững vàng về
chính trị, có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực nghề nghiệp cao, thông qua việc

đào tạo lại cán bộ. Cần tuyển thêm phóng viên vì thực tế Báo Hà Giang cha
truyền tải hết đợc thông tin tình hình tuyên truyền về văn hóa địa phơng nên
còn thiếu tin, bài. Hơn nữa, các đồng chí phóng viên phải có trách nhiệm hơn
trong công việc chung.
3.2 .2 Về cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động đầu t đa tin các sự kiện văn hóa
Cần đầu t về cơ sở vật chất, kỹ thuật nh máy vi tính, máy ảnh, máy
quay để phục tốt hơn trong việc tuyên truyền những chích sách của Đảng và
Nhà nớc về giữ gìn bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc.
Mặt khác, cần có sự chú trọng đầu t kinh phí cho các hoạt động đa tin, phản
ánh, tuyên truyền, đặc biệt là các sự kiện văn hóa trên địa bàn tỉnh.
3.3.3 Về quan điểm của cơ quan báo chí u tiên cho các hoạt động văn hóa
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
21
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
Đề nghị tăng nguồn kinh phí cho các phóng viên đi công tác ở các bản
vùng sâu đa tin về văn hóa và những tin, bài có tính chất tìm kiếm bản sắc văn
hóa của một số dân tộc thiểu số. Mỗi tuần trong trên trang báo cần có chuyên
mục văn hóa riêng. Tăng nhiều hơn nữa số mức tin, bài về văn hóa. Các phóng
viên cần nâng cao chất lợng tin, bài nhất là tin, bài về văn hóa.
Để Báo Hà Giang hoạt động và phục vụ nhân dân đợc kịp thời, đầy đủ
cần có sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Tỉnh; nguồn động viên kịp thời về chế
độ nhuận bút của Báo tỉnh. Đặc biệt, cần có sự tác động mạnh mẽ của Tỉnh
ủy, ủy ban nhân dân tỉnh về chế độ khuyến khích ngời làm báo; cũng nh sự
quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi của các phòng, ban trong tỉnh.
Cùng với đó, Báo cần đổi mới quản lý, phát huy tính chủ động, sáng tạo
động viên, khích lệ cán bộ, phóng viên. Cần có những phơng pháp u tiên, phù
hợp cho các hoạt động văn hóa nh tăng cờng diện tích số bài, đổi mới về cách
thức tuyên truyền, u tiên cho các thể loại phù hợp với việc tuyên truyền bản
sắc văn hóa dân tộc nh phóng sự, bài phản ánh.
Lãnh đạo của Báo cần phải quan tâm, chỉ đạo sát sao về chất lợng nội

dung tin, bài phản ánh văn hóa để đảm bảo tốt chức năng là cầu nối của Đảng
với nhân dân giúp công chúng có những thông tin, hiểu biết sâu, rộng hơn về
văn hóa địa phơng.
C. Kết luận
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
22
Báo cáo tốt nghiệp Hệ LTCĐBC Khóa 5
Bản sắc văn hóa dân tộc đợc coi là tấm giấy thông hành để mỗi con
ngời bớc ra với cộng đồng, nhân loại mà không bị trộn lẫn. Điều này càng có
ý nghĩa quan trọng khi nớc ta đang xây dựng nền kinh tế thị trờng, giao lu,
hội nhập với thế giới trong xu thế toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa một mặt tạo
cho các quốc gia học tập lẫn nhau, vận dụng các tiến bộ khoa học công nghệ
thúc đẩy kinh tế; mặt khác có thể làm triệt tiêu sự khác biệt về văn hóa dân
tộc, đồng nhất các giá trị truyền thống của mỗi quốc gia, làm xói mòn ý thức
dân tộc, dẫn đến nguy cơ đồng hóa. Vì lẽ đó vấn đề xây dựng và giữ gìn,
phát huy bản sắc văn hóa có ý nghĩa sống còn đối với các dân tộc. Đây là
nhiệm vụ của mọi ngời, mọi ngành trong đó có các phơng tiện truyền thông
đại chúng.
Để báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc thông tin, định hớng d
luận và góp phần quan trong cho công cuộc xây dựng và giữ gìn bản sắc văn
hóa các dân tộc Việt nam. Bộ máy hoạt động của cơ quan phải đợc kiện toàn
về tổ chức nhân sự, có đội ngũ phóng viên nhiệt tình, có phẩm chất tốt, năng
lực cao.
SV: Hoàng Văn Tính Lớp LTBC 5A
23

×