Tải bản đầy đủ (.doc) (192 trang)

nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài gây ra trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.59 KB, 192 trang )

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, tội phạm về ma tuý đang ngày càng gia tăng và tính chất vµ hu
qu¶ ngày một phức tạp nghiªm trng, mang tính toàn cầu và trở thành thảm hoạ
chung của nhân loại. Trong những năm gần đây, ở nước ta đã xuất hiện nhiều
dạng ma tuý tổng hợp mà chủ yếu có nguồn gốc từ nước ngoài, được đưa vào Việt
Nam bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có hoạt động tàng trữ, vận chuyển, mua
bán chất ma tuý trái phép do các đối tượng là người nước ngoài, người Việt Nam
định cư ở nước ngoài thực hiện chủ yếu tập chung ở một số thành phố lớn của
nước ta.
Từ sau đại hội Đảng lần thứ IV, với chính sách đối ngoại rộng mở trên phạm
vi cả nước nói chung và trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) nói
riêng, hoạt động hợp tác làm ăn, giao lưu văn hoá, thăm quan du lịch của người
nước ngoài diễn ra ngày càng nhiều. Đại bộ phận người nước ngoài và người Việt
Nam định cư ở nước ngoài đến Việt nam với thiện chí tốt đẹp cùng người Việt
Nam và vì Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, vẫn còn có một bộ phận người nước
ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài đến Việt Nam đã lợi dụng danh
nghĩa đầu tư hợp tác kinh tế, giao lưu văn hoá, tham quan du lịch…để hoạt động
chống phá cách mạng Việt Nam, vi phạm pháp luật Việt Nam làm ảnh hưởng đến
quá trình đổi mới, đi lên của đất nước. Trong đó phải kể đến tội phạm tàng trữ,
vận chuyển, mua bán trái phép các chất ma tuý do người nước ngoài gây ra nhất là
tại thành phố Hồ Chí Minh. Trong những năm qua, tình hình tội phạm ma tuý do
người nước ngoài thực hiện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh rất phức tạp và
nghiêm trọng. Bọn tội phạm thường hoạt động thành đường dây khép kín, có sự
cấu kết chỈt ch gi÷a đối tượng buôn lậu ma tuý là người ở nước ngoài (NNN) và
đối tượng là người ở trong nước. Bọn tội phạm thực hiện hành vi tàng trữ, vận
chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý với nhiều thủ đoạn tinh vi, gây nhiều khó
khăn cho việc phát hiện đấu tranh. Sự gia tăng của loại tội phạm này đã kéo theo
sự gia tăng của các loại tội phạm khác như tội phạm tổ chức sử dụng trái phép
chất ma tuý, sử dụng trái phép các chất ma tuý trong các vũ trường, nhà hàng và
các loại tội phạm hình sự khác, làm cho tình hình hình trật tự an toàn xã hội


(TTATXH) trên địa bàn thành phố có thời điểm rất phức tạp. Trong những năm
qua, do có sự tập trung lực lượng, tập trung chỉ đạo, công tác phát hiện điều tra tội
phạm ma tuý trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã đạt nhiều kết quả, số vụ án
được phát hiện, khởi tố điều tra tăng. Nhiều đường dây buôn lậu ma tuý, trong đó
có những đường dây có sự tham gia của người nước ngoài bị triệt phá. Tuy vậy,
bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác điều tra các vụ án tàng trữ, vận
chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý nhất là do người nước ngoài thực hiện trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh kết quả còn hạn chế, gặp nhiều khó khăn.
Thực tiễn này chưa được nghiên cứu, tổng kết. Mặt khác lý luận về hoạt động
điều tra các vụ án tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước
ngoài gây ra chưa được nghiên cứu, xây dựng một cách đầy đủ, toàn diện. Trước tình
hình tội phạm ma tuý hiện nay và yêu cầu nâng cao hiệu quả công tác điều tra khám
phá viƯc lựa chọn đề tài này nghiên cứu mang tính cấp thiết.
2. T×nh h×nh nghiªn cu
T tríc ®n nay c nhiỊu ®Ị tµi nghiªn cu vỊ c«ng t¸c ®iỊu tra ti ph¹m vỊ ma tuý.
Nhng qua nghiªn cu c¸c c«ng tr×nh nµy chĩng t«i thy c¸c ®Ị tµi nµy ®Ị cp ®n ho¹t
®ng ®iỊu tra ti ph¹m ma tuý ni chung, ®iỊu tra ti ph¹m tµng tr÷, vn chuyĨn, mua
b¸n tr¸i phÐp cht ma tuý ni riªng cho ®n thi ®iĨm hiƯn t¹i cha c ®Ị tµi nµo ®Ị cp
®n ®iỊu tra ti ph¹m tµng tr÷, vn chuyĨn, mua b¸n tr¸i phÐp cht ma tuý do ngi níc
ngoµi g©y ra.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm góp phần xây dựng và từng bước
hoàn thiện lý luận và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra
2
tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước
ngoài gây ra trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Để đạt được mục đích trên, đề tài cần giải quyết các nhiƯm vụ cụ thể sau đây:
- Khái quát một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động điều tra tội phạm tàng
trữ, vận chuyển, ma bán trái phép chất ma tuý do ngi nước ngoài gây ra.
- Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động điều tra tội phạm tàng trữ, vận

chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài thực hiện trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra tội
phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài
gây ra trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu đề tài là hoạt động điều tra tội phạm tàng trữ, vận
chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài gây ra trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm vi nghiên cứu đề tài tập chung làm rõ hoạt động điều tra tội phạm tàng
trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài gây ra trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh của lực lượng Cảnh sát Điều tra tội phạm ma tuý
Công an thành phố và khảo sát thực tế từ năm 2001 đến 2005
5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Cơ sở lý luận của đề tài là các văn bản pháp luật, tài liệu lý luận có liên quan
đến hoạt động điều tra tội phạm về ma tuý.
Cơ sở thực tiễn của đề tài là kết quả khảo sát thực tiễn tình hình điều tra tội
phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài
gây ra trên địa bàn TP Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến 2005
6. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở ph¬ng ph¸p lun biƯn chng duy vt các quan
điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác điều tra xử lý tội phạm.
3
Trong quá trình nghiên cu áp dng các phng phỏp nghiờn cu nh: thng kê,
tng hp, phõn tớch, so sỏnh, tng kt iu tra xó hi hc v phng phỏp chuyờn
gia.
7. CU TRC CA LUN VN
Lun vn c b cc gm: Phn m u; phn ni dung gm 3 chng, 7
tit; danh mc tham tài liu kho v phn ph lc.
Chơng 1

Mt s lý lun cơ bản v điu tra ti phạm tàng trữ, vn chuyn,
mua bán trái phép cht ma tuý do ngi nớc ngoài gây ra
1.1. Khỏi nim v c im phỏp lý ca ti phm tng tr, vn chuyn,
mua bỏn trỏi phộp cht ma tuý do ngi nc ngoi gõy ra
1.1.1. Quỏ trỡnh phỏt trin ca nhng quy nh ca phỏp lut hỡnh s Vit
Nam v cỏc ti phm ma tuý
Vit Nam, loi cõy thuc phin, cõy cn sa v cõy cụca ó c trng t rt
sm, tp trung ch yu ti cỏc vựng nỳi phớa Bc, cỏc khu vc biờn gii giỏp cỏc
nc Lo, Trung Quc. Ban u, do iu kin v y t cha phỏt trin, ngi dõn
ó s dng mt s loi cõy c cú sn trong t nhiờn, dựng cha mt s bnh.
Sau ú do nhu cu s dng tng, phc v cho chin tranh nờn cỏc hot ng canh
tỏc loi cõy ny ó phỏt trin v khụng ch Vit Nam m cũn nhiu nc trờn th
gii. Sau ny trong quỏ trỡnh s dng ó phỏt hin nhng tỏc hi ca loi cõy ny
i vi sc kho con ngi v xó hi. Khi ú con ngi li tỡm cỏch loi b nú.
Vit Nam trc õy quan nim v ma tuý cng ng ngha vi quan nim v
thuc phin, cn sa, cụca. Tuy nhiờn, quan nim ny ó khụng cũn phự hp bi vỡ
cht ma tuý khụng ch l sn phm ca cỏc loi cõy thuc phin, cõy cn sa, cõy
cụca cú trong t nhiờn m cht ma tuý cũn do hot ng nhõn to do con ngi
4
tạo ra trong các phòng nghiên cứu từ hoá chất mà sau này được gọi là tiền chất ma
tuy. Do vậy kh¸i niƯm vỊ ma tuý được mở rộng hơn về nội dung.
Hiện nay, cũng có nhiều định nghĩa về ma tuý khác nhau, do mức độ khái
quát, dưới các góc độ khác nhau thì định nghĩa về ma tuý cũng khác nhau. Chẳng
hạn: Theo tác giả Đặng Ngọc Hùng: “ chất ma tuý là những chất độc có tính chất
gây nghiện, có khả năng lạm dụng, sự nghiện ngập chính là biểu hiện của trạng
thái bị ngộ độc mãn tính do các chất ma tuý gây nên cho người sử dụng chúng”
Luật kiểm soát ma tuý của các nước đều khẳng định rằng ma tuý là các chất
gây nghiện và các chất hướng thần. Cụ thể tại Điều 2 của Luật phòng chống ma
tuý quy định :
1. Chất ma tuý là chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong các

danh mục do Chính phủ quy định.
2. Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình
trạng nghiện đối với người sử dụng.
3. Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác,
nên sử dụng nhiều lần có thể dẫn đến tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
Tiền chất là các hoá chất không thể thiếu được trong quá trình điều chế, sản
xuất chất ma tuý, được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành.
Thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần là các loại thuốc chữa bệnh được quy
định trong các danh mục do Bộ Y tế ban hành, có chứa chất quy định trong Khoản
2, Khoản 3 điều luật này…
Các chuyên gia về ma tuý của liên hợp quốc cho rằng ma tuý là các chất hoá
học có nguồn gốc từ trong tự nhiên và nhân tạo khi xâm nhập vào cơ thể con người
sẽ có tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức và trí tuệ, làm con người bị lệ thuộc vào
chúng, gây nên những tổn thương cho từng cá nhân và cộng đồng.
Theo tiến sỹ Trần Văn Luyện cho rằng chất ma tuý chỉ gây tổn thương khi bị
đưa vào cơ thể trái phép, không theo hướng dẫn của bác sỹ
1
. Như vậy, chất ma tuý
1
Trần Văn Luyện: tên sách luận án Tiến sỹ , NXB, năm 1999 xuất bản, trang 8
5
cũng có những tác dụng tích cực của nó. Nhận định này, cũng phù hợp với quy định
của pháp luật, Điều 61 Hiến pháp năm 1992 quy định: nghiêm cấm sản xuất, tàng
trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép thuốc phiện và các chất ma tuý khác.
Như vậy pháp luật vẫn cho phép những trường hợp sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,
mua bán và sử dụng các chất ma tuý là vì mục đích dân sinh.
Việt Nam là một nước gần khu vực “ Tam giác vàng” nên chịu ảnh hưởng
của tình hình tội phạm ma tuý quốc tế. Thuật ngữ “ ma tuý” lần đầu tiên xuất hiện
ở Việt Nam vào năm 1960 trong các cụm từ “ xì ke, ma tuý”. Đến năm 1980, tình
hình tái trồng cây thuốc phiện, hút và tiêm chích thuốc phiện ngày càng gia tăng,

xuất hiện một số chất ma tuý khác như heroin. Buôn bán thuốc phiện và các chất
ma tuý khác phát triển mạnh, đặc biệt là buôn bán qua biên giới. Khi Bộ luật hình
sự ra đời (BLHS) ra đời, thuật ngữ ma tuý được quy định trong các tội liên quan
đến ma tuý tại ba điều:
Điều 97. Tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên
giới.
Điều 166. Tội buôn bán hành cấm
Điều 203. Tội tổ chức dùng chất ma tuý
Thấy được tác hại to lớn của tệ nạn nhiện hút và buôn bán ma tuý nên Đảng
và Nhà nước ta kiên quyết đấu tranh chống ma tuý bằng nhiều biện pháp, đặc biệt
là bằng pháp luật trong đó BLHS là công cụ sắc bén nhất để đấu tranh trừng trị
nghiêm khắc tội phạm ma tuý. Sau khi Bộ luật hình sự năm 1985 ra đời và phát
huy hiệu lực, cuộc đấu tranh phòng chống tệ nạn ma tuý nói chung, tội phạm ma
tuý nói riêng được tăng cường và phát huy hiệu quả. Tuy vậy, tình hình tệ nạn và
tội phạm ma tuý vẫn tiếp tục tăng nhanh, trong khi đó BLHS năm 1985 chỉ quy
định về tội tổ chức dùng chất ma tuý còn các hành vi sản xuất, mua bán, vận
chuyển, tàng trữ trái phép chất ma tuý chưa được quy định thành tội riêng nên
chưa phát huy được hiệu quả cao của BLHS trong đấu tranh phòng, chống tội
phạm ma tuý. Những hành vi vận chuyển, mua bán ma tuý qua biên giới thì truy
6
cứu trách nhiệm hình sự theo tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hành hoá,
tiền tệ qua biên giới ( Điều 97). Những hành vi vận chuyển, mua bán trái phép
chất ma tuý trong nội địa thì truy cứu trách nhiệm hình sự theo tội buôn bán hàng
cấm. Thông tư hướng dẫn áp dụng Luật sửa đổi đã định lượng hành hoá thành tiền
hoặc quy ra thóc để xét xử nên việc áp dụng cũng rất khó khăn, thiếu thống nhất
trong việc quy định quy đổi thuốc phiện và các chất ma tuý khác, dẫn đến tình
trạng truy tố, xét xử không thống nhất các tội phạm về ma tuý. Cùng một hành vi
phạm tội mua bán, vận chuyển ma tuý, chỉ khác nhau ở điểm xảy ra lại bi truy tố
theo hai tội khác nhau là thiếu chặt chẽ trong khoa học Luật hình sự. BLHS chỉ
quy định tội tổ chức dùng chất ma tuý là ngăn chặn “cái ngọn” của vấn đề nghiện

hút và buôn lậu ma tuý. Hành vi buôn bán, tàng trữ các chất ma tuý thì bị xử lý
theo tội buôn bán hàng cấm ( Điều 166 BLHS), còn hành vi sản xuất, vận chuyển
trái phép chất ma tuý xảy ra trong thực tế nhưng không bị truy cứu trách nhiệm
hình sự. Vì vậy, tội phạm ma tuý vẫn không được ngăn chặn. Điều này cũng nói
lên pháp luật Hình sự của Nhà nước ta quy định về tội phạm ma tuý lúc bấy giờ
còn chưa đồng bộ. Do đó, việc sửa đổi BLHS là một đòi hỏi khách quan, được
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) thông qua
ngày 28- 12- 1989. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS, trong đó tách tội
phạm ma tuý được quy định thành một điều riêng nằm ở mục B thuộc chương “
các tội xâm phạm an ninh quốc gia”. Như vậy, đến thời điểm đó, tội phạm ma tuý
quy định thành hai tội ở hai chương khác nhau. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,
mua bán trái phép các chất ma tuý (Điều 96a BLHS) quy định mức hình phạt cao
nhất là tử hình. Tội tổ chức dùng chất ma tuý ( Điều 203 BLHS) quy định mức
hình phạt cao nhất là mười năm.
Điều 29 Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày 30/ 06/ 1989 quy định: các cơ
sở y tế phải tiến hành các biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với người mắc bệnh
nghiện ma tuý.
7
Đặc biệt, thái độ kiên quyết đấu tranh ngăn chặn ma tuý của Nhà nước ta
còn được thể hiện là lần đầu tiên, việc cấm ma tuý được quy định tại Điều 61-
Hiến pháp 1992: “…Nghiên cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử
dụng trái phép thuốc phiện và các chất ma tuý khác. Nhà nước quy định chế độ
bắt buộc cai nghiện và chữa các bệnh xã hội nguy hiểm…”
Tuy nhiên, trong thời gian qua tội phạm về ma tuý tiếp tục tăng nhanh. Việt
Nam không chỉ là một địa bàn tiêu thụ ma tuý mà còn trở thành địa bàn hoạt đông
và vận chuyển ma tuý của các băng buôn lậu ma tuý quốc tế, đã xuất hiện những ổ
nhóm tội phạm mang tính quốc tế ở Việt Nam.
Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh chống tội phạm ma tuý, ngày 10-5-
1997 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đã thông qua luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của BLHS quy định tội phạm về ma tuý thành một chương

riêng, bổ sung một số tội danh mới, định lượng các chất ma tuý trong từng khung
hình phạt, tặng nặng mức hình phạt, nâng cao hình phạt tiền và tịch thu tài sản,
thêm một số hình phạt bổ sung khác, đó là những điểm mới quan trọng nhất trong
chính sách hình sự của Nhà nước Việt Nam về tội phạm ma tuý .
Điểm mới đầu tiên trong Luật sửa đổi là Luật quy định tội phạm về ma tuý trong
một chương riêng, tách khỏi chương 1 “ các tội xâm phạm an ninh quốc gia”
Điểm mới thứ hai trong luật sửa đổi bổ sung quy định tội phạm về ma tuý là
luật cá thể hoá hành vi làm cơ sở để cá thể hoá hình phạt nhằm đáp ứng yêu cầu
điều tra truy tố, xét xử. Điều 96a “ tội sản xuất, tàng trữ, mua bán và vận chuyển
trái phép các chất ma tuý” được tách thành bốn tội riêng biệt, đồng thời luật bổ
sung thêm tám tội mới. Chương VIIa “ Các tội phạm về ma tuý” gồm 14 điều
trong đó có 13 tội (từ Điều 185a đến Điều 185n) và hình phạt bổ sung ( Điều
185o). Trong các tội mới bổ sung thì hành vi trồng cây thuốc phiện hoặc các cây
khác có chứa chất ma tuý và hành vi sử dụng trái phép chất ma tuý được quy định
là tội phạm, thể hiện rõ nét chính sách hình sự mới của Nhà nước ta về tội phạm
ma tuý. Luật sửa đổi cũng đã khắc phục thiếu sót trong kỹ thuật lập pháp BLHS,
8
đó là: Tại Điều 203 quy định “ tội tổ chức dùng chất ma tuý”, Điều 185i của Luật
sửa đổi quy định “ tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý”. Như vậy chỉ trong
trường hợp tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý mới phạm tội, để phân biệt với
việc tổ chức sử dụng được phép ma tuý trong y học và nghiên cứu khoa học.
Điểm mới thứ ba trong luật sửa đổi quy định tội phạm về ma tuý thể hiện
việc định lượng các chất ma tuý làm căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điểm thứ tư trong luật sửa đổi quy định tội phạm về ma tuý là hình phạt
đượcc sửa đổi theo hướng tăng nặng.
Điểm mới thứ năm trong luật sửa đổi quy định tội phạm về ma tuý là đã
phát huy có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp hình sự, kinh nghiệm xây dựng luật
kiểm soát các chất ma tuý của các nước, đồng thời tôn trong các công ước quốc tế
mà Việt Nam đã tham gia, nhằm tạo thuộn lợi cho việc hợp tác quốc tế trong đấu
tranh chống tội phạm ma tuý.

Sau hơn hai năm được sửa đổi, bổ sung, các tội phạm về ma tuý thuộc
Chương VIIA của BLHS năm 1985 ( được sửa đổi năm 1997 bằng luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của BLHS) về cơ bản vẫn đáp ứng được yêu cầu thực tiễn.
Tuy nhiên, trong điều kiện sửa đổi, bổ sung một cách toàn diện BLHS năm 1985,
thì yêu cầu hoàn thiện các quy định về loại tội phạm này là cần thiết. BLHS năm
1999 đã có sự điều chỉnh thích hợp hơn đối với các tội phạm về ma tuý. Cụ thể là
các tội phạm về ma tuý giảm về số tội, từ 13 tội trong BLHS năm 1985 xuống còn
10 tội. Về cơ bản thì các yếu tố cấu thành tội phạm và chính sách hình sự đối với
các tội phạm về ma tuý của BLHS 1999 không có nhiều sự thay đổi, ngoại trừ một
số nội dung được sửa đổi bổ sung như : Điều chỉnh mức hình phạt đối với các
hành vi sản xuất, mua bán hoặc chiếm đoạt chất ma tuý trong khung cơ bản theo
hướng giảm nhẹ so với trước đây, không quy định một cách cứng nhắc khung
hình phạt cao nhất là “ phạt tù chung thân hoặc tử hình” đối với một số tội như sản
xuất trái phép chất ma tuy (Điều 193); tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt các chất ma tuý ( Điều 194); tội sử dụng trái phép chất ma tuý
9
( Điều 197) như luật cũ mà quy định mền dẻo hơn là “ phạt tù hai mươi năm, tù
chung thân hoặc tử hình”. Việc quy định như vậy là nhằm để cơ quan xét xử có
khả năng lựa chọn loại và mức hình phạt phù hợp để áp dụng đối với từng trường
hợp cụ thể tương xứng; BLHS 1999 chỉ quy định hình phạt tiền là hình phạt chính
đối với duy nhất tội vi phạm các quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện
hoặc các chất ma tuý khác (Điều 201). Bởi vì quy định hình phạt tiền là hình phạt
chính như trước đây trong thực tế không có khả năng thi hành, đồng thời không
quy định hình phạt bổ sung thành một điều luật riêng mà quy định trong từng điều
luật về các tội phạm cụ thể và hạ mức phạt tiền khởi điểm xuống để đảm bảo tính
khả thi của điều luật. Mặt khác, BLHS năm 1999 đã ghép 4 hành vi là tàng trữ,
vận chuyển, mua bán trái phép và chiếm đoạt các chất ma tuý thành một tội là Tội
tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý (Điều
194). Việc tách riêng các hành vi tàng trữ trái phép chất ma tuý, vận chuyển trái
phép chất ma tuý, mua bán trái phép chất ma tuý và chiếm đoạt chất ma tuý thành

các tội độc lập ( Điều 185c, 185d, 185đ, 185e) như BLHS 1985sửa đổi, với các
chế tài sử phạt khác nhau là không phù hợp. Thực tiễn cho thấy, rất khó phân biệt
giữa các hành vi phạm tội này, nhất là trong các trường hợp người phạm tội thực
hiện nhiều hành vi phạm tội nêu trên cùng một lúc. Mặt khác, do quy định về hình
phạt đối với các hành vi phạm tội khác nhau nên người phạm tội khi bị bắt thường
chỉ khai nhận hành vi vận chuyển hay tàng trữ chất ma tuý mà không thừa nhận
việc mua bán trái phép chất ma tuý, do đó đã gây khó khăn cho việc điều tra, xử lý
tội phạm. Hơn nữa, cơ quan xét xử phải tổng hợp hình phạt đối với nhiều tội nên
thực tế có thể dẫn tới người phạm tội sẽ phải chịu hình phạt qúa nặng. Ngoài ra
việc ghép bốn tội trên thành một tội còn đáp ứng yêu cầu của chính sách nhân đạo
của Nhà nước là giảm tối đa việc quy định các tội có mức hình phạt cao nhất là tử
hình.
Ma tuý gây tác hại nghiêm trọng cho xã hội, vì vậy cũng như các nước trên
thế giới, các Nhà nước Việt Nam từ chế độ Phong kiến đến chế độ xã hội chủ
10
nghĩa (XHCN) hiện nay đều không ngừng bổ sung, sửa đổi Luật hình sự làm công
cụ sắc bén để đấu tranh chống tội phạm ma tuý. Tuy nhiên mỗi giai đoạn lịch sử,
mỗi Nhà nước khác nhau thì chính sách hình sự về tội phạm ma tuý cũng khác
nhau. Việc nghiên cứu lịch sử phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam quy định
các tội phạm về ma tuý và luật của một số nước trên thế giới giúp chúng ta hiểu rõ
hơn về tình hình ma tuý ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới hiện nay,
góp phần tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống ma tuý ở nước ta, tạo thuận
lợi cho việc hợp tác quốc tế trong đấu tranh ngăn chặn ma tuý thảm hoạ chung của
nhân loại.
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm pháp lý tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua
bán trái phép chất ma tuý do ngi níc ngoµi g©y ra
Dựa trên cơ sở khái niệm về tội phạm được quy định tại Điều 8 của Bộ luật
hình sự năm 1999, Điều 194 BLHS quy định tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua
bán trái phép hoặc chiếm đoạt các chất ma tuý, thực tiễn hoạt động điều tra tội
phạm này có thể đi đến khái niệm: Tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái

phép chất ma tuý do người nước ngoài gây ra là: Hành vi nguy hiểm cho xã hội do
người nước ngoài thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam trực tiếp xâm phạm đến
những quy định của Nhà nước Việt Nam về việc cất giữ, vận chuyển, mua bán
chất ma tuý.
Theo quy ®Þnh cđa ph¸p lut ngi níc ngoµi lµ ngi kh«ng c quc tÞch ViƯt
Nam bao gm c«ng d©n níc ngoµi (kh«ng ®ng thi c quc tÞch ViƯt Nam) vµ ngi
kh«ng quc tÞch.
Tại Khoản 2 Điều 5 luật phòng chống ma tuý quy định: Cá nhân, tổ chức
nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú, đi lại trên lãnh thổ Việt Nam
có trách nhiệm tuân thủ các quy định của luật này và các quy định khác của pháp
luật Việt Nam về phòng chống ma tuý. Cụ thể tại Khoản 1 Điều 194BLHS năm
1999 quy định: Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
11
Tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý là hành vi cất
dấu chất ma tuý, vận chuyển chất ma tuý đi từ địa điểm này đến địa điểm khác
hoặc hành vi mua hoặc bán chất ma tuý mà không được phép của các cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền.
Điều luật quy định bốn hành vi khác nhau (hành vi tàng trữ, hành vi vận
chuyển, hành vi mua bán và hành vi chiếm đoạt chất ma tuý), nhưng các hành vi
này đều có cùng tính chất và thường có quan hệ chặt chẽ trong một vụ phạm tội
nên nhà làm luật đã quy định chung trong một điều luật. Tuy nhiên khi định tội
danh cũng cần chú ý về nguyên tắc hành vi.
Nếu chỉ có hành vi tàng trữ, chỉ có hành vi vận chuyển hoặc hành vi mua bán
chất ma tuý trái phép thì chỉ định tội là tàng trữ trái phép chất ma tuý; tội vận
chuyển trái phép chất ma tuý; tội mua bán trái phép chất ma tuý… mà không định
tội như điều luật ghi “tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt chất ma tuý” .
Nếu cùng thực hiện nhiều hành vi khác nhau nhưng có liên quan chặt chẽ
với nhau, thì định tội như điều luật đã ghi.

*Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm:
Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội tàng trữ, vận
chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý cũng phải đảm bảo các dấu hiệu về chủ thể
chung của tội phạm đó là các điều kiện cần và đủ như: độ tuổi và năng lực trách
nhiệm hình sự. Đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý vì
là tội phạm nghiêm trọng quy định của Khoản 1, rất nghiêm trọng và đặc biệt
nghiêm trọng quy định tại các khoản 2,3 và 4 của điều luật. Vì vậy, người từ đủ
mười bốn tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự (TNHS) theo Khoản 1 của
điều luật
- Dấu hiệu về khách thể của tội phạm:
12
Tội phạm xâm phạm chế độ độc quyền quản lý các chất ma tuý, trực tiếp
xâm phạm quy định của Nhà nước về việc cất giữ, vận chuyển và mua bán các
chất ma tuý.
- Dấu hiệu về mặt khách quan:
Tội phạm được thực hiện bằng các hành vi khách quan sau đây:
- Hành vi tàng trữ trái phép chất ma tuý
Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý là hành vi cất giữ bất hợp pháp chất ma
tuý ở bất cứ nơi nào mà không nhằm mục đích mua bán hay nhằm sản xuất trái
phép chất ma tuý khác.
Hành vi tàng trữ trái phép chất ma tuý xâm phạm đến chính sách độc quyền
quản lý của Nhà nước về chất ma tuý trực tiếp là xâm phạm đến hoạt động tàng
trữ chất ma tuý.
Tàng trữ được biểu hiện ở hành vi lưu giữ, cất giấu bất hợp pháp chất ma tuý.
Địa điểm cất giữ ở bất kỳ nơi nào như trong nhà, ngoài vườn, chôn dưới đất, để
trong valy, cất giấu trong các loại phương tiện đi lại, để tại nơi làm việc… Thời
gian tàng trữ có thể là bất kỳ thời gian nào, có thể trong một thời gian ngắn như chỉ
một hoặc vài giờ, có thể là vài ngày hoặc lâu hơn là vài tháng, vài năm.
Địa điểm và thời gian tàng tr÷ trái phép chất ma tuý không ảnh hưởng đến
việc định tội danh.

Đối tượng tác động của tội phạm là các chất ma tuý. Để xác định tên gọi và
chất lượng ma tuý thì cần phải tiến hành công tác giám định chuyên môn. Trong
trường hợp nếu giám định không phải là chất ma tuý thì vẫn sử lý đối với hành vi
vận chuyển trái phép chất ma tuý.
Trường hợp nếu cất giữ bất hợp pháp chất ma tuý với mục đích mua bán
hoặc người cất giữ bất hợp pháp ma tuý hộ cho người khác mà biết rõ mục đích là
để mua bán trái phép thì họ đồng phạm về tội mua bán trái phép chất ma tuý
Trường hợp nếu có hành vi cất giữ bất hợp pháp chất ma tuý với mục đích là
để sản xuất trái phép chất ma tuý khác hoặc người cất giữ bất hợp pháp chất ma
13
tuý cho người khác mà biết rõ mục đích là để sản xuất trái phép chất ma tuý khác
thì họ đồng phạm về tội sản xuất trái phép chất ma tuý.
Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT- TANDTC- VKSNDTC- BNV (Thông
tư liên tịch - Toà án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao- Bộ nội vụ)
ngày 2-1-1998 quy định số lượng tối thiểu chất ma tuý để cấu thành tội phạm tàng
trữ trái phép chất ma tuý. Dưới mức quy định lượng ma tuý tối thiểu thì chỉ bị phạt
hành chính, cụ thể:
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng dưới một gam;
Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng dưới không phẩy một gam.
Lá, hoa, quả cây cần sa hoăc lá cây côca có trọng lượng một kilôgam;
Quả thuốc phiện khô có trọng lỵng dưới năm kilôgam;
Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng dưới một kilôgam;
Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng díi hai gam;
Các chất ma tuý ở thể lỏng có trọng lượng dưới năm mililít.
- Hành vi vận chuyển trái phép chất ma tuý
Vận chuyển trái phép chất ma tuý là hành vi chuyển dịch bất hợp pháp chất
ma tuý từ nơi này đến nơi khác dưới bất kỳ hình thức nào mà không nhằm mục
đích mua bán.
Trường hợp này tội phạm xâm phạm chính sách độc quyền quản lý của Nhà
nước về chất ma tuý, trực tiếp là vận chuyển chất ma tuý.

Vận chuyển trái phép chất ma tuý thể hiện ở hành vi đưa chất ma tuý từ địa
điểm này đến địa điểm khác trái với quy định của Nhà nước. Việc thực hiện hành
vi vận chuyển có thể bằng nhiều cách khác nhau, nhiều phương tiện khác nhau,
bằng các tuyến đường khác nhau như: Đường bộ, đường sắt, đường hành không,
đường thuỷ, đường bưu điện. Ma tuý có thể để ở trong người (như cho vào túi
quần áo, nuốt vào trong bụng, nhét vào trong các lỗ tự nhiên), cất trong hành lý
(như trong va ly, túi xách), trong các phương tiện vận chuyển ( như máy bay, ô tô,
tàu thuỷ….
14
Quãng đường vận chuyển dài hay ngắn không ảnh hưởng đến việc định tội.
Thông tư liên tịch số 01 ngày 2-1-1989 của TANDTC, VKSNDTC, BNV đã
quy định số lượng ma tuý tối thiểu bị coi là tội phạm vận chuyển trái phép chất ma
tuý. Dưới mức đó thì không bị truy cứu TNHS, nhưng phải bị xử lý hành chính:
cụ thể:
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng dưới một gam;
Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng dưới không phẩy một gam
Lá, hoa, quả cây cần sa hoăc lá cây côca có trọng lượng một kilôgam;
Quả thuốc phiện khô có trọng lưọng dưới năm kilôgam;
Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng dưới một kilôgam;
Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng dưới hai gam;
Các chất ma tuý ở thể lỏng có trọng lượng dưới năm mililít.
Người vận chuyển chất ma tuý thuê cho người khác mà biết không nhằm
mục đích mua bán thì đồng phạm về tội vận chuyển trái phép chất ma tuý
- Hành vi mua bán trái phép chất ma tuý
Mua bán trái phép chất ma tuý là hành vi mua, bán hoặc vận chuyển , tàng
trữ chất ma tuý để bán lại bất hợp pháp.
Tội phạm xâm phạm chính sách độc quyền quản lý của Nhà nước ta về chất
ma tuý, trực tiếp là hoạt động mua bán chất ma tuý.
Mua bán trái phép chất ma tuý thể hiện ở các hành vi sau:
Hành vi bán trái phép chất ma tuý cho người khác;

Mua chất ma tuý nhằm để bán trái phép cho người khác;
Xin chất ma tuý nhằm để bán trái phép cho người khác;
Tàng trữ chất ma tuý nhằm bán trái phép cho người khác;
Vận chuyển chất ma tuý để bán lại trái phép cho người khác;
Dùng chất ma tuý để trao đổi, thanh toán… trái phép;
Dùng tài sản (không phải là tiền) đem trao đổi, thanh toán…lấy chất ma tuý
để bán lại trái phép cho người khác
15
Để có căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự người thực hiện một trong các
hành vi nêu trên về tội mua bán trái phép các chất ma tuý, thì cần phải chứng minh
được mục đích thực hiện một trong các hành vi này của họ là bán trái phép chất
ma tuý đó. Trong trường hợp không chứng minh được mục đích bán trái phép
chất ma tuý của họ thì tuỳ từng trường hợp cụ thể mà căn cứ vào hướng dẫn tại
tiết b điểm 4 Mục II Phần B của Thông tư liên tịch số 01/ 1998 để xử lý hành
chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự về “ tội tàng trữ trái phép chất ma tuý”.
Vận chuyển ma tuý trái phép thuê cho người khác mà biết mục đích mua bán thì
đồng phạm về tội mua bán trái phép chất ma tuý.
Theo Thông tư số 01 ngày 2-1-1998 của TANDTC, VKSNDTC, BNV
hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
BLHS, thì một người thực hiện các hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái
phép chất ma tuý mà các hành vi này có liên quan chặt chẽ với nhau, hành vi này
là điều kiện để thực hiện hoặc là hệ quả tất yếu của hành vi kia thì truy cứu trách
nhiệm hình sự về tội mua bán trái phép các chất ma tuý. Nếu các hành vi này độc
lập với nhau, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về những tội độc lập theo điều
luật tương ứng.
Trường hợp nguời nào có hành vi chào bán ma tuý trái phép, thoả thuận về
giá cả, địa điểm, thời gian để tiến hành việc mua bán thì cấu thành tội mua bán trái
phép chất ma tuý ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội.
Người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức cho người nào thực hiện một
trong các hành vi nêu trên đều bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán trái

phép chất ma tuý.
-Hình phạt.
Khoản 1. Quy định hình phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Khoản 2. Quy định hình phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm thuộc một
trong các trường hợp sau:
Có tổ chức;
16
Phạm tội nhiều lần;
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
Vận chuyển, mua bán qua biên giới;
Sử dụng trẻ em vào việc phạm tội hoặc bán ma tuý cho trẻ em;
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ năm trăm
gam đến dưới một kilôgam;
Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ năm gam đến dưới ba mươi gam;
Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc là cây côca có trọng lượng từ mười kilôgam đến
díi hai mươi kilôgam;
Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ năm mươi kilôgam đến dưới hai trăm
kilôgam;
Quả thuốc phiện tươi có trong lượng từ mười kilôgam đến dưới năm mươi
kilôgam;
Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ hai mươi gam đến dưới
một trăm gam;
Các chất ma tuý khác ở thể lỏng từ một trăm mililít đến dưới hai trăm
mililít;
Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương
với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ Điểm g đến Điểm n
Khoản 2 của điều này;
Tái phạm nguy hiểm.
Khoản 3. Quy định hình phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm thuộc

một trong các trường hợp sau:
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ một kilôgam
đến dưới năm kilôgam;
Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ ba mươi gam đến dưới một trăm gam;
17
Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc là cây côca có trọng lượng từ hai mươi kilôgam
đến dưới bảy mươi lăm kilôgam;
Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ hai trăm kilôgam đến dưới sáu trăm
kilôgam;
Quả thuốc phiện tươi có trong lượng từ năm mươi kilôgam đến dưới một
trăm năm mươi kilôgam;
Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ một trăm gam đến dưới ba
trăm gam;
Các chất ma tuý khác ở thể lỏng từ bảy trăm năm mươi mililít trở lên;
Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương
với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm g đến điểm n
khoản 2 của điều này;
Khoản 4. Quy định hình phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình
thuộc một trong các trường hợp sau:
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ năm kilôgam
trở lên;
Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ một trăm gam trở lên;
Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc là cây côca có trọng lượng từ bảy mươi lăm
kilôgam trở lên;
Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ trăm kilôgam trở lên ;
Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ một trăm năm mươi kilôgam trở lên;
Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ ba trăm gam trở lên;
Các chất ma tuý khác ở thể lỏng từ bảy trăm năm mươi mililít trở lên;
Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương
với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g

Khoản 4 của điều này;
18
Khoản 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm
triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Theo hướng dẫn của Nghị Quyết của toà án nhân dân tối cao số 01/
2001/NQ- HĐTP ngày 15 tháng 3 năm 2001 hướng dẫn áp dụng một số quy định
của điều 194. Khi áp dụng khoản 4 điều 194 Bộ luật hình sự về tội tàng trữ, vận
chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý cần chú ý;
-Xử phạt hai mươi năm tù nếu:
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ năm
kilôgam đến dưới mười kilôgam,
Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ một trăm gam đến dưới ba trăm gam
Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây côca có trọng lượng từ bảy mươi lăm
kilôgam đến dưới hai trăm kilôgam quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ sáu
trăm kilôgam đến dưới một nghìn năm trăm kilôgam
Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ một trăm năm mươi kilôgam đến
dưới bốn trăm năm mươi kilôgam.
Các chất ma tuý khác ở thể lỏng có trọng lượng từ bảy trăm năm mươi
mililít đến dưới hai nghìn mililít.
Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số trọng lượng của các chất đó tương
đương với số lượng của một trong các chất ma tuý thuộc điểm a này.
- Xử phạt tù chung thân nếu:
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ mười
kilôgam đến dưới hai mươi kilôgam,
Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ ba trăm gam đến dưới sáu trăm gam.
Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây côca có trọng lượng từ hai trăm kilôgam
đến dưới sáu trăm kilôgam.
Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ một nghìn năm trăm kilôgam đến
dưới bốn nghìn năm trăm kilôgam.

19
Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ bốn trăm năm mươi kilôgam đến
dưới một nghìn hai trăm kilôgam.
Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ chín trăm gam đến dưới hai
nghìn năm trăm gam.
Các chất ma tuý khác ở thể lỏng có trọng lượng từ hai nghìn Mililít đến dưới
năm nghìn Mililít.
Có từ hai chất ma tuý trở lên ma tổng số trọng lượng của các chất đó tương
đương với số lượng của một trong các chất ma tuý thuộc điểm b này
- Xử phạt tử hình nếu:
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ hai mươi
kilôgam trở lên.
Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ sáu trăm gam trở lên
Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây côca có trọng lượng từ sáu trăm kilôgam
trở lên
Quả thuốc phiệm khô có trọng lượng từ bốn nghìn năm trăm kilôgam trở lên.
Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ một nghìn hai trăm kilôgam trở lên.
Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ hai nghìn năm trăm gam trở lên.
Các chất ma tuý khác ở thể lỏng có trọng lượng từ năm nghìn Mililít trở lên.
Có từ hai chất ma tuý trở lên ma tổng số trọng lượng của các chất đó tương
đương với số lượng của một trong các chất ma tuý thuộc điểm c này
Tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước
ngoài gây ra cũng có những dấu hiệu pháp lý đặc trưng nêu trên. Tuy vậy, do chủ
thể của tội phạm là người nước ngoài, do đó một số dấu hiện pháp lý đặc trưng
của tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý có những đặc
điểm riêng. Cụ thể đối tượng của tội phạm này, do chủ thể của tội phạm là người
nước ngoài, thường là chất ma tuý có hàm lượng cao như Hêrôin, Mócphin, các
loại thuốc gây nghiện… Đồng thời số lượng chất ma tuý trong từng vụ án thường
lớn nên tội phạm thường gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm
20

trọng. Vì vậy, việc phát hiện, điều tra xử lý tội phạm tàng trữ, mua bán trái phép
chất ma tuý do người nước ngoài gây ra ở Việt Nam cần đặc biệt quan tâm và hiệu
quả của nó góp phần rất quan trọng vào công tác đấu tranh phòng chống tội phạm
ma tuý trong tình hình hiện nay.
Mặt khách quan của tội phạm, cũng do chủ thể là người nước ngoài, nên có
những đặc điểm riêng như thủ đoạn chuẩn bị, thực hiện và che dấu tội phạm thường
rất tinh vi. Bọn tội phạm thường áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật để cất
giấu chất ma tuý, vận chuyển chất ma tuý, mua bán chất ma tuý. Mặt khác chúng
thường dùng các phương tiện thông tin liên hệ hiện đại để thực hiện và che dấu tội
phạm. Việc vận chuyển ma tuý thông qua nhiều tuyến đường, bằng nhiều phương
tiện từ nước ngoài vào Việt Nam và từ Việt Nam ra nước ngoài. Mặt khác, để thực
hiện tội phạm bọn tội phạm là người nước ngoài buộc phải có sự móc nối và cấu kết
với bọn tội phạm ma tuý là người Việt Nam, tạo thành đường dây, tổ chức tội phạm
buôn lậu ma tuý xuyên quốc gia. vv. Điều này, gây khó khăn cho công tác phát hiện
điều tra của các cơ quan chức năng.
Chủ thể của tội phạm này là người nước ngoài do đó có nhiều đặc điểm
riêng nhất là độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, đặc điểm tâm lý, kinh nghiệm
hoạt động phạm tội.
Những đặc điểm này cần chú ý quán triệt trong quá trình điều tra làm rõ vụ án.
1.2. Những vấn đề cần chứng minh trong các vụ án tàng trữ, vận
chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài gây ra
Khi giải quyết một vụ án hình sự nói chung hoặc giải quyết vụ án tàng trữ,
vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài thực hiện nói
riêng, đòi hỏi các cơ quan tiến hành tố tụng phải làm rõ sự thật của vụ án, làm rõ
tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội.
Nội dung của những vấn đề cần chứng minh đối với vụ án tàng trữ, vận
chuyển, mua bán trái phép chất ma túy do người nước ngoài thực hiện cũng phải
dựa trên những cơ sở lý luận và pháp lý nhất định;
21
Về phương diện lý luận, nội dung của những vấn đề cần chứng trong các vụ

án tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tý do người nước ngoài thực
hiện, cũng phải dựa trên cơ sở của quy luật hình thành thông tin về tội phạm và
người thực hiện hành vi phạm tội được phản ánh ở môi trường vật chất xung
quanh trong quá trình thực hiện tội phạm;
Về phương diện pháp lý thì để giải quyết vụ án ®ĩng ®¾n thì cần phải thực
hiện đúng quy định của pháp luật, cơ sở pháp luật của hoạt động chứng minh vụ
án hình sự nói chung được quy định tại Điều 63 Bộ luật tố tụng hình sự (TTHS)
năm 2003.
Trong quá trình giải quyết các vụ án cụ thể, Cơ quan điều tra phải quán triệt đầy
đủ quy định và những yêu cầu cần phải chứng minh. Dựa trên cơ sở Điều 194 Bộ
luật hình sự, Điều 63 Bộ luật TTHS năm 2003 và thực tiễn hoạt động điều tra có thể
xác định trong quá trình điều tra tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép
chất ma tuý do người nước ngoài thực hiện để giải quyết ®ĩng ®¾n vụ án, cần phải
chứng minh được những vấn đề cơ bản sau đây:
- Phải chứng minh được có một trong các hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua
bán trái phép chất ma tuý xảy ra thực tế hay không, thời gian, địa điểm thực hiện
hành vi phạm tội.
- Chứng minh được ai là người đã thực hiện hành vi phạm tội nêu trên. CÇn
phải có đầy đủ các chứng cứ để chứng minh rằng hành vi của người đó có đủ các
yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể;
- Chứng minh phương thức, thủ đoạn thực hiện việc tàng trữ, vn chuyĨn mua
bán trái phép chất ma tuý;
- Xác định loại ma tuý, thủ đoạn cất giấu;
- Xác định tiền, tài sản có liên quan đến hoạt động ph¹m ti ma tuý;
- Làm rõ những đặc điểm về nhân thân của người phạm tội ;
- Làm rõ những tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của
người phạm tội;
22
Tuy nhiên, trong thực tế các vụ án tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép
các chất ma tuý do người nước ngoài thực hiện xảy ra rất đa dạng với nhiều tình

tiết khác nhau. Trên đây chỉ là những vấn đề cơ bản cần phải được chng minh
trong vơ ¸n tµng tr÷, vn chuyĨn, mua b¸n tr¸i phÐp cht ma tuý do ngi níc ngoµi
g©y ra ni chung. Trong các trường hợp phạm tội cụ thĨ để giải quyết vụ án và để
đáp ứng yêu cầu của công tác phòng ngừa và đấu tranh chống loại tội phạm này
thì cần phải chứng minh làm rõ một số vấn đề có tính đặc trưng đối với vụ án cụ
thể đó, như cần phải làm rõ đặc điểm nhân thân của bị can khi thực hiện tội phạm
và những điểm cần phải làm rõ đối với từng hành vi phạm tội cụ thể. Chẳng hạn:
Đối với hành vi tàng trữ trái phép chất ma tuý cần làm rõ được mục đích
tàng trữ, thời gian tàng trữ, loại ma tuý tàng trữ và nguồn gốc của cht ma tuý đó,
thủ đoạn cất giấu ma tuý, những người tham gia tàng trữ, vai trò của từng người
như thế nào.
Đối với hành vi vận chuyển trái phép chất ma tuý cần phải làm rõ chất ma
tuý là gì, vận chuyển bằng phương tiện gì, vận chuyển từ đâu đến, chủ hàng là ai,
vận chuyển cho ai, qua khu vực biên giới nào, đã thực hiện bao nhiêu lần, số
lượng ma tuý đã vận chuyển và kế hoạch vận chuyển tiếp theo, mục đích vận
chuyển, vận chuyển từ nước nào đến, các đối tượng cùng tham gia hoạt động vận
chuyển vv....
Đối với hành vi mua bán trái phép chất ma tuý cần phải làm rõ người mua,
người bán, loại ma tuý, địa điểm, giá cả, phương thức thanh toán, số lần mua bán
trước đó, những người tham gia trong đường dây mua bán.
Đối với chủ thể tội phạm, do bị can phạm tội là người nước ngoài do vậy
cũng cần phải nghiên cứu làm rõ một số đặc điểm nhân cách của bị can ở một số
nội dung sau đây: Tên tuổi, nơi sinh, dân tộc, bị can là người mang quốc tịch nước
nào; hành vi, lối sống và các mối quan hệ của bị can ở trong và ngoài nước; thông
tin về cá tính và phẩm chất của bị can; năng lực trách nhiệm hình sự của bị can,
23
trạng thái tâm lý, sinh lý của bị can, tình trạng sức khoẻ, động cơ, mục đích ph¹m
ti và vị trí của bị can trong tổ chức ti phạm.
1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa
tội phạm học và các môn khoa học khác.

1.1 Khái niệm.
Để đáp ứng nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới phục vụ lợi ích xã
hội, loài người đã không ngừng tìm tòi nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên và
xã hội. Điều đó là cơ sở nảy sinh và phát triển nhiều ngành khoa học khác
nhau.
Đã từ lâu, vấn đề đấu tranh ngăn chặn tiến tới làm giảm và loại trừ tội
phạm đã trở thành một trong những mối quan tâm chú ý của các Nhà nước
dưới mọi chế độ chế độ xã hội khác nhau. Để đấu tranh có hiệu quả đối với
các loại tội phạm – hiện tượng xã hội tiêu cực và phức tạp, đòi hỏi con người
cần phải không ngừng nghiên cứu để nhận thức đầy đủ về hiện tượng này. Tội
phạm là gì? Nó được hình thành phát triểnvà tồn tại theo những quy luật nào?
Để đấu tranh với nó cần phải tiến hành bằng những phương pháp tác động ra
sao?...Công việc đó được tiến hành gắn liền với thực tế đấu tranh chống tội
phạm ở mỗi quốc gia, qua mỗi giai đoạn phát triển của xã hội. Kết quả của
quá trình đó đem laị cho loài người những tri thức phong phú cần thiết về hiện
tượng tội phạm và những kinh nghiệm quý báu trong đấu tranh chống tội
phạm.
Những tri thức và kinh nghiệm về tội phạm và phương pháp phòng
chống tội phạm ngày càng được tích luỹ đầy đủ. Bước đầu được phản ánh tản
mạn riêng lẻ, sau đó được đúc rút hệ thống lại và được nghiên cứu tỉ mỉ sâu
sắc hơn trong các tài liệu chuyên khảo của các ngành khoa học pháp lý, khoa
học xã hội. Trong điều kiện các lĩnh vực khoa học phát triển, mạnh mẽ theo
hướng chuyên sâu, vấn đề nghiên cứu về tội phạm và biện pháp đấu tranh
chống tội phạm được nâng lên và tách riêng thành bộ môn khoa học độc lập
24
chuyên nghiên cứu về những quy luật hình thành, phát sinh phát triển của tội
phạm cùng với các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn nhằm loại bỏ và hạn chế
sự tác động của hiện tượng này. Như vậy, ngành khoa học nghiên cứu về tội
phạm đã ra đời và phát triển.
Xem xét về thuật ngữ, các nhà nghiên cứu thấy rằng: “Tội phạm học”

là một cụm từ ghép bao gồm: Crimin: tội phạm (theo ngôn ngữ la tinh) và
Logos có nghĩa là: Học thuyết hoặc khoa học (theo tiếng Hy Lạp). Vậy tội
phạm học có nghĩa là “học thuyết về tội phạm” hay “khoa học nghiên cứu về
tội phạm”. Tuy nhiên, nếu nói là “nghiên cứu về tội phạm” thì nhiều ngành
khoa học nghiên cứu về vấn đề này, như: khoa học luật hình sự, khoa học luật
tố tụng hình sự, Điều tra hình sự, tâm lý học, xã hội học…Vì vậy, cá nhà
nghiên cứu tội phạm học xác định phạm vi nghiên cứu của tội phạm học được
giới hạn bởi đối tượng nghiên cứu chủ yếu của nó là:
- Tình trạng tội phạm.
- Nguyên nhân, điều kiện của tội phạm.
- Nhân thân người phạm tội
- Biện pháp phòng ngừa tội phạm.
Trên cơ sở đó, có thể nêu khái niệm về Tội phạm hộc như sau:
Tội phạm học là ngành khoa học, nghiên cứu về tội Tình trạng tội
phạm, nguyên nhân và điều kiện phát sinh phát triển của tình trạng tội phạm
và các loại tội phạm cụ thể, nghiên cứu nhân thân người phạm tội và các biện
pháp phòng ngừa ngăn chặn nhằm hạn chế, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi
đời sống xã hội.
Trong điều kiện phát triển của sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước
ta, Đảng và Nhà nước đã xác định vị trí quan trọng đặc biệt của công cuộc
bảo vệ vững chắc nền an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, đấu tranh
kiên quyết và triệt để chống các loại tội phạm hình sự. Điều đó đang đặt ra
những nhiệm vụ nặng nề cho các nhà nghiên cứu và cán bộ thực tế trong
25

×