Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

tiểu luận HV báo chí và tuyên truyền đề tài Phỏng vấn trên báo in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.14 KB, 32 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Phỏng vấn là thể loại báo chí xuất hiện khá thường xuyên trên các loại hình báo
chí đặc biệt là báo truyền hình.Học tập và nghiên cứu thể loại phỏng vấn báo chí có
vai trò quan trọng và thiết thực trong tác nghiệp báo chí.Để việc học tập và nghiên
cứu gắn với thực tiễn ,môn học phỏng vấn báo in đứng ở một vị trí quan trọng.
Tiểu luận sưu tầm và phân tích thể loại phỏng vấn trên các báo Lao
Động,Thanh Niên,Tuổi Trẻ,Hà Nội Mới ,và viết bài phỏng vấn là sự đúc kết của
môn học này . Thể loại phỏng vấn cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao
của công chúng, nhất là đáp ứng nhanh, kịp thời những tin tức thời sự nóng hổi. Sự
phát triển của thể loại phỏng vấn khẳng định vai trò, vị thế cũng như năng lực, sự
hiểu biết và bản lĩnh của phóng viên đã ngày một nâng cao. Tiểu luận môn học
phỏng vấn trên báo in nhằm cũng cố kiến thức của sinh viên sau khi kết thúc môn
học
Đề Bài.
- Lý thuyết
- Nhận xét các tác phẩm phỏng vấn trên báo chí (Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao
động, Hà Nội mới) trong vòng 1 tháng.
- Tần số (ra bao nhiêu bài)?
- Những dạng phỏng vấn nào?
- Chủ đề?
- Nhân vật tham gia?
- Trình bày như nào? (sa-pơ, ảnh, box, tớt xen,….)
- Hệ thống câu hỏi Đánh giá
A Phần lý thuyết chung của môn học.
I Thể loại phỏng vấn và phân loại .
Những dạng phỏng vấn :
1. Phân loại theo hình thức tổ chức văn bản tác phẩm trên báo in: Phỏng vấn đối
thoại (hỏi – đáp); phỏng vấn mô tả (phỏng vấn phác hoạ, phỏng vấn tường thuật…)
2 .Phân loại theo mục đích và nội dung của bài phỏng vấn:
Phỏng vấn thời sự, phỏng vấn ý kiến, phỏng vấn điều tra; phỏng vấn chân dung,
phỏng vấn tuyên bố, phỏng vấn tập thể, phỏng vấn ankét…


3. Một số cách phân loại khác: Phân loại theo mục đích đăng tải tác phẩm, phân
loại theo nội dung phỏng vấn, phân loại theo vị trí xã hội của người trả lời, phân
loại theo cách thức thu thập thông tin, phân loại theo số lượng người trả lời phỏng
vấn, phân loại theo tình huống giao tiếp với người trả lời
Phần câu hỏi: Các bài phỏng vấn gồm từ 4 đến 10 câu chiếm số lượng nhiều nhất
. Bài phỏng vấn 3 câu là môtíp được sử dụng khá phổ biến trên các báo với xuất
hiện trên báo Hà Nội Mới phổ biến hơn cả . Bài phỏng vấn 1- 2 câu không được sử
dụng nhiều nhưng có mặt hầu hết ở trang bạn đọc và ý kiến của độc giả.Đây chủ
yếu dưới dạng phỏng vấn an két . Bài phỏng vấn gồm từ 10 câu hỏi trở lên chiếm
chiếm rất ít hầu như không có trong các số báo tháng 3. Ngoài ra có một số bài
phỏng vấn sử dụng câu hỏi “ẩn”,câu hỏi đa nghĩa
4. Hiệu quả sử dụng một số dạng câu hỏi cơ bản.
Câu hỏi chung chung, đơn điệu
Những câu hỏi chung chung, đơn điệu chiếm tới rất lớn đặc biệt là ở trang văn hóa
hay trang bạn đọc cũng có nhiều câu hỏi mang tính chất chung chung. Câu hỏi
chung chung, đơn điệu làm cho chất lượng của bài phỏng vấn kém thu hút độc giả.
5 . Câu hỏi dài, gộp nhiều ý trong một câu hỏi.
Gộp nhiều ý trong một câu hỏi hay còn gọi là câu hỏi”2 trong 1” xuất hiện khá
phổ biến ở phỏng vấn thời sự ,câu hỏi dai nhiều ý .
6. Câu hỏi đề cập tới chuyện đời tư.
Câu hỏi về chuyện riêng tư về nhân vật ít xuất hiện chỉ xuất hiện ở bài phỏng vấn
diễn viên Minh Châu. Tuy nhiên đây là những “hạt sạn” có thể không lớn nhưng
cần phải hạn chế hơn nữa sự xuất hiện của nó trên mặt báo.
II Phần trình bày
1 .Sử dụng các dạng đầu đề
1.1 Trích dẫn trực tiếp câu nói của người trả lời
Là dạng đầu đề đặc trưng của thể loại phỏng vấn và cũng là dạng được sử dụng
phổ biến nhất được phóng viên sử dụng nhiều nhất .Đặc biệt là phỏng vấn chân
dung.
Ưu thế của đầu đề dạng 1 là tính trực tiếp, nóng hổi của thông tin, đem đến cho

người đọc cảm giác được giao tiếp với nguồn tin. Ngoài thu nhận thông tin, độc giả
còn cảm nhận được thái độ, tính cách…của họ qua lời nói. Tuy nhiên, một số
trường hợp có thể làm độc giả “lạc hướng”, gây hiểu lầm nếu câu trích dẫn không
thể hiện rõ mối liên quan bản chất, không ăn nhập hoặc không thể hiện được vấn
đề chủ yếu đặt ra trong bài phỏng vấn.
1.2. Nêu chủ đề tác phẩm
Ưu điểm của dạng đầu đề này là nêu rõ được sự kiện hoặc vấn đề trung tâm của
bài phỏng vấn, có thể định hướng ngay được nhu cầu của độc giả từ bước tiếp cận
tác phẩm. Nhược điểm nổi bật trong cách đặt tít nêu chủ đề là sự chung chung,
thiếu ấn tượng. Rất ít đầu đề nêu bật được góc độ tiếp cận sắc sảo, hấp dẫn thu hút
được sự chú ý của bạn đọc. Một số tít bài khô khan hoặc có tính chất “hô khẩu
hiệu”.Theo thống kê thì các bài phỏng vấn dạng sự kiện thời sự rất hay sử dụng
như bài phỏng vấn thứ trưởng Đào Xuân Học hay Vương Đình Huệ hay hướng
tới sự kiện nào đó.
1.3. Rút một thông tin từ bài phỏng vấn.
Tỷ lệ dạng đầu đề rút một thông tin từ bài phỏng vấn chiếm khá phổ biến . Dạng
này thích hợp với những bài phỏng vấn thời sự, ngay từ đầu đề đã thông báo cho
bạn đọc thông tin nóng hổi. Tuy nhiên, ở báo Hà Nội mới đầu đề dạng này không
mới mẻ, không ăn nhập với chủ đề bài báo, không thể hiện hoặc bao quát được nội
dung cơ bản của bài phỏng vấn…
1.4. Sử dụng tít xen trong tác phẩm phỏng vấn.
Trong thể loại phỏng vấn, bên cạnh các dạng tít xen được rút theo logic vấn đề
hoặc từng khía cạnh nội dung, chủ đề từng đoạn…dạng tít xen khá đặc trưng là
trích dẫn câu nói của người trả lời. Tuy nhiên các bài phỏng vấn trên báo tháng 3
hầu như không sử dụng tít xen.
2 Sử dụng các dạng sapô .
2.1. Giới thiệu sự kiện, vấn đề và người trả lời phỏng vấn
Đây là dạng được sử dụng phổ biến nhất bài nào cũng có sa po. Nhìn chung, sapô
dạng này ngắn gọn, rõ ràng, nêu được nội dung chủ yếu bài phỏng vấn đề cập, có
khi tóm tắt thông tin chính trong bài. Trong một số bài, sapô quá dài hoặc quá giản

yếu nên hạn chế thông tin dẫn nhập.
2.2. Nêu lý do, bối cảnh phỏng vấn.
Là dạng sapô được sử dụng nhiều nhất . Ở dạng này, các sapô thường nêu hoàn
cảnh, tình huống xuất hiện bài phỏng vấn. Những chi tiết độc đáo, thú vị hoặc hài
hước…có thể ngay từ đầu tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn người đọc. Tuy nhiên, có
trường hợp sapô cung cấp những thông tin quá dài, chung chung, thiếu chọn lọc.
2.3. Giới thiệu nhân vật trả lời phỏng vấn.
Tỷ lệ dạng sapô giới thiệu nhân vật trả lời phỏng vấn chỉ chiếm hầu hết các bài chỉ
trừ trang ban đọc một số bài không có . Dạng sapô này được sử dụng nhiều với
phỏng vấn chân dung. Cách giới thiệu nhân vật khá phong phú: tiểu sử, thành tích,
phác hoạ diện mạo, tính cách nhân vật…Một số sapô có dung lượng dài làm “lỏng”
sự chú ý của độc giả.
2.4. Một số dạng sapô khác.
Chỉ một số ít các bài phỏng vấn sử dụng các dạng sapô khác như: dẫn dắt độc giả
đi vào nội dung bài phỏng vấn bằng câu hỏi mấu chốt, khái quát chủ đề của bài;
một giai thoại, một câu chuyện ngắn, hay một câu châm ngôn; thể hiện quan điểm,
thái độ, tình cảm hoặc một tiết lộ một thông tin lý thú, “bí mật”… của nhân vật trả
lời.
2.5 Sử dụng các thông tin bổ trợ.
Hầu như không có bài nào sử dụng thông tin bổ trợ
2.6 Sử dụng box.
Những tác phẩm phỏng vấn có sử dụng box chiếm rất ít hầu như không có . Các
dạng box chủ yếu được sử dụng như sau: Box chứa tin tức, số liệu liên quan đến sự
kiện, vấn đề ; box trích dẫn các qui định, văn bản pháp luật…nhằm chứng minh, bổ
trợ cho các thông tin trong bài hoặc giải thích các thuật ngữ hoặ; box trích dẫn câu
nói ấn tượng của người trả lời . Ngoài ra còn có dạng box nêu tiểu sử, thành tích
hoặc tính cách của nhân vật .
2.7 Sử dụng ảnh trong thể loại phỏng vấn.
Hầu như các bài phỏng vấn có sử dụng ảnh. Ảnh được sử dụng thường là ảnh
chân dung người trả lời hoặc ảnh minh hoạ liên quan. Nhìn chung, ảnh trong các

bài phỏng vấn hiện nay sinh động, ít rập khuôn hơn trước. Nhiều bức ảnh “động”,
thể hiện được “thần thái” của người trả lời, càng làm tăng tính trực tiếp, nóng hổi
của bài phỏng vấn.Tuy nhiên, trong một số bài phỏng vấn đăng ảnh của người trả
lời quá nhỏ hoặc sử dụng nhiều ảnh cùng một môtíp như nhau gây sự đơn điệu,
nhàm chán. Một số ảnh minh hoạ chung chung, chưa sát với nội dung bài phỏng
vấn.
III.Phần đề tài :
Đề tài được tập trung phản ánh nhiều nhất là vấn đề xã hội, kinh tế. Thể loại phỏng
vấn thiên về nhóm nguồn tin là các lãnh đạo, quan chức, ít chú ý tới nhóm nguồn tin
là dân thường chủ yếu ở trang bạn đọc . Các góc độ tiếp cận đề tài và nguồn tin được
sử dụng đa dạng, cung cấp cho công chúng một bức tranh khá đầy đủ về mọi mặt của
đời sống xã hội. Tuy nhiên, các tác phẩm phỏng vấn chú trọng nhất tới việc khai thác
thông tin, ý kiến về sự kiện - vấn đề thời sự từ quan chức. Các góc độ khác như phản
ánh dư luận quần chúng nhân dân, giới thiệu nhân vật, thông tin tư vấn, dịch vụ…ít
được quan
3.1. Xem xét các nhóm đề tài theo lĩnh vực phản ánh.
Đề tài chính trị -kinh tế được quan tâm nhiều nhất ,văn hóa nghệ thuật cũng tương
đối.Đề tài xây dựng cơ sở hạ tầng hay y tế giáo dục ít được quan tâm.
3.2. Xem xét các nhóm đề tài theo phạm vi lãnh thổ
Tỷ lệ tác phẩm phỏng vấn đề cập tới thông tin quốc tế chỉ có 1 bài phỏng vấn nhà
văn Nhật Bản,và phỏng vấn nhà văn Trang Trang người Trung Quốc .
3.3. Xem xét các nhóm đề tài theo phạm vi thông tin xã hội và thông tin cá nhân
Nhóm các tác phẩm cung cấp thông tin xã hội là phổ biến và thông tin cá nhân
dưới dạng chân dung chiếm 3 bài có sự chênh lệch khá lớn.
3.4 Xem xét nguồn tin theo vị trí xã hội.
Nhóm quan chức chiếm chủ yếu , nhóm chuyên gia ít hơn , nhóm văn nghệ sĩ
cũng có nhưng chỉ có 2 bài dân thường có ở trang bạn đọc và phỏng vấn anket.
3.5 Các góc độ tiếp cận đề tài và nguồn tin
3.5.1. Góc độ tiếp cận 1: Khai thác thông tin, ý kiến về sự kiện - vấn đề thời sự từ
quan chức

Là góc độ được chọn lựa nhiều nhất chiếm tới . Như vậy, chỉ riêng hướng tiếp cận
này đã chiếm số lượng lớn nhất trong nhóm góc độ còn lại. Xem xét trong báo Hà
Nội mới cũng cho thấy, đây là hướng khai thác được tất cả các báo ưu tiên ở vị trí
số 1.
3.5.2. Góc độ tiếp cận 2: Thông tin giải thích, hướng dẫn dư luận từ các chuyên
gia.
Có 5 bài trong các tác phẩm lựa chọn góc độ tiếp 2. Mặc dù được chú tâm nhiều
hơn các góc độ 1 nhưng khi phỏng vấn sự kiện cụ thể nào đấy thường sử dụng
phương án này.
3.5.3. Góc độ tiếp cận 3: Khai thác tin tức về sự kiện - vấn đề thời sự từ nhân
chứng.
Được sử dụng chủ yếu phần phỏng vấn anket và phỏng vấn nhân vật liên quan
trực tiếp sự kiện .

3.5.4. Góc độ tiếp cận 4: Thăm dò, phản ánh dư luận quần chúng nhân dân
Dưới dạng một tác phẩm phỏng vấn độc lập.Trang ban đọc sử dụng chủ yếu dưới
dạng này
3.5.5. Góc độ tiếp cận 5: Giới thiệu nhân vật
Ở góc độ giới thiệu nhân vật chiếm rất ít chỉ có 2 bài ở trang văn nghệ.
3.5.6. Góc độ tiếp cận 6: Thông tin tư vấn, dịch vụ, PR.
Trong tháng 3 không có bài nào ở dạng này.
Phần 2. Thực hành
Có 1 bài phỏng vấn (bất cứ dạng nào), kèm theo băng ghi âm.
TS Dương Quốc Trọng - Tổng cục trưởng Tổng cục DS-
KHHGĐ: “Tư duy mới, định hướng mới về công tác
dân số “.
“Trải qua một chặng đường khó khăn, vất vả song với sự quan tâm,
chỉ đạo kịp thời, sát sao của Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ, Bộ Y
tế công tác DS-KHHGĐ đã có được nhiều thành công, đánh dấu sự
nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân

trong sự nghiệp này”
Thành công là cả một quá trình
+ Thưa ông, đánh giá chung của ông
về công tác DS-KHHGĐ trong năm
2011 như thế nào?
- Năm 2011 là năm chúng ta gặt hái
được nhiều thành tựu, nhưng đó là cả
một quá trình chúng ta thực hiện tốt
công tác DS – KHHGĐ trong suốt
nhiều năm qua. Những thập kỷ trước
đây, dân số Việt Nam tăng từ 1,1 – 1,2
triệu dân/năm, thì giai đoạn 1999 – 2011 mỗi năm chỉ tăng 947.000 dân,
TS Dương Quốc Trọng.
trong khi số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ giai đoạn này tăng hơn rất nhiều
so với giai đoạn trước đó. Điều này cho thấy, công tác giảm sinh đã làm
hết sức quyết liệt thì mới đạt được thành tích như vậy.
Thành tích nổi bật nữa là năm 2011, chúng ta đã hoàn thành chỉ tiêu giảm
sinh 0,2%o do Quốc hội giao. Tổng cục DS-KHHGĐ đã tham mưu với Bộ
Y tế để Bộ kiến nghị ban hành nhiều văn bản quan trọng về cơng tác DS-
KHHGĐ .
Nâng cao chất lượng nhân lực để “cất cánh”
+ Vậy thời gian tới, công tác DS-KHHGĐ đứng trước những thuận lợi và
khó khăn gì? Tổng cục DS-KHHGĐ đã có những giải pháp gì để phát huy
thuận lợi và vượt qua những khó khăn đó, thưa ông?
- Thuận lợi ở chỗ công tác DS – KHHGĐ nhận được sự quan tâm lãnh đạo
của Đảng, Nhà nước, Quốc hội và các địa phương. Hệ thống tổ chức bộ
máy chúng ta đã củng cố và dần dần hoàn thiện.
Còn khó khăn lớn nhất là trong thời gian tới chúng ta phải chuyển đổi tư
duy, định hướng về công tác DS-KHHGĐ. Đây là thời điểm chín muồi vì
chúng ta đã thành công trong việc thực hiện mục tiêu giảm sinh. Do đó đạt

mức sinh thay thế nên cách làm không thể như cũ nữa. Thứ nhất, phải tập
trung nâng cao chất lượng dân số; Thứ hai, xử lý một loạt các vấn đề mới
trong công tác DS-KHHGĐ mà qua kết quả sơ bộ Tổng Điều tra Dân số và
Nhà ở vừa rồi đặt ra. Đó là tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, già
hóa dân số (dự kiến 2015 – 2017 mới bước vào giai đoạn này.
Trong khi đó, kinh phí bố trí cho Chương trình DS-KHHGĐ năm 2012 gặp
nhiều khó khăn.
+ Việt Nam sẽ làm gì để nâng cao chất lượng dân số khi vừa bước vào
giai đoạn “vàng” lại vừa bước vào giai đoạn “già hóa”?
- Năm 2008, chúng ta vừa bước vào giai đoạn cơ cấu “dân số vàng”, vừa
bước vào giai đoạn già hóa dân số. Cơ cấu “dân số vàng” là cơ hội ngàn
năm có một đối với bất cứ một cộng đồng, một dân tộc nào, vì dân số trong
độ tuổi lao động giai đoạn này đạt cao nhất. Tuy nhiên, nó cũng trở thành
thách thức nếu lao động của chúng ta chỉ là lao động giản đơn, phổ thông.
Nếu như chúng ta nâng cao được chất lượng nguồn nhân lực thông qua
nâng cao sức khỏe, phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, thì
chúng ta sẽ “cất cánh” theo đúng đường lối mà Đảng đã đề ra “đi tắt, đón
đầu”.
Các nước phải trải qua nhiều thập kỷ mới chuyển từ cơ cấu dân số trẻ sang
cơ cấu dân số già. Tuy nhiên, Việt Nam chỉ có 3 năm để chuyển sang cơ
cấu già hóa dân số. Chúng ta phải nhanh chóng thích ứng về mặt tư duy,
chính sách, giải pháp để làm sao vừa phát huy được vai trò của người cao
tuổi, vừa chăm sóc người cao tuổi một cách tốt nhất. Vấn đề lưu ý ở đây là
chăm sóc cả về mặt thể chất và tinh thần người cao tuổi.
Quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ được giao
+ Những dự án, chương trình, kế hoạch cụ thể nào sẽ được thực hiện
trong năm 2012 này, thưa ông?
. Những dự án, chương trình của năm 2010 sẽ tiếp tục thực hiện và triển
khai một loạt các dự án mới để đáp ứng đúng tinh thần, nhiệm vụ đã được
giao và những vấn đề mới nảy sinh trong công tác dân số như: Dự án can

thiệp giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh; Dự án can thiệp
giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở một số dân tộc ít
người; Triển khai mô hình tư vấn và kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân; Đề
án Sàng lọc trước sinh và Sơ sinh. Tổng cục đã tiến hành triển khai bước
đầu thử nghiệm đề án giảm thiểu bệnh Thalassemia (bệnh thiếu máu di
truyền ở trẻ em) hiện đang rất phổ biến ở một số dân tộc thiểu số sống tại
Hòa Bình, Điện Biên, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum
+ Thưa ông, dự báo của ông về công tác DS-KHHGĐ trong thời gian tới
là gì và mục tiêu nào sẽ được tập trung ưu tiên trong năm nay?
- Trước hết, về mục tiêu giảm sinh chúng ta đã và sẽ quyết tâm hoàn thành.
Những mục tiêu khác về cơ cấu, chất lượng dân số, chúng ta sẽ làm từng
bước để giải quyết những bất cập, vấn đề mới nảy sinh. Không thể nóng
vội, vì công tác DS-KHHGĐ là vấn đề lâu dài, mang tính chiến lược,.
+ Trân trọng cảm ơn ông!
Công tác truyền thông có chuyển biến rõ rệt
Công tác truyền thông năm 2011 đã tạo nên bước chuyển biến rất rõ rệt, nhiều người dân đã hiểu hơn
về công tác DS-KHHGĐ, không chỉ đơn thuần là vấn đề giảm sinh như trước đây. Việc truyền thông
có thể nói là nổi bật trong dịp Kỷ niệm Ngày Dân số Thế giới 11/7, Ngày Dân số Việt Nam 26/12.
Chúng ta đã tổ chức Hội nghị biểu dương cán bộ DS-KHHGĐ ở cơ sở và được nhiều đồng chí có
thâm , vai trò của họ trong công tác DS-KHHGĐ được xã hội tôn vinh.
Về công tác thanh tra, kiểm tra, năm qua công tác này đã thể hiện rõ vai trò, đã thực sự vào cuộc.
Thanh tra Bộ Y tế và Tổng cục DS-KHHGĐ đã siết chặt thanh, kiểm tra vấn đề mất cân bằng giới tính
khi sinh ở các địa phương. Bước đầu đã rung hồi chuông cảnh báo cho những hành vi trái với Pháp
lệnh Dân số, Nghị định 104, Nghị định 114 của Chính phủ. Chúng ta đã thanh tra các nhà xuất bản,
công ty phát hành sách, nhà sách, xử lý việc hướng dẫn, tuyên truyền sinh con theo ý muốn. Thanh tra
các cơ sở khám chữa bệnh, quản lý thai nghén, các cơ sở siêu âm, chấn chỉnh kịp thời các trường hợp
vi phạm v.v…
Tăng cường, đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế
Duy trì được đối tác truyền thống, đã tài trợ cho ngành dân số như UNFPA, ADB, GTZ Gia nhập tổ
chức Đối tác Dân số và Phát triển (PPD); mở rộng việc hợp tác với các tổ chức quốc tế khác như

PATH, PEPFAR, PACT
Nhiều địa phương đầu tư mạnh cho công tác DS-KHHGĐ
Đối với địa phương, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, hiện nay có tới
62/63 tỉnh đã ban hành các văn bản để lãnh đạo, chỉ đạo công tác DS-KHHGĐ do Tỉnh ủy, Thành ủy,
UBND, HĐND. Thông qua các văn bản này, các địa phương đã đầu tư rất nhiều kinh phí hỗ trợ cho
công tác DS-KHHGĐ. Hà Nội đầu tư 5.000 đồng/người dân, tương ứng 32 tỉ đồng; Hải Dương, Hải
Phòng, Quảng Ninh, Quảng Ngãi, v.v… tăng cường đầu tư vượt trội cho công tác dân số.
BẢNG THỐNG KÊ.
1. Bảng thống kê
Ngày Số
Lượng
Các dạng phỏng vấn
Thời
Sự
Chân Dung
1/3/2011 0
2/3/2011 0
3/3/2011 1 Chân dung
4/3/2011 1 Chân dung
5/3/2011 1 Thời
sự
6/3/2011 1 Chân dung
7/3/2011 2 Thời
sự
8/3/2011 1 Thời
sự
9/3/2011 0
10/3/2011 1 Thời
sự
11/3/2011 0

12/3/2011 1 Thòi
sự
13/3/2011 1 Chân dung
14/3/2011 1 Thời
sự
15/3/2011 0
16/3/2011 2 Thời
sự
Chân dung
17/3/2011 2 Thời
sự
18/3/2011 1 Thời
sự
19/3/2011 1 Thời
sự
20/3/2011 1 Chân dung
1. Bảng nhận xét:
Tít bài Sự kiện Người trả lời PV Sapo Nhận xét
3/3.Mong
muốn về nước
cống hiến cho
âm nhạc nước
nhà
Nghệ
thuật
Nghệ sỹ
viola
Đỗ
Minh
Thuận

Những tác phẩm của
Moza cất lên từ ngón đàn
viola của nghệ sĩ Đỗ Minh
Sơn tại Học viện âm nhạc
Việt Nam đã khiến khán
giả Việt Nam thực sự
rung động.
-Người trả lời PV: Đúng và phù hợp với đề tài đưa ra.
-Trình bày của bài hợp lý, ảnh sử dựng cũng bổ trở đúng nội dung của bài viết.
-Tớt: Phù hợp và bao trùm cả bài
-Sapo: Theo dạng giới thiệu cho độc giả biết về nhân vật và nêu lý do tại sao lại có
buổi phỏng vấn này.
-Hệ thống câu hỏi: phù hợp với nội dung bài viết cần đề cập.
Số ngày 4/3:Nữ
nhà văn Trang
Trang “Người
phụ nữ tự tin là
đẹp nhất”
Chuẩn bị
ngày
quốc tế
phụ nữ
Nhà văn Trang Trang Trang Trang ,nữ nhà văn,nhà báo nổi tiếng
người Trung Quốc là người tiên phong trong
việc đề xướng tuyên ngôn “Phụ nữ không thể
không hạnh phúc “qua các tác phẩm của
mình.Hướng tới ngày quốc tế phụ nữ (8-
3)Trang Trang muốn chia sẻ báo Hà Nội mới
-Người trả lời PV: Đúng và phù hợp
với đề tài đưa ra.

-Trình bày của bài hợp lý, ảnh sử
dựng cũng bổ trở đúng nội dung của
bài viết.
-Tớt: Chưa sát với nội dung của bài
-Sapo: Theo dạng giới thiệu cho độc
giả biết về nhân vật và nêu lý do tại
sao lại có buổi phỏng vấn này,sapo
trực tiếp dân vào bài phỏng vấn
-Hệ thống câu hỏi: phù hợp với nội
dung bài viết
Số ngày
5/3:Quyết toán
thuế thu nhập
cá nhân:Nhiều
phương án nộp
thuế
Quyết
toán thuế
Ông Đinh Nam Thắng vụ phó vụ
thuế thu nhập cá nhân
Hạn cuối nộp hồ sơ quyết toán thuế thu nhập
cá nhân năm 2010 là ngày 31/3/2011.Trao đổi
với PVbáo Hà Nội mới về vấn đề này Ông
Đinh Nam Thắng ,Phó vụ trưởng vụ quản lý
thuế thu nhập cá nhân chia sẻ
-Người trả lời PV: Đúng nhưng
chưa đi vào trọng tâm đề tài đặt ra .
-Trình bày của bài hợp lý, ảnh sử
dựng cũng bổ trở đúng nội dung của
bài viết.

-Tớt: sát với nội dung của bài
-Sapo: Theo dạng giới thiệu cho độc
giả biết về nhân vật và nêu lý do tại
sao lại có buổi phỏng vấn này,sapo
trực tiếp dân vào bài phỏng vấn
-Hệ thống câu hỏi: phù hợp với nội
dung bài viết,số lượng câu hỏi ít ,trả
lời dài
Số ngày
6/3.Nhà văn Lê
Thiếu
Nhơn :”Tôi
ủng hộ sự phản
biện”
Văn học
nghệ
thuật
Nhà văn Lê Thiếu Nhơn
Lĩnh vực lý luận phê bình văn học lâu nay
gần như không thuộc về những người còn
trẻ .Thế nhưng ,năm 2010 hội nhà văn
TPHCM đã đột phá đưa một nhà văn rất trẻ
-Lê Thiếu Nhơn (1978)vào hội LLPB của
hội.Và ngay đầu năm 2011 Lê Thiếu Nhơn đã
tạo chú ý khi cho ra mắt tập “Thi ca nết
đất”viết về 25 nhà thơ Việt Nam hiện đại.
-Người trả lời PV: Chưa đi vào
trọng tâm đề tài đặt ra .
-Trình bày của bài hợp lý, ảnh sử
dụng chưa phản ánh đúng nội dung

của bài viết.
-Tớt: Chưa sát nội dung của bài viết
-Sapo: Theo dạng giới thiệu cho độc
giả biết về nhân vật.Tuy nhiên chưa
giải thích và bổ trợ cho tít hiệu quả.
-Hệ thống câu hỏi: phù hợp với nội
dung bài viết,số lượng câu hỏi dài
,tiếp cận ở nhiều xu hướng
Số ngày
7/3:Bình đẳng
giới không dễ
Hướng
tới ngày
quốc tế
phụ nữ
Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Tâm
Ngày 29-7-1980,Việt Nam là nước thứ 6 ký
Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối
xử .Sau 2 thập kỉ ,bình đẳng giới .Tuy nhiên
cuộc trò chuyện với thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh
Tâm cho thấy vấn đề này đáng quan tâm
-Người trả lời PV: Trả lời còn lan
man chưa thoát hết ý ,câu trả lời còn
chung chung .
-Trình bày của bài hợp lý, ảnh sử
dụng chưa phản ánh đúng nội dung
của bài viết,chưa có tính chất minh
họa .
-Tớt: sát nội dung của bài viết
-Sapo: Theo dạng giới thiệu cho độc

giả biết về nhân vật.Nhân vật là
người trực tiếp giải thích các sự kiện
liên quan nội dung bài viết .
-Hệ thống câu hỏi: phù hợp với nội
dung bài viết,số lượng
Số ngày
7/3:Đối phó với
hạn hán ,xâm
mặn tại đồng
bằng sông Cửu
Long:Chủ
động ngăn mặn
trữ ngọt.
Sự kiện
hạn
hán ,xâm
thực
mặn
Thứ trưởng Đào Xuân Học Nước mặn đang xâm nhập vào vựa lúa lớn
nhất cả nước sẽ rất gay gắt trong thời gian tới
,gây nên thiếu nước ngọt tại Đồng bằng sông
Cửu Long .Trong khi đó mùa mưa có thể bắt
đầu tháng 6 mới bắt đầu ,muộn hơn trung
bình 20 ngày sẽ ảnh hưởng đến sản xuất nông
nghiệp .Phóng viên báo Hà Nộimới đã có cuộc
trao đổi với thứ trưởng Đào Xuân Học
-Người trả lời PV: Trả lời câu hỏi
trọng tâm ,câu trả lời đúng với nội
dung các câu hởi đi thẳng vào vấn
đề .

-Trình bày của bài hợp lý, ảnh
không sử dụng nên chưa phản ánh
đúng nội dung của bài viết,chưa có
tính chất minh họa .
-Tớt: sát nội dung của bài viết,tớt
hơi cứng
-Sapo: Theo dạng giới thiệu cho độc
giả biết về nhân vật.Nhân vật là
người trực tiếp giải thích các sự kiện
liên quan nội dung bài viết .
-Hệ thống câu hỏi: phù hợp với nội
dung bài viết,số lượng câu hởi vừa
đủ,chủ yếu là câu hởi mở
Số ngày 8/3:Sử
dụng camera
phát hiện học
sinh vi phạm
luật giao thông
đường bộ:Việc
làm cần thiết
An toàn
giao
thông
Phỏng vấn an két .Gồm 4 người Ông
lê Đức Thắng (Tây Hồ),bà Vũ Thị
Yến (Đống Đa),Nguyễn Văn Thêm
(Hai Bà Trưng)
Từ tháng 3 -2011,Sở GD-DT phối hợp với
công an thành phố Hà Nội và các trường
THPT bí mật ghi hình,quay camera,chụp ảnh

học sinh vi phạm luật giao thông đường bộ
đến trường.Đây là chương trình làm điểm về
quản lý việc học sinh đi xe máy và sử dụng
DTĐ.Nhiều bạn đọc đã gửi ý kiến bày tỏ sự
đồng tình ,đồng thời đóng góp một số biện
pháp nhằm chấm dứt tình trạng học sinh
chưa đủ tuổi tham gia giao thông bằng xe gắn
máy
-Người trả lời PV: Có nhiều quan
điểm khác nhau khi trả lời cùng một
chủ đề .Tuy nhiên chưa diễn đạt hết
nội dung của bài viết.Chủ yếu là ban
biên tập chỉnh sửa theo nội dung
của sự kiện .
-Trình bày của bài hợp lý, ảnh
không sử dụng nên chưa phản ánh
đúng,minh họa nội dung của bài
viết,trình bày bảng anket chưa đẹp .
-Tớt: sát nội dung của bài viết,không
sử dụng tít lệch
-Sapo: Theo dạng giới thiệu về sự
kiện,sau đó phản ánh ý kiến khác
nhau xoay quanh về vấn đề này
-Hệ thống câu hỏi: phù hợp với nội
dung bài viết,số lượng câu hỏi
không biết ,tuy nhiên câu hỏi ở đây
chỉ là chủ đề về giao thông .Đây là
câu hỏi tham khảo ý kiến của dư
luận xã hội.
Ngày

10/3:Hoàn tất
sứ mệnh “giải
cứu lao động
Việt Nam tại
LIBI
Bạo loạn
ở libi
Phỏng vấn an két Trong những ngày qua ,thông tin về việc giải
cứu lao động Việt Nam tại LYbia luôn thu
hút sự chú ý đặc biệt ,ngày 9-3 ,tất cả lao
động của Việt Nam đã rời khỏi Libi một cách
an toàn .Việc hoàn tất giải cứu hơn 10 ngàn
lao động đang mắc kẹt ỏ libi chỉ trong 8 ngày
cho thấy hiệu quả chỉ đạo của chính phủ ,khả
năng phối hợp …Ngay sau sự kiện đặc biệt
này ,hàng loạt ý kiến đã được gửi đến báo hà
nội mới
-Người trả lời PV: Có nhiều quan
điểm khác nhau khi trả lời cùng một
chủ đề .Bày tỏ tâm tư nguyện vọng
của họ diễn đạt hết nội dung của bài
viết.Chủ yếu là ban biên tập chỉnh
sửa theo nội dung của sự kiện .
-Trình bày của bài hợp lý, ảnh
không sử dụng nên chưa phản ánh
đúng,minh họa nội dung của bài
viết,trình bày bảng anket chưa đẹp .
-Tớt: sát nội dung của bài viết,không
sử dụng tít lệch
-Sapo: Theo dạng giới thiệu về sự

kiện,sau đó phản ánh ý kiến khác
nhau xoay quanh về vấn đề này
-Hệ thống câu hỏi: phù hợp với nội
dung bài viết,số lượng câu hỏi
không biết ,tuy nhiên câu hỏi ở đây
chỉ là chủ đề về giao thông .Đây là
câu hỏi tham khảo ý kiến của dư
luận xã
Số ngày
12/3 :Sữa
ngoại lạm
dngj qyền
tự qyết
An
toàn
thực
phẩm
Phỏng vấn an két Từ đầu tháng 3-2011,hàng loạt
các hãng sữa đã điều chỉnh giá
mức tăng phổ biến từ 10%đến
15% khiến nhiều gia đình lo
lắng ,nhất là khi giá mặt hàng
-Người trả lời PV: Có
nhiều quan điểm khác
nhau khi trả lời cùng một
chủ đề .Bày tỏ tâm tư
thiết yếu này tăng một cách bất
hợp lý ,ảnh hưởng không nhỏ
đến quyền lợi người tiê dựng
nguyện vọng của họ diễn

đạt hết nội dung của bài
viết.Chủ yếu là người liên
quan đến việc chăm sóc
trẻ .
-Trình bày của bài hợp lý
.
-Tớt: sát nội dung của bài
viết,không sử dụng tít
lệch
-Sapo: Theo dạng giới
thiệu về sự kiện,sau đó
phản ánh ý kiến khác
nhau xoay quanh về vấn
đề này
-Hệ thống câu hỏi: Ý kiến
chung về giá sữa ngoại
đang tăng chung
Số ngày
13/3 :Tiến
sĩ –nhà
văn trẻ
Nhật Bản
Masatsugu
Ono:Viết
thành thật
để đi vào
lòng độ
Văn
học
nghê

Nhà văn Masatsugu O Nhà văn dịch giả ,giảng viên
Văn học của trường đại học
Meji –Ts Matsatsugu vừa có
chyến sang Việt Nam ,thuyết
trình tại Hà Nội
,Huế,TpHCM .Matgatsugu Ono
được coi là cây bts trẻ đầy hưa
hẹn ở Nhật Bản hiện nay .Dưới
đây là những chia sẻ của anh với
bạn đọc hanoimoi
.
-Người trả lời PV: Trả lời
chưa cụ thể còn mang
tính chất chung chung
.Nội dung của bài viết
chưa phản ánh hết
-Trình bày của bài hợp lý
.
-Tớt: sát nội dung của bài
viết,không sử dụng tít
lệch ,sử dụng chính câu
hỏi để làm
-Sapo: Theo dạng giới
thiệu về sự kiện, nhân vật
sau đó phản ánh vào
thẳng nội dung của bài
viết
-Hệ thống câu hỏi:Nhiều
câu hỏi chưa tập tung vào
chủ đề,chủ yếu xoay

quanh vấn đề viết thế nào
là thật
Ngày
13/3:Phim
nhái kịch
bản
mượn
:Thiếu đức
hay thiếu
tài
Văn
hóa
nghệ
thuật
Phỏng vấn nhà văn Văn
Lê,Nguyễn Quang
,Nguyễn Quang Sáng
Lâu nay điện ảnh tình trạng vi
phạm bản quyền trong lĩnh vực
văn hóa nghệ thuật ở Việt Nam
diễn ra khá phổ biến .Đặc biệt
trong lĩnh vực điện ảnh vi phạm
khá nghiêm trọng
Người trả lời phóng vẩn
đã tập trung vào những gì
mà tác giả đặt câu hỏi
Trình bày của bài hợp lý .
-Tớt: sát nội dung của bài
viết,không sử dụng tít

lệch ,sử dụng chính câu
hỏi để làm
-Sapo: Theo dạng giới
thiệu về sự kiện, nhân vật
sau đó phản ánh vào
thẳng nội dung của bài
viết
-Hệ thống câu hỏi:Việc
lựa chọn người phỏng
vấn chưa hợp lý nên chọn
đối tượng khác thì phù
hợp hơn
Số ngày
16/3:Ngườ
i nghèo
Sự
kiện
kinh
tế xã
Phỏng vấn An két Ngay sau khi giá bản lộ điện
,xăng dầu được điều chỉnh đã
kéo một số mặt hàng thiết yếu
-Người trả lời PV: Có
nhiều quan điểm khác
nhau khi trả lời cùng một
cần được
hỗ trợ
hội
tăng theo ,ảnh hưởng trực tiếp
đến đời sống nhân dân.Thấm

thía hơn cả là sinh viên,người
lao động phải thuê nhà trọ ở,học
tập và sinh hoạt.Mỗi người một
cảnh khác nhau nhưng họ đều
chung nỗi lo về giá tăng
chủ đề .Bày tỏ tâm tư
nguyện vọng của họ diễn
đạt hết nội dung của bài
viết .
-Trình bày của bài hợp lý
.
-Tớt: không sử dụng tít
lệch
-Sapo: Theo dạng giới
thiệu về sự kiện,sau đó
phản ánh ý kiến khác
nhau xoay quanh về vấn
đề này
-Hệ thống câu hỏi: Đây là
dạng đưa ra ý kiến chung
về vấn đề mà xã hội quan
tâm.
Số ngày
17/3:Việc
kê khai tài
sản,thu
Chuẩn
bị bầu
cử
quốc

hội
Phó tổng thanh tra chính
phủ:Nguyễn Tiến Hào
Minh bạch tài sản,thu nhập là
yêu cầu bắt buộc đối với người
ứng cử và tự ứng cử đại biểu
QH nhằm xem xét ,đánh giá ,kết
-Người trả lời PV: Trả lời
câu hỏi trọng tâm ,câu trả
lời đúng với nội dung các
câu hởi đi thẳng vào vấn
nhập của
người ứng
cử :Vấn đề
cốt lõi
:Trung
thực
luận về tính trung thực của việc
kê khai tài sản ,thu nhập và
kiểm soát sự biến động về tài
sản ,thu nhập cả người kê khai .
17h ngày mai ,18/3 là thời hạn
cuối cùng nộp hồ sơ của những
người ứng cử và tự ứng cử .Phó
Tổng Thanh tra chính phủ Lê
Tiến Hào đã trao đổi với phóng
viên hanoimoi về những nội
dung cơ bản trong kê khai tài
sản
đề .

-Trình bày của bài hợp lý,
ảnh sử dụng hợp lý .
-Tớt: sát nội dung của bài
viết,tớt hơi cứng
-Sapo: Theo dạng giới
thiệu cho độc giả biết về
nhân vật.Nhân vật là
người trực tiếp giải thích
các sự kiện liên quan nội
dung bài viết .
-Hệ thống câu hỏi: phù
hợp với nội dung bài
viết,số lượng câu hởi vừa
đủ,chủ yếu là câu hởi mở
Số ngày
18/3 :ÁP
dụng hình
thức lao
động công
ích vào xử
Sự
kiện
xã hội
Phỏng vấn anket Tại hội thảo đánh giá nghiên
cứu “Hoàn thiện pháp luật xử
phạt vi phạm hành chính ở Việt
Nam hiện nay “do Viện Nghiên
cứu chính sách pháp luật .Qua
báo hanoimoi bạn đọc đã bày tỏ
-Người trả lời PV: Có

nhiều quan điểm khác
nhau khi trả lời cùng một
chủ đề .Bày tỏ tâm tư
nguyện vọng của họ diễn
đạt hết nội dung của bài
phạt vi
phạm
hành
chính
:Cần được
tổ chức
khoa học.
quan điểm viết .
-Trình bày của bài hợp lý
-Tớt: không sử dụng tít
lệch
-Sapo: Theo dạng giới
thiệu về sự kiện,sau đó
phản ánh ý kiến khác
nhau xoay quanh về vấn
đề này
-Hệ thống câu hỏi: Đây là
dạng đưa ra ý kiến chung
về vấn đề mà xã hội quan
tâm.
Số ngày
19/3 Kiểm
toán các
tập đoàn
,tổng công

ty lớn :Sẽ
sáng tỏ
nhiều vấn
Kinh
tế xã
hội
Phỏng vấn tổng kiểm toán
nhà nước Vương Đình
Huệ
Ngay sau khi công bố kế hoạch
kiểm toán năm 2011,Kiểm toán
nhà nước đã khởi động việc
kiểm toán tại nhiều tập đoàn
,tổng công ty và các tổ chức tài
chính ngân hàng lớn .Phóng viên
báo hanoimoi đã phỏng vấn
Tổng kiểm toán nhà nước
-Người trả lời PV: Trả lời
câu hỏi trọng tâm ,câu trả
lời đúng với nội dung các
câu hởi đi thẳng vào vấn
đề .
-Trình bày của bài hợp lý,
ảnh sử dụng hợp lý .

×