mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động phát hiện, điều tra làm rõ những vụ việc phạm tội
xảy ra có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình tiến hành
cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm. Trong tình hình hiện nay khi
mà tội phạm ở nớc ta còn diển biến phức tạp đối với cuộc sống con
ngời và xã hội thì vấn đề điều tra phát hiện tội phạm càng là một
vấn đề tất yếu, là yêu cầu đòi hỏi cấp bách của Nhà nớc và xã hội.
Trong những năm qua, công tác điều tra tội phạm của lực lợng
CSND cả nớc cũng nh ở tỉnh Bình Dơng có những tiến bộ vợt bậc.
Riêng ở Công an Bình Dơng đã ổn định một bớc về tổ chức, tăng
nhiều biên chế, nâng cao trình độ nghiệp vụ điều tra, từ đó đã tăng
tỷ lệ khám phá án từ 54% các năm trớc đến nay đạt đợc trên 65%,
đã khám phá nhiều vụ án phức tạp, nguy hiểm xảy ra trên địa bàn
tỉnh Bình Dơng, góp phần giữ vững ổn định ANTT, ngăn chặn một b-
ớc hoạt động của tội phạm trên địa bàn này.
Tuy nhiên, kiểm điểm, xem xét một cách nghiêm túc có thể
nhận thấy trong hoạt động điều tra tội phạm của lực lợng Công an
tỉnh Bình Dơng còn những tồn tại cần phải tiếp tục chấn chỉnh sửa
chữa nh: Tỷ lệ khám phá án có loại chất lợng cha cao, nhất là loại
giết ngời cha rõ thủ phạm tiến độ điều tra còn chậm; loại tội phạm
trộm cắp tài sản xảy ra nhiều nhng tỷ lệ khám phá rất thấp, còn
có những sai sót trong quá trình điều tra nh bắt khám xét sai, oan,
để lọt tội phạm lý do của tình hình trên là hoạt động điều tra của
Công an tỉnh Bình Dơng còn tồn tại một số nguyên nhân sau:
1
- Tác động của mặt trái nền kinh tế thị trờng làm cho tình hình
tội phạm diễn biến phức tạp, một số loại tội phạm có chiều hớng
tăng cao, nhất là các tội phạm do nguyên nhân xã hội. Đặc biệt
xuất hiện loại tội phạm có yếu tố ngời nớc ngoài, tội phạm xuyên
quốc gia, tội phạm có tổ chức
- Lực lợng điều tra của Công an tỉnh Bình Dơng còn thiếu về
quân số cha đáp ứng kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế thị trờng
và mặt trái của nó. Mặt khác, đội ngũ cán bộ, chiến sỹ trình độ
nghiệp vụ không đồng đều, còn yếu về trình độ và thiếu kinh
nghiệm trong công tác điều tra, phát hiện tội phạm.
- Công tác tổ chức hoạt động điều tra còn nhiều bất cập nh:
việc phối hợp của các lực luợng điều tra cấp tỉnh và cấp huyện , thị
trong công tác phát hiện, điều tra tội phạm, việc bố trí lực lợng ở
các tổ, đội còn cha phù hợp với sở trờng, năng lực của cán bộ, chiến
sỹCông tác lãnh đạo chỉ huy trong điều tra còn cha sâu sát
Đặc biệt trong tổ chức hoạt động điều tra có khâu tiếp nhận, xử
lý tố giác và tin báo về tội phạm thì ở tỉnh Bình Dơng tổ chức cha
tốt, cha kịp thời và cha có một qui trình thống nhất. Vì vậy đã
ảnh hởng đến chất lợng, tiến độ của hoạt động điều tra vụ án hoặc
của Cơ quan điều tra.
Từ thực tế đó, Ban Giám đốc Công an tỉnh Bình Dơng chỉ đạo
các lực lợng CSND, ANND nghiên cứu tổng kết rút kinh nghiệm các
mặt công tác tiếp nhận, xử lý tố giác và tin báo về tội phạm nhằm
khắc phục những sơ hở trong hoạt động này.
Để đáp ứng yêu cầu trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài :
Thực
trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức tiếp nhận,
2
xử lý tố giác và tin báo về tội phạm của lực l ợng CSND
Công an tỉnh Bình Dơng
làm đề tài nghiên cứu luận văn cao
học luật, nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách về lý luận và thực tiển
công tác điều tra của Lực lợng CSND cả nớc nói chung và Công an
tỉnh Bình Dơng nói riêng.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề tiếp nhận, xử lý tố giác và tin báo về tội phạm nói
chung, cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, mỗi nhiều
công trình nghiên cứu đều đợc thể hiên ở các góc độ khác nhau. Mỗi
lĩnh vực mà các tác giả đã chọn lựa và nghiên cứu đều cho thấy đợc
những vấn đề cấp thiết và có tính thực tiễn cũng nh giá trị lý luận
cao nh các công trình: Tội phạm quốc tế những bàn tay bạch
tuộc, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; đề tài khoa
học cấp bộ của Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao năm 1995 với tiêu
đề: Con nhện xám INTERPOL; đề tài: Tội phạm có yếu tố nớc
ngoài luận án tiến sỹ Luật học của GS.TS Nguyễn Xuân Yêm,
1998; Đề tài: Tiếp nhận, xử lý tố giác và tin báo về tội phạm tại n-
ớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dan Lào thực trạng và giải pháp nâng
cao hiệu quả luận án tiến sỹ Luật học của Sồng Pát Chay, Đại
học Cảnh sát Nhân dân, 2000; Đề tài Tiếp nhận, xử lý tin báo, tố
giác tội phạm thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của
Công an các quận, huyện, thành phố Hà Nội luận văn thạc sỹ
Luật học của Nguyễn Duy Ngọc, 2003; Đề tài Giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác tội phạm theo
chức năng, thẩm quyền của Bộ đội Biên phòng các tỉnh biên giới
phía bắc luận án thạc sỹ Luật học của Trơng Vũ Bình, Học viện
3
Cảnh sát Nhân dân, 2003; Đề tài: Tổ chức tiếp nhận, xử lý tin báo,
tố giác tội phạm có yếu tố nớc ngoài của lực lợng Cảnh sát Nhân
dân Công an tỉnh Quảng Ninh - luận văn thạc sỹ Luật học của
Nguyễn Ngọc Thế, Học viện Cảnh sát Nhân dân, 2005 ... Ngoài ra
còn nhiều đề tài khác nữa.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận về công tác tiếp nhận,
xử lý tố giác và tin báo về tội phạm ở Việt Nam và thực tiễn hoạt
động này của lực lơng Cảnh sát Nhân dân Công an tỉnh Bình Dơng,
qua đó đa ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động tiếp nhận, xử lý tố giác và tin báo về tội phạm ở tỉnh
Bình Dơng và trong cả nớc.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Để đạt đợc mục đích nêu trên, đề tài cần phải giải quyết
những nhiệm vụ cụ thể sâu đây:
+ Thu thập và nghiên cứu các văn bản, tài liệu liên quan đến
công tác tiếp nhận, xử lý tố giác và tin báo về tội phạm ( các văn
bản, tài liệu pháp luật, chỉ thị, thông t hớng dẫn, Nghị quyết của
ngành Công an)
+ Khảo sát thực tiễn hoạt động tiếp nhận, xử lý tố giác và tin
báo về tội phạm của lực lợng Cảnh sát Nhân dân Công an tỉnh Bình
Dơng . Đánh giá những u điểm, khuyết điểm để từ đó tìm ra nguyên
nhân của những thiếu sót, khuyết điểm trong công tác này.
+ Đề xuất những phơng pháp có tính khả thi nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả của hoạt động tiếp nhận, xử lý tố giác và tin báo
về tội phạm ở tỉnh Bình Dơng và trong cả nớc.
4
5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
+Hoạt động tiếp nhận và xử lý tố giác, tin báo về tội phạm của
lực lợng
Cảnh sát Nhân dân ở tỉnh Bình Dơng.
+Nghiên cứu hoạt động này trong phạm vi sau khi Pháp lệnh tổ
chức điều tra hình sự năm 2004 đợc ban hành.
Tác giả chỉ tập trung vào nghiên cứu những vấn đề trong phạm
vi: Tiếp nhận, xử lý tố giác và tin báo về tội phạm của lực lợng Cảnh
sát Nhân dân ở tỉnh Bình Dơng theo Pháp lệnh tổ chức điều tra hình
sự năm 2004. Thời gian khảo sát từ 2004 đến 2006.
6. Phơng pháp nghiên cứu của luận văn
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu dựa trên phơng pháp luận của
chủ nghĩa Mác-Lê nin về Nhà nớc và Pháp luật, dựa trên các quan
điểm của đảng về đấu trang phòng, chống tội phạm và cải cách t
pháp.
Trong khi thực hiện nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng tổng
hợp các phơng pháp nghiên cứu nh: khảo sát, so sánh, phân tích,
quy nạp, diễn giải nhằm làm rõ những vấn đề thuộc phạm vi nghiên
cứu của đề tài cả trên hai bình diện lý luận và thực tiễn.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, nội
dung của luận văn đợc chia thành ba chơng:
-
Chơng 1
: Một số vấn đề lý luận cơ bản về tiếp nhận, xử lý tố
giác và tin báo về tội phạm.
5
-
Chơng 2
: Thực trạng hoạt động tiếp nhận, xử lý tố giác và tin
báo về tội phạm của lực lợng Cảnh sát Nhân dân Công an tỉnh
Bình Dơng
-
Chơng 3
: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
của công tác tiếp nhận, xử lý tố giác và tin báo về tội phạm của lực
lợng CSND Công an tỉnh Bình Dơng
6
Chơng 1
một số vấn đề lý luận cơ bản về tiếp nhận,
xử lý tố giác và tin báo về tội phạm
1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và ý nghĩa của tố
giác và tin báo về tội phạm
1.1.1 Khái niệm tố giác và tin báo về tội phạm
Sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã
hội là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng, là
nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta để
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ này, trong những năm qua, Đảng và
Nhà nớc ta đã tập trung cho nhiệm vụ xây dựng hệ thống pháp luật
nhằm tăng cờng hơn nữa công tác quản lý Nhà nớc trên mọi lĩnh
vực, từng bớc nâng cao kỷ cơng phép nớc, trong đó có lãnh đạo chặt
chẽ cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Nh chúng ta đã biết, cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm là
quy luật tất yếu của mọi xã hội, bởi vì nó là nguyện vọng và ý chí
của mọi chính quyền Nhà nớc, tổ chức xã hội và các tầng lớp nhân
dân trong xã hội, nhằm đảm bảo cho cuộc sống lao động, nghỉ ngơi,
giải trí lành mạnh và các hoạt động khác của cơ quan Nhà nớc, tổ
chức xã hội và công dân đợc diễn ra bình thờng, có trật tự, đúng kỷ
cơng, do đó, cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm có liên quan
đến nhiều mặt trong đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nớc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.
Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng trên, điều 1 - Bộ luật hình sự
nớc CHXHCN Việt Nam đã quy định nhiệm vụ của Bộ luật hình sự là
Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ tập thể của công
7
dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi
ích của Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo
vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội;
đồng thời giáo dục mọi ngời ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh
phòng ngừa và chống tội phạm.
Tại Điều 8, Bộ luật hình sự nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, năm 1999, đã nêu khái niệm về tội phạm nh sau: Tội phạm
là hành vi nguy hiểm cho xã hội, đợc quy định trong Bộ luật Hình
sự, do ngời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý, xâm hại độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn
hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp
pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ
nghĩa.
Nh vậy, cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm ở nớc ta có nội
dung rất rộng lớn và bao trùm toàn bộ đời sống chính trị, kinh tế,
văn hoá, xã hội và có vị trí đặc biệt trong nhiệm vụ giữ vững an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo cho sự nghiệp đổi
mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thành công, vì mục tiêu
dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Chính
vì lẽ đó mà cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm có phạm vi rất
rộng cả về nội dung, biện pháp tiến hành, trên địa bàn toàn quốc
cũng nh trong từng địa phơng, từng ngành, từng đơn vị và đối với
mọi công dân. Đây là cuộc đấu tranh toàn diện, đòi hỏi phải huy
8
động sức mạnh tổng hợp của mọi lực lợng, cơ quan Nhà nớc, tổ chức
xã hội và của mọi công dân dới sự lãnh đạo của Đảng. Về vấn đề
này, cố Bộ trởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) Trần Quốc Hoàn đã
nhấn mạnh: Cuộc đấu tranh chống tội phạm là vấn đề của toàn xã
hội chứ không phải riêng ngành công an, nhng ngành công an là lực
lợng xung kích tham mu cho Đảng, chính quyền, ngành công an có
nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh. Tại Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP
ngày 31/7/1998 của Chính phủ về tăng cờng công tác đấu tranh
phòng, chống tội phạm trong tình hình mới cũng đã nhấn mạnh:
Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác đấu tranh có hiệu quả
với các loại tội phạm, phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của toàn bộ
hệ thống chính trị, trách nhiệm của các ngành, các cấp trong phòng
ngừa, đấu tranh chống tội phạm.
Mục tiêu của Đảng, Nhà nớc và các tầng lớp nhân dân Việt
Nam là phát triển, xây dựng Việt Nam thành một nớc xã hội chủ
nghĩa, do đó, việc đấu tranh để đẩy lùi từng bớc và tiến tới xoá bỏ
những hành vi vi phạm pháp luật nói chung và tội phạm nói riêng là
nhiệm vụ chung của Nhà nớc, của mọi tổ chức xã hội và mỗi công
dân, trong đó, các cơ quan bảo vệ pháp luật có vị trí, vai trò rất
quan trọng. Vấn đề này, trong bài phát biểu của mình một lần nữa
cố Bộ trởng Bộ Công an Trần Quốc Hoàn nhấn mạnh: Mục tiêu lâu
dài của cuộc đấu tranh chống tội phạm của nớc ta là mục tiêu trong
cả quá trình tiến lên CNXH, tiến lên chủ nghĩa cộng sản, phát triển
cao, mục tiêu lâu dài của nớc ta là xoá bỏ điều kiện, nguyên
nhân của tội phạm ra khỏi đời sống xã hội .
9
Trong cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm, thông tin về hoạt
động của các loại tội phạm có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở quan
trọng cho việc lập các kế hoạch, chơng trình đấu tranh phòng,
chống tội phạm trong từng thời kỳ. Tiếp nhận tố giác và tin báo về
tội phạm là nội dung rất quan trọng trong giai đoạn điều tra ban
đầu, hoạt động này là cơ sở và căn cứ để mở đầu cho các hoạt động
tố tụng. Để làm rõ vấn đề này, trớc hết, chúng ta cần phải làm rõ
thế nào là tố giác và tin báo về tội phạm.
Trớc hết, phải hiểu rõ thế nào là Tố giác. Theo Từ điển Bách
khoa Công an nhân dân Việt Nam thì Tố giác là công dân tố cáo
trớc cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội về ngời hoặc hành động phạm
pháp đã, đang và sẽ xảy ra. Lời tố giác là một trong những nguồn
tin ban đầu về những vụ việc có tính hình sự, là nội dung phản ảnh
đầu tiên về vụ, việc đó
.
Luật tố tụng hình sự Việt Nam khi quy
định về tố giác tội phạm đã tạo điều kiện cho nhân dân dể dàng tố
giác tội phạm trớc cơ quan pháp luật, nhằm khuyến khích mọi ngời
dân tham gia công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Tại Điều
101- Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định: Công dân có thể
tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiệm sát, Toà án
hoặc với cơ quan khác, tổ chức
Nh vậy, Tố giác là hành động của công dân khi phát hiện các
hoạt động phạm pháp của một đối tợng hay một nhóm đối tợng.
Hành động này thể hiện ở việc tố cáo hành vi của các đối tợng vi
phạm trớc cơ quan pháp luật và các cơ quan khác có trách nhiệm
phải tiếp nhận và xử lý các thông tin do ngời dân cung cấp.
10
Tin có khái niệm và phạm vi rất rộng. Trong lý luận của các
ngành khoa học khác nhau nh: Triết học,Khoa học tự nhiên, Khoa
học xã hội ... có nhiều quan điểm khác nhau về tin. Theo quan điểm
của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì tin là nội dung của sự phản
ánh, là thuộc tính bản chất của vật chất.
Nh vậy, tin tồn tại khách quan và khái niệm của nó gắn liền với
các khái niệm vật chất và ý thức. Trong Đại từ điển tiếng Việt phổ
thông, tin đợc xác định là: Điều báo cho biết về sự việc, tình hình
xảy ra.
Thông tin còn đợc hiểu là những tin tức về một sự việc, hiện t-
ợng, đối tợng, đợc truyền đạt giữa chủ thể cung cấp tin và khách
thể tiếp nhận tin bằng các phơng tiện truyền tin, từ đơn giản đến
phức tạp,
Trong lĩnh vực an ninh trật tự thì Tin ban đầu là những tin mà
cơ quan Công an mới nhận đợc về vụ, việc, con ngời có dấu hiệu
hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội cần
xác minh làm rõ để có chủ trơng, biện pháp xử lý kịp thời
Khoa học điều tra hình sự tiếp nhận khái niệm tin của ngôn
ngữ tự nhiên và xác định là một thuật ngữ khoa học của mình bao
gồm cả hai nội dung phản ánh: Phản ánh vật chất và phản ánh tinh
thần của tội phạm.
Tin tố giác tội phạm là những thông tin do công dân cung cấp
cho cơ quan hoặc ngời có trách nhiệm về con ngời hoặc hành vi
phạm tội hay có dấu hiệu phạm tội.
Nh vậy, có hai hình thức lu giữ tin đó là: hình thức lu giữ vật
chất dới dạng tài liệu và lu giữ tinh thần. Về vấn đề này, khoa học
11
điều tra hình sự đã chỉ rõ: Trong hoạt động điều tra hình sự, sự
thay đổi trong môi trờng do vụ tội phạm gây ra chính là sự phản
ánh của vụ tội phạm đó trong môi trờng và đồng thời là thông tin về
tội phạm đó và chỉ nhờ những thông tin mới có thể làm rõ vụ tội
phạm. Trên phơng diện phản ánh, những thông tin về tội phạm
chính là những kết quả phản ánh của tội phạm trong hiện thực
khách quan và sự tồn tại của những thông tin này mang tính quy
luật. Cũng giống nh bản chất của thông tin nói chung, những thông
tin về tội phạm không thể không tồn tại dới dạng vật chất đó là tín
hiệu thông tin.
Sự thay đổi trong môi trờng do tội phạm gây ra là những tín
hiệu thông tin có nội dung, còn hình thức biểu hiện của những
thông tin này đó là tiếng nói, chữ viết của con ngời. Trong hoạt
động điều tra, khám phá tội phạm, hình thức biểu hiện thông tin đó
chính là tin báo, tố giác về tội phạm. Đây là những thông tin có ý
nghĩa rất quan trọng, là cơ sở để cơ quan điều tra mở đầu cuộc điều
tra và chứng minh làm rõ sự thật của vụ án đang đợc điều tra.
Từ kết quả nghiên cứu thông tin về tội phạm trên các phơng
diện Triết học, Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Khoa học điều tra
hình sự và Từ điển bách khoa Công an nhân dân đã đi đến khái
niệm tố giác và tin báo về tội phạm nh sau:
Tin báo, tố giác về tội phạm là những thông tin phản ánh
những tội phạm hay những sự việc mang tính hình sự xảy ra do
công dân, cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội cung cấp cho Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát, Toà án và những cơ quan khác theo luật
12
định bằng các hình thức truyền miệng, chuyển giao tài liệu hoặc
chuyển giao thông tin bằng các phơng tiện kỹ thuật
.
Với những phân tích trên, chúng tôi thấy rằng công tác tiếp
nhận tố giác và tin báo về tội phạm là lĩnh vực rất quan trọng trong
giai đoạn điều tra ban đầu, là cơ sở cho việc giải quyết có hay
không các hoạt động tố tụng nh khởi tố hay không khởi tố, do vậy,
cần phải hiểu rõ công tác tiếp nhận tố giác và tin báo về tội phạm.
Theo Khoa học điều tra hình sự có khái niệm:
Tiếp nhận và xử
lý tin báo tố giác về tội phạm là hoạt động của những cơ quan theo
luật định, đợc tiến hành theo trình tự tố tụng hình sự nhằm ghi
nhận, kiểm tra tin báo, tố giác về tội phạm và những vụ việc có tính
chất hình sự do công dân, cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội chuyển
đến hoặc đợc đăng tải trên các phơng tiện thông tin đại chúng và
trên cơ sở đó ra quyết định khởi tố vụ án nếu có những tài liệu cần
và đủ chỉ ra những dấu hiệu cơ bản của tội phạm trên thực tế đã
xảy ra và những quyết định xử lý cần thiết khác
.
Điều 103 - BLTTHS quy định về nhiệm vụ giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có trách nhiệm
tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo về tội phạm do cá nhân, cơ quan,
tổ chức và kiến nghị khởi tố do cơ quan nhà nớc chuyển đến. Viện
kiểm sát có trách nhiệm chuyển ngay các tố giác, tin báo về tội
phạm và kiến nghị khởi tố kèm theo các tài liệu có liện quan đã
tiếp nhận cho cơ quan điều tra có thẩm quyền
.
Từ khái niệm và các quy định trên, chúng tôi thấy tố giác và tin
báo về tội phạm có một số dấu hiệu đặc trng sau:
13
Thứ nhất:
Tố giác và tin báo về tội phạm rất đa dạng, bao gồm
tất cả những phản ánh đợc lu giữ bằng các đối tợng vật chất, tài
liệu, các bản ảnh, băng ghi hình, ghi âm... và những phản ánh tinh
thần (có nghĩa là những thông tin còn lu giữ trong trí nhớ của những
ngời đã tri giác những tình tiết phản ánh về tội phạm sẽ, đang và
đã xảy ra). Cần phải nhấn mạnh rằng, tố giác và tin báo về tội
phạm có thể phản ánh tội phạm đang ở giai đoạn chuẩn bị (sẽ xảy
ra) đang xảy ra và đã xảy ra. Điều này càng khẳng định vai trò và
giá trị to lớn của tố giác, tin báo về tội phạm trong cuộc đấu tranh
phòng chống tội phạm nói chung, cũng nh trong hoạt động điều tra
khám phá tội phạm nói riêng của cơ quan điều tra.
Thứ hai:
Tố giác, tin báo về tội phạm là những thông tin đầu
tiên về tội phạm đợc phản ánh qua những nguồn tin khác nhau.
Chính vì vậy, tố giác, tin báo về tội phạm thờng cha đợc xử lý, cha
đợc diễn giải. Do vậy, Chất lợng thông tin có những giá trị khác
nhau.
Xác định chính xác những dấu hiệu đặc trng của tố giác, tin
báo về tội phạm, không chỉ giúp chúng ta xác định nhanh chóng
phạm vi, thông tin ban đầu về tội phạm và các nguồn chứa đựng
những thông tin đó mà còn là cơ sở để xác định đặc điểm của tố
giác, tin báo về tội phạm, chủ thể tiến hành, phát hiện, thu thập,
xử lý tố giác, tin báo về tội phạm, các biện pháp phơng tiện cần
phải áp dụng trong quá trình phát hiện, thu thập và xử lý tố giác,
tin báo về tội phạm.
Kết quả nghiên cứu về khái niệm, những dấu hiệu đặc trng của
tố giác, tin báo về tội phạm cho thấy: Bản chất của tố giác và tin
14
báo về tội phạm là những thông tin phản ánh về những vụ phạm tội
hay những vụ việc mang tính hình sự xảy ra. Những thông tin này
đợc các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án và những cơ quan
chức năng khác tiếp nhận qua tố giác và tin báo của công dân, cơ
quan Nhà nớc và các tổ chức xã hội. Đây là những thông tin ban
đầu về tội phạm, cha đợc xử lý nên chất lợng tin có khác nhau, nh-
ng nó giữ vai trò quan trọng trong công tác đấu tranh phòng chống
tội phạm.
Kết quả nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn cho thấy tố
giác và tin báo về tội phạm có ý nghĩa rất quan trọng trong sự
nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội nói
chung, cũng nh trong cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm nói
riêng.
Trớc hết, phải thấy rằng, những tố giác và tin báo về tội phạm có ý
nghĩa trên
phơng diện thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta
về sự
nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Thực tiễn công tác đấu tranh phòng chống tội phạm cho thấy,
dù tố giác, tin báo về tội phạm thờng cha chính xác, thiếu đầy đủ,
song những tố giác và tin báo về tội phạm là cơ sở xuất phát điểm
để các cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội và công dân tiến hành
các biện pháp khẩn cấp nh cấp cứu nạn nhân, cứu chữa, bảo vệ tài
sản, cứu hộ phơng tiện, thu giữ các loại vũ khí, các chất nguy hiểm
nhằm ngăn chặn, loại trừ tính nguy hiểm ở mức độ tối đa cho nền
an ninh trật tự của đất nớc, nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, lợi ích
15
hợp pháp của các tổ chức xã hội và của mọi công dân. Đặc biệt
những tố giác và tin báo về tội phạm trong từng địa bàn, nhất là tại
địa bàn cơ sở (cấp huyện, thị), trong từng thời điểm nhất định, là cơ
sở để đánh giá tình trạng tội phạm, từ đó có đờng lối, chủ trơng,
chính sách, biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả của cuộc
đấu tranh phòng, chống tội phạm. Đây là một trong những nhiệm
vụ rất quan trọng trong công tác tham mu, chỉ huy, chỉ đạo của ng-
ời lãnh đạo. Một vấn đề cần chú ý là thông qua tổng hợp, phân tích,
đánh giá, những tố giác, tin báo về tội phạm, nhất là tỷ lệ của các
nguồn tin, chủ thể của tin đó đến cơ quan chức năng nhanh hay
chậm, mức độ chính xác của các thông tin có thể đánh giá đợc ý
thức pháp luật, thái độ tham gia vào cuộc đấu tranh phòng, chống
tội phạm của công dân, mô hình tổ chức và hiệu quả làm việc của
các cơ quan trực tiếp tiến hành cuộc đấu tranh phòng chống tội
phạm. Trong hoạt động điều tra tội phạm, đặc điểm của tố giác, tin
báo về tội phạm còn là cơ sở để xác định những thủ đoạn gây án và
che dấu tội phạm, từ đó có biện pháp điều tra làm rõ.
Thứ ba:
Tố giác và tin báo về tội phạm có ý nghĩa rất quan
trọng đối với các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trong
công tác điều tra, truy tố, xét xử. Trong hoạt động điều tra thì tố
giác, tin báo về tội phạm là xuất phát điểm để tiến hành các hoạt
động điều tra nh: kiểm tra, xác minh, thu thập tài liệu bổ sung, để
xác định cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án, tiến hành các biện pháp cấp
bách để ngăn chặn tội phạm, hậu quả của tội phạm, tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình tổ chức và tiến hành hoạt động điều tra tiếp
theo.
16
Tố giác và tin báo về tội phạm là cơ sở rất quan trọng để tiến
hành hoạt động điều tra ban đầu. Chất lợng của tố giác và tin báo
về tội phạm có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động điều tra
khám phá các vụ án hình sự cha rõ thủ phạm, đặc biệt trong các vụ
án giết ngời, cớp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài
sản, các vụ án về tàng trữ, mua bán, vận chuyển trái phép các chất
ma tuý, các vụ án buôn lậu ...
Trong nhiều trờng hợp, tố giác và tin báo về tội phạm đang ở
giai đoạn chuẩn bị, đang diễn ra tội phạm có ý nghĩa quyết định để
áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn không để tội
phạm xảy ra. Không ít những trờng hợp, các tố giác và tin báo về
tội phạm đã giúp cho các cơ quan tiến hành tố tụng phát hiện ra
những vụ án cha bị phát hiện, khám phá những vụ án đang bị đình
chỉ điều tra, tạm đình chỉ điều tra. Những tố giác và tin báo về tội
phạm một mặt chứa đựng các thông tin mới về vụ án đang bị đình
chỉ điều tra, tạm đình chỉ điều tra, mặt khác còn làm cơ sở ban đầu
cho việc giải quyết các vụ án mới phát sinh.
Qua nghiên cứu những ý nghĩa cơ bản của tố giác và tin báo về
tội phạm trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an
toàn xã hội nói chung, trong đấu tranh phòng, chống tội phạm nói
riêng, càng thấy đợc vị trí, tầm quan trọng trong việc phát hiện,
tiếp nhận, xử lý tố giác và tin báo về tội phạm đối với hoạt động
điều tra khám phá tội phạm, nhất là ở hoạt động của Cơ quan điều
tra các cấp trong điều tra xử lý tội phạm.
1.1.2 Đặc điểm của tố giác và tin báo về tội phạm
17
Đặc điểm tố giác và tin báo về tội phạm có ý nghĩa rất quan
trọng trong lý luận và thực tiễn, là cơ sở để xác định phạm vi, nội
dung và tính xác thực của tố giác và tin báo về tội phạm, chủ thể
của các tố giác, tin báo về tội phạm, chủ thể và hệ thống các biện
pháp để phát hiện, thu thập và xử lý tố giác, tin báo về tội phạm.
Do vậy, việc xác định nội dung chính xác của các tố giác và tin báo
về tội phạm là rất quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt trong công tác
điều tra. Kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn cho thấy, tố giác
và tin báo về tội phạm có những đặc điểm cơ bản sau đây:
1.1.2.1 Đặc điểm pháp lý của tố giác và tin báo về tội phạm
Trên phơng diện lý luận và thực tiễn chúng ta thấy rằng tố giác
và tin báo về tội phạm mang đặc điểm pháp lý. Điều này thể hiện
từ các đặc trng sau đây:
- Thứ nhất:
Tố giác và tin báo về tội phạm phải đợc tiếp nhận,
xử lý theo đúng qui định của pháp luật và phải đợc thông báo đến
đúng các chủ thể mà theo qui định của pháp luật có chức năng tiếp
nhận thông tin về tội phạm. Pháp luật tố tụng hình sự buộc các cơ
quan nh: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà ánphải có trách
nhiệm tiếp nhận, xử lý các tố giác và tin báo về tội phạm.
- Thứ hai:
Tố giác và tin báo về tội phạm là cơ sở không thể
thiếu đợc để các cơ quan trực tiếp tiến hành đấu tranh phòng,
chống tội phạm, nhất là các cơ quan tiến hành tố tụng trong đó có
Cơ quan điều tra khi phải ra các quyết định có liên quan đến các
hoạt động điều tra. Đặc biệt là các quyết định tố tụng hình sự và tổ
chức thực hiện các quy định đó. Trong khi đó, hoạt động của các cơ
quan tiến hành tố tụng phải đợc tiến hành trong khuôn khổ pháp
18
luật, tuân thủ theo trình tự, thủ tục do luật tố tụng hình sự quy
định. Đây chính là cơ sở thứ hai để khẳng định tố giác và tin báo
về tội phạm mang đặc điểm pháp lý.
Chúng tôi thấy rằng, tố giác và tin báo về tội phạm là những
nguồn tin về tội phạm đợc thông báo đến các cơ quan chức năng,
trong đó có Cơ quan điều tra. Những nguồn tin này đợc luật Tố tụng
hình sự quy định bao gồm: Tố giác của công dân, tin báo của các cơ
quan, tổ chức xã hội, tin báo trên các phơng tiện thông tin đại
chúng và của ngời phạm tội tự thú, các trờng hợp phạm tội quả
tang.
Trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự, thông tin nói chung
và thông tin về tội phạm nói riêng đợc các cơ quan tiến hành tố
tụng thu thập ở tất cả các giai đoạn từ những nguồn theo quy định
của pháp luật tố tụng hình sự. Trong số những thông tin này có
những thông tin tố giác và tin báo về tội phạm mà pháp luật tố
tụng hình sự quy định là cơ sở và căn cứ để khởi tố các vụ án hình
sự.
Tại Điều 100 - Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định về
căn cứ khởi tố vụ án hình sự:
Chỉ đợc khởi tố các vụ án hình sự khi
đã xác định có dấu hiệu tội phạm. Việc xác định dấu hiệu tội phạm
dựa trên những cơ sở sau đây:
1. Tố giác của công dân;
2. Tin báo của cơ quan, tổ chức;
3. Tin báo trên phơng tiện thông tin đại chúng
4. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, đơn vị Bộ đội
biên phòn
g,
Hải quan, Kiểm lâm, lực lợng Cảnh sát biển và các cơ
19
quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân đợc giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trực tiếp phát hiện
dấu hiệu của tội phạm;
5. Ngời phạm tội tự thú
.
Từ quy định trên của Bộ luật tố tụng hình sự, có thể dễ dàng
nhận thấy rằng tố giác và tin báo về tội phạm đợc phản ánh trong
các nguồn theo quy định của pháp luật là cơ sở và căn cứ để khởi tố
vụ án hình sự. Về bản chất, tố giác và tin báo về tội phạm là những
thông tin phản ánh những tội phạm hay những vụ việc mang tính
hình sự xảy ra do công dân, cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội cung
cấp cho các cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm
sát, Toà án) và những cơ quan khác theo luật định. Mặt khác, luật
tố tụng hình sự cũng quy định rõ những hình thức của tố giác và tin
báo về tội phạm một cách cụ thể.
Tố giác tội phạm của công dân đến Cơ quan điều tra, Viện kiểm
sát, Toà án hoặc với các cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội, phải đợc
thể hiện và ghi nhận bằng những hình thức phổ biến: bằng miệng,
bằng bản viết, qua điện thoại từ một ngời cụ thể (đã rõ họ tên, địa
chỉ). Tố giác bằng bản viết phải có chữ ký của ngời tố giác. Tố giác
nặc danh về tội phạm, không phải là cơ sở để khởi tố vụ án hình sự
mà chỉ là cơ sở để kiểm tra những thông tin có trong đơn th nặc
danh bằng cách tiến hành những biện pháp trinh sát hoặc công
khai. Kết quả kiểm tra xác minh tố giác nặc danh là cơ sở và căn cứ
để xác lập các chuyên án đấu tranh hoặc là cơ sở cho kế hoạch
phòng ngừa, việc khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự còn tuỳ
thuộc vào kết quả đấu tranh chuyên án.
20
Tin báo về tội phạm của các cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội là
những thông tin do những cơ quan, tổ chức này nắm đợc những
thông tin về tội phạm xảy ra trong phạm vi hoạt động của mình
bằng con đờng công khai. Trong trờng hợp này, tin báo phải ở hình
thức bản viết.
Tin báo về tội phạm đợc đăng tải trên các phơng tiện thông tin
đại chúng dới dạng các bài báo, các phóng sự điều tra, tin ngắn về
an ninh trật tự ... là cơ sở và căn cứ để khởi tố vụ án hình sự với hai
dạng sau đây: là tin báo của cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội khi nó
đợc chuyển đến cơ quan điều tra. Là tố giác nếu công dân chuyển
các bài báo, phóng sự điều tra, tin ngắn về an ninh trật tự đó
đến cơ quan điều tra.
Đối với các bài báo, phóng sự, tin ngắn ... tuy cha kịp đăng tải
trên các phơng tiện thông tin đại chúng nhng do tính chất của vụ
việc, khi các cơ quan tiến hành tố tụng phát hiện kịp thời thì đây
cũng là cơ sở và căn cứ tiến hành các hoạt động điều tra ban đầu.
Khi có đủ căn cứ để khởi tố vụ án hình sự thì các trờng hợp này tuy
cha đăng, các cơ quan thông tin không chuyển đến cơ quan tiến
hành tố tụng vẫn đợc xem là cơ sở và căn cứ để khởi tố vụ án hình
sự.
Thông thờng những thông tin do Cơ quan điều tra, Viện kiểm
sát, Toà
án, đơn vị bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Lực lợng Cảnh
sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân
dân đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trực
tiếp phát hiện qua các hoạt động nghiệp vụ của mình, không có sự
21
thông báo của cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội và của công dân thì
những tin ban đầu về tội phạm là cơ sở căn cứ để khởi tố vụ án hình
sự.
Trong các trờng hợp có những vụ việc xảy ra nhng cơ quan
Công an cha có tin về vụ việc đó mà ngời phạm tội ra tự thú trớc cơ
quan Công an thì đây cũng là cơ sở quan trọng để làm căn cứ khởi
tố vụ án hình sự.
Những trờng hợp bắt ngời phạm tội quả tang do quần chúng
nhân dân và công an cấp cơ sở thực hiện thì đây là những nguồn tin
quan trong để Cơ quan điều tra tiến hành các biện pháp điều tra
cấp bách và xử lý hình sự hay hành chính. Trờng hợp này cũng là cơ
sở để làm căn cứ khởi tố vụ án hình sự.
Trên đây là những cơ sở và căn cứ để khởi tố vụ án hình sự theo
qui định của luật TTHS. trong đó, tố giác và tin báo về tội phạm là
cơ sở để xác định có dấu hiệu tội phạm hay không để làm căn cứ
khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự. Vì vậy, đặc điểm pháp lý
của tố giác và tin báo về tội phạm thể hiện chính ở chỗ những tin
này là cơ sở pháp lý để khởi tố vụ án hình sự, mở đầu cho quá trình
tố tụng hình sự đối với những vụ án đã bị phát hiện. Mặc khác, đối
với các vụ án còn cha rõ thì tố giác và tin báo là cơ sở mà các cơ
quan tiến hành tố tụng tiến hành xác minh làm rõ căn cứ để xác
định có khởi tố vụ án hình sự hay không.
1.1.2. 2. Tố giác và tin báo về tội phạm rất đa dạng về nguồn gốc
và nội dung
- Tố giác và tin báo về tội phạm đa dạng về nguồn gốc
: Nơi
cung cấp tố giác và
tin báo về tội phạm rất phong phú và đa dạng:
22
Tố giác của công dân, tin báo của cơ quan Nhà nớc hoặc tổ chức xã
hội, tin báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, tin báo do các
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án, đơn vị Bộ đội biên phòng,
cơ quan Hải quan, Kiểm lâm, Lực lợng Cảnh sát biển và các cơ quan
khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân đợc giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt động điều tra trực tiếp phát hiện dấu hiệu
của tội phạm và của ngời phạm tội ra tự thú.
Tố giác và tin báo về tội phạm còn có thể do mạng lới bí mật
của Cơ quan điều tra thu thập, phát hiện và thông báo về hành vi
phạm tội của đối tợng, tổ chức, băng ổ nhóm tội phạm.
Đối với từng tội phạm cụ thể thì tố giác và tin báo về tội phạm
cũng có những đặc điểm riêng về chủ thể.
Ví dụ: Tố giác và tin báo về tội phạm gây rối trật tự công cộng
thờng là quần chúng nhân dân; về các vụ trộm cắp, cớp tài sản chủ
yếu từ phía ngời bị hại. Tin về những vụ tham ô tài sản, buôn lậu
chủ yếu từ những bài báo đăng tải trên các phơng tiện thông tin đại
chúng hoặc thông qua công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành.
- Tố giác và tin báo về tội phạm đa dạng về nội dung
: Mỗi hành
vi phạm tội thờng rất khác nhau, trực tiếp xâm hại đến nhiều loại
khách thể khác nhau đợc Luật hình sự Việt Nam bảo hộ. Chủ thể
của tố giác và tin báo về tội phạm cung cấp với các cơ quan chức
năng cũng có những động cơ, mục đích khác nhau. Chính vì vậy, tố
giác và tin báo về tội phạm ở các lĩnh vực khác nhau thì có những
nội dung phản ánh khác nhau. Về nội dung phản ánh thì tố giác, tin
báo về tội phạm thờng thể hiện ở các dạng sau đây: phản ánh hết
nội dung cơ bản của vụ án, phản ánh tơng đối chính xác, đầy đủ
23
hoặc phản ánh một phần ... Bên cạnh đó lại có những tố giác và tin
báo chỉ phản ánh một số tình tiết thứ yếu của vụ án, phản ánh một
cách chung chung thiếu chính xác, có khi sai lệch, gây khó khăn cho
quá trình xác minh làm rõ khi các cơ quan chức năng tiến hành các
hoạt động nghiệp vụ theo chức năng và thẩm quyền.
Từ những đặc điểm đợc phân tích trên, cho thấy sự đa dạng về
nguồn gốc và nội dung của tố giác và tin báo về tội phạm. Sự đa
dạng về nguồn gốc và nội dung chi phối quá trình thu thập và xử lý
tố giác, tin báo về tội phạm của các cơ quan chức năng, trong đó có
cơ quan điều tra các cấp.
1.1.2.3 Tố giác và tin báo về tội phạm mang tính thời sự
Tố giác và tin báo về tội phạm là những nguồn tin ban đầu
thông tin về tội phạm. Do vậy, nó mang tính thời sự đối với các cơ
quan chức năng khi tiếp nhận, đặc biệt là Cơ quan Cảnh sát điều
tra các cấp.
Tính thời sự cao hay thấp của tố giác và tin báo về tội phạm,
trong các trờng hợp khác nhau cũng khác nhau, phụ thuộc vào
khoảng thời gian từ thời điểm xảy ra vụ việc đến thời điểm chủ thể
cung cấp thông tin phát hiện ra vụ việc đó và cung cấp cho các cơ
quan có thẩm quyền điều tra, xác minh làm rõ để tiến hành tổ chức
các hoạt động xử lý đầu tiên, và khoảng thời gian từ khi cơ quan
chức năng nhận tố giác và tin báo về tội phạm đến thời điểm có ra
quết định hay không về việc khởi tố vụ án hình sự. Điều này, có
ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả xử lý tố giác và tin báo về tội phạm.
Hiệu quả công tác xử lý tố giác và tin báo về tội phạm còn phụ
thuộc vào khả năng hoạt động của lực lợng Cảnh sát nhân dân khi
24
thực hiện chức năng, nhiệm vụ phòng ngừa, điều tra khám phá tội
phạm nh: ngăn chặn kịp thời không để cho tội phạm xảy ra, ngăn
chặn hậu quả của tội phạm nếu nó còn tiếp diễn, truy bắt thủ phạm
không để đối tợng bỏ trốn và tiếp tục gây án, hoặc có những hành
vi cản trở, gây khó khăn cho hoạt động điều tra, thu thập nhanh
chóng, kịp thời và chất lợng những dấu vết nóng để phục vụ có hiệu
quả công tác truy bắt thủ phạm theo dấu vết nóng, truy tìm, thu
giữ vật chứng của vụ án.
Thu thập, tiếp nhận tố giác và tin báo về tội phạm kịp thời,
nhanh chóng và bằng mọi biện pháp, kiểm tra, xác minh, chính xác,
đầy đủ, đảm bảo bí mật và đúng qui định của pháp luật, sáng tạo
trong các hoạt động điều tra để xử lý tố giác và tin báo về tội phạm
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan điều tra nhanh chóng khám
phá các vụ án. Ngợc lại, nếu công tác tiếp nhận, xử lý tố giác và tin
báo về tội phạm không kịp thời và khi tiếp nhận không tổ chức xử
lýthì các hoạt động điều tra tiếp theo của Cơ quan điều tra sẽ gặp
nhiều khó khăn, thậm chí có trờng hợp còn bế tắt. Do vậy, tính thời
sự là một đặc tính của tố giác và tin báo về tội phạm.
1.1.2.4. Tố giác, tin báo về tội phạm thờng thiếu chính xác và
không đầy đủ về nội dung
Tố giác và tin báo về tội phạm thờng do cơ quan Nhà nớc, tổ
chức xã hội và công dân cung cấp cho các cơ quan có thẩm quyền.
Những thông tin này khi đến cơ quan chức năng thờng do các chủ
thể phát hiện ở những thời điểm khác nhau, sau đó sao chép lại
hoặc do những động cơ, mục đích khác nhau nên thờng đa ra những
nhận định chủ quan của ngời báo tin. Vì vậy, tố giác và tin báo về
25